Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

tuần 20, 22, 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.57 KB, 67 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC KHỐI NHỠ NĂM HỌC: 2020 - 2021
CHỦ ĐỀ : THỰC VẬT - TẾT
Thời gian thực hiện ( từ ngày 18/1/2021 đến ngày 12/ 3/ 2021

Thứ

Lĩnh vực
PT

PTTC

2

Hoặc
PTNN
PTNT

3

(MTXQ)

PTTM

4

Hoặc

Tuần 20

Tuần 21


Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Một số loại hoa

Một số loại quả

Tết nguyên đán

Một số loại rau

Ngày hội 8/3

Cây xanh

18-22 /1/2021

25-29/1/2021

1 – 5/ 2/2021

22-26/ 2/ 2021

1 – 5/ 3 /2021


8 - 12/3 /2021

Chuyền bắt bóng Chuyện: Sự tích
qua đầu qua
cây vú sữa
chân

Bật tách chân
khép chân qua 5
ô – Ném trúng
đích nằm ngang

Đi bước lùi liên
tiếp khoảng 3m

Đi dích dắc đổi
hướng theo vật
chuẩn

Trèo qua ghế thể
dục 1,5m x
30cm

Làm quen một
số loại hoa

Làm quen một
số loại quả

Kĩ năng sống:

Dạy trẻ kĩ năng
khi nhận tiền lỳ
xì vào dịp tết.

Làm quen một
số loại rau

Trò chuyện về
ngày 8/ 3

Làm quen một
số loại cây xanh

Nặn bơng hoa
(M)

Nặn một số quả
trịn (ĐT)

Thơ: Tết đang
vào nhà

Chuyện: Nhổ củ
cải

Thơ: Dán hoa
tặng mẹ

Xé dán cây xanh
(M)


Đếm đến 5, nhận
biết nhóm có 5
đối tượng, nhận
biết chữ số 5.

So sánh, thêm
Tách gộp 1
bớt, tạo sự bằng nhóm đối tượng
nhau trong phạm trong phạm vi 5.
vi 5.

Vẽ rau (ĐT)

Chắp ghép các
hình để tạo
thành hình mới

Sắp xếp theo
quy tắc 3 ĐT

- VDTN: Hoa
trường em

- Dạy hát: Bầu
và bí

- Dạy hát: em
thêm một tuổi


Làm quen một
số nhạc cụ

Nghệ thuật tổng - NH: Bèo dạt
hợp
mây trôi

+ Nghe hát: Hoa

+ Nghe hát: Quả

+ Nghe hát: Tết

PTNN
PTNT

5
6

Hoặc
PTTM
PTTM

+ Ôn VD: Hoa
1


thơm bướm lượn gì
TCAN:
+ TCAN:


đến rồi.

trường em

+TCAN

+TCÂN:

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT –TẾT
Thời gian thực hiện ( từ ngày 18/1/2021 đến ngày 12/ 3/ 2021
MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
a. Phát triển vận động:
1. Thực hiện các động tác
phát triển các nhóm cơ và hô
hấp:
- Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ,
nhịp nhàng các động tác trong
bài thể dục theo hiệu lệnh.

Thể dục buổi sáng
- Hô hấp, tay - vai, bụng lườn, chân - bật.


- Hơ hấp: Thở ra từ từ và thu
- Vịng, gậy: Đủ cho cô và
hẹp lồng ngực bằng động tác
cháu
hai tay thả xuôi xuống, đưa tay
ra trước, bắt chéo trước ngực.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra
phía trước, sang 2 bên kết hợp
với vẫy bàn tay, nắm mở bàn
tay.
+ Đưa 2 tay sang ngang, gập
khủy tay.
- Bụng lườn: 2 tay chống hông
quay sang trái, sang phải.
+ 2 tay đưa lên cao, cúi gập
người.
- Chân: đứng lần lượt từng

2


chân, co cao đầu gối.
+ Bật nhảy
2. Thực hiện các kỹ năng vận
động cơ bản và phát triển tố
chất trong vận động:
+ Trẻ giữ được thăng bằng cơ
thể khi thực hiện vận động, đi
bước lùi liên tiếp khoảng 3m.


Hoạt động học

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng
3m

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng
3m.

+ Trẻ kiểm soát được vận động - Đi dích dắc đổi hướng theo
khi thực hiện bài tập: đi dích
vật chuẩn
dắc đổi hướng theo vật chuẩn.

- Đi dích dắc đổi hướng theo
vật chuẩn

- Vật chuẩn

+ Trẻ biết thể hiện nhanh,
- Trèo qua ghế thể dục 1,5m x
mạnh, khéo kết hợp nhịp
30cm.
nhàng tay, chân trong thực hiện
vận động: Trèo qua ghế thể
dục 1,5m x 30 cm.

- Trèo qua ghế thể dục 1,5m x
30cm.


- Ghế thể dục dài 1,5m x 30 cm

+ Trẻ biết phối hợp tay mắt
trong vận động: Chuyền bắt
bóng qua đầu qua chân.

- Bóng đủ cho cơ và trẻ

- Chuyền bắt bóng qua đầu qua - Chuyền bắt bóng qua đầu qua
chân.
chân.

+ Trẻ biết giữ thăng bằng cơ
- Bật tách chân khép chân qua
thể kết hợp sức mạnh tồn thân 5 ơ – ném trúng đích nằm
khi thực hiện các bài tập tổng
ngang.
hợp: Bật tách chân khép chân
qua 5 ơ – Ném trúng đích nằm
ngang.

- Bật tách chân khép chân qua
5 ơ – ném trúng đích nằm
ngang.

- Vịng thể dục, túi cát: đủ cho
cơ và trẻ.

3. Thực hiện và phối hợp
được các cử động của bàn

tay, ngón tay, phối hợp tay,
3


mắt.
- Trẻ biết phối hợp được cử
động bàn tay, ngón tay, phối
hợp tay mắt trong một số hoạt
động.

