Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

CHỦ đề THỰC vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.56 KB, 47 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 21
CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN
Thời gian thực hiện: Từ ngày 24 – 28/1/2022
N

Nội dung
Đón trẻ
Trị chuyện
sáng
Thể dục sáng

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
24/1/2022
25/1/2022
26/1/2022
27/1/2022
- Trao đổi với phụ huynh , về một số vấn đề cần thiết về việc học của trẻ
- Trò chuyện về một số loại quả

Thứ 5
28/1/2022

1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn trên nền nhạc bài hát “ Vườn cây của ba” kết hợp các kiểu đi
khác nhau: Đi mép ngoài bàn chân, đi khụy gối, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
2. Trọng động: BTPTC

Tập theo nhạc bài hát “ Vườn cây của ba” kết hợp các động tác
3. Hồi tỉnh:


- Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu.
- Điểm danh.
Hoạt động học LVPTNN
LVPTNT (KNS)
LVPTNN
LVPTNT
LVPTTM(Â N)
Không đi theo
Tách gộp nhóm có 9 Biểu diễn : Bé yêu
Thơ: Chợ xuân
TCCC: l, m, n
không nhận quà
đối tượng thành 2
mùa xuân
của người lạ
phần
(CS24)
Hoạt động
* HĐCĐ:
* HĐCĐ:
* HĐCĐ:
* HĐCĐ:
* HĐCĐ:
Biết và không
Nhận ra và không Làm quen câu
Thích khám phá các Nhận ra sự thay đổi
ngồi trời
làm một số có thể chơi 1 số đồ vật có chuyện: Sự tích cây sự vật hiện tượng
trong quá trình phát
gây nguy hiểm

thể gây nguy hiểm vú sữa.
xung quanh
triển của cây
* TCVĐ:
* TCVĐ:
* TCVĐ:
* TCVĐ:
* TCVĐ:
- Mèo đuổi
Lồn cầu vòng
Ăn cây nào rào cây Hái hoa
- Cướp cờ.
chuột.
nấy
* Chơi tự do.
* Chơi tự do.
* Chơi tự do
* Chơi tự do.
* Chơi tự do
Hoạt động góc I. Nội dung chơi:
- Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán các loại hoa, quả, Bánh, rau ngày tết…
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ nét mặt, ánh mắt phù hợp
- Góc xây dựng: Xây dựng, vườn cây ăn quả, công viên cây xanh, vườn hoa ngày tết…)


Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động
chiều

Mọi lúc mọi
nơi

Trả trẻ

- Quan tâm đến sự cơng bằng trong nhóm
Góc học tập: -Trẻ đếm, mối quan hệ hơn kém, tách gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 9
- Sữ dụng vỡ toán, đọc chữ số.
Cắt dán làm bộ sưu tập về các loại hoa, quả, rau và biểu thị số tương ứng.
- Thích độc những chữ cái đã biết trong MTXQ
- Thể hiện sự thích thú với sách
- Góc nghệ thuật:
Trẻ cắt dán ,vẽ, nặm, sản phẩm của 1 số loại quả,.
- Thích chia sẻ cảm xúc kinh nghiệm đồ dùng đồ chơi vói những người gần gủi
Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa, gieo hạt
- Thích chăm sóc cây cối quen thuộc
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định biết đi xong dội / giật nước cho sạch
- Giử đầu tóc áo quần gọn gàng
- Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Trẻ biết lên nằm đúng chổ, nằm đúng gối của mình.
- Khơng nói chuyện riêng trong giờ ngủ, ngủ đúng giờ, dậy đúng giờ.
- Làm quen đặc
Giới thiệu trò chơi Làm quen chuyện
Biểu diễn các bài Nhận ra quy tắc xắp
điểm, lợi ích một mới
Sự tích cây vú sữa
hát trong chủ đề
xếp và sao chép lại
số loại quả
- Không leo trèo cây, tường rào ban công

Bỏ rác đúng nơi quy định không nhổ bậy ra lớp.
- Chăm chú nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, ánh mắt phù hợp.
Nhận dạng được chữ cái trong bảng chuex cí tiếng việt
- Sẳn sàng giúp đở người khác khi gặp khó khăn.( CS45)
- Tán thưởng tự khám phá bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của
mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẽ đẹp của các sự vật hiện tượng….
- Biết chủ động làm một số công việc hàng ngày
- Biết vâng lời, giúp đỡ bố me, cô giáo những việc vừa sức
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thời gian thực hiện: Từ ngày 24 – 28/1/2022


Nội dung
Thứ 2
Ngày
25/1/2021
LV PTTC
(Thể dục)
* Bật tách chân
khép chân qua 7
ơ - Đập và bắt
bóng

Mục Tiêu
- Trẻ biết bật nhảy
từ trên cao xuống
40 – 45 cm,

- Trẻ biết tập các
động tác trong bài
tập phát triển chung.
- Trẻ xếp và chuyển
đội hình theo khẩu
lệnh của cơ.
- Rèn kĩ năng vận
động: Bật - Nhảy
xuống từ độ cao 40 45cm
- Giáo dục trẻ biết
nhường nhịn nhau
trong khi chơi.
Yêu cầu đạt 95% trở
lên.

PP – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
II. Tiến hành:
* Hoạt động1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Đã đến giờ hoạt động phát triển thể chất rồi, cô và các con cùng khởi động nào.
* Hoạt động 2: Nội dung.
1. Khởi động: Đội hình 3 hàng dọc chủn thành vịng tròn hát bài hát về chủ đề
kết hợp đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối, đi tư thế thẳng. Đi, chạy thay
đổi tốc độ theo hiệu sau đó chuyển đội hình thành 4 hàng ngang giãn cách đều.
2. Trọng động:
Cho trẻ thực hiện các động tác trong bài tập phát triển chung.
a.BTPTC:
+ Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao (2l - 8n).

+ Bụng - lườn: Đứng nghiêng người sang hai bên (2l - 8n).
+ Chân: Đưa chân ra các phía. (4l - 8n).
b. VĐCB: Hôm nay các con cùng thực hiện đúng vận động: Bật - Nhảy từ trên
cao xuống 40 – 45cm.
Đội hình chuyển thành 2 hàng quay mặt vào trong để tập.
- Cô làm mấu: Lần 1 không giải thích.
Lần 2, 3: Kết hợp giải thích.
TTCB: Từ đầu hàng cô bước ra trước vạch xuất phát. Sau đó bước từng chân lên
đứng trên khối hộp gỗ ( ghế thể dục) có độ cao 40 - 45cm. Đứng tự nhiên, 2 tay
đưa từ sau ra trước, đồng thời hơi khuỵu gối.
Thực hiện: nhún chân và bật lên cao, khi chạm đất bằng 2 đầu bàn chân, gối hơi
khuỵu, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng, (không lao người ra phía trước),
Lần 4: Mời 2 trẻ lên làm.
- Trẻ thực hiện: Cho 2 trẻ lên thực hiện 1 lần. Mỗi trẻ thực hiện 2lần.
- Cô chú ý sữa sai, động viên, khuyến khích những trẻ còn nhút nhát.
c. Trị chơi vận động: Ném bóng vào giỏ.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho cả lớp chơi 2 - 3 lần.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm động tác hái hoa đi quanh sân 1 - 2 vũng hit th sõu.
* Hoạt động 3: Kết thóc.


