THỜI KHÓA BIỂU THÁNG 10 LỚP MẪU GIÁO LỚN
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH ( 3 TUẦN)
Thời gian thực hiện từ ngày 26/10 - 13/11/2020
Thứ
2
Lĩnh vực
Tuần 8:
Những người thân trong gia đình
( 26-30/10/2020)
LVPT TC - Thơ: Giữa vịng gió thơm
Hoặc
LVPPNN
Tuần 9 :
Đồ dùng gia đình bé
(2-6/11/2020)
- Bật liên tục vào 7 vịng
Tuần 10:
Họ hàng trong gia đình
(9-13/11/2020)
- Ném trúng đích bằng 1 tay
LVPTNT - Quy mơ gia đình nhỏ, gia đình lớn, Phân loại đồ dùng theo công
( MTXQ) nhu cầu gia đình
dụng, chất liệu
Mối quan hệ giữa các thành viên
trong GĐ
LVPTNN LQCC: e,ê
Hoặc
LVPTTM
LQCC: u,ư
Chuyện: Ba cô gái
LVPTNN - Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có
Hoặc
7 đối tượng, nhận biết chữ số 7.
LVPTNT
( Toán)
Nhận biết MQH hơn kém
trong phạm vi 7
- Tách gộp nhóm 7 đối tượng thành
2 phần
LVPTTM - DVĐ: Múa cho mẹ xem
(Âm nhạc - NH: Ba ngọn nến lung linh
hoặc Tạo - TC:
hình)
- Nặn các đồ dùng trong gia
đình
- Nghe hát: Khúc hát ru của người
mẹ trẻ
- Ơn VĐ: Múa cho mẹ xem
- TC :
3
4
5
6
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện từ ngày 26/10- 13/11/2020
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CƠ SỞ VẬT CHẤT
I. Phát triển thể chất
a. Phát triển vận động:
- Hô hấp, tay, vai, bụng, lườn, - Hơ hấp: Hít vào thở ra.
Vòng gậy đủ số lượng
chân, bật.
* Trẻ tập các động tác phát
- Tay: Hai tay dang ngang đưa cho cháu và cơ.
triển các nhóm cơ và hơ hấp: - Đi, chạy các kiểu theo hiệu ra phía trước.
- Trẻ thực hiện đúng thuần thục lệnh.
- Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao
các động tác của bài tập thể
cúi gập người xuống
dục theo hiệu lệnh, theo bản
- Chân: Bước chân lên phía
nhạc, có phản ứng nhanh, chạy
trước đầu gối khụy
theo các hiệu lệnh, biết phối
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi
hợp tay, chân, mắt qua vận
kiểng gót, chạy chậm, chạy
động.
nhanh... theo hiệu lệnh.
* Thể dục buổi sáng:
- Tập thể dục buổi sáng theo
nhịp hô
* Trẻ phối hợp tay, mắt và
sức mạnh của toàn thân
trong vận động như bắt ném
- Tập thể dục buổi sáng theo
nhịp hơ
* Hoạt động ngồi trời
Bắt và ném bóng với người
đối diện khoảng cách 4m
(CS3) Tuần 9
- Bắt và ném bóng với người
đối diện khoảng cách 4m
- Băng đĩa các bản nhac
thể dục sáng
* Thể dục sáng
* Trẻ thực hiện và phối hợp
được các cử động của bàn
tay, ngón tay, phối hợp tay,
mắt như bắt ném
- Cả nhà thương nhau
- Nhà của tôi
* Tập các kỹ năng vận động
cơ bản và phát triển tố chất
trong vận động:
- Trẻ biết dùng sức mạnh của
toàn cơ thể khi thực hiện vận
động bật
- Bật liên tục vào 7 vòng.
* Hoạt động học:
- Bật liên tục vào 7 vòng.
- Trẻ biết phối hợp được tay,
mắt và sức mạnh của tồn thân
trong vận động ném.
- Ném trúng đích đứng bằng
1 tay
- Ném trúng đích đứng bằng 1
tay
- Sân bãi thể dục sạch
sẽ, áo quần cô cháu gọn
gàng, thoải mái.
- Đồ dùng của cơ: 7 cái
vịng to và 1 quả bóng
to, 1 cái xắc xơ
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi
trẻ 1 cái vòng để tập
bài tập phát triển chung
27 cái vịng thể dục. 10
quả bóng để chơi trị
chơi
- 3 Đường díc zắc cho
trẻ đi
* Đồ dùng của cơ:
- Nhạc bài hát “Đi xe
lửa “, “Cả nhà thương
nhau, nhà mình rất vui”
- 2 cột đích có chiều
cao cách mặt đất 1,5 2m, đường kính của
đích là: 40cm, vẽ vạch
kẻ cách cột đích 1,5-2m
- 4-5 túi cát.
- 2 lá cờ.
* Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ một chiếc
vòng thể dục
- Trẻ ăn mặc gọn gàng
thoải mái để vận động.
b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
2. Thực hiện một số việc được
phục vụ trong sinh hoạt
- Trẻ thực hiện được một số
công việc đơn giản
- Tự rửa tay bằng xà phòng
trước khi ăn, sau khi đi vệ
sinh, và khi tay bẩn
- Đi Vệ sinh đúng nơi quy
định, biết Đi xong dội/ giật
nước cho sạch
* Giờ vệ sinh:
- Tự rửa tay bằng xà phòng
trước khi ăn, sau khi đi vệ
sinh, và khi tay bẩn
- Đi Vệ sinh đúng nơi quy
định, biết Đi xong dội/ giật
nước cho sạch
- Xà phịng, khan lau,
xơ các vịi nước….
3. Trẻ có một số hành vi và
thói quen tốt trong sinh hoạt
và giữ gìn sức khỏe
- Trẻ có mộ số thói quen và hàn - Mời cô, mời bạn khi ăn và
ăn từ tốn.
vi tốt trong ăn uống
- Ăn nhiều loại thức ăn khác
nhau
* Giờ ăn:
- Bát, thìa khăn ẩm, dĩa
- Hướng dẩn trẻ biết khi ăn
đựn cơm đỗ.
phải mời cô, mời bạn khi ăn
và ăn từ tốn.
