Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

THUC vật TUÂN 21 HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.24 KB, 36 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT + TẾT NGUYÊN ĐÁN + NGÀY HỘI 8/3
Thời gian thực hiện (từ ngày 25/1 đến ngày 19/3/2021
T

2

Lĩnh
vực

4

Một số loại hoa

Tuần 22

Tuần 23

Tết nguyên đán Một số loại quả

Tuần 25

Tuần 26

Ngày hội 8/3

Một số loại rau

Cây xanh

1 - 5/3/2021



08 - 12/3/2021

15- 19/3/2021

1/2/-5/2/2021

Ném trúng đích
nằm ngang

Thơ: Cây đào

Bật xa 20 -25cm Bước lên xuống
bục cao (30cm)
(T1)

Bị theo đường
dích dắc (T2)

Bật xa - Ném
trúng đích nằm
ngang

PTNT

Trị chuyện về
một số loại hoa

Trị chuyện về
tết nguyên đán


Trò chuyện về
một số loại quả

Trò chuyện ngày
hội 8/3

Trò chuyện về
một số loại rau

TC về một số
cây xanh

PTNN

Vẽ Hoa

Nặn: Củ cà rốt

Nặn các loại quả

Thơ: Dán hoa
tặng mẹ

Vẽ theo ý thích

Vẽ: Cây Xanh

Chuyện: Hoa
màu gà


So sánh chiều
dài của 2 ĐT
(T1)

Đếm trên đối
tượng trong
phạm vi 4

Xếp tương ứng
trong phạm vi 4

Tách gộp nhóm
có 4 đối tượng

Thơ: Cây dây
leo

- DH: Hoa bé
ngoan

- DVĐ: Sắp đến
tết rồi

Dạy VĐ: Quả

- Nghệ thuật
tổng hợp

DH: Lý cây

xanh

+Nghe nhạc dân
ca: Lý cây bông

+ NH: Mùa
Xuân

- Nghe nhạc
dân ca bài: Giúp
mẹ.

+ TC:

+ TC:

PTTC

22 - 26/2/2021

Tuần 24

25 - 29/1/2021

PTNN
3

Tuần 21

PTTM

PTNT

5

PTNN

6

PTTM
(ÂN
-TH)

NH: Cây trúc
xinh
TC:

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT

+ Ôn VĐ: Quả

NH: Em yêu
cây xanh

+ TC:

TC:


THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ ngày 25/1 – 19/3/ 2021
MỤC TIÊU


NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT CHẤT

I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
a. Phát triển vận động:

* Thể dục buổi sáng:

* Trẻ tập các động tác phát
triển các nhóm cơ và hơ hấp:

- Hơ hấp: Thổi nơ bay, thổi bóng
bay

- Trẻ biết tham gia tập các động
tác trong bài thể dục sáng phát
triển các nhóm cơ và hơ hấp, có
phản ứng nhanh, chạy theo các
hiệu lệnh, biết phối hợp tay,
chân, mắt qua vận động.

- Hô hấp, tay, vai, bụng, lườn,
chân, bật.
- Đi, chạy các kiểu theo hiệu
lệnh.


- Tay:
+Hai tay giang ngang gập khủy
(2Lx4N)
+ Đưa 2 tay ra phía trước hoặc
phía sau và vỗ vào nhau(2Lx4N)
- Bụng lườn:
+ Hai tay chống hông, quay sang
trái, sang phải (2Lx4N)
+ Hai tay lên cao, cúi người
xuống, mũi bàn tay chạm mũi
bàn chân (2Lx4N)
- Chân:
+ Đứng 1 chân đưa lên trước,
khụy gối (2Lx4N)
+ Dậm chân tại chổ (2Lx4N)
- Bật:

- Vịng: Đủ cho cơ và
cháu


+ Bật tại chổ (2Lx4N)
+ Bật tách khép chân (2Lx4N)
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng
gót, chạy chậm, chạy nhanh. theo
hiệu lệnh….
- Trẻ biết tập các động tác theo
nhịp của bản nhạc, bài hát

- Tập theo bài hát, bản nhạc


- Tập thể dục buổi sáng trên nền
nhạc.

+ Hoa trường em

+ Hoa trường em

+ Sắp đến tết rồi

+ Sắp đến tết rồi

* Thực hiện kỹ năng vận động
cơ bản và phát triển tố chất
trong vận động:
- Trẻ biết phối hợp tay, mắt và
sức mạnh của toàn thân để thực
hiện vận động ném trúng đích
nằm ngang, bật Bật xa 20-25cm

* Hoạt động học:
- Ném trúng đích nằm ngang
- Ném trúng đích nằm ngang

- Bật xa 20-25cm

- Đích nằm ngang

- Bật xa 20-25cm


- Bật xa - Ném trúng đích nằm
ngang

- Vạch chuẩn 20-25
cm

- Trẻ biết phối hợp tay, chân, mắt
và biết giữ thăng bằng cơ thể khi - Bước lên xuống bục cao
(30cm)
thực hiện vận động bước lên
xuống bục cao (30cm)
- Trẻ biết phối hợp tay, chân và
mắt khi thực hiện vận động bị
trong đường dích dắc

- Bị theo đường dích dăc

- Bước lên xuống bục cao
(30cm)

- Bục cao 30 cm

- Bò theo đường dích dăc
* Hoạt động ngồi trời:

- Đường dích dắc


- Trẻ nắm được luật chơi, cách
chơi và hứng thú tham gia trò

chơi

- Hướng dẫn trẻ chơi các trò
chơi…..

