Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TUẦN 34 lễ hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.55 KB, 15 trang )

N

Nội dung
Đón trẻ
Trị chuyện
sáng
Thể dục sáng

KẾ HOẠCH TUẦN 34
CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI
(Thời gian thực hiện: Từ ngày(10-14/5/2021)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
10/5/2021
11/5/2021
12/5/2021
13/5/2021
- Nhắc nhỡ phụ huynh đưa trẻ đi học đúng giờ
- Cất cặp, giày lên giá, xếp hàng theo tổ, vệ sinh, lao động theo đúng yêu cầu của cô.
- Trị chuyện về lễ hội ở q hương

Thứ 6
14/5/2021

- Hơ hấp: Gà gáy
- Tay: Xoay cổ tay. Hai tay đưa ra phía trước, đưa lên cao
- Bụng lườn: Hai tay đưa lên cao cúi gập người xuống mũi bàn tay chạm mũi bàn chân
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên
- Bật: Bật tại chỗ



HOẠT ĐỘNG
HỌC
Hoạt động
ngồi trời

+ Trẻ đi kiểng gót liên tục 3m
LVPTTC ( TD)
LVPTNT(MTXQ)
- Trườn theo
- Trò chuyện với trẻ
đường dích dắc
về lễ hội ở q
hương
HĐCCĐ:
HĐCCĐ:
- Trị chuyện về lễ Làm quen bài thơ:
Ngôi nhà
hội ở quê hương

LVPTNN
- Thơ: Ngơi nhà
( Tơ Hà)

LVPTNN(TỐN) LVPTTM(ÂN)
- So sánh chiều dài - Xé dán tua cờ
2 ĐT

HĐCCĐ:
Vui sướng vỗ tay,

nói lên cảm nhận
của mình khi nghe
các âm thanh gợi
cảm và ngám nhìn
vẽ đẹp nổi bật của

HĐCCĐ:
HĐCCĐ:
- Trẻ thể hiện được - Chạy liên tục
1 số điều quan sát 15m theo hướng
thẳng
được qua các HĐ
chơi, tạo hình


các sự vật
TCVĐ:
Kéo cưa lừa xẻ

TCVĐ:
Dung dăng dung dẻ

Chơi tự do
Chơi với bóng,
chong chóng, máy
bay..

TCVĐ:
Cáo và thỏ


Chơi tự do:
Chơi tự do:
Trẻ chơi với các đồ Chơi với bóng,
chơi cơ chuẩn bị và chong chóng, máy
bay..
đồ chơi ngồi trời

TCVĐ:
Kéo co

TCVĐ:
Bắt bóng

Chơi tự do
Chơi tự do
Trẻ chơi với các Chơi với bóng,
đồ chơi ngồi trời chong chóng, máy
bay..

Hoạt động góc
I/ MỤC TIÊU:
- Góc phân vai: trẻ thể hiện được vai mẹ con, bán hàng, bế em cho em ăn.. Thông qua vai chơi trẻ trải
nghiệm được các vai trò khác nhau của người lớn, qua đó trẻ hiểu sâu hơn MQH của các vai chơi. Phát
triển khả năng giao tiếp ứng xử.
- Góc học tập: hình thành và mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về, hình thành kỹ năng xem sách, bước đầu cho
trẻ làm quen các hoạt động học tập.
- Góc nghệ thuật: trẻ biết thể hiện hát, múa, nặn một số bài thuộc chủ điểm. Rèn luyện kỹ năng tạo hình,
cũng cố kỹ năng ca hát, phát triển óc quan sát, thị hiếu thẩm mỹ
- Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hồn thành một cơng trình đẹp. Trẻ biết biểu lộ cảm xúc
vui buồn, sợ hãi, tức giận.

- Góc thiên nhiên: biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng… để chăm sóc cây, in hình trên cát…
II/ NỘI DUNG CHƠI:
1.Góc phân vai:
+ Bán hàng ,bán trang phục mùa hè, nước giải khát, bế em, chơi gia đình , nấu ăn
2. Góc xây dựng: Xây dựng mơ hình lễ hội đua thuyền .
3. Góc học tập: Xem sách,xem lô tô,tranh ảnh ,làm bộ sưu tập về quê hương, Trẻ tập tô nối, tô màu cây
cao, cây thấp.
“Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh’’
4.Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu ,xé dán , nặn về lễ hội. Hát múa các bài hát về chủ đề
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi chìm nổi, thả thuyền


Vệ sinh

- Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động khi tay bẩn.