- Hướng dẩn trẻ ăn nhiều loại
thức ăn khác nhau
4. Trẻ biết một số nguy cơ
khơng an tồn và phịng
tránh.
- Nhận biết được 1 số trường
hợp khơng an tồn và gọi
người lớn giúp đỡ.
- Trẻ biết thực hiện 1 số quy
định ở trường, nơi cơng cộng
về an tồn.
+ Biết địa chỉ nơi ở, số điện
thoại gia đình người thân khi
bị lạc biết hỏi, gọi người lớn
giúp đỡ. (Tuần 8)
+ Không leo trèo cây, tường
rào, ban công
*Sinh hoạt chiều
Biết địa chỉ nơi ở, số điện
thoại gia đình người thân khi
bị lạc biết hỏi, gọi người lớn
giúp đỡ.
* Mọi lúc mọi nơi
+ Không leo trèo cây, tường
rào, ban công
II. Phát triển nhận thức
a. Khám phá khoa học:
1. Nhận xét và tìm hiểu đặc
điểm của các sự vật hiện
tượng
- Trẻ biết pân loại theo những
dấu hiệu khác nhau.
Phân loại đồ dùng theo công
dụng, chất liệu
- Biết phân loại đồ dùng theo
công dụng và chất liệu.
(CS96) Tuần 8
b. Làm quen với toán:
* Nhận biết số đếm, số lượng.
Trẻ biết đếm trên đối tượng - Biết đếm trên đối tượng
* Giờ học.
Phân loại đồ dùng theo
công dụng, chất liệu
* Giờ chơi, HĐC
- Phân loại đồ dùng theo
công dụng và chất liệu
- Mỗi trẻ một bộ tranh lơ
tơ các đồ dùng trong gia
đình. Đồ dùng của cơ vật
thật: Bát, soong, đĩa,
phích, ấm, ca, cốc…..
- Hình ảnh đồ dùng trong
gia đình trên máy.
* HĐ học
- Đếm đến 7 nhận biết các - Máy vi tính. Giáo án
trong phạm vi 7 và đếm theo trong phạm vi 7 và đếm theo
khả năng.
khả năng.
Trẻ biết mối quan hệ hơn kém - Trẻ biết mối quan hệ hơn
trong phạm vi 7.
kém trong phạm vi 7. (Tuần
8)
- Trẻ biết tách gộp nhóm đối - Tách gộp nhóm 7 đối tượng
tượng trong phạm vi 7 thành 2 thành 2 phần
nhóm bằng các cách khác nhau
- Biết đếm đến 7 và đếm theo
khả năng của mình. (Tuần 8)
nhóm có 7 đối tượng, nhận điện tử.
biết chữ số 7.
- Đồ dùng đồ chơi có số
lượng 7. Thẻ số 7
- Mũ, bát,ấm trà có số
lượng 6,7. Que chỉ
- Trang phục gọn gàng
phù hợp với thời tiết.
- Nhận biết mối quan hệ
+ Đồ dùng của cô:
hơn kém trong phạm vi 7.
7 cái bát, 7 cái thìa kích
thước to hơn của trẻ.
- Tách gộp nhóm 7 đối
- Thẻ số từ 1 - 7..
tượng thành 2 phần
+ Đồ dùng của trẻ: Giống
cơ, kích thước nhỏ hơn.
* Hoạt động ngồi trời:
- Băng đĩa có bài về chủ đề
- Biết đếm đến 7 và đếm
. Đồ dùng của cô một con
theo khản năng của mình.
búp bê to. 1 cún, 1 gấu,
* Giờ chơi:
một bánh sinh nhật tượng
- Biết tách gộp nhóm đối
trưng
tượng trong phạm vi 7
- Mỗi trẻ một con gấu,
thành 2 nhóm
con thỏ, con rùa.
- Biết các số từ 5 – 10 và sử - Bức tranh vẽ sẵn một
dụng các số đó để chỉ số
con Voi ở giữa.
lượng số thứ tự.
- Bút màu đủ cho trẻ.
- Mỗi trẻ một bức tranh vẽ
con sóc ở giữa bức tranh
Trẻ nhậm biết các số từ 5 – 10
và sử dụng các số đó để chỉ số
lượng số thứ tự.
- Biết tách gộp nhóm đối
tượng trong phạm vi 7 thành
2 nhóm (Tuần 10)
- Biết các số từ 5 – 10 và sử
dụng các số đó để chỉ số
lượng số thứ tự.
.
c. Khám phá xã hội
* Nhận biết bản thân, gia
đình, trường MN và cộng
đồng
- Trẻ nói đúng họ tên, ngày
sinh, giới , công việc của các
* Hoạt động học
- Biết về quy mơ gia đình, - Quy mơ gia đình nhỏ, gia
mối quan hệ các thành viên đình lớn, nhu cầu gia đình
trong gia đình.
Tranh về gia đình bạn
Nam, gia đình bạn Lan,
một số lô tô về các thành
thành viên trơng gia đình khi
được hỏi, trị chuyện, xem
trang ảnh về gia đình.
- Biết được mối quan hệ giữa
các thành viên trong GĐ
- Trẻ nói địa chỉ gia đình mình,
số nhà, đường, phố, thơn, xóm
số điện thoại khi được hỏi.
- Nói địa chỉ gia đình mình,
số nhà, đường, phố, thơn,
xóm số điện thoại khi được
hỏi.
(Tuần 8)
- Mối quan hệ giữa các
thành viên trong GĐ
viên trong gia đình.
- Tranh vẽ gia đình, cơ,
chú, bác gia đình bên nội
ngoại..
