Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tuần 6 cơ thể tôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.31 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 6
Cơ thể tôi
(Thời gian thực hiện từ ngày 12 -16/ 10/2020)
Hoạt động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Nhắc nhở trẻ cất cặp, giày lên giá,
- Day trẻ biêt chào hoi, cam ơn xin lỗi khi được nhắc nhở

Trò chuyện sáng
Thể dục sáng

- Trò chuyện với trẻ về tên tuôi giới tính cua ban thân trẻ.
- Hô hấp: Thơi bóng bay
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước lên cao
- Chân: Đứng co 1 chân
- Bụng lườn: Nghiêng người sang trái sang phai
- Bật: Bật tai chô
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chay chậm, chay nhanh. theo hiệu lệnh….
- Thể dục sáng: trên nền nhac: Ờ sao bé khơng lắc.


Hoạt động học

PTTC

PTNT

- Bị theo hướng - Day trẻ nhận
thẳng
biêt được tên
(T2)
gọi, chức năng
của một số bộ
phận bên ngồi
trên cơ thể.

Hoạt động ngoài

- Trị chuyện về

- Làm quen câu

PTNN

PTNT

PTTM

- Chuyện: Mỗi
người mỗi việc.


- So sánh cao hơn,
thấp hơn T1

- Tơ màu tóc
ban trai ban gái.

- Ôn bài thơ: Đôi

-.Ôn bài hát: Tay

- Quan sát bôn


trời

chức năng của
một số bộ phận
bên ngồi trên
cơ thể.

chuyện: Mỡi
người mỡi việc.

mắt

- TCVĐ: Nu na
- TCVĐ: Kéo co
nu nóng

thơm tay ngoan


hoa

nhặt - TCVĐ: Tao
dáng
- Chơi tự do:
- Chơi tự do: Trẻ
- Chơi tự do: Trẻ Trẻ chơi với đô - Chơi tự do: Trẻ chơi với đơ chơi có - Chơi tự do:
Trẻ chơi với
chơi với, chong chơi có sẵn trong chơi với bóng..
sẵn.
bóng
chóng, máy bay.. sân trường
- TCVĐ: Kêt
ban

-TCVĐ:Chay
bóng

I/ MỤC TIÊU:
- Trẻ biêt chọn góc chơi, đơ chơi, trị chơi theo ý thích.
- Trẻ biêt trao đôi thoa thuận với ban để cùng thực hiện HĐ chung. Cố gắng hồn thành cơng việc
được giao.
- Trẻ biêt tao ra các san phẩm tao hình theo ý thích.
- Trẻ biêt so sánh 2 đối tượng và nói được các từ cao hơn, thấp hơn
- Xem tranh anh về chủ đề ban thân, một số đô dùng đô chơi chủ đề ban thân
- Chọn sách để xem, cầm sách đúng chiều và giơ từng trang xem tranh anh.
Hoạt động góc

- Tập trẻ biêt nói đủ nghe, khơng nói lí nhí

- Chơi với các ban, chơi trong các trị chơi theo nhóm nho
- Trẻ biêt xêp chông, xêp canh, xêp cách tao thành các san phẩm có cấu trúc đơn gian
- Trẻ biêt thể hiện một số hiểu biêt về đối tượng qua hoat động chơi, âm nhac
- Hướng dẫn trẻ một quy định ở lớp và gia đình, sau khi chơi xong xêp cất đô chơi, không tranh đô
chơi.
- Trẻ biêt tao ra các san phẩm tao hình theo ý thích.
- 90 – 95 % trẻ đat yêu cầu.
II/ NỘI DUNG CHƠI:


1. Xem tranh anh ban thân 1 số đô dùng, đô chơi phục vụ ban thân.
- Tô trang phục bé
- Tập so sánh cao thấp.
2. Góc phân vai :
- Chơi bê en, cho em ăn, bán hàng.
3. Góc xây dựng:
- Xây đường đên nhà bé….lắp ghép ngơi nhà bé.
4. Góc nghệ thuật:
- Hát múa các bài hát về chủ đề ban thân, làm quen giấy bút trang phục của bé, vẽ và tơ màu 1 số
qua.
5. Góc thiên nhiên:
- Chơi với cát- nước.
Vệ sinh

- Biêt rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoat động , khi tay bẩn.

