Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

TUẦN 19 bé yêu cây XANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.51 KB, 22 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:
CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP - NGÀY TẾT VUI VẼ
Thời gian thực hiện từ: 4/1/2021 - 29/1/2021
MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Phát triển thể chất
a. Phát triển vận động:

- Hô hấp: tập hít vào, thở ra.

- Hơ hấp: tập hít vào, thở ra.

- Sân bãi

* Trẻ tập các động tác
- Tay: giơ cao, đưa ra phía
phát triển các nhóm cơ và trước, đưa sang ngang, đưa
hô hấp:
ra sau kết hợp với lắc bàn
- Trẻ biết tham gia tập các tay.
động tác phát triển các
nhóm cơ và hơ hấp.
- Trẻ biết thực hiện đúng,
các động tác của bài thể
dục theo hiệu lệnh của cơ


giáo

- Tay: giơ cao, đưa ra phía
- Đĩa nhạc tập thể dục
trước, đưa sang ngang, đưa ra buổi sáng.
sau kết hợp với lắc bàn tay.
- Kết hợp bài hát có trong
- Lưng, bụng, lườn: cúi về
chủ đề
- Lưng, bụng, lườn: cúi về
phía trước, nghiêng người
phía trước, nghiêng người
sang 2 bên, vặn người sang 2
sang 2 bên, vặn người sang 2 bên.
bên.
- Chân: ngồi xuống, đứng lên,
- Chân: ngồi xuống, đứng
lên, co duỗi từng chân

- Dạy trẻ biết tập các động
tác theo một bản nhạc

Thực hiện các động tác thể
dục: tay, bụng, lườn và
chân.

* Tập các kỹ năng vận
động cơ bản và phát triển
tố chất trong vận động:


- Bước lên xuống bậc thang
(Tuần 18)
- Bò chui qua cổng.(tuần 19)
- Ném trúng đích nằm ngang
(Tuần 20)
-Bật tại chỗ (T2) tuần 21
- Bước lên xuống bậc thang
(Tuần 18)
- Bò chui qua cổng.(tuần 19)

Trẻ biết phối hợp các bộ
phận cơ thể để thực hiện
các vận động: Bò, chui
qua cổng, bước, ném ..
Rèn cho trẻ sự khéo léo

co duỗi từng chân
Thực hiện các động tác thể
dục: tay, bụng lườn và chân.

* Hoạt động học:
- Bước lên xuống bậc thang
(Tuần 18)
- Bò chui qua cổng.(tuần 19)
- Ném trúng đích nằm ngang
(Tuần 20)
-Bật tại chỗ (T2) tuần 21
* Hoạt động ngoài trời:
- HĐCĐ: +Làm quen một số


- Bậc cao 15 cm
- Cổng chui 3 cái
- Túi cát.
- Đích ném


khi thực hiện vận động.
Trẻ tự tin khi hoạt động.

- Ném trúng đích nằm ngang
(Tuần 20)
-Bật tại chỗ (T2) tuần 21

bài ca dao đồng dao, hò vè
+ Thực hiện một số quy định
hằng ngày theo cô
+ LQ một số màu cơ bản
- CVĐ: Kéo cưa lừa xẻ. Lộn
cầu vòng, gieo hạt.
- CTD: Chơi với bóng
Hoạt động vui chơi

Đồ chơi ở các góc đủ cho
trẻ hoạt động.

- Xây dựng: Xây bồn hoa
- Góc phân vai: Chơi cơ giáo
- Góc học tập: Xâu vòng hoa,
xem tranh về các loại hoa,
cây..

* Giáo dục dinh dưỡng
và sức khỏe:
- Dạy trẻ thích nghi với
chế độ ăn cơm, ăn được
các loại thức ăn khác
nhau.
- Dạy trẻ biết trước khi ăn
rửa tay hoặc lau tay.
- Dạy trẻ có thói quen
nhắc bàn, ghế để ăn cơm.
- Khi ăn biết nhặt cơm rơi
vào dĩa
Dạy trẻ biết ngủ một giấc
vào buổi trưa

- Làm quen với các bữa ăn
tại trường, thích nghi vối
thức ăn.

* Giờ ăn

- Trẻ có thói quen vệ sinh
trong ăn uống như khi ăn
khơng nói chuyện, ăn chậm
rãi....

- Trẻ ngủ một giấc vào buổi Cơ nói cho trẻ biết các
trưa.
chất dinh dưỡng có trong
- Khi ngũ khơng ồn ào...

bữa ăn của trẻ.
- Giúp cô ngũ dậy cất gối.

- Trẻ ngủ một giấc vào buổi
trưa

- Thói quen trước khi ăn
- Làm quen với các bữa ăn tại cô hỏi trẻ trưa nay con ăn
trường, thích nghi với thức ăn gì?