- Mỗi trẻ một bộ lơ tơ về
gia đình, cơ, chú, bác, bên
nội, hệ thống câu hỏi
* Sinh hoạt chiều
- Nói địa chỉ gia đình mình,
số nhà, đường, phố, thơn,
xóm số điện thoại khi được
hỏi.
III. Phát triển ngôn ngữ
1. Trẻ chú ý lắng nghe và
hiểu lời nói
- Trẻ chú ý nghe cơ đọc thơ, kể - Thơ: Giữa vịng gió thơm.
- Chuyện: Ba cô con gái.
chuyện và đọc thuộc bài thơ,
đọc to rõ ràng. Phát âm đúng
các chữ cái, biết thể hiện tình
cảm qua bài thơ. Nhớ được các - LQCC: e, ê
nhân vật trong chuyện, trả lời 1
số câu hỏi đơn giản trong bài.
- LQCC: u,ư
Các hình ảnh si le về bài
thơ, sa bàn. Các hình ảnh
- Thơ: Giữa vịng gió thơm.
si le câu chuyện, rối
- Chuyện: Ba cô con gái.
* Hoạt động học:
- LQCC: e, ê
- LQCC: u, ư
- Quân xúc xắc, quả bóng
chứa chữ e, ê, a, ă, â cho
cơ và trẻ.
Giáo án powerpoint dạy
chữ cái e, ê.
- Giáo án điện tử, máy
tính, Ti vi. Bảng xoay,
- Thẻ chữ u, ư to của cơ,
nhỏ của trẻ. Bóng bay có
gắn chữ cái. Nhạc một số
bài hát trong chủ đề
2. Trẻ biết sữ dụng lời nói
trong cuộc sống hằng ngày
* HĐNT, mọi lúc mọi nơi
- Trẻ đọc thuộc, đọc biểu cảm - Đọc thuộc, đọc biểu cảm bài - Đọc thuộc đọc biểu cảm
bài thơ, đồng dao, ca dao
thơ, đồng dao, ca dao
bài thơ, đồng dao, ca dao
*Giờ chơi:
- Trẻ biết điều chỉnh giọng nói - Trẻ biết điều chỉnh giọng - Trẻ biết điều chỉnh giọng
phù hợp với ngữ cảnh
nói phù hợp với tình huống nói phù hợp với tình huống
và nhu cầu giao tiếp. CS73 và nhu cầu giao tiếp.
(Tuần 10)
3. Làm quen với việc đọc,
viết:
* Mọi lúc mọi nơi:
-Trẻ nhận dạng được chử cái - Nhận dạng được chử cái - Nhận dạng được chử cái
trong bảng chử cái tiếng việt.
trong bảng chử cái tiếng việt. trong bảng chử cái tiếng
việt.
IV. Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
*Trẻ thể hiện sự tự tin tự lực.
- Trẻ tự làm một số việc đơn
giant hằng ngày.(Vệ sinh cá
nhân, trực nhật, chơi…)
- Biết thực hiện một số cơng
việc theo cách riêng của
mình. (CS118) (Tuần 8)
* Giờ chơi
- Biết thực hiện một số công
việc theo cách riêng của
mình.
- Biết chủ động làm một số
cơng việc hằng ngày.
Mọi lúc mọi nơi.
- Biết chủ động làm một số
công việc hằng ngày.
*Nhận biết và thể hiện cảm
xúc tình cảm của con người,
sự vật hiện tượng
Trẻ biết biểu lộ cảm xúc, vui,
buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc
nhiên, sợ hãi..
Thể hiện sự vui thích khi
hồn thành cơng việc (CS32)
Tuần 10 .
* Trẻ biết hành vi và qui tắc
ứng xử xã hội.
- Trẻ biết lắng nghe ý kiến, trao - Trao đổi ý kiến của mình
đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh
với bạn. (CS 49) (Tuần 9)
nghiệm với bạn.
* HĐNT
- Thể hiện sự vui thích khi
hồn thành cơng việc.
* Giờ chơi
- Trao đổi ý kiến của mình
với bạn.
V. Phát triển thẩm mỹ
1. Âm nhạc
*.Cảm nhận và thể hiện cảm
xúc trước vẽ đẹp của thiên
nhiên, cuộc sống..
- Trẻ biết tán thưởng tự khám
phá bắt chước âm thanh, dáng
điệu và sử dụng các từ gợi cảm
nói lên cảm xúc của mình khi
nghe các âm thanh gợi cảm và
ngắm nhìn vẽ đẹp của các sự
vật hiện tượng….
* Mọi lúc, mọi nơi.
- Trẻ biết tán thưởng tự khám - Trẻ biết tán thưởng tự
phá bắt chước âm thanh, dáng khám phá bắt chước âm
điệu và sử dụng các từ gợi
thanh, dáng điệu và sử dụng
cảm nói lên cảm xúc của
các từ gợi cảm nói lên cảm
mình khi nghe các âm thanh
xúc của mình khi nghe các
gợi cảm và ngắm nhìn vẽ đẹp âm thanh gợi cảm và ngắm
của các sự vật hiện tượng…. nhìn vẽ đẹp của các sự vật
hiện tượng….
*.Một số kỹ năng trong HĐ
âm nhạc
- Trẻ hát thuộc, đúng giai điệu
lời ca hát diễn cảm phù hợp với - DVĐ: Múa cho mẹ xem
sắc thái, tình cảm của bài hát
- Nghe hát: Khúc hát ru
* Hoạt động học:
DVĐ: Múa cho mẹ xem
- Nghe hát: Khúc hát ru
qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, người mẹ trẻ
cử chỉ. Trẻ biết vận động múa
minh họa nhịp nhàng theo bài
hát
- Thể hiện cảm xúc và vận
động phù hợp vơi nhịp điệu
bài hát hoặc bản nhạc
(CS101) Tuần 9
- Hát đúng giai điệu, lời ca,
hát diễn cảm phù hợp với sắc
thái, tình cảm của bài hát qua
giọng hát, nét mặt, điệu bộ,
cử chỉ…
2. HĐ tạo hình
- Trẻ biết phối hợp các kĩ năng
nhào đất để tạo ra sản phẩm
đẹp có tính sáng tạo
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng
nặn để tạo thành sản phẩm có
bố cục cân đối.
