Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tuần 34 lễ hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.87 KB, 13 trang )

Nội dung

Đón trẻ

KẾ HOẠCH TUẦN 34
CHỦĐỀ: LỄ HỘI
(Thời gian thực hiện: Từ ngày ( 9 – 13/ 5 / 2022)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Nhắc nhỡ phụ huynh đưa trẻ đi học đúng giờ
- Cất cặp, giày lên giá, xếp hàng theo tổ, vệ sinh, lao động theo đúng u cầu của cơ.

Trị chuyện sáng
- Trị chuyện về lễ hội ở quê hương

Thể dục sáng

1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau: đi chậm , đi nhanh, đi kiểng
gót , chạy chậm, chạy nhanh theo hiệu lệnh.
2. Trọng động: Trẻ tập các động tác BTPTC
Tập theo nhạc bài hát “Thể dục sáng” kết hợp các động tác
- Hô hấp: Gà gáy
- Tay: Xoay cổ tay, Gập đan các ngón tay vào nhau
- Bụng lườn: Hai tay đưa lên cao cúi gập người xuống mũi bàn tay chạm mũi bàn chân
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên


- Bật:Bật tại chỗ
3. Hồi tỉnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu.

Hoạt động học

Hoạt động ngồi

PTTC:
- Trườn theo
đường dích dắc
(T2)
* HĐCCĐ

PTNT:
PTNN:
- Trị chuyện với trẻ - Thơ: Ngôi nhà
về lễ hội ở quê
hương
* HĐCCĐ

* HĐCCĐ

PTNN:
PTTM:
- So sánh chiều dài - Nhe hát HKLT
của 2 đối tượng.
- Ơn ĐV : Hịa
bình cho bé
TC : Ai đốn giỏi
* HĐCCĐ

* HĐCCĐ


trời

- Trò chuyện về lễ
hội ở quê hương

* TCVĐ
- Kéo cưa lừa xẻ

Hoạt động góc

Vệ sinh

Làm quen bài thơ:
Ngơi nhà

- Nhận ra được
một vài mối quan
hệ đơn giản của sự
vật, hiện tương
quen thuộc khi
được hỏi.

* TCVĐ

* TCVĐ

- Dung dăng

dung dẻ

- Cáo và thỏ

- Trẻ thể hiện được - Chạy liên tục
1 số điều quan sát 15m theo hướng
thẳng
được qua các HĐ
chơi, tạo hình
* TCVĐ
- Kéo co

* TCVĐ
- Bắt bóng

* Chơi tự do.
* Chơi tự do
* Chơi tự do. Chơi * Chơi tự do
* Chơi tự do
Trẻ chơi với các đồ Chơi với bóng,
với bóng, chong
Trẻ chơi với các đồ Chơi với bóng,
chơi ngồi trời
chong chóng, máy
chóng, máy bay..
chơi cơ chuẩn bị và chong chóng, máy
bay..
bay..
đồ chơi ngồi trời
- Góc phân vai:

+ Bán hàng ,bán trang phục mùa hè, nước giải khát, bế em, chơi gia đình , nấu ăn
- Biết quan tâm hướng thú quan sát sự vật hiện tượng tự nhiên, hay đặt câu hỏi về đối tượng thông qua
hoạt động chơi.
- Trẻ cố gắng thực hiện công việc được giao( Chia giấy, xếp đồ chơi)
- Chơi với các bạn chơi theo nhóm nhỏ
- Góc xây dựng: Xây dựng mơ hình lễ hội đua thuyền .
- Hướng dẫn trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản.
- Góc học tập: Xem sách,xem lô tô,tranh ảnh ,làm bộ sưu tập về quê hương, Trẻ tập tô nối, tô màu cây
cao, cây thấp.
- Biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe , tự giở sách, xem tranh
- Trẻ biết sữ dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu ,xé dán , nặn về lễ hội. Hát múa các bài hát về chủ đề
- Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. Đặt tên cho sản phẩm tạo hình.
- Biết thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi chìm nổi, thả thuyền
- Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động khi tay bẩn.