Cũng cố: Hôm nay các con vận động bài thể dục gì?
Tuyên dương trẻ.
Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
* HĐCĐ:
Biết và khơng làm một số việc có thể gay nguy hiểm
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
* HĐC

- Làm quen đặc điểm, lợi ích một số loại quả
Chơi tự do

* Hoạt động
ngoài trời

* Hoạt động
chiều

* Đánh giá hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nội dung
Thứ 3
Ngày

Mục Tiêu
- Trẻ biết được các
dấu hiệu đặc trưng

PP – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh về quả.


26/1/2021
LV PTNT
( MTXQ)


về cấu tạo hình
dáng, hương vị của
một số loại quả hạt
phổ biến
Đặc điểm, lợi ích - Biết lợi ích của các
một số loại quả loại quả hạt đối với
đời sống con người
- Giáo dục trẻ yêu
qúy và bảo vệ cây
cối, ăn đa dạng các
loại quả để cung cấp
chất dinh dưỡng cho
cơ thể.
- Biết giữ gìn vệ
sinh trước khi ăn
* Yêu cầu cần đạt
96 – 97% trẻ biết
được một số tên gọi,
đặc điểm đặc trưng
và lợi ích của một số
loại quả.

II. Tiến hành.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
Hát bài: Qủa
+ Lớp mình vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? Tóm gọn nội dung bài hát.
Dẫn dắt vào hoạt động trọng tâm.
Hoạt động 2: Nội dung
- Cơ đọc câu đố: " Quả gì cong cong
Xếp thành một nải

Khi chín vàng ươm
Ăn ngon ngọt lắm"
- Cô hỏi trẻ vừa đọc câu đố nói về quả gì?( quả chuối).
- Cô đưa quả chuối ra và cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+Quả chuối khi cịn xanh thì vỏ nó có màu gì? ( màu xanh)
+Quả chuối khi chín có màu gì? (màu vàng)
+Quả chuối có hình dạng như thế nào?( dài)
+ Khi ăn chuối thì có vị gì? ( ngọt)
- Cơ khái qt lại về đặc điểm của qủa chuối.
* Cô tổ chức cho trẻ chơi trời tối trời sáng, cho xuất hiện qủa na và hỏi trẻ:
+Cơ có quả gì đây?( quả na)
+ Quả na có hình dạng như thế nào? ( trịn)
+ Vỏ quả na như thế nào?( sần sùi)
+ Có màu gì? ( màu xanh)
+ Khi bóc quả na ra các con thấy điều gì?( nhiều múi nhiều hạt)
+ Hạt của quả na có màu gì?( màu đen)
+ Khi ăn quả na thì có vị gì?( vị ngọt)
* So sánh quả na và quả chuối:
- Giống nhau: Đều là quả và ăn được, đều có vị ngọt.
- Khác nhau: + Quả na có dạng trịn, da sần sùi, ruột có nhiều hạt và nhiều múi.
+ Quả chuối có dạng dài, da trơn láng, ruột khơng có múi và hạt, khi
chín vỏ có màu vàng.
- GD trẻ ăn các loại quả có nhiều vitamin và muối khống, trước khi ăn phải bóc vỏ
, bỏ hạt.
* Tương tự cô cho xuất hiện tranh vẽ quả cam và quả đu đủ.
- Cô mở rộng cho trẻ biết thêm về một số loại quả hạt khác như : quả dưa, quả mít,
quả ổi..


Hoạt động 3: Chơi trò chơi:

Chọn theo yêu cầu của cơ.
- Cho trẻ lấy rổ của mình ra và xem trong rổ có gì?(Tranh các loại quả).
- u cầu trẻ chọn nhanh theo yêu cầu của cô.
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.
* Chơi trò chơi: Về đúng vườn.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Tóm gọn nội dung, kết hợp giáo dục.
Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.
* Hoạt động
ngoài trời
* Hoạt động
chiều

* HĐCĐ: Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm
* TCVĐ: Lồn cầu vịng
* Chơi tự do: Chơi với bóng, chơng chóng, xích đu câu trượt
HĐC
Giới thiệu trị chơi mới: Phân nhóm các loại quả

* Đánh giá hàng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………….
Nội dung
Mục Tiêu
PP – Hình thức tổ chức
Thứ 4
- Dạy trẻ biết nặn

I. Chuẩn bị:
các loại quả theo
- Bảng con, đất nặn, dao nhựa, khăn lau tay,....
Ngày
suy nghĩ của mình II. Cách tiến hành
27/1/2021
+ Dạy trẻ biết kỹ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
LVPTTM
năng nặn: xoay
Hôm nay sinh nhật bạn búp bê mẹ của bạn đó chuẩn bị rất nhiều loại quả để tặng
trịn, lăn dọc, ấn
cho bạn các con cùng giải câu đố của cô để biết mẹ của bạn búp bê mang đến tặng
(TH)
dẹt viên đất.
quả gì cho bạn nhé!
Nặn các loại
+ Dạy trẻ biết nặn Hoạt động 2: Nội dung
quả
sáng tạo hơn các
* Cho trẻ quan sát nhận xét:
loại quả
Vỏ mỏng màu vàng xanh


+ Trẻ biết hình
dáng khác nhau
của các loại quả.
- Rèn kỹ năng nặn
khéo léo, biết phân

biệt hỡnh dạng,
màu sắc cỏc loại
quả
Rèn kỹ năng nhận
biết, sáng tạo ở trẻ.
+ Trẻ biết lựa chọn
màu đất nặn cho
phù hợp với sản
phẩm nặn.
- Giâo dục ý thức
biết giữ gìn vệ sinh
khi tiếp xúc với đất
+ Biết giữ gìn sản
phẩm của mình và
của bạn.
- Phần trăm trẻ đạt:
96- 97%.

