Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Chủ đề gia đình Ngôi nhà của gia đình bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.48 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 8 THÁNG 10 NĂM 2014
Từ ngày 27/10/2014 đến ngày 31/10/2014
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
NHÁNH 1: NGÔI NHÀ CỦA GIA ĐÌNH
Hoạt
động
Thê
dục

Hoạt
động
học

Hoạt
động
góc

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

1. Khởi động: Cho trẻ đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, hát: “Đoàn tàu nhỏ
xíu”.
2. Trọng động:
- Thứ 3, 5 tập các động tác sau:


+ Hô hấp 3: Thổi nơ bay.
+ Tay vai 2: Hai tay đưa lên cao.
+ Chân 2: Đứng giậm chân tại chỗ.
+ Bụng lườn 1: Đứng chân rộng bằng vai, cúi người về trước, tay chạm ngón
chân.
+ Bật nhảy 1: Bật nhảy tại chỗ.
- Thứ 2, 4, 6 tập với bài: “Thật đáng yêu”.
3. Hồi tĩnh :
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp.
Âm nhạc:
MTXQ:
Vận động:
Ngôn ngữ:
Toán:
Nghe hát: Ba Trò chuyện và Bò chui qua Kể
chuyện: Dạy trẻ xếp
mẹ là quê tìm hiểu về cổng
Nhổ củ cải
tương ứng 1-1
hương
ngôi nhà của Ném
bóng
và đếm các
TC: Ai đoán bé
trúng
đích
nhóm đồ vật
giỏi
bằng 1 tay
trong phạm vi

3
* Góc đóng vai: Trò chơi “Gia đình; Mẹ con; Bác sĩ… ”
* Góc xây dựng: Xây dựng và lắp ghép nhà, đồ dùng trong gia đình...
* Góc tạo hình: Tô màu một số đồ dùng trong gia đình, nặn theo ý thích …
* Góc sách truyện: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề.
* Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.

Hoạt
động
ngoài
trời

- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường
- Quan sát các kiểu nhà
- Quan sát vật chìm nổi …
- Chơi trò chơi vận động: Về đúng nhà, Gieo hạt nảy mầm…
- Hát và nghe đọc thơ, kể chuyện có nội dung về bản thân.
- Chơi theo ý thích, chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi mang theo.

Hoạt
động
chiều

- GDDD: Dạy trẻ ăn chín, uống sôi.
- Dạy trò chơi: Tay phải, tay trái của bé.
- GDATGT: Trẻ biết một số LLATGT
- Ôn luyện, Dạy đồng dao, ca dao phù hợp với chủ đề.
- GDVS: Dạy trẻ rửa tay.



TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Hoạt động vui chơi :(Từ ngày 27/10/2014 đến ngày 31/10/2014)
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
*Góc phân vai:
*Thỏa thuận trước khi chơi:
- Gia đình
-Trẻ tự chọn nhóm - Đồ dùng nấu - Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà
- Mẹ con
chơi,về nhóm chơi
ăn, bác sĩ, búp thương nhau”, trò chuyện về
- Bác sĩ
Trẻ biết chơi với đồ bê, bán hàng… chủ đề.
chơi, biết thể hiện
- Cô hỏi: Các con thấy lớp
một vài hành động
mình có nhiều đồ dùng đồ
chơi phù hợp với
chơi không?
vai mình đóng, biết
- Cô chuẩn bị nhiều đồ chơi
giữ gìn đồ chơi.
để làm gì các con có biết
*Góc xây dựng:
không? (hoạt động góc)
- Xây dựng và - Trẻ biết sử dụng - Các khối gỗ, - Các con xem hôm nay cô đã
lắp ghép nhà của các đồ dùng đồ chơi gạch, hàng rào, chuẩn bị những góc chơi gì?


để xây dựng lắp thảm cỏ, đồ - Các con xem góc đóng vai
ghép…..
chơi lắp ghép. cô đã chuẩn bị những đồ chơi
*Góc tạo hình:
gì?
- Tô màu, vẽ 1 - Trẻ hứng thú tham - Tranh vẽ các - Với đồ chơi này các con sẽ
số đồ dùng trong gia hoạt động. Bước bộ phận trên cơ chơi trò chơi gì? (tương tự cô
gia đình bé
đầu có 1 số kỹ năng thể chưa tô dẫn trẻ đến góc chơi khác
tô, vẽ…đơn giản tạo màu.
hỏi)
ra sản phẩm.
- Bút màu sáp. - Để chơi được vui thì khi
*Góc âm nhạc:
chơi các con phải như thế
- Hát những bài - Trẻ thích thú biểu - Đàn, nhạc cụ, nào? (nhường nhịn, đoàn
hát trong chủ đề, diễn 1 số bài hát và băng hình...
kết…)
chơi với dụng cụ vỗ đệm bằng các
Khi chơi với đồ chơi các con
âm nhạc
nhạc cụ, xem băng
phải như thế nào? ( giữ gìn,
nghe nhạc về trường
không quăng ném)
mầm non.
- Trước khi chơi các con phải
*Góc sách:
làm gì? (phân vai)

