Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuần 21 - 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.21 KB, 27 trang )

Giáo án Ngữ Văn lớp 6
- Có sự lòng ghép 2 cốt truyện nhỏ.
+ Cốt truyện về ngời em: Kiều Phơng mê vẽ -> đợc phát hiện tài
năng vẽ -> bức tranh đạt giải nhất
+ Cốt truyện về ngời anh: Ngạc nhiên...-> ghen tức trớc tài năng của
em -> hãnh diện và xấu hổ khi xem tranh...
- 3 HS kể -> HS nhận xét -> GV bổ sung
Hoạt động 3 (19)
?) Theo em truyện có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung?
- Đ1: Từ đầu -> là đợc: Giới thiệu Kiều Phơng
- Đ2: Tiếp -> mẹ vẫn hồi hộp :
Diễn biến tâm trạng ngời anh
- Đ3: Còn lại: Tác dụng của lòng nhân hậu
?) Truyện đợc kể bằng lời của nhân vật nào? Theo ngôi thứ
mấy?
- Nhân vật ngời anh ngôi thứ nhất
?) Sự lựa chọn vai kể nh vậy có tác dụng gì trong việc xây
dựng nhân vật và thể hiện chủ đề của truyện?
- Miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên bằng lời
của chính nhân vật ấy -> thể hiện chủ đề câu chuyện đợc tự
nhiên và thấm thía hơn qua sự tự nhận thức của nhân vật ng-
ời anh
?) Có ý kiến cho rằng truyện nhằm khẳng định, ca ngợi
phẩm chất tốt đẹp của cô em gái. Nhng có ý kiến lại khẳng
định truyện muốn hớng ngời đọc tới sự tự thức tỉnh của ng-
ời anh. Vậy ý kiến của em nh thế nào?
- ý kiến 2 là đúng vì thể hiện chủ đề của văn bản
?) Chủ đề của văn bản là gì?
Trong cuộc sống, mỗi con ngời đều phải vợt qua lòng mặc
cảm, tự ti để có đợc sự trân trọng và niềm vui thật sự chân
thành trớc những thành công hay tài năng của ngời khác để


vợt lên tự khẳng định giá trị và năng lực của chính mình
?) Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao?
- Kiều Phơng và ngời anh là nhân vật chính nhng nhân vật
ngời anh có vị trí quan trọng hơn vì thể hiện chủ đề văn bản
?) Nhân vật Kiều Phơng đợc giới thiệu nh thế nào? Có
những nét đẹp nào về tâm hồn, tính cách?
- Ngoại hình, hành động: mặt luôn bị bôi bẩn, hay lục lọi
các đồ vật, tự chế thuốc vẽ, tập vẽ các đồ vật, luôn vui vẻ, vẽ
về anh...
- Tính cách và phẩm chất nổi bật: hồn nhiên, hiếu động, tài
năng hội hoạ, tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu
?) Theo em nét nào là đáng quí nhất ở Kiều Phơng?
- Mặc dù có tài năng và đợc đánh giá cao, đợc mọi ngời
quan tâm nhng Kiều Phơng không hề mất đi sự hồn nhiên,
trong sáng của tuổi thơ, vẫn dành cho anh trai những tình
cảm tốt đẹp
?) Hãy đánh giá về nhân vật Kiều Phơng?
II. Phân tích văn bản
1. Bố cục: 3 phần
2. Phân tích
a) Nhân vật Kiều Phơng
- Là một em gái hồn
nhiên, hiếu động, có tài
năng hội hoạ, tình cảm
trong sáng, nhân hậu và
18
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
- 3 HS trình bày-> GV chốt -> Ghi
tấm lòng bao dung độ l-
ợng