Ruột chứa nhiều múi nhỏ
Vắt thành nước vàng ươm
Uống vào ngon mát bổ ( là quả gì)
+ Quả cam:
- Con có nhận xét gì về quả cam?
(Mình to trịn, da màu xanh, nhẳn...)
Vậy bạn nào có thể nói cho cơ biết muốn nặn được quả cam giống với quả cam này
thì các con dùng kĩ năng gì để nặn?
(xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt…)
à đúng rồi đấy để nặn được quả cam thì các con phải chọn màu đất sau đó chia đất
cho cân đối rồi xoay tròn viên đất đã chia để làm quả cam sau đó lăn dọc viên đất
nhỏ để tạo thành cuống, và ấn dẹt viên đất nhỏ khác để tạo thành lá.

các con cùng quan sát xem trong món quà của mẹ bạn búp bê cịn có quả gì nữa
+ Quả chuối:
- Ai có nhận xét gì về quả chuối?
- Và để nặn được quả chuối thì các con sẽ làm như thế nào?
Các con hãy nhìn xem mẹ bạn búp bê cịn tặng bạn quả gì nữa
Con sẽ dùng kĩ năng gì để nặn quả chuối?
+ Chùm nho: ai có nhận xét gì về chùm nho?
Cịn quả nho thì như thế nào? để nặn được chùm nho thì trước hết các con phải chia
đất ra thành nhiều phần bằng nhau sau đó các con hãy xoay trịn từng viên đất để
tạo thành quả nho, chọn một viên đất nhỏ màu xanh lăn dọc để làm cuống và một
viên đất nhỏ ấn dẹt để làm lá, rồi các con gắn những quả nho vào cuống để tạo
thành chùm nho.
Các con đã cùng nhau quan sát dĩa quả ngoài những quả đó ra các con qs xung
quanh chúng ta cịn có rất nhiều loại quả khác nữa như quả mít... những loại quả đó
đều cung cấp cho cơ thể chúng ta chất vitamin giúp da dẻ các con được hồng hào
hơn vì vậy hàng ngày các con phải ăn quả và chăm sóc bảo vệ cây để cây ra hoa kết
quả.
Bây giờ các con có muốn nặn một số loại quả để tặng cho bạn búp bê trong ngày
sinh nhật không?
* Cô hỏi ý định trẻ: Con sẻ nặn quả gì để (Cho 4-5 trẻ nêu ý định)
- Muốn nặn được quả đó con phải dùng kĩ năng gì? Chọn màu dất gì để nặn?
Cơ thấy các con ai cũng có ý tưởng rất hay và rất sáng tạo để nặn một số loại quả
rồi vậy cịn chần chờ gì nữa cơ mời các con.


* Hoạt động
ngoài trời
* Hoạt động
chiều


* Trẻ thực hiện: Trong q trình trẻ làm cơ nhắc nhở động viên những trẻ làm chưa
tốt, khuyến khích những trẻ làm tốt có nhiều sáng tạo hơn.
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ bày sản phẩm lên bàn, cô gợi hỏi trẻ con đã nặn quả gì ? Con dùng kĩ
năng gì để nặn? Con chọn màu đất gì cho phù hợp? Con thích sản phẩm nào? Vì
sao con thích sản phẩm đó?
- Cơ nhận xét để về cách làm để rút kinh nghiệm lần sau.
* Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố: Hơm nay con hoạt động gì?
- Giáo dục: qua giờ học hôm nay cô muốn các con biết được xung quanh chúng ta
có rất nhiều loại quả và tất cả những loại quả đó đều cung cấp cho cơ thể của các
con rất nhiều.
* HĐCĐ: Làm quen câu chuyện: Quả bầu tiên
* TCVĐ: Ăn cây nào rào cây nấy
* Chơi tự do: Chơi với bóng, xe…

HĐC
- Làm quen chuyện “Quả bầu tiên”.
* Đánh giá hàng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………


Nội dung
Thứ 5
Ngày
28/1/2021
LVPTNN
( VH)
Chuyện: Sự tích

cây vú sữa

Mục Tiêu
- Trẻ hiểu nội dung
câu chuyện: Cậu
bé không biết vâng
lời mẹ nhưng mẹ
vẫn u thương lo
lắng cho cậu bé
mặc dù mẹ khơng
cịn trên đời này
nữa.
- Biết thể hiện tính
cách từng nhân vật
trong truyện, ngôn
ngữ phát triển
mạch lạc, biết diễn
đạt câu trọn ý.
- Giáo dục trẻ biết
vâng lời ba mẹ,
chăm ngoan, cố
gắng học giỏi.
- Trẻ tích cực tìm
hiểu khám phá về
sự phong phú của
rau, củ, quả ở địa
phương và xung
quanh trẻ ( tên gọi,
đặc điểm, ích lợi )
- Có khả năng

quan sát, phán
đốn một số mối
liên hệ đơn giản để
so sánh phân loại
các loại quả thành
các nhóm và tìm
dấu hiệu chung của
các nhóm ( hình
dạng, kích thước,
màu sắc )

PP – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa, sa bàn
II. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Cơ và trẻ hát bài “Bầu và bí” và trị chuyện với trẻ.
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Nội dung bài hát nói về điều gì ?
+ Qủa bầu và quả bí là loại rau ăn gì?
+ Các con đã được ăn những món ăn gì chế biến từ quả bầu?
- Đúng rồi quả bầu có thể chế biến rất nhiều món ăn như bầu luộc, bầu xào,bầu nấu
canh tôm, nấu canh hến.Vậy quả bầu cung cấp cho chúng ta nguồn thực phẩm vơ
cùng bổ dưỡng, Nhưng có một quả bầu chứa đựng một điều kỳ diệu. Để biết được
điều kỳ diệu đó là gì các con hãy cùng lắng nghe cô kể câu chuyện “Quả bầu tiên”
* Hoạt động 2: Nội dung
+ Kể diễn cảm lần 1: Kể diển cảm, kể rõ lời
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Câu chuyện “Quả bầu tiên” cịn được các nhà đạo diễn dàn dựng thành 1 bộ phim,
cô mời các con hướng lên màn hình cùng xem nhé.

+ Cơ kể lần 2: Kể diển cảm + kết hợp sử dụng máy chiếu
* Đàm thoại, giảng nội dung, trích dẫn, làm rõ ý .
- Cơ vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Chú bé trong câu chuyện là người như thế nào?
- Lòng tốt bụng của chú bé thể hiện ra sao?
* Cô trích dẫn: Khi mùa thu đến chim én bay đi tránh rét và mùa xuân tươi đẹp đã
đến chim én đã quay trở về thăm chú bé.
- Chim én đã trả ơn chú bé bằng cách nào?
- Chú bé đã làm gì với hạt bầu đó?
Cơ trích dẫn: Nhờ sự chăm sóc của chú bé
cây bầu đã nảy mầm thành cây,ra hoa kết quả.
- Con thấy quả bầu có gì kỳ diệu?
- Chú bé đã làm gì với số vàng đó?
- Cơ đưa ra tình huống: Tên địa chủ cũng là người vơ cùng tốt bụng, hắn được
hưởng quả bầu có nhiều vàng bạc, châu báu đấy?
- Tên địa chủ là người như thế nào?
- Hắn tham lam độc ác ở chỗ nào?
Cô trích dẫn: khi mùa thu đến, hắn đã ném con én lên trời và bắt chim én đi kiếm


* Đánh giá hàng ngày:
….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Nội dung
Mục Tiêu
PP – Hình thức tổ chức
Thứ 6

