Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TUAN 18 MOT SO LOAI RAU 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.5 KB, 15 trang )

MỘT SỐ LỒI RAU (TUẦN 18)
Thời gian: 13-17/01/2014
I. KÕ ho¹ch cđa chđ ®Ị:
Nội dung
Đón trẻ
Thể dục
sáng

TCS
Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động
góc

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn xin lổi và xưng hô lễ phép với người lớn.
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn hát các bài hát về cây, quả... kết hợp đi các kiểu
chân , chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3
hàng ngang dản cách đều.
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung. Các động tác.
- Hô hấp: gà gáy (4L).
- TV: Tay đưa ra trước ngực, gập trước ngực(2l x 8n)
- BL: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân: (2l x 8n)
- C: Ngồi khuỵu gối (Tay đưa cao, ra trước) (2l x 8n)


- B: Bật tách chân, khép chân.
c. Hồi tỉnh:
- Đi nhẹ nhàng quanh sân.
- Sữ dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc hoặc nhu cầu ý nghĩa kinh nghiệm
của bản thân.
- Nghe hiểu và thực hiên các chỉ dẩn liên quan dến 2-3 hành động.
- Chủ động và độc lập trong một số hoạt động
- Nghe nhạc cổ điển
* Nội dung:
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, khám bệnh.
- Góc xây dựng: Xây vườn rau.
- Góc học tập - sách: Cho trẻ ôn gọi tên các ngày trong tuần, đọc sách,
xếp hột hạt về chữ cái, chữ số, Đọc kể biểu cảm các bài thơ, câu chuyện,
ca dao, đồng dao…
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ cắt dán, bồi, vẽ 1, nặn 1 số loại củ quả.
- Góc thiên nhiên: Cho trẻ trồng rau xanh, chơi với cát...
* Mục tiêu:
- Trẻ biết thể hiện được vai bố, mẹ, con, người y tá, bác sĩ, vai nhân viên
bán hàng. (Giáo dục trẻ biết chia sẻ tình cảm với người thân, bạn bè)
- Biết dùng các khối, đồ lắp ghép…để xây dựng khuôn viên vườn rau
đẹp.
- Biết trật tự nghiêm túc để ôn , biết giở sách từ trái sang phải để đọc, kể
chuyện, đọc thơ…. Biết xếp hột hạt về chữ cái, chữ số đẹp,.
- Biết cắt dán, bồi, vẽ, nặn các loại rau đẹp.
- Biết trồng và chăm sóc rau, chơi với cát cẩn thận, gọn gàng.
* Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi khám bệnh, bán hàng,gia đình.


Hoạt động

học

Hoạt động
ngoaì trời

- Các khối, đồ chơi lắp ghép, các loại rau để chơi xây dựng khuôn viên
vườn rau.
- Hình ảnh các ngày trong tuần, sách, hột hạt…
- Giấy màu, giấy A4, keo dán, len vụn, bút màu, đất nặn để trẻ hoạt động.
- Các loại cây rau cải, rau khoai..., đồ vật để trẻ in, cát, nước.
+ Sắp xếp các góc chơi hợp lí.
* Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cơ giới thiệu nội dung góc chơi:
Cho trẻ tập trung bên cô cô giới thiệu về đồ chơi ở các góc chơi, trị
chơi:
Góc phân vai chơi bán hàng, gia đình, khám bệnh phục vụ mọi người….
Góc xây dựng dùng các vật liệu để xây dựng vườn rau.
Góc học tập các con lấy tờ lịch để học, lấy sách truyện để học, hột hạt để
xếp chữ cái, chữ số...
Góc nghệ thuật các con đến cắt dán, bồi, nặn, vẽ các loại rau nhé.
Góc thiên nhiên các con chơi trồng rau, chăm sóc rau, chơi với nước. Khi
chơi nhớ cẩn thận trật tự nhé.
2. Quỏ trỡnh chơi:
Cho trẻ về các góc chơi theo thẻ đã cắm lấy đồ chơi để chơi, cô bao quát
trẻ chơi, gợi ý để trẻ thực hiện được yêu cầu ở các góc.
3. Nhận xét sau khi chơi:
Cơ về các góc chơi nhận xét, sau đó tập trung trẻ lại góc xây dựng vườn
rau để tham quan, nhận xét.
Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa.

PTTC
PTNT
PTTM
PTNT
PTTM
(Thể dục)
(KPKH)
(Tạo hình).
(Tốn)
Biểu diễn
- Đi nối bàn
Làm quen
Vẻ các loại - Sắp xếp các tổng hợp.
chân tiến lùi
một số loại
rau, củ, quả
đối tượng
+ TC: Nhảy
rau.
(ĐT).
theo quy tắc.
tiếp sức
PTNN
- Thơ: Màu
của quả
HĐCCĐ
- Ôn các số
đã học
TCVĐ
Chạy nâng

cao đùi.
CTD
Cho trẻ vẽ,
chơi tự chọn

HĐCCĐ
Đọc thơ ca
dao đồng
dao.
TCVĐ
Bịt mắt bắt
dê.
CTD
Cho trẻ chọn

PTNN
TCCC:
l, m, n
HĐCCĐ
LQ bài thơ:
Hoa kết trái.
TCVĐ
Cáo thỏ
CTD
- Cho trẻ vẽ
theo ý thích.