Hoạt động góc
- Vẽ hình người, nhà và cây

- Vẽ hình người, nhà và cây

( T23)
- Cắt thành thạo theo đường
thẳng ( T25)

- Cắt thành thạo theo đường
thẳng

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
1. Trẻ biết 1 số món ăn, thực
phẩm thơng thường và ích lợi
của chúng đối với sức khỏe
- Trẻ biết rau, quả chín có
nhiều vi ta min.

Mọi lúc mọi nơi

- Rau, quả chín có nhiều vita
min.

3. Trẻ có một số hành vi và
thói quen tốt trong sinh hoạt
và giữ gìn sức khỏe.
- Trẻ biết đội mủ khi ra nắng.
- Trẻ biết chấp nhận ăn rau và
nhiều loại thức ăn khác nhau.

- HD ăn rau, quả chín có nhiều
vitamin.

HĐNT
- Đội mủ khi ra nắng.

- Đội mủ khi ra nắng.

( T 23, 25)

Giờ ăn

- HD trẻ ăn rau và nhiều loại
thức ăn khác nhau. (T 24, 25)

- HD trẻ ăn rau và nhiều loại
thức ăn khác nhau.
Mọi lúc mọi nơi

- Trẻ biết nói với người lớn khi - HD trẻ nói với người lớn khi

bị đau, chảy máu hoặc bị sốt... bị đau, chảy máu hoặc bị sốt...
- Trẻ biết mặc áo ấm, đi tất khi
trời lạnh, đi dép, giày khi đi
4

- HD trẻ mặc áo ấm, đi tất khi
trời lạnh, đi dép, giày khi đi

- HD trẻ biết nói với người lớn
khi bị đau, chảy máu hoặc bị
sốt...
- HD trẻ mặc áo ấm, đi tất khi
trời lạnh, đi dép, giày khi đi

+ Bút sáp màu, giấy, kéo...


học.

học.

học.

4. Biết một số nguy cơ khơng
an tồn và cách phịng tránh.

Sinh hoạt chiều

- Trẻ biết khơng ra khỏi trường - HD trẻ không ra khỏi trường
khi không được phép của cô

khi không được phép của cô
giáo.
giáo. ( T 20,21,22,23)

- HD trẻ không ra khỏi trường
khi không được phép của cô
giáo.

2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
a. Khám phá khoa học:
1. Xem xét và tìm hiểu đặc
điểm của các sự vật hiện
tượng
- Trẻ biết quan tâm đến những
thay đổi của sự vật hiện tượng
xung quanh với sự gợi ý,
hướng dẫn của cô giáo.. như
đặt câu hỏi về những thay đổi
của sự vật, hiện tượng ( vì sao
cây héo? Vì sao lá cây bị
ướt...)
- Trẻ biết phối hợp các giác
quan để xem xét sự vật hiện
tượng như kết hợp sờ, ngửi,
nếm,… để tìm hiểu đặc điểm
của đối tượng.
2. Nhận biết mối quan hệ đơn
giản của sự vật, hiện tượng
và giải quyết vấn đề đơn giản.


HĐNT
- Quan tâm đến những thay đổi
của sự vật hiện tượng xung
quanh với sự gợi ý, hướng dẫn
của cô giáo như đặt câu hỏi về
những thay đổi của sự vật, hiện
tượng ( vì sao cây héo? Vì sao
lá cây bị ướt...)( tuần 20, 21)

- HD trẻ quan tâm đến những
thay đổi của sự vật hiện tượng
xung quanh với sự gợi ý,
hướng dẫn của cô giáo như đặt
câu hỏi về những thay đổi của
sự vật, hiện tượng ( vì sao cây
héo? Vì sao lá cây bị ướt...)
Mọi lúc mọi nơi

- Phối hợp các giác quan để
xem xét sự vật hiện tượng như
kết hợp sờ, ngửi, nếm,… để
tìm hiểu đặc điểm của đối
tượng.

- HD trẻ biết phối hợp các giác
quan để xem xét sự vật hiện
tượng như kết hợp sờ, ngửi,
nếm,… để tìm hiểu đặc điểm
của đối tượng.


HĐG
5


- Trẻ biết sử dụng cách thức
thích hợp để giải quyết vấn đề
đơn giản

- HD trẻ sử dụng cách thức
thích hợp để giải quyết vấn đề
đơn giản

3. Thể hiện hiểu biết về đối
tượng bằng cách khác nhau
- Trẻ biết nhận xét, trò chuyện
về đặc điểm, sự khác nhau,
giống nhau của 1 số loại Hoa,
quả, rau, cây, ích lợi của
chúng.

- HD trẻ sử dụng cách thức
thích hợp để giải quyết vấn đề
đơn giản
Hoạt động học

- Làm quen một số loại hoa.

- Làm quen một số loại hoa.

- Làm quen một số loại quả


- Làm quen một số loại quả.

- Làm quen một số loại rau.

- Làm quen một số loại rau.

- Làm quen một số cây xanh

- Làm quen một số cây xanh

- Powpoil, một số hình ảnh về
các lồi hoa, quả, cây
xanh,...Lơ tơ.

b. Làm quen với tốn:
1. Nhận biết số đếm, số lượng
- Trẻ biết đếm trên đối tượng
trong PV5, biết so sánh số
lượng của 2 nhóm trong PV5,
và nói được các từ bằng nhau,
nhiều hơn, ít hơn.
- Trẻ biết tách gộp 2 nhóm
trong PV5 đếm và nói kết quả.

Hoạt động học
- Đếm đến 5, nhận biết nhóm
có 5 đối tượng, nhận biết chữ
số 5.


- Đếm đến 5, nhận biết nhóm
có 5 đối tượng, nhận biết chữ
số 5.

- So sánh thêm bớt tạo sự bằng
nhau trong PV5.

- So sánh thêm bớt tạo sự bằng
nhau trong PV5.

- Tách gộp 1 nhóm đối tượng
trong PV5.

