Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn iso 9000 trong các doanh nghiệp dệt may việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.28 KB, 34 trang )

Đề án môn học

Sau hn 20 nm i mi,t nc ta đó giành được những thành tựu to
lớn và rất quan trọng,nhất là trên lĩnh vực kinh tế.Ở tất cả các ngành kinh tế
quốc dân,chúng ta có thể thấy được tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh liên tục
đổi mới và phát triển.Hiện nay,ngành dệt may Việt Nam được coi là ngành có
lực lượng sản xuất hùng hậu,giữ vị trí quan trọng trong các ngành công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chủ lực của Việt Nam.
Nhỡn lại lịch sử của mỡnh,ngành dệt may Việt Nam đó trải qua khỏ
nhiều thăng trầm.Song đến những năm gần đây, cựng với sự phỏt triển của
ngành cụng nghiệp dệt may thế giới và khu vực,ngành dệt may Việt Nam thực
sự bước sang thời kỡ phỏt triển mới với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng
và kim ngạch xuất khẩu.Tuy nhiên,trong bối cảnh cạnh tranh thương mại thế
giới và khu vực,đũi hỏi chất lượng sản phẩm để nâng cao sự cạnh tranh của
các doanh nghiệp Việt Nam đang là vấn đề cấp thiết.Vỡ vậy,cỏc doanh nghiệp
Việt Nam phải nhanh chóng có được chiến lược đầu tư,đổi mới tất cả các
khâu từ tổ chức quản lý,sản xuất,tiếp thị,quảng cỏo sản phẩm cho cỏc doanh
nghiệp dệt may trong toàn ngành để vươn ra chiếm lĩnh thị trường,chủ động
hội nhập vào nền kinh tế thế giới.Với tính chất quan trọng của chất lượng sản
phẩm và đặc điểm của ngành may mặc thì ta thấy rằng vấn đề chất lượng và
quản lý chất lượng sản phẩm ngành may mặc cần được quan tâm nghiên cứu
và giải quyết.
Trong khuôn phép thời gian cũng như nguồn kiến thức cũn hạn chế,em
mạnh dạn nghiên cứu đề tài mang tên: “Xõy dựng hệ thống quản lý chất
lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam.”
Trong khi làm đề tài em đó nhận được sự quan tâm của thầy giáo:TS Trần
Việt Lâm giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.Em xin chân thành cảm ơn!

1


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

CHNG I:C s lý lun v cht lƣợng,quản lý chất lƣợng và hệ thống
quản lý chất lƣợng ISO 9000.
1.Chất lƣợng sản phẩm là gỡ?
1.1.Các quan điểm về chất lƣợng
Có thể nói chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế kĩ thuật khá trừu
tượng .Khi nhìn nhận sản phẩm trên những góc độ khác nhau ta lại có những
quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm
Quan niệm siêu việt về chất lượng : chất lượng là sự tuyệt hảo của sản
phẩm so với sản phẩm cùng loại
Quan niệm chất lượng sản phẩm theo hướng sản phẩm: đứng trên góc độ
này người ta cho rằng chất lượng sản phẩm là một tập hợp các thuộc tính
phản ánh tính năng tác dụng của sản phẩm đó
Quan niệm chất lượng hướng theo người sản xuất: đứng trên góc độ người
sản xuất thì họ cho rằng chất lượng sản phẩm là sự phù hợp và đạt được của
một sản phẩm so với một tập hợp các yêu cầu và hệ thống tiêu chuẩn đã được
thiết kế từ trước
Quan niệm chất lượng theo thị trường cho rằng chất lượng sản
phẩm là sự phù hợp với mục đích và yêu cầu của người sử dụng (xuất phát từ
nhu cầu của thị trường)
+ Xuất phát từ giá cả (mối quan hệ giữa lợi ích của sản phẩm với
chi phí phải bỏ ra ) chất lượng là cung cấp những sản phẩm dịch vụ ở mức giá
mà khách hàng có thể chấp nhận được
+ Xuất phát từ cạnh tranh ta lại có định nghĩa : chất lượng đó là
cung cấpnhững đặc điểm của sản phẩm và dịch vụ mà đối thủ cạnh tranh
không có .


2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

Mi nh ngha trờn u xut phỏt từ một khía cạnh nhất định vì
vậy tuy ở mỗi cách đêù có những ưu điểm nhất định song cũng đều không
tránh khỏi những hạn chế nhất định để đưa ra một định nghĩa dễ hiểu, loại bỏ
được những hạn chế trên thì tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế (ISO) có định
nghĩa trong ISO 9000 như sau: ” chất lượng là một tập hợp các tính chất và
đặc trưng của sản phẩm có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoạc
tiềm ẩn”
1.2 Các yếu tố cấu thành chất lƣợng sản phẩm
Trong một sản phẩm có nhiều nhóm thuộc tính thể hiện chất lượng sản
phẩm như:
- Các thuộc tính phản ánh chức năng tác dụng của sản phẩm thể
hiện khả năng của sản phẩm có thể thực hiện chức năng hoạt động như mong
muốn
- Tuổi thọ sản phẩm thể hiện khả năng giữ được tính năng tác
dụng trong điều kiện hoạt động bình thường trong khoảng thời gian nhất định
- Tính thẩm mĩ của sản phẩm : là các thuộc tính thể hiện sự gợi
cảm thu hút khách hàng như hình dáng màu sắc kích thước, cách trang trí,
tính thời trang…
- Độ tin cậy của sản phẩm : là khả năng thực hiện đúng tính năng
hoạt động như thiết kế và hoạt động chính xác
- Tính kinh tế của sản phẩm thể hiện ở tiết kiệm chi phí tổng sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm

-Tính tiện dụng của sản phẩm thể hiện ở khả năng dễ bảo quản, dễ
vận chuỷên, dễ sửa chữa, dễ sử dụng
- Tính an tồn của sản phẩm khác với các thuộc tính trên đối với
tính an tồn của sản phẩm do nhà nước qui định các sản phẩm phải tuân thủ
qui định về tính an tồn sản phẩm
- Mức độ gây ơ nhiễm của sản phẩm do các tổ chức các quốc gia
qui định
- Các dịch vụ kèm theo như bảo hành vận chuyển hướng dẫn
1.3 . Đặc điểm của chất lƣợng sản phẩm

