Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tuần 15 một số loại cây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.96 KB, 19 trang )

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Thời gian thực hiện: Từ 23/12 đến 17/01/2014
1. Lỉnh vực PTTC:
- Trẻ biết bị dích dắc qua 7 điểm , ném trúng đích thẳng đứng cao 1,5 xa 2m bằng một
tay, bật liên tục vào 7 vòng, bật tách chân, khép chân qua 7 ơ, biết tung, đập và bắt
bóng một cách khéo léo
- Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
2. Lỉnh vực PTNN:
- Trẻ đọc thuộc và diễn cảm các bài thơ, hiểu nội dung các câu chuyện, nói được tên
bài thơ, tên tác giã, tên câu chuyện. Nhận biết các chữ cái, phát âm đúng các chữ cái
và tham gia vào trị chơi với chữ cái sơi nổi.
- Trẻ biết được các chữ cái đã học.
- Trẻ biết xem truyện tranh, sao chép một số ký hiệu, chữ cái tên của mình, biết nói rõ
ràng có trình tự về sự vật hiện tượng để người nghe hiểu, hứng thú với việc đọc và
xem sách.
3. Lỉnh vực PTNT:
- Trẻ biết gọi tên, đặc điểm của một số loại cây, một số loại hoa, ích lợi của chúng đối
với đời sống con người.
- Trẻ biết được tên, đặc điểm của một số loại quả, một số loại rau, biết được ích lợi của
chúng đối với đời sống con người, cung cấp nguồn thực phẩm, dinh dưỡng cho cơ thể.
- Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9, nhận biết mối
quan hệ hơn kém trong phạm vi 9, Tách gộp trong phạm vi 9, sắp xếp các đối tượng
theo quy tắc.
- Trẻ nhận biết được các con số trong cuộc sống hàng ngày như biết số nhà, biển số xe,
biết được ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật, cây cối.
- Trẻ biết phân loại một số cây, hoa quả theo 2-3 dấu hiệu, biết gọi tên được một số
hiện tượng, phân nhóm các loại rau
4. Lỉnh vực PTTM:
- Trẻ biết hát thuộc đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng, biết lắng nghe thưởng
thức các làn điệu dân ca. Thể hiện được sắc thái phù hợp theo bài hát, bản nhạc
- Trẻ biết hát múa, vận động theo cảm nhận âm nhạc ( Biết sáng tạo ra các vận động


minh họa theo các bản nhạc mà trẻ thích)
- Trẻ biết cắt, xé, dán, vẽ, biết sữa dụng các kỹ năng đã học để tạo nên các sản phẩm
đẹp, biết vẽ, xé dán, nặn, tô, bồi tranh theo ý thích và nói lên được sản phẩm của
mình
5. Lỉnh vực PTTCXH:
- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, khơng hái quả xanh, biết chăm
sóc bảo vệ các lồi rau.
- Trẻ biết đề xuất các trò chơi và hoạt động thể hiện sỡ thích của bản thân, Thích chăm
sóc cây cối, con vật quen thuộc, biết tìm cách giải quyết mâu thuẩn theo hướng tích
cực (dùng lời, nhường nhịn). Thể hiện các ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt
động khác nhau


KẾ HOẠCH TUẦN 15
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ LOẠI CÂY
Thời gian thực hiện: Từ 23-27/12/2013
Nội dung
Đón trẻ
Thể dục
sáng

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Thể hiện sự an ủi chia sẽ với người thân và bạn bè.
+ Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ theo
hiệu lệnh sau đó chuyển đội hình 3 hàng ngang dản cách đều.

+ Trọng động:
* Bài tập phát triển chung
- Hô hấp: Thổi nơ bay (2l x 8n)
- Tay vai: Đưa tay ngang gập khữu tay(2l x 8n).
- BL: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân(2l x 8n).
- Chân: Ngồi khuỷu gối (2l x 8n).
- Bật: Bật tại chổ (2l x 8n)
+ Hồi tỉnh:
- Đi nhẹ nhàng quanh sân
TCS
- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cữ chỉ, điệu bộ, nét mặt khi khơng
hiểu người khác nói
Vệ sinh
- Biết rữa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Ăn
- Nghe hiểu và thực hiên các chỉ dẩn liên quan dến 2-3 hành động
Ngũ
- Nghe hát dân ca bài “Cây trúc xinh”
Hoạt động * Nội dung:
góc
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé
- Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán hàng
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán về các loài cây, Bồi tranh về các loài cây
- Góc học tập: Xem truyện tranh, lơ tơ, làm sách về các lồi cây.
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, chăm sóc cây.
* Mục tiêu:
- Trẻ biết sữ dụng các nguyên vật liệu để xây dựng vườn rau của bé, biết
bố trí các loại rau cân đối, phù hợp.
- Trẻ biết thể hiện được vai chơi nhân viên bán hàng, vui vẽ niềm nỡ với
khách hàng, biết nói giá cả cho khách hàng, cảm ơn khi khách hàng đến

mua hàng. Trẻ biết chế biến các món ăn phục vụ cho khách hàng.
- Trẻ biết vẽ, xé dán, bồi tranh về các loại cây theo ý thích. Biết dùng các
kỹ năng đã học để vẽ, xé, biết chọn màu phù hợp.
- Trẻ biết giở sách từ trái sang phải, biết xem sách từ trên xuống dứơi
- Trẻ biết nhặt lá, lau lá, chăm sóc tưới nước cho cây
* Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: Các khối gỗ, gạch, rau, cây xanh, thảm cỏ….
- Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, sơng nồi…, đồ chơi bán hàng, các loại
rau, củ, quả….
- Góc nghệ thuật: Giấy màu, giấy A4, keo, bút sáp…….


- Góc học tập: Truyện tranh, lơ tơ, tranh ảnh về một số loại cây….
- Góc thiên nhiên: Khăn, nước, bình tưới cây.
* Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cơ giới thiệu nội dung góc chơi
+ Góc xây dựng: Ở góc xây dựng cơ đẫ chuẩn bị các loại đồ chơi như
gạch, khối gỗ, rau…..các con về đó chơi xây dựng vườn rau của bé.
+ Góc phân vai: Các con sẽ đống vai cô bán hàng, cô cấp dưỡng, nấu ăn,
chế biến các món ăn phục vụ khách hàng,
+ Góc nghệ thuật: Dùng bút sáp, giấy nàu vẽ, xé dán, bồi các loại cây
xanh.
+ Góc học tập: Các con xem truyện tranh, lô tô, tranh ảnh về một số lồi
cây.
+ Góc thiên nhiên: Các con sẽ chăm sóc cây, như tưới nước, lau lá…cho
cây
- Khi chơi nhớ trật tự.
2. Q trình chơi:
- Cho trẻ về các góc chơi của mình theo thẻ đã cắm, lấy đồ chơi để chơi.

- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Bao qt, xữ lý tình huống khi chơi, cơ tạo tình huống cho trẻ
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cơ nhận xét từng góc chơi, thu dọn đồ chơi.
- Cho trẻ đến tham quan góc chơi có sản phẩm đẹp
- Nhận xét giời chơi, tuyên dương cắm hoa bé ngoan.
Hoạt động
PTTC
PTNT
PTTM
PTNT
PTTM
học
(Thể dục)
(MTXQ)
(Tạo hình)
(Tốn)
(Âm nhạc)
- Bị dích dắc
- Làm quen
- Dán hoa lá - Đếm đến
- DH: Em
qua 7 điểm
một số loại
trên băng
9, nhận biết yêu cây
+ TC:
cây .
giấy . (M). các nhóm
xanh

Chuyền bóng
có 9 đối
+ NH: Cây
PTNN
PTNN
tượng, nhận trúc xinh
- Chuyện:
- TCCC:
biết số 9
+ TC: Ai
Cây vú sữa
b,d,đ
đốn giỏi
Hoạt động
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
ngồi trời - Quan sát
- Ôn bài hát
- Làm con
- Hàng ngày
- Ơn chữ
một số lồi
Cháu thương trâu bằng lá cho trẻ biết
cái b, d, đ
(Số nhà, biển
cây
chú bộ độ

cây
số xe, các
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
con
biết,
- Mèo và
- Cáo thỏ
- Bánh xe
- Mèo đuổi
nhìn
thấy
chim sẽ
quay
chuột
các con số ở
CTD
CTD
CTD
CTD
đâu? Vì sao
- Cho trẻ chơi - Chới với đồ - Chơi với hột
- Chơi với
phải SD các
tự do với lá
chơi theo ý
hạt, lá cây
bóng, đồ

con số…).
cây.
thích
chơi
TCVĐ


- Gieo hạt
CTD
- Chơi với
phấn, lá cây
Hoạt động - Chơi ở các - Đan bằng - Trẻ chơi với - Sữ dụng - Biểu diển
chiều
góc.
dải dây
lá cây
vỡ tốn
văn nghệ,
Nêu gương
cuối tuần
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 23 tháng 12 năm 2013.
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
PTTC
- Trẻ biết tên I. Chuẩn bị.
- Bị dích
bài học, tên
- 14 chậu hoa.

dắc qua 7
trị chơi.
- Bóng, rổ.
điểm
- Trẻ biết bị
- Các bài hát đến chủ đề.
+ TC:
dích dắc bằng II. Tiến hành.
Chuyền
bàn tay cẳng
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
bóng
chân qua 7
- Cơ và trẻ hát theo nhạc bài " Em yêu cây xanh".
điểm.
Trò chuyện.
- Trẻ biết phối - Cô và các con vừa hát bài gì? (Em yêu cây xanh)
hợp tay chân - Trong thiên nhiên có rất nhiều loại cây. Các con hảy kể
nhịp nhàng,
về một số loại cây mà mình biết đi? (2-3 trẻ kể)
và rèn luyện
- Cây xanh cho chúng ta những gì?(Bóng mát, hoa,
sự khéo léo,
quả…..)
khi bị khơng - Cây rất có ích cho đời sơng con người, cây cho hoa để
chạm và các
trang trí, cho quả để ăn, cho gỗ để làm nhà, và cây cho
điểm.
bóng mát nữa đấy….
- Rèn luyện

- Hôm nay cô tổ chức cho các con đến tham quan vườn
và phát triển
cây ăn quả của nhà Bác An. Đường đến đó rất xa chúng
cơ tay, cơ
ta đi bằng phương tiện tàu hỏa nhé. Vậy cô và các con
chân, cơ bụng cùng lên tàu nào.
, toàn thân khi Hoạt động 2: Nội dung.
thực hiện vận
a. Khởi động:
động.
- Biết chơi trị - Cả lớp chuyển đội hình vịng trịn đi kết hợp các kiểu
đi: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom,
chơi thành
thạo và hứng đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm,
đi thường. Đội hình 4 hàng dọc.
thú tham gia
b. Trọng động:
hoạt động.
* BTPTC.
- Trẻ biết
đoàn kết, hợp - Tay vai: Đưa tay ngang gập khuỷu tay. (2l x 8n).
- Bụng lườn: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm
tác cùng


nhau.

ngón chân. (4l x 8n).
- Chân: Ngồi khuỵu gối. (2l x 8n).
* VĐCB: "Bị dích dắc qua 7 điểm"

- Đường đến vườn cây ăn quả của nhà Bác An còn rất
xa, cơ cháu mình đã vuợt qua được một nữa chặng
đường rồi đấy và nữa chặng đường còn lại rất vất vã hơn
cơ cháu mình phải vượt qua chướng ngại vật đó là "Bị
dích dắc qua 7 điểm.
- Để thực hiện đúng và đẹp trước tiên các con xem cô
thực hiện nhé.
* Cô làm mẫu:
+ Lần 1, 2: Không giải thích.
+ Lần 3: Giải thích.
- TTCB: Đồi gối và hai lòng bàn tay đặt sát xuống sàn
nhà trước vạch chuẩn, tay khơng chạm vào vạch chuẩn
Khi có hiệu lệnh bị, thì mắt cơ nhìn thẳng về phía trước,
cơ khéo léo bị dích dắc qua các điểm đó là các chậu hoa,
khi bò phối hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng, đầu khơng
cúi, bị khơng chạm vào các chậu hoa. Đến điểm cuối
cùng thì cơ đứng dậy tham quan vườn cây ăn quả và đi
về đứng cuối hàng.
+ Lần 4: Mời 2 trẻ lên làm mẩu.
* Trẻ thực hiện.
+ Hai trẻ lên 1 lần. Mổi trẻ thực hiện 2 lần cô chú ý sửa
sai cho trẻ kịp thời.
- Chú ý những trẻ cịn yếu và nhút nhát.
* TCVĐ: Chuyền bóng.
- Để thưởng cho các con, cô sẽ tổ chức cho các con
chơi TC: " Chuyền bóng".
+ Cách chơi
- Các con xếp hàng dọc 2 tổ đều nhau, đứng chân rộng
bằng vai. Bạn đầu hàng cầm bóng. Khi có hiệu lệnh 3
bạn đầu hàng đưa bóng lên cao ra sau, thân trên hơi ngã.