- Tách gộp 1 nhóm đối tượng
trong PV5.

2. Sắp xếp theo quy tắc
- Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp
của ít nhất 3 ĐT và sao chép
lại.

6

- Các nhóm đồ vật có số lượng
trong phạm vi 5 để xung quanh
lớp.
- Đồ dùng của cơ giống trẻ
nhưng kích thước lớn hơn….

Hoạt động học

Sắp xếp theo quy tắc 3 ĐT

4. Nhận biết hình dạng
- Trẻ biết chắp ghép các hình

- Thẻ số từ 1 - 5

Sắp xếp theo quy tắc 3 ĐT

- Mỗi trẻ mỗi rá có đựng các
loại quả.....

Hoạt động học
- Chắp ghép các hình để tạo

- Chắp ghép các hình để tạo

Hình tam giác, vng, chữ


để tạo thành hình mới.

thành hình mới.

thành hình mới.

nhật, trịn.

c. Khám phá xã hội
- Trẻ biết kể tên và nói đặc

điểm của một số ngày lễ hội.

Hoạt động học
Trò chuyện ngày 8/ 3

Trị chuyện ngày 8/ 3

3. PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
1. Nghe và hiểu lời nói
Trẻ biết tên bài thơ, tên tác
giả, đọc thuộc bài thơ, đọc to,
rõ ràng, biết thể hiện cử chỉ,
nét mặt qua bài thơ.

Hoạt động học
- Thơ: Tết đang vào nhà.

- Thơ: Tết đang vào nhà.

- Thơ: Dán hoa tặng mẹ

- Thơ: Dán hoa tặng mẹ

- Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên
các nhân vật trong chuyện, thể
hiện vai các nhân vật dưới sự
giúp đỡ của cô.

- Chuyện: Nhổ củ cải


- Chuyện: Nhổ củ cải

- Chuyện: Sự tích cây vú sữa.

- Chuyện: Sự tích cây vú sữa.

- Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát
(rau quả, đồ vật…)

- Hiểu nghĩa từ khái quát

- Hiểu nghĩa từ khái quát

( rau quả, đồ vật…)( Tuần 20,
21, 23)

( rau quả, đồ vật…)

Sinh hoạt chiều

2. Sử dụng lời nói trong cuộc
sống hằng ngày
- Trẻ biết sử dụng được các từ
chỉ sự vật, hoạt động..

- Powpoil về thơ, chuyện.

Mọi lúc mọi nơi
- Sử dụng được các từ chỉ sự
vật, hoạt động..


- Sử dụng được các từ chỉ sự
vật, hoạt động..

- Kể lại sự việc theo trình tự.

- Kể lại sự việc theo trình tự.

- Trẻ biết kể lại sự việc theo
trình tự.
7


3. Làm quen với việc đọc, viết
- Trẻ biết sử dụng kí hiệu để
viết tên, làm vé tàu, thiệp chúc
mừng...

Giờ chơi (HĐG)
- Sử dụng kí hiệu để viết tên,
làm vé tàu, thiệp chúc mừng...

- Sử dụng kí hiệu để viết tên,
làm vé tàu, thiệp chúc mừng...

( tuần 24, 25)

4. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI.
2. Thể hiện sự tự tin tự lực
- Trẻ biết tự chọn đồ chơi, trị

chơi theo ý thích.

Giờ chơi
- Tự chọn đồ chơi, trị chơi
theo ý thích.

4. Hành vi và quy tắc ứng xử
xã hội
- Chú ý nghe khi cô, bạn nói.

Mọi lúc mọi nơi
- Chú ý nghe khi cơ, bạn nói.

5. Quan tâm đến mơi trường
- Trẻ biết chăm sóc cây, con
vật thân thuộc.

- Tự chọn đồ chơi, trò chơi
theo ý thích.

- Chú ý nghe khi cơ, bạn nói.
HĐG

- Chăm sóc cây, con vật thân
thuộc ( Tuần 20, 21)

- Chăm sóc cây, con vật thân
thuộc.
Hoạt động ngồi trời


- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy
định.

- Bỏ rác đúng nơi quy định.

- Bỏ rác đúng nơi quy định.

( T24,25)
- Trẻ biết không bẻ cành, bứt
hoa.

- HD trẻ không bẻ cành, bứt
hoa. ( tuần 20, 21)

- HD trẻ không bẻ cành, bứt
hoa.
Vệ sinh

- Trẻ biết không để tràn nước
khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện
khi ra khỏi phịng.
8

- HD trẻ khơng để tràn nước
khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện
khi ra khỏi phịng. ( T 20, 21)

- Khơng để tràn nước khi rửa
tay, tắt quạt, tắt điện khi ra
khỏi phịng.


- Giấy bìa, giấy màu, kéo dán,
màu sáp...


5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Tạo hình:
1. Cảm nhận và thể hiện cảm
xúc trước vẽ đẹp của thiên
nhiên, cuộc sống và các tác
phẩm nghệ thuật
- Trẻ thích thú, ngắm nhìn, chỉ
và sử dụng các từ gợi cảm nói
lên cảm xúc của mình (màu
sắc, hình dạng) của tác phẩm
tạo hình.

Mọi lúc mọi nơi
- Thích thú, ngắm nhìn, chỉ và
sử dụng các từ gợi cảm nói lên
cảm xúc của mình (màu sắc,
hình dạng) của tác phẩm tạo
hình.

2. Một số kĩ năng trong HĐ
tạo hình

Hoạt động học

- Trẻ biết vẽ phối hợp các nét

- Vẽ một số loại rau
thẳng, xiên, ngang, cong tròn
tạo thành bức tranh có màu sắc
và bố cục về thực vật và biết
nhận xét các sản phẩm tạo
hình…
- Trẻ biết xé theo đường thẳng, - Xé dán cây xanh
đường cong và dán thành sản
phẩm có màu sắc, bố cục thành
cây xanh.
- Trẻ biết làm lõm, dỗ bẹt, bẻ
loe, vuốt nhọn, uốn cong đất
nặn thành sản phẩm ( quả,
bánh ) có nhiều chi tiết.