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

Cht lng sn phm c cu thnh bởi nhiều yếu tố vì vậy nó sẽ
có rất nhiều đặc điểm khác nhau . Dưới đây là một vài đặc điểm chung nhất
- Chất lượng sản phẩm là một phạm trù tổng hợp các yếu tố kinh tế
xã hội kĩ thuật vì vậy nó được thể hiện thơng qua một hệ thống các chỉ tiêu
kinh tế kĩ thuật văn hố của sản phẩm
- Chất lượng có ý nghĩa tương đối có nghĩa là chất lượng thường
xuyên thay đổi theo khơng gian và thời gian.
Có thể ở giai đoạn này sản phẩm có chất lượng được đánh giá là
cao nhưng ở giai đoạn sau thì khơng chắc đã cao do khoa học kĩ thuật ngày
càng phát triển và nhu cầu của con người cũng ngày càng cao hơn. Vì vậy
chất lượng chỉ được đánh giá theo từng thời điểm. Các nhà sản xuất phải nắm
chắc đặc điểm này để luôn luôn đổi mới và cải tiến công nghệ để ngày càng
nâng cao chất lượng sản phẩm để ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị

trường .
- Chất lượng chỉ phù hợp ở từng thị trường cụ thể do nhu cầu và
sở thích của người dân ở mỗi vùng là khác nhau .Vì vậy khi đưa sản phẩm
mới vào thi trường thì doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường đó.
- Chất lượng vừa mang tính trừu tượng vừa mang tính cụ thể .
Tính trừu tượng thơng qua sự phù hợp, nó phản ánh mặt chủ quan của sản
phẩm và phụ thuộc vào nhận thức của khách hàng. Nâng cao chất lượng loại
này sẽ có tác dụng tăng khả năng hấp dẫn thu hút khách hàng nhờ đó tăng khả
năng tiêu thụ sản phẩm. Chất lượng phải thông qua các chỉ tiêu kinh tế kĩ
thuật, cụ thể được thể hiện thông qua chất lượng tuân thủ thiết kế, thông qua
tính khách quan của sản phẩm. Nâng cao chất lượng loại này làm giảm chi phí
và tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng thực hiện chính sách giá cả
linh hoạt.
- Chất lượng sản phẩm chỉ thể hiện đúng trong điều kiện tiêu
dùng cụ thể, phù hợp với mục đích sử dụng nhất định.
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù tổng hợp kinh tế kĩ thuật xã hội
nên nó chịu sự tác động, ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố kinh tế, kĩ thuật, xã

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

hi. Vỡ vy nh sn xut cn quan tâm đến các yếu tố đó để ngày càng đáp
ứng tốt nhu cầu về chất lượng sản phẩm của thị trường.
1.4.1. Các nhân tố bên ngồi .
- Tình hình thị trường : tình hình thị trường tác động đến sản phẩm có ý

nghĩa quyết định đến định hướng xác định sản phẩm thông qua
Thứ nhất là đặc điểm của nhu cầu thị trường, đây là căn cứ để xác định
đặc điểm của sản phẩm . Có xác định được đặc điểm của nhu cầu thị trường
thì sản phẩm sản xuất ra mới phù hợp với thị trường có như vậy sản phẩm
mới dược thị trường chấp nhận
Thứ hai là sự cạnh tranh trên thị trường tạo ra sức ép buộc các doanh
nghiệp phải đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm .
- Tiến bộ khoa học công nghệ: tiến bộ khoa học cơng nghệ tác động tồn
diện nhất đến chất lượng sản phẩm: khoa học công nghệ tạo khả năng để nâng
cao chất lượng sản phẩm thông qua:
Thứ nhất thông qua việc tạo ra được các nguyên vật liệu mới thay thế
nguyên vật liệu truyền thống tạo ra đầu vào có chất lượng cao hơn
Thứ hai là tạo ra thiết bị sản xuất mới có khả năng sử dụng tiết kiệm
ngun vật liệu hơn, có tính chính xác hơn nên tạo ra sản phẩm có thuộc tính
chỉ tiêu chất lượng cao hơn
- Cơ chế và chính sách quản lý : cơ chế hoạt động và chính sách quản lý
có tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp thơng qua:
+ Tạo ra mơi trường bình đẳng bảo vệ lợi ích của những nhà sản xuất
trong việc đầu tư nghiên cứu để nâng cao chất lượng sản phẩm
+ Tạo ra môi trường cạnh tranh, đây là điều kiện cần thiết để các doanh
nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm
+Tạo ra môi trường thuận lợi để kích thích và định hướng cho sự phát
triển của doanh nghiệp .
1.4.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
doanh nghiệp là người trực tiếp tạo ra sản phẩm vì vậy tất cả khâu các
giai đoạn của quá trình sản xuất các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất
đều có tác động đến chất lượng sản phẩm. Nói đến các nhân tố bên trong

5


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

doanh nghip tỏc ng n cht lng sản phẩm người ta thường nghĩ đến
nguyên tắc 4M
-Con người(Men): con người là chủ thể của mọi hoạt động, của quá trình
san xuất vì vậy con người là yếu tố quan trọng trong việc quản lý để nâng cao
chất lượng sản phẩm thơng qua: tay nghề, lịng nhiệt tình, tính sáng tạo…
- Máy móc thiết bị (Machinezy): là cơng cụ phương tiện để tạo ra sản
phẩm vì vậy chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào trình độ kĩ thuật và tính đồng
bộ của máy móc thiết bị của doanh nghiệp
- Nguyên vật liệu(Materials): là thứ cấu thành sản phẩm nên chất lượng
sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng nguên vật liệu, thời gian cung ứng nguyên
vật liệu, bảo quản nguyên vật liệu …
- Quản lý( Management): trong doanh nghiệp nếu có 3 điều kiện trên đã
tốt mà khâu quản lý kém, sự kết hợp giữa các khâu khơng tốt thì chất lượng
sản phẩm cũng khơng cao. Vì vậy khâu quản lý cũng có vai trị quyết định
đến chất lượng sản phẩm.
1.5. Vai trò của chất lƣợng sản phẩm .
Chất lượng sản phẩm có vai trị quyết định sự sống cịn của doanh
nghiệp, nó thể hiện ở
- Chất lượng sản phẩm thể hiện sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trường. Sản phẩm có sức cạnh tranh lớn sẽ được tiêu thụ nhiều làm tăng thu
nhập cho doanh nghiệp
- Chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản vơ hình (uy
tín) của doanh nghiệp trên thị trường…
2.Quản lý chất lƣợng
2.1.Quan điểm về quản lý chất lƣợng

2.1.1.Khỏi niệm
Tổ chức tiờu chuẩn húa quốc tế ISO 9000 cho rằng:Quản lý chất lượng
là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính
sách,mục tiêu,trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch
định chất lượng,kiểm soát chất lượng,đảm bảo chất lượng và cải tiến chất
lượng trong khuôn một hệ thống chất lượng.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

2.1.2.Quan im ca cỏc hc gi hng đầu.
Trong mỗi giai đoạn mỗi thời kì phát triển của sản xuất cơng nghiệp
người ta lại có những quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng và ở mỗi
thời kì lại nổi lên những tên tuổi lớn đại diện cho những phương pháp quản lý
chất lượng hay (theo những quan điểm về quản lý chất lượng nhất định )
*W.Edward Deming : ễng cho rằng
- Quản lý chất lượng là một hoạt động cải tiến liên tục được thực hiện
theo vòng tròn chất lượng :hoạch định chất lượng ,thực hiện chất lượng kiểm
tra chất lượng điều chỉnh cải tiến chất lượng
- Quản lý chất lượng là trách nhiệm trước tiên là của cán bộ quản lý cấp
cao của doanh nghiệp
- Giảm sự lệ thuộc vào các biện pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối
cùng
- Xây dựng các trương trình đào tạo giáo dục khuyến khích người lao
động tham gia vào quá trình quản lý chất lượng .
*P. Crosby: quan điểm của ơng về quản lý chất lượng

