Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

giáo án công nghệ lớp 3 (học kỳ 2) sách cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.14 MB, 61 trang )

TUẦN 19
CÔNG NGHỆ
CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 06: AN TỒN VỚI MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHỆ
TRONG GIA ĐÌNH(T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Nhận biết và phòng tránh được một số tình huống khơng an tồn cho người từ
các đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ và các đồ dùng có nhiệt độ cao, khí ga trong gia đình.
- Báo cho người lớn biết khi có sự cố, tình huống mất an toàn xảy ra.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thơng tin
từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Biết xác định và làm rõ thông tin từ
những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thơng tin từ tình huống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Xác định được trách nhiệm và hoạt động của bản
thân, cần nhanh chóng xác định tình huống sử dụng khơng an tồn theo hướng dẫn
phân cơng nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào sử dụng
sản phẩm cơng nghệ trong gia đình đảm bảo an tồn.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm cơng nghệ trong
gia đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:


+ Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+Phân loại được một số sản phẩm cơng nghệ trong gia đình và xác định nhu cầu tìm
hiểu các tình huống khơng an tồn với từng nhóm sản phẩm.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6 quan sát 3 - HS chia nhóm, quan sát tranh
hình ảnh trong SGK (trang 33).
và thảo luận.


Đáp án gợi ý:

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận kể tên các sản
phẩm cơng nghệ có trong hình và xếp các sản
phẩm vào 3 nhóm.
- GV gọi đại diện các nhóm lên kể tên sản phẩm - Đại diện các nhóm trình bày.
và xếp vào bảng đúng nhóm.
- Các nhóm cịn lại lắng nghe,
- GV mời các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
-Mục tiêu:
+ Nhận biết được một số tình huống khơng an tồn cho người từ các đồ dùng sắc
nhọn, dễ vỡ và các đồ dùng có nhiệt độ cao, khí ga.
+ Báo cho người lớn biết khi có sự cố, tình huống mất an tồn xảy ra với đồ
dùng sắc nhọn, dễ vỡ và các đồ dùng có nhiệt độ cao, khí ga.
+ Phịng tránh được một số tình huống khơng an tồn cho người từ các đồ dùng
sắc nhọn, dễ vỡ và các đồ dùng có nhiệt độ cao, khí ga.

-Cách tiến hành:
a.An tồn với các đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ.
Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống
khơng an tồn cho người từ các đồ dùng sắc
nhọn, dễ vỡ.(làm việc nhóm đơi)
- HS quan sát các bức hình.
- GV chia sẻ các bức hình thể hiện hai tình huống
khơng an tồn với đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ và nêu
câu hỏi.
- HS chia nhóm đơi thảo luận,
- GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi quan sát và đọc u cầu bài và trình bày:
trình bày kết quả.
+ H1:Tình huống một bạn sơ ý
+ Em hãy mơ tả lại tình huống trong mỗi bức làm / thấy lọ hoa bị vỡ => có
hình.
thể làm đau, chảy máu chân =>
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra trong mỗi báo với người lớn khi thấy
tình huống.
mảnh sành, sứ, thủy tinh vỡ.


+ Em sẽ xử lý như thế nào khi gặp phải tình + H2: Tình huống hai bạn tranh
huống mất an tồn như vậy?
giành nhau chiếc kéo => có thể
làm đứt tay hoặc kéo nhọn chọc
vào bạn gây nguy hiểm => nhắc
nhở các bạn không nên giằng,
đùa nghịch với dao kéo, vật sắc
nhọn.
- HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV mời các HS khác nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
nghiệm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phịng tránh tình
huống mất an tồn với các đồ dùng sắc nhọn,
dễ vỡ.
- Cả lớp quan sát hình.
- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong mục 1
SGK.

- 1-2 HS đọc nội dung ghi chú.
- HS trả lời theo ý kiến bản
- GV mời 1-2 HS đọc nội dung ghi chú
thân. (Ví dụ: Khơng dùng tay
- GV đặt câu hỏi: Để phòng tránh bị thương do nhặt mảnh sành sứ, thủy tinh
các đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ em cần phải làm gì? vỡ; học cách sử dụng dao, kéo
- GV mời một số HS trả lời. Các HS khác lắng an toàn; ...).
nghe, nhận xét, bổ sung.
- Các HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Cả lớp lắng nghe.
- GV nhận xét, chốt kiến thức về cách phịng
tránh tình huống mất an tồn với đồ dùng sắc
nhọn, dễ vỡ trong gia đình.
b. An tồn với các đồ dùng có nhiệt độ cao, khí
ga.
Hoạt động 3: Nhận biết một số tình huống
mấtan tồn với các đồ vật có nhiệt độ cao, khí
ga. (làm việc nhóm đơi)



- GV chia sẻ các bức hình thể hiện các tình huống
mất an tồn với đồ dùng có nhiệt độ cao, khí ga
và nêu câu hỏi.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi quan sát và
trình bày kết quả.
+ Em hãy mơ tả lại tình huống trong mỗi bức
hình.
+ Hãy đốn xem điều nguy hiểm gì có thể xảy ra
với bạn trong mỗi bức tranh.
+ Em sẽ xử lý như thế nào khi gặp phải tình
huống mất an tồn như vậy?

