Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Giáo án công nghệ lớp 8 học kỳ II năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.91 KB, 63 trang )

Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8

Năm học 2015 - 2016

Ngày soạn : 10.01.2016
Ngày giảng: 11.1.2016
Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
Tiết 28 - Bài 29 : TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
Sau bài này hs phải
- Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động.
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền
chuyển động.
II. CHUẨN BỊ:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ bộ truyền chuyển động, mô hình truyền chuyển động
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Bài cũ : Không
3. Bàimới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản

Giáo viên: Võ Thị Nhị

1

Trường THCS Mai Thủy




Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (1 phút)
Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao cần truyền
chuyển động. (11 phút)
- Y/c hs quan sát H29.1
- Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục
giữa đến trục sau xe đạp?
- Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng
của líp?(chú ý hsY – Tb)
- Y/c hs quan sát mô hình truyền chuyển động
- Gv phân tích trên mô hình và dựa và nội
dung đã tổng hợp ở trên để kết luận.
- Y/c hs liên hệ bộ xích líp nhiều tầng ở xe
đạp địa hình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bộ truyền chuyển
động (26 phút)
- Gv giới thiệu khái
niệm (phân tích rõ vật dẫn và bị dẫn)
- Y/c hs quan sát H29.2
- Y/c hs quan sát mô hình và cho biết bộ
truyền đai gồm bao nhiêu chi tiết? được làm
bằng vật liệu gì? (chú ý hsY – Tb)
- Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại
quay theo?
- Hãy cho biết tốc độ và chiều quay của các
bánh? (chú ý hsY – Tb)
- Gv đánh giá, tổng hợp, nêu nguyên lý làm
việc

Chiều quay có thể thay đổi tuỳ thuộc
vào bộ truyền
- Tốc độ thay đổi tuỳ thuộc vào đường
kính bánh của bộ truyền.
? Từ hệ thức trên em có n/xét gìvề mối quan
hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay
của chúng? (chú ý hsY – Tb)
? Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị
dẫn, ta mắc dây dai theo kiểu nào?
- Gv vận hành mô hình, phân tích chiều quay
trên mô hình
- Y/c hs liên hệ thực tế
- GV tổng hợp, phân tích, nêu phạm vi ứng
dụng (chú ý cách tăng ma sát đối với đai
truyền của máy xay xát gạo ở địa phương đây là nhược điểm của bộ truyền động đai)
- Gv giới thiệu khái niệm (nói rõ bộ truyền
động ăn khớp sẽ hạn chế được nhược điểm
của bộ truyền động đai)
Giáo viên: Võ Thị Nhị

2

Năm học 2015 - 2016
I. Tại sao cần truyền chuyển động?

Cần truyền chuyển động vì các bộ phận
của máy thường đặt xa nhau và có thể
chúng cần tốc độ quay khác nhau.

II. Bộ truyền chuyển động

1. Truyền động ma sát- truyền động
đai
a. Cấu tạo bộ truyền động đai

Gồm: bánh dẫn1,bánh bị dẫn 2,và dây
đai 3
b. Nguyên lý làm việc
- Khi bánh dẫn 1(có đường kính D1)
quay với tốc độ nd(n1) (vòng /phút), nhờ
lực ma sát giữa dây đai và bánh đai,
bánh bị dẫn1 (có đướng kính D2) sẽ quay
với tốc độ nbd (vòng/phút)
- Tỷ số truyền được xác định như sau: i =
nbd/nd = n2/n1= D1/D2
hay n2=n1xD1/D2
c. ứng dụng
Máy khâu, máy khoan , máy tiện, ôtô,
máy kéo
2. Truyền động ăn khớp.
a. Cấu tạo bộ truyền động

Trường THCS Mai Thủy


Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8
Y/c hs quan sát H29.3
- Hãy mô tả bộ truyền động ăn khớp và điền
vào dấu ba chấm SGK.
- Để các bánh răng ăn khớp được với nhau
hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yếu tố

gì? (chú ý hsY – Tb)
- ý kiến khác
- Gv đánh giá, tổng hợp
- Từ phần tổng hợp tên rút ra kết luận (tính
chất)
- Phân tích, chứng minh thông qua công thức
xác định tỷ số truyền
- Y/c hs liên hệ thực tế

Năm học 2015 - 2016

Muốn ăn khớp được thì khoảng cách
giữa hai rãnh kề nhau trên bánh này phải
bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau
trên bánh kia. (Bước răng bằng nhau)
b.Tính chất
Nếu bánh 1 có số răng Z1 quay với tốc
độ n1 (vòng /phút), bánh 2 có số răng Z2
quay với tốc độ n2 (vòng /phút)
tỉ số truyền:
i = n2/n1 = Z1/Z2 hay n2= n1 x Z1/Z2
c. ứng dụng
Bộ truyền động bánh răng như đồng hồ,
hộp số xe máy.
Bộ truyền động xích như xe đạp ,xe máy,
máy nâng truyền

4. Củng cố(5 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
-trả lời các câu hỏi ở Sgk.

- Nhận xét, đánh giá giờ học
5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò HS Xem trước bài 30
Ngày soạn : 14.01.2016
Ngày giảng :
15.01.2016
Tiết 29 - Bài 30 : BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài này hs phải
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi
chuyển động thường dùng.
-Ứng dụng tìm hiểu qua các đồ dùng ngoài thực tế có biến đổi chuyển động
-Có ý thức học bài qua việc tìm hiểu tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
Giáo viên: Võ Thị Nhị

3

Trường THCS Mai Thủy


Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8

Năm học 2015 - 2016
b. Nguyên lý làm việc

- Khi tay quay 1 quay đều thì con trượt 3 sẽ
chuyển động như thế nào?