- Thích thú, ngắm nhìn, chỉ và
sử dụng các từ gợi cảm nói lên
cảm xúc của mình ( màu sắc,
hình dạng ) của tác phẩm tạo
hình.

- Nặn một số loại quả trịn
- Nặn bơng hoa.

- Vẽ một số loại rau

- Tranh mẫu
- Bút sáp màu, giấy vẽ, khăn
ẩm, bàn ghế.


- Xé dán cây xanh

- Tranh mẫu
- Bút sáp màu, giấy màu, keo
dán, khăn ẩm, bàn ghế.

- Nặn một số loại quả

- Sản phẩm mẫu, đất nặn, bảng
con, khăn ẩm..

* Âm nhạc
9


1. Cảm nhận và thể hiện cảm
xúc trước vẽ đẹp của thiên
nhiên, cuộc sống và các tác
phẩm nghệ thuật
- Trẻ vui sướng, vỗ tay, làm
động tác mô phỏng và sữ dụng
các từ gợi cảm, nói lên cảm
xúc của mình khi nghe các âm
thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẽ
đẹp của các sự vật, hiện tượng
- Trẻ chú ý nghe, thích thú
(Hát vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư)
theo các làn điệu hò khoan Lệ
thủy


Mọi lúc mọi nơi
- Vui sướng, vỗ tay, làm động
tác mô phỏng và sữ dụng các
từ gợi cảm, nói lên cảm xúc
của mình khi nghe các âm
thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẽ
đẹp của các sự vật, hiện tượng.

- Biết vui sướng, vỗ tay, làm
động tác mô phỏng và sữ dụng
các từ gợi cảm, nói lên cảm
xúc của mình khi nghe các âm
thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẽ
đẹp của các sự vật, hiện tượng

( tuần 23, 24)

Hoạt động chiều

- Nghe các bài hò khoan Lệ
Thủy ( tuần 20, 21)

- Nghe các bài hò khoan Lệ
Thủy

2. Một số kỹ năng trong HĐ
âm nhạc
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác
giả, hát đúng giai điệu, lời ca,
hát rõ lời và thể hiện sắc thái

của bài hát qua giọng hát, nét
mặt, điệu bộ của bài hát

Hoạt động học
- DH: Bầu và bí

- DH: Bầu và bí

- DH: Em thêm một tuổi.

- DH: Em thêm một tuổi.

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo
- VĐTN: Hoa trường em
nhịp điệu bài hát hoa trường
- Tổng hợp
em với hình thức VTTTTC.
- Trẻ chú ý nghe, thích thú
10

- VĐTN: Hoa trường em
- Tổng hợp

- Đàn organ, mủ âm nhạc...


( Hát vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) -NH nhạc dân ca: Bèo dạt mây
theo bài hát: Lý cây xanh.
trôi.


- NH nhạc dân ca: Bèo dạt mây
trôi.

3. Thể hiện sự sáng tạo khi
tham gia các HĐ nghệ thuật
( âm nhạc)
- Trẻ biết lựa chọn và tự thể
hiện hình thức vận động theo
bài hát, bản nhạc.

Hoạt động ngoaì trời
- HD trẻ lựa chọn và tự thể
hiện hình thức vận động theo
bài hát, bản nhạc (T22,23)

- HD trẻ lựa chọn và tự thể
hiện hình thức vận động theo
bài hát, bản nhạc.

KẾ HOẠCH TUẦN 20
MỘT SỐ LOẠI HOA
(Thời gian thực hiện từ ngày 18/1 đến ngày 22/1/2021)
------------------***-----------------Nội dung
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4


Thứ 5

Thứ 6

- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.

Trị chuyện sáng - Trị chuyện về một số lồi hoa
a. Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy chậm, chạy nhanh.
Thể dục sáng

b. Trọng động:
- Hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lồng ngực bằng động tác hai tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước, bắt chéo
trước ngực.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên kết hợp với vẫy bàn tay, nắm mở bàn tay.
11


- Bụng lườn: 2 tay chống hông quay sang trái, sang phải.
- Chân: đứng lần lượt từng chân, co cao đầu gối.
c. Hồi tĩnh: Thư giản, hít vào, thở ra.
Hoạt động học

PTTC
Chuyền bắt bóng
qua đầu, qua chân

PTNT
Làm quen một số
lồi hoa


PTTM
Nặn bơng hoa

PTNT

PTTM

Đếm đến 5, nhận biết - Dạy VĐTN
nhóm có 5 đối tượng,
( VTTTTC ): Hoa
nhận biết chữ số 5
trường em
+ Nghe hát: Hoa
thơm bướm lượn
+ TCAN: Âm thanh
to, nhỏ

HĐNT

- Quan sát một số
loại hoa trong sân
trường.

- HD trẻ không bẻ
cành, bứt hoa.

- HD trẻ quan tâm
- Dạo quanh sân
đến những thay đổi

trường
của sự vật hiện tượng
xung quanh với sự
gợi ý, hướng dẫn của
cô giáo như đặt câu
hỏi về những thay
đổi của sự vật, hiện
tượng ( vì sao cây
héo? Vì sao lá cây bị
ướt...)

- Vẽ hoa bằng phấn
trên sân

- TCVĐ: Gieo hạt
- TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do
12

- TCVĐ: Cây cao
cỏ thấp.
- Chơi tự do

- Chơi tự do.

- TCVĐ: Nu na nu
nóng

- TCVĐ: Ném bóng
vào rổ.


- Chơi tự do

- Chơi tự do.