-Phịng ngừa là biện pháp cơ bản để thực hiện quản lý chất lượng trong
doanh nghiệp. Tiêu chuẩn để đánh giá tình hình quản lý chất lượng trong các
doanh nghiệp là không sai lỗi
-Tất cả mọi vấn đề chất lượng đều có thể đánh giá đo đếm được thơng
qua chi phí nhờ đó căn cứ để đưa các quyết định cải tiến chất lượng
*Feigenbaun: ông là người đầu tiên đề xuất phương pháp quản lý chất
lượng toàn diện. Tức là quản lý chất lượng phải được thực hiện ở tất cả mọi
khâu, mọi hoạt động trong doanh nghiệp và quản lý chất lượng là trách nhiệm
của mọi thành viên trong doanh nghiệp, quản lý chất lượng cần có sự phối
hợp chặt chẽ với khách hàngvà người cung ứng.
*K. Ishikawa: ông là người đề xuất việc sử dụng sơ đồ nhân quả (sơ đồ
xương cá) trong quản lý chất lượng và ông cũng là người đề xuất cũng như
trực tiếp tổ chức nhóm chất lượng trong các doanh nghiệp .
2.2 Các giai đoạn phát triển của quản lý chất lƣợng

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

Cho n nay qun lý cht lng đã chải qua ba giai đoạn phát triển
khácnhau
*Giai đoạn 1 (từ đầu thập kỉ 20 dến 1939) :đây là quá trình hình thành và
phát triển của quản lý chất lượng. ở giai đoạn này chưa có khái niện về quản
lý chất lượng mà chỉ có khái niệm kiểm tra chất lượng .Đây là giai đoạn mà
người ta đòng nghĩa quản lý chất lượng và kiểm tra chất lượng, quản lý chất
lượng được hiểu theo nghĩa hẹp vì vậy chức năng chủ yếu là kiểm tra chất
lượng .

Mục đích của quản lý chất lượng ở giai đoạn này là phát hiện sản phẩm
không đạt tiêu chuẩn ,tách ra khỏi những sản phẩm tốt để đảm bảo sản phẩm
cuối cùng khi xuất xưởng ln đạt tiêu chuẩn.
Xuất phát từ mục đích quản lý chất lượng ở giai đoạn này mà nhiệm vụ
quản lý chất lượng được giao cho các cán bộ kĩ thuật, bộ phận kiểm tra chất
lượng được tăng cường củng cố, với những doanh nghiệp lớn thường thành
lập phòng kiểm tra chất lượng riêng
Vì phương pháp thực hiện quản lý chất lượng ở giai doạn này là kiểm tra
chất lượng nên ở giai đoạn này quản lý chất lượng kém hiệu quả, chỉ thực
hiện trong khâu sản xuất
Cho đến cuối giai đoạn này một số doanh nghiệp đã bước đầu sử dụng
công cụ thống kê đơn giản trong quản lý chất lượng .
*Giai đoan 2 (từ 1947 đến cuối những năm 60) ở giai đoạn này quản lý
chất lượng có những đặc đIểm sau:
- Đã có sự thay đổi về nhận thức trong quản lý chất lượng, khái niệm
quản lý chất lượng ra đời thay cho khái niệm kiểm tra chất lượng . Quản lý
chất lượng được hiểu theo nghĩa rộng hơn, nó bao gồm bốn chức năng chủ
yếu: hoạch định chất lượng, thực hiện chất lượng kiểm tra chất lượng, điều
chỉnh cải tiến chất lượng (thể hiện bằng vòng tròn chất lượng
- Quản lý chất lượng trở thành trách nhiệm cơ bản của cán bộ quản lý
đồng thời có phân định rõ ràng về nhiệm vụ quản lý chất lượng giữa cán bộ kĩ
thuật cán bộ quản lý và người lao động.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học


- Cỏc hot dng qun lý tp chung vào các biện pháp phòng ngừa, làm
giảm vai trò của kiểm tra chất lượng
- Tiếp tục mở rộng các công cụ thống kê trong quản lý chất lượng
*Giai đoạn 3 (từ 1970 đến nay) : ở giai doạn này quản lý chất lượng có
những đặc điểm nổi bật sau
- Chuyển từ quản lý chất lượng thông thường sang quản lý chất lượng
toàn diện (TQM): đây là phương pháp quản lý chất lượng mà quá trình quản
lý chất lượng được thực hiện ở tất cả mọi khâu mọi hoạt động trong doanh
nghiệp .
- Quản lý chất lượng là trách nhiệm của tất cả mọi thành viên trong
doanh nghiệp
- quản lý chất lượng cần có sự phối hợp chặt chẽ với khách hàng và
người cung ứng.
2.3.Vai trũ,nguyờn tắc của quản lý chất lƣợng.
2.3.1.Vai trũ của quản lý chất lƣợng
*Nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc quản lý
Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 giúp cho các doanh
nghiệp có cơ cấu quản lý hiệu quả hơn bằng việc đảm bảo nhu cầu về số
lượng cán bộ hành chính phù hợp, chức năng khơng chồng chéo lên nhau. Từ
đó dẫn đến việc tạo ra cơ cấu làm việc đạt hiệu quả giảm chi phí nâng cao
tính cạnh tranh cho sản phẩm. Bên cạnh đó cũn giỳp cho doanh nghiệp nõng
cao được chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ vỡ quyền hạn của từng bộ
phận rừ ràng trỏnh tỡnh trạng “ cha chung khụng ai khóc” như trước kia cơng
việc khơng có ai đảm trách cụ thể đến khi mắc lỗi thỡ đổ lỗi cho nhau khó có
cơ hội sữa chữa hay tỡm ra nguyờn nhõn gõy lỗi đó. Cơng việc được giao cho
từng bộ phận phũng ban và cỏn bộ từng bộ phận phũng ban đó phải tự chịu
trách nhiệm về cơng việc được giao đó làm như vậy có thể nâng cao tinh thần
trách nhiệm của cán bộ công nhân viên phũng ban, bộ phận phỏt huy được
năng lực từ mỗi người và bên cạnh đó cũn giỳp cụng tỏc điều chỉnh của
phũng ban bộ phận được kịp thời khắc phục nhưng sai lỗi không để lan rộng