- Xem sách, - Trẻ biết cầm lật - Sách, tranh =) Bây giờ cô mời các con về
tranh ảnh về chủ giở, xem sách đúng ảnh, lô tô về các góc chơi mà mình thích
đề.
cách, trò chuyện chủ đề
nhé!
nhận xét về hình
* Quá trình chơi:
ảnh trong sách
- Trẻ về góc chơi, cô giúp trẻ
truyện.
phân vai chơi, chơi cùng trẻ.
* Góc thiên
- Cô bao quát trẻ chơi và giúp
nhiên:
đỡ trẻ khi cần thiết.
Chăm sóc cây - Trẻ biết chăm sóc - Một số đồ *Nhận xét chơi:
cảnh
và bảo vệ cây xanh dùng chăm sóc - Cô đi đến góc chơi phụ nhận
cây
xét trẻ chơi, sau đó dẫn trẻ
đến góc xây dựng quan sát
nhận xét.
- Cô nhận xét chung – giáo
dục trẻ lần sau chơi tốt hơn.


Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2014
A – Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển:
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Hoạt động: NGHE HÁT: BA MẸ LÀ QUÊ HƯƠNG
TRÒ CHƠI: AI ĐOÁN GIỎI
Thời gian: 20 - 25 phút
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Lắng nghe trọn vẹn nội dung bài hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát.
- Biết cách chơi trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Phát triển thính giác và ngôn ngữ.
- Rèn sự nhanh nhẹn cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ không đùa nghịch trong giờ học.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, biết yêu quý người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Đài, đĩa ghi nhạc bài hát: Ba mẹ là quê hương
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú:.
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ gia đình.
- Trò chuyện cùng
- Đàm thoại về nội dung bức tranh.

- Dẫn dắt trẻ vào bài dạy.
- Lớp mình hôm nay học rất là giỏi cô sẽ thưởng cho chúng mình
nghe 1 bài hát. Đó chính là bài Ba mẹ là quê hương
2. Nội dung:
a. Nghe hát: Ba mẹ là quê hương
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Theo nhạc mở nhỏ

- Trẻ lắng nghe.
- Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?
- Bài hát nói về điều gì?
- Tóm tắt nội dung: Bài hát nói về em ba mẹ là người luôn che chở
giúp cho em khôn lớn trưởng thành, là quê hương của em.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Múa minh họa
- Chú ý quan sát
- Cô hát múa cho trẻ nghe lần 3: Khuyến khích trẻ hát múa cùng cô.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 4 - 5 thay đổi tư thế hát
- Lắng nghe.
- Cho trẻ nghe hát qua băng đĩa.
- Cô giáo dục trẻ ngoan ngoãn học tập, biết yêu quý, nghe lời ông
- Lắng nghe
bà bố mẹ của mình.
b. Trò chơi: Ai đoán giỏi
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Lắng nghe
+ Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín, mời 1 bạn khác ở
dưới hát sau đó ngồi xuống.
+ Luật chơi: Bạn đội mũ chóp phải đoán đúng tên người hát, nếu
đoán sai phải nhảy lò cò hoặc hát 1 bài.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần tùy theo hứng thú của trẻ.
- Trẻ chơi trò chơi


- Cho cả lớp nghe hát lại “Ba mẹ là quê hương” 1 lần.
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét chung và cho trẻ ra sân chơi
B - Hoạt động ngoài trời:
Nội dung

Yêu cầu

- Lắng nghe

Chuẩn bị

Tiến hành

1. HĐCMĐ: Quan Trẻ biết cảm nhận - Địa điểm quan sát
sát thời tiết trong thời tiết trong ngày.
ngày.
- Biết mặc quần áo
2.TCVĐ:
Tung phù hợp theo thời
bóng
tiết
3.Chơi đồ chơi - Trẻ chơi đúng luật - Sân chơi cho trẻ
ngoài trời
- Trẻ chơi tự do với
đồ chơi ngoài sân - Đồ chơi ngoài trời
trường

C - Hoạt động chiều:
Nội dung
Yêu cầu
1. GDDD:
- Trẻ biết ăn uống
Dạy trẻ ăn chín vệ sinh.
uống sôi.
- Biết ăn uống đủ

2. Chơi tự do ở chất để có cở thể
các góc.
khỏe mạnh
3. Nhận xét – nêu - Chơi ở các góc
gương – cắm cờ. theo ý thích.

Chuẩn bị
- Tranh dinh
dưỡng
- Đồ dùng đồ
chơi ở các góc
- Bảng bé
ngoan, cờ.

- Cô cho trẻ xếp
hàng ra sân, giao
nhiệm vụ và dặn dò
trẻ. Cho trẻ quan sát
thời tiết rồi nói cảm
nhận của bản thân.
- Cô nhận xét và
giáo dục trẻ biết mặc
quần áo theo mùa.
- Tuyển tập
- Trẻ chơi tự do có
sự quản lí của cô.