1. Góc phân vai: Bán các loại hoa, chơi mẹ con, bác sỹ.
2. Góc xây dựng: XD mơ hình vườn hoa của bé. Xây dựng lắp ráp 10 – 12 khối.
Hoạt động góc

3. Góc học tập: Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 5, xem tranh ảnh, lô tô về chủ đề, làm tập sách, mô tả
các hành động của các nhân vật trong tranh...
4. Góc nghệ thuật: Hướng dẫn trẻ cắt,vẽ, xé, dán, nặn về chủ đề, vẽ hình người, nhà cây. Đan nơng đơn, bồi
màu hoa. Phối hợp các nguyên vật liệu các kĩ năng đã học để tạo ra sản phẩm. Sử dụng kí hiệu để viết tên, làm
vé tàu, thiệp chúc mừng.Trẻ nghe nhạc, hát về chủ đề thực vật. Lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết
tấu bài hát.
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, in cát, chơi với nước.

Vệ sinh

- Không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng.

Ăn

- HD trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn, để có đủ chất dinh dưỡng, giúp trẻ cao lớn khỏe mạnh, học giỏi.

Ngủ

Tập trẻ ngũ dậy giúp cô cất dọn chăn gối


Hoạt động chiều - Hướng dẫn trò
chơi mới “Ngửi
hoa”
- Chơi tự do

Trả trẻ

- Đọc thơ, tập đóng
vai các nhân vật
trong chuyện.

- HD trẻ không ra
- Đọc các bài ca dao,
khỏi trường khi
đồng dao.
không được phép của
cô giáo.

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Nghe các bài hò
khoan Lệ Thủy
- Nêu gương cuối
tuần

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ


KẾ HOẠCH NGÀY
NỘI DUNG
Thứ 2

MỤC TIÊU
- Trẻ biết phối hợp tay

PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I. CHUẨN BỊ
13


18/1/2021
Phát triển thể chất

mắt trong vận động:
Chuyền bắt bóng qua
đầu qua chân.

(Thể dục)

- Máy, đĩa nhạc.
- Sàn, sân nền sạch sẽ, thống mát.
- Bóng.

- Rèn trẻ kĩ năng
CHUYỀN BẮT BĨNG chuyền, bắt bóng, nhanh
nhẹn, khéo léo.
QUA ĐẦU QUA

- Giáo dục trẻ có nề nếp
CHÂN
và biết giúp đỡ bạn
trong giờ học, giờ chơi.
Siêng năng tập thể dục
và ăn uống đầy đủ các
chất dinh dưỡng.

II. CÁCH TIẾN HÀNH

- 90 – 95% trẻ hứng thú,
đạt yêu cầu.

Hoạt động 2: Nội dung

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Các con ơi, các con có biết chúng ta đang bước vào mùa gì khơng? (Mùa
xn)
- Thế trong mùa xn có những ngày gì mà mọi người, ai cũng náo nức chờ
đón? (Ngày Tết)
- À, thế khi Tết đến các con sẽ được gì nào? (Có quần áo đẹp, có nhiều bánh
kẹo, đi thăm ơng bà và cịn được đi chơi cơng viên nữa,…)
- Hôm nay, cô sẽ cho các con đi chơi cơng viên. Các con có thích khơng nào?
* Khởi động: Cô mở nhạc bài hát “Cô dạy em bài thể dục buổi sáng” cho trẻ đi
các kiểu chân, dàn đội hình 3 hàng ngang.
* Trọng động: BTPTC: Cho trẻ tập với bài “Nắng sớm”
+ Tay: đưa 2 tay lên cao, ra phía trước 4l x4n
+ Bụng lườn: 2 tay chống hông quay sang trái, sang phải. 2l x4n
+ Chân: đứng lần lượt từng chân, co cao đầu gối. 2l x4n
* VĐCB: Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân

- Các con ơi, ở cơng viên có rất nhiều trị chơi đấy. Thế các con thích chơi gì
nào?
+ Cho cháu chơi tự do với bóng.
- Các con vừa chơi với gì? (Tung, bắt, đập, chuyền bóng)
- Hơm nay, cơ sẽ tổ chức cho các con “Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân”.
Các con thích khơng nào? (Trẻ trả lời)
* Chuyền bắt bóng qua đầu

14


+ Làm mẫu: Cho 2-3 trẻ thực hiện
+ Lần 2: Trẻ thực hiện, cơ kết hợp phân tích.
- TTCB: Cho trẻ đứng thành hàng dọc theo tổ, cách nhau một cánh tay, chân
rộng bằng vai
Thực hiện: Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay đưa lên đầu, hơi ngã ra sau,
hơi gập khủy tay. Trẻ thứ 2 đón bóng bằng 2 tay và đưa cho trẻ tiếp theo sau.
Tiếp tục như vậy cho đến trẻ cuối hàng.
Chú ý nhắc trẻ, khi đón báng khơng cầm vào tay của bạn.
* Chuyền bắt bóng qua chân.
+ Làm mẫu: Cho 2-3 trẻ thực hiện
+ Lần 2: Trẻ thực hiện, cô kết hợp phân tích.
Cho trẻ đứng nối tiếp nhau, người cúi, đầu gối thẳng. Trẻ đứng đầu hàng cầm
bóng cúi xuống đưa bóng qua 2 chân ra phía sau. Trẻ thứ 2 cúi, đón bóng từ tay
bạn và lại chuyền tiếp qua chân cho trẻ đứng sau. Tiếp tục cho đến cuối hàng.
Trẻ thực hiện
+ Cô cho 3 đội cùng thực hiện và thực hiện 3- 4 lần. Cô chú ý nhắc nhở, sửa sai
cho trẻ và cho trẻ thực hiện chưa tốt thực hiện lại.
Trị chơi “Ơtơ và chim sẻ”
- Giới thiệu tên trò chơi.

- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho cả lớp chơi.
- GD: Trẻ thường xuyên luyện tập thể dục, ăn uống đủ các chất dinh dưỡng và
đảm bảo vệ sinh, giúp đỡ bạn khi học,...
Hồi tĩnh: Trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng và thư giãn, nghỉ ngơi xoa bóp chân tay.
Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.
15


HĐNT

- Trẻ biết tên và đặc
điểm đặc trưng của một
số loại hoa.
- Trẻ hứng thú tham gia
vào trò chơi: Gieo hạt

SHC

- Quan sát một số loại hoa trong sân trường.
- TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do

- Trẻ biết tên trò chơi,
- Hướng dẫn trò chơi mới “Ngửi hoa”
nắm cách chơi, luật chơi
- Chơi tự do
và chơi tốt trò chơi ở
các giờ học tiếp theo.


ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
NỘI DUNG

MỤC TIÊU

PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC

Thứ 3

- Trẻ biết gọi tên, nhận
biết, phân biệt những bộ
phận chính của hoa
hồng, hoa cúc, hoa đồng

I. CHUẨN BỊ:
- Máy chiếu, giỏ cắm hoa.
- Tranh lô tô về các loại hoa (Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền).
Đồ dùng của cô : Hoa thật ( hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền các màu khác

19/1/2021
16



Phát triển nhận thức

tiền). Nêu được một số
đặc điểm nổi bật của
LÀM QUEN MỘT SỐ hoa (màu sắc, hương
LOÀI HOA
thơm…) và ích lợi của
hoa đối với đời sống
con người.
- Dạy trẻ kỹ năng quan
sát, so sánh, phân nhóm
theo đặc điểm rõ nét của
hoa. Trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của cơ.
- Giáo dục trẻ u q
các loại hoa, biết chăm
sóc và bảo vệ hoa,
không hái hoa, bẻ cành.
- Trẻ hứng thú, đạt 92 –
96%.

nhau).
- Rá nhựa đủ cho trẻ, lá cây.
II. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài.
- Cô cùng trẻ xem một đoạn video về một số loại hoa.
- Cơ trị chuyện và giới thiệu bài học “Làm quen một số loại hoa”.
Thế giới loại hoa rất phong phú và đa dạng, mỗi loại có một vẻ đẹp, tên gọi, đặc
điểm riêng. Để giúp các con hiểu biết thêm về một số loại hoa, hôm nay cô cho
các con làm quen với một số loại hoa.

Hoạt động 2: Nội dung
Làm quen hoa Hồng, hoa Cúc, hoa Đồng tiền.
Làm quen hoa Hồng:
+ Cô đọc câu đố: Thân cành có nhiều gai
Hương thơm tỏa sớm mai
Trắng hồng nhung nhiều loại
Đố bé biết hoa gì?
- Cho trẻ gọi tên (Hoa hồng)
- Cơ cho trẻ quan sát.
+ Các con có nhận xét gì về Hoa hồng?
(Hoa hồng có hoa, cành hoa, lá hoa. Hoa hồng có màu đỏ).
+ Cánh Hoa hồng như thế nào?
Cô khẳng định lại: Cánh Hoa hồng to và hơi trịn.
Khi hoa hồng nở rộ sẽ nhìn thấy nhị hoa ở giữa.
+ Cành Hoa hồng như thế nào?
+ Lá hoa hồng có màu gì?
- Cơ cho trẻ ngửi Hoa hồng rồi nêu ý kiến
Nhờ có hương thơm quyến rũ mà mọi người dùng để làm ra các loại nước
hoa rất thơm. Ngồi ra, Hoa hồng cịn dùng để trang trí.
- Hoa hồng khơng chỉ có màu đỏ mà cịn có rất nhiều màu nữa như: Hoa
hồng màu vàng, màu trắng, màu hồng... Ở cành của hoa hồng có nhiều gai nên
khi cầm các con phải cẩn thận kẻo làm trầy xước tay.
Làm quen Hoa cúc:
17


Cơ có một loại hoa gì nữa đây? (Cơ đưa Hoa cúc ra giới thiệu với trẻ).
- Cho trẻ gọi tên (Hoa cúc)
- Hoa cúc có những bộ phận nào?
Cơ nhắc lại (Hoa cúc có hoa, cành hoa và lá hoa. Hoa cúc có màu vàng)

- Cánh của Hoa cúc có điểm gì khác cánh của Hoa hồng?
Cơ nhắc lại: Hoa cúc có nhiều cánh, Cánh Hoa cúc dài, nhỏ có nhiều lớp xếp
chồng lên nhau).
- Cành Hoa cúc các con thấy như thế nào?
- Cho trẻ ngửi Hoa cúc và cho ý kiến.
Hoa cúc cũng dùng để trang trí trong những ngày lễ, tết và ngoài màu vàng
ra Hoa cúc cũng có rất nhiều màu sắc như: (Hoa cúc màu trắng, màu tím)
Làm quen hoa Đồng tiền:
+ Có một câu đố nói về một loại hoa khác, các con nghe và đốn xem đó là
hoa gì!
“Hoa gì lạ thế hỡi em
Mua gì chẳng được, gọi tên là tiền”
Hoa gì vậy các con?
+ Cô gọi tên và cho trẻ gọi tên cùng cơ (Hoa đồng tiền).
Các con có nhận xét gì về Hoa đồng tiền?
Cơ khái qt lại (Hoa đồng tiền có hoa, cành hoa và lá hoa, Hoa đồng tiền
các con đang quan sát có màu cam)
- Cánh hoa như thế nào?
- Các con có nhận xét gì về cành hoa nào?
+ Các con hãy ngữi xem hoa đồng tiền có thơm khơng? Hoa đồng tiền cịn có
màu vàng, màu đỏ nữa.
Cô khái quát: những bông hoa này được trồng ở nhiều nơi và được chăm sóc
rất cẩn thận, vì vậy các con phải biết yêu quý bảo vệ và chăm sóc hoa để có
những bơng hoa đẹp.
* So sánh Hoa hồng và Hoa cúc:
+ Hoa hồng, Hoa cúc có điểm gì giống nhau?
+ Hoa Hồng và Hoa cúc có điểm gì khác nhau?
* So sánh Hoa cúc và Hoa đồng tiền:
18