HĐCCĐ
LQ bài hát:
Trái bầu trái

bí.
TCVĐ
Kéo co
CTD
Cho trẻ chơi
với bóng, đồ

HĐCCĐ
Ơn chữ cái
l, m, n
TCVĐ
Bánh xe
quay.
CTD
Cho trẻ
chơi với đồ


theo ý thích
Hoạt động
chiều

HDTC
Nu na nu
nống.

trị chơi,
nhóm chơi
theo ý thích.
Kể lại

chuyện đã
nghe theo
trình tự

chơi ngồi
trời.
Thực hiện vở Thực hiện vở
tạo hình.
tốn

chơi ngồi
trời.
Biểu diển
văn nghệ.
Nêu gương
cuối tuần.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 13 tháng 01 năm 2014
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp-hình thức tổ chức
PTTC
- Trẻ biết đi nối I. Chuẩn bị:
- Đi nối bàn bàn chân tiến lùi, - Sân bải sạch sẻ
II. Tiến hành:
chân tiến lùi đi khéo léo.
Hoạt động 1: Ổn định, gây húng thú
+ TC : Nhảy
- Cô đọc câu đố: Củng gọi là bắp

tiếp sức
Lá sắp vòng quanh
Lá ngồi thì xanh
Lá trong thì trắng
Là rau gì? (Rau bắp cải)
- Thế giới thực vật thật là phong phú phải khơng các
con có rất nhiều loại rau. Rau cung cấp cho cơ thể
những gì?
- Để có sức khỏe tốt các con phải ăn nhiều rau nhé
- Không những ăn nhiều rau mà còn phải ăn tất cả
các loại thực phẩm khác và còn phải tập thể dục nữa
Giờ học hôm nay cô dạy cho các con bài vận động
“Đi nối bàn chân tiến lùi
Hoạt động 2 : Nội dung
+ Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu
chân
+ Trọng động
a. BTPTC:
- TV: Tay đưa ra trước ngực, gập trước ngực(2l x
8n)
- BL: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm
ngón chân: (2l x 8n)
- C2: Ngồi khuỵu gối (Tay đưa cao, ra trước) (4l x
8n)
b. VĐCB : " Đi nối bàn chân tiến lùi”
- Để có một sức khỏe tốt đơi chân dẻo dai thì các
con phải " Đi nối bàn chân tiến lùi”
* Cô làm mẫu:



PTNN
Thơ: Giàn
mướp

- Trẻ biết tên bài
thơ, tên tác giả,
hiểu nội dung
bài thơ, đọc
thuộc thơ.
- Trẻ đọc thơ rỏ
ràng mạch lạc,
đọc biết ngắt
nghĩ đúng theo
bài thơ.
- Giáo dục trẻ
biết chăm sóc
rau.

- L1 : Cơ làm khơng giải thích
- L2,3: Cơ giải thích:
- TTCB: Cơ đứng trước vạch chuẩn hai tay chống
hơng mắt nhìn thắng về phía trước, chân phải bước
lên trước một bước nhỏ, thu chân trái sát gót chân
phải, tiếp tục bước chân phải lên trước và thực hiện
như trên. Nếu bước chân trái trước thì thu chân phải
sát gót chân trái. Khi cơ đi đến vạch chuẩn phía
trước thì cơ dừng lại và đi lùi lại ở phía sau củng
tương tự như đi tiến về phía trước.
* Trẻ thực hiện:
- Mổi lần thực hiện 2 trẻ

- Cô chú ý bao quát, sữa sai cho trẻ. Động viên,
khuyến khích trẻ thực hiện.
* Trị chơi: Nhảy tiếp sức
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi
2-3 lần.
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng
- Nhận xét tuyên dương, động viên trẻ
I. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài thơ.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài "Trái bầu trái bí".
Trị chuyện: Các con vừa hát bài gì?
Trong bài hát nói về gì? (2-3 trẻ trả lời).
Các con hãy kể một số rau mà các con biết? (trẻ kể).
Các con ạ. Trong các bữa ăn rau rất cần thiết cho cơ
thể chúng ta. Vì vậy hơm nay cơ dạy các con bài thơ
“Giàn mướp” Của cô Thanh Hiền nhé.
HĐ2: Nội dung
+ Cô đọc mẫu:
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Lần 2: Tranh minh họa
- Lần 3: Đọc qua sa bàn
* Cơ đọc trích dẫn và làm rỏ các ý và đàm thoại:
Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Của nhà thơ
nào?
Các con ạ. Mướp là một loại rau ăn quả, đến mùa
mướp ra quả qua thật là đẹp cô Thanh Hiền đã viết:

‘Sau vườn nhà em
Xanh xanh giàn mướp
Trái tròn thẳng đuột


Trái uốn cong cong”.
- Sau vườn nhà em bé trồng gì? (trồng mướp).
- Nhà thơ đã tả quả mướp như thế nào? ( trái tròn,
trái cong).
Và quả mướp nấu canh thật là ngon phải không nào,
nhất là nấu với tôm, tép ăn rất ngon và bổ, cung cấp
cho cơ thể chúng ta chất đạm và VTM đấy.
“Mẹ hái mướp ngon
Nấu canh với tép
Dọn ra bàn trịn
Cả nhà đồn tụ
Dùng bữa vui ghê”.
- Mẹ hái mướp để làm gì? (nấu canh).
- Mẹ nấu canh mướp với gì nào? (nấu với tép).
- Trong bài thơ đã tả sự ấm cúng của cả gia đình qua
những câu thơ nào? (Mẹ hái...vui ghê).
Cơ đọc bài thơ cho trẻ nghe lần nữa.
* Dạy trẻ đọc thơ:
Cả lớp đọc đọc, tổ, nhóm, cá nhân (cơ chú ý sửa sai
cho trẻ)
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố:
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ rau.
* Nhận xét giờ học- Cắm hoa bé ngoan

HĐCCĐ
- Trẻ biết các
1. Chuẩn bị:
- Ôn các số đã chữ số đã học.
- Đồ chơi để trẻ chơi ngồi trời (bóng, các đồ chơi
học
- Hứng thú tham khác...).
TCVĐ
gia vào trò chơi 2. Tiến hành:
Chạy nâng cao “Chạy nâng cao + HĐCCĐ
đùi.
đùi” và tích cực - Cơ cùng trẻ ra sân ngồi dưới gốc cây bàng cô cho
CTD
tham gia vào các trẻ ôn lại các chữ số đã học theo nhiều hình thức (cả
Cho trẻ vẽ,
lớp, tổ, cá nhân, cho những trẻ yếu đọc nhiều lần).
chơi tự chọn hoạt động.
+ TCVĐ
theo ý thích
- Cơ giải thích LC, CC cho trẻ rỏ, cô chạy mẫu cho
cả lớp quan sát, sau đó tổ chức cho cả lớp chơi 3-4
lần.
+ Chơi tự do:
- Cho trẻ chọn trị chơi. nhóm chơi theo ý thích của
trẻ…cơ bao qt trẻ.
- Nhận xét. tun dương giờ hoạt động.
HDTC
- Trẻ hiểu LC,
1. Chuẩn bị:
Nu na nu nống. CC hứng thú

- Sân rộng sạch sẽ.


tham gia vào trị
chơi.

2. Tiến hành:
- Cơ giới thiệu trị chơi: Nu na nu nống.
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành từng nhóm đưa
chân ra phía trước, cho một bạn làm quản trò vừa
chỉ váo chân các bạn và đọc “ Nu na nu nống; Cái
bống nằm trong..
Tay xòe chân thụt”. đến chân ai thì chân đó phải
thụt vào, cứ lần lượt cho đến hết nếu chân ai thụt
vào cuối cùng là thắng cuộc.
Mời 2 trẻ lên chơi thử, sau đó cứ lần lượt cơ tổ chức
cho trẻ chơi.
* Kết thúc:
- Nhận xét giờ chơi.

Thứ 3 ngày 14 tháng 01 năm 2014
PTNT
(MTXQ)
Làm quen một
số loại rau.

- Trẻ biết tên các
loại rau. Nêu
được đặc điểm
nổi bật của các

loại rau.
- Trẻ biết ích lợi
của rau đối với
sức khỏe con
người.
- Rèn kỹ năng
quan sát, so sánh
và phân loại rau
theo từng nhóm (
rau ăn lá, rau ăn
củ, rau ăn quả)
- Rèn kỹ năng vệ
sinh khi ăn và
cách chế biến
một số món ăn
từ các loại rau.
- Giáo dục trẻ
biết ăn sạch ăn
đúng.
- Biết ơn những
người trồng
rau.Trẻ đạt 9095%

I. Chuẩn bị:
- Mơ hình cửa hàng rau sạch có bán các loại rau.
- Một số loại rau ăn củ, rau ăn lá, rau ăn quả như rau
cải, củ su hào, quả cà chua, quả cà, củ cà rốt, rau
ngót, rau mồng tơi......
- 3 giỏ đựng 3 loại rau để trẻ chơi trò chơi.
- Thẻ từ " Rau ăn lá", " Rau ăn củ", " Rau ăn quả".