ra và kéo dài trong thời gian dài. Về phía lónh đạo cấp cao thỡ giỳp họ cú cỏi

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

nhn tng qut v tnh hnh ca từng bộ phận phũng ban và mối quan hệ của
từng bộ phận phũng ban để đưa ra được những quyết định đúng đắn điều
khiển kịp thời phự hợp với cỏc bộ phận khỏc trong doanh nghiệp.
*Đảm bảo chất lượng hàng hố dịch vụ ln đáp ứng được nhu cầu khách
hàng.
Theo Juran “ chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu”. Do nhu cầu của con
người luôn không ngừng biến đổi nên việc xác định nhu cầu là điều hết sức
cần thiết nó đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển được.
Trọng tâm định hướng vào khách hàng luôn được các hệ thống quản lý ưu
tiên số một vỡ họ nhỡn thấy được tầm quan trọng của khách hàng đối với
doanh nghiệp của mỡnh. Trong đó với việc khoa học kỹ thuật ngày càng phát
triển thỡ nhu cầu ở mức thấp sẽ khụng cũn phự hợp nữa mà phải đạt ở mức có
chất lượng cao hơn nhu cầu ở mức cơ sở và rừ ràng ngày càng là một yếu tố
khụng thể thiếu được mà muốn thành công chiếm lĩnh thị phần doanh nghiệp
phải tỡm ra được nhu cầu tiềm ẩn của họ.
*Điều kiện cần giúp cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường khu vực và thế
giới.
Với đà tồn cầu hố như hiện nay thỡ đến năm 2006 thỡ hàng hoỏ ngoại
nhập sẽ bị đánh thuế rất thấp 0-5%. điều này thúc đẩy mạnh việc doanh
nghiệp tham gia áp dụng vào một hệ thống quản lý chất lượng nào đó chứ
khơng quản lý theo kiểu cũ được. Vỡ nú tạo ra hàng hoỏ cú chất lượng cao

hơn tiêu chuẩn thống nhất hơn, giữa các sản phẩm có thể lắp lẫn cho nhau.
Có thể thay thế cho nhau ở nhiều nước khác nhau cùng sản xuất một loại sản
phẩm. Hơn thế nữa sản phẩm muốn xuất sang một thị trường nước ngoài thỡ
điều kiện cần thống nhất xem xét đầu tiên đó là được cấp chứng chỉ ISO
9000. Sau đó rồi mới đi vào chi tiết kiểm tra từng đặc tính cụ thể nào đó của
sản phẩm xem có thoả món yờu cầu hay khụng? Do đó tham gia áp dụng ISO
9000 là điều kiện quan trọng giúp cho doanh nghiệp có thể tham gia thị
trường khu vực và thế giới nếu làm tốt thỡ đây cũng là điều kiện đủ.
*Tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý nhà nước.

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

Khi xem xột n hiu qu vn đề quản lý chất lượng của nhà nước đối
với các doanh nghiệp thỡ việc cỏc doanh nghiệp ỏp dụng hệ thống quản lý
chất lượng ISO 9000 tạo ra sự ro ràng rành mạch trong cơ cấu quản lý của
nộibộ tổ chức vả lại cơ sở thanh tra kiểm tra của nhà máy thường xuyên được
tiến hành đảm bảo hiệu quả cao phù hợp với yêu cầu mà khách hàng mong
muốn và thuận lợi cho các thanh tra viên khitiến hành kiểm tra. Tài chính thu
chi rừ ràng rành mạch giỳp cho cơ quan thuế và các cơ quan quản lý khác
đánh giá doanh nghiệp doanh nghiệp có độ chính xác hơn.
2.3.2.Nguyờn tắc của quản lý chất lƣợng
Quản lý chất lượng là một lĩnh vực quản lý có đặc thù riêng.Nó đũi hỏi
phải thực hiện cỏc nguyờn tắc chủ yếu sau:
*Quản lý chất lượng phải được định hướng bởi khách hàng.
*Coi trọng con người trong quản lý chất lượng.

*Quản lý chất lượng phải thực hiện toàn diện và đồng bộ.
*Quản lý chất lượng phải thực hiện đồng thời với các yêu cầu đảm bảo
và cải tiến chất lượng.
*Quản lý chất lượng theo quỏ trỡnh.
*Nguyờn tắc kiểm tra.
3.Hệ thống quản lý chất lƣợng và hệ thống quản lý chất lƣợng ISO
9000
3.1.Hệ thống quản lý chất lƣợng.
3.1.1.Khỏi niệm:
Hệ thống quản lý chất lượng là một tập hợp các cơ cấu tổ chức, quản lý,
trách nhiệm, thủ tục, phương pháp, và nguồn lực cần thiết để thực hiện quản
lý chất lượng của doanh nghiệp.
3.1.2.Phõn loại:
*Theo nội dung:
- QS 9000 là hệ thống quản lý chất lượng áp dụng cho các doanh nghiệp
sản xuất ô tô
- Hệ thống quản lý chất lượng tổng hợp (TQM)
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

- H thng qun lý cht lng HCCAD áp dụng cho doanh nghiệp chế
biến thực phẩm
- Hệ thống quản lý chất lượng GMP áp dụng cho các doanh nghiệp dược
phẩm.

- Hệ thống quản lý chất lượng Q Bass áp dụng cho doanh nghiệp vừa và
nhỏ
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO 14000 là hệ thống quản lý chất lượng
môi trường
*Theo chu kỳ sống của sản phẩm:
-Phõn hệ thiết kế sản phẩm mới
-Phõn hệ sản xuất
-Phõn hệ tiờu dựng sản phẩm(sử dụng)
*Theo cấp quản lý:
-Các tổ chức nhà nước về quản lý
-Các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động quản lý nhằm đảm bảo và cải
tiến chất lượng.
3.2.Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9000
Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế(International Organization for StandardizationISO) được thành lập năm 1947,trụ sở chính đặt tại Geneve,Thụy Sỹ.Có hơn
150 nước tham gia vào tổ chức ISO,Việt Nam là thành viên của ISO từ năm
1977 và là thành viờn thứ 72.
ISO 9000 đề cập tới các lĩnh vực tiêu chuẩn hóa và quản lý chất
lượng.Nguyên tắc của quản lý chất lượng theo ISO 9000 là:
- Định huớng khách hàng
Cỏc tổ chức tồn tại phụ thuộc vào khỏch hàng của mỡnh, do đó họ cần phải
hiểu các nhu cầu hiện tại và tiềm tàng của khách hàng, đáp ứng các yêu cầu
và phấn đấu v ợt sự mong đợi của khách hàng.”
-Vai trũ lónh đạo
Lónh đạo các tổ chức, doanh nghiệp cần phải xác định mục đích và ph ương
hướng thống nhất cho tổ chức của mỡnh. Họ cần phải tạo và duy trỡ mụi tr

