Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TUAN 19 NGAY têt QUÊ EM 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.52 KB, 14 trang )

NGÀY TẾT QUÊ EM (TUẦN 19)
Thời gian: 20-4/01/2014
I. KÕ ho¹ch cđa chđ ®Ị:
Nội dung
Đón trẻ
Thể dục
sáng

TCS
Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động
góc

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Sữ dụng các loại câu.
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân , chạy thay
đổi tốc độ theo hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3 hàng ngang dản
cách đều.
+ Trọng động: Bài tập phát triển chung. Các động tác.
- Hô hấp: Thổi nơ bay. (4L).
- TV1: Tay đưa ra trước ngực, gập trước ngực(2l x 8n)
- BL3: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân(2l x 8n)
- C2: Ngồi khuỵu gối (Tay đưa cao, ra trước) (4l x 8n)
(4l x 8n)
- Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân.


- Khơng làm một số việc có thể gây nguy hiểm
- Chủ động và độc lập trong một số hoạt động
- Cách sữ dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sữ dụng
- Chủ động và độc lập trong một số HĐ
* Nội dung:
- Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên.
- Góc học tập - sách: Cho trẻ ơn chữ cái và chữ số đả học, xếp hột hạt
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ vẽ, nặn các loại bánh ngày tết, xé dán tô màu
các loại hoa, quả, các đồ dùng trong ngày tết
- Góc thiên nhiên: cho trẻ in đối xứng các đồ vật trên cát các loại rau, củ,
quả, chăm sóc cây cối
* Mục tiêu:
- Trẻ biết thể hiện được vai người cấp dưỡng, vai nhân viên bán hàng,
biết cách giao tiếp với người khách
- Biết dùng các vật liệu xây dựng khuôn viên đẹp.
- Biết trật tự nghiêm túc để ôn xếp các chữ cái chữ số
- Biết xé dán, tô màu, vẽ các loại rau, quả và đồ dùng trongngày tết
- Biết in đối xứng được các đồ vật, chơi không làm cát, nước rơi tung tóe
khắp nơi biết cách chăm sóc cây cối
* Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi bán hàng, nấu ăn.
- Các vật liệu để chơi xây dựng khuôn viên
- Chữ cáI, chữ số đả học, hột hạt, …
- Giấy màu, giấy A4, keo dán, bút sáp để trẻ hoạt động.
- Các đồ vật để trẻ in, cát, nước, đồ dùng để trẻ chăm sóc cây
+ sắp xếp các góc chơi hợp lí.


Hoạt động

học

Hoạt động
ngoài trời

Hoạt động
chiều

* Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
Cơ giới thiệu nội dung góc chơi:
Cho trẻ tập trung bên cô cô giới thiệu về đồ chơi ở các góc chơi, trị chơi:
Góc phân vai chơi bán hàng, nấu ăn phục vụ khách du lịch
Góc xây dựng dùng các vật liệu để xây dựng.
Góc học tập các con lấy chữ cái, chữ số để học, lấy hột hạt,
Góc nghệ thuật các con đến xé dán, tô màu, vẽ các đồ dùng
Góc thiên nhiên các con chơi dùng các vật in đối xứng các đồ vật, các
loại quả trên cát,chăm sóc cây cối
Khi chơi nhớ trật tự.
2. Q trình chơi:
Cho trẻ về các góc chơi theo thẻ đã cắm lấy đồ chơi đẻ chơi, cô bao quát
trẻ chơi, xử lí tình huống…
3. Nhận xét sau khi chơi:
Cơ về các góc chơi nhận xét, sau đó tập trung trẻ lại góc nổi bật để tham
quan, nhận xét.
Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa.
PTTC
PTNT
PTTM
PTNT

PTTM
- Chạy nhấc
(KPXH).
(Tạo hình).
- Đo các đối
Dạy hát:
cao đùi
- Ngày tết cổ
- Nặn các
tượng có
Chúc mừng
+ TC:
truyền
loại bánh
kích thước
năm nới
Chuyền bóng
ngày tết
khác nhau
(TT)
bằng một
NH: mùa
PTNN
PTNN
đơn vị đo,
xn ơi
- Chuyện: Sự
- Ơn chữ cái
thước đo
TCÂN: ai

tích bánh
l, m, n
đoán giỏi
chưng bánh
giày
HĐCCĐ
QSCMĐ
QSCMĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
- Dạy hát
LQ bài thơ:
Quan sát bầu - Khám phá Ôn chuyện:
mùa xuân
“tết đang vào
trời.
mọi vật xung
sự tích
TCVĐ:
nhà”
TCVĐ
qunh
bánh chưng
Cáo thỏ.
TCVĐ
Kéo co.
TCVĐ
bánh giày.
CTD
Chi chi