II. Cách tiến hành:
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Cho trẻ đọc thơ “Bác bầu, bác bí”.
- Các con đọc thơ nói về gì?
- Bầu, bí thuộc nhóm rau ăn gì?
Hơm nay cơ cùng các con làm quen một số loại rau
nhé.
* Hoạt động 2 : Nội dung
1. Làm quen các loại rau.
a. Rau ăn lá.
Cô đi chợ củng mua nhiều loại rau các con hãy nghe
cô đọc câu thơ sau để biết rau gì nhé.
+Cơ đọc bài thơ "Bắp cải xanh" của nhà thơ Phạm
Hổ và hỏi trẻ bài thơ nói về rau gì?
- Rau bắp cải thuộc nhóm rau nào? Tại sao lại gọi là
rau ăn lá?
Cô đưa rau bắp cải lên cho trẻ xem.
- Nhìn cây rau bắp cải ai có nhận xét gì?
Cơ tách lá bắp cải ra và hỏi trẻ:
- Lá bắp cải ntn? ( lá rau bắp cải tròn xếp vòng
quanh)
Lá rau bắp cải to ở ngoài lá rau bắp cải nhỏ ở trong


nhiều lá xếp vòng quanh cuộn tròn lại tạo thành cây
bắp cải. Khi ăn chỉ lấy phần lá non để ăn.
+Cơ đưa rau ngót ra.
- Lá rau ngót ntn? ( Lá rau ngót trịn nhỏ)
Cơ tuốt lá rau ngót cho trẻ xem. Rau ngót chỉ ăn
phần lá cịn phần cành thì bỏ vào thùng rác.Các loại

rau này khác nhau về hình dáng và màu sắc nhưng
đều được gọi là rau ăn lá vì khi ăn ta chỉ ăn phần lá
và cuống.
- Ngồi những loại rau trên ai cịn biết những rau
nào thuộc nhóm rau ăn lá nữa? ( 2 trẻ kể)
- Các loại rau ăn chứa nhiều chất gì?
- Trước khi chế biến chúng ta phải làm gì? ( rửa
sạch)
b. Rau ăn củ.
Cô mua một loại rau nhưng không phải là rau ăn lá
cơ đố các con đó là loại rau gì mà phần cuối của
thân và phần rễ lại phình to ra tạo thành củ(rau ăn
củ)
- Vì sao gọi là rau ăn củ? ( chỉ ăn phần củ)
- Các con xem cơ có củ gì nhé, cơ đưa củ su hào ra
giới thiệu cô chỉ phần cuống, lá hỏi trẻ:
- Khi ăn củ su hào chúng mình có ăn phần này kh?
à chúng ta chỉ ăn phần củ ở cuối thân .
- Trước khi chế biến su hào ta phải làm gì? (phải gọt
vỏ)
Phần vỏ khơng ăn được chúng ta bỏ vào đâu? (bỏ
vào thùng rác)
- Ngoài củ su hào ra cịn có rau gì thuộc rau ăn củ
nữa? (củ cà rốt, củ cải, củ khoai tây)
Rau ăn củ cung cấp vita min và muối khoáng, cung
cấp chất xơ, củ khoai tây còn cung cấp chất bột
đường nữa.
c. Rau ăn quả.
Cơ đọc câu đố: " Rau gì chẳng thấy lá đâu
Trái to tạo bởi bông hoa kết thành?

( Rau ăn quả)
Các loại quả đều được kết từ bông hoa, các loại cây
cung cấp rau quả thường là cây dây leo và thân
mềm.
Cô đưa quả cà chua xanh, quả cà chua chín ra giới
thiệu và đàm thoại tương tự như rau ăn củ.
2. So sanh
Cô bày 3 loại rau: Rau ngút, củ su hào, quả cà chua
lên bàn và hỏi trẻ:


? - 3 loại rau này có đặc điểm gì khác nhau?
- 3 .............................................. giống nhau?( cùng
gọi là rau và cung cấp chất vi ta min và muối
khống)
3. Trị chơi củng cố.
+ Trị chơi: Kể đủ 3 thứ.
Cơ nói tên loại rau nào thì trẻ phải kể đủ 3 thứ rau
thuộc nhóm rau đó, ví dụ: Cơ nói "rau ăn lá" Trẻ
"rau cải, rau ngót, rau muống".
Cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ chơi 5-6 lần.
+Trò chơi: Người đầu bếp tài ba.
Muốn trở thành người đầu bếp giỏi các con phải lựa
chọn thực phẩm. Các con hãy trổ tài của mình qua
trị chơi " Người đầu bếp tài ba" nhé.
Chia trẻ thành 3 đội chơi lấy nhanh các loại rau
nhé .
Cách chơi: Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng chạy lên
chọn rau đúng cơ u cầu sau đó đập tay vào bạn
thứ 2, bạn thứ 2 chạy lên lấy rau cứ như vậy cho đến