Ngày
29/1/2021
LVPTTM
(ÂN)
- NH: Vườn cây
của ba
- Ôn vận động:
Màu hoa
- TC: Ai đoán
giỏi

- Trẻ nhớ tên bài
hát, và tên tác giả
của bài hát vườn
cây của ba
- Trẻ hát thuộc và
vận động nhịp
nhàng theo lời bài
hát màu hoa
- Rèn kĩ năng
thuộc lời ca, hát
đúng nhạc, đúng
giai điệu.
* Yêu cầu cần đạt
- 95 - 98 % trẻ hát
đúng, hát thuộc
vận động nhịp
nhàng theo lời bài
hát : màu hoa
- 94 – 96 % Trẻ

hứng thú, hưởng

I. Chuẩn bị - Đàn organ
II. Cách tiến hành
Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú.
Bắt nhịp cho cả lớp cùng đọc bài thơ: Thị. Đàm thoại sơ qua về bài thơ :
+ Các con vừa đọc bài thơ gì ?
+ Do ai sáng tác ?
Dẫn dắt vào hoạt động trọng tâm.
Hoạt động 2: Nội dung
* Nghe hát: Vườn cây của ba
- Giới thiệu tên bài hát và tên tác giả
- Cho trẻ nghe hát qua băng 1 lần
- Hát cho trẻ nghe 3 lần:
+ Lần 1: Hát diễn cảm bài hát
Hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả?
+ Lần 2: Hát + làm động tác minh họa.
+ Lần 3: Hát + 2 trẻ mỳa minh họa
* Ôn VĐ: Màu hoa
- Đàn một đoạn trong bài hát.
- Hỏi trẻ: Cụ vừa đàn cho lớp mình nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Nhắc lại tờn bài hát, tên tác giả cho trẻ nghe.
- Cả lớp thực hiện hát và VĐ
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy hát + VĐ
- Tóm gọn nội dung kết hợp giáo dục.
* Cho trẻ chơi: Ai đoán giỏi
- Giới thiệu tên trò chơi: Phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: cho trẻ ngồi theo đội hình vịng trịn, một bạn đội mủ chụp kín mắt, cô
chỉ định một bạn bất kì đứng dậy hát, yêu cầu trẻ đội mủ chụp đoán tên bạn hát.
Luật chơi: Đoán đúng theo yêu cầu. Cho cả lớp cùng chơi.



* Hoạt động
ngoài trời
* Hoạt động
chiều

ứng theo bài hát,
nhớ tên bài hát và
tên tác giả của bài
hát: vườn cây của
ba.

Hoạt động 3 : kết thúc
- Cũng cố, nhận xét tuyên dương,chuyển hoạt động.
* HĐCĐ: Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây
* TCVĐ: Cướp cờ.
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
* HĐC
Nhận ra quy tắc và sắp xếp theo quy tắc

* Đánh giá hàng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

CHỦ ĐỀ MỘT SỐ LOẠI RAU TUẦN 23.
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 22-26/2/2021)
Nội dung
Đón trẻ

Trị chuyện sáng

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
22/2/2021
23/2/2021
24/2/2021
- Trẻ biết chào hỏi cô, Biết cất cặp, dép đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về chủ đề “Một số loại rau”

Thứ 5
25/2/2021

Thứ 6
26/2/2021


Thể dục sáng

1. Khởi động: Cho trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu lệnh.
2. Trọng động: BTPTC
- - Hô hấp: Thổi nơ bay.
- Tay: Co và duổi tứng ngón tay, kết hợp kiểng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
- Chân: 2 tay chống hông chân đưa trước đầu gối khụy.
- Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao kết hợp nghiền sáng trái sang phải
- Bật tại chổ. Tcách chân khép chân.
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu lệnh
3. Hời tĩnh :
Đi lại hít thở nhẹ nhàng .


Hoạt động học

Hoạt động ngoài
trời

LVPTTC
LVPTNT
- Ném xa bằng 2 - Đặc điểm, lợi ích
một số loại rau
* HĐCĐ:
- Không chơi
những nơi mất
vệ sinh nguy
hiểm (CS23)

* HĐCĐ:
- Biết và khơng
làm 1 số việc có
thể gây nguy hiểm
(CS22)

* TCVĐ:
Gieo hạt

* TCVĐ:.
Chồng nụ chồng
hoa.
* Chơi tự do


* Chơi tự do.
Hoạt động góc

LVPTTM
- Chuyện:
Chú đỗ con

LVPTNN
- Đo độ dài nhiều
đối tượng bằng
một đơn vị đo
* HĐCĐ:
* HĐCĐ:
Cho trẻ làm thử
- Thể hiện ý tưởng
nghiệm gieo hạt /
của bản thânthơng
trồng cây được tưới qua các góc chơi
nước và khơng tưới (CS119)
nước theo giỏi và
quan sát sự phát
triển của cây
* TCVĐ:
* TCVĐ:
- Gieo hạt.
- Chồng nụ chồng
hoa
* Chơi tự do
* Chơi tự do.


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa của bé
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác (CS52)
- Góc phân vai: Bán các loại hoa mùa xuân, nấu ăn...

LVPTTM
- Vẽ 1 số loại
rau
* HĐCĐ:
- Thể hiện sự thích
thú trước cái đẹp
(CS38)

* TCVĐ:
- Cây nào quả nấy.
* Chơi tự do


- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, bồi màu.... một số loại quả. Hát múa, biểu diễn về các bài hát về chủ đề.
- Góc học tập: Cho trẻ xem tranh ảnh và cắt dán làm bộ sưu tập về các loại quả và biểu thị số tương ứng,
thực hiện ở vở tập tơ.
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt, tưới cây, chăm sóc hoa. Thích chăm sóc cây cối quen thuộc (CS39)
Vệ sinh

Ăn
Ngủ
Hoạt động chiều

Trả trẻ

- Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định biết đi xong dội giật nước cho sạch
- Vệ sinh răng miệng sau khi ăn, trước khi đi ngủ, khi ngủ dậy.
- Chủ động làm 1 số việc đơn giản hằng ngày ( Vệ sinh cá nhân, trực nhật, chơi..CS33)
- Mời cô mời bạn khi ăn và biết ăn từ tốn.
- Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Nghe nhạc dân ca
* HĐC:
* HĐC:
* HĐC:
* HĐC:
* HĐC:
* Hướng dẫn trò
- Đo độ dài nhiều - Hiểu nghĩa từ
* Trẻ chăm chú lắng
chơi mới
Hướng dẩn trẻ
đối tượng bằng 1 khái quát:
nghe và hưởng ứng cảm
Chuyền bóng qua thực hiện vở tập
đơn vị đo, so
xúc, hát theo cô làn điệu
về
thế
giới
thực
đầu

sánh và diễn đạt
hò khoan Lệ Thủy..
kết quả (CS106) vật bao gồm

(Hoa, quả rau,
cây xanh...CS63)
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ, ngày, nội dung
Thứ 2
Ngày
22/2/2021
Lĩnh vực phát triển
thể chất
Ném xa bằng 2