- kết luận và đưa ra nguyên lý làm việc của cơ
cấu (Gv phân tích trên mô hình)
- Khi nào thì con trượt 3 đổi hướng?
- kết luận và đưa ra khái niệm điểm chết trên,
điểm chết dưới của cơ cấu (Gv phân tích trên mô
hình)
Khi tay quay 1 quay qanh trục A, đầu
B của thanh truyềnchuyển động tròn ,
làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh
- Ta biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó
thành chuyển động quay của tay quay có được chuyển động quay của tay quay được
không? Khi đó cơ cấu sẽ chuyển động như thế biến thành chuyển động tịnh tiến qua
nào? (chú ý hsY – Tb)
lại của con trượt.
- đưa ra phạm vi ứng dụng của cơ cấu (Gv phân c. ứng dụng
tích trên mô hình và H30.3 Sgk)
Dùng trong máy khâu, máy cưa, ô tô
2. Biến đổi chuyển động quay thành
chuyển động lắc (cơ cấu tay quay
- Y/c hs liên hệ thực tế
thanh lắc)
- Y/c hs quan sát H30.4 Sgk
a. Cấu tạo
- Y/c hs quan sát mô hình (Gv thao tác chậm)
Gồm : Tay quay 1, thanh truyền
- Hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu. (chú ý hsY – Tb) 2,thanh lắc 3 và giá đỡ 4. Chúng được
- Gv đánh giá, kết luận, đưa ra phạm vi ứng dụng nối với nhau bằng các khớp quay.
của cơ cấu

4. Củng cố(5 phút)

- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- trả lời các câu hỏi ở Sgk.
5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
Đọc trước bài 31, chuẩn bị cho giờ sau

Giáo viên: Võ Thị Nhị

4

Trường THCS Mai Thủy


Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8

Năm học 2015 - 2016
Ngày soạn : 17.01.2016
Ngày giảng: 18.1.2016

Tiết 30 - Bài 31 : Thực hành : TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài này hs phải
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển
động.
- Tháo lắp và kiểm tra được tỷ số truyền của các bộ truyền động.
- Có tác phong làm việc đúng qui trình.
-Rèn luyện tínhtự giác vệ sinh sạch sẽ sau giờ thực hành
II. CHUẨN BỊ:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk

- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, báo cáo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
?Nêu các cơ cấu biến đổi chuyển đông
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (1 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (10 phút)
- Gv giới thiệu các bộ truyền động
- Hướng dẫn qui trình tháo lắp (thao tác mẫu),
cách đếm số răng, cách đIều chỉnh, làm báo cáo
- Nêu lưu ý khi thực hành
- Kiểm tra công tác chuẩn bị

Nội dung kiến thức cơ bản

I. Giai đoạn hướng dẫn chuẩn bị
Nội dung và trình tự thực hành
1. Đo đường kính bánh đai, đếm số
răng
2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm
tra tỷ số truyền
3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm
việc của mô hình động cơ 4 kỳ

- Phân công nhóm và vị trí thực hành

- Y/ c thực hiện bài thực hành (chia thành 02
nhóm lớn làm theo các nội dung 1, 2 và 3 sau
khoảng thời gian thì đổi nhóm để đảm bảo sự
đáp ứng về thiết bị cho thực hành)
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (15 phút)
II. Giai đoạn tổ chức thực hành
-GV Quan sát, theo dõi, uốn nắn
Học sinh làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào
mẫu báo cáo thực hành
Nhắc nhở hs nội quy an toàn lao động
Giáo viên: Võ Thị Nhị

5

Trường THCS Mai Thủy


Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8

III. Tổng kết bài học: (6 phút)
- THBVMT : Hướng dẫn học sinh thu dọn vật
liệu, dụng cụ, làm vệ sinh.
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá bài làm của
mình.
- Gv thu bài thực hành, nhận xét

Năm học 2015 - 2016

III.Giai đoạn kết thúc thực hành
-Về công tác chuẩn bị

- Thực hiện qui trình
-Thái độ học tập

4. Củng cố: (5 phút)
Hướng dẫn theo từng phần
5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
Xem bài 32

Giáo viên: Võ Thị Nhị

6

Trường THCS Mai Thủy


Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8

Năm học 2015 - 2016

Ngày soạn : 21.01.2016
Ngày giảng: 22.1.2016
Tiết 31- Bài 32 : VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng
- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
- Giáo dục hs ý thức tiết kiệm điện năng là tiết kiệm các nguyên liệu để tạo ra điện
năng, bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan

- Tranh vẽ phóng to hình 32.1, 32.2, 32.3, 32.4 SGK
- Sơ đồ khối: Quá trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
- Sưu tầm mẫu vật theo bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2 . Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
I. Điện năng:
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
1. Điện năng là gì?
(30 phút)
HS: Kể tên một số dạng năng lượng mà em biết Năng lượng (Công) của dòng điện
gọi là điện năng
(Nhiệt năng, cơ năng..)
GV: Gợi ý: ? Năng lượng do đốt than, củi sinh ra
gọi là năng lượng gì ?
- Nêu khái niệm điện năng(chú ý hsY – Tb)
2. Sản xuất điện năng
? Để sản xuất ra điện năng, trước hết ta phải làm - Nhiệt năng
gì (Xây dựng nhà máy điện)
- Thuỷ năng
? ở nhà máy điện năng lượng đầu vào là những - Cơ năng
năng lượng nào
- Quang năng
HS: - Quan sát hình 32.1
- Năng lượng nguyên tử