Ăn

Ngủ

Hoạt động chiều

Trả trẻ

- Biết nói tên các món ăn ở trường mầm non , tên thực phẩm của các món ăn(Trứng rán, cá kho, canh
rau)
- Trẻ biết lên nằm đúng chổ, nằm đúng gối của mình.
- Khơng nói chuyện riêng trong giờ ngủ, ngủ đúng giờ, dậy đúng giờ.

- Trẻ biết cất dọn đồ dùng gọn gàng sau khi ngủ.
- Nhận ra một vài
- Trẻ biết nghe và
- Hướng dẩn trò
- Biết kể lại được
trả lời các câu hỏi
mối quan hệ đơn
chơi mới : Kéo cưa những sự vật đơn
của người đối thoại
lừa xẻ.
giản đã diễn ra của giản của sự vật
(Mạnh dạn tham
bản thân
hiện tượng khi
gia vào các hoạt
động, mạnh dạn
đươc hỏi.
khi trả lời các câu
hỏi.)
- Bồi dưởng trẻ
- Bồi dưởng trẻ yếu
yếu

- Tập trẻ đọc các
bài đồng dao, ca
dao trong chủ đề

- Bồi dưởng trẻ
yếu


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
(Chủ đề :LỂ HỘI THỰC HIỆN TỪ NGÀY 9 -5 / 5/ 2022)

Nội dung
Thứ 2
Ngày 9 / 5 /2022
( PTTC )
Trườn theo đường
dích dắc

Mục tiêu
- Trẻ biết nằm sấp sát
sàn nhà để trườn
-Trẻ biết phối hợp vận
động chân nọ tay kia
nhịp nhàng để trườn.
- Biết trườn léo trong

Phương pháp – Hình thức tổ chức
I Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, 2 con đường dích dắc rộng khoảng 50 cm, có 3- 4 điểm
dích dắc
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1.ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Các con ơi khi mùa hè đến thì các con thấy thời tiết như thế nào?


(T2)


đường dích dắc, không
chạm lên vạch.
Trẻ hào hứng tham gia
vào hoạt động
-Trẻ biết chơi và chơi
đúng luật.
-Trẻ thực hiện đạt 9596%.

- Mùa hè đến, các con được bố mẹ dẩn các con đi thăm quan. Những nơi
động phong nha... Giờ lớp mình có thích đi thăm quan khơng? Có
Cơ mời các con hãy lên tàu để đi thăm quan nào?
* Hoạt động 2: Nội dung.
a - Khởi động
cho trẻ làm đồn tàu kết hợp các kiểu đi 1-2 vịng trịn
b -Trọng động
+ Bài tập phát triển chung:
- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (4l x 4n).
- Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi người xuống, mủi bàn tay chạm mủi bàn
chân.
(2lx4n)
- Chân 1: Hai tay đưa ra trước khụy gối ( 4lx4n)
* VĐCB: Trườn theo đường dích dắc
- Cơ làm mẫu 3lần.
- Lần 1:Làm mẩu tồn phần
- Lần 2,3 giải thích
+ TTCB: Nằm sấp toàn thân sát sàn nhà,tay trái đưa thẳng về phía trước,
co chân phải khi có hiệu lệnh trườn chân nọ tay kia , đẩy mạnh người về
phía trước đồng thời co chân trái để đẩy đà, tay phải đưa thẳng về phía
trước, tat trái gấp trước ngực, khi trườn người luôn luôn sát sàn chân

không đưa cao và trườn theo đường dích dắc khi trườn xong đi về cuối
hàng
- Gọi 1trẻ khá lên làm mẫu.
- Trẻ thực hiện.
- Lần 1: 2 trẻ, mổi trẻ thực hiện 2 -3 lần. (Cô chú ý sữa sai)
- Lần 2: -Hình thức thi đua
- Lần 3: Tăng dần độ khó
- Khi trẻ thực hiện. Cơ bao qt trẻ, hướng dẫn trẻ làm.
*Chơi : Bánh xe quay
- Cô nhắc cách chơi luật chơi và hướng dẩn cho trẻ chơi
C. Hời tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng


HĐNT

- Trẻ biết được ngày lể
ngày hội đua thuyền là
HĐCĐ: Trị chuyện
truyền thơng của q
về lễ hội ở q
hương.
hương
- Trẻ biết cách chơi luật
* TCVĐ: Kéo cưa
chơi.
lừa xẻ
* CTD. Chơi với
bóng, chong chóng,
máy bay


* HĐCĐ: Trị chuyện về lễ hội ở quê hương
* TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
* CTD. Chơi với bóng, chong chóng, máy bay..
-

HĐC
-Trẻ chơi đúng cách chơi
Hướng dẩn trò chơi
HĐCĐ: Hướng dẩn trò chơi mới : Kéo cưa lưa xẻ
luật chơi
mới : Kéo cưa lừa xẻ
* Đánh giá hàng ngày
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nội dung
Thứ 3
Ngày 10/ 5/2022
PTNT:
- Trò chuyện với trẻ
về lễ hội ở quê hương

Mục tiêu
- Trẻ biết ngày lể hội
đua thuyền truyền thống
của quê hương.
- Biết được mọi người
đang làm gì.
- Biết được đị bơi của
làng mình.

- biết được cách chơi và
luật chơi.
- Trẻ đạt 96 -97% trẻ đạt

PP – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị: Tranh đua thuyền. Tranh đò đua, tranh mọi người đi xem.
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
Cho trẻ nghe nhạc bài hát " Tạm biệt búp bê. "
Lớp mình vừa hát xong bài hát gì?
Các con biết không. sắp đến ngày quốc khánh 2/9 là ngày lể đua thuyền
trên sông kiến giang đấy.
Bạn nào biết mọi người sẽ làm gì? Gọi 2-3 trẻ trả lời.
Bạn nào trả lời củng rất là giỏi rồi. Và hôm nay cô cùng các con trò chuyện
về ngày lễ đua thuyền truyền thống của quê hương.
2. Hoạt động 2: Nội dung.
* Bây giờ các con nhìn lên màn hình xem màn hình xuất hiện gì? ( Lễ


hội đua thuyền trên sông kiến giang)
Cô cho trẻ biết cứ đến ngày 2/9 hàng năm huyện ta tổ chức ngày lễ lớn, đó
là ngày lễ trọng đại của đất nước ta, do đó huyện lệ thủy thường tổ chức
bơi thuyền trên sông kiến giang hàng măm rất sôi động và hào hướng cho
mọi từng lớp nhân dân.
- Cho trẻ xem tranh về các trò bơi.
- Cho trẻ đọc. Từ dưới tranh.
và hỏi trẻ. Mọi người đang làm gì?
- Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu chiếc đị bơi.
- Các đội bơi mặc áo màu gì?
- Cho trẻ xem tranh về các đò đua.

( Các đò đua mặc áo màu gì)
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.( Đị đua)
- Các con biết mọi người đang làm gì?
- Cho trẻ xem tranh. Mọi người đi xem bơi.
- ngoài lể đua thuyền truyền thống của quê hương. còn tổ chức những
phong trào gì? Chuyền bống……
* Trị chơi luyện tập.
Thi xem đội nào nhanh.
Trò chơi được chia thành 3 đội.
Đội 1 đò bơi. xuân hồi.
Đội 2 đò bơi. Quy hậu
Đội 3 đò bơi. Đơng thành.
- Trị chơi bắt đầu là 1 bản nhạc. Khi nào bản nhạc kết thỳc. thì các đị bơi
dừng lại. Trò chơi bắt đầu. Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
Cũng cố giáo dục.
Nhận xét tuyên dương cắm hoa.
HĐNT
HĐCĐ: Làm quen
bài thơ: Ngôi nhà
- TCVĐ: Dung dăng

