Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

TUẦN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.9 KB, 33 trang )

TUẦN 19:
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2022
BUỔI SÁNG:
TIẾNG VIỆT:
CHỦ ĐỀ 3: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI 4: CÂY BÀNG VÀ LỚP HỌC ( 2 Tiết)
( Lồng ghép GD BVMT)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Phát triển năng lực đặc thù:
- Đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến
nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức vể
vần; thuộc lòng hai khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình
ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được
quan sát.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua hoạt động trao đổi vể nội dung của VB
và nội dung được thể hiện trong tranh. Mở rộng và tích cực hố vốn từ theo chủ để
trường học.
2. Phát triển năng lực, phẩm chất:
- Tự chủ & tự hoc: HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập của mình.
- Giao tiếp và hợp tác: HS nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân và
có khả năng khi làm việc nhóm.
- u nước: thơng qua tình yêu thiên nhiên.
- Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá đúng về bạn.
*GD BVMT: Bảo vệ cây cối trong sân trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài giảng điện tử
- HS: SHS.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:


HĐ1. Mở đầu
1. Khởi động.
- GV nhắc tên bài cũ.
- HS hát.
- GV gọi 3 HS đọc lại toàn đoạn VB Hoa
yêu thương.
- GV hỏi: Em hãy nêu điều em thích khi đọc - HS trả lời câu hỏi.
qua bài.
- HS nhận xét
- GV nhân xét.
2. Kết nối:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh (SHS trang
54), trả lời câu hỏi:
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


+ Tranh vẽ cây gì?
+ Em thường thấy cây này ở đâu?
- GV dựa vào nội dung câu trả lời, dẫn vào
bài Cây bàng và lớp học.
- GV ghi tên bài lên bảng, HS nhắc lại.
HĐ2. Hình thành kiến thức mới:
1. Khám phá:
a. Đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài thơ.
- YC HS đọc từng dòng thơ.

- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng giữa

các dòng thơ, khổ thơ.
- Hướng dẫn HS chia bài thơ thành 4 khổ
thơ
- GV giải thích nghĩa của từ (tán lá: lá cây
tạo thành hình như cái tán (GV nên trình
chiếu hình ảnh minh hoạ); xanh mướt: rất
xanh và trơng thích mắt; tưng bừng: nhộn
nhịp, vui vẻ).
+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm đơi.
- Đọc toàn bài thơ.
+ 2, 3 HS đọc lại toàn bài thơ .
+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
HĐ3. Luyện tập:
* Tìm ở cuối các dịng thơ những tiếng
cùng vần với nhau
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
VD: bài – mai; nắng – vắng; bừng –
mừng; ...
- HS đọc lại các tiếng cùng vần vừa tìm.
TIẾT 2
b. Trả lời câu hỏi.

- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp từng dịng thơ lần
1; nêu từ khó đọc ( xòe, giảng bài,
vẫy chào), luyện đọc từ ( cá nhân,
đồng thanh)
- Một số HS đọc nối tiếp từng dòng
thơ lần 2.
- HS lắng nghe.

+ HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
(lần 1).
+ HS đọc nối tiếp từng khổ thơ lần
2.

+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại bài thơ, tìm tiếng cùng
vần mỗi tiếng các dòng thơ
- HS làm việc theo nhóm đơi.
- Đại diện vài nhóm đơi trình bày.
- Các nhóm nhận xét bạn.

- HS đọc lại khổ thơ 1 của bài thơ,
+ Trong khổ thơ đẩu, cây bàng như thế nào? trả lời:
+ Theo em, cây bàng ghé cửa lớp để làm gì? - HS đọc lại khổ thơ 2 của bài thơ
- HS đọc .
- HS đọc lại khổ thơ cuối của bài thơ, trả
- HS trả lời.
lời:
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