Ăn

- Hướng dẫn trẻ biêt sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách


Ngủ

- Không nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biêt cất dọn đô dùng cá nhân của mình.
Hướng dẫn trị
Trị chuyện gọi - Hướng dẫn trẻ
- Bơi dưỡng trẻ yêu
chơi mới “bịt
tên một số món nhận ký hiệu khăn, những lĩnh vực
mắt đá bóng”
ăn, thực phẩm ca cốc.
chưa đat ở chủ đề
quen thuộc
mầm non.

Hoạt động chiều

Trả trẻ

- Trao đôi với phụ huynh về tình hình sức khoe của trẻ trong ngày.

KẾ HOẠCH NGAY

- Trò chuyện về
ích lợi của một
số thực phẩm
đối với cơ thể.


*


Thứ ngày/ nội dung
Thứ 2
Ngày 12/10/2020
Phát triển thể chất
(Thể dục)

Mục đích - u cầu
- Trẻ biêt bị theo
hướng thắng. Khi bị
khơng cham vào vật
ch̉n
- Rèn kỹ năng đi theo
- Bị theo hướng thẳng vach chuẩn. kỹ năng
(T2)
Bò theo hướng thẳng
vận động khéo léo,
nhanh nhẹn cho trẻ.
+ Trẻ hứng thú tham
gia vào hoat động
- Giáo dục trẻ thường
xuyên vận động, tập
thể dục để cơ thể
được phát triển cân
đối khoe manh.
+ 92-95% trẻ biêt bị
theo hướng thẳng

*


*

Phương pháp - hình thức tổ chức
I/ CHUẨN BỊ.
1. Đồ dùng của cô:
- Giáo án, nhac bài hát: “Dậy đi thôi”
- Sân tập sach sẽ, bằng phẳng.
- Trang phục của cô gọn gàng,
- 2 đường hẹp song song nhau
- Dây thừng
2. Đồ dùng của trẻ.
- Trang phục trẻ gọn gàng.
II/ TIẾN HANH
1. Khởi động:
- Chào mừng các vận động viên nhí lớp bé 1, đên tham dự ngày hội thể thao
hôm nay với chủ đề: “Sức khỏe là vàng” và đông hành cùng với các vận
động viên nhí trong chương trình hôm nay là Cô Hành
Huấn luyện viên
- Chương trình của chúng ta ngày hôm nay gôm 3 phần:
+ Phần 1: Diễu hành
+ Phần 2: Đông diễn
+ Phần 3: Tài năng
- Trước khi bước vào các chương trình cho tơi hoi có vận động viên nào bị
mệt khơng? Có ai bị đau ở đâu khơng?
- Vậy chương trình xin được bắt đầu với phần diễu hành của các vận động
viên nhí.
- Cô tô chức cho trẻ đi đội hình vòng tròn và thực hiện các kiểu chân: Đi
thường tao vòng tròn - đi bằng mũi bàn chân - đi bằng gót chân - đi thường đi nghiêng - đi thường - chay nhanh - chay chậm - về ga.
=> Xin thông báo kêt thúc phần thi “ Diễu hành” cô thấy vận động viên nào
cũng diễu hành đẹp cô xin tuyên bố phần thi này tất ca các vận động viên

đều vượt quá xuất sắc.
2. Trọng động:


- Tiêp theo chương trình chúng mình cùng bước sang phần thi “ Đông diễn”
với các động tác
+ Tay: 2 tay giang ngang lên cao ( 2l x 4N)
+ Chân: Đứng co 1 chân (4Lx4N)
+ Bật: bật tai chỗ (2Lx4N)
. Yêu cầu của chương trình là phai tập kêt hợp cùng với lời ca bài hát: “Dậy
đi thôi”
- Cô bao quát giúp đỡ, động viên trẻ tập được tốt hơn.
=> Qua phần thi “ Đông diễn” cô thấy các vận động viên tập đều đúng và
đẹp cô xin tuyên bố các vận động viên đã vượt qua thử thách của chương
trình.
- Vừa rơi chúng ta đã hồn thành xong 2 phần thi rất xuất sắc và đây cũng là
phần thi cuối cùng để quyêt định xem những vận động viên nào được tuyển
chọn vào đội tuyển vì thê các con hãy cố gắng làm bài thật tốt nhé.
- Phần thi “ Tài năng” của chúng ta có tên là : “Bò theo hướng thẳng”.
xin mời các vận động viên theo dõi phần hướng dẫn của Ban tô chức nhé!
- Cô làm mâu lần 1: Không phân tích.
- Cô làm mâu lần 2,3: Vừa làm vừa phân tích động tác:
TTCB: “Cô khụy gối bàn tay bàn chân sát sàn nhà, trước vach chuẩn, mắt
nhìn về phía trước, với tư thê thoai mái khi có hiệu lệnh “Bị theo hướng
thẳng” cơ kêt hợp tay nọ chân kia bò nhịp nhàng bò về phía trước theo
hướng thẳng khơng cham vach, sau đó đi về đứng ở cuối hàng”.
- Cho 1, 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
- Cô quan sát giúp đỡ, sửa sai cho trẻ.
- Bây giờ các vận động viên cùng chú ý, cùng nhau thi tài xem vận động
viên nào thực hiện tốt nhé.

* Trẻ thực hiện:
- Chia trẻ đứng thành 2 hàng dọc, thực hiện lần lượt cho đên hêt lớp (2 lần).
- Cho trẻ thi đua giữa các đội.


Cô bao quát kêt hợp với sửa sai, động viên khuyên khích trẻ thực hiện tốt
động tác.
+ Lần 3: cho trẻ thực hiện nâng cao độ khó ( đường hẹp hơn, dài hơn)
* Củng cố: Cô hoi lai tên bài tập.
* Trò chơi vận động: Cáo và tho
- Giới thiệu tên trò chơi.
- Giới thiệu cách chơi, luật chơ, cho ca lớp chơi 2-3 lần
- Nhận xét, khen ngợi, tuyên dương và phát phần thưởng cho các đội.
- Cô tuyên bố kêt thúc hội thao.
- Ngày hội thể thao của chúng ta đên đây là kêt thúc, xin chào và hẹn gặp lai
tất ca các vận động viên vào ngày hội lần sau.
3. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi thành vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng theo nhac. (1-2 vòng).
Hoạt động ngoài trời
- Hoat động có chủ
đích.
- Trị chơi vận động
- Chơi tự do
Sinh hoạt chiều

Hoạt động ngoài trời
- Hoat động có chủ đích: Trị chuyện về chức năng của một số bộ phận bên
ngồi trên cơ thể.
- Trị chơi vận động : kêt ban
- Chơi tự do: Trẻ chơi với, chong chóng, máy bay

Sinh hoạt chiều
- Hướng dẫn trị chơi mới “bịt mắt đá bóng”

Đánh giá hăng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


Thứ 3
Ngày 13/10/2020
Phát triển nhận thức
(LQVMTXQ)
- Day trẻ nhận biêt
được tên gọi , chức
năng của một số bộ
phận trên cơ thể.