Bạn đứng sau đưa thẳng hai tay ra trước bắt bóng và
chuyền cho bạn kế tiếp. Đến bạn cuối cùng chạy nhanh
lên đứng đầu hàng và chuyền cho bạn phía sau.
+ Luật chơi
- Cứ 1 lần chơi các con chuyền 2 lượt bóng , tổ nào
chuyền nhanh mang bóng về rá của mình trước thì thắng
cuộc. Nếu làm rơi bóng thì phải chuyền lại.
- Cho cả lớp chơi 2-3 lần.
- Nhận xét, tuyên dương.
c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng đến tham quan ngơi nhà
của cơ 1 phút.


PTNN
- Chuyện:
Cây vú sữa

- Dạy trẻ biết
tên chuyện,
tên các nhân
vật trong
chuyện, hiểu
nội dung câu
chuyện.
- Nhớ được
trình tự
chuyện.
- Biết kể lại
câu chuyện

theo cô
- Biết trả lời
câu hỏi, bộc
lọ cảm xúc
của nhân vật
- Rèn luyện
và phát triển
ngôn ngữ
mạch lạc, rỏ
ràng và luyện
cho trẻ trả lời
trọn câu.
- Dạy trẻ yêu
thương kính
bố mẹ và
những người
thân trong gia
đình. Biết
chăm sóc bảo
vệ cây xanh

Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cũng cố: Hôm nay các con hoạt động gì?
- Giáo dục: Các con luyện tập thể dục thường xuyên để
có sức khỏe tốt.
- Nhận xét, tuyên dương.
I. Chuẩn bị.
- Câu chuyện: Cây vú sữa
- Powerpoint.
- Bài hát: Em yêu cây xanh

II. Tiến hành.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Cô và trẻ hát theo nhạc bài: “Em yêu cây xanh”
Trò chuyện.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Cây xanh cho chúng ta những gì?
- Cây rất có ích cho đời sống con người, cây cho hoa để
trang trí, cho quả để ăn, cho gỗ để làm nhà, và cây cho
bóng mát nữa đấy. Các con phải biết yêu quý bảo vệ cây
xanh nhé.
- Có một câu chuyên nói về một người mẹ chờ mong
con đã hóa thành cây. Để biết được đó là cây gì cơ sẽ kể
cho các con nghe câu chuyện "Cây vú sữa”
Hoạt động 2: Nội dung.
* Cô kể mẫu.
- Lần 1: Cô kể diển cảm.
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Lần 2: Kể qua powerpoint.
- Câu chuyện nói về một người mẹ mỏi mắt chờ mong
con, nhưng người con ham chơi bời khơng nghĩ gì đến
mẹ. Một hơm đói rét, bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ
đến mẹ và tìm đường về. Nhưng khi trở về nhà thì khơng
thấy mẹ đâu, cậu gọi mẹ đến khản cả tiếng, rồi ơm vào
một cây mà khóc. Kỳ lạ thay cây bỗng run rẫy, từ các
cành lá như ôm cậu vào lịng, cây nở hoa, kết thành quả
chín. Có một quả rơi vào lịng cậu, khi mơi cậu vừa
chạm vào, một dịng sữa trắng xóa trào ra, ngọt thơm
như dịng sữa mẹ. Cậu nhìn lên lá thấy lá đỏ hoe như mắt
mẹ chơ con. Cậu ồ lên khóc.

* Trích dẫn - đàm thoại.
- Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vì sao cậu bé bị mẹ mắng? (Ham chơi )
- Bị mẹ mắng cậu bé đã làm gì?( Cậu vùng vằng, bỏ đi la
cà khắp nơi)


HĐCCĐ
- Quan sát
một số loài
cây xung
quanh
trường
TCVĐ
- Mèo và
chim sẽ
CTD
- Cho trẻ
chơi tự do
với lá cây

- Từ khi cậu bé bỏ đi người mẹ như thế nào?(mỏi mắt
chờ mong vì nhớ con)
- Vì sao cậu bé lại nhớ đến mẹ?(đói, rét, bị trẻ lớn đánh)
- Khi nhớ đến mẹ cậu bé đã làm gì?(Tìm đường về nhà)
- Khi trở về nhà không thấy mẹ tâm trạng cậu bé như thế
nào?(Cậu khản tiếng gọi mẹ……)
- Cậu bé ơm vào cây xanh khóc và chuyện gì xảy ra?
(Cây run rẫy…………)

- Cậu nhìn lên tán lá thấy gì?(Một mặt xanh bóng, mặt
kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con)
- Tâm trạng cậu bé lúc đó như thế nào?(Cậu ịa lên khóc)
- Các con đoán xem trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu
bé là cây gi?(Cây vú sữa)
* Giáo dục: Các con ạ! Bố mẹ là người sinh ra các con,
nuôi dạy các con, nên người, vì vậy các con, phải hiếu
thảo, kính yêu bố mẹ, phải chăm ngoan, học giỏi, vâng
lời người lớn. Biết chăm sóc bảo vệ cây xanh….
- Lần 3: Cô và trẻ cùng kể lại câu chuyện.
- Cô và cả lớp kể lại câu chuyện.
- Cô chú ý bao quát trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Củng cố: Hôm nay cơ kể cho các con nghe câu chuyện
gì?
- Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh
- Nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ biết tên I. Chuẩn bị:
một số lọai
- Phấn, một số loại cây, lá cây, đồ chơi ngoài trời
cây, biết được II. Tiến hành:
ích lợi của
1. HĐCCĐ: “Quan sát một số loài cây”
chúng đối với - Cả lớp đọc bài thơ” Cây dừa”
con người.
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Biết tên trị - Cây dừa cho chúng ta những gì?
chơi, cách
- Các con ạ! TGTV thật đa dạng và phong phú có rất
chơi, luật

nhiều loại cây xanh. Cây cho hoa, quả, gỗ…..Thế các
chơi. Luyện
con có yêu q cây xanh khơng?
phản xạ
- Hơm nay cơ cháu mình quan sát một số loại cây nhé.
nhanh, tham
* Quan sát cây bàng.
gia vào trị
- Cơ và trẻ cùng đi đến cây bàng
chơi sơi nổi.
- Cơ có cây gì? (cây bàng) cho cả lớp đọc
- Trẻ chơi với - Các con có nhận xét gì về cây bàng?
đồ chơi theo ý - Cây bàng có những bộ phận nào? (Thân, cành, lá…..)
thích.
- Thân cây to, màu nâu, cơng, da sần sùi…)
- Cành cây bàng như thế nào?(Nhiều cành, nhỏ, cong….)
- Lá như thế nào?( lá màu xanh, đỏ, lá to, nhiều lá, ….).
Vì sao lá có màu đỏ, ( lá già, thay lá…)


