Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

tuần 21, 23, 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.27 KB, 70 trang )

CHỦ ĐỀ : THỰC VẬT - TẾT
Thời gian thực hiện ( từ ngày 18/1/2021 đến ngày 12/ 3/ 2021)

Thứ

Lĩnh vực
PT

PTTC

2

Hoặc
PTNN
PTNT

3

(KPKHXH-KNS)
PTTM

4

Hoặc

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22


Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Một số loại hoa

Một số loại quả

Tết nguyên đán

Một số loại rau

Ngày hội 8/3

Cây xanh

18-22 /1/2021

25-29/1/2021

1 – 5/ 2/2021

22-26/ 2/ 2021

1 – 5/ 3 /2021

8 - 12/3 /2021


Chuyền bắt bóng Chuyện: Sự tích
qua đầu qua
cây vú sữa
chân

Bật tách chân
khép chân qua 5
ơ – Ném trúng
đích nằm ngang

Đi bước lùi liên
tiếp khoảng 3m

Đi dích dắc đổi
hướng theo vật
chuẩn

Trèo qua ghế thể
dục 1,5m x
30cm

Làm quen một
số loại hoa

Làm quen một
số loại quả

Kĩ năng sống:
Dạy trẻ kĩ năng
khi nhận tiền lỳ

xì vào dịp tết.

Làm quen một
số loại rau

Trị chuyện về
ngày 8/ 3

Làm quen một
số loại cây xanh

Nặn bông hoa
(M)

Nặn một số quả
tròn (ĐT)

Thơ: Tết đang
vào nhà

Chuyện: Nhổ củ
cải

Thơ: Dán hoa
tặng mẹ

Xé dán cây xanh
(M)

Đếm đến 5, nhận

biết nhóm có 5
đối tượng, nhận
biết chữ số 5.

So sánh, thêm
Tách gộp 1
bớt, tạo sự bằng nhóm đối tượng
nhau trong phạm trong phạm vi 5.
vi 5.

Vẽ rau (ĐT)

Chắp ghép các
hình để tạo
thành hình mới

Sắp xếp theo
quy tắc 3 ĐT

- VDTN: Hoa
trường em

- Dạy hát: Bầu
và bí

Làm quen một
số nhạc cụ

Nghệ thuật tổng - NH: Bèo dạt
hợp

mây trôi

PTNN
PTNT

5
6

Hoặc
PTTM
PTTM

- Dạy hát: em
thêm một tuổi


+ Nghe hát: Hoa + Nghe hát: Quả
thơm bướm lượn gì
TCAN:
+ TCAN:

+ Nghe hát: Tết
đến rồi.

+ Ơn VD: Hoa
trường em

+TCAN

+TCÂN:


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT –TẾT
Thời gian thực hiện ( từ ngày 18/1/2021 đến ngày 12/ 3/ 2021)
MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
a. Phát triển vận động:
*. Thực hiện các động tác
phát triển các nhóm cơ và hơ
hấp:
- Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ,
nhịp nhàng các động tác trong
bài thể dục theo hiệu lệnh.

Thể dục buổi sáng
- Hô hấp, tay - vai, bụng lườn, chân - bật.

- Hô hấp: Thở ra từ từ và thu
- Vịng, gậy: Đủ cho cơ và
hẹp lồng ngực bằng động tác
cháu
hai tay thả xuôi xuống, đưa tay
ra trước, bắt chéo trước ngực.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra

phía trước, sang 2 bên kết hợp
với vẫy bàn tay, nắm mở bàn
tay.
+ Đưa 2 tay sang ngang, gập
khủy tay.
- Bụng lườn: 2 tay chống hông
quay sang trái, sang phải.
+ 2 tay đưa lên cao, cúi gập


người.
- Chân: đứng lần lượt từng
chân, co cao đầu gối.
+ Bật nhảy
*. Thực hiện các kỹ năng vận
động cơ bản và phát triển tố
chất trong vận động:
+ Trẻ giữ được thăng bằng cơ
thể khi thực hiện vận động, đi
bước lùi liên tiếp khoảng 3m.

Hoạt động học

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng
3m

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng
3m.

+ Trẻ kiểm sốt được vận động - Đi dích dắc đổi hướng theo

khi thực hiện bài tập: đi dích
vật chuẩn
dắc đổi hướng theo vật chuẩn.

- Đi dích dắc đổi hướng theo
vật chuẩn

- Vật chuẩn

+ Trẻ biết thể hiện nhanh,
- Trèo qua ghế thể dục 1,5m x
mạnh, khéo kết hợp nhịp
30cm.
nhàng tay, chân trong thực hiện
vận động: Trèo qua ghế thể
dục 1,5m x 30 cm.

- Trèo qua ghế thể dục 1,5m x
30cm.

- Ghế thể dục dài 1,5m x 30 cm

+ Trẻ biết phối hợp tay mắt
trong vận động: Chuyền bắt
bóng qua đầu qua chân.

- Bóng đủ cho cơ và trẻ

- Chuyền bắt bóng qua đầu qua - Chuyền bắt bóng qua đầu qua
chân.

chân.

+ Trẻ biết giữ thăng bằng cơ
- Bật tách chân khép chân qua
thể kết hợp sức mạnh tồn thân 5 ơ – ném trúng đích nằm
khi thực hiện các bài tập tổng
ngang.
hợp: Bật tách chân khép chân
qua 5 ô – Ném trúng đích nằm

- Bật tách chân khép chân qua
5 ơ – ném trúng đích nằm
ngang.