- Trẻ nhận biêt được
tên gọi , chức năng
của một số bộ phận
trên cơ thể..
- Trẻ biêt cần phai
giữ gìn vệ sinh cho
các bộ phận của cơ
thể..
- Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ.
- Rèn kĩ năng tra lời

trọn câu.
- Phát triển kha năng
ghi nhớ và chú ý có
chủ định.
- Giáo dục trẻ biêt vệ
sinh các bộ phận trên
cơ thể.
* Yêu cầu cần đat
- 95 – 97 % trẻ đat.

I. CHUẨN BỊ.
-Tranh vẽ người.
- Bài hát “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”
II. CÁCH TIẾN HANH.
1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cơ và trẻ cùng chơi trị chơi: “Mũi cằm tai”
Trị chơi vừa rơi nói đên những bộ phận nào trên cơ thể?
Trên cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận, mỡi bộ phận có một chức
năng, nhiệm vụ khác nhau và hôm nay cô cùng các con sẻ trò chuyện về
một số bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng các con có đơng ý
không?
2. Hoạt động 2: Nội dung
*HĐCCĐ: Nhận biết được tên gọi , chức năng của một số bộ phận
trên cơ thể.
Cơ đố các con cơ có bức tranh vẽ gì đây? ( Cơ thể người)
- Cô lần lượt chỉ và giới thiệu tên gọi, chức năng của các bộ phận cho trẻ
biêt.
+ Mắt :
- Mắt giúp cho ta nhìn thấy tất ca mọi vật xung quanh, trên mắt cịn có
lơng mày, xung quanh mắt có lơng mi có tác dụng ngăn bụi bẩn khơng

rơi vào mắt đấy!
+ Mũi
- Thê cịn đây là cái gì ? Mũi có chức năng gì?
Đây là cái mũi, cái mũi nằm ở giữa khuôn mặt. Cái mũi giúp cho con
người thở và ngửi để phân biệt được mùi thơm hay không thơm.
+ Miệng
- Thê ở dưới cái mũi là cái gì ?
- Thê cái miệng có tác dụng gì ?
Cơ khái qt lai và giáo dục trẻ.
+ Tai, tay, chân.
- Đàm thoai và trò chuyện tương tự trên.
* Trò chơi luyện tập:


Tra lời nhanh các câu hoi của cô
Trên cơ thể chúng ta có các bộ phận măt, mũi, miệng, tai, tay, chân... mỡi
bộ phận có một chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng chúng đều quan trọng
như nhau, vì vậy các con phai luôn giữ gìn vệ sinh thân thể sach sẽ.
Cũng cố: Nhắc lai tên bài vừa học.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Bây giờ chúng ta cùng tập thể dục để cho cơ thể được khoe manh
nhé.Chúng ta cùng hát và và vận động theo nhac bài hát: Nào chúng ta
cùng tập thể dục.
Trẻ cùng tập với cô.
Hoạt động ngoài trời

Hoạt động ngoài trời

- Hoat động có chủ
đích


- Hoat động có chủ đích : Làm quen câu chuyện: Mỡi người mỡi việc.

- Trị chơi vận động

- Trị chơi vận động : Cáo và tho

- Chơi tự do:

- Chơi tự do: Trẻ chơi với đơ chơi có sẵn trong sân trường

Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều
- Trò chuyện gọi tên một số món ăn, thực phẩm quen thuộc

Đánh giá hăng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………........


Thứ 4
Ngày 14/10/2020
Phát triển ngôn ngư
(Văn học)
- Chuyện mỗi người

mỗi việc.

- Trẻ nhớ tên chuyện,
nhớ các nhân vật trong
chuyện
- Trẻ hiểu được nội
dung câu chuyện.
-Rèn luyện sự phát
triển ngôn ngữ cho
trẻ,rèn ghi nhớ có chủ
định.. Kha năng diển
đat mach lac.
-Trẻ hứng thú khi nghe
cô kể chuyện Giáo dục
trẻ biêt giữ gìn vệ sinh
các bộ phận trên cơ thể
sach sẽ và biêt yêu
thương giúp đỡ lẫn
nhau