- Lơ tơ dinh dưỡng


- Rửa tay theo hướng dẫn
của cô
- Tự giác ngồi bơ khi có nhu
cầu.

* Hoạt động chiều, vệ sinh.
- Rửa tay theo hướng dẫn của

- Tự ngồi bơ.
- Trẻ có thói quen khi lau mặt
vào buổi chiều xong là thay
dép bỏ dép lớp theo hàng và
mang dép để ra về.

+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ
sinh, cởi quần áo khi bị bẩn,
bị ướt.


Vệ sinh
- Rửa tay theo hướng dẫn của

- Tự ngồi bơ khi có nhu cầu.

Khi ăn cơm biết mời cơ, mời
-Trẻ có thói quen trong
bạn, ăn từ tốn, ăn chậm, nhai
sinh hoạt hằng ngày và giữ kỹ
gìn sức khỏe.
Trẻ biết ăn tất cả các loại
thức ăn
- Biết ăn hết suất ăn của
mình là được cơ khen, cơ
động viên trẻ, khen trẻ để
tạo sự hứng thú khi ăn.

Giờ ăn
Khi ăn cơm biết mời cô, mời
bạn, ăn từ tốn, ăn chậm, nhai
kỹ
Trẻ biết ăn tất cả các loại thức
ăn

Trẻ biết phối hợp các giác
Trẻ biết xem xét và tìm
quan để xem xét các sự vật
hiểu đặc điểm của các loại hiện tượng như nhìn, gửi, sờ,
hoa, rau, cây về hình dạng, ngắm….

màu sắc, hương thơm, ích
lợi...

Mọi nơi mọi lúc
Trẻ biết phối hợp các giác
quan để xem xét các sự vật
xxung quanh như nhìn, gửi,
sờ, ngắm các loại hoa, rau,
cây..

- Biết một số thói quen
trong sinh hoạt hằng ngày.
- Khi đến lớp tự giác vào
thay dép, cất dép vào rá
theo quy định.
- Dạy trẻ biết nhắc nhỡ các
bạn khi chưa đi dép trong
nhà, vứt rác bừa bãi..

Trẻ tự phục vụ trong sinh
hoạt

- Bàn ghế bát thìa ca cóc,
khăn

Tranh về các loại hoa, rau,
cây...


2. Phát triển nhận thức

a. Khám phá xã hội:
NBTN
Dạy trẻ khám phá các bộ
phận của cây xanh, của
một số loại rau quen
thuộc.
Cảm nhận được vẻ đẹp
của thiên nhiên cỏ cây hoa
lá xung quanh trẻ, cô gợi ý
, cho trẻ xem vật thật để
trẻ được trãi nghiệm nhiều
hơn, từ đó trẻ có thể nói
nhiều hơn, diễn đạt được
nhiều vốn từ....

-

Các bộ phận của cây
NBTN rau cải, rau
khoai lang.

* Hoạt động học:
-

Các bộ phận của cây
( Tuần 18)
NBTN rau cải, rau
khoai lang.(Tuần 20)

- Tranh lô tô các loại hoa,

cây xanh.
- Cây khoai lang

* Hoạt động ngoài trời:
- HĐCĐ: + Quan sát hoa
vườn hoa
+ Quan sát một số loại rau.
- CVĐ: Cây cao cây thấp.
- Thi hái hoa
- CTD: Chơi với đồ chơi
ngoài trời
* Hoạt động vui chơi:
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu
cầu mong muốn của bản thân
với những người xung quanh
- Xây dựng: Xây bồn hoa
- Góc phân vai: Chơi cơ giáo

- Dây, hoa để trẻ xâu
vịng

- Góc học tập: Xâu vòng hoa
* Sinh hoạt chiều
- Làm quen một số màu cơ
bản
2.2. Nhận biết phân biệt.
NBPB
Trẻ nhận biết phân biệt
một hai loại hoa.


- Dạy trẻ nhận biết phân biệt * Hoạt động học:
số lượng một và nhiều (Tuần - Dạy trẻ nhận biết phân biệt
19)
số lượng một và nhiều (Tuần
- Dạy trẻ nhận biết phân biệt 19)

- Tranh lô tô. Tranh to về
cây xanh, hoa cúc, hoa
hồng.
- Búp bê


Trẻ phân biệt được màu
sắc của hoa và một số đặc
điểm cơ bản như, hoa cúc
cánh nhỏ khơng có gai,
hoa hồng cánh to, có gai.

màu đỏ, màu vàng.

