Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Tuan 14 nghề xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.05 KB, 47 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP (4 TUẦN)
Thời gian thực hiện (từ ngày 30/11 - 25/12/2020
TT

2

LV

LVPT TC
hoặc
LVPPNN

3

LVPTNT
(KPKHKPXH)

4

LVPTNN
hoặc

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16


Nghề nông

Nghề Xây dựng

Nghề bộ đội

Nghề Bác sĩ

30/11 - 4/12/2020

07 - 11/12/2020

14-18/12/2020

21- 25/12/2020

Ném trúng đích thẳng
đứng

Thơ: Em làm thợ xây.

Chuyền bắt bóng 2 bên
Đi trong đường hẹp - Bật
theo hàng ngang, hàng dọc về phía trước

Trị chuyện về một số sản
phẩm cuả nghề nơng

Trị chuyện về nghề xây
dựng


Trị chuyện về trang phục
của chú bộ đội.

sĩ.

Chuyện: Cỏ và lúa

Tô màu bức tranh của
nghề xây dựng

Vẽ quà tặng chú bộ đội

Nặn những viên thuốc

Dạy trẻ xếp xen kẻ 2 ĐT

Nhận biết một và nhiều.

Dạy trẻ đếm trên đối
tượng trong phạm vi 3

Thơ : Thỏ bông bị ốm

- Dạy hát: Bầu và bí

- DH: Cháu u cơ chú
cơng nhân

Biểu diễn tổng hợp


- DH: Khám tay.

Trị chuyện về nghề bác

LVPTTM

5

LVPTNT
hoặc
LVPTNN

6

PTTM
(Âm nhạc
hoặc Tạo
hình)

+ Nghe hát: lớn lên cháu
lái mái cày.
+ TC: ai nhanh nhất

+ Nghe hát: Ba em là công
nhân lái xe

+ NH: Thật đáng chê
+ TC: ai đoán giỏi



+ TC. Tai ai tinh
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện: Từ ngày 30/11 – 25/12/2020

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT CHẤT

A. Phát triển vận động:

- Hô hấp: Hít vào, thở ra.

1 Trẻ tập các động tác phát
triển các nhóm cơ và hơ hấp:

- Tay: 2 tay giang ngang đập ra
sau gáy.

- Vịng: Đủ cho cơ và
cháu

- Trẻ biết tham gia tập các động
- Hô hấp, tay, vai, bụng, lườn,
tác phát triển các nhóm cơ và hơ
chân, bật.

hấp, có phản ứng nhanh, chạy
- Đi, chạy các kiểu theo hiệu lệnh.
theo các hiệu lệnh, biết phối
hợp tay, chân, mắt qua vận
động.

- Chân: ngồi xổm

I. LINH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Trẻ biết tập các động tác theo
nhịp của bản nhạc, bài hát

- Bụng lườn: 1 tay chống hông
nghiêng phải nghiêng trái
- Bật: Bật chụm chân.
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng
gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo
hiệu lệnh.
* Thể dục buổi sáng:

- Tập theo bài hát, bản nhạc
+ Chú bộ đội

- Tập thể dục buổi sáng trên nền
nhạc.

+ Cháu yêu cô chú công nhân

+ Chú bộ đội

+ Cháu yêu cô chú công nhân

- Nơ: đủ số lượng trẻ


2 Tập các kỹ năng vận động cơ
bản và phát triển tố chất trong
vận động:
-Trẻ biết phối hợp tay – mắt, thể
- Ném trúng đích thẳng đứng
hiện nhanh, mạnh, khéo khi
thực hiện các vận động: Ném,
- Chuyền bắt bóng 2 bên theo
đi, bật, chuyền bóng,
hàng ngang hàng dọc
- Biết kiểm soát được vận động - Đi trong đường hẹp - Bật về phía
khi đi trong đường hẹp
trước

* Hoạt động học:
- Ném trúng đích thẳng đứng

- 2 đích ném

- Chuyền bắt bóng 2 bên theo
hàng ngang hàng dọc

- 2 con đường

- Đi trong đường hẹp - Bật về phía

trước

3 Trẻ biết cử động của bàn tay,
ngón tay, phối hợp tay mắt và
sử dụng 1 số đồ dùng và dụng
cụ
* Trẻ biết thực hiện được các
vận động:
- Gập đan các ngón tay vào
nhau

* Thể dục sáng
- Gập đan các ngón tay vào nhau

- Gập đan các ngón tay vào nhau,

B Giáo dục dinh dưỡng và sức
khỏe:
1. Biết một số món ăn thực
phẩm thơng thường và ích lợi
của chúng đối với sức khỏe
* Trẻ biết tên một số món ăn
hàng ngày: trứng rán, cá khơ,
canh rau

* Mọi lúc mọi nơi
- Nói tên một số món ăn hằng
ngày: Trứng rán, cá khơ, canh rau

- Trẻ biết tên một số món ăn hằng

ngày: Trứng rán, cá khô, canh rau

- Ăn để chống lớn, khỏe mạnh và
chấp nhận nhiều loại thức ăn khác

* HĐ chiều

- Bóng đủ số lượng trẻ


1.3. Trẻ biết ăn để chống lớn,
khỏe mạnh và chấp nhận nhiều
loại thức ăn khác nhau

nhau

- Biết ăn để chống lớn, khỏe mạnh
và chấp nhận nhiều loại thức ăn
khác nhau

2. Trẻ thực hiện được một số
việc tự phục vụ trong sinh
hoạt hàng ngày.
* Trẻ thực hiện một số việc đơn
giản với sự giúp đỡ của người
lớn:
- Rửa tay, lau mặt, súc miệng