- Vịng thể dục, túi cát: đủ cho
cô và trẻ.


ngang.
*. Thực hiện và phối hợp
được các cử động của bàn
tay, ngón tay, phối hợp tay,
mắt.
- Trẻ biết phối hợp được cử
động bàn tay, ngón tay, phối
hợp tay mắt trong một số hoạt
động.

Hoạt động góc
- Vẽ hình người, nhà và cây


- Vẽ hình người, nhà và cây

( T23)
- Cắt thành thạo theo đường
thẳng ( T25)

- Cắt thành thạo theo đường
thẳng

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
*. Trẻ biết 1 số món ăn, thực
phẩm thơng thường và ích lợi
của chúng đối với sức khỏe
- Trẻ biết rau, quả chín có
nhiều vi ta min.

Mọi lúc mọi nơi
- Rau, quả chín có nhiều vita
min.

*. Trẻ có một số hành vi và
thói quen tốt trong sinh hoạt
và giữ gìn sức khỏe.
- Trẻ biết đội mủ khi ra nắng.
- Trẻ biết chấp nhận ăn rau và
nhiều loại thức ăn khác nhau.

- HD ăn rau, quả chín có nhiều
vitamin.


HĐNT
- Đội mủ khi ra nắng.

- Đội mủ khi ra nắng.

( T 23, 25)

Giờ ăn

- HD trẻ ăn rau và nhiều loại
thức ăn khác nhau. (T 24, 25)

- HD trẻ ăn rau và nhiều loại
thức ăn khác nhau.
Mọi lúc mọi nơi

+ Bút sáp màu, giấy, kéo...


- Trẻ biết nói với người lớn khi - HD trẻ nói với người lớn khi
bị đau, chảy máu hoặc bị sốt... bị đau, chảy máu hoặc bị sốt...

- HD trẻ biết nói với người lớn
khi bị đau, chảy máu hoặc bị
sốt...

- Trẻ biết mặc áo ấm, đi tất khi
trời lạnh, đi dép, giày khi đi
học.


- HD trẻ mặc áo ấm, đi tất khi
trời lạnh, đi dép, giày khi đi
học.

- HD trẻ mặc áo ấm, đi tất khi
trời lạnh, đi dép, giày khi đi
học.

* Biết một số nguy cơ không
an tồn và cách phịng tránh.

Sinh hoạt chiều

- Trẻ biết khơng ra khỏi trường - HD trẻ không ra khỏi trường
khi không được phép của cô
khi không được phép của cô
giáo.
giáo. ( T 20,21,22,23)

- HD trẻ không ra khỏi trường
khi không được phép của cô
giáo.

2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
a. Khám phá khoa học:
*. Xem xét và tìm hiểu đặc
điểm của các sự vật hiện
tượng
- Trẻ biết quan tâm đến những

thay đổi của sự vật hiện tượng
xung quanh với sự gợi ý,
hướng dẫn của cô giáo.. như
đặt câu hỏi về những thay đổi
của sự vật, hiện tượng ( vì sao
cây héo? Vì sao lá cây bị
ướt...)
- Trẻ biết phối hợp các giác
quan để xem xét sự vật hiện

* Hoạt động ngoài trời.
- Quan tâm đến những thay đổi
của sự vật hiện tượng xung
quanh với sự gợi ý, hướng dẫn
của cô giáo như đặt câu hỏi về
những thay đổi của sự vật, hiện
tượng ( vì sao cây héo? Vì sao
lá cây bị ướt...)( tuần 20, 21)

- HD trẻ quan tâm đến những
thay đổi của sự vật hiện tượng
xung quanh với sự gợi ý,
hướng dẫn của cô giáo như đặt
câu hỏi về những thay đổi của
sự vật, hiện tượng ( vì sao cây
héo? Vì sao lá cây bị ướt...)
* Mọi lúc mọi nơi

- Phối hợp các giác quan để
xem xét sự vật hiện tượng như


- HD trẻ biết phối hợp các giác
quan để xem xét sự vật hiện


tượng như kết hợp sờ, ngửi,
nếm,… để tìm hiểu đặc điểm
của đối tượng.

kết hợp sờ, ngửi, nếm,… để
tìm hiểu đặc điểm của đối
tượng.

*. Nhận biết mối quan hệ đơn
giản của sự vật, hiện tượng
và giải quyết vấn đề đơn giản.
- Trẻ biết sử dụng cách thức
thích hợp để giải quyết vấn đề
đơn giản

HĐG
- HD trẻ sử dụng cách thức
thích hợp để giải quyết vấn đề
đơn giản

*. Thể hiện hiểu biết về đối
tượng bằng cách khác nhau
- Trẻ biết nhận xét, trò chuyện
về đặc điểm, sự khác nhau,
giống nhau của 1 số loại Hoa,

quả, rau, cây, ích lợi của
chúng.
b. Làm quen với tốn:

tượng như kết hợp sờ, ngửi,
nếm,… để tìm hiểu đặc điểm
của đối tượng.

- HD trẻ sử dụng cách thức
thích hợp để giải quyết vấn đề
đơn giản
Hoạt động học

- Làm quen một số loại hoa.

- Làm quen một số loại hoa.

- Làm quen một số loại quả

- Làm quen một số loại quả.

- Làm quen một số loại rau.

- Làm quen một số loại rau.

- Làm quen một số cây xanh

- Làm quen một số cây xanh

- Powpoil, một số hình ảnh về

các lồi hoa, quả, cây
xanh,...Lơ tơ.