Mục tiêu
Trẻ tên bài vận
động “Ném xa bằng
hai tay” Biết dùng
thân của chân và tay
để ném túi cát xa về
phía trước. Trẻ biết
phối hợp vận động
của cơ thể: Tay, mắt,
chân và dùng sức
của thân, tay để ném
túi cát đi về phía
trước. Có kỹ năng
phối hợp tốt với bạn
khi chơi trị chơi.
Giáo dục trẻ chơi

đoàn kết, có ý thức
tổ chức kỷ luật

PP – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị: Sân tập rộng rãi, sạch sẽ
- Túi cát, cù bông dây, nhạc bài hát
II. Tiến hành:
a, Khởi động:
Hoạt động 1:ổn định gây hứng thú
- Hôm nay trường mầm non Liên thủy tổ chức cuộc thi “Khỏe và khéo”
- Tham gia cuộc thi có các đội thi đến từ lớp lớn 2.
- Bây giờ xin mời các đội chơi cùng lên tàu để đến hội thi nào!
a, Khởi động: Cho đi vòng tròn đi các kiểu đi: Đi thường, đi kiễng chân, đi
thường, đi bằng gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi
thường, về 3 hàng ngang.
Hoạt động 2: Trọng động
b, Bài tập phát triển chung
Xin chào mừng các đội đến với hội thi “Khỏe và khéo”
Trước tiên xin mời các vận động viên chúng ta cùng tham gia tập “Màn đồng
diễn thể dục”
- Động tác tay- vai: Hai tay đưa lên cao, ra trước, sang ngang (2L * 8N)
- Động tác bụng- lườn: Nghiêng người sang bên (2L * 8N)
- Động tác chân: Đứng, một chân đưa ra sau lên trước (3L * 8N)
- Động tác bật: Bật tách chụm chân
* Vận động cơ bản
Vừa rồi các vận động viên trình diễn màn thể dục rất đều và đẹp rồi, các vận
động viên đã sẵn sàng bước vào các phần thi chưa?
Bây giờ xin mời các vận động viên hãy cùng đến với phần thi thứ nhất mang
tên “Ném xa bằng 2 tay”
Để làm tốt phần thi này các con hãy chú ý cô làm mẫu nhé!

+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa giải thích
TTCB: Cô đi từ đầu đến vạch xuất phát và cúi xuống nhặt túi cát, cô đứng
chân trước chân sau, 2 tay cô cầm túi cát đưa lên đầu. Khi có hiệu lệnh “Ném”
người cô hơi ngả về sau, dùng sức của thân và tay để ném túi cát đi xa về phía
trước, ném xong cô chạy nhanh nhặt túi cát bỏ vào rổ rồi đi về cuối hàng. Bạn
tiếp theo lại tiếp tục cho đến hết.
- Cô mời 1-2 trẻ khá lên thực hiện
- Cho trẻ thực hiện (lần lượt, nối tiếp, thi đua) cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Hỏi trẻ tên vận động sau mỗi lần thực hiện xong.
* Trò chơi vận động: Cáo và Thỏ


* Đánh giá hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ, ngày, nội dung
Thứ 3
Ngày
23/2/2021
Lĩnh vực phát triển
nhận thức
(KPXH)
Đặc điểm, ích lợi của
một số loại rau

Mục tiêu
- Trẻ gọi đúng tên rau
và nhận biết những bộ

phận của rau ( cuống,
lá).
Nêu được một vài đặc
điểm nổi bật của rau.
( màu sắc, hương vị)
- Biết chú ý quan sát.
Kĩ năng trả lời rỏ
ràng.
Kĩ năng tạo nhóm,
phân loại rau.
- Trẻ biết ích lợi của
rau, không ngắt rau,
phá rau. Biết chăm
sóc bảo vệ
u cầu đạt từ 95%
trở lên

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị :
- Tranh vẽ “quy trình trồng rau”.
- Các loại rau thật: rau muống, rau khoai, rau cải, rau mồng tơi, rau ngót
- Băng đài bài hát: Giúp mẹ, bầu và bí
- Mơ hình vườn rau của bé, giàn mướp
II. Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú
Các con biết không! Mùa xuân đến rồi, mang theo những tia nắng và hạt
mưa xuân tưới mát cho vườn rau của bác nông dân đấy, ở đó có nhiều điều
thú vị gì. Hơm nay các con sẽ đến thăm vườn rau của bác nông dân. Các
con có đồng ý khơng nào.
Cơ mở nhạc bài hát: Giúp mẹ

Đã đến vườn của bác nông dân rồi, Các con xem ở vườn có những loại
rau gì? (gọi 2-3 trẻ trả lời)
À đúng rồi, các con rất giỏi, có rau dùng để ăn quả, có rau dùng để ăn củ
và có rau dùng để ăn lá nữa. Và hơm nay cơ cùng các con tìm hiểu về một
số loại rau ăn lá nhé. Nào các con hãy nhẹ nhàng về chổ của mình đi nào.
* Hoạt động 2: Nội dung.
Bác nơng dân đã tặng cho lớp mình rất nhiều loại rau, các con cùng lắng
nghe cơ có một câu đố nói về loại rau gì nhé.
“Tơi mọc bờ ao
Thân lá xanh xanh
Tôi để nấu canh
Để xào để luộc”
- Đố các con là rau gì? (rau muống)
+ Các con cùng gọi tên rau muống (trẻ đọc 2-3 lần)
- Rau muống có đặc điểm gì? (thân, lá).


- Lá rau muống như thế nào? Cô ngắt lá rau muống cho trẻ xem
- Rau muống là loại rau ăn gì? (rau ăn lá).
- Hằng ngày cơ và mẹ đã dùng rau muống để chế biến những món ăn
nào? (xào, Luộc, nấu canh…).
Gọi 2-3 trẻ trả lời.
- Trong rau muống có chất dinh dưỡng gì?
Cơ nói: Rau muống gồm có thân, lá nhỏ dài màu xanh. Dùng để chế biến
nhiều món ăn: Rau luộc, xào, nấu canh. Rau muống có rất nhiều Vitamin
rau muống là loại rau ăn lá.
+ Các con nhìn xem cơ có gì đây? (rau dền đỏ).
Cho trẻ gọi tên rau dền đỏ
- Rau dền đỏ có đặc điểm gì? (thân, lá).
- Lá rau dền này có màu gì? (màu đỏ)