Tiến hành
- Cho trẻ quan sát tranh dinh
dưỡng và đàm thoại về nội dung

bức tranh: Trong tranh vẽ gì? Đó
là đồ ăn như thế nào? Nên ăn
những đồ ăn ra sao? Những đồ
ăn nào không được ăn? ...
Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
biết ăn uống vệ sinh, ăn uống đủ
chất để có cở thể khỏe mạnh.
- Cô hướng trẻ về các góc chơi,
bao quát trẻ khi chơi..

D - Đánh giá hàng ngày
- Sĩ số: …………………………………Có mặt……………………………………………
- Vắng mặt:……………………………Lý do………………………………………………
- Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………………………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.…………………………………….......................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
+ Kiến thức: .………………………………………………………………………….
+ Kĩ năng: …………………………………………………………………………….
+ Thái độ: …………………………………………………………………………….
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………………….
………………………………………………………………………………........................
- Biện pháp: ……………………………………………………………...............................
………………………………………………………………………………........................


Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2014
A – Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển:
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Hoạt động: TRÒ CHUYỆN VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÔI NHÀ CỦA BÉ

Thời gian: 20 - 25 phút
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết mô tả 1 số đặc điểm của nhà mình như: nhà sàn, nhà mái bằng có sân
chơi, có cây…
- Trẻ biết được có nhiều kiểu nhà khác nhau như : nhà sàn, nhà xây cấp bốn, nhà
nhiều và nhận biết được 1 số đặc điểm mái nhà, khung nhà,cửa ra vào, cửa sổ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Rèn trẻ nói to, rõ ràng, mạch lạc đủ câu, không nói ngọng.
3.Thái độ:
- Trẻ có ý thức tham gia vào giờ học.
- Trẻ yêu quý ngôi nhà của mình có ý thức giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô:
- Máy chiếu, máy tính, các silde hình ảnh về các ngôi nhà: nhà sàn, nhà xây cấp
bốn, nhà nhiều tầng.
- Đàn nhạc bài hát: “ Nhà của tôi”
- Xắc xô, que chỉ
2. Chuẩn bị của trẻ:
- Lô tô về các ngôi nhà trên.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát từ ngoài vào bài: “nhà của tôi”.sau đó trò - Trẻ hát từ ngoài
chuyện, đàm thoại về nội dung bài hát.
vào…

- Các con vừa hát bài gì?

- Nhà của tôi.

- Nội dung bài nhắc về gì nào?

- Nói về ngôi nhà

=>Trong mỗi chúng ta ở đây ai cũng có 1 ngôi nhà để ở, hàng - Trẻ chú ý lắng nghe
ngày sau giờ tan học các con được bố mẹ đón về nhà các con
cùng với bố mẹ xum họp ngôi nhà yêu thươnng của mình…
2. Nội dung:
a. Trò chuyện về ngôi nhà của bé.


- Cô cho 2 - 3 trẻ kể về ngôi nhà của mình

- Trẻ lên kể

- Đa số nhà của các con đều là nhà sàn, đó là nhà của người - Trẻ chú ý lắng nghe
thái, còn nhà của một sô bạn dân tộc kinh là nhà mái bằng, nhà
cấp 4 và ngày hôm nay chùng mình cùng nhau tìm hiểu về ngôi
nhà của mình nhé.
* Nhà sàn:
- Sau đó cô cho trẻ quan sát và xem hình ảnh về ngôi nhà sàn.

- Các ngôi nhà sàn

- Cô đố lớp mình đây là hình ảnh gì?


- Trẻ trả lời theo câu
hỏi của cô

- Đây là các ngôi nhà sàn ở từng cụm và bao xung quanh là
ruộng lúa,sân vườn của nhà sàn rất rộng…. chúng ta cùng tìm - Trẻ chú ý lắng nghe
hiểu tiếp xem các nhà sàn được làm bằng gì nhé

- Đây là hình ảnh gì? Mọi người đang cho gỗ xuống một khu - Xe chở gỗ
đất trống, để làm gì?
- Để dựng nhà
- Rất nhiều gỗ, các chú này là thợ gì?
- Thợ mộc
- Các chú đang làm gì?
- Đang dựng nhà,
- Hình ảnh gì đây? được làm bằng gì?
đóng đinh…
- Đây là gì?
- Khung nhà sàn được
làm bằng gỗ
- Họ đang làm gì đây?
- Đây là nhà gì?
- Được lợp bằng gì?
- Cô nhận xét và khái quát lại
* Nhà xây:
- Đây là hình ảnh gì?

- Chân nhà, sàn nhà,
thân nhà, mái nhà
- Đang làm mái nhà
- Nhà sàn

- Lợp ngói đỏ

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Đây là các ngôi nhà xây của các bạn người kinh, và các ngôi và quan sát
nhà xây san sát nhau, nhà cấp 4, nhà 2, 3 tầng, chúng ta cùng
nhau tìm hiểu về ngôi nhà này nhé
- Gạch, cát, xi măng…
- Đây là vật liệu gì dùng để làm gì?
- Khung nhà như thế nào ? Được sơn màu gì?
- Xung quanh nhà còn có gì nữa?