- Nêu các bộ phận chính của các nhà máy nhiệt Đều tạo ra điện năng
điện(chú ý hsY – Tb)
a. Nhà máy nhiệt điện
- Trình bày quá trình sản xuất điện năng ở nhà
Than, khí đốt đun sôi nước, hơi nước
máy nhiệt điện
ở nhiệt độ cao, áp suất lớn đẩy làm
GV: Giải thích màu sắc ở các đường ống dẫn quay tua bin hơi kéo máy phát điện
Giáo viên: Võ Thị Nhị

7

Trường THCS Mai Thủy


Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8
nước cách làm lạnh hơi thành nước
HS: Quan sát hình 32.2
? Các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện
? Quá trình sản xuất ra điện năng ở nhà máy thuỷ
điện(chú ý hsY – Tb)
GV: Chỉ tranh, giải thích thêm về việc
- Mục đích xây dựng đập nước
- Những lợi ích khác của nhà máy thuỷ điện
? So sánh tiềm năng, ưu điểm của nhà máy thuỷ
điện với nhà máy nhiệt điện
(ít ô nhiễm, nguồn năng lượng đầu vào không mất
tiền mua)
? Bộ phận quan trọng nhất của nhà máy điện
nguyên tử(chú ý hsY – Tb)

? Qua trình sản xuất ra điện
? Những chú ý khi xây dụng nhà máy điện nguyên
tử (An toàn tuyệt đối)
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
(7 phút)
HS: - Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào SGK bằng
bút chì(chú ý hsY – Tb)
- Nêu ý kiến
- Nhận xét, bổ xung
?Tại sao cần tiết kiệm điện năng
THBVMT :Vì điện năng được sẩn xuất từ các
nguyên liệu trong tự nhiên nên cần tiết kiệm để
bảo vệ môi trường

Năm học 2015 - 2016
quay
b. Nhà máy thuỷ điện
Nước dâng cao, theo đường ống dẫn,
động năng lớn đập vào cánh quạt tua
bin nước làm quay tua bin máy phát
tạo ra điện năng

c. Nhà máy điện nguyên tử
Lò phản ứng tạo ra nhiệt năng, hơi
nước ở nhiệt độ cao áp suất lớn…
3. Truyền tải điện năng :

II. Vai trò của điện năng :
- Điện năng là nguồn động năng,
nguồn động lực cho các máy, thiết bị

- Nhờ có điện năng, quá trình sản
xuất được tự động hoá và cuộc sống
con người có đấy đủ tiện nghi, văn
minh hiện đại hơn

4. Củng cố : (5 phút)
- HS: Đọc ghi nhớ, cho VD
- Đọc “Có thể em chưa biết
5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò chuẩn bị bài 33

Giáo viên: Võ Thị Nhị

8

Trường THCS Mai Thủy


Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8

Năm học 2015 - 2016

Ngày soạn : 28.01.2016
Ngày giảng: 29.1.2016
Chương VI: AN TOÀN ĐIỆN
Tiết 32- Bài 33 : AN TOÀN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối
với cơ thể người
- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong đời sống và sản xuất

II. CHUẨN BỊ :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to hình 33.1, 33.2, 33.3, 33.4, 33.5 SGK
+ Đối với học sinh:
- Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện trong thực tế địa phương
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2 . Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
? Chức năng các nhà máy điện là gì? Chức năng các đường dây dẫn điện là gì
? Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần I “Tai nạn điện xảy ra rất nhanh và vô cùng
- Nêu các nguyên nhân chính gây ra tai nạn nguy hiểm, nó có thể gây hoả hoạn, làm bị
thương hoặc chết người”
điện
I. Vì sao xảy ra tai nạn điện
( 3 nguyên nhân )
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
HS:- Quan sát tranh hình 33.1 SGK
HS: Cho VD các trường hợp tai nạn do - Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần hoặc dây
dẫn hở
nguyên nhân thứ 2
- Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra ngoài
HS: Quan sát tranh 33.2, mô tả, kết luận
? Trong trường hợp nào dây điện có thể bị vỏ kim loại
- Sửa chữa điện không ngắt nguồn điện
đứt rơi vào người

2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối
? Phải đề phòng ra sao(chú ý hsY – Tb)
với lưới điện cao áp và trạm biến thế
HS: Quan sát hình 33.3
- Điện phóng qua không khí, qua người
3. Do đến gần dây điện đứt rơi xuống đất
- Mưa bão to, dây điện đứt, không đến gần
chỗ dây điện đứt chạm xuống đất
II. Một số biện pháp an toàn điện
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần
1. Một số nguyên tắc an toàn điện khi sử
Giáo viên: Võ Thị Nhị

9

Trường THCS Mai Thủy


Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8

Năm học 2015 - 2016

II
GV: Trong khi sử dụng và sửa chữa, để
tránh tai nạn điện cần tuân theo các biện
pháp, nguyên tắc an toàn điện
HS: - Quan sát hình 33.4, thực hiện yêu cầu
tìm hiểu
- Trình bày(chú ý hsY – Tb)
GV: Nhận xét, sửa chữa, kết luận


dụng điện
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
- Thực hiện tốt nối đất các thiết bị đồ dùng
điện
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối
với lưới điện cao áp
2. Một số nguyên tắc an toàn trong khi
sửa chữa điện
- Cắt nguồn điện
HS: Đọc SGK, trình bày các nguyên tắc
+ Rút phích cắm điện
GV: Cho VD giải thích từng nguyên tắc
+ Rút cầu chì
+ Cắt cầu dao
+ Sử dụng các dung cụ bảo vệ an toàn điện
cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để
HS:- Quan sát hình 33.5
- Kể tên, vật liêu, công dụng của các dụng tránh bị điện giật và tai nạn khác
- Sử dụng vật lót cách điện
cụ an toàn điện
- Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện
- Sử dụng các dụng cụ kiểm tra
4. Củng cố :
HS Đọc ghi nhớ, cho VD
5. Hướng dẫn về nhà:
Dặn dò chuẩn bị bài 34 thực hành