*. Nhận biết số đếm, số lượng
- Trẻ biết đếm trên đối tượng
trong PV5, biết so sánh số
lượng của 2 nhóm trong PV5,
và nói được các từ bằng nhau,
nhiều hơn, ít hơn.
- Trẻ biết tách gộp 2 nhóm
trong PV5 đếm và nói kết quả.

Hoạt động học
- Đếm đến 5, nhận biết nhóm
có 5 đối tượng, nhận biết chữ
số 5.

- Đếm đến 5, nhận biết nhóm
có 5 đối tượng, nhận biết chữ
số 5.

- So sánh thêm bớt tạo sự bằng
nhau trong PV5.

- So sánh thêm bớt tạo sự bằng
nhau trong PV5.

- Tách gộp 1 nhóm đối tượng
trong PV5.


- Tách gộp 1 nhóm đối tượng
trong PV5.

*. Sắp xếp theo quy tắc
- Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp
của ít nhất 3 ĐT và sao chép
lại.

- Các nhóm đồ vật có số lượng
trong phạm vi 5 để xung quanh
lớp.
- Đồ dùng của cô giống trẻ
nhưng kích thước lớn hơn….

Hoạt động học
Sắp xếp theo quy tắc 3 ĐT

*. Nhận biết hình dạng
- Trẻ biết chắp ghép các hình
để tạo thành hình mới.

- Thẻ số từ 1 - 5

Sắp xếp theo quy tắc 3 ĐT

- Mỗi trẻ mỗi rá có đựng các
loại quả.....

Hoạt động học

- Chắp ghép các hình để tạo
thành hình mới.

- Chắp ghép các hình để tạo
thành hình mới.

Hình tam giác, vng, chữ
nhật, tròn.

c. Khám phá xã hội
- Trẻ biết kể tên và nói đặc
điểm của một số ngày lễ hội.

Hoạt động học
Trị chuyện ngày 8/ 3

Trò chuyện ngày 8/ 3

3. PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
*. Nghe và hiểu lời nói
Trẻ biết tên bài thơ, tên tác
giả, đọc thuộc bài thơ, đọc to,
rõ ràng, biết thể hiện cử chỉ,
nét mặt qua bài thơ.

Hoạt động học
- Thơ: Tết đang vào nhà.

- Thơ: Tết đang vào nhà.


- Powpoil về thơ, chuyện.


- Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên
các nhân vật trong chuyện, thể
hiện vai các nhân vật dưới sự
giúp đỡ của cô.
- Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát
(rau quả, đồ vật…)

- Thơ: Dán hoa tặng mẹ

- Thơ: Dán hoa tặng mẹ

- Chuyện: Nhổ củ cải

- Chuyện: Nhổ củ cải

- Chuyện: Sự tích cây vú sữa.

- Chuyện: Sự tích cây vú sữa.
Sinh hoạt chiều

- Hiểu nghĩa từ khái quát

- Hiểu nghĩa từ khái quát

( rau quả, đồ vật…)( Tuần 20,
21, 23)


( rau quả, đồ vật…)

*. Sử dụng lời nói trong cuộc
sống hằng ngày
- Trẻ biết sử dụng được các từ
chỉ sự vật, hoạt động..
- Trẻ biết kể lại sự việc theo
trình tự.

Mọi lúc mọi nơi
- Sử dụng được các từ chỉ sự
vật, hoạt động..

- Sử dụng được các từ chỉ sự
vật, hoạt động..

- Kể lại sự việc theo trình tự.

- Kể lại sự việc theo trình tự.

*. Làm quen với việc đọc, viết
- Trẻ biết sử dụng kí hiệu để
viết tên, làm vé tàu, thiệp chúc
mừng...

Giờ chơi (HĐG)
- Sử dụng kí hiệu để viết tên,
làm vé tàu, thiệp chúc mừng...

- Sử dụng kí hiệu để viết tên,

làm vé tàu, thiệp chúc mừng...

( tuần 24, 25)

4. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI.
*. Thể hiện sự tự tin tự lực
- Trẻ biết tự chọn đồ chơi, trò
chơi theo ý thích.
*. Hành vi và quy tắc ứng xử

Giờ chơi
- Tự chọn đồ chơi, trị chơi
theo ý thích.

- Tự chọn đồ chơi, trị chơi
theo ý thích.

- Giấy bìa, giấy màu, kéo dán,
màu sáp...


xã hội
- Chú ý nghe khi cơ, bạn nói.

Mọi lúc mọi nơi
- Chú ý nghe khi cơ, bạn nói.

*. Quan tâm đến mơi trường
- Trẻ biết chăm sóc cây, con
vật thân thuộc.


- Chú ý nghe khi cơ, bạn nói.
HĐG

- Chăm sóc cây, con vật thân
thuộc ( Tuần 20, 21)

- Chăm sóc cây, con vật thân
thuộc.
Hoạt động ngồi trời

- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy
định.
- Trẻ biết không bẻ cành, bứt
hoa.
- Trẻ biết không để tràn nước
khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện
khi ra khỏi phòng.

- Bỏ rác đúng nơi quy định.

- Bỏ rác đúng nơi quy định.

( T24,25)
- HD trẻ không bẻ cành, bứt
hoa. ( tuần 20, 21)

- HD trẻ không bẻ cành, bứt
hoa.
Vệ sinh


- HD trẻ không để tràn nước
khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện
khi ra khỏi phịng. ( T 20, 21)

- Khơng để tràn nước khi rửa
tay, tắt quạt, tắt điện khi ra
khỏi phòng.