Trẻ biết được tên bài
- HĐCĐ: Làm quen bài thơ: Ngôi nhà
thơ , tên tác giả và - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
chú ý đọc bài thơ - CTD: Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và đồ chơi cô chuẩn bị


dung dẻ
- CTD: Trẻ chơi với

các đồ chơi cô chuẩn
bị
HĐC
Trẻ biết kể lại được
một sự vật đơn giản
diển ra của bản thân

theo cô

-

Trẻ biết kể lại một sự
vật đơn giản đả diển
HĐC : Biết kể lại được một sự vật đơn giản diển ra của bản thân
ra của bản thân.

* Đánh giá hàng ngày
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nội dung
Thứ 4
Ngày 11/ 5 /2022
(PTTM)
Thơ: Ngôi nhà
( Tô Hà)

Mục tiêu
- Trẻ biết tên bài thơ tên
tác giả.

Đọc thuộc bài thơ.
- Biết thể hiện tình cảm
của mình đối với bài
thơ.
Trả lời câu hỏi rõ ràng
rành mạch.
- Trẻ hứng thú tham gia
vào cá hoạt động
- 95 – 96% trẻ đạt yêu
cầu.

PP – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị . Phần mềm máy tính có nội dung bài thơ, đĩa nhạc về chủ đề
II. Tiến hành
1. Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú:
Cô cho trẻ nghe nhạc bài hát "cho tôi đi làm mưa với ".các con vưà hát bài
hát gì ?.các con biết gì về mưa, hãy kể cho cô và các bạn nghe nào .
Các con biết không ngôi nhà cũng là nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên,
ngôi nhà được đặt trên mảnh đất quê hương mình và để hiểu thêm về nội
dung bài thơ cô mời các con lắng nghe bài thơ ngôi nhà của Tô Hà
2. Hoạt động 2: Nội dung
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe
+ Cô đọc lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ.
+ Cô đọc lần 2: Kết hợp xem tranh.
* Trích dẫn, đàm thoại
- Cơ vừa đọc các con nghe bài thơ gì?


- Bài thơ do ai sáng tác?
+ Để biết ngôi nhà mình cịn có những gì các con cùng lắng nghe.

Em yêu nhà em
.......................
Như mây từng chùm
- Trước nhà của ngơi nhà bạn nhỏ cịn có gi?
- Hoa xoan nở như thế nào?
+ Với ngòi bút tài hoa của nhà thơ Tơ Hà đã nói lên vẽ đẹp q hương của
ngôi nhà bạn nhỏ:
Em yêu tiếng chim
.............................
Rạ đầy sân phơi.
- Bạn nhỏ cịn u gì ở ngơi nhà của mình nữa?
- Trên sân cịn phơi gì nữa?
+ Ngơi nhà tuy mộc mạc đơn sơ nhưng bạn nhỏ rất yêu qúy ngơi nhà của
mình:
Em u ngơi nhà
.......................
Bốn mùa chim ca.
- Ngơi nhà làm bằng gì?
+ Các con biết khơng! Ngơi nhà chính là nơi chôn rau cẳt rốn, là nơi chúng
ta sinh ra và lớn lên, nơi đó có ơng, bà, ba, mẹ, anh chị em trong gia đình,
có q hương bà con làng xóm…
- Để biết ơn về quê hương mình các con phải làm gì?
* Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cả lớp theo cô liên tiếp đến hết bài 2 lần.
+ Mời tổ đọc thơ. Nhóm nam và nhóm nữ.
+ Cá nhân đọc thơ.
+ Cả lớp đọc lại 2 lần.
3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cũng cố: giáo dục trẻ.
Nhận xét tuyên dương cắm hoa.