- Dạy trẻ nhận biết phân biệt
màu đỏ, màu vàng.
* Hoạt động ngoài trời
- HĐCĐ
+ Xem tranh các loại hoa.
+Trò chuyện về cây, hoa
- CVĐ: +Trời nắng trời mưa.
+ Gieo hạt.
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ
thích

* Hoạt động chơi:

Trẻ nhận biết phân biệt
cây cao, cây thấp.
Trẻ phân biệt được cây cao
là có phần thừa ra ở phía
trên, cây thấp khơng có
phần thừa ra khi đặt 2 cây
gần nhau.

- Dạy trẻ biết thể hiện nhu
cầu mong muốn của bản thân
khi chơi với bạn
- Xây dựng: Xây bồn hoa.
- Góc phân vai: Mẹ con, cơ
giáo
- Góc học tập: Xem lơ tơ các
loại quả, hoa.
- Góc nghệ thuật: Xâu vịng
các loại hoa
* Sinh hoạt chiều
- LQ câu chuyện Cây táo
3. Phát triển ngôn ngữ

Dạy trẻ nghe và cảm nhận
lời nói, tình cảm sắc thái
khác nhau của các bài thơ

- Chuyện: Cây táo


* Hoạt động học:

- Tranh chuyện cây táo.

- Thơ: hoa nở

- Chuyện: Cây táo (Tuần 19)

-Tranh thơ, máy tính.

- Thơ: Bắp cải

- Thơ: hoa nở ( Tuần18)

- Bắp cải thật.


câu chuyện

-Thơ: hoa đào

- Thơ: Bắp cải ( Tuần 20)

Đọc thuộc bài thơ cùng cô
giáo

-Thơ: hoa đào (Tuần 21)

Kể lại được tên nhân vật
trong chuyện dưới sự trợ

giúp của cô.

- HĐCĐ: + Dạy trẻ nhận biết
vật dụng nguy hiểm, nơi nguy
hiểm, hành động nguy hiểm

Qua bài thơ câu chuyện
giáo dục trẻ tình u thiên
nhiên, biết chăm sóc, bảo
vệ…

+ Trị chuyện về cây táo.

- Rau thật (Lang, cải, ngót,
mồng tơi, rau ngị, nén….)

* Hoạt động ngồi trời

+ Trị chuyện về một số loại
hoa.
+Trò chuyện về một số loại
rau quen thuộc.
- TCVĐ: + Cây cao cây thấp.
+ Gieo hạt.
+ Hái hoa.
+ Gieo hạt.
- Chơi tự do: Chơi với đồ
chơi trẻ thích
* Hoạt động chiều:
- Ôn chuyện Cây táo

4.Phát triển thẩm mỹ

* Tạo hình:
- Trẻ biết sử dụng bút
màu để tơ màu hoa theo
yêu cầu của cô
- Dạy trẻ biết sử dụng đôi
bàn tay khéo léo để nặn,
xâu…..

- Tô màu hoa (Tuần 20)
- Nặn cánh hoa (Tuần 18)
- Xâu vòng hoa (Tuần 19)
- Vẻ thêm cuống cho hoa
(Tuần 21)

* Hoạt động học:
- Bút màu đủ cho trẻ
- Tô màu hoa (Tuần 20)
- Bút màu, giấy A4
- Nặn cánh hoa (Tuần 18)
- Xâu vòng hoa (Tuần 19)
- Hoa, rá, dây xâu
- Vẻ thêm cuống cho hoa
(Tuần 21)
* Hoạt động ngoài trời


- HĐCĐ:+ Quan sát một số
loại hoa

+ QS một số loại cây.
+Trò chuyện về một số loại
hoa.
+Trò chuyện một số loại rau.
- CVĐ: +Lộn cầu vòng.
+ Gieo hạt
+ Cây cao, cây thấp.
+Ai nhanh nhất.
- Chơi tự do: Chơi với bóng
* Hoạt động vui chơi
- Xây dựng: Xây vườn hoa
- Học tập: Tập cho trẻ xâu
vịng hoa
- Góc phân vai: Mẹ con
Sinh hoạt chiều: Làm quen
một số loại hoa, rau, cây có ở
địa phương
* Âm nhạc
- Cảm nhận được giai điệu
nhẹ nhàng, tình cảm, mượt
mà của làn điệu bài hát
Hoa thơm bướm lượn
- Vận động một số động
tác đơn giản theo lời bài
hát cùng cô.
động tác đơn giản theo lời
bài hát cùng cô
- Trẻ thể hiện được nhịp
nhàng theo lời bài hát.


Tranh vẽ một số loại hoa,
rau, cây.