Tiết 82
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ (5):
? Kể tóm tắt truyện và nêu cảm nghĩ của em về Kiều Phơng?
3. Bài mới
19
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
Hoạt động 1
* GV: Ngời đọc có ấn tợng sâu sắc về những hành động, suy
nghĩ, diễn biến tâm lý của ngời anh ngời kể chuyện...
?) Nêu diễn biến tâm trạng của ngời anh qua 3 thời điểm: trớc
và sau khi tài năng củ Kiều Phơng đợc phát hiện, khi Kiều
Phơng đợc giải cao nhất cuộc thi vẽ?
- Thoạt đầu: thấy em gái thích vẽ và tự chế màu vẽ -> coi là
những trò nghịch ngợm => nhìn bằng cái nhìn kẻ cả, không
thèm để ý (đặt tên cho em, giọng điệu khi kể...)
- Khi tài năng hội hoạ của Kiều Phơng đợc phát hiện:
+ Mọi ngời ngạc nhiên, vui mừng, sung sớng
+ Ngời anh: buồn -> thất vọng (vì không có tài năng nào) cảm
thấy bị lãng quên
?) Thái độ của ngời anh bắt đầu thay đổi với em gái nh thế
nào?
- Khó chịu, hay gắt gỏng, không thân nh trớc
*GV: Đây là một biểu hiện tâm lý dễ gặp ở mọi ngời nhất là
ở tuổi TN
?) Tại sao ngời anh có thái độ và hành động nh vậy?
- Vì tự ái, mặc cảm, tự ti khi thấy em gái có tài năng nổi bật...
?) Việc ngời anh vãn lén xem tranh của Kiều Phơng nói lên
điều gì? Thái độ của ngời anh?
- Ngời anh tò mò -> tâm lý lứa tuổi

- Thở dài -> buồn và thầm cảm phục tài năng của Kiều Phơng
*GV: Tình huống quan trọng tạo ra điểm nút của diễn biến
tâm trạng ngời anh là ở cốt truyện khi đứng trớc bức tranh đ-
ợc tặng giải của em gái mình
?) Tại sao ngời anh nỡ đẩy Kiều Phơng ra khi em muốn chia
sẻ niềm vui với anh?
- Có lẽ do tức tối, ghen tị (vì em gái hơn mình)
?) Trong trờng hợp này, em khuyên ngời anh nh thế nào?
- Ghen tị là một thói xấu làm ngời ta nhỏ nhen, không xứng
đáng làm anh
?) Thái độ của ngời anh khi đứng trớc bức tranh đoạt giải của
Kiều Phơng? Tại sao?
- Bất ngờ, ngạc nhiên vì Bức tranh vẽ mình
Hình ảnh của mình qua cái nhìn
của em gái, đợc em gái vẽ
?) Từ tâm trạng ngỡ ngàng tại sao sau đó ngời anh lại hãnh
diện và xấu hổ?
- Hãnh diện vì: Đợc bao nhiêu ngời ngắm
Bức vẽ đẹp vì bản thân hiện ra với nét đẹp
(suy t mơ mộng) -> hoàn hảo
- Xấu hổ: nhận ra những yếu kém của mình (tự ái, đố kị)
thấy không xứng đáng nh vậy
?) Em hiểu nh thế nào về đoạn kết Tôi không trả lời...con
đấy? Cảm nhận của em về ngời anh?
- Ngời anh đã hiểu ra rằng: bức chân dung mình đợc vẽ bằng
Tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái
*GV: Tâm hồn trong sáng và tấm lòng nhân hậu của Kiều
Phơng là liều thuốc vô giá giúp ngời anh biết đợc bệnh tự ti,
đố kị nhỏ nhen của mình để vơn lên...
?) Truyện gợi cho em những suy nghĩ và bài học gì về cách

ứng xử trớc thành công hay tài năng của ngời khác hoặc của
b) Nhân vật ng ời anh
- Ngời anh có lúc mặc
cảm, tự ti nhng sau đó
xấu hổ nhận ra điểm
yếu của mình
20
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
4. Củng cố
5. H ớng dẫn về nhà
- Tập tóm tắt truyện, học bài, làm bài tập 2 (35)
- Chuẩn bị:
+ Các bài tập trong bài luyện nói quan sát...
+Vợt thác: Trả lời các câu hỏi trong SGK
E. Rút kinh nghiệm


Soạn: Tuần 21, Tiết 83, 84
Tập làm văn
Luyện nói về quan sát,Tởng tợng,
so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
A. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miêng trớc tập thể (luyện kĩ
năng nói)
- Từ những nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thứ đã học về quan sát, tởng tợng, so
sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
B. Chuẩn bị
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phấn màu.
C. Cách thức tiến hành
- Phơng pháp qui nạp