* Hoạt động vệ sinh.
- Rửa tay, lau mặt, súc miệng


- Trẻ biết rửa tay, lau mặt, súc
miệng

- Tháo tất cởi quần áo

- Biết tháo tất cởi quần áo

- Trẻ biết tháo tất cởi quần áo

3. Có một số hành vi và thói
quen tốt trong sinh hoạt và
giữ gìn sức khỏe
* Trẻ có một số hành vi tốt
trong vệ sinh, phòng bệnh khi
được nhắc nhỡ:
- Đội mủ khi ra nắng, mặc áo
ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép
giày khi đi học
- Trẻ biết vệ sinh răng miệng
- Biết nói với người lớn khi bị

* SHC
- Biết mặc áo ấm, đi tất khi trời
lạnh

- Nhắc nhở trẻ mặc áo ấm, đi tất
khi trời lạnh
* Hoạt động vệ sinh.


- Biết vệ sinh răng miệng

- Vệ sinh răng miệng
*Mọi lúc mọi nơi

- Khăn, xà phòng


đau, chảy máu

- Nói với người lớn khi bị đau,
chảy máu

- Trẻ biết nói với người lớn khi bị
đau, chảy máu

4. Biết một số nguy cơ khơng
an tồn và phịng tránh
* Trẻ biết tránh một số hành
động khi được nhắc nhỡ:

* Mọi lúc mọi nơi

- Không theo người lạ ra khỏi khu
- Trẻ biết không theo người lạ ra
vực trường lớp
khỏi khu vực trường lớp

- Không theo người lạ ra khỏi khu
vực trường lớp


II. LINH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
a.Khám phá khoa học:
1.Xem xét và tìm hiểu đặc
điểm các sự vật hiện tượng
- Trẻ biết quan tâm hứng thú với
các sự vật hiện tượng gần gũi
như chăm chú quan sát sự vật,
hiện tượng hay đặt các câu hỏi
về đối tượng

* Giờ chơi
- Quan tâm hứng thú với các sự
vật hiện tượng gần gũi như chăm
chú quan sát sự vật, hiện tượng
hay đặt các câu hỏi về đối tượng

- Biết quan tâm hứng thú với các
sự vật hiện tượng gần gũi như
chăm chú quan sát sự vật, hiện
tượng hay đặt các câu hỏi về đối
tượng

b: Làm quen với toán:
1. Nhận biết số đếm, số lượng
- Trẻ biết đếm trên đối tượng
giống nhau và đếm đến 3

* Hoạt động học:
- Biết đếm trên đối tượng trong

phạm vi 3

- Trẻ biết so sánh 2 nhóm đối
- Biết nhận biết 1 và nhiều
tượng 1 và nhiều và nói được từ
1 và nhiều

- Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong
phạm vi 3
- Nhận biết 1 và nhiều

- Mỗi trẻ 2 quả cà chua
- Mỗi trẻ 3 áo bộ đội, 3
mũ bộ đội


2. Sắp xếp theo quy tắc
- Trẻ biết nhận ra quy tắc xắp
xếp đơn giản

- Mỗi trẻ 3 viên gạch
- Biết xếp xen kẽ 2 đối tượng

- Dạy trẻ biết xếp xen kẽ 2 đối
tượng

c. Khám phá xã hội:

* Hoạt động học, ngoài trời


* Nhận biết một số nghề phổ
- Biết trò chuyện về một số sản
biến và nghề truyền thống của phẩm của nghề nơng
địa phương
- Biết trị chuyện về nghề xây
- Trẻ kể tên và nói được sản
dựng
phẩm của nghề nơng, xây dựng,
- Biết trị chuyện về nghề bác sỹ
bộ đội, bác sỹ) khi được hỏi khi
- Biết trò chuyện về trang phục
được xem tranh.
của chú bộ đội.

- Trị chuyện về một số sản phẩm
của nghề nơng
- Trị chuyện về nghề xây dựng
- Trò chuyện về nghề bác sỹ
- Trò chuyện về trang phục của
chú bộ đội.

III. LINH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGƯ
1. Nghe và hiểu lời nói
- Trẻ biết thực hiện được yêu
cầu đơn giản

* Mọi lúc mọi nơi
- Thực hiện được yêu cầu đơn
giản


- Dạy trẻ biết thực hiện được yêu
cầu đơn giản: Cất cặp, giày lên
giá, xếp hàng theo tổ, vệ sinh…
* Hoạt động chiều

- Trẻ biết hiếu nghĩa từ khát
- Biết hiếu nghĩa từ khát quát, gần
quát, gần gũi: Áo quần, đồ chơi, gũi: Áo quần, đồ chơi, hoa quả
hoa quả
- Biết lắng nghe và trả lời được
- Trẻ biết lắng nghe và trả lời
câu hỏi của người đối thoại

- Trẻ biết hiếu nghĩa từ khát quát,
gần gũi: Áo quần, đồ chơi, hoa
quả

- Tranh ảnh về các nghề.
- Lô tô các nghề, đủ số
trẻ
- Một số đồ dùng, tranh
ảnh về các nghề để trẻ
chơi trò chơi.