Giáo viên: Võ Thị Nhị


10

Trường THCS Mai Thủy


Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8

Năm học 2015 - 2016

Ngày soạn : 28.01.2016
Ngày giảng: 01.02.2016
Tiết 33 - bài 34 :Thực hành: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
-Học sinh hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
-Học sinh sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
-Rèn luyện thói quen vệ sinh sạch xẽ lớp học sau giờ thực hành
II. CHUẨN BỊ:
+ Đối với giáo viên:
-Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
-Vật liệu: Thảm cách điện, găng tay cao su, giá cách điện ,vải khô, ván gỗ, sào tre
-Tranh phóng to hình 35.1 – 35.4 SGK
+ Đối với học sinh:
-Nghiên cứu bài tìm hiểu kinh nghiệm thực tế về cách cứu người bị tai nạn điện
-Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện trong thực tế địa phương
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ:
? Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào

? Khi sử dụng và sửa chữa điện cần thực hiện những nguyên tắc an toàn điện gì
3. Bài mới:

Giáo viên: Võ Thị Nhị

11

Trường THCS Mai Thủy


Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8
GV nêu mục tiệu, yêu cầu và nôi quy của tiết
thực hành
GV nêu tiêu chí đánh giá tiết TH
GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
khoảng 4-5 học sinh.
- Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực
hành của từng thành viên, mẫu báo cáo thực
hành.
- Hãy nêu một số ví dụ về những bộ phận
được làm bằng vật liệu các điệntrong những
đồ dùng hàng ngày, chúng được làm bằng vật
liệu gì?(chú ý hsY – Tb)
? tại sao dòng điện qua bút thử điện lại không
gây nguy hiểm cho người sử dụng?
GV: Hướng dẫn làm mẫu học sinh quan sát
và làm theo.
? Đặc điểm về cấu tạo của các dụng cụ đó
? Phần cách điện được chế tạo bằng vật liệu
gì?(chú ý hsY – Tb)

? Cách sử dụng
Sau khi quan sát mô tả em hãy ghi vào mục 1
báo cáo thực hành
Quan sát mô tả cấu tạo bút thử điện
GV hướng dẫn hs cách sử dụng bút thử điện
Học sinh thực hiện bài tập theo nhóm đã được
phân công
Tổng kết và đánh giá thực hành
-GV cho từng HS tự đánh giá tiết TH của
nhóm mình sau đó cho HS kiểm tra chéo kết
quả thực hành của nhóm bạn
GV nhận xét
- THBVMT : Hướng dẫn học sinh thu dọn
vật liệu, dụng cụ, làm vệ sinh.

Năm học 2015 - 2016
I. Giai đoạn hướng dẫn ban đầu
1. Chuẩn bị
2.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện

3. Tìm hiểu bút thử điện
a. Quan sát và mô tả cấu tạo bút thử điện
b. nguyên lý làm việc
c. Sử dụng bút thử điện
II: Giai đoạn tổ chức thực hành
1. Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện:
Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng
cao su, kìm điện

2. Tìm hiểu bút thử điện

Học sinh làm báo cáo thực hành
III. Giai đoạn kết thúc thực hành
- Về công tác chuẩn bị
- kết quả thực hiện
- Thái độ học tập

4.Củng cố
-Theo từng phần
-Gv nhận xét giờ thực hành
5. Hướng dẫn về nhà:
-GV căn dạn HS chuẩn bị tiếp bài học sau
Thực hành : Cứu người bị tai nạn điện

Giáo viên: Võ Thị Nhị

12

Trường THCS Mai Thủy


Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8

Năm học 2015 - 2016

Ngày soạn : 04.02.2016
Ngày giảng: 05.02.2016
Tiết 34: THỰC HÀNH CỨU NGƯỜI KHI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

- Sơ cứu được nạn nhân
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cứu người khi bị tai nạn điện
3. Thái độ:
- Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, SGV, GA, một số tình huống diễn tập cứu người khi bị tai nạn điện.
2. HS: SGK, mẫu báo cáo thực hành
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
3. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của bài
Hoạt động của GV, HS
Nội dung ghi bài
HĐ 1: Phân phối và kiểm tra đồ dùng,
I.Chuẩn bị
chia nhóm tổ chức thực hành.
- Sào, tre gậy, ván khô, vải khô
- GV: Phát đồ dùng cho các nhóm và kiểm
- Tủ lãng và dây dẫn giả định
tra sự chuẩn bị của các nhóm
- Chiếu, ni lông dùng để trải để khi sơ
- HS: Nhóm trưởgn kiểm tra đồ dùng của
cứu
nhóm mình
- GV: Phân công vị trí và nội dun thực
Giáo viên: Võ Thị Nhị

13


Trường THCS Mai Thủy


Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8
hành (chú ý hsY – Tb)
- HS: Nhận nhiệm vụ được phân cồng
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài thực
hành(10’)
- GV: Cho HS NC SGK nêu nội dung bài
thực hành?
- HS: Gồm 2 bước
+ Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
+ Sơ cứu nạn nhân(chú ý hsY – Tb)
- GV: Nhấn mạnh và lưu ý những thao tác
trong TH
- HS: Nghe và rút kinh nghiệm
HĐ 3: Thực hành( 20’)
- GV: YC HS làm việc theo nhóm và hoàn
thành vào bảng báo cáo TH
- HS: Làm việc theo nhóm
- GV: Hướng dẫn nhóm yếu, kiểm tra việc
th theo đúng quy trình
- HS: Hoàn thành báo cáo
HĐ 4: Nhận xét và đánh giá(5’)
- GV: YC HS thu dọn đồ dùng, VS chỗ th,
nộp báo cáo
- HS: Làm việc cá nhân
- GV: Nhận xét thao tác, tác phong, kết quả
của các nhóm