D. Tiến trình
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (5)
? Những yếu tố quan trọng trong văn miêu tả là gì? Vì sao?
3. Bài mới
Hoạt động 1 (7)
* GV nêu vai trò, tầm quan
trọng, ý nghĩa của việc luyện
nói
Yêu cầu: Dựa vào dàn ý các
bài tập đã chuẩn bị ở nhà
(không viết thành văn ) ->
nói rõ, mạch lạc...
- GV chia 2 nhóm thảo luận
-> xây dựng một dàn ý
chung -> cử một đại diện
trình bày
+ Nhóm 1: Bài tập 1
+ Nhóm 2: Bài tập 2
I. Chuẩn bị
1. Bài tập 1 (36)
a) Kiều Phơng
*Đánh giá, nhận xét: Là bé gái hồn nhiên, hiếu động, có
tài năng hội hoạ, tình cảm trong sáng, nhân hậu và tấm
lòng bao dung, độ lợng -> là hình tợng đẹp...
* Miêu tả:
- Mặt luôn bị bôi bẩn
- Hay lục lọi các đồ vật
- Tự chế thuốc vẽ -> Tập vẽ các đồ vật
- Luôn vui vẻ, vẽ về ngời anh

b) Ngời anh
- Có lúc mặc cảm, tự ti, đố kị trớc tài năng của Kiều Ph-
ơng nhng sau đó xấu hổ nhận ra điểm yếu của mình
-> Có nhiều thói xấu cần phê phán nhng cũng có những
phẩm chất tốt
* Ngời anh trong thực tế và trong tranh:
21
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
- GV kiểm tra sự chuẩn bị
của HS
2. Bài tập 2 (36)
VD: Tả em gái
- Khuôn mặt: mắt (trong trẻo, đen láy...)
tóc (mợt, ngắn...)
miệng, răng
da (trắng hoặc đen giòn)
- Tính cách: thích hoạt hình, vẽ, múa
Hay quan tâm đến mọi ngời
Còn hay nhõng nhẽo...
Hoạt động 2 (25)
- Các nhóm cử đại diện
trình bày
=> HS nhóm khác nhận
xét -> GV nhận xét, bổ
sung, uốn nắn
II. Thực hành
1. Nhóm 1: BT 1(36)
- 1 HS trình bày về Kiều Phơng
- 1 HS trình bày về ngời anh
2. Nhóm 2: BT 2(36)

- 1 HS trình bày phần tả ngoại hình
- 1 HS trình bày phần tả tính cách
Hoạt động 3 (4)
GV nhận xét kết quả chung: u nhợc
(t thế, tác phong, cách nói, nội dung...)
và những điểm cần khắc phục.
III. Nhận xét, đánh giá
* Ưu điểm
* Nhợc điểm
* Cách sửa
4. Củng cố
5. H ớng dẫn về nhà
- Ôn lại: Quan sát, tởng tợng, so sánh và chuẩn bị bài 3, 4, 5(36)
- Tập nói ở nhà.
E. Rút kinh nghiệm
.

Tiết 84
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (5): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động 1 (8)
?) Đó là một đêm trăng nh
thế nào?
?) Đêm trăng đó có gì đặc
sắc?
- Chú ý dùng các hình ảnh so
sánh
- Nh gợi ý SGK (36)
- HS sử dụng các hình ảnh so

I. Chuẩn bị
1. Bài tập 3 (36)
a) Mở bài: Nhận xét khái quát về đêm trăng
- 1 đêm trăng kì diệu
- 1 đêm trăng mà cả đất trời cùng vạn vật nh đợc tắm gội
trong ánh trăng...
b) Thân bài: Các nét đặc sắc
- Bầu trời: (trong sáng nh vừa đợc gột rửa...)
- Đêm: (bầu trời nh càng rộng và yên tĩnh...)
- Vầng trăng: (tròn vành vạnh nh khuôn mặt...)
- Cây cối: (nh đang nghỉ ngơi...)
- Nhà cửa
c) Kết bài: Cảm nghĩ của em về đêm trăng
2. Bài tập 4 (36)
a) Mở bài: Giới thiệu khái quát cảnh biển buổi sáng
22
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
sánh cho mỗi nét chính của
cảnh
b) Thân bài: Các nét đặc sắc
- Mặt trời (bầu trời)
- Mặt biển
- Sóng biển
- Gió biển
- Bãi cát
- Những con thuyền
c) Kết bài: Cảm nghĩ của em về cảnh biển...
Hoạt động 2 (20)
- HS trình bày -> Nhận
xét