* Hoạt động học:
- Dạy vận động: Hoa trường -Đĩa hát
em ( tuần 18)
- Các bài hát có trong chủ
- Dạy hát: Hoa trường em
đề
- Nghe hát: Hoa thơm bướm - Nghe hát:
Hoa thơm bướm lượn (Tuần
lượn
19)
- Dạy VĐ Hoa trường em
- Dạy vận động TN: Hoa
- Vận động TN: Hoa trường trường em (Tuần 20)
- Vận động TN:
em
Hoa trường em (Tuần 20)


* Hoạt động ngoài trời,
- HĐCĐ:
+ Dạy trẻ sờ nắm nhìn ngửi
các loại hoa
+ Nghe hị khoan Lệ Thủy.
+ Cho trẻ nghe tiết mục của
trường.
+ Trò chuyện một số loại hoa,
cây ở sân trường.

- TCVĐ:
+ Bóng trịn to.
+ Gieo hạt.
+ Cây cao, cây thấp.
+ Hoa gì biến mất.
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ
thích
* Hoạt động góc
+Góc XD. Xây bồn hoa.
+Góc học tập: Xâu vịng hoa,
xem lơ tơ các loại hoa.
+ Góc phân vai. Chơi với búp
bê.
Sinh hoạt chiều: Xem tranh
các loại hoa, sinh hoạt văn
nghệ cuối tuần.


KẾ HOẠCH TUẦN 19: BÉ YÊU CÂY XANH
Thời gian thực hiện: 11 – 15/1/2021
Hoạt động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5


Thứ 6

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu.
- Cơ giáo cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ tạm biệt bố mẹ để vào lớp.
- Trẻ cất dép vào sọt mặc dép lớp.

Trò
chuyện
sáng

- Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa, rau, quả xung quanh trẻ biết.
- Dạy trẻ khi đến lớp khơng khóc nhè, biết nơi cất đồ dùng của mình khi vào lớp biết thay dép sạch sẽ.
- Động viên trẻ khi chơi không tranh giành đồ chơi của nhau….
- Dạy trẻ biết nói với cơ khi đi tiểu, đi cầu….

Thể dục
sáng

- Hơ hấp: tập hít vào, thở ra.
- Tay: đưa ra phía trước
- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước
- Chân: ngồi xuống co duỗi từng chân
- Bật tại chổ.

Hoạt động
học

Hoạt

động
ngồi trời

PTTC

PTNT

VĐCB

NBPB

PTTM
TH

PTNN
CHUYỆN

PTTM
ÂN

Bị chui qua cổng Dạy trẻ nhận biết Xâu vòng hoa
(T1)
phân biệt một và
nhiều.

Cât táo

HĐCĐ:
+Làm quen một số
bài ca dao đồng

dao, hò vè

HĐCĐ: + Dạy trẻ - HĐCĐ:+ Dạy trẻ sờ
nhận biết vật dụng nắm nhìn ngửi các loại
hoa
nguy hiểm, nơi
- TCVĐ:+ Bóng trịn

- HĐCĐ
+ Xem tranh các
loại hoa, cây
- CVĐ: +Trời

- HĐCĐ:
+ Quan sát một
số loại cây
- CVĐ: +Lộn cầu

Nghe nhạc dân ca bài
hoa thơm bướm lượn


nắng trời mưa.
- CVĐ: Kéo cưa lừa - CTD: Chơi với
xẻ.
đồ chơi trẻ thích
- CTD: Chơi với
bóng

vịng.

- CTD: Chơi với
đồ chơi trẻ thích

nguy hiểm, hành
động nguy hiểm
- TCVĐ: + Cây
cao cây thấp.

to.
- CTD: Chơi với đồ
chơi trẻ thích

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi trẻ
thích
Hoạt động - Xây dựng: Xây vườn, bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vòng hoa
vui chơi
- Góc phân vai: Mẹ con
Vệ sinh

- Trẻ biết ngồi bô đúng nơi, biết thể hiện nhu cầu của bản thân.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ như: Biết bỏ rác vào thùng rác, biết nói với cơ khi tay bẩn, áo
quần bẩn……

Ăn

- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.

- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

Ngủ

- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.