CTD
Cáo thỏ
TCVĐ
- Chơi theo ý chành chành Trẻ chơi theo
CTD
Bánh xe
thích
CTD
ý thích.
Cho trẻ chơi
quay.
- Trẻ nghe và
- Cho trẻ
tự do
CTD
phân biệt các chơi theo ý
Cho trẻ
âm thanh
thích
chơi với đồ
trong cuộc
chơi ngồi
sống
trời.
Làm quen
Đan chiếu
Ơn Chữ cái
Làm quen
Biểu diển
với trò chơi

l,m,n.
bài hát: Chúc văn nghệ.
mới “truyền
mừng năm Nêu gương


tin”

mới

cuối tuần.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 20 tháng 01 năm 2014
Nội dung
Mục tiêu
PTTC
- Trẻ biết chạy
(Thể dục)
nâng cao đùi tự
- Chạy nhấc
nhiên, phối hợp
cao đùi
chân tay nhịp
+ TC: Chuyền nhàng, đầu
bóng
khơng cúi.
- Khi chạy
khơng lê chân,
chạy nhẹ nhàng

khéo léo

Phương pháp-hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Bóng trẻ chơi trò chơi
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Hát chúc mùng năm mới
- TC: Bài hát nói về điều gì?
- Tết đến mọi người thêm tuổi mới có nhiều niềm
vui, các con được lớn lên thêm một tuổi.
- Để cho cơ thể khỏe mạnh dẻo dai thì chúng ta
cùng tập thể dục qua vận động Chạy nhấc cao đùi
Hoạt động 2 : Nội dung
+ Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu
chân
+ Trọng động
a. BTPTC:
- TV1: Tay đưa ra trước ngực, gập trước ngực(2l x
8n)
- BL3: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm
ngón chân(2l x 8n)
- C2: Ngồi khuỵu gối (Tay đưa cao, ra trước) (4l x
8n)
(4l x 8n)
b. VĐCB : " Chạy nhấc cao đùi”
- Để có một sức khỏe tốt đơi chân dẻo dai thì các
con phải" Chạy nhấc cao đùi”
* Cô làm mẫu:
- L1 : Cô làm không giải thích

- L2,3: Cơ giải thích:
- TTCB: Cơ đứng trước vạch chuẩn, mắt nhìn thẳng
về phía trước khi có hiệu lệnh chạy cô chạy nhấc
cao đùi phối hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng khơng
lê chân. Chạy đến đích về đứng ở cuối hàng.
* Trẻ thực hiện:
- Mổi lần thực hiện 2 trẻ
- Cô chú ý bao quát, sữa sai cho trẻ. Động viên,
khuyến khích trẻ thực hiện.
* Trị chơi: Chuyền bống


PTNN
Chuyện: Sự
tích bánh
chưng bánh
giày

- Cơ nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi
2-3 lần.
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng
- Nhận xét tuyên dương, động viên trẻ
- Trẻ hiểu nội
I. Chuẩn bị:
dung chuyện
- Tranh minh họa chuyện.
- Trẻ biết thể
II. Tiến hành:

hiện ngữ điệu,
HĐ1: Ổn định lớp gây hứng thú:
một số cử chỉ,
- Hát: Sắp đến tết rồi.
điệu bộ của các
- Các con vừa hát bài hát gì? ( sắp đến tết rồi)
nhân vật trong
- Các con ạ. Ngày tết sắp đến rồi các con được bố
chuyện
mẹ dẩn đi đâu?
Trẻ thuộc lời
- Tết đến được ăn những món ăn gì? Ngày tết có
thoại trong
bánh chưng, bánh dày nữa và thứ bánh đó cịn được
chuyện
đưa vào chuyện cổ tích nữa. Vậy giờ học này các
- Phát triển kĩ
con đến với câu chuyện "Sự tích bánh chưng, bánh
năng ghi nhớ, trí dày" nhé.
tưởng tượng cho HĐ2: Nội dung
trẻ
- Cô kể lần 1 cho trẻ nghe bằng lời kể diển cảm thể
- Rèn sự tự tin,
hiện điệu bộ..
mạnh dạn cho
- Lần 2 cô kể cho trẻ nghe kết hợp xem tranh minh
trẻ. rèn ngôn ngữ họa.
mạch lạc cho trẻ. Kể xong cho trẻ đọc từ dưới tranh .
- Biết giữ gìn vệ * Trích dẩn và đàm thoại:
sinh sạch sẽ