- Trồng cây bàng để làm gì?(Cho bóng mát, làm cảnh…)
- Tương tự cho trẻ quan sát cây bạch đàn…
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các lồi cây, khơng
ngắt lá, bẻ cành, để cây cho bóng mát, cho hoa, quả….
2. TCVĐ:
- Cơ giới thiệu tên trị chơi“Mèo và chim sẽ”
+ LC: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẽ bay
nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẽ ỡ ngồi vịng
trịn.
+ CC: Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc lớp, cách

tổ chim sẽ 3-4m các trẻ khác làm chim sẽ. Các chú chim
sẽ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “chích chích,
chích”( Thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất giã như
đang mổ thốc ăn) khoảng 30 giây mèo xuất hiện, khi
mèo kêu “Meo, meo, meo” thì các chú chim sẽ nhanh
chống bay về tổ của của mình. Chú chim sẽ nào chậm
chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi
3. CTD:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích.
- Cơ bao qt, cùng chơi với trẻ.
* Nhận xét, tuyên dương
SHC
- Trẻ tham gia * Chuẩn bị:
- Chơi ở các vào các góc
- Góc xây dựng: Các khối gỗ, gạch, rau, cây xanh, thảm
góc.
chơi, thể hiện cỏ….
được vai chơi - Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, sơng nồi…, đồ chơi bán
của mình. Tạo hàng, các loại rau, củ, quả….
ra sản phẩm
- Góc nghệ thuật: Giấy màu, giấy A4, keo, bút sáp…….
đẹp ở các góc - Góc học tập: Truyện tranh, lơ tơ, tranh ảnh về một số
- Nói được
loại cây….
tên sản phẩm - Góc thiên nhiên: Khăn, nước, bình tưới cây.
của mình, của * Tiến hành:
nhóm.
1. Thỏa thuận trước khi chơi:

- Trẻ chơi
- Cơ giới thiệu nội dung góc chơi
đồn kết.
+ Góc xây dựng: Ở góc xây dựng cơ đẫ chuẩn bị các loại
đồ chơi như gạch, khối gỗ, rau…..các con về đó chơi xây
dựng vườn rau của bé.
+ Góc phân vai: Các con sẽ đống vai cô bán hàng, cô cấp
dưỡng, nấu ăn, chế biến các món ăn phục vụ khách hàng,
+ Góc nghệ thuật: Dùng bút sáp, giấy nàu vẽ, xé dán, bồi
các loại cây xanh.
+ Góc học tập: Các con xem truyện tranh, lơ tơ, tranh
ảnh về một số lồi cây.
+ Góc thiên nhiên: Các con sẽ chăm sóc cây, như tưới


nước, lau lá…cho cây
- Khi chơi nhớ trật tự.
2. Quá trình chơi:
- Cho trẻ về các góc chơi của mình theo thẻ đã cắm, lấy
đồ chơi để chơi.
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Bao quát, xữ lý tình huống khi chơi, cơ tạo tình huống
cho trẻ
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét từng góc chơi, thu dọn đồ chơi.
- Cho trẻ đến tham quan góc chơi có sản phẩm đẹp
- Nhận xét giời chơi, tuyên dương cắm hoa bé ngoan.
Thứ 3 ngày 24 tháng 12 năm 2013
PTNT
- Trẻ biết tên I. Chuẩn bị:

(MTXQ) một số lồi
- Cây bàng, cây mít, cây bạch đàn, cây ổi
- Làm quen Cây, đặc
II. Tiến hành:
một số loại điểm (Thân,
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
cây
cành, lá)
- Cả lớp đọc bài thơ” Cây dừa”
- Trẻ biết
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
được cây có
- Cây dừa cho chúng ta những gì?
ích lợi cho
- Các con hảy kể về một số cây mà mình biết? (2-3 trẻ
con người
kể)
(Cây cho
- Các con ạ! TGTV thật đa dạng và phong phú bởi các
bóng mát, cây loại cây xanh. Cây cho hoa, quả, gỗ…..Thế các con có
lấy gỗ…..)
yêu quý cây xanh không?
- Trẻ phân
- Giờ học hôm nay cơ cháu mình làm quen với một số
biệt được một loại cây nhé.
số đặc điểm
Hoạt động 2: Nội dung
giống, khác
a. Tìm hiểu khám phá về cây xanh:
nhau giữa các * Quan sát cây bàng.

lồi cây
- Cơ có cây gì? (cây bàng)
- Giáo dục trẻ - Cô đọc, cho cả lớp đọc.
biết yêu quý, - Cây bàng có những bộ phận nào? (Thân, cành, lá…..)
chăm sóc,
- Các con có nhận xết gì về thân cây bàng?( Thân cây to,
bảo vệ các
màu nâu, cơng, da sần sùi…)
lồi cây.
- Cành cây bàng như thế nào? ( Nhiều cành, nhỏ,
- Trẻ biết ơn cong…..)
những người - Lá như thế nào?( lá màu xanh, đỏ, lá to, nhiều lá, ….).
đã trồng cây Vì sao lá có màu đỏ, ( lá già, thay lá…)
- Trồng cây bàng để làm gì?( Cho bóng mát, làm
cảnh…….)
* Tương tự cho trẻ quan sát cây mít, cây bạch đàn
b. So sánh:
* Cây mít và cây bàng:


+ Giống nhau:
- Cây mít và cây bàng có điểm gì giống nhau? ( Cho
bóng mát, có thân, cành, lá, rễ..)
+ Khác nhau:
- Cây mít và cây bàng có điểm gì khác nhau?( Lá bàng
to, lá mít nhỏ, cây bàng quả ăn khơng được, cây mít quả
ăn được, Cây bàng có tán rộng hơn cây mít)
* Cây bạch đàn và cây bàng:
+ Giống nhau:
- Cây bạch đàn và cây bàng có điểm gì giống nhau?