Hoạt động LQ một số loại cây
và hoa gần gũi trẻ
chiều
Trả trẻ

- ôn thơ

Làm quen một số
loại cây

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY

- Ôn chuyện cây
táo

. Xem tranh các loại
hoa, cây



Thứ ngày/ nội dung
THỨ 2
Ngày 11/1/2021
Phát triển thể chất
(Thể dục)
Bò chui qua cổng (T1)

Mục đích - yêu cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị.
Cổng chui.
Các bài hát có trong chủ đề.
I.Cách tiến hành
HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú, trị chuyện về chủ
điểm.
Các con a.! hơm nay là ngày sinh nhật của bạn thỏ con,
lớp mình có muốn mừng sinh nhật khơng nào? Dạ có!
- Trẻ biết bị chui qua Đường đến nhà thỏ con rất xa chúng mình phải đi bằng
cổng nhẹ nhàng khơng tàu hỏa nào các con cùng cô lên tàu nào
chạm vào cổng
a. Khởi động:
Chơi tốt trò chơi vận
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi theo bài hát
động.
"Đồn tàu nhỏ xíu"
- Giáo dục trẻ yêu
Làm động tác tàu chạy nhanh, chạy chậm, tàu về sân ga.
thích tập rèn luyện thể Muốn đi tiếp đến nhà thỏ cô cùng các con phải tập thể

dục để giúp cơ thể
dục thật giỏi để tiếp thêm sức khỏe nhé!
khỏe mạnh.
b.Trọng động:
*BTPTC:
- Tay: đưa ra phía trước
- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước
- Chân: ngồi xuống co duỗi từng chân
- Bật tại chổ.
Đả đến nhà bạn thỏ rồi! muốn đến được nhà bạn thỏ cô
phải bị chui qua cổng ở phía trước cơ.
* VĐCB: Bị chui qua cổng
- Cô làm mẫu 2-3 lần cho trẻ xem
- Lần 1 làm cho trẻ xem


- Lần 2 Kết hợp giải thích
Muốn bị đẹp khơng chạm cổng các con nhìn xem cơ
làm trước nhé.
Cơ đứng trước vật AB, tư thế đứng tự nhiên mắt nhìn
phía trước, khi có hiệu lệnh bị cơ chân nọ tay kia bò
bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng nhẹ nhàng người
khơng chạm vào cổng, khi bị xong cơ đi về cuối hàng.
Giờ các con có muốn bước giống cơ khơng nào, muốn
làm đẹp các con hãy nhìn cơ làm lại lần nữa nhé!
Lần 3 làm cho trẻ xem.
Trẻ thực hiện
+ Lần một tập cho từng trẻ.
+ Lần hai mỗi lần tập 2 -3 trẻ.
Trẻ thực hiện tùy theo hứng thú cho trẻ tập 2 hay 3 lần .

Củng cố: Hỏi trẻ lại tên vận động.
* TCVĐ: Bóng trịn to.
Cơ nhắc lại cách chơi luật chơi cho trẻ chơi 4-5 lần
c. Hồi tỉnh:
Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng làm chim bay một vòng
NXTD Khen trẻ học ngoan
HĐNT
HĐCĐ
+Làm quen một số bài ca dao
đồng dao, hò vè
- CVĐ: Kéo cưa lừa xẻ.
- CTD: Chơi với bóng
HĐVC. - Xây dựng: Xây vườn,
bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vòng
hoa, quả
- Góc phân vai: Mẹ con

HĐCĐ:
+Làm quen một số bài ca dao đồng dao, hò vè
- CVĐ: Kéo cưa lừa xẻ.
- CTD: Chơi với bóng
I.Chuẩn bị. Đồ chơi ở các nhóm chơi đầy đủ
- Xây dựng: Xây bồn hoa
- Góc phân vai: Mẹ con


SHC: LQ một số loại cây và
hoa gần gũtrẻ
.

Đánh giá trẻ hằng ngày

- Góc học tập: Xâu vịng các loại hoa, quả
*Làm quen một số loại cây gần gũi trẻ

THỨ 3
Ngày: 12/1/2021
LVPT NHẬN THỨC
NBPB

I. CHUẨN BỊ
Trẻ nhận biết và phân
biệt được một và
nhiều, trả lowig một
số câu hỏi đơn giản
của cô theo gợi ý.
Trẻ chú ý học.

Nhận biết phân biệt số lượng
một và nhiều
.
-

1. Đồ dùng của cô
- Giáo án, tivi, máy tính, giáo án điện tử có hình ảnh 1 gà
mẹ , 1 quả trứng và nhiều quả trứng, 1 gà con và nhiều
gà con
- Nhạc bài hát “Đàn gà con” nhạc Pháp, lời Việt Anh
- Rổ đựng nhiều quả trứng
2. Đồ dùng của trẻ

- Mỗi trẻ một rổ đồ chơi có: lơ tơ 1 quả trứng và lơ tô
nhiều quả trứng
- Trang phục trẻ gọn gàng
II.CÁCH TIẾN HÀNH
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Các con cùng ngồi xuống và lắng nghe cô đọc bài thơ
nhé.
“Cục cục gà mẹ đếm
Một hai ba và nhiều
Đàn gà con vừa nở
Chẳng biết là bao nhiêu”
Cô vừa đọc cho các con nghe một đoạn trong bài thơ