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Theo phong tục của dân tộc ta ngày tết thường làm
bánh gì? ( bánh chưng, bánh dày )
" Ngày xửa ngày xưa......thì sẽ được nhường ngơi
cho"
- Các hồng tử đã làm gì? ( lên rừng bắn chim.
Xuống biển mị cua )
- Lang liêu đã làm gì để có lễ vật dâng vua?
- Lang Liêu đã nói ý nghĩa 2 thứ bánh đó ntn?
- Vua cha đã đặt tên thứ bánh hình trịn ntn?
- Lang Liêu đã làm bánh dày ntn?
- Vua đã đặt tên bánh hình vng ntn?
Lang Liêu đã làm bánh chưng ntn?
- Vua cha đã nhường ngôi cho ai? ( cho Lang
Liêu ).- Ai là người đầu tiên nghĩ ra làm bánh
chưng, bánh dày? ( Lang Liêu )
- Qua câu chuyện cháu học tập ai? ( Lang Liêu )


* Dạy trẻ kể lại chuyện:
- Cho 3 trẻ lên kể từng đoạn chuyện, cô hướng dẩn
trẻ kể.
Hoạt động 3 : Kết thúc
- Củng cố: Các con vừa nghe chuyện gì?
- Giáo dục trẻ biết sống thật thà chăm chỉ lao động
để được giống như hoàng tử Lang Liêu.
* Nhận xét giờ học.
HĐNT
- Trẻ biết tên bài 1. Chuẩn bị:

HĐCCĐ
hát, hát thuộc lơi - Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (bóng, phấn...).
- Dạy hát
bài hát.
2. Tiến hành:
Mùa xuân
- Hứng thú tham + HĐCCĐ
TCVĐ:
gia vào trò chơi - Sắp đến tết rồi, tết đến có những lồi hoa gì nỡ?
Cáo thỏ.
“ Cáo thỏ” và
- Tết đến các loài hoa khoe sắc, tết đến các con được
CTD
tích cực tham gia thêm một tuổi.
- Chơi theo ý
vào các hoạt
- Hôm nay cô cháu mình cùng hát về mùa xn nhé.
thích
động.
- Cơ hát 1-2 lần
- Trẻ nghe và
- Biết được các
- Cho cả lớp hát, tổ, nhóm
phân biệt các
- Cơ động viên khuyến khích trẻ hát
âm thanh trong âm thanh trong
cuộc sống
cuộc sống
+ TCVĐ: Cáo thỏ.
- Cơ giải thích LC, CC cho trẻ rỏ. tổ chức cho cả lớp

chơi 3-4 lần.
+ Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích …cơ bao qt trẻ. Cô tạo
âm thanh để cho trẻ nhận biết.
- Nhận xét. tuyên dương giờ hoạt động.
HĐC
- Trẻ hứng thú
1. chuẩn bị:
Làm quen trò
tham gia vào trò 2. Tiến hành:
chơi mới
chơi khéo léo,
* Luật chơi: phải nói thầm với bạn bên cạnh
“truyền tin”
thích thú
* Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vịng trịn (2-3
nhóm) để thi đua nhau xem nhóm nào truyền nhanh
và đúng
- Cơ gọi 1 trẻ lên và nói thầm với mỗi trẻ một câu,
các trẻ đó đi về nhóm của mình và nói thầm với bạn
đứng cạnh mình và cứ thế cho đến cuối cùng. Nhóm
nào truyền tin nhanh và đúng thì nhóm đó thắng
cuộc
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần cả lớp, tổ
- Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ chơi
* Kết thúc: nhận xét tuyên dương trẻ
Thứ 3 ngày 21 tháng 01 năm 2014


PTNT

Ngày tết cổ
truyền

- Trẻ biết được
các phong tục
trong ngày tết.
- Luyện kỹ năng
sử dụng từ chính
xác để trả lời các
câu hỏi cô đưa ra
- Trẻ yêu quý
mùa xuân