- HS quan sát các bức hình.

- HS chia nhóm đơi thảo luận,
đọc u cầu bài và trình bày:
+ H1: Chạm tay vào bàn là vẫn
cịn nóng => tay có thể bị bỏng
=> cẩn thận khi sử dụng hoặc
tiếp xúc với đồ dùng có nhiệt độ
cao.
+ H2: Chơi đùa trong bếp, có
thể chạm tay vào nồi đang nấu
hoặc ấm đun nước đang đun,
hoặc có thể làm đổ phích đụng
nước nóng => có thể bị bỏng
hoặc gây hỏa hoạn => không
chơi đùa trong bếp.

+ H3: Tự ý nghịch bếp ga => có
thể làm rị khí ga gây ngạt khí
hoặc gây hỏa hoạn => không tự
ý bật bếp ga.
+ H4: Nghịch bật lửa => có thể
gây hỏa hoạn => khơng nghịch
bật lửa.
- GV mời các HS khác nhận xét.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
- GV yêu cầu HS trả lời: Khi bị bỏng hoặc ngửi
- HS trả lời theo suy nghĩ của
thấy mùi khí ga em sẽ làm gì?
mình. (Ví dụ: Báo người lớn,
thực hiện thao tác sơ cứu ban
đầu khi bị bỏng như để chỗ bị
bỏng dưới vòi nước chảy).
- HS + GV nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh
nghiệm./
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách phịng tránh tình
huống mất an tồn với các đồ dùng có nhiệt độ
cao, khí ga.
- Cả lớp quan sát hình.
- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong mục 1


SGK.


- GV mời 1-2 HS đọc nội dung ghi chú
- GV đặt câu hỏi: Em cùng bạn thảo luận cách
phòng tránh tại nạn bỏng, ngạt khí ga trong gia
đình.
- GV chia nhóm đơi thảo luận, mời một số HS đại
diện các nhóm rả lời. Các HS khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung.

- 1-2 HS đọc nội dung ghi chú.
- HS chia nhóm thảo luận.
- Đại diện một số nhóm trả lời
theo ý kiến bản thân. (Ví
dụ:Khơng chơi trịn bếp; khơng
tự ý bật bếp ga, nghịch lửa; ...).
- Các HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Cả lớp lắng nghe.

- GV nhận xét, chốt kiến thức về cách phịng
tránh tình huống mất an tồn với đồ dùng có nhiệt
độ cao, khí ga,...
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thực hiện vẽ tranh hoặc viết - HS thực hiện.
vào sổ tay các cách phòng tránh được một số tình

huống khơng an tồn cho người từ các đồ dùng
sắc nhọn, dễ vỡ và các đồ dùng có nhiệt độ cao,
khí ga.biết đến trong tiết học.
- Một số HS chia sẻ sản phẩm
- GV mời một số HS chia sẻ sản phẩm.
của mình.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV gọi các bạn lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- GV đánh giá, nhận xét.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


TUẦN 20
CÔNG NGHỆ
CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 06: AN TỒN VỚI MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHỆ
TRONG GIA ĐÌNH(T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Nhận biết và phòng tránh được một số tình huống khơng an tồn cho người từ
các đồ dùng điện trong gia đình.
- Báo cho người lớn biết khi có sự cố, tình huống mất an tồn xảy ra.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thơng tin
từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Biết xác định và làm rõ thông tin từ
những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thông tin từ tình huống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Xác định được trách nhiệm và hoạt động của bản
thân, cần nhanh chóng xác định tình huống sử dụng khơng an tồn theo hướng dẫn
phân cơng nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào sử dụng
sản phẩm công nghệ trong gia đình đảm bảo an tồn.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm cơng nghệ trong
gia đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+Nêu cách phịng tránh được một số tình huống khơng an tồn cho người từ các đồ
dùng sắc nhọn, dễ vỡ và các đồ dùng có nhiệt độ cao, khí ga.


- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
- HS tham gia chơi bằng cách trả lời các câu hỏi:
+ Câu 1: Nêu cách phòng tránh được một số tình
huống khơng an tồn cho người từ các đồ dùng
sắc nhọn, dễ vỡ ?


- HS tham gia chơi khởi động
+ Trả lời: Cách phòng tránh tai
nạn với đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ
là không dùng dao kéo, vật sắc
nhọn để đùa nghịch; sắp xếp đồ
đạc trong gia đình gọn gàng,
ngăn nắp để tránh làm đổ vỡ đồ
dùng dễ vỡ như lọ hoa, bát đĩa
sứ,...; báo với người lớn khi
thấy mảnh sành sứ, thủy tinh
vỡ; không dùng tay nhặt mảnh
+ Câu 2: Nêu cách phòng tránh tai nạn bỏng, ngạt sành sứ, thủy tinh vỡ,...
+ Trả lời: Cách phịng tránh tai
khí ga trong gia đình?
nạn bỏng, ngạt khí trong gia
đình là khơng nghịch bàn là
đang nóng; khơng chơi đùa
trong bếp và chạm vào các vật
nóng; khơng tự ý bật bếp ga,
nghịch lửa; tránh xa ống bô xe
máy; bát hoặc cốc nước nóng
- GV Nhận xét, tuyên dương.
cần đặt trên khay để bê; báo với
- GV dẫn dắt vào bài mới
người lớn khi bị bỏng hoặc ngửi
thấy mùi ga.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá:
-Mục tiêu:
+ Nhận biết được một số tình huống khơng an tồn cho người từ các đồ dùng sử