+ Hoa nào quả ấy
+ Ngữi hoa
+ Gieo hạt
+ Lộn cầu vòng
+ Người làm vườn.

* Thực hiện và phối hợp được
các cử động của bàn tay, ngón
tay, phối hợp tay, mắt.
- Trẻ biết thực hiện được các vận
- Gập đan các ngón tay vào nhau
động xoay trịn cổ tay, gập đan
các ngón tay vào nhau.

* Thể dục sáng
- Gập đan các ngón tay vào nhau

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
* Trẻ biết 1 số món ăn thực
phẩm thơng thường và ích lợi
của chúng đối với sức khỏe
- Trẻ nói được tên 1 số món ăn
hằng ngày, trứng rán, cá kho,
canh rau
* Thực hiện được một số việc

tự phục vụ trong sinh hoạt.
Trẻ biết thực hiện một số việc
đơn giản với sự giúp đỡ của
người lớn:

* Mọi lúc mọi nơi
- Biết và nói được tên 1 số món
ăn hằng ngày, trứng rán, cá kho,
canh rau

- Biết tên các món ăn ở trường
mầm non, tên thực phẩm của các
món ăn (trứng rán, cá kho, canh
rau…


- Trẻ biết rửa tay lau mặt súc
miệng
- Trẻ biết tháo tất cỡi quần áo

* Hoạt động vệ sinh.
- Biết rửa tay lau mặt súc miệng
- Hướng dẫn cách tháo tất, cỡi
quần áo cho trẻ

* Có một số hành vi và thói
quen tốt trong sinh hoạt và giữ
gìn sức khỏe
- Biết nói với người lớn khi bị
đau, chảy máu.


- Trẻ biết rửa tay lau mặt súc
miệng
- Tập trẻ biết cỡi tất, quần áo.
* Mọi lúc mọi nơi

- Biết nói với người lớn khi bị
đau, chảy máu

- Biết nói với người lớn khi bị
đau, chảy máu

* Biết một số nguy cơ khơng an
tồn và phòng tránh
Trẻ biết tránh một số hành động
nguy hiểm khi được nhắc nhỡ:
- Trẻ biết không cười đùa trong
khi ăn uống hoặc ăn các loại quả
có hạt.
- Trẻ biết không theo người lạ ra
khỏi khu vực trường lớp

* Giờ ăn
- HD trẻ Không cười đùa trong
khi ăn uống hoặc ăn các loại quả
có hạt

- HD trẻ khơng cười đùa trong
khi ăn uống hoặc ăn các loại quả
có hạt

* Mọi lúc, mọi nơi

- Không theo người lạ ra khỏi
khu vực trường lớp

- Nhắc nhỡ trẻ không theo người
lạ ra khỏi khu vực trường lớp

II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
a. Khám phá khoa học:
* Xem xét và tìm hiểu đặc
điểm của các sự vật hiện
tượng

* Giờ chơi


- Trẻ biết quan tâm hướng thú
với các loại hoa, rau, củ quả,
cây xanh gần gữi như chăm
chú quan sát sự vật hiện
tượng, hay đặt câu hỏi về đối
tượng.
- Trẻ biết sữ dụng các giác
quan để xem xét, tìm hiểu đối
tượng: Nhìn, nghe, ngửi, sờ…
để nhận ra đặc điểm nổi bật
của đối tượng. Trẻ biết gọi tên
gọi, màu sắc, hình dạng của
một loại hoa, quả, rau, cây

xanh

- Biết quan tâm hướng thú với
các loại hoa, rau, củ quả, cây
xanh gần gữi như chăm chú quan
sát sự vật hiện tượng, hay đặt câu
hỏi về đối tượng

* Hoạt động học:
- Trò chuyện về 1 số loại hoa

- Trò chuyện về 1 số loại hoa

- Trò chuyện về 1 số loại quả

- Trò chuyện về 1 số loại quả

- Trò chuyện về một số số loại
rau

- Trò chuyện về một số số loại rau

* Hoạt động ngoài trời
- Biết nhận ra một vài mối quan
hệ đơn giản của sự vạt hiện
tượng quen thuộc khi được hỏi

* Thể hiện hiểu biết về đối
tượng bằng các cách khác
nhau:

- Trẻ biết mơ tả những dấu

- Trị chuyện về 1 số cây xanh

- Trò chuyện về 1 số cây xanh

* Nhận biết mối quan hệ đơn
giản của sự vật, hiện tượng
và giải quyết vấn đề đơn
giản:
- Trẻ biết nhận ra một vài mối
quan hệ đơn giản của sự vạt
hiện tượng quen thuộc khi
được hỏi

- Biết quan tâm hướng thú với các
loại hoa, rau, củ quả, cây xanh gần
gữi như chăm chú quan sát sự vật
hiện tượng, hay đặt câu hỏi về đối
tượng

- HD trẻ nhận ra một vài mối quan
hệ đơn giản của sự vật hiện tượng
quen thuộc khi được hỏi

* Hoạt động ngồi trời
- Biết mơ tả những dấu hiệu nổi

- Trẻ biết mô tả những dấu hiệu nổi


- Tranh ảnh về các
loại hoa, quả, rau, cây
xanh
- Lô tô về một số loại
hoa, quả, rau, cây
xanh, đủ số trẻ


hiệu nổi bật của đối tượng
được quan sát với sự gợi mỡ
của cô giáo
- Trẻ biết thẻ hiện một số điều
quan sát được qua các hoạt
động chơi, âm nhạc, tạo hình

bật của đối tượng được quan sát
với sự gợi mỡ của cô giáo

bật của đối tượng được quan sát với
sự gợi mỡ của cô giáo

- Trẻ biết thẻ hiện một số điều
quan sát được qua các hoạt động
chơi, âm nhạc, tạo hình (Tuần
24, 25, 26)

- Trẻ biết thẻ hiện một số điều quan
sát được qua các hoạt động chơi,
âm nhạc, tạo hình


B. Làm quen một số khái
niệm sơ đẳng về toán
* Nhận biết số đếm, số lượng
- Trẻ biết quan tâm đến số
lượng và đếm như hay hỏi về
số lượng, đếm vẹt, biết sử
dụng ngón tay để biểu thị số
lượng
- Trẻ biết đếm trên đối tượng
trong phạm vi 4, đếm khơng
bỏ sót đối tượng nào.