5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
a. Tạo hình:
*. Cảm nhận và thể hiện cảm
xúc trước vẽ đẹp của thiên
nhiên, cuộc sống và các tác
phẩm nghệ thuật
- Trẻ thích thú, ngắm nhìn, chỉ
và sử dụng các từ gợi cảm nói
lên cảm xúc của mình (màu

Mọi lúc mọi nơi
- Thích thú, ngắm nhìn, chỉ và
sử dụng các từ gợi cảm nói lên
cảm xúc của mình (màu sắc,

- Thích thú, ngắm nhìn, chỉ và
sử dụng các từ gợi cảm nói lên
cảm xúc của mình ( màu sắc,


sắc, hình dạng) của tác phẩm

tạo hình.

hình dạng) của tác phẩm tạo
hình.

* Một số kĩ năng trong HĐ
tạo hình

Hoạt động học

- Trẻ biết vẽ phối hợp các nét
- Vẽ một số loại rau
thẳng, xiên, ngang, cong tròn
tạo thành bức tranh có màu sắc
và bố cục về thực vật và biết
nhận xét các sản phẩm tạo
hình…
- Trẻ biết xé theo đường thẳng, - Xé dán cây xanh
đường cong và dán thành sản
phẩm có màu sắc, bố cục thành
cây xanh.
- Trẻ biết làm lõm, dỗ bẹt, bẻ
loe, vuốt nhọn, uốn cong đất
nặn thành sản phẩm ( quả,
bánh ) có nhiều chi tiết.

hình dạng ) của tác phẩm tạo
hình.

- Nặn một số loại quả tròn


- Vẽ một số loại rau

- Bút sáp màu, giấy vẽ, khăn
ẩm, bàn ghế.
- Xé dán cây xanh

- Nặn một số loại quả

b. Âm nhạc

- Trẻ vui sướng, vỗ tay, làm
động tác mô phỏng và sữ dụng
các từ gợi cảm, nói lên cảm
xúc của mình khi nghe các âm

Mọi lúc mọi nơi
- Vui sướng, vỗ tay, làm động
tác mô phỏng và sữ dụng các
từ gợi cảm, nói lên cảm xúc
của mình khi nghe các âm

- Tranh mẫu
- Bút sáp màu, giấy màu, keo
dán, khăn ẩm, bàn ghế.

- Nặn bông hoa.

* Cảm nhận và thể hiện cảm
xúc trước vẽ đẹp của thiên

nhiên, cuộc sống và các tác
phẩm nghệ thuật

- Tranh mẫu

- Biết vui sướng, vỗ tay, làm
động tác mô phỏng và sữ dụng
các từ gợi cảm, nói lên cảm
xúc của mình khi nghe các âm

- Sản phẩm mẫu, đất nặn, bảng
con, khăn ẩm..


thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẽ thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẽ thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẽ
đẹp của các sự vật, hiện tượng đẹp của các sự vật, hiện tượng. đẹp của các sự vật, hiện tượng
- Trẻ chú ý nghe, thích thú
(Hát vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư)
theo các làn điệu hò khoan Lệ
thủy

( tuần 23, 24)

Hoạt động chiều

- Nghe các bài hò khoan Lệ
Thủy ( tuần 20, 21)

- Nghe các bài hò khoan Lệ
Thủy


*. Một số kỹ năng trong HĐ
âm nhạc
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác
giả, hát đúng giai điệu, lời ca,
hát rõ lời và thể hiện sắc thái
của bài hát qua giọng hát, nét
mặt, điệu bộ của bài hát

Hoạt động học
- DH: Bầu và bí

- DH: Bầu và bí

- DH: Em thêm một tuổi.

- DH: Em thêm một tuổi.

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo
- VĐTN: Hoa trường em
nhịp điệu bài hát hoa trường
- Tổng hợp
em với hình thức VTTTTC.

- VĐTN: Hoa trường em
- Tổng hợp

- Trẻ chú ý nghe, thích thú
( Hát vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) -NH nhạc dân ca: Bèo dạt mây
trôi.

theo bài hát: Lý cây xanh.
*. Thể hiện sự sáng tạo khi
tham gia các HĐ nghệ thuật
( âm nhạc)
- Trẻ biết lựa chọn và tự thể
hiện hình thức vận động theo

- NH nhạc dân ca: Bèo dạt mây
trơi.
Hoạt động ngo trời

- HD trẻ lựa chọn và tự thể
hiện hình thức vận động theo
bài hát, bản nhạc (T22,23)

- HD trẻ lựa chọn và tự thể
hiện hình thức vận động theo
bài hát, bản nhạc.

- Đàn organ, mủ âm nhạc...


bài hát, bản nhạc.
KẾ HOẠCH TUẦN 21
MỘT SỐ LOẠI QUẢ
(Thời gian thực hiện từ ngày (25 – 29/1/2021)
Nội dung
Đón trẻ
Trị chuyện sáng


Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
- Trò chuyện về một số loại quả
a. Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy chậm, chạy nhanh.

Thể dục sáng

- Cuộn - xoay trịn các cổ tay, gập mở các ngón tay
b. Trọng động:
- Hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lồng ngực bằng động tác hai tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước, bắt chéo
trước ngực.
Tay: Đưa 2 tay sang ngang, gập khủy tay.
- Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người.
- Chân: đứng lần lượt từng chân, co cao đầu gối.
c. Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng 2-3 vịng.