Ăn

- Biết nói tên các món ăn ở trường mầm non , tên thực phẩm của các món ăn(Trứng rán, cá kho, canh rau)

Ngủ

- Trẻ biết lên nằm đúng chổ, nằm đúng gối của mình.
- Khơng nói chuyện riêng trong giờ ngủ, ngủ đúng giờ, dậy đúng giờ.
- Trẻ biết cất dọn đồ dùng gọn gàng sau khi ngủ.
-Tập đọc thơ diễn Biết sử dụng câu
- Trẻ biết nghe và
Giới thiệu trò chơi
cảm
trả lời các câu hỏi

mới: Rồng rắn lên
đơn, câu ghép
của người đối thoại
mây
( Biết kể lại được
(Mạnh dạn tham
sự vật đơn giản đã gia vào các hoạt
động, mạnh dạn
diển ra của bản
khi trả lời các câu
thân
hỏi.)

Hoạt động
chiều

Ôn các bài hát
trong chủ đề
( Trẻ biết vận động
theo ý thích các bài
hát, bản nhạc quen
thuộc)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Nội dung
Thứ 2
Ngày 10/5/2021
LV PTTC
(Thể dục)
- Trườn theo đường

dích dắc

Mục tiêu
- Trẻ biết chạy liên tục theo
đường dích dắc 3- 4 điểm
khơng chất ra ngồi.
- Trẻ biết chạy đúng trong
đường dích dắc đến hết vật
kẻ.
- Trẻ hứng thú tham gia các
hoạt động.

Phương pháp – Hình thức tổ chức
I/ CHUẨN BỊ:
- Sân bãi sạch sẽ
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- 4 đường dích dắc.
II/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hưng thú.
Tập trung trẻ ngồi đội hình 3 hàng ngang trị chuyện về chủ đề lễ
hội.
- Trẻ hát bài Em đi chơi thuyền .


Bài hát nói về cơ giáo đã dặn các con phải …... Vậy các con hãy
lên tàu để chuyển động cùng cô nào.
Hoạt động 2: Nội dung
* Khởi động:
- Cho trẻ làm đồn tàu đi vũng trịn theo hiệu lệnh của cơ: Tàu đi
thường, đi bằng gótt chân, đi bằng mũi chân, tàu chạy chậm, tàu

chạy nhanh, tàu chạy chậm, tàu về ga....
- Trẻ đứng thành 3 hàng dọc
* Trọng động
+ Bài tập phát triển chung.
- Tay: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao, Gập đan các ngón tay
vào nhau
(6l x4n)
- Bụng lườn: Hai tay đưa lên cao cúi gập người xuống mũi bàn tay
chạm mũi bàn chân(4lx4n)
- Bật: Bật tại chỗ (4lx4n)
+ Vận động cơ bản. Trườn theo đường dích dắc
- Chuyển đội hình 2 hàng dọc quay mặt vào nhau.
+ Cô làm mẫu lần 1: Làm không giải.
+ Cơ làm mẫu lần 2-3: Giải thích.
- Tư thế chuẩn bị: Cô nằm xuống dưới vạch chuẩn khi trườn theo
đường dích dắc cơ trườn phối hợp chân nọ tay kia trườn theo
đường dích dắc trườn khơng chệch ra ngồi, trườn xong cơ đi về
đứng cuối hàng của mình.
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu.
- Cho cả lớp thực hiện: 2 trẻ thực hiện 1 lần.
- cho 2 tổ thi đua nhau.
Cơ bao qt sửa sai, động viên khuyến khích trẻ.
+ Trị chơi vận động. Cáo và thỏ.
Cơ nhắc luật chơi, cách chơi.


Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ
đích : Trị chuyện về lễ
hội ở quê hương

- Trò chơi vận động :
Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do : Chơi với
đồ chơi
* Hoạt động chiều
- Giới thiệu trò chơi

Trẻ chơi 3 lần.
Cô bao quát trẻ chơi.
* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cơ nhận xét giờ học và dặn dũ trẻ cho buổi học sau.
Tuyên dương cho trẻ cắm hoa
- Trẻ biết 1 số lễ hội ở quê
nhà
- Trẻ nắm được cách chơi và
luật chơi
- Trẻ hứng thú tham gia chơi

Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích : Trị chuyện về lễ hội ở quê hương
- Trò chơi vận động : Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi

- Lắng nghe hướng dẫn trò
chơi

Hoạt động chiều
- Giới thiệu trò chơi


* Đánh giá hàng ngày
………………………………………………………………………………………………………………………
…………….
………………………………………………………………………………………………………………………
…...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Nội dung
Thứ 3

Mục tiêu
- Trẻ biết ngày lể hội đua

PP – Hình thức tổ chức
I. CHUẨN BỊ: Tranh đua thuyền. Tranh đò đua, tranh mọi người


Ngày 11/5/2021
LVPTNT(MTXQ)
- Trò chuyện với trẻ về
lễ hội ở quê hương

thuyền truyền thống của quê
hương.
- Biết được mọi người đang
làm gì.
- Biết được đị bơi của làng
mình.
- biết được cách chơi và luật
chơi.


đi xem.
II. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
Cho trẻ nghe nhạc bài hát " Tạm biệt búp bê. "
Lớp mình vừa hát xong bài hát gì?
Các con biết khơng. sắp đến ngày quốc khánh 2/9 là ngày lể đua
thuyền trên sông kiến giang đấy.
Bạn nào biết mọi người sẽ làm gì? Gọi 2-3 trẻ trả lời.
Bạn nào trả lời củng rất là giỏi rồi. Và hơm nay cơ cùng các con
trị chuyện về ngày lễ đua thuyền truyền thống của quê hương.
Hoạt động 2: Nội dung.
* Bây giờ các con nhìn lên màn hình xem màn hình xuất hiện
gì? ( Lễ hội đua thuyền trên sông kiến giang)
Cô cho trẻ biết cứ đến ngày 2/9 hàng năm huyện ta tổ chức ngày
lễ lớn, đó là ngày lễ trọng đại của đất nước ta, do đó huyện lệ
thủy thường tổ chức bơi thuyền trên sông kiến giang hàng măm
rất sôi động và hào hướng cho mọi từng lớp nhân dân.
- Cho trẻ xem tranh về các trò bơi.
- Cho trẻ đọc. Từ dưới tranh.
và hỏi trẻ. Mọi người đang làm gì?
- Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu chiếc đị bơi.
- Các đội bơi mặc áo màu gì?
- Cho trẻ xem tranh về các đị đua.
( Các đị đua mặc áo màu gì)
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.( Đò đua)
- Các con biết mọi người đang làm gì?
- Cho trẻ xem tranh. Mọi người đi xem bơi.
- ngoài lể đua thuyền truyền thống của q hương. cịn tổ chức
những phong trào gì? Chuyền bống……
* Trò chơi luyện tập.

Thi xem đội nào nhanh.
Trò chơi được chia thành 3 đội.


Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ đích :
Làm quen bài thơ : Ngơi
nhà
- Trị chơi vận động :
Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do : Chơi với
đồ chơi
Hoạt động chiều
- Dạy trẻ đọc thơ diễn
cảm

Đội 1 đò bơi. xuân hồi.
Đội 2 đò bơi. Quy hậu
Đội 3 đò bơi. Đơng thành.
- Trị chơi bắt đầu là 1 bản nhạc. Khi nào bản nhạc kết thỳc. thì
các đị bơi dừng lại. Trò chơi bắt đầu. Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Hoạt động 3: Kết thúc:
Cũng cố giáo dục.
Nhận xét tuyên dương cắm hoa.
- Trẻ biết 1 số lễ hội ở quê
nhà
- Trẻ nắm được cách chơi và
luật chơi
- Trẻ hứng thú tham gia chơi


Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ đích : Làm quen bài thơ : Ngơi nhà
- Trị chơi vận động : Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi

- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm

Hoạt động chiều
- Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm

* Đánh giá hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………
……………..….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Nội dung

Mục tiêu

PP – Hình thức tổ chức


Thứ 4
Ngày 12/5/2021
LVPTTM
LVPTTM
Thơ: Ngôi nhà ( Tô Hà)

- Trẻ biết tên bài thơ tên tác
giả.