* Mọi lúc mọi nơi
- Trẻ biết quan tâm đến số lượng
và đếm như hay hỏi về số lượng,
đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay
để biểu thị số lượng

- Trẻ biết quan tâm đến số lượng và
đếm như hay hỏi về số lượng, đếm
vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu
thị số lượng
* Hoạt động học:

- Biết đếm trên đối tượng trong
phạm vi 4

- Trẻ biết so sánh số lượng 2
nhóm đối tượng trong phạm vi
4 bằng các cách khác nhau và

nói được các từ: Bằng nhau,
nhiều hơn, ít hơn:
- Trẻ biết xếp tương ứng trong
- Trẻ biết xếp tương ứng trong phạm vi 4

- Đếm trên đối tượng trong phạm vi
4

- Trẻ biết xếp tương ứng trong
phạm vi 4


phạm vi 4
* So sánh 2 đối tượng
- Trẻ biết so sánh chiều dài
của 2 đối tượng và nói được từ
dài hơn, ngắn hơn.
- Trẻ biết tách gộp nhóm đối
tượng trong phạm vi 4

- Biết so sánh chiều dài của 2 đối - So sánh chiều dài của 2 đối tượng
tượng
- Biết tách gộp nhóm đối tượng
trong phạm vi 4

- Tách gộp nhóm có 4 đối tượng

C. Khám phá xã hội
* Nhận biết một số lễ hội và
danh lam thắng cảnh:


* Hoạt động học - Hoạt động
ngoài trời:

- Trẻ biết kể tên một số lễ hội
- Trò chuyện về tết nguyên đán
- Biết trò chuyện về tết nguyên
như: Trò chuyện về tết nguyên
đán (Tuần 22)
đán, ngày hội 8/3
- Biết trò chuyện về ngày hội 8/3 - Trò chuyện ngày hội 8/3
(Tuần 24)
* Hoạt động ngoài trời:
Làm quen một số nội dung trong
chủ đề
* Hoạt động góc
- Trẻ biết thể hiện các góc
chơi, phản ánh được vai chơi
của mình, chơi đồn kết,
không đập phá đồ chơi, chơi
xong cất dọn đồ chơi cẩn
thận .

- Góc phân vai:
- Bán các loại hoa, quả, rau,
bánh kẹo, cây xanh.

+ Bán hàng, bán các loại hoa, quả,
rau, bánh kẹo, cây xanh...


- Chơi nấu ăn, bán hàng

+ Nấu chế biến các món ăn từ các
loại rau, củ quả.

- Một số loại
hoa,quả,cây xanh,Bộ
nấu ăn, các loại thức
thực phẩm, của một
số thực vật
- Gạch xây dựng, lắp
ráp hàng rào, các loại
cây xanh, các loại cây
hoa cỏ


- Xây dựng vườn hoa, cây ăn
quả, ….
- Xem sách, xem lô tô, về các
loại hoa, quả, rau, bánh kẹo,
cây xanh... , làm vở tốn.

- Góc xây dựng:

- Đĩa nhạc bài quả gì,

+ Xây dựng vườn hoa, cây ăn quả,
cơng viên, cây xanh..

Nhạc cụ: xắc xơ,

trống, phách

- Góc học tập:

- Bút sáp, giấy A4,
giấy màu, hồ dán, lá
cây, len vụn…

+ Xem sách, xem lô tô làm một số
loại hoa, quả, làm vở toán., làm bộ
sưu tầm về thế giới TV
- Góc nghệ thuật:

- Vẽ, nặn bồi màu các loại hoa,
quả, rau, hát các bài hát về chủ

+ Vẽ, nặn bồi màu các loại hoa,
quả, rau, hát các bài hát về chủ

đề

đề
- Góc thiên nhiên:

- Chăm sóc cây, in hình trên cát

+ Chăm sóc cây, in hình trên cát
* Mọi lúc, mọi nơi

III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

1. Nghe và hiểu lời nói
- Trẻ nghe hiểu và thực hiện
được các u cầu đơn giản ví
dụ: cháu hãy lấy quả bóng
ném vào rổ

* Hoạt động, mọi lúc mọi nơi
- Nghe hiểu và thực hiện được 2- + Hướng dẫn trẻ thực hiện được 23 yêu cầu liên tiếp.
3 yêu cầu liên tiếp của cô hoặc
người lớn.