(Thân, cành, lá, rễ..)
+ Khác nhau:
- Cây bạch đàn và cây bàng có điểm gì khác nhau?( Lá
bàng to, lá bạch đàn nhọn dài, cây bàng có quả, cây bạch
đàn khơng có quả.
* Mỡ rọng:
- Ngồi các cây đó ra các con cịn biết có những cây gì
nữa? (Cam, qt, ổi…..)
- Các loại cây đó có ích lợi gì?( Cho bóng mát, cho gỗ,
cho quả…)
- Muốn cho cây xanh tốt thì các con phải làm gì?( Chăm
sóc tưới nước…)
c. Luyện tập: Trị chơi “Gắn lá cho cây”
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 tổ mổi tổ có 1 cây
(3 cây mít, bạch đàn, bàng). Nhiệm vụ của các bạn trong
tổ chọn lá trong rá gắn đúng cây mà cô quy định cho mổi
tổ, đội nào gắn được nhiều lá đúng theo yêu cầu của cô
đội đó dành chiến thắng
+ LC: Đội nào gắn sai lá đội đó thua cuộc
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố
- Nhận xét, tuyên dương
HĐCCĐ - Trẻ hát
I. Chuẩn bị:
- Ôn bài hát thuộc lời bài - Đồ chơi cho trẻ chơi ngoài trời
Cháu
hát, hát nhịp II. Tiến hành:
thương chú nhàng, thể
1. HĐCCĐ:
bộ độ

hiện được TC - Hôm nay cô cháu mình cùng ơn lại bài hát “ Cháu
TCVĐ
của mình đối thương chú bộ đội nhé”.
- Cáo thỏ
với bài hát
- Cô hát qua 1lần thể hiện tình cảm đối với bài hát.
CTD
- Trẻ biết tên - Cho cả lớp hát, tổ, nhóm, cá nhân với nhiều hình thức.
- Chơi với
trị chơi,
Cơ khuyến khích động viên trẻ hát, chú ý vào những trẻ
đồ chơi theo cách chơi,
nhút nhát, trẻ yếu để sữa sai cho trẻ.
ý thích
luật chơi. Rèn 2. TCVĐ:
luyện phản xạ - Cơ giới thiệu tên trị chơi “Cáo thỏ”
nhanh, khéo
+ LC: Mổi chú thỏ (Một bạn chơi) có một cái hang (Một


léo. Phát triển
ngơn ngữ.
- Trẻ tham gia
vào trị chơi
sơi nổi.
- Trẻ chơi với
đồ chơi theo
ý thích, chơi
đồn kết


bạn chơi khác đống). Thỏ phải nấp vào đúng hang của
mình. Chú thỏ nào chậm chân sẽ bị cáo bắt hoặc chạy về
nhầm hang sẽ ra ngoài một lần chơi.
+ CC: Chọn một cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp. Số
trẻ cịn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ mổi trẻ làm thỏ thì
có một trẻ làm chuồng trẻ làm chuống chọn chổ đứng
của mình và vịng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo
đuổi, trước khi chơi cô yêu cầu các chú thỏ phải nhớ
đúng chuồng của mình. Bắt đầu trò chơi các chú thỏ
nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy
vẫy (Giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ: “Trên bải cỏ….”
Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo “Gừm, gừm” đuổi
bắt thỏ khi nghe tiếng cáo, các chú thỏ chạy nhanh về
chuồng của mình những chú thỏ bị cáo bắt đều bị ra
ngồi một lầm chơi sau đó, đổi vai chơi cho nhau.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi
3. CTD:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích.
- Cơ bao qt, cùng chơi với trẻ.
* Nhận xét, tuyên dương
SHC
- Trẻ biết
I. Chuẩn bị:
- Đan bằng cách đan từng - Len sợi, cắt từng đoạn đủ cho cô và trẻ.
dải dây
sợi một, đan II. Tiến hành:
(Len sợi)
khéo léo, xen 1. Ổn định lớp hát “Em yêu cây xanh”
kẻ từng sợi

- TC với trẻ về chủ đề.
len
- Hơm nay cơ hướng dẫn lớp mình đan bằng dải dây (Len
sợi) nhé
2. Nội dung:
* Hướng dẫn trẻ cách đan
- Cô đặt từng sợi dây (10 sợi) lên tấm bìa thẳng hàng,
khoảng cách giữa các sợi đều nhau.
- Cô lần lượt lấy từng sợi dây để đan xen kẻ vào các sợi
dây đặt trên tấm bìa ( Đan lịng mốt) đan hết sợi dây này
cơ đan tiếp sợi dây khác. Như vậy cho đến hết.
* Trẻ thực hiện:
- Cô chú ý bao quát, hướng dẫn giúp đỡ những trẻ còn
lúng túng.
- Nhắc nhỡ trẻ đan đều, đẹp
3. Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn, cùng nhau nhận
xét sản phẩm của bạn. Cô nhận xét chung, tuyên dương
những trẻ đan đep. Động viên những trẻ làm chưa được.
- Nhận xét tuyên dương.
Thứ 4 ngày 25 tháng 12 năm 2013


PTTM
(Tạo hình)
- Dán hoa lá
trên băng
giấy (M).

- Trẻ biết

dùng kỷ năng
phết hồ vào
mặt trái giấy
để dán xen kẻ
hoa, lá trên
băng giấy
khéo léo
không bị
nhăn.
- Luyện cách
phết hồ đều
khi dán
- Bố cục bức
tranh cân đối.
- Giáo dục trẻ
biết chăm
sóc, bảo vệ
các loại cây