hết giờ. Đội nào lấy được nhiều rau đúng u cầu
thì đội đó chiến thắng.
Hết thời gian cô cho các đội kiểm tra lẩn nhau cô
nhận xét.
Cho trẻ chơi 2-3 lần, 3 đội thi đua.
* Hoạt động 3: Kết thúc :
- Củng cố ,nhận xét tuyên dương
HĐCCĐ
- Trẻ đọc thuộc
1. Chuẩn bị:
Đọc thơ ca dao ca dao, đồng dao - Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (bóng, phấn...).
đồng dao.
lúa ngơ là cơ đậu 2. Tiến hành:
“Lúa ngô là cô nành
+ HĐCCĐ
đậu nành”
- Trẻ tham gia
Cô cùng trẻ ra sân hướng ngồi dưới góc cây bàng
TCVĐ
vào trị chơi sơi hát và trị chuyện về chủ đề.
Bịt mắt bắt dê. nổi, hứng thú
- Hôm nay cô cháu mình cùng đọc thơ ca dao đồng
CTD
Chơi đồn kết.
dao về bài lúa ngô là cô đậu nành
Cho trẻ chọn
- Cô đọc qua 1 lần
trị chơi, nhóm
- Cho cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân. Cơ động viên,
chơi theo ý

khuyến khích trẻ.
thích.
+ TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.
- Cơ giải thích LC, CC cho trẻ rỏ. tổ chức cho cả lớp
chơi 3- 4 lần.
+ Chơi tự do:
- Cho trẻ chon trò chơi, nhóm chơi theo ý thích (cơ
bao qt trẻ)


Kể lại chuyện
đã nghe theo
trình tự

- Trẻ biết kể lại
câu chuyện theo
trình tự.
- Phát triển ngơn
ngữ cho trẻ

Nhận xét. Tun dương giờ hoạt động.
I. Chuẩn bị:
- Tranh câu chuyện Quả bầu tiên
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Hát bài quả
- TC: Các con vừa hát bài hát gì?
- Quả cung cấp cho chúng ta những gì?
- Thế giới thực vật có rất nhiều loại quả, quả cung
cấp nhiều vi ta min….

- Hôm nay cơ cháu mình cùng kể lại câu chuyện
“Quả bầu tiên” nhé.
- Cô kể cho trẻ nghe 1 lần
- Cho cả lớp kể cùng cô, tổ, cá nhân. Cô giúp đỡ trẻ
kể theo trình tự qua tranh.
- Cơ động viên, khuyến khích trẻ.
* Kết thúc:
- Giáo dục trẻ yêu cây xanh.
- Nhận xét tuyên dương giờ học.

Thứ 4 ngày 15 tháng 01 năm 2014
PTTM
(Tạo hình)
Vẽ các loại
rau, củ, quả
(ĐT)

- Trẻ biết kể tên
một số loại rau
quả mà trẻ biết,
biết được rau
quả là nguồn
thực phẩm cung
cấp nhiều vita
min và muối
khoáng cho cơ
thể.
- Trẻ có khả
năng diễn đạt
được ý định của

trẻ, ý kiến về sản
phẩm của bạn
một cách rõ ràng
mạch lạc.
- Trẻ biết dùng
các kỹ năng đã
học để vẽ được
nhiều rau quả.
- Giáo dục trẻ
chăm sóc và bảo

I. Chuẩn bị:
- Tranh gợi ý của cô
- Giấy A4, bút sáp đủ cho trẻ
- Giá tạo hình, bàn ghế đủ cho trẻ
II. Tiến hành:
Hoạt động 1:Ổn định lớp gây hứng thú:
- Cả lớp hát bài: Quả.
- Trị chuyện: Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nói về những loại quả gì?
- Các con biết có những loại quả gì nửa? ( 3 trẻ kể )
- Hơm nay cơ cháu mình cùng vẽ các loại rau, củ,
quả Hoạt động 2 : Nội dung
a. Cho trẻ quan sát tranh đề tài:
Cô treo tranh vẽ các loại rau quả cho trẻ quan sát và
hỏi trẻ :Bức tranh cơ vẽ có những loại rau quả gì?
- Đây là quả gì? (…)
- Quả cà chua thường dùng để chế biến những món
ăn gì?
- Con có nhận xét gì về quả cà chua cô đã vẽ?

Tương tự cho trẻ qs rau cải ,cà rốt ....và đàm thoại
với trẻ.
b. Hỏi về ý định của trẻ :
- Con định vẽ rau, quả gì?


vệ các loại rau
quả, biết ăn
nhiều rau quả để
cơ thể khỏe
mạnh.

PTNN
- TCCC
L, m, n,

- Trẻ nhận biết
và phát âm đúng
các chữ cái l, m,
n qua các trò
chơi cùng chữ
cái
- Biết cách chơi
các trò chơi và
chơi đúng luật.
- Trẻ chú ý khi
cơ hướng dẫn,
thích tham gia
vào các hoạt
động thích thú.

- Trẻ chú ý tham
gia vào giờ học.