- Trẻ trả lời theo ý
hiểu

=>Đây là nhà xây cấp bốn, mái lợp ngói đỏ, tường sơn màu
vàng, xanh, đỏ cửa màu xanh…
- Đây là gì và để làm gì?
b. Mở rộng:
- Ngoài ngôi nhà này ra còn có rất nhiều kiểu nhà khác như: - Trẻ kể tên
nhà chung cư, nhà tập thể…
=> Giáo dục : Mỗi chúng ta ở đây đều có ngôi nhà để ở,nhà to,
nhà nhỏ, nhà mái ngói, nhà mái bằng. Thì ngôi nhà đó cũng rất
gần gũi yêu thương và thân thiết với chúng ta. Vì vậy các con


phải biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà cho sạch đẹp, không vứt
rác….
c. Trò chơi: “về đúng nhà”
- Cô nhắc lại , tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.


Trẻ chơi trò chơi

Cô quan sát và động viên trẻ kịp thời.
*Kết thúc : Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra chơi.
B - Hoạt động ngoài trời:
Nội dung
Mục đích
1.Hoạt động
- Trẻ biết tên
có chủ đích:
1 số đặc điểm
Quan sát bạn nổi bật của
trai
bạn trai
2.TCVĐ: Tín -Tạo cảm giác
hiệu
thoải mái vui
3.Chơi tự do
tươi cho trẻ,
với đồ vật
trẻ thích chơi
trên sân, chơi cùng bạn
với vòng,
- Trẻ thể hiện
bóng, phấn
được sở thích,
kỹ năng chơi
của bản thân


Chuẩn bị
-Địa điểm quan
sát
- Địa điểm
chơi, cờ
- Địa điểm
chơi. 1 số đồ
chơi: vòng,
bóng

Tiến hành
* Hoạt động có chủ đích: : Quan sát
bạn trai
Đây là ai? Là bạn trai hay gái?
Bạn có đặc điểm gì nổi bật?....
=) Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè.
* Trò chơi vận động: Tín hiệu
Cô giới thiệu cách chơi- luật chơi
(Cô cho trẻ chơi 4-5 lần)
* Chơi tự do:
Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi
ngoài trời và đồ chơi cô chuẩn bị - trẻ
lựa chọn chơi
Cô bao quát trẻ.

C - Hoạt động chiều:
Nội dung
-Vận động nhẹ ăn quà chiều

Mục đích

Chuẩn bị
Tiến hành
-Tăng cường sức
-Quà chiều, vệ
-Cô cho trẻ ngồi theo tổ,
khỏe cho trẻ
sinh cá nhân sạch cô chia quà cho trẻ
-Trẻ biết chơi trò chơi sẽ
- Cô giới thiệu cách chơi,
-Dạy trò chơi : Tín đúng cách
- Sân chơi
luật chơi của trò chơi.
hiệu
- Cho trẻ chơi theo hứng
- Tạo cho trẻ cảm
Lá cờ màu đỏ,
thú.
-Chơi tự do tại các giác thoải mái ,trẻ thể xanh
- Cô hướng dẫn trẻ lựa
góc
hiện được sở thích kỹ - Các góc , đồ chơi chọn góc theo ý thích
năng, ý tưởng chơi
cho trẻ chơi theo ý - Cho trẻ vệ sinh, cắm bé
-Vệ sinh-nêu
của mình
thích
ngoan lên bảng
gương-trả trẻ
- Trẻ sạch sẽ, gọn
- Trao đổi với phụ huynh

gàng
tình hình của trẻ tại lớp
- Trẻ thể hiện được
trong ngày.
bản thân, tích cực
trong các hoạt động
D - Đánh giá hàng ngày
- Sĩ số: …………………………………Có mặt……………………………………………


- Vắng mặt:……………………………Lý do………………………………………………
- Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………………………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.…………………………………….......................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
+ Kiến thức: .………………………………………………………………………….
+ Kĩ năng: …………………………………………………………………………….
+ Thái độ: …………………………………………………………………………….
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………………….
………………………………………………………………………………........................
- Biện pháp: ……………………………………………………………...............................
………………………………………………………………………………........................
Thứ 4 ngày 29 tháng 10 năm 2014
A – Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển:

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Hoạt động: BÒ CHUI QUA CỔNG
NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH BẰNG 1 TAY