I. Chuẩn bị:
- Tranh ngày tết, phong cảnh đón tết.
- Bảng, nhạc bài hát " sắp đến tết rồi", "mùa xuân
đến rồi".
- Lô tô bánh chưng, bánh dày, hoa đào, hoa mai.
- Vẽ 2 đường dic dắc cho 2 đội chơi trò chơi.
II. Tiến hành:
* HĐ1: Ổn định lớp:
- Cả lớp hát bài" sắp đến tết rồi"
- Các con vừa hát bài gì?
- Ngày tết cho chúng ta những món ăn gì? ( Bánh
chưng, kẹo, mứt...)
Các con ạ, ngày tết các con được bố mẹ dẩn đi chơi
thăm ông bà, được nhận tiền lì xì, được ăn nhiều
món ăn ngon.
HĐ2: Nội dung
* Đàm thoại về ngày tết.

- Cơ trị chuyện với trẻ: Mùa xn có ngày gì vui
nhất? ( ngày tết )
- Ai biết gì về ngày tết?.
- Ai muốn hỏi cơ điều gì về ngày tết?
- Mùa xuân là mùa đầu tiên của năm mới. Ai sưu
tầm được tranh ảnh về ngày tết lên giới thiệu. ( 3-4
trẻ lên giới thiệu). Các bạn đã giới thiệu những bức
tranh sinh động về ngày tết và cơ củng có bức tranh
về ngày tết.
* Cơ treo tranh " hoa đào"? Bức tranh vẽ gì?.
- Hoa đào tượng trưng cho mùa gì? Và ngày gì?
- Cơ giới thiệu bức tranh vẽ gia đình trang trí chuẩn
bị cho ngày tết, cô hỏi trẻ
- Mọi người đang làm gì?
- Trong nhà trang trí cái gì?
à bức tranhvẽ cảnh gia đình trang trí để đón tết, mẹ
gói bánh chưng, bố cắm hoa đào, bé giúp mẹ.....
- Ai còn nhớ tết vừa rồi nhà mình chuẩn bị những
gì?
( 3 trẻ kể)
- Ngày tết có những món ăn gì? Loại bánh gì?
- Mọi người thường làm gì? Đi đâu?
- Cảnh vật, cây cối , thời tiết ntn?
- Ngày tết là ngày đầu tiên của năm mới, khi hoa
đào, hoa mai hé nở báo hiệu tết đến, đó là tết
Nguyên đán, tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.....
- Thế các con được bố mẹ cho đi chơi đâu vào
những ngày tết?



QSCMĐ
LQ bài thơ:
“tết đang vào
nhà”
TCVĐ
Chi chi chành
chành
CTD
- Cho trẻ chơi
theo ý thích

- Ai được về q đón tết cùng ơng bà? Con chúc ông
bà ntn?
- Con chúc cô giáo và các bạn ntn?
* Luyện tập: TC: Gắn hoa ngày tết.
- CC: Cho trẻ xếp thành 2 đội, cô dán 2 tranh cây
hoa đào, hoa mai lên bảng. Nhiệm vụ của các bạn
trong đội hãy chọn hoa trong rá gắn đúng cây, đội
nào gắn được nhiều hoa đội đó chiến thắng. Đội A
dán hoa mai, đội B dán hoa đào, khi lên dán phải bật
qua các vòng.
- LC: Phải chọn dán đúng hoa theo yêu cầu và phải
bật qua các vòng, bạn dán xong về chổ thì bạn khác
mới lên dán.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mổi lần chơi cô cho cả
lớp đếm kiểm tra kết quả của mổi đội, công bố đội
chiến thắng.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Các con vừa hoạt động gì?
- Cho trẻ hát bài " Mùa xuân đến rồi".

* Nhận xét giờ học.
- Trẻ biết tên bài 1. Chuẩn bị:
thơ, tên tác giả,
- Đồ chơi để trẻ chơi ngồi trời (bóng, phấn...).
đọc cùng cơ
2. Tiến hành:
- Hứng thú tham + HĐCCĐ
gia vào trị chơi - Cơ đố câu đó về loại hoa đào
“Hoa gì nho nhỏ
“Chi chi chành
Có cánh hồng tươi
chành” và tích
. . . . …………….”
cực tham gia vào
- Đố các con đó là hoa gì?
các hoạt động.
- Hoa đào nở vào mùa nào?
- Mùa xn đến có những lồi hoa gì nỡ?
- Tết đến các con được thêm một tuổi mới, tết đến
cịn có những gì nữa?
- Cơ cùng các con đến với bài thơ “tết đang vào
nhà”
- Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần
- Cho cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cơ chú ý sữa sai, khuyến khích, động viên trẻ đọc
+ TCVĐ: Chi chi chành chành.
- Cô giải thích LC, CC cho trẻ rỏ. tổ chức cho cả lớp
chơi 3-4 lần.
+ Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích. Cơ quan sát trẻ