được câu hỏi của người đối
thoại

- Chuyện cỏ và lúa


- Biết lắng nghe và trả lời được
câu hỏi của người đối thoại

- Trẻ chú ý nghe cơ kể chuyện,
nói được tên nhân vật trong
chuyện khi được hỏi,kể lại
chuyện đơn giản đã được nghe
với sự giúp đỡ của người lớn

* Hoạt động học:

2. Sữ dụng lời nói trong cuộc
sống hằng ngày

* Mọi lúc mọi nơi

- Chuyện cỏ và lúa

- Biết nói rõ các tiếng

- Trẻ nói rõ các tiếng

- Trẻ nói rõ các tiếng
- Trẻ biết tên bài thơ, đọc thuộc
các bài thơ, thể hiện tình cảm,
cử chỉ qua bài thơ
- Trẻ biết đọc được bài thơ, cao
dao, đồng dao

- Thơ: Em làm thợ xây


- Thơ: Em làm thợ xây

- Thơ: Thỏ bông bị ốm

- Thơ: Thỏ bông bị ốm
* Hoạt động chiều:

- Biết đọc được bài thơ, cao dao,
đồng dao

- Trẻ biết đọc được bài thơ, ca
dao, đồng dao

* Mọi lúc mọi nơi
- Trẻ biết sử dụng các từ: “Vâng
ạ, dạ thưa” trong giao tiếp
- Trẻ biết sử dụng các từ: “Vâng ạ, - Trẻ biết sử dụng các từ: “Vâng ạ,
dạ thưa” trong giao tiếp
dạ thưa” trong giao tiếp
IV: LINH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
1. Thể hiện ý thức bản thân
2. Thể hiện sự tự tin, tự lực

- Tranh chuyện….

* Giờ chơi

-Tranh ảnh, sa bàn về bài
thơ

- Máy chiếu


- Trẻ biết cố gắng thực hiện
công việc đơn giản được giao
(Chia giấy vẽ, xếp đồ chơi)

- Biết cố gắng thực hiện công việc - Cố gắng thực hiện công việc đơn
đơn giản được giao (Chia giấy vẽ, giản được giao (Chia giấy vẽ, xếp
xếp đồ chơi)
đồ chơi)

3. Nhận biết và thể hiện cảm
xúc, tình cảm với con người,
sự vật, hiện tượng xung
quanh
- Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui
buồn, sợ hãi, tức giận

* Giờ chơi
- Biết biểu lộ cảm xúc vui buồn,
sợ hãi, tức giận

4. Hành vi và quy tắc ứng xử
xã hội
- Chú ý nghe khi cô và bạn nói

* Hoạt động mọi lúc, mọi nơi
- Biết chú ý nghe khi cơ và bạn nói - Chú ý nghe khi cơ và bạn nói


5. Quan tâm đến mơi trường
- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy
định

- Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui
buồn, sợ hãi, tức giận

* Hoạt động mọi lúc, mọi nơi
- HD trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy
định

- HD trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy
định

IV. LINH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MI
* Âm nhạc:

* Hoạt động học - SHC

- Trẻ hát tự nhiên, hát được
- Biết hát bài hát: Bầu và bí
giai điệu bài hát và biết thể hiện
- Biết hát bài hát: Cháu yêu cô chú
sắc thái, tình cảm trong khi hát.
công nhân
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng
- Biết hát bài hát: Khám tay
phù hợp với nhịp điệu của bài
- Biết biểu diễn các bài hát trong
hát.

chủ đề

- Dạy hát: Bầu và bí
- Dạy hát: Cháu yêu cô chú công
nhân
- Dạy hát: Khám tay
- Biểu diễn
* Trị chơi: Nghe âm thanh đốn
tên bài hát, ai đốn giỏi, ai nhanh

- Nhạc cụ: xắc xơ, trống,
phách tre, mũ quả bầu,
quả bí
- Băng nhạc các bài hát


hơn
* Sinh hoạt chiều
- Nghe và hát theo cô các làn
điệu hị khoan lệ thủy

- Nghe và hát theo cơ các làn điệu - Nghe và hát theo cô các làn điệu
hò khoan lệ thủy
hò khoan lệ thủy

-

* Hoạt động mọi lúc, mọi nơi
- Trẻ vui sướng chỉ sờ, ngấm
nhìn và nói lên cảm nhận của

mình trước vẽ đẹp nỗi bật của
các tác phẩm nghệ thuật

- Vui sướng chỉ sờ, ngấm nhìn và
nói lên cảm nhận của mình trước
vẽ đẹp nỗi bật của các tác phẩm
nghệ thuật

- Vui sướng chỉ sờ, ngấm nhìn và
nói lên cảm nhận của mình trước
vẽ đẹp nỗi bật của các tác phẩm
nghệ thuật
* Sinh hoạt chiều

- Trẻ vận động theo nhịp bài
hát bản nhạc(vỗ tay theo phách,
nhịp vận động minh họa

- Trẻ biết vận động theo nhịp bài
hát bản nhạc (vỗ tay theo phách,
nhịp vận động minh họa

* Tạo hình:
- Trẻ biết kết hợp nhiều màu
sắc để tô màu bức tranh thêm
sinh động. Biết cách di màu để
không bị lem.