dụng điện.
+ Phòng tránh được một số tình huống khơng an tồn cho người với các đồ dùng
sử dụng điện trong gia đình.
-Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống
khơng an tồn cho người từ các đồ dùng sử
dụng điện.(làm việc nhóm đơi)
- HS quan sát các bức hình.
- GV chia sẻ các bức hình thể hiện bốn tình huống
khơng an tồn với đồ dùng sử dụng điệnvà nêu
câu hỏi.


- GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi quan sát và
trình bày kết quả.
+ Em hãy mơ tả lại tình huống trong mỗi bức
hình.
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra trong mỗi
tình huống.
+ Em sẽ xử lý như thế nào khi gặp phải tình
huống mất an tồn như vậy?

- HS chia nhóm đơi thảo luận,
đọc u cầu bài và trình bày:
+ H1: Cắm phích điện khi tay bị
ướt => có thể bị giật điện => chỉ
cắm phích điện khi tay khô ráo.
+ H2: Chọc vật kim loại vào ổ
điện => có thể bị giật điện =>
khơng chọc bất cứ vật gì vào ổ

cắm điện.
+ H3: Dây điện bị đứt, hở =>
chạm vào dây điện có thể bị giật
=> không lại gần dây điện bị
đứt, hở.
+ H4: Dẫm lên dây điện => có
thẻ bị ngã, dây điện kéo phích
điện, đổ đồ dùng,... => để gọn
các đồ dùng điện ở vị trí thích
hợp.
- GV mời các HS khác nhận xét.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
- GV yêu cầu HS trả lời: Khi nhìn thấy đồ dùng - HS trả lời theo suy nghĩ của
điện bị đứt dây, hoạt động bất thường (kêu to, mình. (Ví dụ: Báo người lớn,...).
cháy, ...) em sẽ làm gì?
- HS + GV nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh
nghiệm./
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phịng tránh tình
huống mất an tồn với các đồ dùng sử dụng
điện.
- Cả lớp quan sát hình.
- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong mục 3
SGK.

- 1-2 HS đọc nội dung ghi chú.
- HS chia nhóm thảo luận.



- GV mời 1-2 HS đọc nội dung ghi chú
- GV đặt câu hỏi: Em hãy cùng bạn thảo luận
cách phịng tránh tại nạn điện.
- GV chia nhóm đơi thảo luận, mời một số HS đại
diện các nhóm rả lời. Các HS khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung.

- Đại diện một số nhóm trả lời
theo ý kiến thảo luận nhóm. (Ví
dụ: Khơng lại gần dây điện
nguồn bị đứt, hở; Báo cho
người lớn khi thấy bất thường;
Không chọc bất cứ vật gì vào ổ
cắm điện; ...).
- Các HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Cả lớp lắng nghe.

- GV nhận xét, chốt kiến thức về cách phịng
tránh tình huống mất an tồn với đồ dùng sử dụng
điện.
3. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Hệ thống hóa kiến thức và nhận biết tình huống mất an tồn từ mơi trường
cơng nghệ trong gia đình.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trị chơi “An tồn hay nguy hiểm?”. - Cả lớp lắng nghe luật chơi.
- GV phổ biến luật chơi: “Chọn 1 HS làm quản

trò và 1 HS làm trọng tài. Người quản trò đọc
hành động sử dụng các sản phẩm cơng nghệ trong
gia đình. Các HS cịn lại làm việc cá nhân, giơ tay
và hơ “An tồn” nếu hành động trong tình huống
đó an tồn hoặc hơ “Nguy hiểm” nếu hành động
trong tình huống đó mất an toàn, gây nguy hiểm
cho người và đồ dùng. Trọng tài kiểm tra đáp án
- HS tham gia trò chơi.
đưa ra của các bạn.”
- GV tổ chức cho cả lớp tiến hành tham gia trị
chơi.
Ví dụ:

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- GV đánh giá, nhận xét trò chơi.