Năm học 2015 - 2016

II. Nội dung thực hành
1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
2 .Sư cứu nạn nhân

III. Thực hành

IV, Nhận xét và đánh giá

IV. TỔNG KẾT( 2’)
- GV: YC HS về nhà ôn tập, trả lời câu hỏi đề cương
- GV: Đưa ra câu hỏi đề cương

Giáo viên: Võ Thị Nhị

14

Trường THCS Mai Thủy


Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8

Năm học 2015 - 2016

Ngày soạn : 14.02.2016
Ngày giảng: 15.02.2016
Chương VII : ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH
Tiết 35 - Bài 36 : VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết được loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu
dẫn từ
- Hiểu được đặc tính và công dụng cảu mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện
- Biết áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to hình 36.1, 36.2, bảng 36.1 SGK
- Bộ mẫu vật vật liệu kĩ thuật điện
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài; sưu tầm mẫu vật theo bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Nội dung kiến thức cơ bản
Giáo viên: Võ Thị Nhị

15

Trường THCS Mai Thủy


Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 8
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Định hướng
HS: Đọc mục tiêu bài
GV:- Khẳng định lại mục tiêu
- Giới thiệu các vật liệu dùng để chế tạo đồ dùng
thiết bị điện gọi là vật liệu kĩ thuật điện

HS: Đọc SGK, nêu cơ sở phân loại
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
HS: Đọc SGK, trả lời câu hỏi vấn đáp
? Nêu đặc tính của vật liệu dẫn điện
? Điện trở suất(chú ý hsY – Tb)
? Kể tên các vật liệu dẫn điện
? ứng dụng từng loại
GV: - Giải thích khái niệm điện trỏ suất: Điện trỏ
suất là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng
điện của một loại vật liệu
- Cho VD về ứng dụng của vật liệu dẫn điện
HS:- Nhận biết các mẫu vật được làm bằng vật
liệu dẫn điện(chú ý hsY – Tb)
Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu phần II
HS:- Nhận biết vật liệu cách điện trong các mẫu
vật
GV: Giải thích về tuổi thọ, hiện tượng già hoá
của vật liệu cách điện
- Khi đồ dùng điện làm việc, do tác động của
nhiệt độ, chấn động và các tác động lí hoá khác,
vật liệu cách điện sẽ bị già hoá
- ở nhiệt độ cho phép, tuổi thọ của vật liệu cách
điện : 10 – 20 năm
-Khi nhiệt độ làm việc quá nhiệt độ cho phép từ
80 – 10 0C, tuổi thọ của vật liệu cách điện chỉ còn
một nửa (chú ý hsY – Tb)
Hoạt động4:Hướng dẫn tìm hiểu phần III
HS: Quan sát hình 3.6
GV:- Giảng giải về cấu tạo máy biến áp
- Giải thích về từ trường(chú ý hsY – Tb)

HS: Kể tên thiết bị điện có cấu tạo tương tự
- Đọc SGK, nêu đặc tính của vật liệu dẫn từ, kể
tên ứng dụng của các loại vật liệu dẫn từ

Giáo viên: Võ Thị Nhị

16

Năm học 2015 - 2016
Dựa vào đặc tính và công dụng người
ta phân vật liệu kỹ thuật thành 3 loại
chính:
- Vật liệu dẫn điện
- Vật liệu cách điện
- Vật liệu dẫn từ
I. Vật liệu dẫn điện
- Vật liệu cho dòng điện chạy qua gọi
là vật liệu dẫn điện
- Vật liệu dẫn điện có điện trở xuất
nhỏ: 10-6—10-8
- Kim loại
+ Vàng bạc: làm vi mạch, linh kiện
quý
+ Đồng, nhôm, hợp kim đồng nhôm
làm dây điện, bộ phận dẫn điện trong
các TBĐ
+ Hợp kim Pheroniken, nicrom khó
nóng chảy, chế tạo dây bàn là, mỏ
hàn, bàn là, bếp điện
II. Vật liệu cách điện

- Không cho dòng điện chạy qua
- Có điện trở suất lớn 108—1013
- Làm giấy, thuỷ tinh, nhựa ebonit….

III. Vật liệu dẫn từ
- Cho đường sức từ chạy qua
- Thép kĩ thuật điện: Anico, Ferit..
- Làm lõi dẫn từ của nam châm điện,
lõi MBA, lõi máy phát điện

Trường THCS Mai Thủy


Giáo án Công nghệ 8

Nm hc 2015 - 2016

4. Cng c:
-HS Thc hin bi tp cui bi
- c phn ghi nh
5. Hng dn v nh:
Chun b bi 37

Ngy son : 18.02.2016
Ngy ging: 19.02.2016
Tiết 36 - Bài 38 : Đồ dùng loại điện - quang
Đèn sợi đốt
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt,.
- Hiểu đợc các đặc điểm của đèn sợi đốt

- Hiểu đợc u nhợc điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn hợp lýđèn chiếu
sáng trong nhà.
- Có ý thức dùng đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang đúng các nguyên tắc kỹ
thuật và tiết kiệm điện năng.
II. Chuẩn bị:
GV: - Nghiên cứu bài, các tài liệu liên quan.
- Tranh vẽ phóng to theo bài: Hình 38.1 ữ 38.2
- Mẫu vật: Đèn sợi đốt đuôi xoáy. Đui gài, đui xoáy
HS: - Tìm hiểu bài
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học
Nội dung kiến thức cơ bản
Giỏo viờn: Vừ Th Nh

17

Trng THCS Mai Thy


Giáo án Công nghệ 8

Nm hc 2015 - 2016

sinh
I. Phân loại đèn sợi dốt.
- Nêu xuất xứ đèn sợi đốt, đèn huỳnh - Căn cứ vào nguyên lý
quang..