- Trẻ biết nhận xét các sản
- Nặn các đồ dùng trong gia
đình
- Biết phối hợp các kỹ năng
nặn để tạo thành sản phẩm có
bố cục cân đối. (Tuần 9)
- Nói được ý tưởng thể hiện
người mẹ trẻ.
* Trò chơi: Những nốt nhạc
vui, Trị chơi âm nhạc,
- Nhạc khơng lời các bài
Nghe hát đoán tên bạn hát, hát: Múa cho mẹ xem,
Nghe âm thanh đoán tên
Khúc hát ru người mẹ trẻ.
nhạc cụ. Ai nhanh nhất
và nhạc trò chơi.
- Mủ hoa, trang phục múa
* Hoạt động ngoài trời
cho trẻ
- Làm quen các bài hát về
chủ đề, vận động nhịp
nhàng các bài hát trong chủ
đề.
- Thể hiện cảm xúc và vận
động phù hợp vơi nhịp điệu
bài hát hoặc bản nhạc
* Hoạt động góc:
- Góc nghệ thuật:
Hát múa, biễu diễn về các
bài hát về chủ đề.
* Giờ học:
- Nặn các đồ dùng trong gia
đình
* Giờ chơi
- Biết phối hợp các kỹ năng
nặn để tạo thành sản phẩm
có bố cục cân đối.
* Hoạt động ngồi trời:
- Nói được ý tưởng thể hiện
phẩm tạo hình về màu sắc hình
dáng bố cục
trong sản phẩm tạo hình của
mình (CS103) Tuần 9
trong sản phẩm tạo hình của
mình (CS103)
* Hoạt động góc:
- Góc nghệ thuật:
Trẻ vẽ, tơ, rắc màu về chủ
đề gia đình
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ (TUẦN 9)
Thời gian thực hiện: Từ ngày 2 –6/11/2020
Nội dung
Đón trẻ
TCS
Thể dục sáng
Trẻ TH đúng
thuần thục các
ĐT của bài tập
TD theo hiệu
lệnh, theo bản
nhạc, có PƯ
nhanh, chạy
theo các HL,
biết phối hợp
tay, chân, mắt
qua vận động.
Hoạt động học
Hoạt động
ngoài trời
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Trẻ biết chào cô trước khi vào lớp, biết cách mũ, dép đúng nơi quy định
- Trò chuyện về chủ đề
* Khởi động : Làm đoàn tàu kết hợp đi mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối, chạy đổi tốc độ theo hiệu
lệnh.
* Trọng động : Tập bài thể dục sáng: Đội hình 3 hàng ngang
- Hơ hấp: Hít vào thở ra.
- Tay: Hai tay dang ngang đưa ra phía trước.
- Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao cúi gập người xuống
- Chân: Bước chân lên phía trước đầu gối khụy
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu lệnh.
- Điểm danh
- Bật liên tục vào 7
vịng
HĐCĐ:
Bắt và ném bóng với
người đối diện khoảng
cách 4m (CS3)
TCVĐ: Cướp cờ.
Chơi tự do: Chơi với
- Phân loại đồ dùng - LQCC: u,ư
theo công dụng
chất liệu
- Nhận biết MQH
hơn kém trong
phạm vi 7
HĐCĐ:
Đọc đồng dao bài
chi chi chành
chành
HĐCĐ:
- Nói được ý
tưởng thể hiện
trong sản phẩm
tạo hình của mình
(CS103).
TCVĐ: Cướp cờ.
TCVĐ: Tìm đúng
nhà
Chơi tự do: Chơi
HĐCĐ:
Biết các số từ 5
– 10 và sử dụng
các số đó để chỉ
số lượng số thứ
tự.
TCVĐ: Trời
nắng trời mưa
Chơi tự do:
- Nặn các đồ dùng
trong gia đình
HĐCĐ:
- Thể hiện cảm
xúc và vận động
phù hợp vơi nhịp
điệu bài hát hoặc
bản nhạc (CS101)
TCVĐ:
“Ô ăn quan”.
Chơi tự do: Chơi Chơi tự do: Nhặt
với đồ chơi ngồi trời
Hoạt động góc
với chong chóng,
máy bay, ô tô
Chơi với đồ chơi xích đu cầu trượt
cô đã chuẩn bị
sẳn như bóng,
xe, chong chống
lá trên sân trường
I. Mục tiêu:
Trẻ biết chọn góc chơi cho mình.
Trẻ biết phân cơng vai chơi trong nhóm của mình.
Trẻ về đúng góc chơi mà mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hịa nhập vào nhóm chơi
II. Nội dung chơi:
- Góc nghệ thuật: Trẻ vẽ, tô, rắc màu về chủ đề gia đình
- Trẻ biết tán thưởng tự khám phá bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm
xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẽ đẹp của các sự vật hiện tượng…
- Biết phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối.
- Góc học tập: chử cái, chử số, vỡ tập tơ, vở tốn, lơ tơ về gia đình.
- Góc phân vai: Chơi gia đình, nấu ăn, bán các loại đồ dùng, thức ăn trong gia đình.
Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động
chiều
Trả trẻ
- Góc xây dựng: Xếp hình các thành viên trong gia đình, xây dựng ngơi nhà của bé.
- Biết trao đối ý kiến của mình với bạn ( CS49)
- Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, in hình chữ cái.
- Hướng dẩn trẻ vệ sinh răng miệng sau khi ăn, trước khi đi ngủ, khi ngủ dậy.