Thời gian: 20 - 25 phút

I. Mục đích:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ biết lăn bóng cho cô cho bạn, không giữ bóng
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tập các bài vận động cho trẻ
- Phát triển thể lực cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú học. Giáo dục có tính kỷ luật, tinh thần tập thể, nghe lời cô giáo
II. Chuẩn bị:
- Nhạc, cờ. Sân tập bằng phẳng sạch sẽ. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú:
- Trẻ hát
- Cô cho trẻ hát bài trò chuyện dẫn dắt vào bài học
2. Nội dung:
a. Khởi động:
- Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp 1 số kiểu đi, chạy khác nhau sau
đó xếp hàng theo tổ dãn cách đều tập bài tập phát triển
chung(BTPTC)
b. Trọng động:
* BTPTC: ( Cô tập cùng trẻ kết hợp phân tích động tác)
Trẻ thực hiện
- Tay (3 lần x 4 nhịp)
- Chân (3 lần x 4 nhịp)
- Bụng (2 lần x 4 nhịp)
- Bật (2 lần x 4 nhịp)

* Vận động cơ bản: Bò chui qua cổng, ném trúng đích bằng 1 tay
- ĐH: 2 hàng ngang đối diện nhau cách nhau khoảng 3m Trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên vận động cơ bản cho trẻ nghe:


- Cô làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1 (không phân tích)
+ Lần 2 (kết hợp phân tích): Cô đứng ở tư thế chuẩn bị, quỳ 2 đầu
gối, cẳng chân và bàn chân sát sàn, 2 tay chống xuôi xương sàn trước
vạch xuất phát, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh bò, kết hợp tay nọ
chân kia bò về phía trước, bò chui qua cổng, chú ý cúi thấp đầu và
lưng khéo léo để không chạm cổng và tiếp tục bò về đích, đứng lên
vạch chuẩn tay phải cầm bóng, đứng chân trước chân sau, tay cầm
bóng đưa từ dưới lên cao từ đằng sau ra đằng trước, mắt nhìn vào rổ
khi nghe hiệu lệnh ném thì ném bóng vào rổ (ném 3 quả bóng) rồi đi
về cuối hàng.
- Cô gọi 1- 2 trẻ khá lên thực hiện
- Cô lần lượt cho cả lớp thực hiện (2-3 lần, cô chú ý sửa sai cho trẻ nhắc nhở trẻ đúng theo hiệu lệnh của cô - động viên khuyến khích
trẻ)
- Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài- cô trốt kiến thức.
c. Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân.
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét giáo dục – sau đó cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng chuyển hoạt động

Trẻ quan sát
Trẻ quan sát – lắng
nghe

Trẻ thực hiện

Trẻ nghe

Trẻ đi lại nhẹ
nhàng trên sân
Lắng nghe

B - Hoạt động ngoài trời:
Nội dung
1.Hoạt động
có chủ đích:
Quan sát đồ
chơi ngoài
trời
2.TCVĐ:
Bóng tròn to

3.Chơi tự do
với đồ vật
trên sân, chơi
với vòng,
bóng, phấn

Mục đích
- Trẻ biết tên
1 số đồ dùng
đồ chơi, cách
chơi với đồ
chơi đó

Chuẩn bị

Tiến hành
-Địa điểm quan * Hoạt động có chủ đích: Quan sát đồ
sát, đồ chơi
chơi ngoài trời
ngoài trời
Cô cho trẻ hát bài: Đi chơi
Bây giờ cô dẫn các cháu đi thăm quan
sân trường nhé!
Cô dẫn trẻ đi xung quanh sân trường và
-Tạo cảm
- Địa điểm chơi hỏi:
giác thoải
Trong sân trường có những đồ chơi nào?
mái vui tươi
Cách chơi đồ chơi này như thế nào
cho trẻ, trẻ
Để đồ chơi được đẹp các cháu phải làm
thích chơi
gì? giữ gìn…
cùng bạn
* Trò chơi vận động: Bóng tròn to
- Trẻ thể hiện - Địa điểm
Cô giới thiệu cách chơi- luật chơi
được sở
chơi. 1 số đồ
(Cô cho trẻ chơi 4-5 lần)
thích, kỹ
chơi: vòng,
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ.
năng chơi của bóng

Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi
bản thân
ngoài trời và đồ chơi cô mang theo - trẻ
lựa chọn chơi


C - Hoạt động chiều:
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
1. Dạy trẻ đi - Trẻ biết đi đúng - Tranh ATGT
đường bên tay phần đường quy
phải.
định.
2. Chơi tự do ở - Trẻ chơi ở các - Đồ dùng đồ
các góc
góc theo ý thích
chơi ở các góc
3. Nhận xét – nêu
gương – cắm cờ.

Tiến hành
- Cho trẻ quan sát tranh ATGT
và đàm thoại về nội dung bức
tranh: Tranh vẽ gì? Các bạn nhỏ
đi đường bên tay nào? Còn
đường nào thì khôngt được đi?
Khi đi đường phải làm gì? ...
Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
biết đi đúng phần đường của

mình, cẩn thận khi sang đường.
- Cô hướng trẻ về các góc chơi.
Cô bao quát trẻ khi chơi.
- Nêu gương, bình cờ.