- Con dùng những kỹ năng gì để vẻ?
- Vẽ quả cà chua, rau cải con dùng kỉ năng gỡ để
vẻ , vẽ ntn?
- Vẻ xong con làm gì?
Cơ thấy các con ai củng có những ý tưởng rất hay
và rất sáng tạo cho cỏc loại rau quả mà con sẽ vẻ.
Bây giờ bằng bàn tay khéo léo của mình các con
hãy vẽ nhiều loại rau quả thật đẹp nào.
c. Trẻ thực hiện
Cô bao quát hướng dẫn trẻ gợi ý cho những trẻ chưa
vẻ được, khuyến khích để trẻ sáng tạo.
d. Nhận xét sản phẩm:
- Cho tất cả trẻ treo tranh lên giá.
- Gọi những trẻ lúc đầu có ý định lên giới thiệu.
- Mời trẻ lên chọn tranh của bạn mà cháu thích. Vì
sao cháu thích? Bạn vẽ những loại rau, quả gì? (trẻ
nhận xét cô bổ sung thêm).
- Cô nhận xét chung cả lớp bổ sung những trẻ vẽ
chưa hoàn thành.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì?
- Giáo dục trẻ cần ăn nhiều rau quả vì chúng là
nguồn thực phẩm cung cấp nhiều chất vitamin và
muối khoáng giúp cơ thể con người khỏe mạnh.
Biết chăm sóc, bảo vệ các cây ăn quả.
* Nhận xét giờ học- Cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:

- Chữ cái l, m, n đủ cho trẻ.
- Hột, hạt để cho trẻ chơi trò chơi xếp chữ cái
- Tranh Qủa na, mơ, lê có chứa từ
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Đọc thơ: Cây dừa
- TC: Các con vừa đọc bài thơ gì? (Câu dừa)
- Cây dừa cho chúng ta những gì?
- TGTV thật đa dạng và phong phú có rất nhiều loại
cây cây cho hoa, cho quả, cho gỗ……..Ngồi ra các
loại cây, quả đó có chứa các chữ cái mà các con đã
học. Hôm nay cô cháu mình cùng tổ chức các trị
chơi với chữ cái nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
a. TC tìm chữ cái trong từ qua tranh:
+ TC: trời tối cô treo tranh “Quả lê”
- Màn hình xuất hiện hình ảnh về quả lê có chứa từ
- Cô đọc, cho cả lớp đọc


HĐCCĐ
LQ bài thơ:
Hoa kết trái.
TCVĐ
Cáo thỏ
CTD
- Cho trẻ vẽ
theo ý thích.

- Cho trẻ tìm chữ l trong từ quả lê. Trẻ lên tìm phát

âm to, cho cả lớp kiểm tra phát âm lại.
- Cơ đọc câu đố: “Quả gì ngủ ở trên cành
Hễ vừa mở mắt người dành hái ngay”
- Đó là quả gì? (Quả na)
- Màn hình xuất hiện hình ảnh về quả na có chứa từ
- Cơ đọc, cho cả lớp đọc
- Cho trẻ tìm chữ n trong từ quả na. Trẻ lên tìm phát
âm to, cho cả lớp kiểm tra phát âm lại.
- Tương tự Treo tranh quả mơ
b. Tìm chữ cái theo u cầu của cơ:
- Cách chơi: Cô yêu cầu trẻ chon chữ cái nào, trẻ
chọn nhanh chữ cái đó đưa lên phát âm to hoặc cơ
nói đặc điểm của chữ cái đó trẻ chọn đưa lên phát
âm.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô chú ý trẻ nhắc nhỡ trẻ.
c. Xếp hột hạt bằng chữ cái.
- Cho trẻ xếp theo yêu cầu của cô, cô yêu cầu xếp
chữ cái nào trẻ xếp nhanh chữ cái đó phát âm to
hoặc trẻ tự xếp theo ý thích cô hỏi trẻ trả lời.
d. TC hái quả:
- CC: Cô chia lớp thành 3 đội, mổi đội cô chuẩn bị
một cây xanh có các loại quả gắn các chữ cái l, m, n.
Nhiệm vụ của trẻ bật qua 3 vòng trịn lên hái quả có
chứa chữ cái cơ u câu bỏ vào rá về đướng cuối
hàng để bạn khác lên hái.
- Cô kiểm tra kết quả của 3 đội sau một lần hái
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố
- Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ ra sân cùng 1. Chuẩn bị:
cô LQ bài thơ
- Đồ chơi để trẻ chơi ngồi trời (bóng, lá cây...).
2. Tiến hành:
“Hoa kết trái”.
- Hứng thú tham + HĐCCĐ
gia vào trò chơi. - Cô cùng trẻ ra sân ngồi dưới gốc cây bàng,
Mùa xuân sắp đến cây cối đâm chồi nảy lọc, các
- Trẻ chơi đoàn
loài hoa đua nhau khoe sắc chào đón năm nới. Cơ
kết
cùng các con làm quen bài thơ “Hoa kết trái”
Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
- Cho trẻ đọc theo nhiều hình thức (nhóm tổ, lớp, cá
nhân ) cô cùng đọc với trẻ, chú ý sửa sai cho những
trẻ đọc chưa đúng.
+ TCVĐ: Cáo thỏ.


SHC
Thực hiện vở
tạo hình.