Đọc thuộc bài thơ.
- Biết thể hiện tình cảm của
mình đối với bài thơ.
Trả lời câu hỏi rõ ràng rành
mạch.
- Trẻ hứng thú tham gia vào
cá hoạt động

I/ CHUẨN BỊ: Phần mềm máy tính có nội dung bài thơ, đĩa
nhạc về chủ đề
II/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú:
Cô cho trẻ nghe nhạc bài hát "cho tôi đi làm mưa với ".các con
vưà hát bài hát gì ?.các con biết gì về mưa, hãy kể cho cô và các
bạn nghe nào .
Các con biết không ngôi nhà cũng là nơi chúng ta được sinh ra và
lớn lên, ngôi nhà được đặt trên mảnh đất quê hương mình và để
hiểu thêm về nội dung bài thơ cô mời các con lắng nghe bài thơ
ngôi nhà của Tô Hà
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe
+ Cô đọc lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ.
+ Cô đọc lần 2: Kết hợp xem tranh.
* Trích dẫn, đàm thoại
- Cơ vừa đọc các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
+ Để biết ngơi nhà mình cịn có những gì các con cùng lắng nghe.
Em yêu nhà em
.......................
Như mây từng chùm

- Trước nhà của ngơi nhà bạn nhỏ cịn có gi?
- Hoa xoan nở như thế nào?
+ Với ngịi bút tài hoa của nhà thơ Tơ Hà đã nói lên vẽ đẹp quê
hương của ngôi nhà bạn nhỏ:
Em yêu tiếng chim
.............................
Rạ đầy sân phơi.
- Bạn nhỏ cịn u gì ở ngơi nhà của mình nữa?
- Trên sân cịn phơi gì nữa?
+ Ngơi nhà tuy mộc mạc đơn sơ nhưng bạn nhỏ rất yêu qúy ngôi


nhà của mình:
Em u ngơi nhà
.......................
Bốn mùa chim ca.
- Ngơi nhà làm bằng gì?
+ Các con biết khơng! Ngơi nhà chính là nơi chơn rau cẳt rốn, là
nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, nơi đó có ơng, bà, ba, mẹ, anh chị
em trong gia đình, có q hương bà con làng xóm…
- Để biết ơn về quê hương mình các con phải làm gì?
* Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cả lớp theo cô liên tiếp đến hết bài 2 lần.
+ Mời tổ đọc thơ. Nhóm nam và nhóm nữ.
+ Cá nhân đọc thơ.
+ Cả lớp đọc lại 2 lần.
Hoạt động 3: Kết thúc: Cũng cố: giáo dục trẻ.
Nhận xét tun dương cắm hoa.
Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ đích :

Dạy trẻ nói lên cảm nhận
của mình, vui sướng vỗ
tay khi nghe các âm
thanh gợi cảm và ngám
nhìn vẽ đẹp nổi bật của
các sự vật
- Trò chơi vận động :
Cáo và thỏ
- Chơi tự do : Chơi với
đồ chơi
Hoạt động chiều

- Trẻ biết nói lên cảm nhận
của mình khi nghe các âm
thanh
- Trẻ nắm được cách chơi và
luật chơi
- Trẻ hứng thú tham gia chơi

Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích : Dạy trẻ nói lên cảm nhận của mình, vui
sướng vỗ tay khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngám nhìn vẽ đẹp
nổi bật của các sự vật
- Trò chơi vận động : Cáo và thỏ
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi


- Dạy trẻ biết sử dụng
câu đơn, câu ghép


- Trẻ biết sử dụng câu đơn,
câu ghép

Hoạt động chiều
- Dạy trẻ biết sử dụng câu đơn, câu ghép

* Đánh giá hàng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………................................................................................................................................................
Nội dung
Thứ 5
Ngày 13/5/2021
LVPTNN(TOÁN)
- So sánh chiều dài 2 ĐT