+ Thứ hai, lớp học như thế nào?
- HS lần lượt trả lời câu hỏi, các HS
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
khác nhận xét.
*GD BVMT: Bảo vệ cây cối trong sân

trường.
- GV mêu câu hỏi, YC HS thảo luận: Em
cần làm gì để bảo vệ cây cối trong sân
- HS thảo luận nhóm đơi.
trường?
- HS trình bày ND thảo luận, HS
- GV chốt ý.
khác nhận xét, bổ sung
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu của bài.
- GV treo bài thơ lên bảng, hướng dẫn HS
học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu tại lớp bằng
- HS luyện đọc.
cách xóa dần bảng.
- HS thi đọc.
HĐ4. Vận dụng trải nghiệm.
- GV nêu nhiệm vụ, HS làm việc theo nhóm
đơi. Kể tên các khơng gian của lớp học có
- HS nhắc tên bài.
trong hình.
- HS trả lời, các HS khác nhận xét.
- HS thảo luận.
- HS lắng nghe.
- Vài nhóm đơi trình bày trước lớp.
- HS nhận xét lẫn nhau, GV đánh giá.
Điều chỉnh nội dung sau bài dạy:
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………

LUYỆN TIẾNG VIỆT:

LUYỆN ĐỌC: CÂY BÀNG VÀ LỚP HỌC
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Phát triển năng lực đặc thù:
- Đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến
nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức vể
vần; thuộc lòng hai khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình
ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được
quan sát.
2. Phát triểnnăng lực, phẩm chất:
- Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
- Nhân ái: HS có tình u đối với bạn bè, thầy cơ và nhà trường, với thiên nhiên.
- Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá đúng về bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài giảng điện tử
- HS: SHS.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Mở đầu
1. Khởi động.
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


- Y/c HS hát bài: Lớp chúng mình kết đồn
- HS thực hiện.
2. Kết nối: GV dẫn dắt vào bài học.
HĐ2. Luyện tập thực hành.
Luyện đọc bài trên bảng.

- GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cá nhân, nhóm.
- HS đọc cá nhân, nhóm,
- GV giúp đỡ những HS đọc còn chậm.
đồng thanh, cả lớp.
- Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân.
- Các nhóm tự đọc thi .
- HS thi đọc.
- HS – GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt
- HS lắng nghe, làm theo
nhất
YC.
- HS trả lời các câu hỏi bài tập đọc.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, củng cố nội dung bài tập đọc.
2. Luyện đọc bài trong sách giáo khoa.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cá nhân, nhóm.
- HS đọc.
- GV giúp đỡ những HS đọc còn chậm.
- Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân.
- HS đọc.
- Các nhóm tự đọc thi .
- HS – GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt
- HS lắng nghe, làm theo
nhất
YC.
- Lớp đọc đồng thanh.
HĐ4. Vận dụng trải nghiệm.
- HS tích cực luyện đọc, sưu tầm sách, truyện để rèn đọc. - HS lắng nghe.g nghe.
- GV nhận xét chung, khen ngợi khuyến khích HS
Điều chỉnh nội dung sau bài dạy:

………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………

Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2022
BUỔI SÁNG:
TIẾNG VIỆT:
CHỦ ĐỀ 3: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI 1: BÁC TRỐNG TRƯỜNG (4 tiết)
( Tiết 1; 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Phát triển năng lực đặc thù:
Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn
viết dưới dạng tự sự; đọc đúng vẩn eng và tiếng, từ ngữ có vẩn eng; hiểu và trả lời
các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh
và suy luận từ tranh được quan sát.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi
trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu
đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua hoạt động trao đổi vể nội dung của VB
và nội dung được thể hiện trong tranh; đọc và giải được chính xác câu đố trong bài.
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất:
- Tự chủ & tự hoc: ý thức tuân thủ nên nếp học tập (đi học đúng giờ, theo hiệu lệnh
ở trường học); HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình; Khả năng làm việc

nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.
- Nhân ái: yêu thương, gắn bó với trường, lớp.
- Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá đúng về bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài giảng điện tử
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
HĐ1. Mở đầu
1. Khởi động.
- Cho HS nhắc tên bài học trước
- HS : Cây bàng và lớp học.
- YC HS đọc TL bài thơ Cây bàng và lớp học, nêu - HS đọc TL bài thơ Cây bàng
điều em thích nhất về cây bàng.
và lớp học, nêu điều em thích
nhất về cây bàng.
- GV nhận xét.
- 2, 3 HS tự do phát biểu.
2. Kết nối:
- Yêu cầu HS quan sát tranh (SGK trang 56), trả
lời câu hỏi:
+ Em thấy những gì trong tranh?
+ Trong tranh, đồ vật nào quen thuộc với em?
- Vài HS trình bày, HS khác bổ
+ Nó được dùng để làm gì?
sung.
- GV chốt câu trả lời, sau đó dẫn vào bài đọc Bác
trống trường. (Gợi ý: Trong tranh, thầy hiệu
trưởng đang đánh trống khai giảng. Đằng sau thấy

là phông chữ “Lễ khai giảng năm học 2020 2021”. Phía dưới có HS dự lễ khai giảng tay cầm
cờ nhỏ,...
+ HS đọc nối tiếp từng câu lần
HĐ2. Khám phá: ( Đọc)
1.
- GV đọc mẫu toàn văn bản.
- HS nêu từ khó đọc, luyện đọc
từ ( cá nhân, đồng thanh)
- HS đọc.
- Hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ khó:
thỉnh thoảng, reng reng...
+ HS đọc nối tiếp câu lần 2.
- Đọc câu:
- HS luyện đọc câu dài.
+ GV hướng dẫn HS đọc những câu dài.
VD: Ngày khai trường,/ tiếng của tôi dõng dạc/
“tùng...tùng...tùng...”,/ báo hiệu một năm học
mới; Bây giờ/ có thêm anh chng điện,/ thỉnh
thoảng/ cũng “reng... reng...reng” báo giờ học;
Nhưng/ tôi vẫn là/ người bạn thân thiết/ của các
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


cơ cậu học trị.)
- Đọc đoạn.
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2
+ GV chia VB thành 2 đoạn (đoạn 1: từ đầu đến lượt.
năm học mới, đoạn 2: phần còn lại).

+ HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn (lần 1).
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn
văn lần 2
- GV giải thích nghĩa của từ (đẫy đà: to trịn, mập - HS lắng nghe.
mạp; nâu bóng: màu nâu và có độ nhẵn, bóng; + HS đọc đoạn theo nhóm đơi.
báo hiệu: cho biết một điều gì đó sắp đến).
- Đọc tồn văn bản.
+ 2 HS đọc lại toàn văn bản.
+ GV đọc lại VB.
TIẾT 2
* Khởi dộng: Hát vui
HĐ3. Luyện tập:
*Trả lời câu hỏi.
- YC HS đọc đoạn 1 và trả lời:.
a. Trống trường có vẻ ngồi như thế nào?
b. Hằng ngày, trống trường giúp học sinh việc gì?
c. Ngày khai trường, tiếng trống báo hiệu điều gì

- HS thực hiện.
- Cho HS đọc đoạn 1.
- HS thảo luận nhóm đơi trả lời
các câu hỏi:
a. Trống trường có vẻ ngồi đẫy
đà, màu nâu bóng
b. Hằng ngày, trống trường giúp
học sinh ra vào lớp đúng giờ.
c. Ngày khai trường, tiếng trong
báo hiệu một năm học mới đã
đến.


- Cho HS đọc đoạn 2 trả lời:
+ Các bạn HS có tình cảm như thế nào với trống?
+ Theo em, vì sao HS lại có tình cảm như thế với - Xem trống như người bạn thân
thiết.
trống.
- HS tự do phát biểu, lần lượt
trả lời câu hỏi, các HS khác
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
* Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3. nhận xét.
- GV nêu yêu cầu của BT.
- GV hỏi “Hằng ngày, tiếng trống trường giúp học
- Vài HS trả lời, HS nhận xét.
sinh việc gì?”
- GV nhận xét, ghi bảng: Hằng ngày, tiếng trống
- Vài HS nhắc lại .
trường giúp học sinh ra vào lớp đúng giờ.
- YC HS viết vào vở, lưu ý thêm HS chữ đầu câu
- HS viết vào vở,
cần phải viết hoa.
- GV kiểm tra và nhận xét bài viết của HS.
HĐ3. Vận dụng trải nghiệm.
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung bài đọc - HS lắng nghe.
- Cho HS viết lại bảng con từ các em viết cịn
chưa chính xác.
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng



- Liên hệ giáo dục HS thực hiện giờ học theo hiệu
lệnh trống trường.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh nội dung sau bài dạy:
………………………………………………………………………………………………….…………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………

TOÁN:
Bài 22: Bài 26 : ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI ( Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS
1. Phát triển năng lực đặc thù:
- Nhận biết được đơn vị đo độ dài dạng đơn vị tự quy ước và đơn vị đo cm (xăngti-mét). Có biểu tượng về “độ dài” của vật (theo số đo bằng đơn vị quy ước hoặc
đơn vị đo cm).(1)
- Biết cách đo độ dài một số đồ vật theo đơn vị cm hoặc đơn vị tự quy ước.(2)
2. Phát triển các năng lực phẩm chất.
+ NL Tư duy và lập luận toán học: Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích,
so sánh độ dài các vật theo số đo của vật. Phát triển tư duy qua ước lượng, so sánh
độ dài của các vật trong thực tế.
+ NL giao tiếp tốn học: HS so sánh thảo luận trong nhóm và trình bày KQ trước
lớp trong (HĐ2)
+ NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: HS biết thực hiện phiếu bài tập theo
cặp đơi hay theo nhóm. (HĐ 2,3)
+Trách nhiệm: HS tham gia và có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ chung của
nhóm.
+ Chăm chỉ: HS tích cực tham gia các hoạt động học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách Toán 1.
- Toán 1 của HS, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Mở đầu.
1. Khởi động.
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Ai đốn - HS ước lượng.
đúng ”
- HS lần lượt thực hành đo đọ dài.
- GV đưa ra hoặc chỉ một vật yêu cầu HS ước - HS nhận xét .
lượng độ dài vật đó bao nhiêu gang tay.
( bảng lớp, cửa lớp, cặp, bảng con…); Sau
đó yêu cầu HS thực hành đo đồ vật đó xem
ước lượng của các em có chính xác khơng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Kết nối:
- GV chuyển ý sang bài mới, giới thiệu bài.
HĐ2: Hình thành kiến thức mới.
 Khám phá: Xăng-ti-mét
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


- GV giới thiệu để HS nhận biết được thước
thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, đơn vị đo
xăng-ti-mét (ước lượng độ dài khoảng 1 đốt
- HS quan sát và nhận biết được
ngón tay của HS), cách viết tắt 1 xăng-ti-mét thước thẳng có vạch chia xăng-tilà 1 cm (1 cm đọc là một xăng-ti-mét).
mét, đơn vị đo xăng-ti-mét
- GV giới thiệu cách đo một vật (bút chì)
bằng thước có vạch chia xăng-ti-mét (đặt một

đầu bút chì ở vạch 0 của thước, vạch cuối của
bút chì ứng với số nào của thước, đó là số đo
độ dài của bút chì).
- Trên hình vẽ, bút chì dài 5 cm.
HĐ2. Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- GV YC 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS lắng nghe yêu cầu BT
- HS quan sát, 3HS kiểm tra cách
đo độ dài bút chì của ba bạn (đặt
thước thẳng và vật đo phải áp sát
thẳng hàng, đặt đầu vật cần đo vào
- GV có thể chiếu hình hoặc vẽ to lên bảng
đúng số 0 trên thước).
để HS thấy rõ các trường hợp đặt thước của
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
ba bạn.
xác định được ai đặt thước đo đúng.
+ Có thể hỏi thêm: Ai đặt thước sai ? Bút chì - HS phát biểu
dài mấy xăng-ti-mét?
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương đưa ra đáp án
đúng: Nam đặt thước đúng.
Bài 2:
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS lắng nghe yêu cầu BT
- HS quan sát và trao đổi cặp đôi.
a) Dựa vào cách đo độ dài ở phần
khám phá, HS biết dùng thước có
vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài

bút chì, bút mực và bút rồi nêu số
đo (cm)ở trong mỗi ô tương ứng.
b) Từ các số đo độ dài tìm được,
HS so sánh các số đo, xác định
- GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án
được bút dài nhất, bút ngắn nhất.
đúng : a) 6 cm (bút chì); 8 cm (bút mực); 4
- HS đại diện trình bày.
cm (bút sáp).
- HS khác nhận xét
- Bút mực dài nhất, bút sáp ngắn nhất.
Bài 3:
- YC 1 HS nêu YC BT.
- GV sử dụng những vật đo khác, phù hợp
- HS lắng nghe yêu cầu BT
với điểu kiện của trường lớp, xung quanh các - HS quan sát trao đổi nhóm ước
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


em.

- GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án
đúng: a) 5 cm; b) 4 cm; 7 cm; d) 11 cm.
Bài 4:
- YC 1 HS nêu YC bài tập.

lượng độ dài mỗi vật (dài khoảng
bao nhiêu cm). Sau đó HS biết

“kiểm tra” lại bằng thước có vạch
chia xăng-ti-mét (đo chính xác). Từ
đó nêu “số đo độ dài ước lượng” và
“ số đo độ dài chính xác” thích hợp
trong mỗi ơ.
- HS đại diện trình bày.
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe yêu cầu BT
- HS đếm số ô trong mỗi băng giấy
để biết mỗi băng giấy dài bao nhiêu
xăng-ti-mét (coi mỗi ơ dài 1cm).
- HS đại diện trình bày.
- HS khác nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án
đúng: Băng giấy màu đỏ: 6 cm;
Băng giấy màu xanh: 9 cm;
Băng giấy màu vàng: 4 cm.
HĐ3. Vận dụng trải nghiệm.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai đoán
đúng ”
- GV đưa ra hoặc chỉ một vật yêu cầu HS ước
lượng độ dài vật đó bao nhiêu cm.( quyển
sách, cặp, bảng con…); Sau đó yêu cầu HS
- HS lần lượt thực hiện .
thực hành đo đồ vật đó xem ước lượng của
- HS nhận xét .
các em có chính xác khơng.
- GV nhận xét tun dương
- Nhận xét tiết học

Điều chỉnh nội dung sau bài dạy:
………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………

ĐẠO ĐỨC:
CHỦ ĐỀ 7: THẬT THÀ
Bài 21: KHÔNG TỰ Ý LẤY VÀ SỬ DỤNG ĐỒ CỦA NGƯỜI KHÁC
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Phát triển năng lực đặc thù:
- NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết được tác hại của việc tự ý lấy và sử
dụng đồ của người khác.
- NL đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Rèn luyện thói quen tơn trọng
đồ của người khác.
- NL điều chỉnh hành vi: Thể hiện thái độ khơng đồng tình với việc tự ý lấy và sử
dụng đồ của người khác.
2. Phát triển các năng lực, phẩm chất.
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


-Tự chủ và tự học: thực hiện được thói quen nói thật
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác thực hiện cần tự giác học tập.
- Trung thực: Thực hiện được tác hại của việc tự ý lấy và sử dụng đồ của người
khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.
- Học sinh: Sách giáo khoa, VBT