- Rau rau dền đỏ là loại rau ăn gì? (rau ăn lá).
- Hằng ngày cơ và mẹ đã dùng rau dền đỏ để chế biến những món ăn
nào? (xào, Luộc, nấu canh…).
Gọi 2-3 trẻ trả lời.
- Trong rau dền đỏ có chất dinh dưỡng gì?
Rau dền đỏ gồm có thân, lá trịn màu đỏ. Dùng để chế biến nhiều món ăn:
Rau luộc, xào, nấu canh. Rau dền đỏ có rất nhiều Vitamin rau dền đỏ là
loại rau ăn lá.
- Ngoài rau muống và rau dền đỏ ra cịn có những loại rau ăn lá nào nữa?
(Rau khoai lang, rau cải, mồng tơi, rau ngót…).
- Cho trẻ gọi tên các loại rau: rau khoai lang, rau cải, mồng tơi, rau ngót.
Các con ạ! các loại rau này đều là rau ăn lá, rau khoai, rau cải còn ăn
được củ nữa.
- Và trước khi chế biến chúng ta phải làm gì? (rửa sạch)
+ So Sánh: Các con vừa được tìm hiểu về một số loại rau có ở địa
phương. Bạn nào giỏi hãy nói cho cơ và các bạn cùng nghe xem, rau
muống và rau dền đỏ giống nhau và khác nhau ở điểm gì?
- Giống nhau: Đều gọi là rau ăn lá, chế biến nhiều món ăn bổ dưỡng,
cung cấp nhiều Vi ta min và muối khống.
- Khác nhau: Rau muống có màu xanh, cịn lá rau muống dài.
Rau dền đỏ có màu đỏ, lá to trịn
Các con ạ! Rau xanh rất có ích cho sức khỏe con người - Vậy ai đã trồng


ra các loại rau cho chúng ta ăn?
- Ai giỏi hãy nêu quy trình làm ra cây rau nào? (màn chiếu) Gọi 2-3 trẻ
trả lời.
Các con xem: Để có rau sạch bác nông dân phải:
=> Đầu tiên bác phải làm đất à gieo hạt à hạt nảy mầm, chăm sóc (tưới
nước, bắt sâu) à cây xanh tốt bác nông dân thu hoạch.

Thế con có thích ăn rau sạch khơng? Vì sao chúng ta cần ăn nhiều rau
sạch ? (vì có nhiều Vitamin và muối khống).
- Giáo dục: Rau sạch có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể, vì vậy các
con phải ăn nhiều loại rau, biết quí trọng, bảo vệ, chăm sóc rau …
+ Trị chơi 1: Các con rất giỏi rồi, cơ thưởng cho lớp mình một trị chơi:
Người đầu bếp tài ba.
Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2 lần và nhận xét kết quả chơi
+ Trị chơi 2: Tìm tên các loại rau (màn hình)
Ba đội chơi cùng quan sát trên màn hình có hình ảnh các loại rau, các đội
rung chng giành quyền trả lời.
Nói được tên các loại rau. Đội nào giành được quyền trả lời nhiều thì đội
đó chiến thắng và thưởng một bông hoa
Luật chơi: Đội nào trả lời sai thì dội khác dành quyền trả lời
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Hơm nay các con tìm hiểu về gì?
- Nhận xét, tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa.
Hoạt động ngoài trời

Hoạt động chiều

- Trẻ biết những việc
trẻ nguy hiểm không
nên làm như cầm dao,
bàn là, điện…
- Trẻ nắm được luật
chơi và cách chơi, trẻ
chơi thành thạo trò
chơi.
- Trẻ biết cách cầm bút

và tô các chử cái theo
hướng dẩn của cô

HĐCĐ: Biết và khơng làm 1 số việc có thể gây nguy hiểm (CS22)

TCVĐ: Chồng nụ chồng hoa.
* Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trơi như chống chống, cầu trượt.
- Hướng dẩn trẻ thực hiện vở tập tô


* Đánh giá hàng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………..........
.....................................................................................................................................................................................................
Thứ, ngày, nội dung
Thứ 4
Ngày
24/2/2021
Lĩnh vực phát triển
ngôn ngữ
(Chuyện)
Chú đỗ con

Mục tiêu
- Trẻ biết tên truyện
“Chú đổ con”, tên các
nhân vật trong truyện:
Hạt đỗ, Cô mưa xn,
Chị gió xn, Ơng mặt
trời.

- Trẻ lắng nghe và nhớ
nội dung câu truyện.
Trẻ biết trả lời câu hỏi
rõ ràng, mạch lạc, nói
đủ câu, đúng nội dung
câu truyện,
- Trẻ hứng thú tham
gia vào các hoạt động
trong giờ học.
Giáo dục trẻ: Biết
trồng cây chăm sóc và
bảo vệ cây xanh.

PP – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:Tranh về câu chuyện,
II. Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
Cho trẻ chơi trò chơi : "Gieo hạt"
Hỏi trẻ: Làm thế nào để hạt có thể nảy mầm?
Nào chúng ta cùng xem quá trình nảy mầm của hạt đổ khi gieo xuống đất
nhé.
(Cho trẻ xem hình ảnh sự lớn lên của hạt đỗ)
Để biết hạt đỗ lớn lên cần có những yếu tố nào? Các con hãy lắng nghe
cô kể câu chuyện
“Chú đỗ con".
* Hoạt động 2: Nội dung
Nghe kể chuyện: "Chú đỗ con".
Kể cho trẻ nghe 2 lần:
+ Lần 1: Kể diễn cảm câu chuyện
Cô vừa kể cho các con nghe chuyện (Chú đỗ con). Câu chuyện cơ vừa kể

nói về quá trình lớn lên của cây đổ đấy. Từ một hạt đỗ con nhờ có đất, có
nước mà hạt đỗ đã nảy mầm, rồi nhờ có gió mát, có khơng khí, có ánh
nắng mặt trời mà mầm đỗ đã lớn lên.
Nào cô mời các con hãy nhẹ nhàng về chổ của mình để xem những hình
ảnh đẹp về chú đỗ con nhé.
+ Lần 2: Kể diễn cảm kết hợp tranh minh họa.
Trích dẫn - Đàm thoại
- Các con vừa nghe cơ kể chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
Các con biết khơng! Có một chú Đỗ con cứ nằm im không chịu thức dậy.


- Có một chú Đỗ con nằm ngủ khì trong cái chum khơ ráo và tối om suốt
một năm..........Chợt có tiếng lộp độp bên ngoài. Đỗ con hỏi? Ai đó?
- Các con có biết đó là tiếng gọi của ai khơng?
- Cơ kể tiếp: Thì ra đó là cơ...........nhắm mắt ngủ khì.
- Cơ mưa xn đã mang gì đến cho Đỗ con?
- Được tắm mát Đỗ con lại tiếp tục làm gì?
Cơ mưa xn gọi mãi Đỗ con vẫn chưa tỉnh giấc: “Bỗng có tiếng sáo vi
vu thổi trên mặt đất làm chú tỉnh giấc.........Đỗ con lại tiếp tục ngủ vùi
trong lớp đất êm ái”.
- Tiếng sáo thổi vi vu trên mặt đất. Đố các con biết đó là tiếng của ai?
- Chị gió xn đã nói gì với chú Đỗ con?
- Nghe chị Gió xuân gọi Đỗ con thấy mình như thế nào?
- Khi chị Gió xn bay đi Đỗ con lại làm gì?
- Chị Gió xn bay đi rồi, ai lại đến đánh thức Đỗ con dậy?
- Cô kể tiếp: Bỗng có những tia nắng khẽ lay Đỗ con dậy......... hướng về
phía ơng mặt trời ấm áp.
- Ơng mặt trời đã làm gì cho Đỗ con?
- Đỗ con đã hỏi ơng mặt trời điều gì?