- Dạy vận động theo nhịp bài hát
bản nhạc(vỗ tay theo phách, nhịp

vận động minh họa)
* Hoạt động học - Giờ chơi

- Tô màu bức tranh của nghề xây
dựng

- Nặn những viên thuốc
- Trẻ biết kết hợp các kỹ năng
vẽ nét thẳng, nét xiên, nét ngang - Vẽ quà tặng chú bộ đội
kỹ năng nhào đất, lăn dọc để tạo
thành bức tranh, sản phẩm.
- Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh,
xếp cách tạo thành các sản thẩm - Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp
cách tạo thành các sản thẩm có
có cấu trúc đơn giản

- Tơ màu bức tranh của nghề xây
dựng
- Nặn những viên thuốc
- Vẽ quà tặng chú bộ đội
* Giờ chơi
- Xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách
tạo thành các sản thẩm có cấu trúc

- Bức tranh chưa tô màu
- Đất nặn, bảng con
- Tranh mẫu của cô, giấy
a4, bút sáp



cấu trúc đơn giản

đơn giản
KẾ HOẠCH TUẦN 14
Chủ đề: Nghề xây dựng

(Thời gian thực hiện từ ngày 7/12 đến ngày 12/12/2020)
Hoạt
động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Nhắc nhở trẻ cất cặp, giày lên giá
- Tập trẻ biết cất cặp , giày lên giá , xếp hàng theo tổ , vệ sinh , lao động theo đúng yêu cầu của cơ

Trị
chuyện
sáng

- Trị chuyện về nghề xây dựng
+ Tập thể dục trên nền nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân


Thể dục - Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
sáng
- Tay: 2 tay giang ngang đập ra sau gáy.
- Chân: ngồi xổm
- Bụng lườn: 1 tay chống hông nghiêng phải nghiêng trái
- Bật: Bật chụm chân.
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu lệnh.
Hoạt
động
học

PTNN
- Thơ: Em làm thợ
xây

KPXH
- Trị chuyện về nghề
xây dựng

PTNN
- Tơ màu bức tranh
của nghề xây dựng

PTNT
- Nhận biết 1 và nhiều
( T1)

PTTM
- DH: Cháu yêu cô

chú công nhân


+ Nghe hát: Ba em là
công nhân lái xe
+ TC: Tai ai tinh
Hoạt
động
ngồi
trời

- Trị chuyện về nghề - Biết tránh nơi nguy - Làm quen bài hát:
xây dựng
hiểm( hồ, ao, bể chứa Khám tay
nước, hố vôi ...khi
được nhắc nhở.

- TCVĐ: Về đúng
nhà
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- TCVĐ: Ném bóng
vào rổ
- Chơi tự do: Chơi
với đờ chơi

- TCVĐ: Cáo và thỏ
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi


- Biết quan tâm hứng
thú với các sự vật hiện
tượng gần gũi như
chăm chú quan sát sự
vật, hiện tượng hay đặt
các câu hỏi về đối
tượng

- Hướng dẫn trẻ thực
hiện được một số quy
định ở lớp và gia đình
: sau khi chơi, xếp cất
đồ chơi, không tranh
giành đồ chơi.

- TCVĐ: Thả đỉa ba
- TCVĐ: Chuyền bóng ba
qua đầu
- Chơi tự do: Chơi
- Chơi tự do:Chơi với với đồ chơi
đồ chơi

I.MỤC TIÊU
- Trẻ biết chọn góc chơi, về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, hịa nhập vào nhóm chơi.
Hoạt
động
góc

- Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hồn thành một cơng trình đẹp. Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui b̀n, sợ

hãi, tức giận.
- Góc học tập: hình thành và mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về, hình thành kỹ năng xem sách, bước đầu cho trẻ làm
quen các hoạt động học tập.
- Góc nghệ thuật: trẻ biết thể hiện hát, múa, nặn một số bài thuộc chủ điểm. Rèn luyện kỹ năng tạo hình, cũng cố kỹ
năng ca hát, phát triển óc quan sát, thị hiếu thẩm mỹ.
- Góc phân vai: trẻ thể hiện được vai mẹ con, bán hàng, bế em cho em ăn.. Thông qua vai chơi trẻ trải nghiệm được các
vai trị khác nhau của người lớn, qua đó trẻ hiểu sâu hơn MQH của các vai chơi. Phát triển khả năng giao tiếp ứng xử.