Hoạt động học

PTNN
Chuyện: Sự tích
cây vú sữa


PTNT
Làm quen một số
loại quả

PTTM
Nặn một số quả
tròn (ĐT)

PTNT

PTTM

So sánh, thêm bớt,
tạo sự bằng nhau

- Dạy hát: Bầu và bí


trong phạm vi 5.

+ Nghe hát: Quả gì
+ TCAN:

HĐNT

- Làm quen một số
loại Qủa

- TCVĐ: Gieo hạt

- Chơi tự do

- Bỏ rác đúng nơi
quy định.

- TCVĐ: Cây cao
cỏ thấp.

- HD trẻ phối hợp - LQ bài hát: Bầu và
các giác quan để bí
xem xét sự vật,
hiện tượng như
kết hợp sờ, ngửi,
nếm...để tìm hiểu
đặc điểm của đối
tượng.
- TCVĐ: Gieo hạt - TCVĐ: Đá bóng
- Chơi tự do.

- Chơi tự do
Góc phân vai: Bán các loại quả, chơi mẹ con, bác sỹ.

- Chơi tự do

- Vẽ một số loại quả
bằng phấn trên sân
- HD trẻ không bẻ
cành, bứt hoa.

- TCVĐ: Tập tầm

vong
- Chơi tự do.

Góc xây dựng: XD mơ hình vườn quả nhà bé.
Hoạt động góc

Góc học tập: Chọn sách để xem, cầm sách đúng chiều và giơ từng trang xem tranh ảnh. Xem tranh ảnh, lô tô
về chủ đề, làm tập sách.Mô tả các hành động của các nhân vật trong tranh.
Góc nghệ thuật: Hướng dẫn trẻ cắt,vẽ, xé, dán, nặn về chủ đề, bồi màu quả. Trẻ nghe nhạc, hát, đọc thơ về
chủ đề thực vật.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, in cát, chơi với nước

Vệ sinh

- Biết tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng
- Tập thói quen vệ sinh răng miệng sau khi ăn.

Ăn

- HD trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn, để có đủ chất dinh dưỡng, giúp trẻ cao lớn khỏe mạnh, học giỏi.


- Biết mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, nhai kĩ.
Ngủ
Hoạt động chiều

Trả trẻ

Tập trẻ ngũ dậy giúp cơ cất dọn đồ dùng cá nhân trẻ.
- Hướng dẫn

trị chơi mới
“Gieo hạt”

Hiểu nghĩa từ khái
quát ( rau quả, đồ
vật…)

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Nhận xét được
- Đọc các bài ca
một số mối quan
dao, đồng dao.
hệ đơn giản của sự
vật, hiện tượng gần
gũi.
- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Nói được điều bé thích,
khơng thích, những việc gì trẻ
có thể làm được.

- Nêu gương cuối tuần

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ


KÕ HOạCH HOạT ĐộNG ngày
Th ngy/ ni
dung
Th 2
25/1/2021
PTNN
(VH)
Chuyn: S tớch

Mc ớch - yêu
cầu
- Trẻ nhớ tên câu
chuyện, tên các
nhân vật trong
chuyện, thể hiện
vai các nhân vật
dưới sự giúp đỡ
của cô.

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị: Máy tính, giáo án điện tử truyện “ Sự tích cây vú sữa”
- Rối
- Đóng kịch : Cây vú sữa, 2 bộ đồ tứ thân cho mẹ và con.
II. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Ônr định gây hứng thú:


cây vú sữa

- Trẻ biết thể hiện

vai của các nhân
vật.
- Trẻ biết trả lời rõ
ràng các câu hỏi
mà cô đưa ra
- Biết kể chuyện
theo tranh
- Phát triển ngôn
ngữ, khả năng chú
ý và trí tưởng
tượng của trẻ.
- Trẻ biết ngoan
ngỗn, nghe lời và
yêu thương cha
mẹ.
quan sát, đàm
thoại, thực hành.
- Đạt 95 - 96 %

Trò chuyện về vườn cây ăn quả.
- Mở nhạc “ Khúc hát dạo chơi” và cho trẻ đi dạo vườn cây ăn quả.
- Trò chuyện về các loại quả trong vườn.
- Ngoài ra những loại quả trong vườn, con còn biết những loại quả nào nữa?
- Giáo dục trẻ: Các loại quả chứa nhiều vitamin và chất khoáng rất có ích cho cơ thể,
vì vậy chúng ta nên thường xun ăn các loại quả đó nhé.
- Cơ tạo tình huống quả vú sữa ở trên cây rơi xuống.
- Các con có biết đây là quả gì khơng? Đã bạn nào được ăn quả vú sữa này chưa? Mùi
vị nó như thế nào?
Các con có biết vì sao quả vú sữa lại thơm ngon như dịng sữa mẹ khơng? Có một câu
chuyện rất cảm động kể về nguồn gốc của cây vú sữa này đấy. Câu chuyện có tên là “

Sự tích cây vú sữa” lớp mình cùng lắng nghe nhé!
Hoạt động 2: Nội dung:
- Cô kể chuyện diễn cảm theo rối với nền nhạc không lời.
- Các con ơi, vậy là chúng ta đã biết cây vũ sữa là do mẹ thương con hóa thành đấy,
qua câu truyện này chúng mình có u thương mẹ hơn khơng nào?Vậy chúng mình
phải làm gì? Chúng mình phải ln ngoan ngỗn, nghe lời mẹ và đừng bao giờ làm
mẹ buồn các con nhé !
- Câu chuyện cảm động này còn được các nhà họa sĩ vẽ nên những bức tranh rất đẹp
đấy, chúng mình cùng xem và kể truyện cùng cơ nhé !
*Trích dẫn đàm thoại:
- Các con vừa được nghe câu truyện gì?