4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS về nhà nhờ người thân hướng - HS lắng nghe, ghi nhớ nhiệm
dẫn thực hiện một số cách sử dụng an toàn một số vụ.
sản phẩm như:
+ Thao tác sử dụng dao, kéo,... an toàn.
+ Thao tác sử dụng đồ dùng điện dùng để đun nấu
như nồi cơm điện, ấm đun nước, ... an toàn.
+ Thao tác sử dụng bếp củi, bếp ga, bếp điện, ...

an toàn.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TUẦN 22
CÔNG NGHỆ
CHỦ ĐỀ 2:THỦ CÔNG KĨ THUẬT
Bài 07: LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Kể tên được các đồ dùng học tập. Nêu được tác dụng và chất liệu làm ra đồ
dùng học tập.
- Biết bảo quản, sử dụng những đồ dùng học tập của bản thân.
- Phát triển năng lực công nghệ: Hiểu biết công nghệ, sử dụng công nghệ, thiết kế
kĩ thuật.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm tịi, học hỏi cách sử dụng các dụng cụ và vật liệu
phù hợp để tạo ra các đồ dùng học tập hữu ích giúp hỗ trợ việc học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Đề xuất được các bước phù hợp để tạo
ra một đồ dùng học tập theo các bước trong SGK.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Mô tả được các bước làm một dụng cụ học tập từ
các dụng cụ và vật liệu thủ cơng. Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập,
biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cơ.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, ln tự giác tìm hiểu bài và

vận dụng sáng tạo kiến thức đã học để làm những đồ dùng học tập hữu ích giúp hỗ
trợ việc học.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+HS được kích thích tính tò mò, sự hứng thú, tâm thế của HS ngay từ đầu tiết học.
+ Giúp HS huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các đồ
dùng học tập của mình và vật liệu làm ra các đồ dùng học tập đó.
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát “Đồ dùng học tập” để khởi động - HS lắng nghe bài hát.
bài học.
+ GV nêu câu hỏi: Trong bài hát em thấy có + Trả lời:bút chì, tẩy, hộp bút,
compa, thước kẻ, quyển sách,
những đồ dùng học tập nào được nhắc đến?
quyển vở,...
+ Ngoài những đồ dùng học tập được nhắc đến - Cặp sách, hộp bút màu, bút
trong bài hát trên, em còn biết những đồ dùng học mực,...
tập nào nữa?
- HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Đồ dùng học tập là
những dụng cụ rất quan trọng đối với học sinh
chúng ta. Những đồ dùng ấy tuy nhỏ bé nhưng lại
giúp ích cho chúng ta rất nhiều trong học tập. Vậy

đồ dùng học tập được làm từ những chất liệu gì,
tác dụng của chúng cụ thể như thế nào, cơ trị
chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay nhé!
2. Khám phá:
-Mục tiêu:Xác định được yêu cầu sản phẩm thẻ đánh dấu trang.
-Cách tiến hành:


Hoạt động 1: Xác định yêu cầu sản phẩm
-GV yêu cầu HS quan sát sản phẩm mẫu theo
nhóm 2, đọc nội dung trong SGK mục A. Sản
phẩm mẫu trang 38 để nêu tác dụng và yêu cầu
của sản phẩm.

- HS quan sát, đọc nội dung,
nêu tác dụng và yêu cầu của sản
phẩm.
- Thảo luận nhóm 2.
-Đại diện 1 hoặc 2 nhóm lên trả
lời:
+ Thẻ đánh dấu trang giúp đánh
dấu, ghi nhớ trang của một cuốn
sách để dễ dàng tìm và mở lại
đúng trang đó khi cần.
+ Yêu cầu của sản phẩm thẻ
đánh dấu trang là gài được vào
góc trang sách, hình gấp cân
đối, nếp gấp thẳng, phẳng và
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá câu trả lời trang trí đẹp.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

của các nhóm.
-GV: Những yêu cầu của thẻ đánh dấu trang dùng
để đánh giá sản phẩm của các em.
3. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Giúp Hs lựa chọn được vật liệu và dụng cụ làm
đồ dùng học tập theo yêu cầu.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Lựa chọn vật liệu làm đồ dùng.
(làm việc nhóm 4)
- Học sinh đọc yêu cầu bài và
- GV chia sẻ các bức tranh và nêu câu hỏi. Sau đó trình bày:
mời học sinh quan sát và trình bày kết quả.

+ Giấy thủ công; Thước kẻ; Bút
+ Em hãy quan sát và gọi tên những vật liệu có chì; Kéo; Bút màu;Hồ dán
+ Bút chì: kẻ bài, viết vào VBT
trong hình ?
+ Thước kẻ: Kẻ các hình, kẻ hết
+ Em hãy nêu tác dụng của những vật liệu đó?
bài
+ Bút màu: trang trí thẻ đánh
dấu trang


+ Kéo: cắt giấy thủ công.
+ Giấy thủ công: Gấp thẻ đánh
dấu trang.
+ Hồ dán: trang trí thẻ đánh dấu
trang

+ Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số vật - HS nêu theo hiểu biết.
liệu khác mà em biết?
- HS nhận xét ý kiến của bạn.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt HĐ2: Vật liệu làm đồ dùng rất phong - 1 HS nêu lại nội dung HĐ2
phú và đa dạng, có những tác dụng khác nhau
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”.
- Chia lớp thành 2 đội (hoặc 4 đội chơi, tuỳ vào - Lớp chia thành các đội theo
thực tế), nối tên đồ dùng học tập và tác dụng yêu cầu GV.
tương ứng của chúng
- HS lắng nghe luật chơi.
- Cách chơi:
- Học sinh tham gia chơi:
+ Thời gian: 2-4 phút
+ Mỗi đội xếp thành 1 hàng, chơi nối tiếp.
+ Khi có hiệu lệnh của GV các đội lên nối tên đồ
dùng học tập và tác dụng tương ứng của chúng
+ Hết thời gian, đội nào nối nhanh và đúng thì đội
đó dành chiến thắng
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- GV đánh giá, nhận xét trò chơi.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TUẦN 23
CÔNG NGHỆ
CHỦ ĐỀ 2 :THỦ CÔNG KĨ THUẬT
Bài 07: LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (TIẾT 2)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Lựa chọn được vật liệu và sử dụng được dụng cụ phù hợp để làm đồ dùng học
tập.
- Làm được một số đồ dùng học tập đơn giản theo các bước cho trước, đảm bảo
yêu cầu về kĩ thuật, thẩm mĩ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm tịi, học hỏi cách sử dụng các dụng cụ và vật liệu
phù hợp để tạo ra các đồ dung học tập hữu ích giúp hỗ trợ việc học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được các bước phù hợp để tạo
ra một đồ dung học tập theo các bước trong SGK.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Mô tả được các bước làm một dụng cụ học tập từ
các dụng cụ và vật liệu thủ cơng. Có thói quen trao dổi, giúp đỡ nhau trong học tập,
biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, ln tự giác tìm hiểu bài và
vận dụng sáng tạo kiến thức đã học để làm những đồ dùng học tập hữu ích giúp hỗ
trợ việc học.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trị chơi “Sóc nâu tìm quả” để khởi
động bài học.
- HS tham gia chơi bằng cách bấm vào loại quả - HS tham gia chơi khởi động
em thích và trả lời các câu hỏi:
+ Trả lời: vở ghi
+ Câu 1: Nêu tên đồ dùng để ghi chép các bài học
+ Trả lời: thước kẻ
+ Câu 2: Nêu tên đồ dùng được chia thành các
vạch kẻ, dùng để kẻ vẽ hình
+ Trả lời: cặp sách
+ Câu 3: Nêu tên đồ dùng được dùng để đựng


sách vở, theo em đến trường hàng ngày
+ Trả lời: cái hộp bút
+ Câu 4: Nêu tên đồ dùng được dùng để đựng bút,
thường có hình chữ nhật, được làm bằng sắt hoặc
- HS lắng nghe.
bằng nhựa
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới

2. Luyện tập.
- Mục tiêu:
+ Xác định được những vật liệu thủ công có thể được dùng để làm một số đồ dùng
học tập.
+ Giúp Hs lựa chọn được vật liệu và dụng cụ làm đồ dùng học tập theo yêu cầu.
+ Sử dụng vật liệu và dụng cụ làm thẻ đánh dấu trang đúng cách, an toàn.
+ Làm được thẻ đánh dấu trang theo các bước đã cho trước, đảm bảo yêu cầu sản
phẩm.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Chọnvật liệu làm đồ dùng học tập
(làm việc nhóm 2)
- GV chia sẻ hình 2 và nêu câu hỏi. Sau đó mời - Học sinh chia nhóm 2, đọc
các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết quả. yêu cầu bài và tiến hành thảo
luận.
+ Quan sát tranh 2 và cho biết những đồ dùng học - Đại diện các nhóm trình bày:
+ Thẻ đánh dấu sách thường
tập đó có thể được làm bằng chất liệu gì?
được làm từ giấy, nhựa.
+ Hộp đựng bút là sản phẩm
thủ công được làm từ những vật
liệu thủ cơng như: giấy bìa, hộp
giấy, giấy màu, hồ dán,...
+ Em hãy nêu tính chất của những chất liệu đó và
+ HS nêu ý kiến riêng
nêu phương án giữ gìn và bảo vệ chúng?
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- Đại diện các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Hoạt động 2. Làm thẻ đánh dấu trang (Làm

việc nhóm 4)
- GV lấy tờ giấy thủ công đã chuẩn bị và yêu cầu
HS chuẩn bị 1 tờ giấy thủ công (màu tùy ý) hình
vng có cạnh là 8 ơ.
- GV làm mẫu cho HS quan sát.
Bước 1: -Chọn giấy thủ công màu, vẽ hình vng

- Học sinh lắng nghe u cầu
bài và tiến hành thực hiện theo
yêu cầu của GV.
-HS quan sát các thao tác của
GV.


có cạnh 8cm ở mặt ơ li. Cắt theo các cạnh có hình
vng như trên.

Bước 2: Gấp hình vng theo đường AC ta được
hình tam giác ADC.

Bước 3: Gấp đỉnh C về D, miết tạo nếp gấp rồi
mở ra. Tương tự gấp đỉnh A về D, miết tạo nếp
gấp rồi mở ra.

Bước 4: Gấp đỉnh D về điểm giữa H của cạnh AC
để tạo đường nếp gấp a. Gấp đỉnh C về D.

Bước 5: Luồn đỉnh C vào trong khe giữa theo
đường nếp gấp a. Làm tương tự như đỉnh A sẽ
được sản phẩm hoàn thiện.