D - Đánh giá hàng ngày
- Sĩ số: …………………………………Có mặt……………………………………………
- Vắng mặt:……………………………Lý do………………………………………………
- Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………………………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.…………………………………….......................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
+ Kiến thức: .………………………………………………………………………….
+ Kĩ năng: …………………………………………………………………………….
+ Thái độ: …………………………………………………………………………….
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………………….
………………………………………………………………………………........................
- Biện pháp: ……………………………………………………………...............................
………………………………………………………………………………........................
Thứ 5 ngày 30 tháng 10 năm 2014
A – Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển:
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động:
KỂ CHUYỆN: NHỔ CỦ CẢI
Thời gian: 20 - 25 phút
I. Mục đích:
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả; hiểu nội dung câu truyện (Nhờ sự đoàn kết của các thành
viên trong gia đình nên đã nhổ được củ cải to khổng lồ lên khỏi mặt đất)
2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
Trẻ trả lời được các câu hỏi đàm thoại của cô
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ:
Trẻ hứng thú học.
Giáo dục trẻ biết đoàn kết yêu thương, nghe lời bố, mẹ, ông ,bà
II. Chuẩn bị:


- Hình ảnh(Tranh ) minh họa nội dung câu truyện trên máy tính
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
1. Gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu bà” ST: Xuân Giao
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Dẫn dắt giới thiệu tên câu chuyện kể cho trẻ nghe
2. Nội dung
a. Cô kê diễn cảm cho trẻ nghe
Cô kể lần 1(không tranh)
Cô hỏi trẻ tên câu truyện- tác giả?
Cô hỏi trẻ về nội dung câu truyện- cô nhấn mạnh lại nội
dung câu truyện (Nhờ sự đoàn kết của các thành viên trong gia đình
nên đã nhổ được củ cải to khổng lồ lên khỏi mặt đất)
Cô kể lần 2 (kết hợp hình ảnh minh họa)
b. Đàm thoại – giảng giải - trích dẫn:
Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
Trong câu truyện có những nhân vật nào?
Ông mang về nhà một cây gì?
Cây cải được ông chăm sóc đã trở thàng cây cải như thế nào?
Trích “Ngày xửa, ngày xưa…to khổng lồ”

Cô giải thích từ khó“Ngày xửa, ngày xưa”có nghĩa là từ rất lâu;
“Xinh xắn”: có nghĩa là rất đẹp, “Chăm chút” có nghĩa là chăm
sóc cẩn thận.
Ông ra vườn có nhổ được cây cải lên không?
Ông đã gọi ai ra nhổ cùng?
Ông gọi như thế nào?
Ông và bà có nhổ được củ cải lên không?
Trích “Một buổi sáng……nhổ mãi vẫn không được.”
Cô giải thích từ khó“Không hề nhúc nhích”có nghĩa là cây cải nằm
im
Bà gọi ai ra nhổ cải cùng?
Bà gọi cháu gái như thế nào?
Mọi người có nhổ được cây cải không?
Trích “Bà già gọi cháu gái.. nhổ mãi chẳng ăn thua gì”
Cháu gái gọi những ai đến nhổ cải cùng?
Tất cả mọi người có nhổ được cây cải không?
Nhờ đâu mà mọi người nhổ được cải?
Trích “ Cháu gái gọi chó con…..lên được rồi”
Cô giải thích từ khó“Gan lì”có nghĩa là
=) Cô giáo dục trẻ phải biết đoàn kết, yêu thương mọi người.
c. Cô kê diễn cảm cho trẻ nghe lần 3: khuyến khích trẻ hưởng ứng
Cô hỏi trẻ lại tên truyên – Cô trốt kiến thức
* KTTH: Cô nhận xét, động viên trẻ

Hoạt động của trẻ
- Trẻ nghe

- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Trẻ hưởng ứng
Trẻ trả lời


B.Hoạt động ngoài trời:
Nội dung
1.Hoạt động
có chủ đích:
Quan sát lớp
học

Mục đích
- Trẻ biết tên
1 số lớp học

2.TCVĐ:
Cáo và thỏ


-Phát triển
vận động cho
trẻ
-Tạo cảm
giác thoải
mái vui tươi
cho trẻ, trẻ
thích chơi
3.Chơi tự do cùng bạn
với đồ vật
- Trẻ thể hiện
trên sân,
được sở
chơi với
thích, kỹ
vòng, bóng, năng chơi của
phấn
bản thân
C. Hoạt động chiều

Chuẩn bị
-Địa điểm
quan sát,

- Địa điểm
chơi

- Địa điểm
chơi. 1 số đồ
chơi: vòng,

bóng

Nội dung
Mục đích
-Vận động nhẹ - -Tăng cường sức khỏe
ăn quà chiều
cho trẻ
- Củng cố lại
bài thơ: Câu
truyện “Cô bé
quàng khăn đỏ”
-Dạy trò chơi :
Về đúng nhà
Chơi tự do tại
các góc

-Vệ sinh-nêu
gương-trả trẻ

- Trẻ được ôn lại kiến
thức cũ của bài họcgiúp trẻ nhớ lâu
- Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ
-Trẻ biết chơi trò chơi
đúng cách

Tiến hành
* Hoạt động có chủ đích: Quan sát lớp
học
Cô cho trẻ hát bài: Đi chơi

Bây giờ cô dẫn các cháu đi thăm quan 1 số
lớp học nhé!
Cô dẫn trẻ đi xung quanh sân trường kết
hợp quan sát 1 số lớp học
Cô hỏi: Đây là lớp nào? Cô gì dạy?
Cô giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, yêu
quý bạn bè…
* Trò chơi vận động: Cáo và thỏ
Cô giới thiệu cách chơi- luật chơi
(Cô cho trẻ chơi 4-5 lần)
* Chơi tự do:
Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi
ngoài trời và đồ chơi cô chuẩn bị sẵn - trẻ
lựa chọn chơi
Cô bao quát trẻ.