- Trong câu chuyện có những ai?
- Phần mở đầu : “ Ngày xưa, có một cậu bé …………chờ mong”.
- Khi bị mẹ mắng, cậu bé đã làm gì?
- Phần mở đầu câu chuyện, giới thiệu với chúng ta là “ Ngày xưa có một cậu bé ham
chơi, một lần bị mẹ mắng cậu bé đã vùng vằng bỏ đi, cậu la cà khắp nơi chẳng nghĩ gì
đến mẹ đang mỏi mắt chờ mong”. Giáo dục trẻ biết được mẹ rất yêu thương cậu bé,
ngày đêm mong chờ cậu bé về.
Giải thích một số từ khó như:
- “ Vùng vằng” : tỏ ý giận dỗi – lớp đọc
- “ La cà”: ghé qua chỗ này dừng lại chỗ khác để chơi - lớp đọc.
- Đoạn tiếp theo “ Không biết cậu đã đi bao lâu……….về nhà”
- Vì sao cậu lại tìm đường về nhà?
“Chẳng biết cậu đi được bao lâu. Một hơm vừa đóivừa rét , lại bị trẻ lớn đánh cậu mới
nhớ đến mẹ, liền tìm đường về nhà.”
- Về đến nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
“ Ở nhà, cảnh vậ vẫn như xưa, nhưng khơng thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi
ôm một cây xanh trong vườn mà khóc.

- Điều kỳ lạ gì đã xảy ra?
“Kỳ lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng
như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. Một
quả rơi vào lịng cậu”.
- Giải thích từ khó : “ Trổ ra”: Nhô ra, mọc ra.


- Quả đó có vị như thế nào?
“ Mơi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ”
- Câu nào nói lên hình ảnh của mẹ?
“Cậu nhìn lên tán lá, lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con.
Cậu bé ịa khóc. Cây xịa cành ơm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về”
- Giải thích từ khó : “ Đỏ hoe” : Màu đỏ của mắt đang khóc.; “Xịa cành ”: xịe cành
rộng ra để bao bọc.
Giáo dục:Trong câu chuyện câu bé không nghe lời, nên người mẹ khơng cịn nữa
- Thế các con có u thương mẹ mình khơng?
- u thương thì các con phải làm gì?
- Cơ khái qt giáo dục trẻ.
Trẻ kể : Thi tài kể chuyện:
Cơ cho trẻ kết thành 3 nhóm thảo luận 3 bức tranh
- Cơ cho đại diện nhóm lên kể, đồng thời cơ chiếu hình ản tranh trên sline.
*Vở kịch “ Sự tích cây vú sữa”
- Cơ giới thiệu vở kịch, diễn viên.
- Cô là người dẫn chuyện, trẻ đóng vai theo nội dung câu truyện.
* Hoạt động 3: Kết thúc: Cô nhận xét chung cả lớp.
- Cho trẻ vận động theo bài hát “ Gặp mẹ trong mơ”


HĐNT


SHC

- Trẻ biết được đặc
điểm của một số
loại quả về mùi
vị…

* HĐCĐ: Làm quen một số loại Qủa
- TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do

- Trẻ nắm được
*HĐC: Hướng dẫn trò chơi mới “Gieo hạt”
cách chơi, luật chơi
và hứng thú tham
- Chơi tự do
gia vào trò chơi:
“Gieo hạt”

* Đánh giá hàng ngày:

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Thø 3
Ngµy
26/1/2021
LĨNH VỰC
PTNT
(MTXQ)


- Trẻ biết nhận xét,
trị chuyện về đặc
điểm, sự khác nhau,
giống nhau của 1 số
quả, ích lợi của
chúng. Trẻ gọi đúng
tên quả và biết đặc
điểm của một số loại
quả, (cuống, lá, hình
dạng) Nêu được một
vài đặc điểm nổi bật

I Chuẩn bị: Có hình ảnh một số loại quả: (Quả cam, quả chuối, quả đu đủ. Các
loại quả thật, dao, dĩa. Tranh lô tô các loại quả cho trẻ.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú:
Cơ cho trẻ đứng vịng trịn nghe hát bài "Vườn cây của ba"
- Lớp mình mới nghe bài hát nói về gì? (vườn cây ăn quả)
- Trong bài hát nói đến những quả nào? (2-3 trẻ trả lời)
- Các con biết không? Ở xung quanh chúng ta không những chỉ có những cây ăn


Làm quen một số của quả (màu sắc,
loại quả
hình dáng).

quả mà cịn có rất nhiều là cây ăn quả khác nữa. Để biết cơ có những loại quả nào
và ăn nó bổ ích gì thì hơm nay cơ cùng các con làm quen về một số loại quả .

- Biết chú ý quan sát.


* Hoạt động 2: Nội dung.

Kỹ năng trả lời rõ
ràng.

* Quan sát quả cam. Cô cho trẻ xem hình quả cam thật

- Trẻ biết ích lợi của
một số loại quả,
không ngắt phá quả.

- Quả cam cô màu gì? (Màu xanh)

- Cơ cơ quả gì đây? (2-3 trẻ trả lời) .Trẻ đọc 2 lần (quả cam)
- Các con thấy quả cam hình gì?( Cả lớp đọc 2 lần).