I. Chuẩn bị:
- Tranh dán hoa, lá trên băng giấy mẫu của cô
- Giấy, keo, hoa, lá khăn đủ cho trẻ
- Giá treo SP.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổ định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát “Em yêu cây xanh”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Cây xanh cho chúng ta những gì?(Bóng mát, hoa,
quả…..)
- Cây rất có ích cho đời sơng con người, cây cho hoa để

trang trí, cho quả để ăn, cho gỗ để làm nhà, và cây cho
bóng mát nữa đấy. Hoa, lá làm đẹp cho cuộc sống, ngồi
ra hoa, lá cịn dùng để trang trí trong những dịp lễ hội,
sinh nhật. Sắp đến ngày sinh nhật bạn Thanh Huyền rồi.
Hôm nay cô tổ chức cho lớp mình dán hoa, lá trên băng
giấy để tặng SN bạn nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
+ Cô giới thiệu mẫu.
- Cô treo tranh mẫu cho trẻ quan sát và gợi hỏi
- Băng giấy được trang trí những gì ? (Hoa, lá)
- Các con nhìn xem băng giấy được trang trí có bao
nhiêu bơng hoa, bao nhiêu chiếc lá?
- Các con có nhận xét gì về sự sắp xếp hoa, lá trên băng
giấy (xen kẻ một bông hoa, một chiếc lá…)
- Hoa, lá có màu gì?
- Khoảng cách giữa hoa, lá như thế nào với nhau? (Cách
đều nhau)
- Bố cục bức tranh như thế nao?
+ Cô làm mẩu:
- Cô đặt băng giấy cân đối. Sau đó cơ lần lượt xếp hoa, lá
lên băng giấy xen kẻ cách đều nhau. Cô lần lượt dán hoa
trước, lá sau. Cô lật mặt trái của bông hoa dùng keo phết
nhẹ vào bông hoa, phết đều keo và đặt vào vị trí để dán
cân đối rồi vuốt nhẹ không làm cho bông hoa bị nhăn,
dán bông hoa xong cô lấy chiếc lá thực hiện tương tự
như vậy cho đến hết.
+ Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát trẻ dán, gợi ý giúp đỡ những trẻ còn lúng
túng, trẻ yếu, nhắc trẻ dán khoảng cách giữa hoa, lá đều
nhau.

+ Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày tranh lên giá, cho trẻ chọn tranh mà
trẻ thích. Vì sao con thích?
- Bạn dán như thế nào?


PTNN
- Trò chơi
với chữ cái
b, d, đ

- Khoảng cách giữa các bông hoa, chiếc lá như thế nào
với nhau?
- Cô nhận xét chung. Tuyên dương những trẻ dán đều,
đẹp, nhắc nhỡ những trẻ chưa đẹp lần sau cố gắng dán
đẹp hơn.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Củng cố
- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ cây xanh bơi cây cho hoa,
quả, gỗ…..
- Trẻ nhận
I. Chuẩn bị:
biết và phát
- Chữ cái b, d, đ đủ cho trẻ.
âm đúng các - Hột, hạt để cho trẻ chơi trò chơi xếp chữ cái
chữ cái b, d, đ - Tranh quả bưởi, cây dừa, quả đu đủ có chứa từ
qua các trị
II. Tiến hành:
chơi cùng
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú

chữ cái
- Đọc thơ: Cây dừa
- Biết cách
- TC: Các con vừa đọc bài thơ gì? (Câu dừa)
chơi các trị
- Cây dừa cho chúng ta những gì?
chơi và chơi - TGTV thật đa dạng và phong phú có rất nhiều loại cây
đúng luật.
cây cho hoa, cho quả, cho gỗ……..Ngoài ra các loại cây,
- Trẻ chú ý
quả đó có chứa các chữ cái mà các con đã học. Hôm nay
khi cô hướng cô cháu mình cùng tổ chức các trị chơi với chữ cái nhé.
dẫn, thích
Hoạt động 2: Nội dung
tham gia vào a. TC tìm chữ cái trong từ qua tranh:
các hoạt động - Cơ đọc câu đố “ Quả gì như quả bóng xanh
thích thú.
Đung đưa trên cành chờ tết trung thu”
- Trẻ chú ý
- Đó là quả gì?(Quả bưởi)
tham gia vào - Màn hình xuất hiện hình ảnh về quả bưởi có chứa từ
giờ học.
“Quả bưởi”
- Cơ đọc, cho cả lớp đọc
- Cho trẻ tìm chữ b trong từ quả bưởi. Trẻ lên tìm phát
âm to, cho cả lớp kiểm tra phát âm lại.
- Tương tự màn hình xuất hiện hình ảnh cây dừa, quả đu
đủ cho trẻ tìm chữ cái d, đ phát âm. Cả lớp kiểm tra lại.
b. Tìm chữ cái theo yêu cầu của cô:
- Cách chơi: Cô yêu cầu trẻ chon chữ cái nào, trẻ chọn

nhanh chữ cái đó đưa lên phát âm to hoặc cơ nói đặc
điểm của chữ cái đó trẻ chọn đưa lên phát âm.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô chú ý trẻ nhắc nhỡ trẻ.
c. Xếp hột hạt bằng chữ cái.
- Cho trẻ xếp theo yêu cầu của cô, cô yêu cầu xếp chữ cái
nào trẻ xếp nhanh chữ cái đó phát âm to hoặc trẻ tự xếp
theo ý thích cơ hỏi trẻ trả lời.
d. TC chung sức:
- CC: Cô chia lớp thành 2 nhóm và phát cho mổi nhóm


HĐCCĐ
- Làm con
trâu bằng lá
cây
TCVĐ
- Bánh xe
quay
CTD
- Chơi với
hạt, lá cây

- Trẻ biết
cách làm con
trâu từ những
chiếc lá, biết
khéo léo
dùng kỷ năng
xé bấm để tạo
thành sừng

trâu.
- Trẻ biết tên
trò chơi, biết
cách chơi,
luật chơi.
Tham gia vào
trị chơi sơi
nổi.
- Trẻ chơi với
đồ chơi theo
ý thích

SHC
- Trẻ chơi
với lá cây

- Trẻ biết
cách làm các
loại đồ chơi
từ những
chiếc lá

một bức tranh viết về bài thơ ‘Cây dừa” có các chữ cái b,
d, đ bị khuyết. Nhiệm vụ của trẻ chọn chữ cái đúng với
chữ bị khuyết ghép vào để cho bài thơ được hoàn chỉnh.
- Cô kiểm tra lại.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố
- Nhận xét, tuyên dương
I. Chuẩn bị:

- Lá mít, dây đủ cho tất cả các trẻ
II. Tiến hành:
1. HĐCCĐ
- Hát “Em yêu cấy xanh”
- TC về chủ đề. Cây xanh cho chúng ta những gì? (Bống
mát, quả,…..)
- Cây xanh làm đẹp thiên nhiên, làm đẹp cuộc sống. Từ
những chiếc lá của cây xanh giúp chúng ta làm rất nhiều
loại đồ chơi đấy, để xem những chiếc lá đó làm được
những loại đồ chơi thì hơm nay cơ cháu mình làm con
trâu từ những chiếc lá nhé.
- Cô phát cho mổi trẻ một chiếc lá.
- Cô làm mẫu: Cô cầm chiếc lá trên tay, xoay cuống lá
xuống dưới, từ cuống lá cô dùng kỹ năng xé bấm theo
đường gân lá đến sát tim bên này rồi xé bấm bên kia để
làm 2 sừng trâu, phia dưới cơ cuộn trịn và lấy dây cột lại
làm mình trâu, sau đó cơ lấy một sợi dây cột ở cuống lá
luồn qua mình trâu, cơ kéo sợi dây, hai sừng trâu nhúc
nhích.
- Cho trẻ thực hiện: Cơ bao qt, khuyến khích động viên
trẻ thực hiện chú ý, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
2. TCVĐ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi. Tổ chức
cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi
3. CTD:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích.
- Cơ bao qt, cùng chơi với trẻ.
* Nhận xét, tuyên dương
I. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị các loại lá
II. Tiến hành:
* Ổn định tổ chức:
- Hát em yêu cây xanh
- TC: Các con vừa hát bài gì?
- Cây xanh cho chúng ta những gì?
- Ngồi những lợi ích đó ra lá cây cịn giúp chúng ta làm


rất nhiều các loại đồ chơi rất đẹp nữa đấy. Hơm nay cơ
cháu mình cùng chơi với các loại lá cây nhé.
* Nội dung:
- Các con đoán xem từ các loại lá cây này chúng ta sẽ
làm được những loại đồ chơi gì? ( Con trâu, chiếc
thuyền……)
- Cơ cháu mình cùng trổ tài nhé.
- Cô gợi ý hỏi trẻ con thích làm cái gì? Làm như thế nào?
+ Cơ và trẻ cùng làm:
- Cô bao quát giúp đỡ những trẻ cịn lúng túng.
- Cơ đi đến từng trẻ xem trẻ làm được gì, gợi ý giúp trẻ.
+ Trưng bay sản phẩm:
- Sua khi trẻ làm xong cho trẻ trưng bày sản phẩm để
nhận xét.
- Cho trẻ giới thiệu về sản phẩm của mình, cách làm .
- Cơ nhận xét chung. Tun dương những trẻ có sản
phẩm đẹp.
- Khuyến khích động viên trẻ.
Thứ 5 ngày 26 tháng 12 năm 2013
PTNT
- Trẻ biết đếm I. Chuẩn bị:

(Toán)
đến 9, nhận
- Mổi trẻ 9 bông hoa, 9 cái chậu, chữ số từ 1-9
biết các nhóm - Đồ dùng của cơ giống trẻ, kích thước phù hợp.
- Đếm đến có 9 đối
- Các nhóm đồ dùng đặt xung quanh lớp cây xanh, chậu
9, nhận biết tượng, nhận
hoa, rau có số lượng 7,8,9
các nhóm biết số 9
- Hai ngơi nhà cho trẻ chơi trị chơi.
có 9 đối
- Trẻ biết xếp II. Tiến hành:
tượng, nhận tương ứng 1,1 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
biết số 9
xếp từ trái
- Hát: Em yêu cây xanh
sang phải
- Hát “Em yêu cây xanh”
thẳng hằng,
Trò chuyện.
xếp thành
- Các con vừa hát bài hát gì?
thạo.
- Cây xanh cho chúng ta những gì?
- Giáo dục trẻ - Cây rất có ích cho đời sông con người, cây cho hoa để
biết yêu quý trang trí, cho quả để ăn, cho gỗ để làm nhà, và cây cho
bảo vệ cây
bóng mát nữa đấy. Các con phải biết yêu quý bảo vệ cây
xanh, trật tự
xanh nhé.

trong giờ học Hoạt động 2: Ôn luyện:
a. Đếm đến 8, nhận biết chữ số 8
- Xung quanh lớp mình có rất nhiều cây xanh, hoa, rau.
Các con hảy lên tìm và đếm xem có số lượng là mấy.
- Trẻ lên tìm và đếm các nhóm có số lượng 7,8 tìm số
biểu thị cho các nhóm.
- Cho cả lớp kiểm tra lại
b. Đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng,


HĐCCĐ
- Hàng ngày
cho trẻ biết
(Số nhà,
biển số xe,
các con
biết, nhìn
thấy các con
số ở đâu?

- Trẻ biết các
con số trong
cuộc sống
hàng ngày số
nhà, số xe…
- Trẻ biết tên
trò chơi, biết
cách chơi,
luật chơi.


nhận biết số 9
- Ở trong rá các con có hoa và chậu
- Các con hảy xếp tất cả những bông hoa ra thành một
hàng ngang, xếp từ trái sang phải. Dưới mổi bông hoa
xếp một cái chậu, xếp 8 cái chậu.
- Các con có nhận xét gì về số lượng 2 nhóm? (Khơng
bằng nhau)
- Sơ lượng nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn mấy? (Nhóm
hoa nhiều hơn 1)
- Sơ lượng nhóm nào ít hơn, ít hơn mấy? (Nhóm chậu ít
hơn 1)
- Cho trẻ đếm nhóm chậu 8 cái
- Đếm nhóm hoa 9 cái
- Muốn nhóm chậu bằng nhóm hoa các con phải làm gì?
(Thêm 1 cái chậu)
- Hai nhóm như thế nào với nhau rồi? (Đều bằng nhau)
- Đều bằng mấy?( Bằng 9)
- Cơ và trẻ cùng đếm 2 nhóm.
- Cho cả lớp đếm, cá nhân đếm.
- Cho trẻ lên tìm các nhóm hoa, quả xung quanh lớp có
số lượng 9 (2-3 trẻ lên tìm)
- Cơ giới thiệu chữ số 9. Cô đọc 2-3 lần, cho cả lớp đọc,
cá nhân đọc.
- Tìm số 9 đặt vào giữa 2 nhóm
- Cho trẻ lần lượt bớt nhóm chậu, sau mổi lần bớt cho trẻ
đặt số biểu thị.
- Cho trẻ đếm nhóm hoa vừa đếm vừa cất.
c. Luyện tập đếm đến 9
- Cho trẻ chơi “Đếm tiếng gõ xắc xô” 2-3 lần
- TC: Tìm đúng số nhà

- Cơ giải thích luật chơi, cách chơi cho trẻ rõ.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh
- Nhận xét giờ học
I. Chuẩn bị:
- Các con số, đồ chơi cho trẻ chơi ngoài trời, phấn, lá cây
II. Tiến hành:
1. HĐCCĐ:
- Đọc thơ: Cây dừa
- TC về chủ đề
- Cho trẻ đếm tự do theo ý thích, cơ đưa lần lượt các con
số lên cho trẻ nhận biết
- Các con nhìn thấy các con số này ở đâu?