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Đề án môn học

ng ni b m ú mi ng ời tham gia tích cực vào việc đạt đ ợc các mục
tiêu của tổ chức”
- Sự tham gia của mọi người
Con ng ười ở mọi vị trí, là tài sản quý nhất của mỗi tổ chức. Thu hỳt được sự
tham gia tích cực của mọi người cho phép khai thác khả năng của họ trong
việc mang lại lợi ích cho tổ chức”
- Định h ướng quá trỡnh
“ Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả hơn khi các nguồn lực
và các hoạt động liên quan đ ợc quản lý nh một quỏ trỡnh
- Tiếp cận theo hệ thống
Việc xác định, nắm vững và quản lý một hệ thống bao gồm nhiều quỏ trỡnh
liờn quan lẫn nhau nhằm đạt tới mục tiêu đó định giúp nâng cao hiệu quả và
hiệu lực của tổ chức”
- Liờn tục cải tiến
Cải tiến liên tục phải được coi là một mục tiêu thường trực của tổ chức”
- Ra quyết định dựa trên dữ kiện
Quyết định chỉ có hiệu lực khi dựa trên kết quả phân tích thơng tin và dữ liệu”
- Mối quan hệ cựng cú lợi với nhà cung ứng
Tổ chức và các nhà cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ hai bên cùng
có lợi tạo điều kiện cho việc nâng cao khả năng của cả hai bên trong việc tạo
giá trị
3.2.2.Nội dung của Bộ tiờu chuẩn ISO 9000
*Bộ tiờu chuẩn ISO 9000 bao gồm
1. ISO 9000: 2005 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng
2. ISO 9001: 2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
3. ISO 9004: 2000 Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến hiệu
quả

4. ISO 19011: 2002 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và
môi trường

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

Lch s sot xt cc phin bn của bộ ISO 9000
Phiờn bản
năm 1994

Phiờn bản
năm 2000

Phiờn bản
năm 2008

ISO
9000:1994

ISO 9000: 2000

ISO 9000: 2005

ISO
1004
ISO

1994
ISO
1994
ISO
1994

Tờn tiờu chuẩn
HTQLCL – Cơ sở &
từ vựng

9001:
ISO 9001: 2000
9002: (bao gồm ISO
ISO 9001: 2008
9001/
9002/
9003: 9003)

Hệ thống quản lý chất
lượng (HTQLCL) –
Các yêu cầu

Chưa có thay HTQLCL đổi
dẫn cải tiến

9004: ISO 9004: 2000

Hướng

ISO

10011: ISO 19011: 2002 Chưa có thay Hướng dẫn đánh giá
1990/1
đổi
HTQLCL/ Mơi trường
*Cỏc yờu cầu của Bộ tiờu chuẩn ISO 9000:
Trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000:1994 bao gồm 20 yêu cầu của hệ thống
chất lượng :
1. Trỏch nhiệm của lónh đạo
Trong 3 vấn đề chính :
- Chính sách chất lượng : người điều hành phải lập hồ sơ và sự cam kết
thực hiện, chính sách. Chính sách này phải được lập thành văn bản. Chính
sách chất lượng phải phù hợp với mục tiêu của tổ chức và các bên quan tâm
khác.
- Tổ chức:
+ Trách nhiệm và quyền hạn: xác định được quyền hạn và trách nhiệm
của người quản lý về công việc điều hành của mỡnh phụ trỏch.

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

+ Ngun lc : m bo c các nguồn lực cần thiết cho tiến độ sản xuất
kinh doanh và đặc biệt là các nguồn lực được đảm bảo bằng hồ sơ.
+ Đại diện của lónh đạo: nhiệm vụ để duy trỡ đảm bảo và áp dụng theo
hồ sơ. Sau đó báo cáo việc thực hiện đến lónh đạo cấp cao để xem xét và làm
cơ sở để cải tiến hệ thống chất lượng.
- Xem xột của lónh đạo : ban lónh đạo phải xem xét định kỳ hệ thống

chất lượng để đảm bảo nó ln phù hợp và có hiệu quả đáp ứng được các yêu
cầu của tiêu chuẩn và chính sách, mục tiêu chất lượng đó được công bố.
2. Hệ thống chất lượng
3. Xem xét hợp đồng
4. Kiểm soỏt thiết kế
5. Kiểm tra tài liệu
6. Mua sản phẩm
7. Kiểm soỏt sản phẩm do khỏch hàng cung cấp
8. Nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm
9. Kiểm soỏt quỏ trỡnh
10. Kiểm tra thử nghiệm
11. Kiểm soỏt thiết bị kiểm tra, đo lường và thử nghiệm
12. Trạng thỏi kiểm tra và thử nghiệm
13. Kiểm soỏt sản phẩm khụng phự hợp
14. Hành động khắc phục phũng ngừa
15. Xếp dỡ lưu kho bao gói bảo quản và giao hàng
16. Kiểm soát hồ sơ chất lượng
17. Xem xét đánh giá chất lượng nội bộ
18. Đào tạo
19. Dịch vụ kỹ thuật
20. Kỹ thuật thống kờ
Đây là 20 yêu cầu về hệ thống chất lượng do bộ tiêu chuẩn ISO 9000
:1994 ban hành. Nêu lên những công việc phải làm khi áp dụng ISO 9000
:1994.

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Đề án môn học

Sau khi sa i ISO 9000 :1994 thành ISO 9000:2000 được phân lại
nhóm theo hoạt động và cách tiếp cận quá trỡnh thành:
- Cỏc yờu cầu chung của hệ thống quản lý chất lượng gồm cả yêu cầu về
hệ thống văn bản, tài liệu và hồ sơ.
- Trỏch nhiệm của lónh đạo: trách nhiệm của lónh đạo cấp cao đối với hệ
thống quản lý chất lượng gồm cam kết của lónh đạo, định hướng vào khách
hàng, hoạch định chất lượng và thông tin nội bộ.
- Quản lý nguồn lực: cung cấp nguồn lực cần thiết cho hệ thống quản lý
chất lượng trong đó có các yêu cầu về đào tạo.
- Tạo sản phẩm: gồm các yêu cầu về sản phẩm và dịch vụ trong đó có
xem xét hợp đồng, mua hàng, thiết kế, sản xuất đo lường và hiệu chuẩn.
- Đo lường phân tích và cải tiến: gồm các yêu cầu cho hoạt động đo
lường trong đó có việc đo lường sự thỏa món của khỏch hàng, phõn tớch dữ
liệu và cải tiến liờn tục.
3.2.3.Đối tƣợng áp dụng:
-Các tổ chức có mong muốn giành được lợi thế nhờ việc thực thi hệ thống
quản lý chất lượng này.
- Các tổ chức có mong muốn giành được sự tin tưởng từ các nhà cung cấp của
họ
-Những người sử dụng sản phẩm.
-Các tổ chức đánh giá hoặc kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng để xác định
mức độ phù hợp của nó đối với bộ tiêu chuẩn ISO 9001.
-Các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn hoặc đào tạo về hệ thống quản lý chất
lượng thích hợp cho tổ chức đó.
3.2.4.Vai trũ,lợi ớch của Bộ tiờu chuẩn ISO 9000.
Việc áp dụng ISO 9000 đem đến một số lợi ích quan trọng như sau:
-Cung ứng cho xó hội cỏc sản phẩm cú chất lượng tốt.
-Tăng năng suất và giảm giá thành.