Biết chăm sóc và bảo - Để biết được bên trong quả cam như thế nào chúng ta cùng khám phá nhé ! (Cô
dùng dao cắt miếng quả cam ra)
vệ.
- Bên trong quả cam cơ điều gì lạ? Có múi và có nhiều tép. ( Cho trẻ nếm)
- Đạt 95 - 97 %
-Vị của cam như thế nào? (Chua chua ngọt ngọt)
- Bên trong quả cam như thế nào? (Có các múi).
Ngồi quả cam màu xanh ra cịn có quả cam màu vàng và màu da cam nữa. Quả
cam ăn nó cô vị thanh rất là ngon.
- Ăn cam cô tác dụng gì? cung cấp vitamin C.
* Quan sát quả đu đủ:
- Cô đọc câu đố:


“Tên em chẳng thiếu chẳng thừa.
Tấm lòng vàng ngọt cho vừa lòng anh”

- Đố các con câu đố nói đến quả nào? (Quả đu đủ)
- Cơ giới thiệu về quả đu đủ.(Cả lớp đọc 2 lần).


- Quả đu đủ màu gì? (Mời 2 - 3 trẻ kể)
- Các con có muốn biết bên trong nó như thế nào không?
- Cô cắt miếng quả đu đủ.
- Các con nhìn xem bên trong quả đu đủ như thế nào?
- Cho trẻ nếm và trả lời vị của quả đu đủ như thế nào? (rất mềm và ngọt, mát) .
Mở rộng: Quả đu đủ khi chính màu vàng cịn khi chưa chính thì màu xanh và chưa
chính thì không ăn sống được thường dùng để chế biến nhiều món ăn khác nhau.
c. Quan sát quả chuối: Chơi trị chơi “Trời sáng trời tối”
- Các con nhìn xem cơ cơ quả gì đây.
- Cơ giới thiệu về quả chuối . Qủa chuối cơ đặc điểm gì?
(Từng quả chuối xếp chồng vào nhau tạo thành nải, nải tạo thành buồng…)
- Cắt miếng chuối cho trẻ quan sát và nếm thử?
- Vị của chuối như thế nào? Ăn chuối thì cơ tác dụng gì?
c, So sánh quả chuối và quả cam.
- Giống nhau: Đều cung cấp cho cơ thể chúng ta các loại vi ta min và muối khống.
Khi cịn non đều cơ màu xanh và khi chín thì cơ màu vàng.
- Khác nhau: Qủa chuối nhỏ, dài, ăn vào cô vị ngọt và mát. Qủa cam trịn có vị
chua.
* Trị chơi: Thi xem ai nhanh hơn.
Cô nêu cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho trẻ chơi. (3 - 4 lần)


* Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét tuyên dương cho hoa bé ngoan


HĐNT

- Trẻ biết bỏ rác đúng
nơi quy định
* HĐCĐ: Bỏ rác đúng nơi quy định
- Trẻ biết cách chơi
và chơi đúng luật.

SHC

- TCVĐ: Cây cao cỏ thấp.
- CTD: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn trong sân trường

- Trẻ hiểu được nghĩa
của một số từ khái
* HĐC: Hiểu nghĩa từ khái quát ( rau quả, đồ vật…)
quát ( rau quả, đồ
+ Chơi tự chọn.
vật…)

* Đánh giá hàng ngày:

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Thø 4
Ngµy
27/1/2021
LĨNH VỰC
PTTM

(TH)
Nặn một số quả

- Trẻ biết làm lõm, dỗ
bẹt, bẻ loe, vuốt
nhọn, uốn cong đất
nặn thành sản phẩm
( quả, bánh ) có nhiều
chi tiết. Dạy trẻ biết
nặn sáng tạo hơn các
loại quả.

I. Chuẩn bị:

Trẻ biết hình dáng

Thế chuồn chuồn là động vật thuộc nhóm gì ?

II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
+ C« ®äc c©u ®è vỊ con chuồn chuồn
“Con gì bay thấp thì mưa bay cao thì nắng .Bay vừa thì râm ?
- Câu đố nói về con vt gỡ cỏc con ?


tròn (ĐT)

khác nhau của các
loại quả.
- Rèn kỹ năng nặn

khéo léo, biết phân
biệt hình dạng, màu
sắc các loại quả.

+ C¸c con ¹! Chuồn chuồn là những chuyên gia bay lượn. Chúng có thể bay
thẳng lên và lao thẳng xuống, bay lượn giống như một chiếc trực thăng và thậm chí
cịn bắt mồi khi đang bay nữa đấy. Chính vì sự thú vị đó mà Nhà thơ phạm Hổ đã
viết một bài thơ “chuồn chuồn” rất hay mà hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình.
Hoạt động 2: Nội dung
* Cơ đọc thơ.Đọc diễn cảm cho trẻ nghe 1 lần.

Trẻ biết lựa chọn màu
- Và cô muốn các con hiểu bài thơ hơn nên cô đã làm những chú chuồn chuồn thật
đất nặn cho phù hợp
dễ thương, hôm nay các chú chuồn chuồn cùng đếm tham dự giờ học của chúng ta
với sản phẩm nặn.
đấy, cơ mời lớp mình lên đây với cô nào!
- Giáo dục ý thức biết
Lần 2: Qua tranh.
giữ gìn vệ sinh khi
* Trích dẫn - Đàm thoại:
tiếp xúc với đất
Biết giữ gìn sản
phẩm của mình và
của bạn.
- Đạt 95 - 97 %