II. Thực hành
- 2 HS trình bày mở bài (của 2 bài tập)
- 3 HS trình bày thân bài (của 2 bài tập)
- 2 HS trình bày kết bài (của 2 bài tập)
Hoạt động 3 (5)
GV nhận xét -> uốn nắn
III. Nhận xét, đánh giá
* Ưu điểm
* Nhợc điểm
* Cách sửa
4. Củng cố
? Những yếu tố cần thiết trong bài miêu tả?
- Quan sát kĩ lỡng -> TN gợi tả + so sánh, tởng tợng -> Nêu bật đặc điểm của đối tợng ->
nhận xét, cảm xúc
5. H ớng dẫn về nhà
- Ôn tập văn miêu tả
- Chuẩn bị: Phơng pháp tả cảnh
- Bài Vợt thác
E. Rút kinh nghiệm
.

Soạn: Tuần 22, Tiết 85
Văn bản
Vợt thác
<Võ Quảng >
A. Mục tiêu
- Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và
vẻ đẹp của ngời lao động đợc miêu tả trong bài
- Nắm đợc nghệ thuật kết hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con ngời
- Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc

B. Chuẩn bị
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh minh hoạ.
C. Cách thức tiến hành
- Phơng pháp qui nạp giảng bình.
D. Tiến trình
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ (5)
? Phân tích tâm trạng của ngời anh và ý nghĩa truyện Bức tranh của em gái tôi
3. Bài mới
23
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
Hoạt động 1 (5)
?) Nêu vài nét về tác giả?
- 2 HS nêu -> GV chốt
- GV bổ sung: Ông từng bị thực dân Pháp cầm tù, sau
1954 ông tham gia hoạt động văn nghệ: là kiến trúc s NXB
Kim Đồng và xởng phim hoạt hình
- Có 9 cuốn truyện, 6 tập thơ, 3 kịch bản phim hoạt hình
VN và 3 tác phẩm dịch
- Các tác phẩm Quê nội, Tảng sáng, Gà mái hoa vô
cùng gần gũi, thắm thiết với tuổi trẻ Việt Nam
?) Xuất xứ đoạn trích?
*GV: Dợng Hơng Th đa thuyền lên Dùi Chiêng mua gỗ
dựng trờng cho làng Hoà Phớc. Đoàn ngời: Hơng Th, chú
Hai Quân, 2 thiếu niên (Cù Lao, Cục) -> Đoạn văn ghi lại
hành trình con thuyền từ Hoà Phớc ngợc sông Thu Bồn,
qua phg Ranh, vợt thác Cổ Cò đến Trung Phớc để lấy gỗ
I. Tác giả - tác phẩm
1. Tác giả
- Võ Quảng (1920) là một

trí thức cách mạng chuyên
viết cho thiếu nhi
- Văn phong của ông điềm
đạm, hồn hậu, cách viết
nhẹ nhàng, hóm hỉnh
2. Tác phẩm
- Trích trong phần đầu ch-
ơng XI của truyện Quê
nội (1974)
Hoạt động 2(2)
GV nêu yêu cầu đọc : đoạn đầu giọng điệu nhẹ nhàng
Đoạn vợt thác: sôi nổi, mạnh mẽ
Đoạn cuối: êm ả, thoải mái
- 2 HS đọc, 1 HS nêu một số từ ngữ khó
3. Đọc, chú thích
4. Kể tóm tắt
Hoạt động 3 (2 3)
?) Văn bản chia thành mấy đoạn? Nội dung?
+ Đ1:Từ đầu -> thác nớc: Con thuyền chuẩn bị vợt thác
+ Đ2:Tiếp -> Cổ Cò: Hình ảnh con thuyền vợt thác
+ Đ3: Còn lại: Cảnh quan sông Thu Bồn khi con thuyền đã v-
ợt thác
?) Văn bản muốn ta cảm nhận mấy vấn đề chính?
- 2 vấn đề (Bức tranh thiên nhiên và hình ảnh con ngời...)
?) Xác định ngôi kể của truyện? Ngôi thứ 3
?) Hãy xác định vị trí quan sát để miêu tả của tác giả? Tác
dụng?
- Trên con thuyền -> thích hợp với phạm vi tả cảnh rộng, đợc
quan sát trực tiếp -> tả logic
?) Để dựng lại bức tranh thiên nhiên,tác giả tập trung tả cảnh