- Đi Vệ sinh đúng nơi quy định, biết Đi xong dội/ giật nước cho sạch
- Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn
- Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác
Hướng dẩn trị
Tách gộp nhóm 6
Vẽ khn mặt theo DH: Dạy bé mặc
chơi mới: Chọn
đối tượng thành 2 cảm xúc cuả bé
quần áo.
các và phân loại
phần
các đồ dung trong
gia đình.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
- Xác định vị trí
trên, dưới trước,
sau; phía phải, phía
trái của đối tượng
khác
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Nội dung
Thứ 2
Ngày
2/11/2020
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
Bật liên tục vào
7 vòng
Mục tiêu
- Trẻ biết tên bài tập, biết bật
liên tục vào 7 vịng.
- Khi bật chân khơng chạm vào
vòng, đồng thời chạm đất nhẹ
nhàng bằng 2 mủi bàn chân
trước sau đó cả bàn chân
- Trẻ biết tung bóng lên cao
- Trẻ xếp và chuyển đội hình
theo khẩu của cô.
- Trẻ tập đúng, đều các động
tác trong bài tập phát triển
chung.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt
động.
- Giáo dục trẻ biết giữ trật tự
trong giờ học.
* Yêu cầu cần đạt
95 – 97% trẻ đạt
PP – Hình thức tổ chức
I, Chuẩn bị:
- Sân bãi thể dục sạch sẽ, áo quần cô cháu gọn gàng, thoải mái.
- Đồ dùng của cơ: 7 cái vịng to và 1 quả bóng to, 1 cái xắc xô
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 cái vòng để tập bài tập phát triển chung
27 cái vịng thể dục. 10 quả bóng để chơi trị chơi
II, Tiến hành
Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
Xin được nồng nhiệt chào đón các đội về tham dự hội thi “ Ngày hội thể
thao của bé”. Lần thứ nhất được tổ chức tại trường mầm non liên thủy.
Đến với trường mầm non liên thủy hôm nay các bạn sẻ học được học
nhiều điều bổ ích.
- Đến với hội thi hơm nay chúng ta rất vinh dự cháo đón các đại biểu,
các cô giáo và đặc biệt là sự có mặt của 2 đội chơi hơm nay.
+ Đội 1: Đến từ đội áo đỏ
+ Đội 2: Đến từ đội áo xanh
* Bây giờ chúng ta lắng nghe 2 đội giới thiệu về đội mình.
+ Đội 1: Chúng tơi đến từ đội áo đỏ, đến đây với tinh thần giao lưu học
hỏi.
+ Đội 2: Chúng tôi đến từ đội áo xanh đội với tinh thần vui là chín chiến
thắng là 10.
- Như vậy là chúng ta vừa nghe 2 đội giới thiệu. Xin hỏi 2 đội đã sẳn
sàng chưa?
( Rồi ạ)
- Ban tổ chức xin hỏi có thành viên nào không đủ sức khỏe để tham gia
hội thi “ Ngày hội thể thao của bé” không nào? ( không )
Các thành viên sẳn sàng chưa ( sẳn sàng) chúng ta cùng nhau lên đường
thôi .
Hoạt động 2: Nội dung
a, Khởi động: Cơ cho trẻ đi vịng trịn theo nhịp bài thể dục sàng kết
hợp các kiểu đi ( Mũi bàn chân, gót chân, cạnh bàn chân, chạy chậm,
chạy nhanh) cô bao quát trẻ.
- Để tránh thách lạc con số trong lúc di chuyển xin mời các thành viên
của 2 đội tiến hành điểm danh con số.
- Bắt đầu đội áo đỏ điểm danh con số 1,2, 1,2 cho đến hết
- xin mời áo xanh con điểm danh con số 1,2, 1,2 cho đến hết bắt đầu.
Các thành viên số 2 của đội áo đỏ chú ý bước sang phải 2 bước
Các thành viên số 2 của đội áo xanh chú ý bước sang trái 2 bước
Xin giới thiệu 2 đội đến với “ Ngày hội thể thao của bé” gồm có 2 phần
thi
+ Phần thi thứ 1: Màn đồng diển chào mừng
+ Phần thi thứ 2: Phần thử thách
VĐCB: Bật liên tục vào 7 vịng tung và bắt bóng bằng 2 tay.
Mở đầu chương trình “ Ngày hội thể thao của bé” là màn đồng diển
chào mừng
+ Màn đồng diển chào mừng xin phép được bắt đầu.
b, Trọng động: BTPTC ( Tập theo bài hát
+ĐT Tay: Hai tay đưa ra trước rồi lên cao chuẩn bị bắt đầu ( 4 x 8 n)
+ Bụng lườn: 2 Tay đưa lên cao nghiêng phải nghiêng trái (2 x 8 n)
+ Bật: Bật tách chân khép chân ( 4 x 8 n)
- Các thành viên số 2 của đội áo đỏ chú ý bước về phía tay phải 3 bước
- Các thành viên số 2 của đội áo xanh chú ý bước về phía tay trái 3 bước
- Như vậy cả 2 đội rất xuất sắc đã trải qua phần thi thứ nhất chúng ta cổ
vũ 1 tràng pháo tay thật lớn để cổ vũ cho 2 đội nào.
* Tinh thần 2 đội lúc này rất sảng khối. Tiếp theo chương trình mời 2
đội bước vào phần thi thứ 2 có tên gọi Thử thách cả 2 đội cùng tham gia
luyện tập và thi đấu cùng với nội dung: “ Bật liên tục vào 7 vịng tung
và bắt bóng bằng 2 tay”
- Để tham gia luyện tập và thi đấu đạt kết quả cao ban tổ chức xin mời
các thành viên của 2 đội cùng quan sát BTC thực hiện
+ Cô làm mẩu:
- Lần 1: Khơng giải thích
- Lần 2: Cơ kết hợp giải thích
+ TTCB: Đứng trước vật chuẩn tay chống hơng, khi có hiệu lệnh đầu
gối hơi khụyu nhún bật vào vòng thứ nhất đến vòng thứ 2... đến vòng
cuối cùng, khi bật chân khơng chạm vào vịng, đồng thời chạm đất nhẹ
nhàng bằng 2 mủi bàn chân trước sau đó cả bàn chân. Thực hiện xong
về đứng cuối hàng.