“Gà mẹ đếm con” đấy
- Các con ạ những bạn gà con được nở ra từ những quả
trứng đấy
2. Nội dung: Dạy trẻ nhận biết số lượng 1 và nhiều
Cô cho hình ảnh 1 quả trứng xuất hiện trên màn hình
Hỏi trẻ: Cơ có hình ảnh gì đây?
- Cơ có mấy quả trứng? (Cô cho nhiều trẻ phát âm 1 quả
trứng)
Các con nhìn xem quả trứng nở ra con gì?
- có mấy gà con?
Một quả trứng sẽ nở ra một bạn gà con đấy các con ạ
Nhờ sự chăm sóc của con người nên bạn gà con đã lớn
rất nhanh và trở thành gà mẹ rồi đấy
- Các con xem có mấy gà mẹ?
Gà mẹ đã đẻ được những quả trứng rất to và trịn các con
nhìn xem

- Gà mẹ đẻ được một hay nhiều quả trứng? (Cô cho trẻ
quan sát hình ảnh nhiều quả trứng)
Cơ cho hình ảnh 1 quả trứng và nhiều quả trứng xuất
hiện và chỉ cho trẻ biết
- Rổ bên này cơ có 1 quả trứng nhưng rổ bên kia có
nhiều quả trứng (Cơ chỉ vào 1 quả trứng trẻ nói 1 quả
trứng, cơ chỉ bên nhiều quả trứng trẻ nói nhiều quả
trứng)
Từ những quả trứng nở ra những chú gà con rất xinh xắn
và đáng yêu


- Các con nhìn xem có 1 hay nhiều gà con?
Các con ạ! Có từ 2 con gà trở lên gọi là nhiều đấy
Giáo dục: Để đàn gà của chúng mình mau lớn các con
phải làm gì?
À đúng rồi chúng mình phải cho gà ăn phải chăm sóc để
khi gà lớn sẽ đẻ thật nhiều trứng cho chúng mình ăn nhé.
3: Luyện tập
-Các con rất giỏi cô thưởng cho các con một trò chơi.
* Trò chơi 1 “Thi xem ai nhanh”
Cô sẽ phát cho mỗi bạn một rổ đồ chơi trong đó có lơ tơ
1 quả trứng và nhiều quả trứng
Khi cơ nói tìm cho cơ lơ tơ 1 quả trứng thì các con sẽ tìm
lơ tơ 1 quả trứng giơ lên và khi cơ nói tìm lơ tơ nhiều quả
trứng thì các con sẽ tìm lơ tơ đó.
Cơ cho trẻ chơi 3-4 lần (Cô quan sát nhận xét trẻ chơi)
* Trị chơi 2: Ai chọn đúng
Ở trên đây cơ có một rổ trứng nhiệm vụ của các con là sẽ
lên lấy cho cô 1 quả trứng hay nhiều quả trứng quả trứng

tùy thuộc vào yêu cầu của cô
Cô cho trẻ chơi 3-4 lần (Cô quan sát nhận xét trẻ chơi)
* Chơi. Nghe hát “ Đàn gà con”
Hôm nay cô thấy các con học rất ngoan và giỏi nên cô sẽ
tặng cho các con một bài hát nói về những chú gà ngộ
nghĩnh đáng yêu nhé.
Cô hát lần 1: hát chậm, rõ lời
Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Đàn gà con” nhạc


Pháp lời của chú Việt Anh đấy
- Cô vừa hát bài hát
3. Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương
Cô và trẻ hát bài “Đàn gà con” đi ra ngoài

HĐNT.
- HĐCĐ+ Xem tranh các loại
hoa, cây
- CVĐ: +Trời nắng trời mưa.
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ
thích
HĐVC
- Xây dựng: Xây vườn, bồn
hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vịng
hoa
- Góc phân vai: Mẹ con

-HĐCĐ. Xem tranh các loại hoa, cây
- CVĐ: Trời nắng trời mưa.

- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ thích
I.Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc đủ.
- Xây dựng: Xây vườn, bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vịng hoa
- Góc phân vai: Mẹ con

SHC. ơn thơ: hoa nở

- Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 2 -3 lần.
-Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 3 -4 lần

Đánh giá trẻ hằng ngày
THỨ 4
Ngày 13/1/2021
Phát triển thẩm mỹ
(TH)

Xâu vòng hoa

Trẻ biết cầm dây, cầm
hoa để xâu được vòng
hoa đẹp.
Trẻ hứng thú hoạt

I. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng của cô:
Dây, rá, búp bê.
Bông hoa màu đỏ, màu vàng, màu xanh, màu trắng.
2. Đồ dùng của trẻ.
Bông hoa màu đỏ, màu vàng, trắng, xanh dây xâu đủ

cho trẻ.
Tâm thế trẻ thoải mái.
II. Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.