dòng sông và 2 bên bờ. Em hãy chỉ rõ sự đổi thay của cảnh
theo từng chặng đờng của con thuyền? Nghệ thuật?
- Đoạn sông vòng đờng bằng
+ êm đềm, hiền hoà, thơ mộng
+ thuyền bè tấp nập
+ cảnh 2 bên bờ rộng rãi, trù phú, bãi dâu bạt ngàn
- Sắp đến đoạn nhiều thác: vờn um tùm, chòm cổ thụ..., núi
cao...
- Đoạn sông có nhiều thác: nớc từ trên cao phóng giữa 2 vách
đá...-> hiểm trở
- Đoạn cuối sông quanh co, bớt hiểm trở
đột ngột mở ra vòng bằng phẳng
- Nghệ thuật: nhân hoá, so sánh -> gợi tả một vài nét đẹp hữu
tình của sông Thu Bồn
?) Hình ảnh cây cổ thụ ở Đ1 và Đ3 có gì khác nhau? Tác
dụng?
- Đoạn 1: báo trớc về khúc sông dữ
mách bảo con ngời chuẩn bị sức để vợt thác
- Đoạn 3: Thể hiện tâm trạng hào hứng, phấn khởi của con
II. Phân tích văn bản
1. Bố cục: 3 đoạn
2. Phân tích văn bản
a. Bức tranh thiên
nhiên
- Thiên nhiên phong
phú, đa dạng thơ mộng
và hùng vĩ thật hữu tình
24
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
4. Củng cố: - Câu hỏi SGK

5. H ớng dẫn về nhà
- Học bài, tập kể tóm tắt
- Chuẩn bị: Buổi học cuối cùng
? Tập kể tóm tắt, chia đoạn, trả lời câu hỏi SGK
E. Rút kinh nghiệm


Soạn: Tuần 22, Tiết 86
Tiếng Việt
SO sánh ( Tiếp)
A. Mục tiêu
- Giúp HS nắm đợc hai kiểu so sánh cơ bản là ngang bằng và không ngang bằng, hiểu đợc
tác dụng chính của so sánh
- Bớc đầu học sinh tạo đợc một số phép so sánh
B. Chuẩn bị
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo
- Bảng phụ, phấn màu
C. Cách thức tiến hành
- Phơng pháp quy nạp, hoạt động nhóm
D. Tiến trình
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ (5)
? So sánh là gì? Cấu tạo của phép so sánh? Cho ví dụ minh hoạ?
3. Bài mới
Hoạt động 1 (7)
Gọi HS đọc khổ thơ ở bài tập 1 (41)
?) Tìm phép so sánh trong khổ thơ?
- So sánh 1: câu 1, 2
- So sánh 2: câu 4
?) Phân tích mô hình cấu tạo của 2 phép so sánh trên? Từ ngữ

chỉ ý so sánh có gì khác nhau?
- So sánh 1: A chẳng bằng B => So sánh hơn kém (không
ngang bằng)
- So sánh 2: A là B => So sánh ngang bằng
?) Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý ngang bằng? Không ngang
bằng?
- Ngang bằng: tựa, giống, là, nh, bao nhiêu...bao nhiêu
- Không ngang bằng: hơn, hơn là, kém, kém hơn, khác, không
bằng...
A - Lý thuyết
I. Các kiểu so sánh
1. Ví dụ
2. Phân tích
3. Nhận xét
- A là B
- A chẳng bằng B
4. Ghi nhớ 1: sgk (42)
Hoạt động 2(9)
HS đọc đoạn văn (42)
?) Tìm các phép so sánh trong đoạn văn? Tác dụng?
-........tựa mũi tên nhọn
-........nh cho xong chuyện
II Tác dụng của so sánh
1. Ví dụ
2. Phân tích
3. Nhận xét
- Gợi hình
25
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
-........những con chim lảo đảo...