- Ban tổ chức hỏi 2 đội đã nghe rỏ chưa ( Rồi ạ)
Sau đây xin mời 2 thành viên của 2 đội lên thi đấu.
- Cả 2 đội sẳn sàng thi đấu chưa ( Sẳn sàng)
Phần thi luyện tập kĩ năng lần thứ nhất bắt đầu mỗi đội cử 1 thành viên
lên thực hiện.
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cho 2 trẻ thực hiện 1 lần ( Mỗi đội 1 thành viên). Cô bao quát
sửa sai kịp thời cho trẻ trong quá trình trẻ thực hiện.
+ Vừa rồi 2 đội đã thực hiện bài tập gì? Theo quan sát của ban tổ chức
nhận thấy các thành viên của 2 đội sau khi thực hiện xong thi đấu lần
thứ nhất cả 2 đội đã hoàn thành suất sắc rồi.
- Lần 2: Tiếp theo là phần tham gia luyện tập kĩ năng lần 2 ở lần này 2
Hoạt động
ngồi trời
- Trẻ biết cách bắt bóng với
người đối diện khơng làm rơi
bóng. Trẻ hiểu cc, luật chơi
Hoạt động chiều - Trẻ biết phân biệt được các
đd trong gđ dùng để đựng gì.
đội sẻ được bật qua 8 vịng 2 đội cũng cử 2 thành viên lên tham gia
luyện tập.
+ 2 đội đã sẳn sàng chưa? ( Sẳn sàng)
Qua 2 lần thi ban tổ chức thấy cả 2 đội đủ điều kiện tham gia vào phần
thi đấu lần 3.
- Lần 3: lần này yêu cầu của ban tổ chức khó hơn các thành viên của 2
đội sẻ chọn theo khả năng của mình, thành viên nào thích bật qua 8
vịng và tung bóng bằng 2 tay, thành viên nào thích bật 7 vịng tung
bóng bằng 2 tay, thành viên nào thích bật vào 7 vịng tung bóng bằng 2
tay. Các thành viên sẻ chọn theo khả năng của mình để thực hiện nào.
+ Kết thúc phần thi thứ 2 ban tổ chức nhận thấy cả 2 đội rất xuất sắc ,
xin một tràng pháo tay để cổ vũ cho 2 đội.
+ Trải qua 2 phần thi hôm nay đội nào cũng có thế mạnh riêng và cả 2
đội đều xứng đáng nhận q.
c, Trị chơi: Kéo co
- Cơ nêu luật chơi và cách chơi. Trẻ chơi , cô bao quát trẻ chơi
- Hội thi “ Ngày hội thể thao của bé” đến đây là kết thúc cảm ơn các đội
về dự thi. Qua hội thi hôm nay BTC mong các thành viên của 2 đội về
nhà thường xuyên tập luyện thể dục ăn uống đủ chất để có sức khỏe cho
kì thi năm sau đạt kết quả cao hơn
Hoạt động 3: Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp
HĐCĐ: Bắt và ném bóng với người đối diện khoảng cách 4m (CS3)
TCVĐ: Cướp cờ.
Chơi tự do: Chơi với với đồ chơi ngồi trời
- Hướng dẩn trị chơi mới: Chọn và phân loại các đồ dùng trong gia
đình.
Đánh giá hằng ngày
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
Nội dung
Thứ 3
Ngày
03/11/2020
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
( KPKH)
Phân loại đồ
dùng theo công
dụng, chất liệu
Hệ thống kiến thức cho
trẻ về một số đồ
dùng trong gia đình (
đồ dùng nhà bếp:
chén, đũa, nồi, xoong,
chảo...Phòng
khách: tivi, bàn, gh
ế...Phòng ngủ: mềm gối,
giường chiếu...). Trên cơ
sở đó trẻ
phân nhóm phân loại đồ
dùng
Trẻ hiểu gia đình đơng
con, ít con.
-Rèn kỹ năng các thao tác
tư duy,
phân loại.
I. Chuẩn bị: Giáo án, rối gấu, các loại đồ dùng trong sinh hoạt gia đình
(chén, ly, thìa, điện thoại,tivi...).
-Trị chơi tìm đúng số người trong gia đình.
-Thẻ các loại đồ dùng trong gia đÌnh
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Gây hứng thú cho trẻ
- Các con ơi! Hôm nay trời rất đẹp và mát mẻ nên bác Gấu quyết định mời
lớp chúng ta đến dự tiệc tân gia (mừng nhà mới). Bây giờ cô và các bạn cùng
tới nhé!
- (cô mở nhạc: cô và trẻ cùng đến nhà bác Gấu)
-A nhà Bác Gấu đây rồi, mình gõ cửa xem bác có ở nhà khơng... bác Gấu
xuất hiện...
- Chào các bạn lớp 2, rất vui vì các bạn đã đến. Nhưng các bạn đến sớm quá
à bác chưa chuẩn bị xong, nhà bác rất là nhiều đồ nhưng bác không biết sắp
xếp chúng vào phịng nào hết, các bạn có thể giúp bác được không?
* Hoạt động 2: Nội dung
Các bạn ơi mình cùng giúp bác Gấu nhé!
- Bão thổi các bạn về 4 nhóm! Bây giờ các đội hãy thi đua xem đội nào giúp
bác Gấu sắp xếp được nhiều đồ dùng nha.
* Đàm thoại:
- Tại sao các bạn lại xếp những đồ dùng vào một nhóm? Trẻ trả lời
- Theo các bạn thì nhóm đồ dùng này là của phịng nào. Cơ có thể lấy đồ
dùng nhà bếp bỏ vào phịng ngủ được khơng? Tại sao? Trẻ trả lời
- Vậy đồ dùng phòng khách để vào phịng tắm thì sao? Trẻ trả lời
- Bây giờ cơ và các bạn đến xem đội nào có nhiềuđồ dùng nha..