Mục tiêu

PP – Hình thức tổ chức
I/ CHUẨN BỊ:
- Trẻ nhận biết sự khác biệt rỏ mỗi trẻ 2 băng giấy. Băng giấy màu đỏ dài hơn, băng giấy màu
nột về chiều dài của 2 đối
xanh ngắn hơn.
tượng.
Đồ dùng cô giống trẻ khích thước to hơn
- Biết nhận xét, so sánh chiều II/ CÁCH TIẾN HÀNH:
dài của 2 đối tượng.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú cho trẻ.
Sử dụng đúng các từ dài hơn, Cho trẻ nghe nhạc bài tạm biệt búp bê .Các con vừa hát bài hát
ngắn hơn.

gì?
- Giáo dục trẻ biết trật tự
Để biết được chiều dài của 2 đối tượng. Thì lớp mình phải so
trong giờ học.
sánh. Và giờ học hôm nay cô sẽ
- trẻ tham gia hứng thú học
hướng dẩn cho các con. So sánh chiều dài của 2 đối
cùng cô, cùng bạn
tượng.
Muốn học giỏi thì lớp mình nhẹ nhàng về chổ nào. Trẻ (về chổ
ngồi)
Hoạt động 2: Nội dung.
* Nhận biết dài hơn, ngắn hơn.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết cô có 2 băng giấy màu, một xanh và
một băng giấy đỏ, bây giờ các con xem cô đặt 2 băng giấy gần


nhau, một đầu bằng nhau, các con nhận xét xem 2 băng giấy như
thế nào? Trẻ biết so sánh, băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy
màu xanh, Vì sao con biết vì băng giấy màu dài hơn, vì băng giấy
màu đỏ có phần thừa ra.( Cho trẻ gọi tên băng giấy màu đỏ dài
hơn băng giấy màu xanh, Băng giấy màu xanh ngắn hơn băng
giấy màu đỏ)
- Tay đẹp đâu các con dùng tay đẹp lấy rá của mình xem ở rá có
gì nào? 2 băng giấy màu đỏ, màu xanh.
Các con đặt 2 băng giấy ra ở gần nhau.( Cho trẻ so sánh 2 băng
giấy)
Nhìn vào 2 băng giấy bạn nào có nhận xét gì?
Một trẻ trả lời băng giấy màu đỏ dài hơn, băng giấy màu xanh
gắn hơn. cô gọi 1-2 trẻ nhắc lại

Các con suy nghĩ tiếp giúp cơ vì sao các con biết băng giấy màu
đỏ dài hơn băng giấy màu xanh ngắn hơn
trẻ trả lời băng giấy màu đỏ dài hơn. vì nó dài hơn, và có phần
thừa ra.
giờ các con chọn cho cơ dài hơn, ngắn hơn cơ nói băng giấy màu
đỏ thì các con nói dài hơn. Cơ nói băng giấy màu xanh thì trẻ nói
ngắn hơn. Cho trẻ thực hiện 2-3 lần.
Nhận xét tuyên dương cắm hoa.
* Trò chơi luyện tập: Ai nhanh hơn
Các con hãy lắng nghe bạn nào nhanh hơn nhé.
- Cơ nói dài hơn thì các con nói băng giấy màu đỏ.
- Cơ nói ngắn hơn thì trẻ nói màu xanh.
Cho trẻ thực hiện 3-4 lần.
- Thi đua từng tổ nhóm, cá nhân.
Nhận xét tuyên dương cắm hoa.
* Thi xem ai chọn đúng.
Giờ cô sẽ cho các con chơi trị chơi.
Tìm đồ chơi có hình dạng theo u cầu của cô.
Cô nêu luật chơi. Cho trẻ chơi 3-4 lần.


Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ đích :
Dạy trẻ thể hiện được 1
số điều quan sát được
qua các HĐ chơi, tạo
hình
- Trị chơi vận động :
Kéo co
- Chơi tự do : Chơi với

đồ chơi
Hoạt động chiều
- Dạy trẻ biết nghe và trả
lời các câu hỏi của người
đối
(Mạnh dạn tham gia vào
các hoạt động, mạnh dạn
khi trả lời các câu hỏi.)