-Tăng tính cạnh tranh của cơng ty.
-Tăng uy tín của công ty về đảm bảo chất lượng.

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

CHNG II:Qun lý cht lng bng h thống quản lý chất lƣợng ISO
9000 trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay.
1.Khỏi quỏt chung tỡnh hỡnh cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
1.1.Nhận xột chung:
Ngành may mặc Việt Nam-những đột phỏ mới: Ngành cụng nghiệp dệt may
Việt Nam là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực với tốc độ tăng trưởng
hàng năm là 20%. Năm 2006, mức tăng trưởng của ngành là 22% và 31%
trong 9 thỏng đầu năm 2007. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm 15%
tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đứng sau dầu thụ. Ngoài ra, đõy là
một trong những ngành giải quyết việc làm lớn nhất cho người dõn (theo
thống kờ, khoảng hơn 2 triệu người) và là ngành thu về ngoại tệ đứng thứ hai
cho đất nước. Từ ngành xuất khẩu đứng thứ hai sau dầu thụ, trong 9 thỏng
đầu năm 2007, lần đầu tiờn ngành dệt may chớnh thức vượt dầu thụ và trở
thành mặt hàng xuất khẩu dẫn đầu của cả nước với tổng giỏ trị 5,805 tỉ USD,
tăng 31.7% so với cựng kỳ năm ngoỏi. Dệt may Việt Nam đó đặt nền móng
vững chói trờn trường quốc tế. Năm 2006, xuất khẩu dệt may đứng vị trớ thứ
16 trờn 153 quốc gia trờn thế giới. Và theo kế hoạch của bộ Cụng Nghiệp,
Việt Nam sẽ lọt vào danh sỏch 10 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất vào 2010.
Tuy nhiờn, theo
số liệu của Phũng Thương Mại Biella (í) mới đưa ra, Việt Nam đó chớnh thức

trở thành một trong 10 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất. Thị trường xuất
khẩu chủ yếu của Việt Nam là Mỹ, EU, Nhật, trong đú thi trường Mỹ chiếm
hơn 55% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may.
Tuy nhiờn, nhập khẩu hàng dệt may tăng tỉ lệ thuận với xuất khẩu: Kim ngạch
nhập khẩu hàng dệt may tăng đều qua cỏc năm từ 5.18 tỉ USD năm 2005 lờn
5.69 tỉ USD năm 2006, tăng tương đương khoảng 10%. Và chỉ trong 7T2007,
tổng giỏ trị nhập khẩu là 4 tỉ USD trong khi tổng giỏ trị xuất khẩu khoảng
4.25 tỉ USD. Theo thống kờ của ngành dệt may năm 2007, để đảm bảo sản
xuất, cả nước cần phải nhập 95% xơ bụng, 70% sợi tổng hợp, 40% sợi xơ

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

ngn, 40% vi dt kim v 60% vải dệt thoi. Như vậy, cú thể thấy 70% nguyờn
phụ liệu dệt may phải nhập khẩu và ngành dệt may phụ thuộc rất nhiều vào
nước ngoài. Tuy nhiờn, theo Phú Chủ Tịch Hội Dệt May-Thờu Đan; về cơ
bản, phụ liệu nội địa cú thể đỏp ứng đủ nhu cầu trong nước
và nguyờn liệu nội địa cú thể đỏp ứng 70% nhu cầu, tuy nhiờn, do yờu cầu về
thành phẩm của đối tỏc nước ngoài cao và đa dạng, cho nờn nguyờn phụ liệu
Việt Nam khụng đỏp ứng kịp.
1.2.Phõn tớch SWOT về ngành dệt may.
Ngành dệt may Việt Nam có thể tận dụng một số điểm mạnh. Trước
hết, trang thiết bị của ngành may mặc đó được đổi mới và hiện đại hố đến
90%. Các sản phẩm đó cú chất lượng ngày một tốt hơn, và được nhiều thị
trường khó tính như Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản chấp nhận.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp dệt may đó xõy dựng được mối quan hệ

gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn trên thế
giới. Bản thân các doanh nghiệp Việt Nam cũng được bạn hàng đánh giá là có
lợi thế về chi phí lao động, kỹ năng và tay nghề may tốt.
Cuối cùng, Việt Nam được đánh giá cao nhờ ổn định chính trị và an tồn về
xó hội, có sức hấp dẫn đối với các thương nhân và các nhà đầu tư nước ngoài.
Bản thân việc Việt Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế
giới cũng mở rộng tiếp cận thị trường cho hàng xuất khẩu nói chung và hàng
dệt may xuất khẩu nói riêng. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam vẫn
thể hiện được xu hướng tăng trong giai đoạn 2000-2007, mặc dù có giảm
mạnh trong năm 2008.
Tuy vậy, ngành dệt may vẫn cũn những điểm yếu nhất định. May xuất
khẩu phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt chưa
phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu quả sản xuất thấp.

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

Trong khi ú, ngnh dt v cụng nghiệp phụ trợ cũn yếu, phỏt triển ch
ưa t ương xứng với ngành may, không đủ nguồn nguyên phụ liệu đạt chất l
ượng xuất khẩu để cung cấp cho ngành may, do đó giá trị gia tăng khơng cao.
Như đó phõn tớch ở trờn, tớnh theo giỏ so sánh, giá trị sản phẩm của ngành
dệt luôn tăng chậm hơn so với giá trị sản phẩm của ngành may mặc, cho thấy
sự phụ thuộc của ngành may mặc đối với nguyên phụ liệu nhập khẩu.
Hơn nữa, hầu hết các doanh nghiệp dệt may là vừa và nhỏ, khả năng
huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả năng đổi mới công nghệ, trang thiết
bị. Chính quy mơ nhỏ đó khiến cỏc doanh nghiệp chưa đạt được hiệu quả kinh

tế nhờ quy mơ, và chỉ có thể cung ứng cho một thị trường nhất định. Do đó,
khi thị trường gặp vấn đề, các doanh nghiệp dệt may sẽ gặp khó khăn trong
việc điều chỉnh phương thức thâm nhập thị trường và/hoặc chuyển đổi sang
thị trường khác. Những khó khăn, ít nhất là ban đầu, trong việc chuyển đổi
định hướng sang thị trường nội địa trong thời điểm các thị trường xuất khẩu
chính như Hoa Kỳ, EU đều gặp suy thoái kinh tế chính là những dẫn chứng
tiêu biểu.
Mặt khác, kỹ năng quản lý sản xuất và kỹ thuật cũn kộm, đào tạo ch ưa
bài bản, năng suất thấp, mặt hàng cũn phổ thụng, ch ưa đa dạng. Năng lực tiếp
thị cũn hạn chế, phần lớn các doanh nghiệp dệt may ch ưa xây dựng được thương hiệu của mỡnh, ch ưa xây dựng đ ược chiến lư ợc dài hạn cho doanh
nghiệp.
Ngành dệt may có thể tận dụng một số cơ hội để phát triển xuất khẩu
trong thời kỳ hiện nay. Sản xuất hàng dệt may đang có xu hướng chuyển dịch
sang các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, qua đó tạo thêm cơ hội
và nguồn lực mới cho các doanh nghiệp dệt may về cả tiếp cận vốn, thiết bị,
công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiờn tiến, lao động có kỹ năng từ các
nước phát triển.