- Các con vừa nghe cô đọc xong bài thơ gì?
- Bài thơ của tác giả nào sáng tác?
- Để biết tác giả ví con chuồn chuồn như cái gì, cánh của nó ra sao và tiếng bay của

nó như thế nào các con cùng nghe nhé:
"Chiếc máy bay bé tẹo
.................................
Bay không một tiếng kêu"
- Những chú chuồn chuồn đáng yêu trong bài thơ có màu gì và bay ở đâu đây các
con chú ý xem:
"Máy bay này màu xanh
........................................
Sân bay: một lá lúa"


- Con chuồn được nhà thơ ví như cái gì?
- Cánh của con chuồn chuồn như thế nào?
- Tiếng bay của chuồn chuồn có nghe được khơng?
- Con chuồn chuồn có những màu gì?
- Chuồn chuồn bay như thế nào?
- Bay thấp, bay cao để làm gì?
- Đúng rồi! bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì dâm.
* Dạy trẻ đọc thơ: Cả lớp đọc thơ cùng cơ 2 lần.
- Cơ lần lượt mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên đọc thơ.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc: Cũng cố: Hỏi trẻ bài học
- Giáo dục: Không những yêu quý con chuồn chuồn vì nó có ích mà các con phải
biết u q tất cả các con vật có ích khác
- Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa
* HĐCĐ: Dạy trẻ phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng như kết
hợp sờ, ngửi, nếm...để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng.

HĐNT


- Trẻ phối hợp các
giác quan để xem xét
sự vật, hiện tượng
như kết hợp sờ, ngửi,
nếm để tìm hiểu đặc
điểm của đối tượng

- TCVĐ: Gieo hạt
- CTD: Trẻ chơi với bóng
* HĐC: Dạy trẻ nhận xét được một số mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện


HĐC

- Trẻ biết cách chơi
và chơi đúng luật.Trẻ nhận xét được
một số mối quan hệ
đơn giản của sự vật,
hiện tượng gần gũi.

tượng gần gũi.
- Chơi tự do

* Đánh giá hàng ngày:

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thø 5
Ngµy
28/1/2021

LĨNH VỰC
PTNT

- Trẻ biết đếm trên
đối tượng trong
PV5, biết so sánh
số lượng của 2
nhóm trong PV5,
và nói được các từ
bằng nhau, nhiều
hơn, ít hơn.

So sánh, thêm bớt,
tạo sự bằng nhau - Trẻ có kỹ năng
thêm bớt, biến đổi
trong phạm vi 5.
nhóm số lượng 5.
Kỹ năng đếm, tính
nhẩm và biết chơi
các trò chơi với các

I. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ một rổ đồ chơi có 5 bơng hoa cúc, 5 bơng hoa đào các thẻ số 1, 2, 3, 4,5
- Tranh các ơ cửa bí ẩn để chơi trị chơi, bút màu, vòng thể dục.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Hôm nay Gấu đen đã tặng cho các con một bức ảnh, các con hướng lên màn hình
xem đó là hình ảnh gì ?
- Vì sao các bạn nhỏ lại thích trồng nhiều cây và chăm sóc cho cây ?
Vì cây có rất nhiều ích lợi, cây cho hoa đẹp để trang trí, làm cảnh, cây cho bóng

mát làm cho mơi trường trong lành mát mẻ. Vì thế mà chúng ta hãy trồng thật nhiều
loại hoa, chăm sóc và bảo vệ chúng nhé.


bài tốn, chữ số.

* Hoạt động 2: Nội dung: Ơn đếm đến 5, nhận biết số 5.

- Trẻ hứng thú
trong các hoạt
động học tập, tích
cực tham gia trả lời
các câu hỏi của cơ,
đồn kết với bạn
bè.

- Với đơi bàn tay khéo léo của mình, các bạn nhỏ đã trồng được rất nhiều cây hoa
xinh đẹp. Từ những cây hoa đẹp của các bạn, cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện
về một số loại hoa nhé.

- Đạt 95 - 96 %

- Mùa xuân tươi đẹp đã đến, muôn hoa đua nhau khoe những bơng hoa rực rỡ của
mình, bên mảnh vườn xinh xắn, các bạn hoa cúc đang hé nở những bông hoa màu
vàng rực rỡ, các con hãy đếm xem có bao nhiêu bơng hoa cúc ? (cho trẻ đếm và chon
thẻ số tương ứng đặt vào
- Có một loại hoa cũng muốn khoe sắc cùng bạn hoa cúc, các con hãy quan sát xem
đó là hoa gì ? (hoa Đào)
- Cô cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng (5 bông hoa Đào, số 5)
- Hoa cúc và hoa Đào đã có những bơng hoa rực rỡ của mình rồi, nhưng cịn một

loại hoa nữa cũng muốn được khoe sắc, bạn nào giỏi giúp cơ tìm trong lớp mình giỏ
hoa có 5 bơng hoa ? Gọi một trẻ lên tìm.
- Cơ cho cả lớp đếm số hoa xem có đúng với u cầu của cơ khơng.
- Vậy là bạn hoa cúc, hoa đào, hoa hồng, đều có 5 bơng hoa để khoe sắc cùng nhau,
câu chuyện cô kể về một số loại hoa cũng đã hết. Các con hãy thưởng cho các bạn
hoa 5 tiếng vỗ tay thật lớn nào ?
* So sánh, thêm bớt tạo nhóm số lượng trong phạm vi 5.
- Các bạn xem trong rổ có những gì?
+ Chúng mình hãy cũng giúp những bông hoa cúc khoe sắc nào!
+ Các bạn lấy hết số hoa cúc và xếp ra bảng, khi xếp chúng mình sẽ xếp lần lượt từ
đâu sang ?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×