SHC
Đan chiếu

- Trẻ biết cách
đan chiếu

chơi
* Nhận xét. tuyên dương giờ hoạt động.
I. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bìa cứng cắt nhỏ đủ cho tất cả trẻ
II. Tiến hành:
- Hát: Mùa xuân
- TC: Về mùa xuân
- Hôm nay cô hướng dẫn cho các con cách đan
chiếu
- Cách đan: Cô xếp tất cả

Thứ 4 ngày 22 tháng 01 năm 2014
PTTM
(Tạo hình)
Vẽ các loại
rau, củ, quả
(ĐT)

- Trẻ biết dùng
các kĩ năng đã
học để vẽ nên
các loại rau, củ,

quả
- Trẻ biết vẽ và
tô màu cân đối,
đẹp..
- Trẻ hứng thú
hoạt động

I. Chuẩn bị:
- Tranh gợi ý về các loại rau
- giấy, bút màu đủ cho trẻ.
- Giá treo tranh.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Trẻ ngồi xung quanh cơ nói.
- Các con ạ! Chỉ cịn một thời gian ngắn nữa thơi là
đến tết rồi
- Tết đến có rất nhiều loại rau, củ, quả
- Các con hảy kể về một số loại rau, củ, quả mình
biết
(2-3 trẻ kể)
- Hơm nay cô tổ chức cho các con vẽ những bức
tranh thật là đẹp để trang hồng trong gia đình của
mình vào dịp tết nhé
- Cho trẻ đọc thơ: "tết đang vào nhà" về chỗ
Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát tranh gợi ý
- Tranh 1: Tranh vẽ về các loại rau ăn lá
- Cơ có bức tranh vẽ gì?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh?
- Cơ vẽ như thế nào?

- Rau có màu gì?
- Cơ dùng kỹ năng gì để vẽ?
- Bố cục bức tranh như thế nào?
* Tranh 2: Rau ăn la, củ, quả
- Cơ có bức tranh vẽ gì?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh?
- Cô vẽ như thế nào?


QSCMĐ
Quan sát bầu
trời.
TCVĐ
Kéo co.
CTD
Trẻ chơi theo ý
thích.

- Trẻ hứng thú
quan sát bầu trời
- Hứng thú tham
gia vào trò chơi.
- Trẻ chơi theo ý
thích của mình

- Rau có màu gì?
- Cơ dùng kỹ năng gì để vẽ?
- Bố cục bức tranh như thế nào?
* Hỏi ý định trẻ:
- Các con thích vẽ gì? Cho 3- 4 trẻ nêu ý định.

- Con dùng kĩ năng gì để vẽ? (Trẻ trả lời).
- Để vẽ được rau…. thì con vẽ như thế nào?
- Con dùng kỷ năng gì để vẽ?
- Con vẽ bố bức tranh như thế nào?
- Cô nhắc lại kĩ năng vẽ cho trẻ.
* Trẻ thực hiện vẽ
- Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách vẽ.
- Cô bao quát giúp đỡ những trẻ yếu và giải thích
cách ẽ, gợi ý để trẻ sáng tạo, tạo sản phẩm đẹp,
khuyến khích gợi ý cho trẻ
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho tất cả trẻ treo tranh lên giá, mời những trẻ lúc
đầu có ý định lên giới thiệu tranh của mình.
- Con vẽ được gì? (trẻ trả lời).
- Sau đó mời trẻ chon tranh của bạn mà trẻ thích?
- Vì sao con thích của bạn?
- Đẹp như thế nào? (Trẻ nhận xét).
- Sau đó cô nhận xét thêm những tranh đẹp khác và
bổ sung những tranh chưa đep.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Nhận xét chung, cắm hoa bé ngoan.
1. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi ngồi trời (bóng, phấn...).
2. Tiến hành:
+ HĐCCĐ
- Cơ cùng trẻ ra sân hướng trẻ tới bầu trời để trẻ
quan sát và gợi hỏi:
- Hôm nay cô cháu cùng quan sát bầu trời nhé ?
- Bầu trời hôm nay như thế nào?(Trẻ quan sát và trả
lời)