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
HĐ1. Mở đầu.
1. Khởi động : GV tổ chức cho cả lớp hát bài:
Hai chú mèo ngoan”.
2. Kết nối:
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:“Đồ dùng không phải
của ta. Lấy dùng không hỏi, đã là đúng chưa?”
Kết luận: Không nên tự ý lấy đồ của người khác,
khi muốn dùng đồ của người khác em cần hỏi
mượn, nếu được sự đồng ý thì mới lấy dùng.
HS chuẩn bị tâm thế vào bài mới:
“ Chủ đề 7: Thật thà, bài: không tự ý lấy và sử
dụng đồ của người khác’
HĐ2. Hình thành kiến thức mới.
Khám phá: Tìm hiểu vì sao khơng nên tự ý lấy
đồ của người khác.
- GV treo chiếu hình tranh và kể câu chuyện
“Chuyện của Ben”:
+ Tranh 1: Ben là cậu bé ham mê sưu tầmđồ chơi.
Một hôm, Ben sang nhà Bi chơi, Ben ngạc nhiên
thốt lên: “Bạn có nhiều đồ chơi đẹp thế!”
+ Tranh 2: Thấy chiếc ô tô của Bi đẹp quá, Ben
liền giấu đi và đem về nhà.
+ Tranh 3: Bi tìm khắp nhà khơng thấy ơ tơ đâu,
cậu khóc ầm lên.
+ Tranh 4: Mẹ Ben biết chuyện liền nhắc Ben:
“Con không được tự ý lấy đồ chơi của bạn. Con
hãy trả lại bạn ngay!”. Ben nghe lời mẹ trả lại đồ
chơi cho bạn.


- GV khen ngợi, tổng kết ý kiến của HS qua lời
Trường tiểu học Trung Sơn 2

Hoạt động của HS
- HS hát.
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ, trả lời.

- HS quan sát tranh, trả lời câu
hỏi.

- HS lắng nghe.
- 1 HS kể tóm tắt câu chuyện.
HS trong lớp bổ sung nếu
thiếu nội dung chính.
- HS cả lớp trao đồi:
+ Em hãy nhận xét về hành
động của Ben trong câu
chuyện trên.
+ Theo em, vì sao không nên
tự ý lấy đồ của người khác?
GV khen ngợi, tổng kết ý kiến
của HS qua lời kết luận sau:

GV: Nguyễn Thị Phượng


kết luận sau:
d. Kết luận: Tự ý lấy đồ của người khác là việc

khơng nên làm, nó sẽ tạo cho mình thói quen xấu.
Khi muốn dùng đồ của người khác, em cần hỏi
mượn và chỉ lấy khi được sự đồng ý.
HĐ3. Luyện tập thực hành.
- GV cho HS quan sát hai tranh mục Luyện tập chiếu hình.
- GV chia HS thảo luận theo nhóm 4.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Bạn nào đáng
khen, bạn nào cẩn nhắc nhở? Vì sao?

- HS nêu lại KL.

- HS quan sát, lắng nghe, thảo
luận nhóm.
- HS trả lời câu hỏi, các HS
khác nhận xét, bổ sung.

- GV khen ngợi các ý kiến của HS và tổng kết.
- HS lắng nghe
Kết luận: Bạn nam hỏi mượn bút của bạn nữ rồi
mới dùng, hành vi đó đáng khen(tranh 1). Khơng
hỏi mượn mà tự ý lấy thước của bạn thật đáng chê
(tranh 2).
Chia sẻ cùng bạn
- HS lắng nghe
+ GV đặt câu hỏi: Đã có khi nào em tự ý lấy và sử
- HS chia sẻ theo nhóm
dụng đồ của người khác chưa? Khi đó em cảm
đôi.
thấy như thế nào?
- GV nhận xét và khen ngợi những câu trả lời

trung thực, nhắc nhở HS không nên tự ý lấy và sử
dụng đồ của người khác.
HĐ4. Trải nghiệm vận dụng: Đưa ra lời
khuyên cho bạn
- Em sẽ khuyên bạn điều gì khi gặp tình huống
trong các bức tranh.
- GV mời đại diện các nhóm thảo luận tranh 1,
tiếp theo là tranh 2 (GV nghe ý kiến của tất cả các
nhóm); khen ngợi HS và đưa ra những cách nói
với bạn trong mỗi tình huống trước.
Tìnhhuống 1:
+ Bạn ơi! Cô giáo dặn không được lấy sách,
truyện của thư viện.
+ Bạn ơi! Bạn phải xin phép mới được mang về.
+ Tớ sẽ mách cơ!
Tình huống 2:
+ Bạn ơi! Khơng được tự ý sử dụng hàng khi chưa
trả tiền.
+ Bạn ơi! Phải qua quầy tính tiền xong mới được
sử dụng hàng.
+ Tớ sẽ mách chú bảo vệ.
Trường tiểu học Trung Sơn 2

- HS chia sẻ qua thực tế của
bản thân.