+ Hoa cúc và Hoa đồng tiền có điểm gì giống nhau?
+ Hoa cúc và Hoa đồng tiền có điểm gì khác nhau?
- Vừa rồi cơ và các con làm quen các loại hoa gì? (Hoa hồng, Hoa cúc, Hoa
đồng tiền)
* Mở rộng: Ngồi những loại hoa này cịn có rất nhiều loại hoa khác nữa,
các con hướng lên màn hình cùng xem với cơ!
* Trị chơi 1: Cho trẻ chọn hoa theo yêu cầu của cô
Cô gọi tên, đặc điểm của các loại hoa và nhiệm vụ của các con là chọn đúng
hoa theo u cầu của cơ.
Trị chơi 2: “Gắn hoa”
+ Cách chơi: Chia lớp thành 3 tổ. Mỗi tổ cô chuẩn bị một giỏ đựng các loại
hoa mà các con vừa được làm quen. Nhiệm vụ của mỗi tổ sẽ chọn loại hoa theo
yêu cầu của cô rồi lên gắn vào cây.
+ Luật chơi: Nếu chọn đúng và nhiều hoa thì sẽ chiến thắng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần (Cô chú ý bao quát trẻ).
Lần chơi thứ hai cô nâng cao yêu cầu (nêu đặc điểm của hoa để cho trẻ chọn.
Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét tuyên dương, cắm hoa.

HĐNT

- Trẻ biết không bẻ
cành, bứt hoa.

- HD trẻ không bẻ cành, bứt hoa.
- TCVĐ: Cây cao cỏ thấp.

- Hứng thú tham gia vào - Chơi tự do
trò chơi: Cây cao cỏ

thấp.

SHC

- Giúp trẻ ghi nhớ các
bài thơ và nhân vật
trong chuyện đã được

- Đọc thơ, tập đóng vai các nhân vật trong chuyện.
- Chơi tự do

19


học.
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
NỘI DUNG
Thứ 4
20/1/2021
Phát triển thẩm mĩ
(Tạo hình)
NẶN BÔNG HOA

MỤC TIÊU


- Trẻ biết cách làm mềm I. CHUẨN BỊ
đất, xoay tròn, ấn bẹt,
- Vật mẫu, đất nặn, bảng con, khăn ẩm lau tay.
lăn dọc… để tạo thành
II. CÁCH TIẾN HÀNH.
bông hoa
- Rèn sự khéo léo của

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.

đôi bàn tay.

- Các con ơi, mùa xuân đã đến trăm hoa đang đua nở, chúng mình cùng hát múa
bài « Mùa xn » nào.
Đàm thoại:
- Trong bài hát nhắc đến những lại hoa nào?
- Dẫn dắt vào hoạt động trọng tâm: Các con biết khơng, mỗi lồi hoa đều có tên
gọi , màu sắc và vẽ đẹp khác nhau. Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn cho các con nặn
bông hoa.

- Rèn kỹ năng nặn.
- Giáo dục trẻ phát triển
óc tư duy, sáng tạo.
- Biết giữ gìn sản phẩm

Hoạt động 2: Nội dung

của mình, của bạn.

Quan sát, đàm thoại vật mẫu.


- Trẻ hứng thú, đạt 93 –
20

PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC

Đặt vật mẫu lên bàn cho trẻ quan sát.


95%

- Các con có biết đây là cái gì khơng?
- Nó làm bằng gì các con nhỉ?
- Cơ đã nặn sẵn một bông hoa rồi, các con cùng chuyền tay nhau quan sát nhé.
Cô làm mẫu
+ Cô vừa nặn vừa phân tích:
Trước khi nặn các con phải làm mềm đất, phần đất cơ đặt vào lịng bàn tay trái
rồi úp lòng bàn tay phải lên đất rồi xoay tròn đất (các con nhớ khép các ngón
tay lại với nhau nhé), sau đó cơ tiếp tục đặt khối đất xuống bảng và tiếp tục
xoay trịn. Sau đó chia đất màu vàng làm 5 phần bằng nhau, ấn bẹt để làm cánh
hoa, phần đất to xanh xoay tròn, lăn dọc làm cành hoa, ấn bẹt để làm lá hoa, còn
phần đất đỏ còn lại chúng ta xoay tròn, ấn bẹt dùng để làm nhụy hoa.
- Vậy là cô đã nặn xong bông hoa rồi, bạn nào nhắc lại cách nặn bông hoa cho
cô nào?
Trẻ thực hiện
- Trước khi thực hiện các con ngồi thẳng lưng và xoay đất trên tay một chút để
làm mềm đất trên nền nhạc nhé (cô mở nhạc).
- Trẻ thực hiện, cơ bao qt trẻ, khích lệ bạn tốt và động viên, hướng dẫn bạn
còn chậm
Nhận xét sản phẩm

Keng..keng..keng đã hết giờ nặn rồi các con ơi. Các con cùng nối đuôi nhau lên
trưng bày sản phẩm tại bàn nào.
Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn, khen ngợi cả lớp hoàn thành sản phẩm.
Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình, chọn sản phẩm trẻ thích? vì
sao trẻ thích.
- Cơ nhận xét sản phẩm cả lớp, đồng thời chọn vài sản phẩm đẹp, chưa đẹp để
21


động viên nhắc nhở ( chú ý hướng vào mẫu) cơ thích bài của những bạn này vì
bạn nặn giống cái bát nhất này. Cái bát của bạn này cũng đẹp rồi nhưng còn hơi
méo lần sau con cố gắng nặn tròn hơn nhé. ...
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cuối cùng cô và các con cùng hát và vận động theo bài hát “Chú công nhân”
rồi chúng ta cùng chuyển sang hoạt động khác cũng rất thú vị nhé.
HĐNT

- Trẻ biết quan tâm đến
những thay đổi của sự
vật hiện tượng xung
quanh với sự gợi ý,
hướng dẫn của cô giáo
như đặt câu hỏi về
những thay đổi của sự
vật, hiện tượng.