- Góc thiên nhiên: biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng… để chăm sóc cây, in hình trên cát…
- Trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đờ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- Biết một số công việc đơn giản như cất dọn, xếp đồ dùng đồ chơi.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- 90- 95 % trẻ đạt yêu cầu.
II. NỘI DUNG CHƠI
1. Góc phân vai :
- Chơi gia đình: nấu ăn, bán hàng,bác sĩ.
- Cùng chơi với các bạn chơi trong các trị chơi theo nhóm nhỏ.
2. Góc xây dựng:
- X©y dùng vườn rau, hoa, doanh trại bộ đội.
3. Góc nghệ thuật:
- Hát múa về các bài hát nghề nghiệp, vẽ, tơ màu về chủ đề, chủ điểm.
4. Góc học tập:
- Xem sách, xem lô tô về một số nghành nghề, làm vở toán, vở tạo hình.
- Cho trẻ tơ, nối, ơn các nội dung tốn trong tuần.
- Tập kĩ năng lật mở trang sách cùng cơ.
5. Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc cây, tưới cây, in hình chữ cái trên cát.
Vệ sinh


-Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động , khi tay bẩn.
- Cho trẻ sử dụng ca uống nước đúng cách.


- Chấp nhận vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dày dép khi đi học.
Ăn

- HD trẻ biết sữ dụng bát, thìa, cóc đúng cách

Ngủ

- Tập trẻ cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định

Hoạt
động
chiều

- Biết ăn để chống
lớn, khỏe mạnh và
chấp nhận nhiều loại
thức ăn khác nhau

Trả trẻ

- Trẻ biết hiếu nghĩa
từ khát quát, gần gũi:
Áo quần, đồ chơi,
hoa quả

- Trẻ biết đọc được

bài thơ, ca dao, đồng
dao

- Dạy vận động theo
nhịp bài hát bản
nhạc(vỗ tay theo
phách, nhịp vận động
minh họa)

- Nghe và hát theo cô
các làn điệu hò khoan
lệ thủy

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp.
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 2

- Trẻ hiểu nội dung
thuộc diễn cảm bài thơ.

I.CHUẨN BỊ:

- Trẻ nhớ tên bài thơ,
tác giả của bài thơ.


- Tranh minh họa bài thơ

Ngày 7/12/2020
Phát triển ngôn ngữ
(Thơ)
Em làm thợ xây

- Trẻ thể hiện giọng đọc
thơ diễn cảm, thể hiện
tình cảm của mình đối
với bài thơ.

Phương pháp - hình thức tổ chức
- Cô đọc thuộc diễn cảm bài thơ
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Hát. Cháu yêu cô chú cơng nhân. Chúng mình vừa hát bài hát nói về ai?( cô chú
công nhân)

- Biết làm 1 số động tác
minh họa đơn giản cho
bài thơ.

- Thế các chú công nhân làm nghề gì? (xây dựng).

- Trẻ biết yêu thương

Biết ơn những cô chú công nhân ngày đêm lao động vất vả chú Hồng Lân đó

- Vậy trong lớp mình có ai là bố làm nghề xây dựng. Mời 3-4 trẻ kể.



các chú công nhân xây
dựng.

viết lên bài thơ:''Em làm thợ xây'' cô sẽ đọc cho các con nghe nhé!
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe.
- Đọc lần 1: kết hợp làm điệu bộ
- Đọc lần 2: kết hợp xem tranh.
* Trích dẫn kết hợp đàm thoại:
- Bài thơ viết về nghề gì? (xây dựng)
- Nghề XD tạo ra những SP gì?
- Ai đó xây dựng nên ngôi nhà này cho các con học. (các chú công nhân xây
dựng)
Không chỉ xây nên trường học mà trong bài thơ còn cho ta biết bạn nhỏ xây
được những gì nữa nào?
Cô đọc:
Em làm chú thợ
Xây những ngôi nhà
Cho bà..............cho cha
- Em bé trong bài thơ gì?
- Em bé xây gì?
- Xây nhà cho ai?
- Có những vật liệu gì để xây nên nhà các con gạch, cát, xi măng, sắt thép....
Nhà xây đẹp ghê


.......................
.......................

- Em bé dã xây được ngôi nhà đẹp như thế nào?
- Em bé xây nhà giống ai?
Nhìn thấy những ngôi nhà đẹp tâm trạng mọi người như thế nào các con?(vui
ghê)
- Câu thơ nào nói lên tâm trạng vui sướng đó?
Em làm chú thợ.
Xây nhà vui ghê"
- Khi được học được học dưới môi trường này các con biết ơn những ai?
- Các con phải làm gì để thể hiện được điều đó? ( khơng vẽ bậy lên tường)
* Day trẻ đọc thơ:
- Các con hãy bày tỏ tình cảm của mình đối với cô chú công nhân qua bài thơ
- Cả lớp đọc 3 lần, tổ nhóm luân phiên đọc nối tiếp, cá nhân.
Cô chú ý sửa sai.
- Cả lớp đọc lại lần nửa.
Hoạt động 3:Kết thúc. Hỏi trẻ học bài thơ gì?
Giáo dục: Biết yêu thương cô chú cơng lớp đi nhẹ nhàng hít thở sâu theo vịng
trịn một
Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động chủ đích: Trị chuyện về nghề xây dựng
- Trẻ gọi tên được 1 số


Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động chủ đích:
Trị chuyện về nghề xây
dựng
- Trò chơi vận động: Về
đúng nhà
- Chơi tự do: Chơi với
đồ chơi

Sinh hoạt chiều
- Biết ăn để chống lớn,
khỏe mạnh và chấp
nhận nhiều loại thức ăn
khác nhau

sản phẩm, đờ dùng của
nghề xây dựng.