- Vì sao trời âm u? (Có nhiều mây)
- Bầu trời nắng và mưa khác nhau như thế nào?
(Trời nắng có mặt trời trời âm u nhiều mây khơng
có mặt trời).
+ TCVĐ: Kéo co.
- Cơ giải thích LC, CC cho trẻ rỏ. tổ chức cho cả lớp
chơi 3-4 lần.
+ Chơi tự do:


SHC
Ôn Chữ cái
l,m,n.

- Trẻ nhận biết
và phát âm đúng
chữ cái l,m,n

- Cho trẻ chơi tự do với bóng, vẽ theo ý thích (cơ
bao qt trẻ)
- Nhận xét. tun dương giờ hoạt động.
I. Chuẩn bị:
- Chữ cái l.m,n
II. Cách tiến hành:
* Ổn định lớp:
- Cho trẻ hát bài “ mùa xuân”
- Các con vừa hát bài gì”
- Tổ chức trẻ chơi trị chơi “Kết bạn”
- Cơ giải thích luật chơi, CC cho cả lớp chơi 3-4 lần.
- TC: Tô màu chữ in rỗng chữ cái l,m,n

- Xếp hột hạt chữ cái l,m,n.
* Nhận xét giờ học.

Thứ 5 ngày 23 tháng 01 năm 2014
PTNT
(Tốn)
- Đo các đối
tượng có kích
thước khác
nhau bằng một
đơn vị đo,
thước đo

- Trẻ biết cách
đo các đối tượng
có kích thước
khác nhau bằng
thước đo.
- Trẻ đo khéo léo

I- Chuẩn bị:
- Mổi trẻ một thước đo đơn vị, bút chì
- 3 băng giấy có kích thước khác nhau màu đỏ,
xanh, vàng đủ cho cô và trẻ.(40, 45, 50)
- Bộ thẻ số từ 5-10
- Đồ dùng của cô tương tự giống trẻ
- Đồ chơi để trẻ chơi tìm đúng nhà
II- Tiến hành:
HĐ1: Ổn định lớp:
- Cho trẻ hát bài : sắp đến tết rồi.

- Các con vừa hát bài gì?
- Các con ạ. Sắp đến tết rồi đấy, các con lại bước
sang một tuổi mới, mổi năm trôi qua là các con lại
thêm một tuổi, vì thế thơi gian rất quan trọng đối với
chúng ta nên các con phải biết quý trọng
- Hôm nay cô cùng các con đo các đối tượng có kích
thước khác nhau bằng một đơn vị đo, thước đo
HĐ2: Nội dung
Phần 1: Ôn tập nhận biết kết quả đo
- Cho trẻ chơi: Tìm đúng nhà
+ LC: Băng giấy đo được bao nhiêu lần phải tìm về
đúng số nhà có số nhà bằng số lần đo.
Mổi trẻ một băng bìa đã có vạch đo. Các thẻ số từ
4-10 để ở xung quanh lớp làm nhà.
+ CC: Trẻ phải đếm xem băng giấy của mình có
mấy đoạn để về đúng nhà có số bằng số đoạn trên
băng giấy đó.


HĐCCĐ
- Khám phá
mọi vật xung

- Trẻ hứng thú
vào giờ hoạt

Phần 2: Luyện tập đo các đối tượng khác nhau bằng
một đơn vị đo.
- Trong rá của các con có thước đo và các băng giấy
màu xanh, vàng, đỏ.