+ Đèn sợi đốt
- Nguyên lý đèn điện
+ Đèn huỳnh quang
- Cơ sở phân loại
+ Đèn phóng điện (cao áp thủy
- Các loại đèn điện.
ngân, cao áp natri)
GV: Nêu sơ lợc nguyên lý làm việc của
3 loại đèn.
HS: Quan sát để thấy ứng dụng mỗi
loại đèn hình 38.1
II. Đèn sợi đốt
HS: Quan sát tranh hình 38.2, mẫu 1. Cấu tạo: 3 phần
vật
? Nêu cấu tạo đèn sợi đốt(chỳ ý hsY
Tb)
? Đèn sợi đốt gồm mấy phần ? Kể
a. Sợi đốt:
tên
- Dây kim loại dạng lò xo xoắn.
? Nêu cấu tạo sợi đốt(chỳ ý hsY Tb)
- Bằng vonfram
Dùng bút chì điền vào SGK
- Biến đổi điện năng->quang
? Cấu tạo của sợi đốt
năng
GV: Giải thích vì sao phải dùng hợp
b. Bóng thủy tinh
kim vonfram, dạng lò so xoắn.
Vì sao phải hút hết không khí ( Tạo - Thủy tinh chịu nhiệt

chân không ) và bơm khí trơ vào - Bơm khí trơ vào để tăng
tuổi thọ của bóng
bóng?
Bóng sáng
HS: Quan sát bóng (chỳ ý hsY Tb)
Bóng mờ.
GV: Giải thích việc sử dụng khí trơ
(khí trơ: Hầu nh không hoạt động c. Đuôi đèn:
hóa học => tăng tuổi thọ dây tóc)
- Đồng hoặc sắt tráng kẽm
? Nêu yêu cầu đối với kích thớc bóng
đuôi gài
Đuôi đèn đợc làm bằng gì? có cấu tạo
đuôi xoáy
nh thế nào? (chỳ ý hsY Tb)
2. Nguyên lý làm việc:
HS: Lắp đèn vào đui phù hợp kiểu,
- Dòng điện chạy qua dây tóc
công suất, điện áp.
-> Dây tóc nóng lên đến t0 cao
-> phát sáng.
Nêu nguyên lý làm việc sau khi thực 3. Đặc điểm của đèn sợi đốt.
hiện yêu cầu tìm hiểu.
a. Phát ra ánh sáng liên tục
HS: Đọc SGK
b. Hiệu suất phát quang thấp
Nêu đặc điểm của đèn sợi đốt
c. Tuổi thọ thấp
(chỳ ý hsY Tb)
4. Số liệu kỹ thuật

GV: Giải thích nguyên nhân hiệu
Giỏo viờn: Vừ Th Nh

18

Trng THCS Mai Thy


Giáo án Công nghệ 8

Nm hc 2015 - 2016

suất phát quang thấp
Uđm: 127v; 220v
HS: - Trả lời câu hỏi SGK
Pđm:
15w,
25w,
- Đọc số liệu kỹ thuật ghi trên đèn 60w...300w
mẫu vật.
5. Sử dụng
- Giải thích ý nghĩa
- Thờng xuyên lau bụi

40w,

4. Củng cố:
HS: Đọc ghi nhớ
GV: Nhận xét giờ học
5. Hớng dẫn về nhà:

Dặn dò: Chuẩn bị bài sau : Đèn huỳnh quang

Ngy son : 21.02.2016
Ngy ging: 22.02.2016
Tiết 37 - Bài 39 : đèn huỳnh quang
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh
quang.
- Hiểu đợc các đặc điểm của đèn huỳnh quang
- Hiểu đợc u nhợc điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn hợp lý đèn chiếu
sáng trong nhà.
- Có ý thức dùng đèn huỳnh quang đúng các nguyên tắc kỹ thuật và tiết
kiệm điện năng.
II. Chuẩn bị:
Giỏo viờn: Vừ Th Nh

19

Trng THCS Mai Thy


Giáo án Công nghệ 8

Nm hc 2015 - 2016

GV:

- Nghiên cứu bài, các tài liệu liên quan.
- Tranh 39.1, 39.2
- Mẫu vật: Đèn huỳnh quang, đèn compac, đuôi gài, đuôi

ngạnh
HS: - Tìm hiểu bài
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Bài cũ:
? Cấu tạo của sợi đốt
? Nêu nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và
Nội dung kiến thức cơ bản
học sinh
I. Đèn ống huỳnh quang.
HS: Đọc SGK
1.Cấu tạo:
Nghiên cứu mẫu vật
- ống thủy tinh
Quan sát hình 39.1
- Hai điện cực
=> Nêu tên, cấu tạo các bộ phận a. ống thủy tinh
của đèn huỳnh quang.
- Chiều dài: 0,3m - 2,4m
HS: Quan sát kỹ ống thủy tinh, - Mặt trong phủ lớp bột huỳnh quang
nêu cấu tạo. Thực hiện yêu cầu - Chứa hơi thủy ngân và khí trơ
tìm hiểu.
b. Điện cực
GV: Giải thích: Lớp bột huỳnh
- Dây vonfram
quang có tác dụng làm đèn phát
sáng khi bị tia tử ngoại tác động. - Dạng lò xo xoắn.
=> Nêu cấu tạo của điện cực.