- Trị chơi vận động: Về đúng nhà
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi.

- Trẻ nắm được cách
chơi, luật chơi.
- Trẻ hứng thú khi tham
gia chơi
Sinh hoạt chiều:
- Trẻ biết ăn để chống
lớn, khỏe mạnh và chấp
nhận nhiều loại thức ăn
khác nhau.

- Biết ăn để chống lớn, khỏe mạnh và chấp nhận nhiều loại thức ăn khác nhau

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
....

Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức


THỨ 3
Ngày 8/12/2020
Phát triển nhận thức
(MTXQ)
- Trò chuyện về nghề
xây dựng

- Trẻ gọi tên, một số
sản phẩm, đồ dùng của
nghề xây dựng.
- Phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ, khả
năng ghi nhớ có chủ
định tư duy cho trẻ.
- Biết yêu quý SP của
các nghề trong xã hội
- Trẻ đạt 94 - 96%

I.CHUẨN BỊ:
- Tranh về sản phẩm của nghề xây dựng, như ngôi nhà, đường đi, cầu, trường
học... tranh lô tơ bảng, vịng, que chỉ.
II.TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:

Cô hỏi trẻ bố mẹ trẻ làm nghề gì? ( Bộ đội, giáo viên, nghề nông, thợ xây)
Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau .Các con biết khơng mỗi một nghề có
một đặc thù riêng, một công việc riêng. Nghề nào cũng đáng quý, nghề nào
cũng có ích cho xã hội và cộng đờng. Và hơm nay cơ cùng các con trị chuyện
về nghề xây dựng đấy! Nào các con hãy về 3 tổ nhẹ nhàng thể hiện tình cảm
cuả mình với bài hát nào.
Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát và trị chuyện:
Cơ đố các con: “Nghề gì bạn với vữa, vôi
Xây nhà cao đẹp bạn, tơi đều cần”
Cơ đố các con đó là nghề gì? (Nghề xây dựng) À đúng rời đó là nghề xây dựng
Bây giờ các con nhìn xem trên màn hình cô xuất hiện gì?
- Đây là bức tranh gì? “ Thợ xây”
- Chú thợ xây đang làm gì?
- Dưới bức tranh có từ “Thợ xây” Cho trẻ đọc 2 lần
+ Công việc của các chú thợ xây là xây nhà, đường, cầu và các sản phẩm
khác ...


- Nhìn xem nhìn xem!
- Các con xem trên màn hình cô xuất hiện gì đây?
- Ai đang làm gì trên con đường?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.
+ Các chú thợ xây không quản ngày đêm để xậy dựng con đường không bị gồ
ghề, cho mọi người đi lại dể dàng đấy.
Không những chú thợ xây xây đường mà các chú cịn xây những ngơi nhà rất là
xinh đẹp và khang trang nữa đấy.
- Bây giờ các con nhìn lên màn hình có gì đây?
ở trên bức tranh cũng có từ “ngơi nhà” Cho trẻ đọc 2 lần
Các con ạ để có ngơi nhà đẹp thì các chú xây dựng làm rất vất vã, chịu mưa,

chịu nắng để xây lên ngơi nhà, vậy các con có u quý chú thợ xây không?
- Yêu quý thì các con phải biết giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ, không vẽ bậy lên
tường, không vứt rác bừa bãi
- Lắng nghe lắng nghe? Nghe cơ đọc câu đố nào?
“ Hai đầu mà chẳng có đuôi
Nằm nơi lắm nước, nhiều người lại qua”
Cô đố các con đố là cái gì? ( Chiếc cầu)
- Trên màn hình cô cũng xuất hiện cái gì đây? Chiếc cầu, chiếc cầu do ai xây
dựng
- Trên bức tranh cũng có từ “chiếc cầu” Cho trẻ đọc 2 lần.
- Các chú thợ xây phải cần đồ dùng gì để xây nhà. Cho trẻ xem đồ dùng, Bay ,


xoa, thước, xô
Chú thợ xây đã xây ngôi nhà, con đường, chiếc cầu ngồi ra chú thợ xây cịn
xây biết bao công trình khác nữa, bây giờ các con cùng hướng lên màn hình để
xem nào?
* Trò chơi : Thi xem ai dán nhanh
Muốn chơi tốt các con lắng nghe cô phổ biến cách chơi.
- Luật chơi: Thời gian chơi 1 phút đội nào dán đúng có số lượng nhiều thì đội
đó dành chiến thắng.
- Cách chơi:Trị chơi được chia thành 3 đội. đội số 1 dán ngôi nhà, đội số 2 dán
chiếc cầu, đội số 3 dán con đường. Sau 1 phút thì 3 đội chơi sẽ dừng lại. Đội
nào dán đúng và có số lượng nhiều hơn thì đội đó dành chiến thắng.( Cho trẻ
chơi 2 lần).
+ Trị chơi luyện tập: Các con chơi đã giỏi rồi bây giờ các con hãy nhẹ nhàng
về 3 tổ của mình để “ Thi xem ai chọn nhanh” “Ai chọn đúng”.
- Cô nêu cách chơi và luật chơi, cho trẻ chơi 2 lần
Chọn tô tô theo yêu cầu của cô.
Hoạt động 3: Kết thúc:

Hôm nay các con hoạt động gì? Giáo dục trẻ
- Giáo dục trẻ: Qua bài học hôm nay các con phải biết yêu quý các chú xây
dựng vì các chú xây dựng làm ra rất nhiều sản phẩm có ích cho xã hội, như
Trường học, nhà cửa, cầu cống và nhiều sản phẩm khác.
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động chủ đích:
Biết tránh nơi nguy

Nhận xét cắm hoa.
Hoạt động ngồi trời
- Trẻ biết tránh những

- Hoạt động chủ đích: Biết tránh nơi nguy hiểm( hồ, ao, bể chứa nước, hố


hiểm( hồ, ao, bể chứa
nước, hố vôi ...khi được
nhắc nhở.
- Trị chơi vận động:
Ném bóng vào rổ

nơi nguy hiểm

vơi ...khi được nhắc nhở.

- Trẻ hiểu được cách
chơi và luật chơi

- Trị chơi vận động: Ném bóng vào rổ
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi


- Trẻ hứng thú khi tham
gia chơi

- Chơi tự do: Chơi với
đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Trẻ biết hiếu nghĩa từ
khát quát, gần gũi: Áo
quần, đồ chơi, hoa quả

Sinh hoạt chiều
- Trẻ biết hiểu nghĩa các
từ gần gũi như áo quần,
đồ chơi...

- Trẻ biết hiếu nghĩa từ khát quát, gần gũi: Áo quần, đồ chơi, hoa quả

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 4


-Rèn các kĩ năng tô cho
trẻ.

Ngày 9/12/2020
Phát triển ngôn ngữ

- Trẻ biết tơ màu trùng
khích.

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ viên chú thợ xây đang xây nhà.
- Bàn ghế. Bút màu giấy a4
II. CÁCH TIẾN HÀNH:


(Tạo hình)
- Tô màu bức tranh của
nghề xây dựng

- Biết phối hợp màu để
tô cho sản phẩm đẹp.
- Biết giữ gìn đờ dựng
học tập
- Giáo dục trẻ biết u
quý, kính trọng các chú
công nhân xây dựng.
- Trẻ hứng thú tham gia
vào các hoạt động, 95 –
96%


Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Cô cùng trẻ hát bài ''Cháu u cơ chú cơng nhân”
Bài hát nói lên điều gì?
Các con ạ! Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau. Mổi nghề có một cơng
việc riêng.Vậy ước mơ của các con lớn lên thì làm những công việc gì. ( 2-3 trẻ
kể).
Các chú công nhân xây dựng rất vất vả, mệt nhọc không quản nắng mưa để xây
nên bao nhà cửa. Vậy các con có u cơ chú cơng nhân không.
+ Cô đố các con, các chú công nhân xây nhà, cầu cống, trường học và hôm nay
cô sẽ cho các con tô màu tranh các chú thợ xây đang xây nhà đấy
Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát và đàm thoại mẫu.
- Đưa bức tranh ra hỏi trẻ bức tranh vẽ về ai?
- Ai đang làm gì ?
- Đây là bức tranh mà bạn Minh tô màu để tham dự cuộc thi “ Bé khéo tay”.
- Chúng mình thay bạn Minh phương tơ màu bức tranh có được không ?
- Cô đưa bức tranh ra hỏi trẻ chú thợ xây đang làm gì?
- Chú mặc áo quần màu gì?( Màu xanh)
- Gạch màu gì (Màu đỏ)
Cô chú ý vào tranh và hỏi trẻ.
- Chúng mình có muốn tơ màu chú thợ xây đang xây nhà thật đẹp giống tranh
của bạn Minh để mang đi thi “ Bé khéo tay ”không?


* Cô tô mẫu.
- Vừa tô màu cô vừa phân tích: Cơ chọn màu và cầm bút bằng tay phải cơ chọn
màu và cầm bút bằng tay phải ( Ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa). Trước tiên cơ tơ
gạch làm tường nhà, cô chọn bút màu đỏ, chú thợ xây cô chọn bút màu xanh
nước biển, mũ cô tô màu vàng, bay cô dựng màu nâu, cô tô sao cho màu khéo

léo khơng bị têm ra ngồi. Cơ đã tơ được bức tranh chú xây dựng đang xây nhà
để mang đi triển lãm rồi đấy!
- Bây giờ chúng mình hãy thi đua xem ai tô màu đẹp nhất nhé.
- Vậy chúng mình hãy ngồi thẳng lưng tay trái giữ mép của tờ tranh, tay phải
cầm bút màu (Ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa ).
- Cho trẻ cầm bút bằng tay phải .
* Trẻ thực hiện:
- Cô đến từng trẻ sũa tư thế ngồi, hướng dẩn động viên hỏi trẻ. Gợi ý cho trẻ tô
nhanh và chọn màu đúng như mẫu của cơ để hồn thành sản phẩm.
* Trưng bài sản phẩm:
- Loa…loa..loa...Thời gian dự thi đã hết, xin mời các thí sinh đua bài lên trưng
bày nào
- Cho trẻ mang tranh lên giá
- Con thích tranh bạn nào?
- Vì sao con thích?
- Gọi 1- 2 trẻ giới thiệu tranh mình.
- Cô nhận xét chung. (Cô động viên khen trẻ)
Hoạt động 3: Kết thúc