* Sinh hoạt chiều
- Biết hiểu nghĩa từ khái quát gần
- Trẻ biết hiểu nghĩa từ khái
gũi: các loại hoa, rau, củ quả…
- Biết hiểu nghĩa từ khái quát gần
quát gần gũi: các loại hoa, rau,
(Tuần 21,23, 25,26)
gũi: các loại hoa, rau, củ quả…
củ quả…

- Tranh ảnh về một số
thực vật


- Trẻ biết lắng nghe và trả lời
được câu hỏi của người đối
thoại

- Biết lắng nghe và trả lời được

câu hỏi của người đối thoại

- Biết kể chuyện và kể chuyện lại * Hoạt động học:
cùng cô “Hoa màu gà”
- Chuyện: Hoa màu gà

2. Sữ dụng lời nói trong cuộc
sống hằng ngày
- Trẻ biết nói rõ ràng các tiếng
- Trẻ biết sữ dụng các từ
thông dụng để chỉ sự vật, hoạt
động, đặc điểm…

- Trẻ biết lắng nghe và trả lời được
câu hỏi của người đối thoại

* Mọi lúc mọi nơi;
- Tập trẻ nói rõ ràng các tiếng

- Tập trẻ nói rõ ràng các tiếng

- Biết sữ dụng các từ thông dụng
để chỉ đặc điểm các loại, hoa,
quả, cây xanh

- Trẻ biết sữ dụng các từ thông
dụng để chỉ đặc điểm các loại ,hoa,
quả, cây xanh
*Sinh hoạt chiều


- Trẻ biết sữ dụng được câu
đơn, câu ghép

- Biết sữ dụng được câu đơn, câu - Biết sữ dụng được câu đơn, câu
ghép (tuần 24,25)
ghép
* Hoạt động học:

- Trẻ biết đọc thuộc các bài
thơ, ca dao, đồng giao trong
chủ đề

- Biết đọc thuộc bài thơ: Cây
đào, cây dây leo.

- Thơ: Cây đào
- Thơ: Cây dây leo
- Thơ: Dán hoa tặng mẹ
* Sinh hoạt chiều

- Biết đọc thuộc các bài ca dao,
đồng giao trong chủ đề

- Tập trẻ đọc các bài đồng dao, ca
dao trong chủ đề
* Giờ chơi

Tranh ảnh, mơ hình
về bài thơ,
- Máy chiếu



- Trẻ biết bắt chước giọng nói
của nhân vật trong chuyện khi
được nghe với sự giúp đỡ của
người lớn.
- Trẻ biết sử dụng các từ:
“Vâng ạ, dạ, thưa” trong giao
tiếp

- Biết bắt chước giọng nói của
nhân vật trong chuyện khi được
nghe với sự giúp đỡ của người
lớn.
- Sử dụng các từ: “Vâng ạ, dạ,
thưa” trong giao tiếp

3. Làm quen với việc đọc,
viết:

* Mọi lúc mọi nơi
- Dạy trẻ biết sử dụng các từ:
“Vâng ạ, dạ, thưa” trong giao tiếp
* Giờ chơi

- Biết đề nghị người khác đọc
- Trẻ biết đề nghị người khác
sách cho nghe, tự giơ sách xem
đọc sách cho nghe, tự giơ sách tranh (Tuần 24)
xem tranh

- Trẻ biết nhìn vào tranh minh
họa và gọi tên nhân vật trong
tranh

- Biết bắt chước giọng nói của nhân
vật trong chuyện khi được nghe với
sự giúp đỡ của người lớn.

- Biết nhìn vào tranh minh họa
và gọi tên nhân vật trong tranh

Trẻ biết đề nghị người khác đọc
sách cho nghe, tự giơ sách xem
tranh
* Mọi lúc mọi nơi
- Dạy trẻ biết nhìn vào tranh minh
họa và gọi tên nhân vật trong tranh

IV: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI
1.Thể hiện ý thức bản thân

* Giờ chơi

- Trẻ nói được điều bé thích và - Nói được điều bé thích và
khơng thích
khơng thích (Tuần 21,24)

- Trẻ nói được điều bé thích và
khơng thích


2. Thể hiện sự tự tin, tự lực

* Hoạt động chiều

- Trẻ mạnh dạn tham gia vào
các HĐ, mạnh dạn khi trả lời
câu hỏi

- Mạnh dạn tham gia vào các
- Mạnh dạn tham gia vào các HĐ,
HĐ, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi mạnh dạn khi trả lời câu hỏi
(Tuần 21,24)


* Hoạt động chơi
- Trẻ cố gắng thực hiện công
việc đơn giản được giao
3. Nhận biết và thể hiện cảm
xúc, tình cảm với con người,
sự vật, hiện tượng xung
quanh
- Trẻ biết nhận ra cảm xúc vui
buồn, sợ hãi, tức giận, qua nét
mặt, giọng nói, qua tranh ảnh
4. Hành vi và quy tắc ứng xử
xã hội

- Cố gắng thực hiện công việc
đơn giản được giao (Chia giấy,
xếp đồ chơi…)


- Trẻ cố gắng thực hiện công việc
đơn giản được giao (Chia giấy, xếp
đồ chơi…)
* Mọi lúc mọi nơi

- Biết nhận ra cảm xúc vui buồn,
sợ hãi, tức giận, qua nét mặt,
giọng nói, qua tranh ảnh

- HD trẻ biết nhận ra cảm xúc vui
buồn, sợ hãi, tức giận, qua nét mặt,
giọng nói của cô và các bạn, qua
tranh ảnh

.