- Trẻ vẽ

- Cơ giải thích LC, CC cho trẻ rỏ. tổ chức cho cả lớp
chơi 3-4 lần.
+ Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi tự do với bóng, theo ý thích
- Cơ bao qt, động viên trẻ

* Nhận xét. tuyên dương giờ hoạt động.
I. Chuẩn bị:
- Vỡ tạo hình, bút màu đủ cho trẻ.
II. Tiến hành:
- Cho trẻ hát màu hoa
- TC: Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về những màu hoa gì?
- Tết đến muôn hoa khoe sắc, cây cối, đâm chồi nảy
lọc. Hơm nay cơ cháu mình cùng vẽ về những bơng
hoa nhé.
- Con thích vẽ hoa gì?
- Con vẽ như thế nào?
- Con dùng kỷ năng gì để vẽ.
- Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút
- Trẻ thực hiện. Cơ bao qt giúp đỡ những trẻ cịn
lúng túng. Khuyến khích động viên trẻ
- Nhận xét sản phẩm
* Nhận xét giờ học.

Thứ 5 ngày 16 tháng 01 năm 2014
PTNT
Sắp xếp các
đối tượng theo
quy tắc

- Trẻ phát hiện
được qui tắc sắp
xếp của các đối
tượng và hồn
chỉnh các cách

sắp xếp đó.
- Trẻ thao tác
nhanh nhẹn, xếp
đúng, nhanh.
- Giáo dục trẻ
sắp xếp đồ chơi
gọn gàng.

I. Chuẩn bị:
- Các bông hoa, lá cho cơ và trẻ
- Vở tốn, bút chì đủ cho trẻ.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định lớp:
- Cho trẻ hát bài : Hoa trường em.
- Các con vừa hát bài gì?
Các con ạ. Trong cuộc sống hoa thật là đẹp phải
không nào?
- Giờ học này cô dạy các con sắp xếp các hoa, lá
theo qui tắc nhé.
Hoạt động 2 : Nội dung
* Cho trẻ tạo tiếng vỗ tay:
- Vỗ theo tiết tấu phối hợp 1 23 4.
- Vỗ theo tiết tấu nhanh 1234 5.
( Cô tổ chức cho trẻ vỗ 3-4 lần, cả lớp, từng tổ)
* Cho trẻ sắp xếp các đối tượng theo qui tắc.
- Các con nhìn xem cơ có gì? (hoa và lá)


- Bây giờ cô sẻ sắp xếp hoa và lá theo thứ tự nhé.
- Cô xếp: Hoa, lá, hoa, lá, hoa.

- Cho trẻ xếp theo cô
- Tiếp theo bắt đầu là hình gì? (trẻ trả lời)
- Cách sắp xếp thứ hai: hoa, hoa, lá,lá.
- Trẻ xếp theo cô và đặt câu hỏi để trẻ xếp đúng theo
qui tắc.
- Cô xếp 1 hoa 2 lá 1 hoa 2 lá. Mời trẻ lên xếp tiếp ở
trên bảng.
( Cứ tiếp tục cho trẻ sắp xếp theo qui tắc bằng nhiều
cách, cô NX, cho trẻ NX)
- Cho trẻ thi đua nhau xếp theo y/c của cơ.
- Cho trẻ vẻ thêm các hình hoa quả ở vở tốn như đẫ
sắp xếp mẫu (cơ QS trẻ làm).
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Củng cố: Hôm nay các con học gì?
- Giáo dục: Chăm chỉ luyện tập các các bài mà cơ
đó dạy ở lớp.
- Nhận xét, tun dương
HĐCCĐ
- Trẻ biết tên bài 1. Chuẩn bị:
LQ bài hát:
hát “Trái bầu trái - Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (hột hạt, phấn,
Trái bầu trái bí. bí”. Thích hát
que....).
TCVĐ
cùng cô
2. Tiến hành:
Kéo co
- Hứng thú tham + HĐCCĐ:
CTD
gia vào trị chơi. - Cơ cùng trẻ ra sân trị chuyện với trẻ về một số

Cho trẻ chơi
loại quả. Quả cung cấp cho chúng ta nhiều vi ta min,
với bóng, đồ Chơi đoàn kết
ăn nhiều quả da đẹp. Các loại quả đó được các nhạc
chơi ngồi trời.
sĩ sáng tác lên bài hát “Trái bầu trái bí” mà hơm nay
cơ cho lớp mình làm quen nhé
- Cơ hát cho trẻ nghe bài hát 2-3lần.
- Cho cả lớp hát, tổ, cá nhân. (Cô cùng hát với trẻ).
+ TCVĐ:
- Cơ giải thích LC, CC cho trẻ rỏ. tổ chức cho từng
nhóm chơi 3-4 lần.
+ Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích của trẻ. (cơ
bao qt trẻ).
- Nhận xét. Tun dương giờ hoạt động.
SHC
- Trẻ biết đếm số I. Chuẩn bị:
Thực hiện vở lượng trong
- Vỡ tốn, bút chì, bút sáp đủ cho trẻ
tốn
phạm vi 9 và
II. Tiến hành:
khoanh trịn vào - Hát Mùa xuân
số tương ứng.
- TC: Các con vừa hát bài hát gì?