- Bác Gấu cảm ơn các bạn vì đã giúp bạn.
Nhà cơ có nhiều đồ dùng như nhà bác gấu vậy đó,nhưng cơ khơng biết làm
thế nào để những đồ dùng đó khơng bị hư, vỡ, sét, sử dụng được lâu các bạn
có cách nào giúp cơ khơng? Trẻ trả lời
* Trị chơi: “Tìm số người trong gia đình”
TCVĐ: trẻ lấy thẻ đồ dùng khiêu vũ
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Đã đến giờ bữa tiệc bắt đầu rồi, chúng ta hãy cùng giúp bác Gấu chuẩn bị
bữa tiệc nha, theo các bạn trước khi ăn mình phải làm ( Lau mặt, rửa tay)
Hoạt động
ngoài trời
- Trẻ nhớ tên bài đồng
dao và đọc thuộc bài
- Trẻ nắm luật chơi và
Hoạt động chiều cách chơi, chơi đoàn kết
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
( Tốn)
Tách gộp nhóm
6 đối tượng
thành 2 phần
( Dạy bù nghĩ
lụt)
- Trẻ biết gộp, tách các
nhóm đối tượng trong
phạm vi 6 thành 2 phần
bằng các cách khác nhau
- Luyện kỹ năng gộp,
tách, đếm trong phạm vi
6
- Trẻ có thái độ tích cực
hào hứng khi tham gia
học tập
HĐCĐ: Đọc đồng dao bài chi chi chành chành
TCVĐ: Tìm đúng nhà
Chơi tự do: Chơi với chong chóng, máy bay, ơ tơ
I. Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô : 6 quả táo, 6 hạt ngơ, nhạc bài hát “ Cả nhà thưong nhau”,
mơ hình khu nhà bé Mai, thẻ số từ 1 - 6
*Đồ dùng của trẻ: 6 cái bát ,6 cái thìa, 6 quả táo , 6 hạt ngơ
-Hình chữ nhật màu xanh, hình chữ nhật màu đỏ
II Tiến hành:
* Hoạt động 1:Gây hứng thú:
Phần 1: Ôn đếm đến 6
- Cho trẻ đến thăm mơ hình khu nhà bé Mai
+ Khu nhà bé Mai có mấy tầng?
+ Có mấy người ở dưới sân?
+ Có mấy cái cây?
Giáo dục trẻ: biết giữ gìn vệ sinh chung để nhà cửa ln sạch đẹp
* Hoạt động 2: Nội dung
Phần 2: Cho trẻ tách thành 2 phần theo ý thích
Hơm nay đến thăm khu nhà bé Mai, mọi người ở đó thấy lớp mình ngoan nên
tặng cho chúng mình 3 món q đấy, cơ sẽ chia lớp mình làm 3 tổ và mỗi tổ
sẽ được nhận 1 món quà nhé
-Các hộp quà có: 6 cái bát. 6 cái thìa, 6 cái cốc
- Các con hãy tách cho cô 6 loại đồ dùng này thành 2 phần theo ý thích
- Con tách thế nào?
+ Cơ kiểm tra cách tách
+ Có tổ nào có cách tách giống tổ mình khơng?
+ Tổ nào có cách tách khác?
-Cất đồ vào hộp giúp cô để khi nào chúng mình uống và ăn thì lấy ra nào
- Cơ cho trẻ nhận xét các cách tách của trẻ và khái qt lại: trong lớp mình có
rất nhiều cách tách 6 thành 2 nhóm khác nhau: 5-1,4-2,3-3.
* Cho trẻ gộp, tách theo u cầu của cơ
Bé Mai cịn tặng cho chúng mình hình những quả táo rất đẹp nữa đấy, chúng
mình cùng xếp những quả táo ra nào.
*Gộp, tách 1- 5
- Các con hãy lấy xếp ra cho cô 1 quả táo để phần cho ơng, sau đó xếp ra 5
quả táo xuống hàng dưới để phần cho bà
- Làm thế nào để gộp 1 quả táo với 5 quả táo thành 1 nhóm?
- Cho trẻ gộp,đếm
- Cơ đi kiểm tra, cho trẻ nói cách gộp
→Như vậy 1 quả táo mà gộp với 5 quả táo sẽ được 6 quả táo đấy
- Cho trẻ tách ra 1 phần có 1 và 1 phần có 5
- Cơ đi kiểm tra, cho trẻ nói cách tách
→Như vậy 6 quả táo mà tách ra làm 2 phần thì sẽ có 1 phần là 1 và 1 phần là
5 đấy
- Cho trẻ cất táo
*Gộp, tách 2 – 4
Thực hiện tương tự như gộp tách 1- 5
*Gộp, tách 3 – 3
Thực hiện tương tự như gộp tách 1- 5
* Cô khái quát: Muốn gộp 2 nhóm thành 6 đối tượng ta có 3 cách: gộp 1 – 5,
2 – 4 và 3 - 3
- Muốn tách 1 nhóm đối tượng có số lượng là 6 thành 2 phần ta cũng có 3
cách: 1 – 5, 2 – 4 và 3 – 3
*Trò chơi: Tập tầm vông
-Cách chơi: Cho trẻ cầm hạt ngô trong rổ đặt vào 2 tay , đoc bài thơ tập tầm
vông, đến câu cuối cùngxịe ra và cơ đi kiểm tra xem mỗi tay của trẻ có mấy
hạt
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Cơ nhận xét, khen trẻ
*Trị chơi: Khắc nhập – khắc xuất
- Cách chơi: Cơ nói “khắc nhập” trẻ phải tìm đúng 6 bạn cùng nắm tay nhau
đứng vào ơ chữ nhật màu xanh, cơ nói” khắc xuất” nhóm 6 bạn sẽ chia làm 2
đứng vào ô chữ nhật màu đỏ
- Luật chơi: bạn nào không làm đúng sẽ bị nhảy lị cị
-Cho trẻ chơi: 2 – 3lần
- Cơ nhận xét
Hoạt động 3: Kết thúc
Cô cho trẻ hát và cất đồ chơi, chuyển hoạt động
Đánh giá hằng ngày
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
Nội dung
Thứ 4
Ngày
04/11/2020
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
Làm quen chử
cái u, ư
Mục tiêu
- Trẻ nhận biết và phát
âm đúng, chính xác chữ
cái u, ư, nhận biết được
chữ u, ư trong từ.