* Mọi lúc mọi nơi

- Trẻ biết chú ý nghe, khi nghe
- Trẻ biết chú ý nghe, khi nghe
cơ và bạn nói
cơ và bạn nói

- Trẻ biết chú ý nghe, khi nghe cơ
và bạn nói

5. Quan tâm đến mơi trường

* Hoạt động ngồi trời:


- Trẻ thích quan sát cảnh vật
thiên nhiên và chăm sóc cây
- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy
định

- Trẻ thích quan sát cảnh vật
thiên nhiên và chăm sóc cây
(Tuần 21,24)

- Trẻ thích quan sát cảnh vật thiên
nhiên và chăm sóc cây
* Mọi lúc, mọi nơi

- HD trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy
- HD trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
định

V.GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ


* Cảm nhận và thể hiện cảm
xúc trước vẽ đẹp của thiên
nhiên, cuộc sống và các tác
phẩm nghệ thuật

* Hoạt động ngồi trời:

+ Trẻ vui sướng, vỗ tay, nói
lên cảm nhận của mình khi

nghe các âm thanh gợi cảm và
nhắm nhìn vẽ đẹp nổi bật của
các sự vật, hiện tượng

- Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm
nhận của mình khi nghe các âm
thanh gợi cảm và nhắm nhìn vẽ
đẹp nổi bật của các sự vật, hiện
tượng

+ Trẻ biết chú ý nghe, thích
được hát theo, vỗ tay, nhún
nhảy, lắc lư theo bài hát,bản
nhạc:

- Biết chú ý nghe, thích được hát
theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư
theo bài hát, bản nhạc…

- Trẻ vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm
nhận của mình khi nghe các âm
thanh gợi cảm và nhắm nhìn vẽ đẹp
- Nhạc cụ: xắc xô,
nổi bật của các sự vật, hiện tượng
trống, phách,...
* Mọi lúc, mọi nơi + hoạt động
- Mũ âm nhạc, mũ
học:
chóp kín, vịng…
- Biết chú ý nghe, thích được hát

theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo
bài hát, bản nhạc…
* Hoạt động học:

- Trẻ biết nghe nhạc dân ca bài - Trẻ biết nghe nhạc dân ca bài
“Giúp mẹ”
“Giúp mẹ”(Tuần 25)

- Trẻ hứng thú nghe nhạc dân ca bài
“Giúp mẹ”
* Sinh hoạt chiều,

- Trẻ thích nghe các làn điệu
hị khoan lệ Thủy

- Thích nghe các làn điệu hị
khoan lệ Thủy (Tuần 21,24,25)

- Thích nghe các làn điệu hị khoan
lệ Thủy
* Mọi lúc, mọi nơi

- Trẻ biết vui sướng chỉ sờ,
ngắm nhìn và nói lên cảm
nhận của mình trước vẽ đẹp
nỗi bật (về màu sắc hình dáng)
của các tác phẩm tạo hình

- Biết vui sướng chỉ sờ, ngắm
nhìn và nói lên cảm nhận của

mình trước vẽ đẹp nỗi bật (về
màu sắc hình dáng) của các tác

- Trẻ biết vui sướng chỉ sờ, ngắm
nhìn và nói lên cảm nhận của mình
trước vẽ đẹp nỗi bật (về màu sắc
hình dáng) của các tác phẩm tạo


* Một số kỹ năng trong hoạt
động âm nhạc và hoạt động
tạo hình
+ Trẻ hát tự nhiên, hát được
theo giai điệu bài hát và biết
thể hiện sắc thái, tình cảm
trong khi hát.
- Trẻ biết bài thuộc bài Hát.
Hoa bé ngoan, Lý cây xanh

phẩm tạo hình (Tuần 21,22)

* Sinh hoạt chiều
- Biết hát tự nhiên, hát theo giai
điệu bài hát và biết thể hiện sắc
thái, tình cảm trong khi hát.
- Biết hát bài thuộc bài hát Hoa
bé ngoan, Lý cây xanh

- Trẻ biết vận động nhịp nhàng
các bài hát bài Sắp đến tết rồi, - Biết VĐ: bài Sắp đến tết rồi,

Quả
Quả
- Trẻ hứng thú tham gia vào
các trò chơi
- Trẻ hứng thú tham gia biểu
diễn các bài hát có trong chủ
đề.

hình

- Hướng dẫn trẻ hát tự nhiên, hát
được theo giai điệu bài hát và biết
thể hiện sắc thái, tình cảm trong khi
hát.
* Hoạt động học
- Dạy hát: Hoa bé ngoan
- Dạy hát: Lý cây xanh
- Dạy VĐ: Sắp đến tết rồi
- Dạy VĐ: Quả
- Nghệ thuật tổng hợp

- Hứng thú tham gia vào các trò
chơi
- Biết biểu diễn các bài hát trong
chủ đề

* Trị chơi: ai đốn giỏi, ai nhanh
nhất …
* Sinh hoạt chiều
- Trẻ hứng thú tham gia biểu diễn

các bài hát có trong chủ đề.

* Tạo hình:
- Trẻ biết kết hợp các kỹ năng
vẽ nét thẳng, nét xiên, nét
cong để vẽ hoa, cây và tô màu

* Hoạt động học - Giờ chơi
- Biết vẽ hoa

- Vẽ hoa

- Biết vẽ ý thích

- Vẽ ý thích

Tranh mẫu của cơ,
giấy A4, bút sáp


khơng lem ra ngồi để thành
sản phẩm theo ý thích
- Trẻ biết dùng kĩ năng nhào
đất, lăn dọc, xoay tròn để
thành các loại quả
- Trẻ biết nhận xét các sản
phẩm tạo hình