Biết phân loại
quả có một hạt,

nhiều hạt

- Mùa xuân đến có những loại hoa quả gì?
- Mùa xn thời tiết ấm áp có rất nhiều lồi hoa, quả
- Các con nhìn xem cơ có những loại quả gì?
- Cơ cho trẻ đếm và khoanh trịn vào chữ số tương
ứng.
- Cơ thực hiện trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát, nhắc nhở trẻ
- Nhận xét, tuyên dương

Thứ 6 ngày 17 tháng 01 năm 2014
PTTM
(Âm nhạc)
Biểu diễn tổng
hợp

- Trẻ mạnh dạn
tư tin tham gia
biểu diển các bài
hát về chủ để.
- Trẻ vận động
nhịp nhàng

I. Chuẩn bị:
- Mủ múa, nhạc cụ, trang phục cho trẻ
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Đọc thơ “Tết đang vào nhà”

- TC: Trong bài hát nói về lồi hoa gì?
- Tết đến muôn hoa khoe sắc nhà nhà chuẩn bị trang
trí nhà cữa, mua sắm các loại đồ dùng để đón tết.
Hơm nay cơ cháu mình cùng biểu diển một chương
trình văn nghệ mừng xuân nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
- Mỡ đầu chương trình văn nghệ là bài hát “Quả”
- Cả lớp hát theo đội hình chữ u, vịng trịn
- Mùa xuân đến muôn hoa khoe sắc, cây cối đâm
chồi nảy lọc chào đón mùa xuân sang. Mời các con
đến với bài hát Mùa xuân
- Cho cả lớp hát theo nhiều hình thức kết hợp nhạc
cụ.
- Đến với chương trình văn nghệ mừng xn hơm
nay, cơ thấy có rất nhiều cây văn nghệ xuất sắc mời
nhóm họa mi lên biểu diển bài hát về quả nào.
- cho lần lượt từng nhóm, cá nhân lên biểu diển theo
nhiều hình thức.
- Xn về tết đến nhà nào củng có những đóa hoa
đủ màu sắc rực rỡ để trang trí ngày tết. Cơ cháu
mình cùng đến với bài hát “Màu hoa”
- Cho cả lớp hát 2-3 lần đội hình vịng trịn, hàng
ngang.
- Xn về, tết đến các con được thêm một tuổi, lớn
khôn thêm và mẹ của các con cũng già thêm một
tuổi vì lo toan, vất vả cuộc sống hằng ngày. Đó củng
là nội dung của bài hát “Mừng tuổi mẹ” mà cơ củng
góp vui với chương trình văn nghệ mừng năm mới



HĐCCĐ
Ôn chữ cái
l, m, n
TCVĐ
Bánh xe quay.
CTD
Cho trẻ chơi
với đồ chơi
ngồi trời.

SHC
Biểu diển văn
nghệ.
Nêu gương
cuối tuần.

hơm nay
- Cơ hát lần 1 thể hiện tình cảm của bài
- Lần 2: Cho trẻ nghe qua băng, cô làm điệu bộ
minh họa cùng trẻ.
- Chia tay với bài hát mừng tuổi mẹ mời các con
đến với bài hát quả.
- Cho cả lớp hát 2 lần.
+ Trị chơi: Ai đốn giỏi
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho cả lớp chơi
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố
- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ biết chữ cái 1. Chuẩn bị:
l, m, n
- Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (lá cây, phấn, que...).
Trẻ hứng thú
2. Tiến hành:
tham gia hoạt
+ HĐCCĐ
động cùng cô.
Cô cùng trẻ ra sân ngồi dưới gốc cây bàng và cô cho
Hứng thú chơi
trẻ ôn lại chữ cái m, n, l theo nhiều hình thức cho trẻ
trị chơi.
đọc cả lớp, tổ, cá nhân. (cho những trẻ yếu đọc
nhiều lần).
+ TCVĐ: Bánh xe quay. .
Cơ giải thích LC, CC cho trẻ rỏ. tổ chức cho cả lớp
chơi 3-4 lần.
+ Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngồi trời (cơ bao
qt trẻ).
* Nhận xét. tuyên dương giờ hoạt động.
- Trẻ biết biểu
1. Chuẩn bị:
diễn hát, múa
- Nhạc cụ, mũ múa.
đẹp.
2. Tiến hành:
- Biết nhận xét
+ Biểu diễn văn nghệ:
bạn trong một

Cho cả lớp hát bài “Sáng thứ hai”.
tuần qua.
Cho từng tổ, nhóm biểu diễn, cá nhân trẻ biểu diển
hát, múa theo ý thích của trẻ.
+ Nêu gương cuối tuần:
Cơ đánh giá chung trong tuần qua, cho trẻ nhận xét
bạn, về học tập, chơi.
Cô nhận xét chung, tuyên dương nêu gương những
trẻ giỏi, ngoan, khuyến khích những trẻ chưa ngoan.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×