HĐNT
* HĐCĐ: Nhận ra
được một vài mối
quan hệ đơn giản của
sự vật, hiện tương
quen thuộc khi được
hỏi.
* TCVĐ : Cáo và thỏ
* CTD: Chơi với
bóng, chong chóng,
máy bay
HĐC
Dạy trẻ biết sử dụng
câu đơn câu nghép

- Trẻ nhận ra được một
vài mối quan hệ đợn
giản của sự vật hiên
tượng

* HĐCĐ: Nhận ra được một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện
tương quen thuộc khi được hỏi.
* TCVĐ : Cáo và thỏ
* CTD: Chơi với bóng, chong chóng, máy bay..

- Khi chơi trẻ không xô
đẩy nhau.

*H


- Trẻ biết sử dụng câu
đơn câu ghép.

- HĐC: Dạy trẻ biết sử dụng câu đơn câu nghép

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nội dung
Thứ 5
Ngày 12 / 5 /2022
PTNN:
So sánh chiều dài
của hai đối tượng

Mục tiêu
- Trẻ nhận biết sự khác
biệt rỏ nột về chiều dài
của 2 đối tượng.
- Biết nhận xét, so sánh
chiều dài của 2 đối
tượng.
Sử dụng đúng các từ dài
hơn, ngắn hơn.
- Giáo dục trẻ biết trật

PP – Hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 2 băng giấy. Băng giấy màu đỏ dài hơn, băng giấy màu xanh
ngắn hơn.
- Đồ dùng cô giống trẻ khích thước to hơn
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú cho trẻ.
Cho trẻ hát bài tạm biệt búp bê
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Để biết được chiều dài của 2 đối tượng. Thì lớp mình phải so sánh. Và


tự trong giờ học.
- trẻ tham gia hứng thú
học cùng cô, cùng bạn
- Trẻ đạt yêu cầu
95 -96% .

giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẩn cho các con “So sánh chiều dài của 2
đối tượng.”
Muốn học giỏi thì lớp mình nhẹ nhàng về chổ nào.
* Hoạt động 2: Nội dung.
* Nhận biết dài hơn, ngắn hơn.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết cơ có 2 băng giấy màu, một xanh và một băng
giấy đỏ, bây giờ các con xem cô đặt 2 băng giấy gần nhau, một đầu bằng
nhau, các con nhận xét xem 2 băng giấy như thế nào?
- Trẻ biết so sánh, băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy màu xanh
- Vì sao con biết vì băng giấy màu dài hơn, vì băng giấy màu đỏ có phần
thừa ra.( Cho trẻ gọi tên băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy màu xanh,
Băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ)
- Tay đẹp đâu các con dùng tay đẹp lấy rá của mình xem ở rá có gì nào? 2

băng giấy màu đỏ, màu xanh.
Các con đặt 2 băng giấy ra ở gần nhau.( Cho trẻ so sánh 2 băng giấy)
- Nhìn vào 2 băng giấy bạn nào có nhận xét gì?
- Một trẻ trả lời băng giấy màu đỏ dài hơn, băng giấy màu xanh gắn hơn.
- Cho trẻ gọi 3 – 4 lần
- Các con suy nghĩ tiếp giúp cơ vì sao các con biết băng giấy màu đỏ dài
hơn băng giấy màu xanh ngắn hơn
trẻ trả lời băng giấy màu đỏ dài hơn. vì nó dài hơn, và có phần thừa ra.
- Giờ các con chọn cho cô dài hơn, ngắn hơn cơ nói băng giấy màu đỏ thì
các con nói dài hơn.
- Cơ nói băng giấy màu xanh thì trẻ nói ngắn hơn.
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần.
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa.
* Trò chơi luyện tập: Ai nhanh hơn
- Các con hãy lắng nghe bạn nào nhanh hơn nhé.
- Cơ nói dài hơn thì các con nói băng giấy màu đỏ.
- Cơ nói ngắn hơn thì trẻ nói màu xanh.
- Cho trẻ thực hiện 3-4 lần.
- Thi đua từng tổ nhóm, cá nhân.