- Biết vẽ cây xanh


- Vẽ cây xanh

- Bức tranh chưa tô
màu

- Biết nặn củ cà rốt

- Nặn củ cà rốt

- Biết nặn quả tròn

- Nặn các loại quả

- Biết nhận xét các sản phẩm tạo
hình

- Biết nhận xét các sản phẩm tạo
hình

- Đất nặn, bảng con

* Giờ chơi
- Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, - Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp
cách tạo thành các sản phẩm có
xếp cách tạo thành các sản
cấu trúc đơn giản
phẩm có cấu trúc đơn giản
- Trẻ biết tạo ra các sản phẩm
tạo hình theo ý thích


- Khuyến kích trẻ tạo ra sản
phẩm tạo hình theo ý thích

- Hướng dẫn trẻ xếp chồng, xếp
cạnh, xếp cách tạo thành các sản
phẩm có cấu trúc đơn giản
+ Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo
hình theo ý thích

KẾ HOẠCH TUẦN 21
Chủ đề: Một số loại hoa
Thời gian thực hiện từ ngày 25/1 đến ngày 29/1/2021
Hoạt động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
- Nhắc nhở trẻ cất cặp, giày, dép lên giá,

Trò

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6



chuyện
sáng

- Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa
- Tập thể dục buổi sáng trên nền nhạc: Hoa trường em, Sắp đến tết rồi

Thể dục
sáng

- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh. theo hiệu lệnh….
- Hơ hấp: Thổi nơ bay, thổi bóng bay
- Tay: Hai tay giang ngang gập khủy (2Lx4N)
- Bụng lườn: Hai tay chống hông, quay sang trái, sang phải (2Lx4N)
- Chân: Đứng 1 chân đưa lên trước, khụy gối (2Lx4N)
- Bật: Bật tại chổ (2Lx4N)

Hoạt động
học

PTNN

KPXH

PTTM

PTNT

PTTM


- Ném trúng đích
nằm ngang

Trị chuyện về một số
loại hoa

Vẽ Hoa

Chuyện: Hoa màu gà

- DH: Hoa bé ngoan.
+ Nghe nhạc dân ca:
Lý cây bông
+ TC:

Hoạt động - Trị chuyện về một - Trẻ thích quan sát
- Làm quen bài hát:
ngoài trời số loại hoa
cảnh vật thiên nhiên và Hoa bé ngoan.
chăm sóc cây

- TCVĐ: Về đúng

- TCVĐ: Hoa nào quả

- Trẻ vui sướng, vỗ
- Đọc đồng dao
tay, nói lên cảm nhận
của mình khi nghe
các âm thanh gợi cảm

và nhắm nhìn vẽ đẹp
nổi bật của các sự
vật, hiện tượng
- TCVĐ: Hoa nào

- TCVĐ: Gieo hạt


nhà

ấy

- TCVĐ: Ngữi hoa

quả ấy

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Chơi tự do: Chơi với
đồ chơi

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Chơi tự do:Chơi với
đồ chơi

- Chơi tự do: Chơi với
đồ chơi


I. MỤC TIÊU
- Hướng dẫn trẻ xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản. Trẻ cố gắng thực hiện
cơng việc đơn giản được giao

Hoạt động
- Trẻ biết thu nhập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cơ giáo khi xem sách. tranh ảnh
góc
và trị chuyện về đối tượng. Biết bắt chước giọng nói của nhân vật trong chuyện khi được nghe với sự giúp đỡ của
người lớn. Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giơ sách xem tranh, Trẻ nói được điều bé thích và khơng
thích
- Biết chơi bán hàng, bán các loại hoa, quả, rau, bánh kẹo, cây xanh. Nấu chế biến các món ăn từ các loại rau, củ quả.
- Biết xây dựng vườn hoa, cây ăn quả, công viên, cây xanh..
- Biết vẽ, nặn bồi màu các loại hoa, quả, rau, hát các bài hát về chủ đề
- Xem sách, xem lô tô làm một số loại hoa, quả, làm vở toán., làm bộ sưu tầm về thế giới TV
- Biết chăm sóc cây, chơi với cát nước, in hình lên cát
- Trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi của bạn, dạy trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- 90 % trẻ đạt yêu cầu.
II. NỘI DUNG CHƠI
- Góc PV: Bán hàng, bán các loại hoa, quả, rau, bánh kẹo, cây xanh. Nấu chế biến các món ăn từ các loại rau, củ quả.
- Góc học tập: Xem sách, xem lô tô làm một số loại hoa, quả, làm vở toán., làm bộ sưu tầm về thế giới TV
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn bồi màu các loại hoa, quả, rau, hát các bài hát về chủ đề
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa, cây ăn quả, công viên, cây xanh..


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước, in hình lên cát
Vệ sinh

- Tập trẻ biết cỡi tất, quần áo.


Ăn

- HD trẻ không cười đùa trong khi ăn uống hoặc ăn các loại quả có hạt

Ngủ

- Tập trẻ cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định

Hoạt động
- Hướng dẫn trò
chiều
chơi mới “Hoa
nào quả ấy”

Trả trẻ

- Thích nghe các làn
điệu hị khoan lệ Thủy

- Mạnh dạn tham gia - Trẻ hứng thú tham
vào các HĐ, mạnh
gia biểu diễn các bài
dạn khi trả lời câu hỏi hát có trong chủ đề.

- Tập trẻ đọc các bài
đồng giao, ca dao
trong chủ đề

- Bồi dưỡng trẻ yếu


- Bồi dưỡng trẻ yếu

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày/ nội dung

Mục tiêu

THỨ 2

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn

Ngày 25/1/2021
Phát triển thể chất
(Thể dục)
Ném trúng đích nằm
ngang

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ biết ném trúng
đích nằm ngang

- bóng đủ cho trẻ

- Phát triển tính mạnh
dạn, tự tin.


Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:

- Trẻ hào hứng tập

II. Tiến hành:
- Các con ạ để có thật nhiều sức khỏe, các con muốn chóng lớn và khỏe mạnh
thì phải rèn luyện đúng khơng nào? Hơm nay cơ sẽ tổ chức cho các con hội thi


luyện, biết nghe lời cô
giáo

“Hội khoẻ phủ đổng” đến với Hội thi hơm nay gồm có 2 đội đó là đội đó là đội
…sau đây xin mời 2 đội ra mắt hội thi:

- Trẻ biết cách chơi luật
chơi.

+ Đến với hội thi hôm nay 2 đội phải trả qua 3 phần thi:

- Trẻ đạt 95 – 97%

- Phần thi thứ 2: Tài năng

- Phần thứ nhất: Đồng diễn
- Phần thứ 3: Cùng giao lưu
Để tham dự hội thi được tốt cô mời 2 đội cùng tham gia khởi động
Hoạt động 2: Nội dung
* Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng trịn, kết hợp các kiểu đi khác nhau: Đi bình
thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi bằng cạnh bàn chân, chạy

chậm, chạy nhanh. Cho trẻ di chuyển đội hình 4 hàng ngang tập BTPTC.
* Trọng động:
+ Phần thi thứ nhất: Màn đồng diễn thể dục nhip điệu (Tập BTPTC)
- Trẻ tập bài tập phát triển chung theo nhịp hô của cô “……….”
Tay 1: Hai tay đưa lên cao, ra trước, giang ngang (4l x 4n).
- Bụng 2: Nghiêng người sang hai bên (2l x 4n).
- Chân 2: Đứng từng chân ra trước, ra sau, dang ngang (2lx4n).
Cho trẻ về 2 hàng ngang 2 bên sân tập..
+ Phần thi thứ 2: Tài năng (Vận động cơ bản)
Ném trúng đích nằm ngang
- Tiếp theo 2 đội cùng nhau thử thách vận động (Ném trúng đích nằm ngang)


- Để thực hiện được tốt vận động thì các con hãy nhìn cơ làm trước nhé.
* Cơ làm mẫu
- Lần 1: Cô làm mẫu cho trẻ quan sát
- Lần 2: Cơ thực hiện lại vận động kết hợpgiải thích:
TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn đứng chân trước, chân sau, tay cùng phía với
chân sau, cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt, nhằm đích và ném vào đích. Ném
xong nhặt túi cát bỏ vào rổ và đi về cuối hàng.
- Bạn nào có thể lên đây thực hiện cho các bạn quan sát ?
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện trước
- Chú ý sửa sai cho trẻ
* Trẻ thực hiện:
Mỗi lần 2 trẻ ,mỗi trẻ thực hiện 2 lần
- Lần 1: Trẻ thực hiện mỗi lần 2 trẻ
- Lần 2 : Tổ chức theo hình thức thi đua
Bây giờ cô sẽ mời các đội cùng thi tài với nhau xem đội nào đi nhanh hơn,
chính xác hơn sẽ là đội chiến thắng
- Cô bao quát trẻ thực hiện, cổ vũ, động viên trẻ thực hiện. Chú ý sửa sai cho trẻ

+ Phần thi thứ 3: Cùng giao lưu (trò chơi vận động Mèo và chim Sẻ)
- Để cổ vũ cho các bạn tập hăng say hơn cô có một trị chơi thú vị cho các bạn
đó là trò chơi Mèo và chim sẻ. Bạn của 2 đội bạn nào nhớ cách chơi luật chơi?
- Nếu các bạn chưa nhớ cô sẽ hướng dẫn lại giúp các bạn, trị chơi như sau: Có
một bạn lên đội mũ mèo và đóng làm mèo, các bạn cịn lại đóng chim sẻ. Mèo


đang ngủ say các chú chim Sẻ đi kiếm ăn. Gần đến Mèo thức dạy đuổi bắt Sẻ.
Chim Sẻ phải chạy thật nhanh về chuồng, chú Sẻ nào chậm chân bị bắt sẽ phải
đổi chỗ làm Mèo.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Quan sát, cổ vũ cho trẻ chơi
- Đổi vai chơi cho trẻ
- Cô tổng kết kết quả của 2 đội chơi và tặng quà cho 2 đội
Hoạt động 3: Kết thúc
* Hồi tĩnh: Giờ cũng mệt rồi, các bạn hãy hít thở sâu nghỉ ngơi nào
- Cơ cho trẻ vịng tay nhẹ nhàng hít thở.
Hoạt động ngồi trời

Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động chủ đích
+ Trị chuyện về một số
loại hoa
- Trò chơi vận động:
+ Về đúng nhà
- Chơi tự do:Chơi với
đồ chơi

- Trẻ hứng thú trò
chuyện cùng cơ


* Đánh giá hằng ngày:

+ Trị chuyện về một số loại hoa
- Trò chơi vận động:

- Trẻ nắm được cách
chơi luật chơi
- Trẻ đoàn kết khi chơi

Sinh hoạt chiều
- Hướng dẫn trò chơi
mới “Hoa nào quả ấy”

Hoạt động chủ đích:

- Trẻ hứng thú tham gia
vào trị chơi

+ Về đúng nhà
- Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Hướng dẫn trò chơi mới “Hoa nào quả ấy”


...................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................
...