- Biết đặc điểm cấu tạo
chữ u, ư
- Trẻ biết cách chơi các
trị chơi để tìm đúng các
chử cái theo u cầu của
cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu
quý những ngừơi thân và
ngôi nhà của mình
PP – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị: Giáo án điện tử, máy tính, Ti vi.
- Bảng xoay, thẻ chử cái của trẻ
- Thẻ chữ u, ư to của cơ
- Bóng bay có gắn chữ cái.
- Nhạc một số bài hát trong chủ đề
II, Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
Xin được nồng nhiệt chào đón các bạn nhỏ về tham dự hội thi “ Bé với tài
năng”. Lần thứ nhất được tổ chức tại trường mầm non liên thủy. Đến với
trường mầm non liên thủy hôm nay các bạn sẻ học được học nhiều điều bổ
ích.
- Người dẫn CT ngày hơm nay là cơ giáo Thanh Hiền, đồng hành cùng với cô
là cô giáo Thanh Nhàn.
- Đến với CT ngày hơm nay cịn có sự góp mặt của những gương mặt ngộ
nghĩnh và đáng yêu của các bạn nhỏ lớp MG lớn 2 quy hậu. Đề nghị chúng ta
nổ một trang pháo tay thật lớn để chào mừng chương trình ngày hơm nay.
Mở đầu chương trình là tiết mục văn nghệ chào mừng của các bạn lớp mẩu
giáo lớn 2 quy hậu với màn hát múa “ Nhà mình rất vui”. Nào xin mời các
con.
- Cho trẻ hát múa Nhà mình rất vui. Chuyển đội hình chử u
- Các con vừa thể hiện rất xuất sắc xin chúng mừng các con.
- Các con ơi! Gia đình là nơi xum họp, là nơi để các thành viên trong gia
đình cùng quây quần, là nơi đầy ắp những tiếng cười, tình yêu thương.
- Vậy ở trong gia đình các con đã làm được những gì để giúp bố mẹ? ( 2 – 3
trẻ trả lời theo suy nghĩ của mình.
Hoạt động 2: Nội dung
* Làm quen chữ cái u, ư.
Các con cùng nhìn lên màn hình xem bạn nhỏ làm gì nào?
- Dưới hình ảnh bạn nhỏ quét nhà cịn có cụm từ
“Giúp mẹ qt nhà”
- Cho trẻ đọc 2 lần.
- Trong cụm từ “Giúp mẹ quét nhà” có chữ cái gì chúng mình đã được học
rồi.
- Trẻ tìm và phát âm chữ cái đã học như chử ( e, a)
- Trong cụm từ “Giúp mẹ quét nhà” còn có rất nhiều chữ cái mới mà hơm
nay cơ Hiền sẽ cho các con được làm quen đó là chữ u,
- Đây là chữ u. Các con hãy lắng nghe cô phát âm.
- Cô phát âm chữ u. ( 2-3 lần)
- Khi phát âm chữ u, miệng hơi chụm lại và đẩy hơi từ trong cổ ra phát âm là
u
- Cả lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Các con cùng nhìn xem cơ cũng có thẻ chữ u này, thẻ chữ u của cơ có
giống chữ u trên bảng không?
- Vậy các con hãy nhanh tay chọn thẻ chữ giống thẻ chữ của cô nào.
- Các con chọn được thẻ chữ gì?
- Cho trẻ phát âm lại chữ u. Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Cho trẻ đọc lại sửa sai ( nếu có ).
- Bây giờ các con hảy quan sát thật kỹ chử cái u và cho cô biết chử cái u có
cấu tạo như thế nào.
- Để biết được chữ u có cấu tạo như thế nào các con cùng chú ý lên ti vi: Chữ
u gồm 2 nét, đó là 1 nét móc lên và 1 nét sổ thẳng. ( Cô bật máy chiếu).
- Cô mời 1 bạn hảy nhắc lại cấu tạo của chử cái u cho cô nào.
Các con ạ. Chữ u cịn có nhiều kiểu viết khác nhau. Đây là chữ u in hoa
thường được viết ở đầu câu, chữ u in thường và chữ u viết thường. Các chữ
tuy cách viết khác nhau nhưng đều phát âm là u.
- Cô cùng trẻ phát âm lại nào ? Cả lớp phát âm 2 – 3 lần
Các con biết không? Bạn nhỏ không những giúp mẹ quét nhà, nhặt rau mà
bạn còn giúp mẹ tưới cây nữa.
- Dưới hình ảnh bạn nhỏ tưới cây cịn có cụm từ
“Tưới cây” chúng mình đọc cùng cơ nào .
- Trong cụm từ tưới cây có rất nhiều chữ cái mới nữa nhưng hơm nay cơ giới
thiệu với chúng mình một chữ cái mới nữa đó là chữ ư.
- Đây là chử ư in thường
- Các con lắng nghe cô phát âm chữ ư.
- Khi phát âm chữ ư, miệng hơi mở và đẩy hơi từ trong cổ ra phát âm ư
- Các con phát âm cùng cô nào ?
- Cho trẻ phát âm tổ => nhóm => Cá nhân.
- Các con cùng nhìn xem cơ cũng có thẻ chữ ư này, thẻ chữ ư của cơ có giống
chữ ư trên bảng không?