Vì sao phải
SD các con
số…).
TCVĐ
- Gieo hạt
CTD
- Chơi với
phấn, lá cây

SHC
- Sữ dụng
vỡ tốn


Tham gia vào
trị chơi sơi
nổi.
- Trẻ chơi với
đồ chơi theo
ý thích

- Vì sao phải sữ dụng các con số này?
- Các con số này thường có ở biển số xe, số nhà, ở tờ
lịch, số điện thoại………Người ta sữa dụng những con
số này để dễ đọc, dễ nhớ và các cháu cũng đọc được, biết
được…….
2. TCVĐ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Tổ chức
cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi
3. CTD:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích.
- Cơ bao qt, cùng chơi với trẻ.
* Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ biết tô
I. Chuẩn bị:
các chữ số đã - Vỡ tốn, bút chì, bút sáp đủ cho trẻ
học.
- Tranh cho cô.
- Rèn sự khéo II. Tiến hành:
léo của đội
- Hát TC về chủ đề.
bàn tay
- Giới thiệu bài: Hôm nay cô tổ chức cho các con tổ ở vở

tốn nhé.
- Cơ hướng dẫn ỡ vỡ
- Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút…..
- Cô tô mẫu. Hướng dẫn trẻ tô ở vở.
* Nhận xét – Tuyên dương.

Thứ 6 ngày 27 tháng 12 năm 2013
PTTM
- Trẻ hát I. Chuẩn bị:
(Âm nhạc) đúng
giai - Mũ âm nhạc.
điệu bài hát II. Tiến hành
- DH: Em
em yêu cây Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
yêu cây
xanh. Biết - Đọc thơ: Cây dừa
xanh
tên bài hát - Các con vừa đọc bài thơ gì?(Cây dừa)
+ NH: Cây và thể hiện - Cây dừa cho chúng ta những gì?
trúc xinh
được tình - Thế giới thực vật thật đa dạng và phong phú, có rất nhiều
+ TC: Ai
cảm khi hát. loại cây, cây cho hoa, cho quả, bóng mát….
đốn giỏi
- chăm chú - Các con phải biết yêu quý bảo vệ cây xanh nhé
lắng nghe - Nhạc sĩ Hoàng Văn Yến đã sáng tác bài hát “Em yêu cây
cô hát và xanh” mà hôm nay cô dạy cho các con đấy
nghe tron Hoạt động 2: Nội dung
vẹn bài hát + Dạy hát: Em yêu cây xanh
cây

trúc - Lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm của bài hát.
xinh
- Lần 2: Cô hát thể hiện điệu bộ
- Giáo dục - Cho cả lớp hát 3-4 lần đội hình vịng trịn về chữ U
trẻ biết yêu - Cho trẻ thi đua nhau giữa 3 tổ, theo nhóm, cá nhân, cơ chú
q, bảo vệ ý sữa sai cho trẻ.


cây xanh

HĐCCĐ
- Ôn chữ cái
b, d, đ
TCVĐ
- Mèo đuổi
chuột
CTD
- Chơi với
bóng, đồ
chơi

- Trẻ biết
được các
chữ cái b, d,
đ.
- Trẻ biết
tên trị chơi,
biết cách
chơi, luật
chơi. Tham

gia vào trị
chơi sơi nổi.
- Trẻ chơi
với đồ chơi
theo ý thích.

SHC
- Biểu diển
văn nghệ,
Nêu gương
cuối tuần

- Trẻ mạnh
dạn, tự tinh
tham gia
biểu diễn
sôi nổi, các

- Cây xanh có ích cho con người chúng ta, cây cho bóng
mát, cây cho hoa, quả, cây lấy gỗ, làm cảnh…..vì vậy các
con phải biết chăm sóc khơng hái lá, bẻ cành…tưới nước,
bắt sâu…
- Cho cả lớp hát lại 1-2 lần.
+ Nghe hát: Cây trúc xinh – DCQH Bắc Ninh
- Lần 1: Cơ hát thể hiện tình cảm của bài hát.
- Lần 2: Cô hát trẻ phụ họa
- Những cây xanh thật có ích phải khơng nào.
- Các con đến với cây xanh qua bài hát “Em yêu cây xanh”
một lần nữa nào
- Cả lớp hát 1-2 lần

+ Trị chơi: Ai đốn giỏi
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, nêu luật chơi, cách chơi tổ chức
cho cả lớp chơi 3-4 lần
- Cho trẻ hát lại bài hát 1 lần nữa
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ cây xanh. Không ngắt lá,
bẻ cành…..
- Nhận xét giờ học
I. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái: b, d, đ, bóng, đồ chơi trẻ chơi ngồi trời.
II. Tiến hành:
1. HĐCCĐ
- Cho trẻ hát “Em yêu cây xanh” và đi đến góc cây bàng
- Các con đang đứng ở đâu? (Cây bàng)
- Cơ củng có từ cây bàng cho trẻ đọc. Con hảy tìm chữa cái
b trong từ, Trẻ tìm và phát âm to. Cả lớp, tổ, cá nhân phát
âm.
- Tương tự cho trẻ tìm chữ cái d, đ cơ đã chuẩn bị trong từ.
Cho trẻ phát âm, tổ, cá nhân, cô chú ý đến trẻ yếu.
2. TCVĐ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Tổ chức
cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cơ bao qt động viên, khuyến khích trẻ chơi
3. CTD:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích.
- Cơ bao qt, cùng chơi với trẻ.
* Nhận xét, tuyên dương
I. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, mũ múa, phiếu bé ngoan

II. Tiến hành:
+ Biểu diễn văn nghệ


bài hát về
chủ đề, đọc
thơ, kể
chuyện theo
ý thích…

- Cho cả lớp hát bài: “Em yêu cây xanh”
- Cô là người dẫn chương trình cho trẻ biểu diễn theo nhiều
hình thức. Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn (Hát, múa,
đọc thơ, kể chuyện....theo ý thích của trẻ) cơ khuyến khích
động viên những trẻ nhút nhát.
+ Nêu gương cuối tuần:
- Cô đánh giá chung trong tuần, cho trẻ tự nhận xét các bạn
trong tổ mình, tổ bạn....
- Bạn nào ngoan, chưa ngoan’
- Cô nhận xét chung, nêu gương những trẻ ngoan, giỏi- Vệ sinh, trả trẻ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×