-........nh thầm bảo rằng
-........nh sợ hãi
-........nh gần tới mặt đất
* Tác dụng: Gợi hình: tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh
động, giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung đợc những
cách rụng khác nhau của lá -> không đơn điệu, nhàm
chán
- Gợi cảm: ngời đọc, ngời nghe nắm bắt đợc TT, tình cảm
của ngời viết (nói) -> thể hiện quan niệm của tác giả về
sự sống và cái chết
?) Từ ví dụ trên em cho biết tác dụng của phép so sánh?
- Gợi hình, gợi cảm
- Gợi cảm
4. Ghi nhớ 2: sgk(42)
Hoạt động 3(20)
- HS đọc, xác định yêu
cầu của BT 1
- Tìm phép so sánh
- Chỉ ra kiểu so sánh
- Phân tích tác dụng
- HS chọn và phân tích tác
dụng của so sánh -> nhận
xét -> GV uốn nắn
- HS trả lời miệng
- 2 HS phân tích 1 hình
ảnh so sánh tự chọn
B. Luyện tập
1. BT 1(43)
a) So sánh : tâm hồn tôi là một buổi tra hè -> ngang bằng
b) So sánh: Con đi...cha bằng muôn nỗi...

Con đi đánh giặc...cha bằng...60
=> So sánh không ngang bằng
c) So sánh: Anh đoàn viên...Nh nằm -> ngang bằng
Bóng Bác...ấm hơn...-> không ngang bằng
2. BT 2(43)
-........nhanh nh cắt
-........nh một pho tợng đồng đúc
-........nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn
-........nh những cụ già
4. Củng cố: - Câu hỏi SGK
5. H ớng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập 3 (43)
- Chuẩn bị phần II (47)
- Đọc lại các văn bản kì I viết chính tả
E. Rút kinh nghiệm



Soạn: Tuần 22, Tiết 87
Tiếng Việt
Chơng trình địa phơng
Rèn luyện chính tả
A. Mục tiêu
- Giúp HS sửa một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng
- Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng
- Rèn kĩ năng nói, viết đúng chính tả
26
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
B. Chuẩn bị
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo

C. Cách thức tiến hành
D. Tiến trình
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ (5): Kiểm tra vở học sinh
3. Bài mới
Hoạt động 1 (16)
GV đọc HS chép
- HS nêu các phụ âm dễ
nhầm lẫn -> GV kiểm tra
một số vở -> đánh giá
I. Viết chính tả: Đoạn văn có các từ dễ nhầm các cặp
phụ âm đầu: tr ch, s x, r - d- gi, l n
- Đoạn văn trích trong Cây tre Việt Nam Thép mới
Gậy tre, chông tre...anh hùng chiến đấu (97)
- Đoạn văn Luỹ giữa...không rõ trích Luỹ làng (46)
Hoạt động 2(18)
- GV đọc bài 1 -> HS chép
lên bảng
- GV chép 1 tiếng trong các
từ => HS điền
II. Điền phụ âm hoặc tiếng cho phù hợp
1) Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
2) Điền tiếng
- nung nấu, lung linh, nức nở, sặc sỡ, suôn sẻ, xa xăm,
trơ trụi, trắc trở, chứa chấp, chữa cháy, chuyện trò, doạ
dẫm, dòng giống, gióng giả, giòn giã
Hoạt động 3(5)

- HS viết ra phiếu
-> GV thu kiểm tra sửa
III. Viết đoạn văn (3 câu) có các phụ âm dễ lẫn
4. Củng cố: Câu hỏi SGK
5. H ớng dẫn về nhà
- Tập viết đoạn văn -> tự sửa lỗi
- Chuẩn bị: Nhân hoá (Đọc SGK, tìm thêm VD, xem trớc luyện tập)
E. Rút kinh nghiệm



Soạn: Tuần 22, Tiết 88
Tập làm văn
Phơng pháp tả cảnh
Viết bài làm văn tả cảnh ở nhà
A. Mục tiêu
- Giúp HS nắm đợc cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả cảnh
- Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn
theo một thứ tự hợp lý.
B. Chuẩn bị
27

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×