Chuẩn bị
-Quà chiều, vệ
sinh cá nhân
sạch sẽ
- Hình ảnh minh
họa nội dung câu
truyện

Tiến hành
-Cô cho trẻ ngồi theo tổ,
cô chia quà cho trẻ
- Cô kể lại cho trẻ nghe
câu chuyện- đàm thoại về
nội dung câu truyện

- Tuyển tập trò chơi

- Sân chơi
- Cô hướng dẫn trẻ lựa
chọn góc theo ý thích

- Các góc , đồ
- Tạo cho trẻ cảm giác chơi cho trẻ chơi
thoải mái ,trẻ thể hiện
theo ý thích
- Cho trẻ vệ sinh, cắm bé
được sở thích kỹ năng,
ngoan lên bảng
ý tưởng chơi của mình
- Trao đổi với phụ huynh
- Trẻ sạch sẽ, gọn gàng - Bảng bé ngoan, tình hình của trẻ tại lớp
- Trẻ thể hiện được bản cờ…
trong ngày.
thân, tích cực trong các
hoạt động
- Giúp phụ huynh nắm
được tình hình của trẻ


ở trường
D - Đánh giá hàng ngày
- Sĩ số: …………………………………Có mặt……………………………………………
- Vắng mặt:……………………………Lý do………………………………………………
- Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………………………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.…………………………………….......................

- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
+ Kiến thức: .………………………………………………………………………….
+ Kĩ năng: …………………………………………………………………………….
+ Thái độ: …………………………………………………………………………….
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………………….
………………………………………………………………………………........................
- Biện pháp: ……………………………………………………………...............................
………………………………………………………………………………........................
Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2014
A – Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển:

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Hoạt động: DẠY TRẺ XẾP TƯƠNG ỨNG 1 - 1
ĐẾM CÁC NHÓM ĐỒ VẬT TRONG PHẠM VI 3
Thời gian: 20 - 25 phút
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách xếp t. ứng 1-1.Biết đếm đến 3, nhận biết số lượng trong phạm vi 3
Trẻ biết chơi trò chơi
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xếp t ư 1-1 và đếm
- Rèn kĩ năng quan sát chú ý
3.Thái độ:
- Trẻ ngoan ngoãn có ý thức học tập
II.Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 rổ nhựa đựng 3 con thỏ ,3 củ cà rốt, 2 ngôi nhà.
- Một số đdđc có số lượng là 1, 2,3
III: Cách tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú
- Cho trẻ hát và đàm thoại về chủ đề
- Dẫn dắt trẻ vào bài dạy
2. Nội dung
Trẻ tìm, đếm
*Phần 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 2:
Cô cho trẻ tìm 1 số đồ dùng, đồ chơi có số lượng trong phạm vi 2
- sau đó đếm kiểm tra lại
* Phần 2: Dạy trẻ xếp tương ứng 1-1. Nhận biết số lượng trong Trẻ trả lời
phạm vi 3…
- Cô hỏi: Trước mặt các con có gì? Rổ nhựa
- Các con hãy chọn tất cả số thỏ ở trong rổ cầm lên tay cho cô
Trẻ xếp


nào?
- Yêu cầu trẻ xếp số thỏ thành hàng ngang ra trước mặt (xếp từ
trái sang phải)
Trẻ xếp
(Cô bao quát hướng dẫn trẻ xếp)
Trẻ đếm
- Cô yêu cầu trẻ cầm 2 củ cà rốt lên tay xếp dưới chú thỏ
Trẻ trả lời
- Các con đếm xem có mấy củ cà rốt?
- Số thỏ và số cà rốt số nào nhiều hơn? Vì sao con biết?
Trẻ trả lời
- Số thỏ và số cà rốt số nào ít hơn? Vì sao con biết?
- Cô nói nhiều hơn yêu cầu trẻ nói số thỏ
Trẻ trả lời