- Ơng mặt trời đã động viên Đỗ con như thế nào?
- Được ông mặt trời sưởi ấm Đỗ con thích lắm và Đỗ con đã làm gì nhỉ?
- Để làm gì?
+ Đỗ con vươn vai một cái thật mạnh để trồi lên khỏi mặt đất và Đỗ con
thấy khắp nơi sáng bừng ánh nắng xuân.
* Qua câu chuyện chú Đỗ con, con thấy cây đỗ muốn lớn được cần phải
có gì?
* Giáo dục: Các con ạ! Cây đỗ cũng giống như các loại cây xanh khác,
muốn mọc thành cây rồi ra hoa kết quả thì cần phải có đất, có nước, có
khơng khí, có ánh sáng mặt trời và nhất là phải có bàn tay chăm sóc của
con người đấy. Vì vậy các con phải biết trồng cây, chăm sóc cây, phải bảo
vệ mơi trường để có khơng khí trong lành cho con người và cây cối sống
khỏe mạnh. Các con nhớ chưa nào.
+ Kể lần 3: Giờ các con hướng lên màn hình cùng xem bộ phim về Chú đổ
con nhé.
Tập kể chuyện: Cùng gặp lại Đỗ con qua sự thể hiện của bạn Trà Giang
nhé.


Cô cho trẻ cùng kể chuyện 1lần
* Hoạt động 3: Kết thúc
Củng cố: Hỏi trẻ tên chuyện.
Giáo dục trẻ: Biết trồng cây chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
Nhận xét tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa.
Hoạt động ngoài trời

Hoạt động chiều.

- Trẻ quan sát và thí
nghiệm trong 1 thời

gian gieo hạt tưới nước
cây sẽ như thế nào.
- Trẻ nhớ tên trò chơi
và chơi thành thạo trò
chơi.
- Trẻ nắm được cách
đo và nói kết quả khi
đo.

HĐCĐ: Cho trẻ làm thử nghiệm gieo hạt / trồng cây được tưới nước và
không tưới nước theo giỏi và quan sát sự phát triển của cây
TCVĐ: Gieo hạt.
Chơi tự do: Chơi nhặt lá xung quanh sân trường
Đo độ dài nhiều đối tượng bằng 1 đơn vị đo, so sánh và diễn đạt kết quả
(CS106)

* Đánh giá hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ, ngày, nội dung
Thứ 5
Ngày
25/2/2021
LVĩnh vực phát triển
nhận thức
Đo độ dài nhiều đối
tượng bằng một đơn vị


Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
Trẻ biết mục đích của I. Chuẩn bị
phép đo là là để đo
1. Đồ của cô:
kích thước của một
- Thước đo dài 10cm, rộng 3cm.
vật.
- Trẻ biết thước đo để
đo chiều dài của các
đối tượng có kích
thước khác nhau và nói

- 1 tấm vải màu đỏ dài 80cm, tấm vải màu vàng 70cm, tấm vải màu xanh
dài 60cm.
- 2 cái khăn đỏ có chiều dài 48cm, 2 cái khăn màu vàng có chiều dài 40cm,
2 cái khăn màu xanh có chiều dài 32cm, thước đo bằng khối chữ nhật dài


đo

kết quả đo.

8cm.

- Trẻ biết khi đo các
đối tượng có chiều dài
khác nhau bằng cùng 1
thước đo thì được kết
quả đo khác nhau (Vật

dài hơn thì đo được
nhiều lần hơn và vật
ngắn hơn thì đo ít lần
hơn).

- Thẻ số từ 1 đến 8; 6 chiếc vòng thể dục; một búp bê.
- Hình ảnh ba chiếc bút chì, ba tấm vải có độ dài ngắn khác nhau; cách
dung thước đo ba tấm vải trên trình chiếu.
- 2 cái bảng từ, que chỉ, máy tính, loa, ti vi.
- Nhạc bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”; “Cháu yêu cô thợ dệt”; “Hát
về người thợ may”.
2. Đồ của trẻ:

- Củng cố cho trẻ một - Mỗi trẻ 1 rổ có:
số kiến thức về một số + 1 thước đo bằng gỗ có kích thước: chiều dài 5cm, chiều rộng 2.5cm.
nghề.
+ 1 tấm vải màu đỏ dài 40cm, 1 tấm vải màu vàng dài 35cm, 1 tấm vải
- Rèn kĩ năng đo, đếm màu xanh dài 30cm.
cho trẻ.
+ Thẻ số từ 1 đến 8.
- Rèn trẻ kĩ năng ghi
+ Mỗi trẻ 1 viên phấn may.
nhớ, kĩ năng so sánh.
- Trẻ yêu quý và giữ - Mỗi trẻ 1 cái bàn để đo làm bằng hộp bìa cát tơng.
gìn sản phẩm của nghề - Biển tên trẻ gắn trên ngực áo của trẻ.
may.
II Tiến hành:
- Trẻ hứng thú tham
*. Hoạt động 1: Gây hứng thú
gia vào hoạt động.

- Cô cho trẻ hát và vận động bài hát “Cháu u cơ chú cơng nhân”.
- Trị chuyện với trẻ về các nghề.
* Hoạt động 2: Nội dung
+ Ôn so sánh chiều dài của ba đối tượng
- Bây giờ chúng mình cùng hướng mắt lên màn hình xem cơ có gì nhé:
- Cơ có gì đây? Có mấy cái bút chì? 3 cây
- Bút chì là dụng cụ của nghề nào? Nghề dạy học