* Hoạt động 3: Hôm nay các con vừa học gì?
- Nhận xét- tuyên dương
HĐNT
HĐNT- Trẻ thể hiện
được 1 số điều quan
sát được qua các HĐ
chơi, tạo hình
- TCVĐ : Kéo co
- CTD : Chơi bóng

xe …

- Khi chơi trẻ không xô
đẩy nhau.

Trẻ biết nghe và trả lời
HĐC
được các câu hỏi đối
Trẻ biết nghe và trả
thoại .
lời các câu hỏi đối
thoại
* Đánh giá hàng ngày

- HĐNT- Trẻ thể hiện được 1 số điều quan sát được qua các HĐ chơi, tạo
hình
- TCVĐ : Kéo co
- CTD : Cơ bao qt trẻ chơi

- HĐCĐ: Trẻ biết nghe và trả lời các câu hỏi của người đối thoại
(Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời các câu hỏi.)

...............................................................................................................................................................................................

Nội dung
Thứ 6
Ngày 13 / 5 / 2022
PTTM
Nghe hát hò khoan
Lệ Thủy: Câu hị

Lệ Thủy.
- Ơn VĐ : Hịa bình
cho bé

Mục tiêu
- Trẻ chú ý lắng nghe
các làn điệu hò khoan
Lệ Thủy và hứng thú
hưởng ứng theo các làn
điệu hò khoan của quê
hương .
- Trẻ hát thuộc bài hát
và VĐ nhịp nhàng theo
lời bài hát
- Hứng thú tham gia trò
chơi, chơi đúng luật

PP – Hình thức tổ chức
I. Chuân bị
- Băng đĩa về bài hát Hò khoan Lệ Thủy
II: Tiến hành
*Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
+ Lớp mình đang thực hiện chủ đề gì?
Dẫn dắt vào hoạt động trọng tâm
*Hoạt động 2: Nội dung
- Cô giới thiệu giọng hò khoan Lệ Thủy cho trẻ biết
- Nghe nhạc hò khoan Lệ Thủy
- Cơ hị cho trẻ nghe lần 1
- Giới thiệu nội dung bài hát.



-TC : Ai đoán giỏi

HĐNT

- Trẻ hứng thú, đạt
95 -96 % trẻ đạt

- Khi chạy trẻ không xô
đẩy nhau.
- Trẻ đọc thuộc các bài
đồng dao ca dao.

- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Cô mở bài hát cho trẻ nghe 2 -3 lần
- Cô cho trẻ nghe qua đĩa vừa kết hợp hưởng ứng theo nhạc cùng bài hát
với cô.
Cô hát cùng trẻ và trẻ hưởng ứng cùng cơ
- Các con vừa nghe câu hị gì ? 2 đến 3 trẻ trả lời
+ Ơn VĐ: Hịa bình cho bé
- Cơ mời 1 trẻ nhanh nhạy hát và vận động cho cả lớp nghe 1 lần.
- Mời cả lớp vận động 2 lần
-Từng tổ vận động, cái nhân .
.- Cho trẻ nghe lại bài hát: ( Hò khoan Lệ Thủy ) một lần nữa
+Trị chơi: "Ai đốn giỏi"
- Cô nhắc cách chơi luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
* Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ.
* HĐCĐ: Dạy trẻ Chạy liên tục 15m theo hướng thẳng

* TCVĐ: Bắt bóng
* Chơi tự do: Chơi với bóng, chong chóng, máy bay..
* HĐC: - Tập trẻ đọc các bài đồng dao, ca dao trong chủ đề

HĐC
Tập trẻ đọc bài đồng
dao ca dao
* Đánh giá hàng ngày : .........................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×