HS: Quan sát hình vẽ 394.
- Nối ra ngoài qua chân đèn.
=> Nêu cấu tạo của điện cực.
2. Nguyên lý làm việc:
(chỳ ý hsY Tb)
- Khi đóng điện, hiện tợng phóng
điện giữa hai điện cực của đèn
tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác
dụng vào lớp bột huỳnh quang =>
GV: Giải thích về nguyên lý làm đèn phát sáng. Màu đèn phụ thuộc
việc.
chất huỳn quang.
(chỳ ý hsY Tb)
3. Đặc điểm của đèn ống
huỳnh quang:
a. Hiện tợng nhấp nháy.
HS: - Đọc SGK
b. Hiệu suất phát quang cao hơn
đèn sợi đốt.
- Xem lại bài đèn sợi đốt.
=> So sánh, nêu đặc điểm c. Tuổi thọ: 8000 giờ.
của đèn ống huỳnh quang.
d. Mồi phóng điện.
Giỏo viờn: Vừ Th Nh

20

Trng THCS Mai Thy



Giáo án Công nghệ 8
GV: Giải thích nguyên nhân của
hiện tợng nhấp nháy, mồi phóng
điện
(chỳ ý hsY Tb)
HS: Quan sát mẫu vật, đọc số
liệu KT.

HS: Đọc SGK, căn cứ kinh nghiệm
bản thân => Nêu cách sử dụng
đèn huỳnh quang.

HS: - Quan sát mẫu vật
- Đọc SGK
- So sánh điểm khác đèn huỳnh
quang với đèn com pac.
- So sánh u nhợc điểm của đèn
huỳnh quang với đèn sợi đốt
(chỳ ý hsY Tb)
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
Chữa bài
GV: Nhận xét kết luận

Nm hc 2015 - 2016
4. Số liệu kỹ thuật
Uđm : 127V, 220V
- Chiều dài ống:0,6 => Pđm =
18w,20w
1,2 => Pđm = 36w, 40w
5. Sử dụng:

- Thờng xuyên lau chùi để phát
sáng tốt
II. Đèn compac huỳnh quang.
- Chấn lu đặt trong đuôi đèn.
- Hiệu suất phát quang gấp bốn lần
đèn sợi đốt.
III. So sánh đèn sợi đốt và đèn
huỳnh quang.
* Đèn sợi đốt:
-Ưu điểm : + không cần chấn lu
+ ánh sáng liên tục
Nhợc điểm: + Không tiết kiệm
điện năng
+ Tuổi thọ thấp.
* Đèn huỳnh quang:
-Ưu điểm : + tiết kiệm điện năng
+ tuổi thọ cao.
Nhợc điểm:+ánh sáng không liên
tục
+ Cần chấn lu

4. Củng cố:
HS: Đọc ghi nhớ
GV: Nhận xét giờ học
5. Hớng dẫn về nhà:
Chuẩn bị bài sau : Thực hành Đèn huỳnh quang

Ngy son : 25.02.2016
Ngy ging: 26.02.2016
Giỏo viờn: Vừ Th Nh


21

Trng THCS Mai Thy


Giáo án Công nghệ 8

Nm hc 2015 - 2016

Tiết 38 - Bài 40 : Thực hành : đèn ống huỳnh quang.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Học sinh biết đợc cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chắn lu, tắc te.
- Hiểu đợc nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.
- Có ý thức tuân thủ các qui định về an toàn điện.
- Rèn luyện thói quen vệ sinh sạch xẽ lớp học sau giờ thực hành
II. Chuẩn bị
GV: - Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan.
-Nguồn điện 220V , bộ đèn ống huỳnh quang, chắn lu, tắc te.
- Dụng cụ, thiết bị tháo, lắp, nối dây dẫn. Dây dẫn.
HS: - Chuẩn bị trớc báo cáo thực hành theo mẫu SGK.
III. Tiến trình Lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
? Phát biểu nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang.
? Nêu đặc điểm của đèn huỳnh quang.
? Vì sao ngời ta thờng dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng ở nhà,
công sở,
nhà máy.

3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu nội
dungvà mục tiêu bài thực hành
GV: Phân công hai bàn làm một nhóm
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhắc lại qui tắc an toàn khi thực
hành và hớng dẫn nội dung và trình
tự thực hành cho các nhóm HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo đèn
ống huỳnh quang
GV: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật ghi ở
bóng đèn?
-Gọi các nhóm đọc số liệu của bóng
đèn nhóm mình? (chỳ ý hsY Tb)
Hoạt động 3: Quan sát tìm hiểu
sơ đồ mạch điện cuả bộ đèn ống
huỳnh quang
GV: Nhìn vào sơ đồ hãy cho cách nối
các phần tử trong mạch điện nh thế
Giỏo viờn: Vừ Th Nh

22

Nội dung kiến thức cơ bản
I. Giai đoạn hớng dẫn ban
đầu
HS: Các nhóm tự kiểm tra lẫn
nhau.


HS: Tìm hiểu số liệu kĩ
thuật:
-Điện áp định mức: 220V
-Công suất định mức: 20W
HS: Đại diện nhóm trả lời:
C.năng các bộ phận: Chấn lu,
Trng THCS Mai Thy


Gi¸o ¸n C«ng nghƯ 8
nµo?
ChÊn lu m¾c nh thÕ nµo?
-Hai ®Çu d©y m¾c nh thÕ nµo?
(chú ý hsY – Tb)
H·y ghi kÕt qu¶ vµo mơc 3 cđa phiÕu
thùc hµnh?
Ho¹t ®éng 4: Quan s¸t sù måi
phãng ®iƯn vµ ®Ìn ph¸t s¸ng
GV: §ãng ®iƯn vµ chØ dÉn HS quan
s¸t c¸c hiƯn tỵng sau:
T¾c te phãng ®iƯn nh thÕ nµo?
Sau khi t¾c te ngõng phãng ®iƯn ta
thÊy hiƯn tỵng g×?(chú ý hsY - Tb)
H·y ghi c¸c ®iỊu quan s¸t ®ỵc vµo
mơc 4 cđa phiÕu thùc hµnh?
Ho¹t ®éng 5: Thu bµi
- GV híng dÉn HS tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶
thùc hµnh cđa m×nh dùa theo mơc
tiªu bµi häc.