Thứ ngày/ nội dung

Mục tiêu

Phương pháp - hình thức tổ chức

THỨ 3

I. Chuẩn bị:

Ngày 26/1/2021

- Powerpoint

Phát triển nhận thức

- Trẻ gọi đúng tên hoa
và nhận biết những bộ
(MTXQ)
phận của bông hoa
Trò chuyện về một số (cuống, cánh, nhị, lá).
loại hoa
+ Nêu được một vài đặc
điểm của hoa (màu sắc,
mùi hương).
+ Biết chú ý quan sát.

- Một số hình ảnh về một số loại hoa
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú

Cô cho cả lớp bài hát "Màu hoa".
- Trong bài hát, hoa có những màu gì?
- Cơ sẽ tặng mỗi con một bông hoa.

Phát cho mỗi trẻ 1 bơng hoa: hoa hồng, hoa cúc.
- Trẻ biết ích lợi của
Hoạt động 2: Nội dung
hoa, không ngắt hoa nơi
* Hoa hồng:
công cộng.
- 92-94% trẻ gọi tên hoa Cô đưa hoa hồng ra cho trẻ quan sát.
đặc điểm của hoa

- Hoa này là hoa gì? (hoa hồng)
Cơ vừa chỉ vào từng bộ phận của hoa hồng và nói tên từng bộ phận đó.
- Đây là cánh hoa hồng, cánh hoa to, mịn màng, màu đỏ.


- Đây là cuốn hoa, cuống hoa dài, chắc, màu xanh.
- Ngồi ra, hoa hồng cịn có màu đỏ, trắng và màu vàng.
Cô cho trẻ quan sát nhị hoa và hỏi trẻ:
- Những hoa nở to chúng ta thấy nhị hoa có màu gì? ( Nhị màu vàng)
- Hoa hồng có một điều đặc biệt đó là mùi hương chúng ta hãy cùng xem nhé.
Cô đưa hoa hồng tới gần từng trẻ và cho trẻ ngửi.
- Chúng mình thấy hoa có mùi thơm khơng ?
* Hoa cúc:
Cơ đưa hoa cúc vàng ra cho trẻ quan sát.
- Hoa này là hoa gì? (hoa cúc)
- Bơng hoa cúc này có những bộ phận gì? (có nhiều cánh, có cuống hoa, có lá
hoa).

- Cánh hoa cúc như thế nào? (cánh nhỏ, dài, nhiều cánh)
- Cánh hoa cúc màu gì? ( màu vàng)
- Cuống hoa thì sao? (Cuống màu xanh, cứng chắc)
- Lá hoa cúc màu gì? (lá màu xanh)
- Hoa cúc có những màu gì? (màu vàng, màu trắng)
- Hoa cúc màu vàng có cánh dài và nhỏ, rất nhiều cánh xếp lại thành một bông
hoa thật là to, cuống hoa màu xanh cứng và chắc, lá hoa cúc màu xanh.
Luyện tập và củng cố:
* Trò chơi: "Làm theo yêu cầu"


Cơ có một trị chơi dành cho các con. Hãy nghe u cầu của cơ:
- Những bạn có màu hoa vàng chạy vào vịng trịn, khơng phải màu vàng chạy
vào hình tam giác.
Cho trẻ chơi đổi hoa cho nhau.
Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo yêu cầu 3 - 4 lượt. Sau mỗi lần chơi, cô bao quát
kiểm tra trẻ.
* Trị chơi "Thi nói nhanh"
Cơ chỉ bơng nào nói tên bơng đó.
Cơ nói màu nào, trẻ nói tên màu của bơng hoa đó.
- Ngồi các bơng hoa vừa học, các con cịn biết các lồi hoa nào khác.
Cơ giới thiệu một số hoa cô đã chuẩn bị cho trẻ xem: Lay ơn, hoa li, cẩm
chướng...
Cho trẻ xem một số loài hoa:
- Các con nhìn thấy hoa được trồng ở đâu? (Vườn hoa, công viên, ở nhà...)
- Hoa dùng để làm gì? (để trang trí)
Cơ cho trẻ xem hình ảnh hoa trên đường phố, trong cơng viên, trang trí trong
nhà.
- Muốn cho hoa đẹp tươi lâu trong nhà phải làm gì? (thay nước cho hoa hằng
ngày).

Hoạt động 3: Kết thúc
Cô cho trẻ chơi "Thi cắm hoa"
Trẻ chơi cắm hoa để trang trí lớp


Cắm hoa theo yêu cầu của cô:
+ Hoa cúc cắm vào lẵng hoa màu xanh.
+ Hoa hồng cắm vào lẵng hoa màu đỏ.
Sau khi trẻ cắm xong, cô cùng trẻ kiểm tra lại hai lẵng hoa vừa chơi.
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động ngồi trời

- Hoạt động chủ đích:

- Hoạt động chủ đích:

+ Trẻ thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây

+ Trẻ thích quan sát
- Trẻ thích thú quan sát
cảnh vật thiên nhiên và
cảnh vật thiên nhiên và
chăm sóc cây
chăm sóc cây
- Trị chơi vận động:
- Trẻ nắm được cách
+ Hoa nào quả nấy
chơi luật chơi
- Chơi tự do:


- Trẻ đoàn kết khi chơi

+ Hoa nào quả nấy
- Chơi tự do:
+ Cho trẻ chơi đồ chơi
Sinh hoạt chiều

Cho trẻ chơi đồ chơi

- Thích nghe các làn điệu hị khoan lệ Thủy

Sinh hoạt chiều
- Thích nghe các làn
điệu hị khoan lệ Thủy

- Trị chơi vận động:

- Thích nghe các làn
điệu hò khoan lệ Thủy

* Đánh giá hằng ngày:
...................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×