- HD trẻ quan tâm đến những thay đổi của sự vật hiện tượng xung quanh với sự
gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện
tượng ( vì sao cây héo? Vì sao lá cây bị ướt...)
- TCVĐ: Gieo hạt

- Chơi tự do.

- Hứng thú tham gia trò
chơi: Gieo hạt.

SHC

- Trẻ biết không ra khỏi
trường khi không được
phép của cô giáo.

- HD trẻ không ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo.
- Chơi tự do

ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
22


NỘI DUNG

MỤC TIÊU

Thứ 5

- Trẻ biết đếm đến 5 Nhận biết các nhóm có
5 đối tượng - Nhận biết

chữ số 5.

I. CHUẨN BỊ

- Trẻ biết xếp từ trái
sang phải, rèn kĩ năng
xếp tương ứng 1: 1, biết
so sánh, tạo nhóm.

- Các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5 để xung quanh lớp.

21/1/2021
Phát triển nhận thức
(Toán)
ĐẾM ĐẾN 5, NHẬN
BIẾT NHÓM CÓ 5
ĐỐI TƯỢNG, NHẬN
BIẾT CHỮ SỐ 5.

- Rèn kĩ năng quan sát.
Luyện đếm.

PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Mơ hình hoa.
- Lơ tơ hoa, bình, thẻ số đủ cho trẻ hoạt động.
II. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú
Hát “ Màu hoa ”
- Trò chuyện về bài hát:


- Trẻ yêu mến mùa
xuân, yêu hoa, biết ơn
người trồng hoa, biết
bảo vệ và chăm sóc cây
cối.

+ Các con vừa hát bài hát gì ?

- Trẻ hứng thú, đạt 90 –
95%

* Ôn số lượng 4

- Các con giỏi quá !một mùa xuân mới lại về với chúng ta rồi đấy
+ Thế các con biết những loại hoa nào?
Hoạt động 2: Nội dung
Hôm nay cô mời cả lớp mình cùng đi thăm vườn hoa với cơ.
- Bạn nào giỏi hãy kể cho cô và cả lớp nghe, trong vườn có những loại hoa gì?
- Các con hãy quan sát và tìm cho cơ những nhóm hoa nào có số lượng 4?
- Có bao nhiêu cây hoa mai? (Trẻ đếm 1 - 2 – 3 - 4)
- Vậy 4 cây hoa mai tương ứng với thẻ số mấy? (Số 4)...
- Trẻ vui hát “mùa xuân ơi” đi về chổ ngồi thành hình chữ U.(Cơ phát rổ cho
mỗi trẻ có 5 bơng hoa ,5 bình hoa, Thẻ số)
23


* Đếm đến 5, nhận biết các nhóm có 5 đối tượng, nhận biết chữ số 5.
- Giờ học này các con sẽ học đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng, nhận
biết chữ số 5.
- Các cháu hãy nhìn xem, trong rổ các con có gì?

- Các con hãy xếp tất cả những bông hoa ra trước mặt thành 1 hàng ngang từ
trái sang phải nào?
- Cô cùng trẻ gắn 5 bông hoa lên bảng.
- Dưới mỗi bơng hoa là 1 cái bình các con hãy xếp tương ứng 4 cái bình ra để
cắm hoa nào? ( các con nhớ là chỉ lấy 4 cái bình xếp tương ứng 1: 1 dưới mỗi
bông hoa thôi nhé)
- Bạn nào có nhận xét gì về số lượng của nhóm hoa và số lượng nhóm bình
nào?
- Số lượng của nhóm hoa và số lượng nhóm bình, số lượng nhóm nào nhiều
hơn, nhiều hơn mấy?
- Số lượng nhóm nào ít hơn, ít hơn mấy? Vì sao con biết?
- Để số lượng của 2 nhóm bằng nhau và đều bằng 5 thì chúng ta phải làm gì?
- Các con hãy thêm vào một cái bình nữa nào?
- Sau khi thêm vào 1 cái bình thì bơng hoa nào cũng được cắm vào bình rồi đấy.
- Bây giờ, số lượng 2 nhóm như thế nào với nhau?
- Chúng ta cùng kiể tra lại số lượng của 2 nhóm xem như thế nào nhé.
- Đế số lượng hoa: 1, 2, 3, 4, 5 – tất cả có 5 bơng hoa
- Đếm số lượng bình: 1, 2, 3, 4, 5 – tất cả có 5 cái bình.
- Cho cả lớp đếm.
24


- Gọi tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy đếm.
- Cả lớp đếm lại lần nữa.
- Như vậy số lượng nhóm hoa và nhóm bình đều bằng mấy?
- Các con nhìn xem xung quanh lớp mình cũng có nhiều câu hoa có số lượng 5,
bạn nào giỏi hãy tìm xem.
- Trẻ tìm và đếm
- Số lượng hoa, bình của cơ và các con cũng như các nhóm hoa mà các bạn vừa
tìm được đều có chung số lượng 5. vậy chúng mình cùng chọn số mấy để biểu

thị.
- Bạn nào biết số 5, lên tìm cho cơ xem nào?
- À, cơ cũng có thẻ số 5 này.
- Cơ giới thiệu chữ số 5
- Cho cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Cho trẻ đặt số 5 vào giữa 2 nhóm
- Các con cùng đếm số lượng hoa, số lượng bình nào?
- Có 5 cái bình cơ tặng các con mỗi bạn 1 cái, con hãy cất vào rá của mình đi.
- 5 cái bình bớt 1 cái bình cịn mấy cái bình?
- Con chọn số mấy để biểu thị?
- Vậy 4 cái bình các con bớt 2 cái bình cịn mấy cái bình?
- Cho trẻ chọn thẻ số biểu thị
- 2 cái bình bớt 2 cái bình cịn mấy cái bình?
- Các con cùng cất những bơng hoa đẹp và đếm nào?
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×