- Con tìm cho cô băng giấy màu xanh đặt trước mặt
Để biết được băng giấy này dài được bao nhiêu
thước, thì cơ dùng thước đo này để đo. Cô đặt thước
đo sắt đầu mép của băng giấy màu xanh cô lần lượt
đo cứ một thước cơ dùng chì ghạch một đường, tiếp
đến cô đặt thước đo sát vào đường gạch đo tiếp, cứ
như vật đo đến hết băng giấy.
- Cho trẻ đo cùng cơ.
- Các con có nhận xét gì về băng giấy vừa đo xong?
- Băng giấy dài bao nhiêu thước đo? (7 thước)
- Các con hảy chọn số tương ứng để đặt vào thước
đo.
- Đo băng giáy thứ 2: Vàng ( 8 thước)
- Đo băng giáy thứ 3: Vàng ( 9 thước)
- Các con có nhận xét gì về kết quả của 3 băng giấy
vừa đo xong?
- Băng giấy nào đo được nhiều thước đo nhất?
- Băng giấy nào đo được ít thước đo nhất?
- Cho trẻ so sánh tìm ra băng giấy dài nhất, ngắn
nhất.
- Băng giấy dài nhất đo được nhiều lần nhất
- Băng giấy ngắn nhất đo được ít lần nhất
Phần 3: Luyện tập so sánh độ dài qua kết quả đo
- Cô hướng dẫn trẻ đo chiều cao của bàn bằng cách
đo chiều dài chân bàn từ dưới lên.
Kết quả đo được bao nhiêu thước cho trẻ chọn số
tương ứng.
- Cô cho trẻ đo chiều dài, chiều rọng của bàn, chọn
số bằng kết quả đo trẻ đo được
- Cho trẻ nhận xét 3 số đo đó có giống nhau khơng?

( chiều cao, dài, rộng) của bàng có bằng nhau
khơng?
- Chiều nào dài nhất, ngắn nhất?
+ TC: Cho trẻ đo tự do
- Cho trẻ đo đồ vật trẻ thích và nói được kết quả
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố
- Nhận xét, tuyên dương
1. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi ngồi trời (bóng, phấn...).


quanh
TCVĐ
Cáo thỏ
CTD
Cho trẻ chơi tự
do

động khám phá
mọi vật xung
quanh.
- Trẻ biết tên trò
chơi, cách chơi
- Hứng thú tham
gia vào trò chơi.
Chơi
đoàn kết

SHC

Làm quen bài
hát: Chúc
mừng năm mới

- Trẻ biết tên bài
hát, tên tác giả,
hát thuộc bài hát
và nói được tên
bài hát

2. Tiến hành:
+ HĐCCĐ
- Cô cùng trẻ ra sân ngồi dưới gốc cây bàng. Giới
thiệu hơm nay cơ cháu mình cùng khám phá mọi vật
xung qunh nhé.
- Các con nhìn xem xung quanh mình có những gì?
- Cho trẻ kể.
- Cô chuẩn bị đá, cá, sỏi……
- Cho trẻ quan sát
- Các con có nhận xét gì? (Cho trẻ nhận xét theo
cách của trẻ)
- Cô khái quát lại.
+ TCVĐ: Cáo thỏ.
- Cơ giải thích LC, CC cho trẻ rỏ. tổ chức cho cả lớp
chơi 3-4 lần.
+ Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi tự do với bóng, với những đồ chơI trẻ
thích
- Nhận xét. tuyên dương giờ hoạt động.
I. Chuẩn bị:

II. Cách tiến hành:
* Ổn định lớp:
- Cho trẻ đọc bài thơ: Hoa cúc vàng
- TC : Các con vừa đọc bài thơ nói về lồi hoa gì ?
- Tết đến có những lồi hoa gì nở ?
- Tết đến mn hoa khoe sắc, các con được thêm
tuổi mới, được ông bà, ba mẹ.....lì xì
- Hơm nay cơ cháu mình cùng chúc mừng năm mới
qua bài hát Chúc mừng năm mới nhé
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe 2 lần.
- Cho cả lớp hát theo cô 3-4 lần.
- Cho từng tổ hát.
- Nhóm nam, nhóm nữ hát, cá nhân trẻ hát (Cơ chú
ý sửa sai cho trẻ).
- Tập cho trẻ minh hoạ theo bài hát.
* Nhận xét giờ học.

Thứ 6 ngày 24 tháng 01 năm 2014
PTTM
( Âm nhạc)
DH:Chúc
mừng năm
mới (TT

- Trẻ biết hát bài
“Chúc mừng
năm mới” thể
hiện điệu bộ ngộ
nghĩnh.


I. Chuẩn bị:
- Mũ hoa, nhạc cụ cho trẻ.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định lớp gây hứng thú:
- Cho cả lớp đọc thơ: Tết đang vào nhà.


NH: Mùa
xuân ơi.
TC: Ai đoán
giỏi.

- Biết được tên
bài hát, tác giã.
- Trẻ biết hát thể
hiện sắc thái qua
nét mặt, cử chỉ,
điệu bộ
- Trẻ biết chơi
trị chơi và hứng
thú tham gia
chơi.