- Chúng mình vừa được tô những bức tranh rất đẹp rồi. Vậy làm thế nào để sản
phẩm của chú thợ xây luôn sạch sẽ và đẹp?
- Giáo dục trẻ không vẽ bẩn lên tường...
- Hội thi đã kết thúc rồi chúng mình cùng hát về ngôi nhà thân yêu của mình
nhé.
- Cô cùng trẻ hát “ Cháu yêu cô chú cơng nhân ”
Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động chủ đích: Làm quen bài hát: Khám tay

Hoạt động ngồi trời


- Trò chơi vận động: Cáo và thỏ
- Hoạt động chủ đích:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi
Làm quen bài hát:Khám tác giả, thuộc lời bài
tay
hát.
- Trò chơi vận động:
Cáo và thỏ

- Trẻ nắm được cách
chơi và luật chơi

- Chơi tự do: Chơi với
đồ chơi

- Trẻ hứng thú tham gia
chơi

Sinh hoạt chiều:
- Trẻ biết đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao

Sinh hoạt chiều
- Trẻ biết đọc được bài
thơ, ca dao, đồng dao

- Trẻ biết đọc được bài
thơ, ca dao, đồng dao.


* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................


.......................................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 5
Ngày 10/12/2020
Phát triển nhận thức
(Toán)
- Nhận biết 1 và nhiều
( T1)

- Trẻ nhận biết nhóm có
số lượng 1 và nhiều đối
tượng.
- Sử dụng đúng các từ
một và nhiều.
- Luyện kĩ năng nhận
biết và đếm các nhóm
đối tượng
- Phát triển tư duy, ngơn
ngữ cho trẻ.
- Trẻ hứng thú tham gia

hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết yêu
thương trường lớp
- Trẻ hứng thú, đạt 90 –
95%

Phương pháp - hình thức tổ chức
I.CHUẨN BỊ:
- Cặp, phấn , bút sắp màu, một số đồ dựng khác, đặt xung quanh lớp, có số
lượng 1 và nhiều
II. TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú:
Cho trẻ đọc bài thơ. Bé làm bao nhiêu nghề. Bài thơ nói đến điều gì?
Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau con biết có những nghề gì?.
Các con biết khơng mỗi một nghề có một đặc thù riêng, một cơng việc riêng.
Nghề nào cũng tốt cũng có ích cho xã hội và cộng đồng.
Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
* Ơn : Đếm trên đối tượng 1
- Cơ cho trẻ đếm xung quanh lớp có đờ dùng số lượng là 1. Cho trẻ lên tìm và
đếm trên đối tượng. cô kiểm tra
* Nhận biết số lượng một và nhiều
- Chơi: “Dấu tay” (Cho trẻ lấy rá đồ dựng ra)
- Hỏi trẻ: Trong rá đờ dựng con có gì? Có cặp, phấn, bút sắp màu.
- Con hãy lấy cho cô 1 cái cặp cầm lên tay cho cơ.
- Cơ nói cho trẻ biết cái cặp dựng để làm gì.
- Trên tay con cầm bao nhiêu cái cặp? (mời 2-3 trẻ trả lời )


- Hỏi cả lớp, tổ nhóm cá nhân trẻ
- Các con đếm cho cô: “1 cái cặp”

* Gộp nhiều đối tượng riêng lể để thành một nhóm có nhiều đối tượng
- Từ 1 cái cặp cô gộp nhiều chiếc cặp lại với nhau sẽ thành nhóm có nhiều cái
cặp (Cơ vừa nói, vừa làm cho trẻ xem).
- Trẻ thực hiện gộp những cái cặp lại với nhau để tạo thành nhóm có nhiều cái
cặp
- Giờ các con có nhận xét gì về nhóm cặp này, có bao nhiêu cái cặp? (Trẻ đếm
và nói có 2 cái cặp)
- Cơ nói: Có 2 cái cặp tức là nhiều cái cặp
- Cô cho trẻ điếm: Nhóm có nhiều cái cặp
Cho cả lớp, tổ nhóm cá nhân điếm. Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
* Tách riêng lẻ từng đối tượng của nhóm để được nhóm có một đối tượng.
- Từ nhóm có nhiều cái cặp, cô cùng các con tách ra từng đối tượng có 1cái cặp.
Cơ và trẻ cùng làm, sau đó nhận xét
- Các con vừa tách ra được mấy đối tượng có số lượng cái cặp? (Có 2 đối
tượng l, 2 cái cặp)
Cô khái quát lại: Từ 1 đối tượng khi gộp vào sẽ tạo thành nhóm có nhiều đối
tượng và được gọi “nhiều”( Từ 2 trở lên được gọi là nhiều) từ nhóm có nhiều
đối tượng khi tách ra sẽ được từng đối tượng riêng lẽ là 1 đối tượng và được gọi
l “một”.( một l số ít)
- Cơ cho trẻ phát m tên đối tượng: Một, nhiều
Cơ có ý đến cá nhân trẻ.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×