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

Bờn cnh ú, vic Vit Nam hi nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền
kinh tế khu vực và kinh tế thế giới cũng tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt
hơn cho hàng dệt may. Việt Nam hiện đó là thành viờn của WTO, đồng thời
cũng đó tham gia ký kết và thực thi nhiều hiệp định thương mại tự do quan
trọng ở cả cấp độ song phương (như Hiệp định đối tác thương mại Việt Nhật) và đa phương (như các hiệp định trong khung khổ của ASEAN như

ACFTA, AKFTA, ASEAN-Úc-Niu Dilân, v.v).
Những cam kết của Việt Nam đối với cải cách và phát triển kinh tế đó
tạo được sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, và mở ra những thị trường mới
và các quan hệ hợp tác mới. Hơn nữa, bản thân thị trường nội địa có dân số 84
triệu dân với mức sống ngày càng được nâng cao thu hút sự quan tâm của các
nhà đầu tư và các doanh nhân.
Tuy vậy, ngành dệt may của Việt Nam cũng đang phải đương đầu với
những thách thức không nhỏ. Một mặt, xuất phát điểm của dệt may Việt Nam
cũn thấp, cụng nghiệp phụ trợ chưa thực sự phát triển, nguyên phụ liệu chủ
yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao, năng lực cạnh tranh cũn yếu hơn các nước
trong khu vực và trên thế giới... là thách thức khi hội nhập kinh tế tồn cầu.
Mặt khác, mơi trường chính sách cũn chưa thuận lợi. Bản thân các văn
bản pháp lý của Việt Nam cũn đang trong quá trỡnh hoàn chỉnh, trong khi
năng lực của các cán bộ xây dựng và thực thi chính sách, cũng như các cán bộ
tham gia xúc tiến thương mại cũn yếu, đặc biệt là hạn chế về chuyên môn,
ngoại ngữ, và kỹ năng.
Bản thân các thị trường lớn cũng vận dụng khá nhiều các rào cản về kỹ
thuật, vệ sinh, an tồn, mơi trường, trách nhiệm xó hội, chống trợ giỏ nhằm
bảo hộ sản xuất trong nước. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũn cú quy mụ
nhỏ và vừa, khụng đủ tiềm lực để theo đuổi các vụ kiện chống bán phá giá,
dẫn đến thua thiệt trong các tranh chấp thương mại. Các rào cản thương mại

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

trờn ú c vn dng ngy cng linh hoạt và tinh vi hơn, đặc biệt là trong

bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn cầu.
1.3.Bảng số liệu cơ bản:
Bảng số liệu và dự bỏo tỡnh hỡnh sản xuất và XNK dệt may của Việt Nam giai
đoạn 2006-2013
Sản xuất

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

Giá trị gia tăng, triệu
đô la Mỹ
3.205,5 3.899,6 5.136,8 4.789,3 4.764,5 5.721,1 6.847,6 7.759,3
Giá trị gia tăng, %
trong GDP
5,3

5,5


5,7

5,2

4,9

5,0

5,0

5,1

Tốc độ tăng trưởng
giá trị gia tăng, %
13,2

13,5

9,2

-3,0

-0,9

9,8

9,2

9,0


460,0

499,2

Giá trị gia tăng ngành
dệt, triệu đô la Mỹ 325,0 368,9 402,8

390,7 387,2 423,2

Thương mại quốc tế
Kim ngạch XK hàng
dệt, triệu đôla Mỹ
1.058,0 1.352,0 1.690,0 1.318,2 1.453,5 1.598,8 1.742,7 1.912,7
Tăng trưởng kim
ngạch XK hàng dệt
hàng năm
45,9

27,8

25,0

-22,0 10,3

10,0

9,0

9,8


Kim ngạch XK hàng
dệt trong tổng kim
ngạch XK
2,7

2,8

2,7

2,3

2,3

2,2

2,2

2,3

Kim ngạch NK hàng
dệt, triệu đôla Mỹ
3.988,0 4.940,0 5.874,8 4.699,8 5.056,9 5.166,8 4.990,7 5.096,5
Tăng trưởng kim
ngạch NK hàng năm 16,1

23,9

18,9


-20,0 7,6

2,2

-3,4

2,1

Kim ngạch NK hàng
dệt trong tổng kim 10,0

10,2

7,3

6,8

6,4

5,5

5,2

6,8

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Đề án môn học

ngch XK
Cỏn cõn thng mi
ngnh dt, triu đôla Mỹ
2.930,0 3.588,0 -4.184,8 3.381,6 3.603,4 -3.568,0 -3.247,9 -3.183,8
Kim ngạch XK hàng
may mặc, triệu đôla
Mỹ
5.579,0 7.186,0 9.054,4 7.424,6 8.335,4 8.898,6 8.929,0 9.505,3
Tăng trưởng kim
ngạch XK hàng may
mặc hàng năm
19,2

28,8

26,0

-18,0 12,3

6,8

0,3

6,5

Kim ngạch XK hàng
may mặc trong tổng
kim ngạch XK

14,0

14,8

14,3

13,0

12,9

11,3

10,7

13,3

Kim ngạch NK hàng
may mặc, triệu đôla
Mỹ
271,0 426,0 449,8

337,3 379,8 414,0

451,3

497,3

Tăng trưởng kim
ngạch NK hàng may
mặc hàng năm

-18,4 57,2

5,6

-25,0 12,6

9,0

9,0

10,2

Kim ngạch NK hàng
may mặc trong tổng
kim ngạch XK
0,6

0,6

0,5

0,5

0,5

0,5

0,7

0,5


Cán cân thương mại
ngành may mặc, triệu
đôla Mỹ
5.308,0 6.760,0 8.604,6 7.087,2 7.955,6 8.484,6 8.477,7 9.008,0
Kim ngạch XK dệt
may, triệu đôla Mỹ 6.637,0 8.538,0 10.744,4 8.742,8 9.788,9 10.497,4 10.671,7 11.418,1
Tăng trưởng kim
ngạch XK dệt may
hàng năm
22,8

28,6

25,8

-18,6 12,0

7,2

1,7

7,0

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học


Kim ngch NK dt
may, triu ụla M 4.259,0 5.366,0 6.324,6 5.037,2 5.436,7 5.580,8 5.441,9 5.593,8
Tăng trưởng kim
ngạch NK dệt may
hàng năm
13,1