Chúng mình cùng quan sát và so sánh cho cơ xem chiều dài của 3 chiếc
bút chì này như thế nào? Chiều dài của 3 bút chì khơng bằng nhau: Bút
chì màu vàng dài nhất, bút chì màu xanh ngắn hơn và bút chì màu đỏ ngắn
nhất.
Dạy trẻ đo độ dài các đối tượng bằng 1 đơn vị đo
- Chúng mình cùng quan sát lên màn hình xem cơ có mấy tấm vải? 3 tấm
vải
- Vải là nguyên liệu của nghề gì các con? Nghề thợ may
- Các tấm vải có dài bằng nhau khơng? Khơng bằng nhau
- Tấm vải màu nào dài nhất? màu đỏ
Tấm vải màu nào ngắn nhất? màu xanh
- Trong rổ của chúng mình cơ i cũng đã chuẩn bị cho mỗi bạn 3 tấm vải.
Chúng mình cùng lấy những tấm vải đó ra và xếp 3 tấm vải lên bàn và so
sánh giúp cô nào.
- Độ dài của những tấm vải đó như thế nào? Những tấm vải đó khơng dài
bằng nhau.
- Tấm vải màu nào dài nhất? Tấm vải màu đỏ dài nhất.
- Tấm vải màu nào ngắn nhất? Tấm vải màu xa
- Tấm vải màu nào ngắn hơn tấm vải màu đỏ và dài hơn tấm vải màu
xanh? Màu vàng
Các con đã so sánh đúng rồi: Tấm vải màu đỏ dài hơn tấm vải màu vàng

và tấm vải màu xanh. Để biết tấm vải màu đỏ dài hơn tấm vải màu vàng là
mấy, tấm vải màu vàng dài hơn tấm vải màu xanh là mấy? Hôm nay cô sẽ
dạy các con dùng 1 thước đo để đo độ dài của các vật.
Cô đo mẫu và giảng giải cách đo:
- Đầu tiên cô sẽ dùng thước để đo tấm vải màu đỏ. Tay trái cô cầm thước
đo sao cho cạnh dưới của thước sát với mép dưới của tấm vải, đầu phía
bên trái của thước sát với đầu bên trái của tấm vải, tay phải cô cầm viên


phấn, cơ vạch sát mép phải của thước sau đó cô nhấc thước lên. Tiếp tục cô
đặt thước sao cho cạnh dưới của thước sát với cạnh dưới của tấm vải đầu
phía bên trái của thước sát với vạch phấn cô vừa kẻ. Cứ như vậy cô đo hết
chiều dài của tấm vải.
- Cô đã đo xong bây giờ chúng mình cùng đếm xem cơ đo tấm vải màu đỏ
dài bằng mấy lần thước đo nhé. Trẻ đếm
- 8 lần thước đo tương ứng với số mấy? cô gắn thẻ số 8 sang bên phải tấm
vải.
Tương tự cô hướng dẫn trẻ đo tấm vải màu vàng, màu xanh.
- Chúng mình cùng nhìn lên màn hình quan sát cơ đo lại lần nữa nhé.
- Trong rổ của chúng mình cơ cũng đã chuẩn bị mỗi bạn một thước đo và 1
viên phấn bây giờ các con cùng giúp cô đo 3 tấm vải để may khăn cho các
bạn búp bê nào.
* Khi trẻ đo cô quan sát hướng dẫn trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết).
- Chúng mình đã đo xong chưa?
- Tấm vải màu đỏ dài bằng mấy lần thước đo? 8 lần thước đo
- Tấm vải màu vàng dài bằng mấy lần thước đo? 7 lần thước đo
- Tấm vải màu xanh dài bằng mấy lần thước đo? 6 lần thước đo
- Tấm vải màu đỏ dài hơn tấm vải vàng là mấy thước đo?
- Tấm vải màu đỏ dài hơn tấm vải màu xanh là bao nhiêu?
- Vậy tấm vải nào đo được nhiều thước đo nhất? Vì sao?

- Vậy tấm vải nào đo được ít thước đo nhất? Vì sao?
- Chúng mình đã 1 thước đo để đo chiều dài của mấy tấm vải?
- Kết quả đo chiều dài của 3 tấm vải như thế nào?
* Khái quát: Bằng 1 thước đo, khi đo các vật có độ dài khác nhau thì cho
ta kết quả đo khác nhau. Vật dài hơn thì đo được nhiều thước đo hơn và
vật ngắn hơn thì đo được ít thước đo hơn.


Trò chơi luyện tập
* Trò chơi 1: Thi đội nào nhanh
- Cách chơi: Cô chọn 2 đội chơi. Mỗi đội có 3 bạn chơi, nhiệm vụ của 2
đội là bật qua 3 chiếc vòng lên đo chiều dài của 3 cái khăn, khi đo xong trẻ
đặt số tương ứng.
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được đo 1 cái khăn, bạn trước về bạn sau mới
được lên. Trẻ không được dẫm vào vòng.
- Thời gian chơi là 1 bản nhạc, kết thúc đội nào đo và đặt được kết quả là
đội đó thắng cuộc.
- Trẻ chơi xong cơ và trẻ cùng kiểm tra kết qủa
Trị chơi 2: Thợ may giỏi
- Cơ giới thiệu cách chơi: Chúng mình cùng quan sát xem hơm nay bạn
nào đến thăm lớp mình đây?
- Hơm nay bạn Búp Bê muốn cả lớp mình giúp bạn chọn cho bạn 2 tấm vải
để bạn may váy và may áo nhé.
- Cô đã chuẩn bị: Kéo, phấn may và rất nhiều vải rất đẹp. Nhiệm vụ của
các con là chọn giúp bạn búp bê 2 tấm vải sau đó đo và cắt giúp bạn một
tấm vải may áo dài 2 thước đo và 1 tấm vải may váy dài 3 thước đo.
- Xin mời các bác thợ may cùng về chọn và cắt vải giúp bạn Búp Bê nào.
(Khi trẻ đo cô cho trẻ nghe nhạc: “Hát về người thợ may”).
- Khi trẻ đo và cắt xong cô cùng trẻ kiểm tra kết quả:
+ Chúng mình cùng giơ tấm vải để may váy lên nào.

+ Có bác thợ may nào đo thiếu vải không nhỉ?
+ Tấm vải may váy dài mấy thước đo?
+ Chúng mình cùng giơ tấm vải may áo lên nào.
+ Tấm vải may áo dài mấy thước đo?


+ Vậy tấm vải nào dài hơn?
+ Vì sao tấm vải may váy dài hơn?
Các con rất giỏi đã chọn vải giúp bạn búp bê bạn Búp Bê rất cảm ơn lớp
mình.
* Hoạt động 3. Kết thúc
- Cho trẻ mang vải lên bàn tặng búp bê.

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động chiều

- Thể hiện ý tưởng của bản thânthông qua các góc chơi (CS119)
- Trẻ biết thể hiện
được ý tưởng của mình
qua các góc chơi như
chơi gì tạo sản phẩm
gì.
* TCVĐ:
- Trẻ nắm được luật
- Chồng nụ chồng hoa
chơi và cách chơi
* Chơi tự do.
- Trẻ nhớ và gọi tên
- Hiểu nghĩa từ khái quát:

đúng các loại cây như
về thế giới thực vật bao gồm (Hoa, quả rau, cây xanh...CS63)
hao, quả, rau, cây xanh

* Đánh giá hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
..................................................................................................................................................................................................
.
Thứ, ngày, nội dung
Thứ 6
Ngày
26/2/2021
Lĩnh vực phát triển

Mục tiêu

Phương pháp, hình thức tổ chức
I- Chuẩn bị:
- 3 Tranh mẫu của cô
- Tranh rau cải
- Tranh rau ăn quả: quả cà chua
- Tranh rau ăn củ: Củ cà rốt


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×