Hoạt động 3: Hôm nay các con vừa học gì?
Nhận xét- tuyên dương.
- Trẻ biết thể hiện được 1 số
quan sát được qua các HĐ
chơi, tạo hình.
- Trẻ nắm được cách chơi và
luật chơi
- Trẻ hứng thú khi tham gia
chơi

- Trẻ biết nghe và trả lời các
câu hỏi của người đối thoại

Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ đích : Dạy trẻ thể hiện được 1 số điều quan sát
được qua các HĐ chơi, tạo hình
- Trị chơi vận động : Kéo co
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi

Hoạt động chiều
- Dạy trẻ biết nghe và trả lời các câu hỏi của người đối thoại

(Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời các
câu hỏi.)

* Đánh giá hàng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………….


Nội dung
Thứ 6
Ngày 14/5/2021
LVPTTM(TH)
Xé dán tua cờ
( ĐT)

Mục tiêu
- Biết sữ dụng các nhát xé
khác nhau, nét cong , nét
xiên, nét thẳng để tạo thàng
sản phẩm.
- Bố cục tranh cân đối, tơ
màu phù hợp đẹp, sáng tạo.
- Trẻ tích cực tham gia hđ,
làm việc đến nơi đến chốn.
- Giáo dục trẻ giữ gìn bản sắc
dân tộc.


PP – Hình thức tổ chức
I CHUẨN BỊ :
- Tranh cắt dán gợi ý về lễ hội đua thuyền
- Băng đĩa có bài hát về chủ đề
- Giấy màu, kéo, keo, khăn lău, giấy a4, bàn nghế đủ số lượng trẻ.
II/ CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú:
Cơ cùng trẻ hịa mình theo bài hát" Quê hương"
Trò chuyện với trẻ về chủ đề và chuyển hoạt động
Hoạt động 2: Nội dung
* Xem tranh và nhận xét tranh:
+ Tranh 1: Tua cờ xéo
Cô lần lượt cho trẻ quan sát các bức tranh xé dán tua cờ cô gợi
hỏi
Tranh 1:
- Tranh xé dán về gì?
- Cơ giới thiệu tranh và từ dưới tranh.
- Cơ đọc, cho trẻ đọc
- Cho trẻ nhận xét bức tranh: ( Về những hình ảnh trên tranh...)
Để xé dán được tua cờ cơ sữ dụng kỹ năng gì để xé ý kiến của trẻ.
Muốn xé được tua cờ cô dùng kỹ năng xé những nhát cắt thẳng,
nét xiên...sau đó lật trái hình phết hồ và dán..
Tranh 2: Tua cờ chữ nhật
Cô đàm thoại và gợi ý tương tự
* Hỏi ý định của trẻ.
Như vậy cô cùng các con xem về các tua cờ rồi đấy, các con suy
nghĩ xem mình cắt dán bức tranh nào? và dùng kỹ năng gì để xé
dán.
* Trẻ thực hiện:
( Cô mở băng cho trẻ nghe)

- Cô nhắc trẻ cách cầm kéo, bố cục tranh, chọn màu, cách phết
hồ.


- Cơ bao qt q trình cháu làm, gợi ý nhóm cá nhân trẻ lúng
túng chưa tạo được sản phẩm của mình khi làm, khuyến khích trẻ
sáng tạo.
* Nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá:
- Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản
phẩm trẻ thích? Vì sao?
- Cơ nhận xét sản phẩm trẻ chọn , đồng thời chọn một và sản
phẩm đẹp, chưa đẹp để nhận xét động viên , khuyến khích.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Hỏi trẻ hoạt động gì? Giáo dục?
- Nêu gương; khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa
Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ đích :
Dạy trẻ Chạy liên tục
15m theo hướng thẳng

- Trẻ biết chạy liên tục 15m
theo hướng thẳng.
- Trẻ nắm được cách chơi và
luật chơi
- Trẻ hứng thú khi tham gia
- Trị chơi vận động : Bắt chơi
bóng
- Chơi tự do : Chơi với
đồ chơi

Hoạt động chiều
- Trẻ hát thuộc các bài hát
- Ôn các bài hát trong
chủ đề
trong chủ đề.

Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ đích : Dạy trẻ Chạy liên tục 15m theo hướng
thẳng
- Trò chơi vận động : Bắt bóng
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi

Hoạt động chiều
- Ôn các bài hát trong chủ đề

* Đánh giá hàng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………


…………………………................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×