26,0

17,9

-20,4 7,9

2,7

-2,5

2,8

Kim ngạch XK hàng
dệt trong tổng kim
ngạch XK dệt may 15,9

15,8

15,7

15,1


14,8

15,2

16,3

16,8

Kim ngạch XK hàng
may mặc trong tổng
kim ngạch XK dệt
may
84,1

84,2

84,3

84,9

85,2

84,8

83,7

83,2

Kim ngạch NK hàng
dệt trong tổng kim

ngạch XK dệt may 93,6

92,1

92,9

93,3

93,0

92,6

91,7

91,1

Kim ngạch NK hàng
may mặc trong tổng
kim ngạch XK dệt
may
6,4

7,9

7,1

6,7

7,0


7,4

8,3

8,9

Nguồn: World Bank, UNIDO, WTO
2.Thực trạng về chất lƣợng sản phẩm và xây dựng hệ thống quản lý chất
lƣợng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam.
2.1.Thực trạng chất lƣợng sản phẩm:
Trong một vài năm gần đây ngành may đã không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng
trong và ngoài nước, dần chiếm lại thị trường nội địa, tăng sức cạnh tranh trên
thị trường quốc tế, có được những thành tựu trên là do đa số những doanh
nghiệp may mặc Việt Nam những năm gần đây đã thường xuyên đầu tư đổi

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề án môn học

mi cụng ngh. Nhng theo thng kờ và đánh giá của các chuyên gia, thiết bị
công nghệ ngành may, tuy đã đổi mới 90-95% thiết bị nhưng trình độ tự động
hố q trình sản xuất cũng chỉ ở mức trung bình, cơng nghệ lạc hậu hơn các
nước tiên tiến trong khu vực khoảng 5 năm. Năng lực thiết kế thời trang, nhất
là thời trang cuộc sống của người tiêu dùng trong nước tuy đã có những bước
tiến đáng kể song vẫn cịn yếu. Ngồi ra, chất lượng dịch vụ trong ngành may

mặc như hệ thống thông tin, giao dịch, khả năng giao hàng đúng tiến độ cũng
như khả năng tổ chức thực hiện các đơn đặt hàng nhỏ của các doanh nghiệp
nước ta cũng có một khoảng cách so với các nước trong khu vực.
Giá cả là yếu tố hạn chế lớn nhất của hàng may mặc nước ta, với mức
giá thường cao hơn mức giá sản phẩm cùng loại của các nước ASEAN
khoảng 10-15%, cao hơn hàng Trung Quốc hơn 20%. Để giảm giá thành sản
phẩm, các doanh nghiệp cần xúc tiến ngay việc cải tiến hệ thống quản lý, tổ
chức dây truyền sản xuất, nâng cao tay nghề, kỹ năng vận hành và xử lý công
việccủa người lao động nhằm tăng nhanh năng suất (hiện năng suất lao động
chỉ bằng 50-70% của Singapo, Malaysia, Thái Lan).
2.2.Thực trạng xõy dựng hệ thống quản lý chất lƣợng theo Bộ tiêu chuẩn
ISO 9000.
Như đã biết phương pháp quản lý chất lượng bằng các hệ thống quản lý
chất lượng mới được đưa vào áp dụng ở Việt Nam (từ năm 1998. Mặc dù nhà
nước đã có nhiều chính sách tạo điều kiện để các doanh nghiệp nghiên cứu và
áp dụng các phương pháp quản lý chất lượng mới. Song vẫn cịn nhiều
ngun nhân (cả về phía doanh nghiệp, cả về phía mơi trường) đã ngăn cản
các doanh nghiệp nghiên cứu và áp dụng các phương pháp quản lý chất lượng
mới đó. Ngành may mặc cũng khơng phải là ngoại lệ. Vì vậy cho đến nay tỷ
lệ doanh nghiệp ngành dệt may đã được cấp chứng chỉ tiêu chuẩn quản lý chất
lượng ISO 9000 chiếm chỉ khoảng 5% trong tổng số các doanh nghiệp của
ngành. Số còn lại vẫn tiếp tục thực hiện quản lý chất lượng theo kiểu kiểm tra
chất lượng. Tức là vẫn coi quản lý chất lượng là hoạt động thuộc lĩnh vực kỹ
thuật và trách nhiệm quản lý chất lượng thuộc về cán bộ kỹ thuật, thông qua

24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Đề án môn học

vic kim tra cht lng sn phm trước khi đưa ra thi trường bằng các chỉ
tiêu chất lượng. Cho nên bị động trong việc kiểm soát chất lượng sản phẩmkiểm tra, phát hiện để sửa chữa những lỗi sai- chứ không phải là chủ động
kiểm tra ở tất cả các khâu, các công đoạn, các loại nguyên vật liệu… có như
vậy mới hạn chế được sự sai hỏng, kém chất lượng ở mức tối thiểu. Vì vậy
mà chất lượng sản phẩm còn thấp hơn so với các nước trong khu vực, tỷ lệ
phế phẩm cao nên chi phí sản xuất lớn dẫn đến giá thành sản phẩm cao. Làm
cho sản phẩm kém sức cạnh tranh trên thị trường…
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để tăng chất lượng sản phẩm các
doanh nghiệp ngành may mặc đã và đang tiếp tục áp dụng hệ thống quản lý
chất lượng ISO 9000. Trong quá trình này các doanh nghiệp đã có những điều
kiện thuận lợi song cũng gặp khơng ít những khó khăn, vẫn cịn nhiều điều
vướng mắc từ đó đã nảy sinh những quan niệm sai lầm về chứng chỉ ISO
9000 .
*Những thuận lợi
-Thuận lợi đàu tiên mà ta dễ dàng nhận thấy đó là sự tạo điều kiện thuận
lợi, sự giúp đỡ của các cấp các ngành đối với các doanh nghiệp. Điều đó được
thể hiện thơng qua việc các cấp các ngành ở nhiều địa phương đã thành lập
ban chỉ đạo trương trình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
9000 hoạc giúp đỡ bằng việc hỗ trợ kinh phí. Một trong những nơi đi đầu
trong phong trào này là thành phố Hà Nội. Ngày 29/4/1999,Chủ tịch UBND
thành phố đã ra quyết định số 1807/QĐ-UB về việc thành lập ban chỉ đạo
chương trình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO 9000, và ngày 19/5/1999, UBND thành phố đã ra chỉ thị 13/CT-UB về
đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9000. UBND thành phố Hà Nội đã kịp thời xây dựng kế hoạch, nội dung đề
tài và hỗ trợ cho trương trình áp dụng ISO 9000 với tổng kinh phí năm 1999
là 440 triệu đồng và năm 2000 là 720 triệu đồng…
-Các doanh nghiệp Việt Nam là những doanh nghiệp đi sau trong qúa

trình áp dụng hệ thống ISO 9000 nên sẽ tích luỹ được nhiều kinh nghiệm và
tránh được những sai lầm đáng tiếc…

25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×