-HS thực hành.
+Dùng bút màu vẽ trang trí
hoặc cắt thêm chi tiết.
-GV yêu cầu HS thực hành.
- Đại diện các nhóm trình bày
+Có những cách nào để trang trí thẻ đánh dấu sản phẩm của nhóm mình
trang?
- Các nhóm nhận xét.
- Mời đại diện các nhóm trình bày sản phẩm vừa - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
làm xong.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”.
- Lớp chia thành các đội theo
- Chia lớp thành 2 đội (hoặc 4 đội chơi, tuỳ vào yêu cầu GV.
thực tế), nối tên đồ dùng học tập và tác dụng
- HS lắng nghe luật chơi.
tương ứng của chúng
- Học sinh tham gia chơi:
- Cách chơi:
+ Thời gian: 2-4 phút
+ Mỗi đội xếp thành 1 hàng, chơi nối tiếp.

+ Khi có hiệu lệnh của GV các đội lên nối tên đồ
dùng học tập và tác dụng tương ứng của chúng
+ Hết thời gian, đội nào nối nhanh và đúng thì đội
đó dành chiến thắng
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- GV đánh giá, nhận xét trò chơi.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TUẦN 24
CÔNG NGHỆ
CHỦ ĐỀ 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT
Bài 07: LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP(T3)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Xác định được yêu cầu sản phẩm ống đựng bút
- Lựa chọn được vật liệu làm đồ dùng học tập đúng yêu cầu.
- Nắm được tác dụng của các dụng cụ để làm đồ dùng học tập đúng cách, an toàn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được đồ dùng học tập theo sự phân công hướng dẫn và
đúng thời gian quy định.
- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hình thành ý tưởng trang trí, ghép các ống đựng
bút và lụa chọn được cácg làm đơn giản theo hướng dẫn.
3. Phẩm chất.
- Chăm chỉ: Có ý thức thực hành nghiêm túc, ln có gắng đạt kết quả tốt.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn dụng cụ làm thủ công và ý thức tiết kiệm vật liệu làm đồ

dùng học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, vật liệu phụ vụ cho tiết dạy, một số sản phẩm mẫu
- Chuẩn bị máy tính có video hướng dẫn cách làm ống đựng bút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Bước đầu giúp học sinh có hứng thú và nhu cầu tự tạo đồ dùng học tập phục vụ quá trình học.
- Cách tiến hành:
- GV để bầu khơng khí lớp học thêm vui vẻ và sôi động cô - HS khởi động bài hát.
mời các bạn cùng khởi động cùng cô bài “Em làm hoạ sĩ”
+ GV các em thấy hoạ sĩ tạo các các tác phẩm rất đẹp phải
không nào, trong tiết học ngày hôm nay cô sẽ hướng dẫn - HS lắng nghe.
chúng ta tạo ra một sản phẩm rất đẹp giống các cô chú hoạ
sĩ vậy.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
- Mục tiêu:Xác định được yêu cầu sản phẩm ống đựng bút
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Xác định yêu cầu sản phẩm. (làm việc
theo nhóm)
- GV mời HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc yêu cầu bài
Nêu tác dụng và yêu cầu của sản phẩm ở hình sau

- HS thảo luận nêu tác dụng và yêu cầu sản phẩm.


- HS thảo luận
- HSTL:+ Ống đựng bút đựng một số


- GV gọi đại diện 1-2 nhóm trả lời,

đồ dùng học tập như bút, thức kẻ,...
giúp góc học tập được ngăn nắp, gọn
gàng
+ Yêu cầu sản phẩm là đựng được
một số đồ dùng học tậ, nếp gấp thẳng,
phẳng, cắc chắn và cân đối.
- HS nhận xét bổ sung ý kiến của bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

- Nhóm khác nhận xét và bổ sung
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ1
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại.
Yêu cầu sản phẩm:
+ Đựng được một số đồ dùng học tập
+ Nếp gấp thẳng, phẳng
+ Chắc chắn và cân đối
3. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Lựa chọn được vật liệu làm ống đựng bút đúng yêu cầu.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Lựa chọn vật liệu và dụng cụ. (làm việc
nhóm 6)

- GV mời học sinh quan sát sản phẩm mẫu, hình ảnh các - HS quan sát
vật liệu, dụng cụ trong SGK (trang42)

- 1 HS đọc yêu cầu thảo luận
- Học sinh chia nhóm 6và tiến hành
- GV yêu cầu lớp chia nhóm, thảo luận và trình bày các thảo luận.
dụng cụ, vật liệu dùng để làm ống đựng bút. Nêu tác dụng - Đại diện các nhóm trình bày:
của những vật liệu, dụng cụ được chọn.
+ Giấy thủ công: gấp thân ống đựn
bút, làm đáy.
+ Thước kẻ bút chì: đo và vẽ giấy thủ
cơng
+ Kéo thủ cơng: cắt theo kích thước
đã đo
+ Hồ dán: Dán đáy ống vào ống đựng
bút
+ Bút màu: Trag trí ống đựng bút
- Đại diện các nhóm nhận xét.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- GV nhận xét chung, tuyên dương những nhóm nêu tốt.
- Lắng nghe
- GV chốt kiến thức: Em cần lựa chọn vật liệu phù hợp, sử
dụng dụng cụ đúng cách và an toàn.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ2
- GV chốt nội dung HĐ2 và mời HS đọc lại:


4. Vận dụng.
- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào quá trình thực hành.
+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức”.
- Chia lớp thành 2 đội, kể tên các đồ dùng học tập mà em - Lớp chia thành các đội theo yêu cầu
biết.
GV.
- Cách chơi:
+ Thời gian: 2-4 phút
- HS lắng nghe luật chơi.
+ Mỗi đội xếp thành 1 hàng, chơi nối tiếp. Khi viết xong - Học sinh tham gia chơi:
HS chạy về vị trí truyền phấn lại cho bạn tiếp theo.
+ Khi có hiệu lệnh của GV các đội lên bảng viết tên
những đồ dùng học tập mà em biết.
+ Hết thời gian, đội nào viết được nhiều đồ dùng học tập,
đội đó thắng.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- GV đánh giá, nhận xét trò chơi.
- GV mở rộng thêm:Em có biếtcác đồ dùng học tập của
chúng ta rât đa dạng và phong phú, ngồi các đồ dùng có
thể mua sẵn thì cũng có rất nhiều các sản phẩm mà chúng
ta có thể tự tạo ra. Cơ mong các bạn có thể tận dụng các
vật liệu có sản để tạo ra các đồ dùng mang thương hiệu
riêng của mình.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


TUẦN 25
CÔNG NGHỆ
CHỦ ĐỀ 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT
Bài 07: LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP(T4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Sử dụng được các dụng cụ để làm đồ dùng học tập đúng cách, an toàn.
- Làm được một số đồ dùng học tập đơn giản theo các bước cho trước, đảm bảo yêu cầu về kĩ
thuật, thẩm mỹ.
- Giới thiệu được sản phẩm ống đựng bút do mình làm
- Nhận xét được sản phẩm của mình và các bạn theo các tiêu chí đánh giá.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được đồ dùng học tập theo sự phân công hướng dẫn và
đúng thời gian quy định.
- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hình thành ý tưởng trang trí, ghép các ống đựng
bút và lụa chọn được cácg làm đơn giản theo hướng dẫn.
3. Phẩm chất.
- Chăm chỉ: Có ý thức thực hành nghiêm túc, ln có gắng đạt kết quả tốt.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn dụng cụ làm thủ cơng và ý thức tiết kiệm vật liệu làm đồ
dùng học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, vật liệu phụ vụ cho tiết dạy, một số sản phẩm mẫu
- Chuẩn bị máy tính có video hướng dẫn cách làm ống đựng bút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Giúp học sinh có hứng thú và sáng tạo trong trang trí sản phẩm
- Cách tiến hành:
- GV để bầu khơng khí lớp học thêm vui vẻ và sôi động cô
mời các bạn tham gia trị chơi. “ Đốn chữ”
- GV Nêu luật chơi: Trong hộp cơ có rất nhiều các đồ
đùng học tập. Nếu em bốc phải đồ dùng học tập nào thì - HS lắng nghe.
em phải miêu tả đồ dùng học tập đó qua hành động và bạn
cịn lại sẽ đốn tên đồ vật đó. Lớp cơ mời đại diện 10 bạn
chia thành 5 cặp lên tham gia cùng cô. Cặp nào đoán đúng
sẽ được nhận quà.
- HS tham gia
- GV tổ chức chơi
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
- Mục tiêu:
+ Sử dụng được các dụng cụ để làm đồ dùng học tập đúng cách, an toàn.
+ Làm được một số đồ dùng học tập đơn giản theo các bước cho trước, đảm bảo yêu cầu về kĩ
thuật, thẩm mỹ.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Thực hành. (làm việc theo nhóm)
- GV chuẩn bị các vật liệu mẫu và giới thiệu lại các vật - HS quan sát


liệu cần để tạo ra ống đựng bút.
- HS quan sát
- GV sử dụng dụng cụ, vật liệu được lựa chọn làm mẫu

từng bước gấp thân ống đựng bút và cắt, dán đáy ống - HS quan sát
đựng bút.
- GV cho học sinh quan sát video hướng dẫn làm ống
đựng bút.
- GV thao tác mẫu và nêu các bước.
Bước 1: Gấp thân ống đựng bút
- HS quan sát và lắng nghe hướng
dẫn
.

1. Gấp chéo tờ giấy thủ công HCN như hình trên. Dùng
kéo cắt bỏ phần thừa đơợc hình vng.
- HS quan sát và lắng nghe hướng
dẫn

2. Gấp tờ giấy làm 4 phần bằng nhau theo chiều ngang.
Miết tạo nếp gấp và mở ra.

- HS quan sát và lắng nghe hướng
dẫn

3. Tương tự gấp tờ giấy làm 4 phần bằng nhau theo chiều
đứng. Miết tạo nếp gấp và mở ra.
- HS quan sát và lắng nghe hướng
dẫn

4. Lần lượt gấp 4 góc của 4 hình vng nhỏ

- HS quan sát và lắng nghe hướng
dẫn


- HS quan sát và lắng nghe hướng
5. Nửa bên trái gấp theo chiều đứng. Làm tương tự với
dẫn
nửa bên phải.