I.CHUẨN BỊ
Tranh chuyện, Máy chiêu, giáo án điện tử.
II. CÁCH TIẾN HANH
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Ca lớp hát cùng cô bài "Cái mũi"
+ Lớp mình vừa hát bài hát nói về gì?(cái mũi)
+ Ngồi các mũi ra các con hãy kể cho cơ và các ban cịn có những bộ
phận nào nữa?(3-4 trẻ kể)
- Cơ tóm lai lời trẻ và giáo dục trẻ :
Các con a mỗi bộ phận trên cơ thể đều có một chức năng khác nhau

...Tuy nhiên để cơ thể khoẻ manh thì không thể thiêu các bộ phận đó .Có
1 câu chuyện cũng nói về tác dụng của các bộ phận đó đối với cơ thể. Đó
là câu chuyện. “Mỡi người một việc” mà cơ sẽ kể cho các con nghe đó.
2. Hoạt động 2: Nội dung
* Cô kể cho trẻ nghe
+ Lần 1: Cô kể diển cam.
+ Lần 2: Kể điễn cam kêt hợp xem tranh.
* Trích dẩn - Đàm thoại:
+ Cơ vừa kể xong câu chuyện gì?
- Để biêt câu chuyện có những ai, các con hãy lắng nghe cô kể.
- Một gia đình nọ…………. Tơi nhay.
+ Trong một gia đình nọ có rất nhiều anh chị em. Gia đình có những ai?
+ Họ cãi vã nhau và mắt đã nói gì?
+ Cịn Tai nói sao?
+ Tay đã than thở gì nhỉ?
+ Chân nói gì?
+ Tất ca nói gì về ban mơm?
- Và tất ca cùng kêu lên…………..Tôi không chay được nữa.
+ Cuối cùng họ biêt lỗi và đên xin lỗi ban môm ra sao?
+ Cịn các ban khi có lỡi thì phai nh thê nào?
- Sau khi biêt lỗi mọi người gọi ban môm dậy ăn và từ đố các bộ phận
khoẻ hẳn lên và họ sống rất vui vẽ...


Giáo dục trẻ biêt yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau...
+ Lần 3: Trẻ kể chuyện cùng cô
- Hoi trẻ tên câu chuyện.
3. Hoạt động 3: Kết thúc.
Hát múa bài: “Ồ sao bé không lắc”
- Cũng cố: giáo dục trẻ

- Nhận xét tuyên dương trẻ.
Hoạt động ngoài trời

Hoạt động ngoài trời

- Hoat động có chủ
đích .

- Hoat động có chủ đích : Ơn bài thơ: Đơi mắt

- Trị chơi vận động

- Trò chơi vận động : Kéo co

- Chơi tự do:

- Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng
Sinh hoạt chiều
- Hướng dẫn trẻ nhận ký hiệu khăn, ca cốc.
Cô hư

Sinh hoạt chiều

Đánh giá hăng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………........

Thứ 5
Ngày 15/10/2020

-Trẻ nhận biêt sự khác I. CHUẨN BỊ:
biệt chiều cao của 2 đối - Cô và mỡi trẻ có 1 cây nên màu xanh, 1 cây nên màu đo, khác nhau về


Phát triển nhận thức tượng.
(Toán)
-Trẻ sử dụng đúng từ
cao hơn - thấp hơn để
So sánh cao hơn thấp
diển đat
hơn.
- Cũng cố kha năng
nhận biêt màu đo, màu
vàng.
-Trẻ có ý thức trong
học tập, không tranh
giành đô chơi của nhau
* Yêu cầu cần đat
90 – 95% trẻ biêt so
sánh cao hơn thấp hơn.

chiều cao.
- Đô dùng cô giống của trẻ nhưng kích thước to lớn hơn
II. CÁCH TIẾN HANH
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ nghe bài hát: “mừng sinh nhật”
+ Lớp mình vừa hát xong bài hát gì?