HĐCCĐ
Ơn chuyện: sự
tích bánh
chưng bánh
giày.
TCVĐ
Bánh xe quay.

CTD
Cho trẻ chơi

- Trẻ biết tên
chuyện, hiểu nội
dung câu
chuyện, kể được
chuyện
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động cùng cô.
- Tham gia vào

- Các con ạ. Tết đến mùa xn về mn hoa đua nở
khơng khí thật là vui nhạc sỉ…………đã sáng tác
nên bài hát Chúc mừng năm mới, hơm nay cơ dạy
lớp mình hát nhé.
- Cơ hát mẫu bài hát cho trẻ nghe 2 lần hát hay thể
hiện tình cảm qua bài hát.
- Nào các con cùng hát múa mừng năm mới nhé.
- Cả lớp hát bài Chúc mừng năm mới 3/4 lần.
- Đội hình chữ U, chuyển thành vịng trịn sau đó về
chữ U
- Năm mới muôn hoa khoe sắc các con đã lớn thêm
một tuổi rồi đấy.
- Bây giờ các con hãy thi đua nhau biểu diển nhé.
- Hình thức cả lớp, tổ, các nhân. Cô chú ý sữa sai
cho trẻ.
- Khi mùa xuân về cũng là lúc tết đến, các con được
đi chúc tết ông bà được mừng tuổi mới . nào các con

hãy đến với ca khúc "Mùa xuân ơi" của chú Nguyễn
ngọc Thiện cơ sẻ hát tặng lớp mình nhé.
- Cơ hát cho trẻ nghe lần 1 bằng lời, hát thể hiện
tình cảm.
- Lần 2 cho trẻ múa phụ họa.
- Nào bây giờ các con hãy đến với cô qua bài Chúc
mừng năm mới đi nào.
- Cả lớp hát bài " Chúc mừng năm mới " 2 lần.
* Trò chơi : Ai đốn giỏi
- Để vui ngày hội mừng xn cơ sẻ tổ chức cho các
con trị chơi "ai đốn giỏi”
- Cơ giải thích luật chơi, cách chơi cho trẻ rỏ
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cả lớp hát lại bài Chúc mừng năm mới 1 lần
*Cũng cố:
Các con vừa biểu diển bài gì? ST của ai?
- Giáo dục trẻ biết u mùa xn giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc.
* Nhận xét giờ học-trẻ cắm hoa bé ngoan.
1. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (lá cây, phấn, que...).
2. Tiến hành:
+ HĐCCĐ
- Hát: chúc mừng năm mới
- TC: Các con vừa hát bài hát gì?
- Tết đến có những gì?
- Tết đến các lồi hoa đua nhau khoe sắc, gia đinh


với đồ chơi

ngồi trời.

SHC
Biểu diển văn
nghệ.
Nêu gương
cuối tuần.

trị chơi đồn
kết.

- Trẻ biết biểu
diễn hát, múa
đẹp.
- Biết nhận xét
bạn trong một
tuần qua.

cùng nhau đi sắm tết, tết đến thường có những loại
bánh gì?
- Hơm nay cơ cháu mình cùng nhau ơn lại câu
chuyện sự tích bánh chưng bánh giày.
- Cơ kể cho trẻ nghe 1 lần
- Cho cả lớp kể, tổ, nhóm, cá nhân. Cơ khuyến
khích, giúp đỡ, động viên trẻ
+ TCVĐ: Bánh xe quay.
- Cơ giải thích LC, CC cho trẻ rỏ. tổ chức cho cả lớp
chơi 3-4 lần.
+ Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi tự do vẽ , viết theo ý thích, đếm lá

cây… (cơ bao qt trẻ).
- Nhận xét. tuyên dương giờ hoạt động.
1. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, mũ múa.
2. Tiến hành:
+ Biểu diễn văn nghệ:
Cho cả lớp hát bài “mùa xuân, em yêu cây xanh”.
Cho từng tổ, nhóm biểu diễn, cá nhân trẻ biểu diển
hát, múa…
+ Nêu gương cuối tuần:
Cô đánh gia chung trong tuần qua, cho trẻ nhận xét
bạn, về học tập, chơi…
Cô nhận xét chung, tuyên dương nêu gương những
trẻ giỏi, ngoan, khuyến khích những trẻ chưa ngoan.
- Vệ sinh, trả trẻ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×