- HS quan sát và lắng nghe hướng
dẫn
6. Lật hình ra mặt sau, nửa trên gấp đôi theo chiều ngang.
Làm tương tự với nửa dưới
- HS quan sát và lắng nghe hướng
dẫn
7. Lồng phần trên và dưới vào nhau cho đến khi vừa khít
được thân ống đựng bút.
Bước 2: Cắt, dán đáy ống đựng bút

- HS quan sát và lắng nghe hướng
dẫn
8. Dựng thân ống đựng bút lên tờ giấy thủ cơng khác.
Dùng bút chì đánh dấu các đỉnh A, B, C.
- HS quan sát
- Các nhóm chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,
vật liệu thực hành và sắp xếp gọn
gàng trên bàn học.
Mỗi HS tự làm 1 ống đựng bút theo
9. Nối các điểm A, B, C thành hình tam giác. Kẻ dài các các bước cho trước
cạnh tam giácmỗi đầu 1cm và đánh dấu các điểm Q, L, P,
K, M, R. Kéo dài các đạon thẳng QP, KP, ML để được
hình tam giác DEH.


10. Vẽ và cắt theo đường nét đứt. Gấp và miết theo đường
nét liền để tạo thành viền đáy.


11. Bôi hồ dán vào viền đáy. Dán viền đáy với mặt ngoài
thân ống đựng bút sẽ được các sản phẩm hoàn thiện.
- GV thao tác mẫu và hướng dẫn cho HS quan sát.
- GV chia nhóm 6 thực hành
- YC HSthực hành.
- GV hỗ trợ các nhóm, các thành viên trong nhóm có thể
thảo luận, hướng dẫn bạn cùng thực hiện các bước đảm
bảo yêu cầu kĩ thuật và thẩm mĩ.
- GV chốt HĐ 1 đưa ra những ý về các thao tác khó như
thao tác 9, 10, 11 để học sinh có thể thực hành.
Các bước tạo sản phẩm:
Bước 1: Gấp thân ống đựng bút
Bước 2: Cắt, dán đáy ống đựng bút
3. Luyện tập:
-Mục tiêu:
- Giới thiệu được sản phẩm ống đựng bút do mình làm
- Nhận xét được sản phẩm của mình và các bạn theo các tiêu chí đánh giá.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Báo cáo và đánh giá (làm việc cá nhân)
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩmcủa mình.
- HS trưng bày sản phẩm
- Mời 1 vài bạn trình bày về sản phẩm của mình
- YC HS nhận xét sản phẩm của bạn dựa vào các tiêu chí - HS lên bảng trình bày về SP của
trong phiếu đánh giá
mình

- Gv chuẩn bị các thẻ ngôi sao. Khi nhận xét sản phẩm của
bạn thì các bạn có thể gắn thẻ sao cho sản phẩm của bạn - HS đưa ra nhận xét và gắn thẻ cho
để biết được sản phẩm của bạn đã đáp ứng đúng tiêu chí SP của bạn.
chưa?
Quy ước như sau:
- HS dựa vào quy ước để nhận xét.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe và thực hiện
- GV nhận xét các SP và thái độ làm việc của cả lớp.
Tuyên dương các bạn có SP đẹp và hướng dẫn lại các bạn
có SP cịn chưa đúng tiêu chí.


- Kết thúc HĐ GV hướng dẫn HS dọn dẹp, vệ sinh lớp
học và cất các học liệu đúng nơi quy định.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua vận dụng kí năng đã học vào làm
ống đựng bút hình lục giác sử dụng ở góc học tập.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức hoạt động theo nhóm, khuyến khích sự sáng - Các nhóm thảo luận đưa ra ý tưởng
tạo của học sinh
cho nhóm mình.
- YC HS đọc mục “Em có biết” thảo luận nhóm để đề xuất - HS đọc
ý tưởng.
Gợi ý:
- HS lắng nghe
1. Ghép nhiều ống đựng bút nhỏ thành ống đựng bút
có hình dạng khác

2. Trang trí SP
3. Lựa chọn vật liệu khác như: Giấy bìa
- HS chọn ý tưởng
- YC học sinh tự chọn cho mình một ý tưởng
- HS sẽ trưng bày SP của mình vào góc sáng tạo của lớp. - HS về nhà hồn thiện SP
Cơ sẽ nhận xét và trao thưởng cho các SP đẹp và sáng tạo.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dị về nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

TUẦN 26
CƠNG NGHỆ
CHỦ ĐỀ 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT
Bài 08: LÀM BIỂN BÁO GIAO THÔNG(T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Nêu được ý nghĩa của một số biển báo giao thơng.
- Trình bàyđược ý nghĩa của một số loại biển báo giao thông đường bộ thơng
dụng.
- Nhận dạngđược bốn nhóm biển báo giao thơng đường bộ.
- Phân loạiđược biển báo giao thơng theo nhóm.
- Có ý thức tuân thủ các quy định khi tham gia giao thông.
2. Năng lực chung.


×