Hơm nay là ngày sinh nhật ban sóc, bố mẹ ban sóc đã làm cho ban một
chiêc bánh kem rất ngon, nhưng để tô chức được bữa tiệc thì ngồi bánh
ra cịn cần có gì nữa?
Vậy bây giờ ca lớp mình cùng đi tìm những cây nên đó để cùng vui sinh
nhật với ban nào?
2. Hoạt động 2: Nội dung
- Khi trẻ tìm được yêu cầu trẻ với tay lấy.
+ Hoi trẻ tai sao các con lai không lấy được đơ vật đó?
+ Cơ lấy, hoi trẻ tai sao cơ lấy được?
- Chính xác hóa. Tiêp tục hướng dẫn trẻ so sánh chiều cao 2 đối tượng:
- Sau khi lấy được cô sẽ phát cho mỗi ban 2 cây (1 cây màu xanh cao, 1
cây màu đo thấp)
+ Các con cầm cây nên màu xanh giơ lên cho cô xem nào, các con cùng
đọc to cho cô.
+ Các con cầm cây nên màu đo giơ lên cho cô xem nào? Các con cùng
đọc to cho cô.
- Các con có biêt cây nên nào cao, cây nên nào thấp hơn không?
Để biêt cây nên nào cao, cây nên nào thấp hơn hôm nay cô sẽ day cho
lớp mình.
* Nhận biết phân biệt cao thấp:
Thực hiện thao tác so sánh: Bây giờ cô lấy 2 cây nên đặt canh nhau. Cho
một đầu của cây nên bằng nhau và cho trẻ quan sát và nhận xét:
+ Theo các con thì cây nên nào cao hơn? Cây nên nào thấp hơn?
Khái quát: cây nên xanh cao hơn cây nên đo, cây nên đo thấp hơn cây
nên xanh.( Nó ro vì sao cây nên xanh cao hơn cây nên đo, cây nên đo
thấp hơn cây nên xanh – chỉ ra phâ thừa hoặc thiêu của 2 đối tượng đông


thời diễn đat kêt qua so sánh)
( Cho trẻ trai nghiệm cùng với cơ.)

* Trị chơi luyện tập: tìm bạn thân.
- Giới thiệu tên trị chơi
- Cơ nêu luật chơi cách chơi:
+ cách chơi: cho trẻ vừa đi vừa hát theo nhac, khi nghe hiệu lệnh tìm ban
thân cứ một ban cao kêt thân với một ban thấp, trẻ tìm và kêt ban theo
yêu cầu.
+ Luật chơi: kêt đúng theo yêu cầu, ai kêt chưa đúng hoặc chưa kêt được
ban sẽ bị phat nhay lò cò quanh lớp.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô kiểm tra sau mỗi lần chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, chuyển hoat động.
Hoạt động ngoài trời
- Hoat động có chủ
đích
- Trò chơi vận động
- Chơi tự do
Sinh hoạt chiều

Hoạt động ngoài trời
- Hoat động có chủ đích : Ơn bài hát: Tay thơm tay ngoan
- Trò chơi vận động :Chay nhặt bóng
- Chơi tự do: Trẻ chơi với đơ chơi có sẵn.
Sinh hoạt chiều
- Bơi dưỡng trẻ u những lĩnh vực chưa đat ở chủ đề mầm non.

Đánh giá hăng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Thứ 6
Ngày 16/10/2020
Phát triển thâm mĩ
(Tạo hình)
Tơ màu tóc ban trai
,ban gái.

- Day cho trẻ cách tô
màu, di màu cho đều,
cho đẹp
- Giúp trẻ nhận biêt
được giới tính của
mình để tô màu đúng
- Kỹ năng
Phát triển kỹ năng tô
màu, tô mịn, tơ kín, tơ
khơng chờm ra ngồi
Phát triển kha năng
sáng tao ở trẻ
- Giáo dục
Trẻ biêt yêu qu san
phẩm của mình tao ra,
có thức giỡ gìn san
phẩm của mình tao ra
và muốn tao ra cái đẹp
Giáo dục thẩm mỹ,

kiên nhẫn hoàn thành
san phẩm của mình.