- Thu b¸o c¸o thùc hµnh vỊ chÊm.
THBVMT: HS vệ sinh sạch sẽ chỗ
thực hành

Năm học 2015 - 2016
t¾c te.
-T¾c te m¾c song song víi ®Ìn
èng hnh quang.
-ChÊn lu m¾c nèi tiÕp
-Hai ®Çu d©y nèi víi ngn
®iƯn.
HS:T¾c te s¸ng ®á
®Ìn s¸ng b×nh thêng.
.
II. Giai ®o¹n tỉ chøc thùc
hµnh
-HS: Ghi vµo b¸o c¸o thùc hµnh

III. Giai ®o¹n kÕt thóc thùc
hµnh
Hs: L¾ng nghe GV nhËn xÐt
tinh thÇn, th¸i ®é thùc hµnh.
-Nép b¸o c¸o thùc hµnh cho
Gv.

4. Cđng cè.
GV: NhËn xÐt vỊ sù chn bÞ, tinh thÇn, th¸i ®é vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶
giê thùc hµnh.
5. Híng dÉn vỊ nhµ:
Chn bÞ bµi sau: §å dïng lo¹i ®iƯn - nhiƯt.


Giáo viên: Võ Thị Nhị

23

Trường THCS Mai Thủy


Giáo án Công nghệ 8

Nm hc 2015 - 2016

Ngy son : 28.02.2016
Ngy ging: 29.02.2016
Tiết 39 - Bài 41 : ồ dùng loại điện - nhiệt
bàn là điện
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện, nhiệt.
- Biết đợc nguyên lý làm việc, cấu tạo, cách sử dụng bàn là.
- Học sinh hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng
bàn là điện
- Có ý thức sử dụng đồ dùng điện an toàn, đúng kỹ thuật.
II. Chuẩn bị:
GV: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan.
- Tranh vẽ, mMẫu vật
HS: - Tìm hiểu các đồ dùng loại điện nhiệt.
- Tranh vẽ theo bài.
- Mẫu vật: bàn là điện
III.Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp:

2. Bài cũ: Kiểm tra 15P
Câu 1: Nêu nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện quang ?
Câu 2: So sánh u, nhợc điểm của bóng đèn huỳnh quang và bóng
đèn sợi đốt ?
3. Bài mới:
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Hoạt động 1: Định hớng
HS: Đọc mục tiêu bài
GV: Khẳng định lại
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu I. Đồ dùng loại điện - nhiệt.
Giỏo viờn: Vừ Th Nh

24

Trng THCS Mai Thy


Giáo án Công nghệ 8
phần I
HS: Kể tên đồ dùng loại điện-nhiệt
HS:- Đọc SGK - Nêu nguyên lý làm
việc.
(chỳ ý hsY Tb)
? Năng lợng đầu vào và năng lợng
đầu ra của đồ dùng điện nhiệt là
gì.
(chỳ ý hsY Tb)
GV: Giải thích khái niệm điện trở

(là đại lợng đặc trng cho sự cản trở
dòng điện của vật liệu)
HS: - Đọc SGK
- Viết công thức tính điện trở.
(chỳ ý hsY Tb)
- Giải thích ý nghĩa các ký hiệu
trong CT
- Căn cứ công thức nêu các yếu tố phụ
thuộc của điện trở.
GV: Giải thích vì sao dây tóc đèn,
dây đốt nóng phải làm dạng lò xo
xoắn.
HS: Đọc SGK(chỳ ý hsY Tb)
- Cho ví dụ chứng minh giải thích các
yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng.
VD niken crom
nicrom 10000c 11000C. p = 1,1.106
(m)
phero-crom: 8500C. p = 1,3.10-6(m)
Hoạt động 3 : Hớng dẫn tìm hiểu
phần II.
HS:-Quan sát tranh phóng to hình
41.1
Quan sát mẫu vật.
-> Nêu tên các bộ phận của bàn là.
? Vật liệu làm dây đốt nóng.
(chỳ ý hsY Tb)
? Vị trí của dây đốt nóng.
GV: Giải thích ống chứa dây đốt
nóng bằng mica hay đất chịu nhiệt.

Giỏo viờn: Vừ Th Nh

25

Nm hc 2015 - 2016
1. Nguyên lý làm việc
- Dựa vào tác dụng nhiệt của
dòng điện chạy trong dây dẫn
-> điện năng -> nhiệt năng.
- Dây đốt nóng làm bằng dây
điện trở.
2. Dây đốt nóng
a, Điện trở của dây đốt
nóng
làm bằng dây điện trở.
R=P

l
s

()

R: điện trở ()
p: điện trở suất (m)
l: chiều dài dây
s: tiết diện dây.
b. Các yêu cầu kỹ thuật của
dây đốt nóng.
- Làm bằng vật liệu dẫn điện
có điện trở suất lớn.

- Chịu đợc nhiệt độ cao.
II. Bàn là điện
1. Cấu tạo:
dây đốt nóng
vỏ
a. Dây đốt nóng
-Hợp kim Niken- crom chịu đợc
nhiệt độ cao 1000oC đến
1100oC.
- Đặt trong ống hoặc rãnh bàn
là, cách điện với vỏ.
b. Vỏ bàn là:
- Đế làm bằng gang hoặc đồng
mạ crom.
- Nắp bằng đồng hoặc bằng
nhựa chịu nhiệt.
- Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm
điều chỉnh.
2. Nguyên lý làm việc:
Trng THCS Mai Thy


×