động

HĐNT:
HĐCĐ.
+ Quan sát một số loại cây
- CVĐ: +Lộn cầu vịng.
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ
thích

Hơm nay có hai bạn búp bê đến thăm lớp chúng mình,
giờ cơ cháu mình cùng nhau xâu vịng các bơng hoa thật
đẹp để tặng bạn búp bê nhé!
*Hoạt động 2: Nội dunng.
a. Quan sát mẫu.
Cô đưa mẫu ra cho trẻ xem.
Cô giới thiệu và cho trẻ gọi tên.
b. Cô làm mẫu và hướng dẫn cách làm.
Cơ vừa làm vừa nói: Cơ có nhiều bông hoa ở trong rá.
Tay phải cô cầm sợi dây gần sát đầu không thắt nút, tay
trái cầm bông hoa để hở cái lỗ, cô chui sợi dây qua cái
lỗ ở giữa bông hoa , cô xâu 6 - 7 bơng hoa vào dây
xong cơ buộc lại thành vịng tặng búp bê.
Cho trẻ nói: “Xâu vịng hoa rồi” tặng cho bạn bê.
Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần.

c.Trẻ thực hiện:
Cô quan sát nhắc nhở trẻ.
* Cô hỏi trẻ:
+ Con xâu vịng gì?
+ Con xâu vịng hoa tặng cho ai?
d. Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
Trẻ xâu xong cô cho trẻ lên tặng bạn búp bê. Cô khen
những trẻ xâu đúng đẹp, nhắc nhỡ động viên những trẻ
xâu chưa đúng giờ sau cố gắng hơn.
*Hoạt động 3: Kết thúc.
Cô khuyến khích trẻ tặng vịng cho bạn búp bê.
Nhận xét tuyên dương.
- HĐCĐ:
+ Quan sát một số loại cây
- CVĐ: +Lộn cầu vịng.
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ thích


HĐVC. - Xây dựng: Xây vườn,
bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vịng
hoa
- Góc phân vai: Mẹ con
SHC. Làm quen một số loại cây

I.Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc đủ.
- Xây dựng: Xây vườn, bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vịng hoa
- Góc phân vai: Mẹ con
* Làm quen một số loại cây xung quanh trường ở nhà bé.


*Đánh giá trẻ hằng ngày.
THỨ 5
Ngày 14/1/2021
Phát triển ngôn ngữ
(Chuyện)

Cây táo

Cô gợi ý cho trẻ gọi tên cây

.
- Trẻ hiểu được nội
dung chuyện, biết
được cây lớn lên nhờ
đất, nước, mặt trời,
ánh sáng.
Biết được các nhân
vật trong chuyện

I. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng của cơ: - Mơ hình cây táo
- Băng đĩa, máy chiếu về vườn cây ăn quả.
- Tranh kể chuyện
2. Đồ dùng của trẻ.
- Mổi trẻ một cái mủ quả táo làm bằng xốp.
Tâm thế trẻ thoải mái.
II. Cách tiến hành.
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài: “Đố quả ”.

Các con vừa hát bài hát gì? (Bài đố quả)
Trong bài hát nói về những quả gì? (quả mít, quả khế).
Ngồi các loại quả đó cịn có những loại quả nào nữa?
(2-3 trẻ kể). Ở xung quanh chúng ta có rất nhiều loại quả
mổi lại đều có hương vị khác nhau. Giờ cô mời các con
đến thăm vườn cây ăn quả.
Cho trẻ kể tên các cây: Cây táo, khế, cây ổi, cam,
bưởi…….. Để biết được ai đã trồng và chăm bón mà có
được những quả táo chín ngon như vậy thì các con hãy
lắng nghe cơ kể câu chuyện “Cây táo” nhé!
* Hoạt động 2:. Kể chuyện
Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem băng


hình về vườn cây táo, hình ảnh cây táo, ơng trồng cây
táo, bé tưới nước cho cây
* Cô kể lần 2: Sử dụng tranh minh hoạ.
* Đàm thoại:
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những ai?
+ Ai đó trồng cây táo?
+ Ai tưới nước cho cây?
+ Ai sưởi nắng cho cây?
+ Con gà trống nói gì với cây?
+ Con bươm bướm nói gì với cây?
+ Ơng, bé, gà trống, bươm bướm mong cây như thế nào?
Cô kể lần 3: Bằng sa bàn.
+ Cô kể cho trẻ nghe lần 4 sử dụng các nhân vật rời để
trẻ lên chọn.
* Giáo dục: Cây ra hoa kết trái là nhờ có đất, nước, ánh

sáng và có sự chăm sóc của bàn tay con người. Muốn
cây có nhiều quả, chúng ta phải biết chăm sóc, bảo vệ c
cây, không ngắt lá, bẻ cành cho cây nhanh lớn ra hoa kết
quả.
* Trò chơi “Thi hái quả màu đỏ màu xanh.”
- Cách chơi:
Hai tổ sẻ hái 2 loại quả khác nhau.
Tổ thỏ con hái quả màu xanh.
Tổ chim non hái quả màu đỏ.
Sau một bản nhạc tổ nào hái được nhiều quả và hái quả
đúng màu theo yêu cầu thì tổ đó thắng cuộc.
Cơ hướng dẫn trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
HĐNT.