- Cô nói ít hơn yêu cầu trẻ nói cà rốt
- Muốn cho số củ cà rốt bằng số thỏ ta phải làm như thế nào?
(Cô và trẻ lấy thêm 1 củ cà rốt đặt dưới 1con thỏ còn lại)
Trẻ nghe
- Cô hỏi: các con có biết xếp như vậy gọi là cách xếp gì không?
Cô nhấn mạnh: Xếp tương ứng 1-1 là xếp 1 đối tượng của nhóm
Trẻ đếm 2- 3 lần
này với 1 đối tượng của nhóm kia.
Bây giờ các con đếm xem có mấy củ cà rốt?
Trẻ trả lời
(Cô và trẻ đếm 2-3 lần)
Trẻ nghe
2 củ cà rốt thêm 1 củ cà rốt là mấy củ cà rốt?
=) Cô nhấn mạnh: 2 củ cà rốt thêm 1 củ cà rốt là 3 củ cà rốt. Vậy Trẻ đếm
2 thêm 1 là 3
Trẻ nghe
Các con đếm xem có mấy con thỏ nào?
Trẻ trả lời
Số thỏ và số cà rốt như thế nào so với nhau?
Trẻ đếm
Cùng bằng nhau là mấy?
Cô cho trẻ đếm 1 số nhóm có số lượng là 3 cô chuẩn bị sẵn ở trên Trẻ trả lời
bàn
Số cốc, bát, thìa…như thế nào so với nhau?cùng nhiều bằng mấy? Trẻ nghe
=) Cô kết luận: Số thỏ, số cà rốt, Số cốc, bát, thìa …nhiều bằng
nhau và cùng bằng 3
Trẻ cất
Cô cho trẻ cất dần đồ dùng từng nhóm(sau mỗi lần bớt cho trẻ
đếm số lượng còn lại)
VD:cất 1 củ cà rốt đếm xem còn lại mấy củ cà rốt- đếm.Cất từng

con thỏ đếm cho đến hết
*HĐ3: Luyện tập:
Trẻ nhận xét
- Cô đưa ra 2 nhóm đồ vật cho trẻ nhận xét nhóm nào có số lượng
nhiều hơn, ít hơn sau đó kiểm tra lại bằng kết quả xếp tương ứng
1-1
Trẻ chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi về đúng nhà có số lượng là 3.
*KTTH: Cô hỏi lại trẻ tên bài – Cô trốt kiến thức
Trẻ trả lời
Cô cho trẻ hát bài chuyển hoạt động
B.Hoạt động ngoài trời:
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
1.Hoạt động - Trẻ biết tên -Địa điểm quan * Hoạt động có chủ đích: : Quan sát
có chủ đích: 1 số đặc điểm sát
vườn hoa
Quan sát
nổi bật của 1
Trong vườn có những loại hoa gì?
vườn hoa
số loài hoa
Màu sắc?
Trồng hoa để làm gì?
=) Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ


2.TCVĐ: :

Về đúng nhà
3.Chơi tự do
với đồ vật
trên sân,
chơi với
vòng, bóng,
phấn

hoa.
- Phát triển
- Địa điểm chơi * Trò chơi vận động: : Về đúng nhà
vận động cho
Cô giới thiệu cách chơi- luật chơi
trẻ
(Cô cho trẻ chơi 4-5 lần)
- Trẻ thể hiện - Địa điểm
* Chơi tự do:
được sở
chơi. 1 số đồ
Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi
thích, kỹ
chơi: vòng,
ngoài trời và đồ chơi cô chuẩn bị - trẻ
năng chơi của bóng
lựa chọn chơi
bản thân
Cô bao quát trẻ.

C. Hoạt động chiều
Nội dung

Mục đích
-Vận động nhẹ - -Tăng cường sức khỏe
ăn quà chiều
cho trẻ
- Rèn kĩ năng lựa chọn
- Làm quen với màu sắc,cầm bút và tô
tiết tạo hình
màu cho trẻ
- Tạo cho trẻ cảm giác
thoải mái ,trẻ thể hiện
-Chơi tự do tại
được sở thích kỹ năng, ý
các góc
tưởng chơi của mình
- Trẻ sạch sẽ, gọn gàng
- Trẻ thể hiện được bản
-Vệ sinh-nêu
thân, tích cực trong các
gương-trả trẻ
hoạt động

Chuẩn bị
-Quà chiều, vệ
sinh cá nhân
sạch sẽ
- tranh tô màu,
bút màu…

Tiến hành
-Cô cho trẻ ngồi theo tổ,

cô chia quà cho trẻ
- Cô cho cả lớp, tổ
nhóm, cá nhân tô màu
- Cô hướng dẫn trẻ lựa
chọn góc theo ý thích

- Các góc , đồ
chơi cho trẻ chơi
theo ý thích
- Cho trẻ vệ sinh, cắm
bé ngoan lên bảng
- Trao đổi với phụ
- Bảng bé ngoan, huynh tình hình của trẻ
cờ…
tại lớp trong ngày.

D - Đánh giá hàng ngày
- Sĩ số: …………………………………Có mặt……………………………………………
- Vắng mặt:……………………………Lý do………………………………………………
- Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………………………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.…………………………………….......................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
+ Kiến thức: .………………………………………………………………………….
+ Kĩ năng: …………………………………………………………………………….
+ Thái độ: …………………………………………………………………………….
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………………….
………………………………………………………………………………........................
- Biện pháp: ……………………………………………………………...............................
………………………………………………………………………………........................




×