I. CHUẨN BỊ:
- Tranh bé trai, bé gái, bút sáp.
- Tranh mẫu tơ màu tóc bé trai bé gái.
II. CÁCH TIẾN HANH
1. Hoạt động 1: Ôn định và gây hứng thú.
Hát bài “Xòe bàn tay nắm ngón tay ”
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể?
Các con ơi cơ đố các con nhé “ Tóc dài ngang vai, có khi buộc tóc, lai
têt đi sam, áo mặc có hoa, đáng yêu phai biêt là ban gái hay là ban
trai?
Thê các ban trai thì thường để tóc như thê nịa các con?
Hơm nay cơ sẽ cho các con tơ màu các ban giống mình đấy, các con có
thích không?
2. Hoạt động 2: Nội dung:
* Quan sát tranh mẫu và đàm thoại
Đưa tranh ban gái cho trẻ quan sát
“ Bức tranh này cô vẽ gì đây các con?
Gọi một vài trẻ nên chỉ ban nào là ban gái, ban nào là ban trai? Vì sao?
Các con quan sát xem cơ tơ tóc của ban gái màu gì nào? – Đúng rơi cơ
tơ tóc của ban gái màu đen đấy
Vậy bây giờ chúng mình có muốn cơ tơ màu cho ca lớp cùng xem
không?
Chúng mình hãy chú ý quan sát cô tô màu cho các ban nhé
* Tô mẫu cho trẻ xem:
Vì cô là con gái nên cô sẽ tô màu cho ban gái trước, các ban gái nhớ
nhé mình là con gái thì phai tô màu cho ban gái, còn các ban trai thì



phai tô màu cho các ban trai chúng mình đã nhớ chưa?
Đầu tiên cơ sẽ tơ tóc cho ban gái nhé, cô cầm bút màu đen, cô cầm bút
bằng 3 ngón tay để giữ bút cho chặt. Cơ tơ từ trên xuống dưới, cô tô
trùng khít, không bị chờm ra ngồi. Thê là cơ tơ song một bên tóc của
ban gái rơi đấy, tương tự cơ tơ hêt bím tóc cịn lai cho ban gái, các con
thấy cơ tơ tóc của ban gái có đẹp khơng?. cơ di màu từ trên xuống dưới
cô cũng tô trùng khít không bị chờm ra ngồi đây, các con nhớ tơ nhat
thơi nhé
thấy ban gái có xinh khơng?
À ban gái của cơ rất xinh đấy, vậy các con có muốn xem cơ tơ màu ban
trai khơng?
Bây giờ cơ sẽ tơ màu tóc ban trai cho chúng mình xem nhé
Phân tích như tơ tóc ban gái
* Trẻ thực hiện:
- Cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách tô, tư thê ngôi.
- Cô bao quát hướng dẩn trẻ làm tốt
- Gợi ý trẻ tao san phẩm đẹp.
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày san phẩm lên giá.
- Cho trẻ nhận xét san phẩm của mình san phẩm của ban
- Cho trẻ chọn san phẩm đẹp
- Cô nhận xét khái quát chung ca lớp.
3. Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cũng cố bài học
- Giáo dục trẻ, nhận xét cắm hoa.
Hoạt động ngoài trời
- Hoat động có chủ
đích


Hoạt động ngoài trời

- Trò chơi vận động

- Trò chơi vận động: Kêt ban

- Hoat động có chủ đích: Quan sát bôn hoa


- Chơi tự do:
Sinh hoạt chiều

- Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng
Sinh hoạt chiều
- Trị chuyện về ích lợi của một số thực phẩm đối với cơ thể.

Đánh giá hăng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………........



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×