HĐCĐ: + Dạy trẻ nhận biết vật dụng nguy hiểm, nơi


HĐCĐ: + Dạy trẻ nhận biết vật
dụng nguy hiểm, nơi nguy
hiểm, hành động nguy hiểm
- TCVĐ: + Cây cao cây thấp.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi
trẻ thích
HĐVC- Xây dựng: Xây vườn,
bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vịng
hoa
- Góc phân vai: Mẹ con

SHC: Ơn chuyện cây táo
Đánh giá trẻ hằng ngày:
THỨ 6
Ngày 15/1/2021
Phát triển thẩm mỹ
(Âm nhạc)
Nghe nhạc dân ca: Hoa thơm
bướm lượn

nguy hiểm, hành động nguy hiểm
- TCVĐ: + Cây cao cây thấp.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trẻ thích
Chuẩn bị đồ chơi cho các nhóm chơi đủ.
- Xây dựng: Xây vườn, bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vịng hoa
- Góc phân vai: Mẹ con
*Cô kể lại chuyện cho trẻ nghe 2 lần – đàm thoại với trẻ
về các nhân vật trong chyện cho trẻ gọi tên các nhân vật
nhiều lần
I. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
Đĩa nhạc bài hát : Hoa thơm bướm lượn .
Trẻ chú ý lắng nghe cô Trang phục múa của cơ.
hát và cảm nhận được Máy tính có nhạc bài hát : Hoa thơm bướm lượn.
Chiếu trải đủ cho trẻ ngồi.
làn điệu dân ca mượt
Tâm thế trẻ thoải mái.
mà.
- Trẻ biết hát và vận II. CÁCH TIẾN HÀNH
động đúng lời bài hát * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.

Các con ạ! Mổi vùng miền đều có một làn điệu dân ca
cùng cơ.
khác nhau, làn điệu dân ca thường gắn liền với các hoạt
động của con người. Giờ các con lắng nghe cô hát bài dân
ca : Hoa thơm bướm lượn. Dân ca quan họ bắc ninh
* Hoạt động 2: Nội dung.
a. Nghe hát dân ca: Hoa thơm bướm lượn
Cô hát cho trẻ nghe


- Lần 1: Cô hát không làm động tác minh họa
- Lần 2: Cô hát kết hợp minh họa
Cô hỏi trẻ cô vừa hát cho các con nghe bài dân ca gì?
- Lần 3: Cho trẻ nghe qua đĩa.
Các con vừa được nghe bài hát gì ? Dân ca vùng nào ?
Cô nhắc lại tên bài hát và làn điệu dân ca cho trẻ nghe
lần nữa.
b. VĐTN: Hoa trường em
Chia tay với bài hát hoa thơm bướm lượn lớp chúng
mình cùng trở lại với giai điệu bài hát : Hoa trường em
Cô cùng trẻ hát và vận động 2 lần.
Cho từng tổ vận động, nhóm, cá nhân
Cơ bắt nhịp cho cả lớp hát và vận động 2 lần.
Cô cho trẻ nghe nhạc dân ca bài : Hoa thơm bướm lượn
Cũng cố : Hôm nay cô cho các con nghe làn điệu dân ca
gì ?
Các con vận động bài hát gì ?
*Hoạt động 3: Kết thúc.
*Nhận xét tuyên dương trẻ.
HĐNT

- HĐCĐ:+ Dạy trẻ sờ nắm nhìn
ngửi các loại hoa
- TCVĐ:+ Bóng trịn to.
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ
thích
HĐVC
- Xây dựng: Xây vườn, bồn
hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vòng
hoa

- HĐCĐ:+ Dạy trẻ sờ nắm nhìn ngửi các loại hoa
- TCVĐ:+ Bóng trịn to.
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ thích
I.Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc đủ.
- Xây dựng: Xây vườn, bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vịng hoa
- Góc phân vai: Mẹ con
Xem tranh các loại cây


- Góc phân vai: Mẹ con
Xem tranh các loại cây
Đánh giá trẻ hằng ngày.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×