- HS thảo luận nhóm đơi.
- HS chia sẻ qua thực tế của
bản thân. HS nhận xét, bổ
sung.

- Đại diện nhóm chia sẻ; HS
khác nhận xét.

GV: Nguyễn Thị Phượng


- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Em thích lời khuyên nào
trong các tình huống trên?
- Ở mỗi tình huống, GV cho một số HS lên
đánh dấu vào cách nói mà mình thích.
-

Kết luận: Khi gặp tình huống một người tự
ý sử dụng đồ của người khác, chúng ta
nêncó lời nhắc nhở nhẹ nhàng để người đó - HS lắng nghe
hiểu ra và không làm việc sai trái ấy. Chỉ
mách người lớn khi người đó cố tình khơng
nghe.

Rèn luyện thói quen tơn trọng đồ của người
khác.
- HS đóng vai nhắc nhau không tự ý lấy và sử
dụng đồ của người khác. HS có thểtưởng
tượng và đóng vai theo các tình huống khác - HS thảo luận nhóm đơi.
nhau.
-

GV hướng dẫn HS có thể chọn 1 tình huống
ở mục Luyện tập để đóngvai rèn luyện thói - HS thảo luận, tập đóng vai .
quen khơng tự ý lấy và sử dụng đồ của - HS lắng nghe

người khác.

Kết luận: HS thực hiện thói quen khơng tự ý lấy - HS QS trên bảng, đọc.
và sử dụng đồ của người khác,...
Thông điệp: GV chiếu thông điệp lên bảng (HS
quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc.
Điều chỉnh nội dung sau bài dạy:
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………...……………………

BUỔI CHIỀU:
TIẾNG VIỆT:
CHỦ ĐỀ 3: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI 1: BÁC TRỐNG TRƯỜNG (4 tiết)
( Tiết 3; 4)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Phát triển năng lực đặc thù:
Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn
viết dưới dạng tự sự; đọc đúng vẩn eng và tiếng, từ ngữ có vẩn eng; hiểu và trả lời
các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh
và suy luận từ tranh được quan sát.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu

đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi vể nội dung của VB
và nội dung được thể hiện trong tranh; đọc và giải được chính xác câu đố trong bài.
2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất:
- Tự chủ & tự hoc: ý thức tuân thủ nên nếp học tập (đi học đúng giờ, theo hiệu lệnh
ở trường học); HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập của mình; Khả năng làm việc
nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.
- Nhân ái: yêu thương, gắn bó với trường, lớp.
- Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá đúng về bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài giảng điện tử
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Tiết 3:
HĐ1. Mở đầu
1. Khởi động.
- GV bắt giọng cho cả lớp cùng hát vui bài “ - HS hát.
Em yêu trường em”.
2. Kết nối:
- GV giới thiệu bài mới.
- HS lắng nghe.
HĐ2. Luyện tập thực hành.
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết
câu vào vở
- GV nêu yêu cầu của bài tập “Chọn từ ngữ - HS nhắc lại YC.
để hoàn thiện câu và viết câu vào vở”.
- HS đọc từ.
- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại câu đúng: Năm nào - HS đọc câu cần điền hoàn chỉnh:
cũng vậy, chúng em háo hức chờ đón ngày Năm nào cũng vậy, chúng em háo
khai trường.
hức chờ đón (....).
- HS viết câu hoàn chỉnh vào vở.
- GV theo dõi, nhận xét, lưu ý HS nhớ viết
hoa chữ đầu câu, cuối câu đặt dấu chấm.
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ để nói
theo tranh.
- HS quan sát.
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan
sát tranh.
- Cho HS đọc lại các từ ngữ trong khung: xếp
- HS làm việc nhóm.
hàng, gấp sách vở
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi,
- HS trình bày kết quả.
quan sát tranh và làm bài trong nhóm,
- GV gọi HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
Tiết 4
7. Nghe viết:

- GV nêu yêu cầu sắp viết.
- GV đọc to 2 câu văn cần viết Thỉnh thoảng
có chng điện báo giờ học. Nhưng trống
trường vẫn là người bạn gần gũi của học
sinh.
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS viết từ khó: thỉnh
thoảng, chng, gần gũi…
- HS viết vào bảng con .
- GV nhận xét.
- GV lưu ý HS một số vấn đề khi viết chính
tả:
+ Viết lùi đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu câu,
kết thúc câu có dấu chấm.
+ Ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách.
- Đọc và viết chính tả:
+ GV đọc chậm rãi từng cụm từ cho HS viết
vào vở.
+ GV đọc cho HS soát lại bài.
+ HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
+ GV kiểm tra và nhận xét bài viết của HS.
*Tìm trong bài đọc Bác trống trường từ
ngữ có tiếng chứa vần ang, an, au, ao.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, chốt lại các tiếng đúng VD:
bạn, bao, vào,...
- GV cho HS đọc lại các tiếng vừa tìm được.
HĐ4 .Vận dụng trải nghiệm:
- YC HS làm việc theo nhóm 4.
- GV treo câu hỏi lên bảng.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Ở lớp, mặc áo đen, xanh
Với anh phấn trắng, đã thành bạn thân. (Bảng
lớp)
“Reng reng” là tiếng của tôi
Ra chơi, vào học, tôi thời báo ngay. (Chuông
điện)
- Yêu cầu HS về sưu tầm thêm những câu đố
Trường tiểu học Trung Sơn 2

- HS đọc lại đoạn chính tả.
- HS viết vào bảng con các từ khó:
thỉnh thoảng, chng điện, trống
trường, gần gũi
- HS nhận xét.

- HS viết bài.
- HS lắng nghe, soát bài.

- HS đọc vần.
- HS đọc lại bài, tìm vần theo
nhóm đơi.
- Vài nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.

- HS thảo luận, tìm lời giải câu đố
và ghi đáp án vào bảng con.
- HS trình bày lời giải, HS nhận
xét bạn.


GV: Nguyễn Thị Phượng


về các đồ dùng trong học tập.
- Cho HS viết lại một số từ các em viết sai
- HS lắng nghe.
nhiều trong bài.
- Dặn HS xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh nội dung sau bài dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….…….………………………………………………………………………

GD KNS :
KỸ NĂNG VỆ SINH CÁ NHÂN ( TIẾT 1)
( GV dạy theo tài liệu phần mềm đã được hỗ trợ)
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2022
BUỔI SÁNG:
TIẾNG VIỆT:
Chủ đề 3 : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Bài 6: GIỜ RA CHƠI
( 2 Tiết)
I. Yêu cầu cần đạt: ,
1. Phát triển năng lực đặc thù:
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả
lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số tiếng cùng
vần với nhau, củng cố kiến thức về vần, thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận
được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thư ; quan sát, nhận biết được các chi
tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB

và nội dung được thể hiện trong tranh.
2. Phát triển năng lực, phẩm chất:
- Tự chủ & tự hoc: khả năng làm việc nhóm.
- Nhân ái: tình cảm và sự gắn kết với bạn bè
- Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá đúng về bạn.

II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài giảng điện tử
- HS: SHS.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
TIẾT 1:
HĐ1. Mở đầu.
1. Khởi động.
- Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về
một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó
.
- Khởi động
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi
nhóm để trả lời các câu hỏi .
Trường tiểu học Trung Sơn 2

Hoạt động của học sinh
- HS nhắc lại
+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu
hỏi . Các HS khác có thể bổ
sung nếu câu trả lời của các bạn
chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời
khác .
GV: Nguyễn Thị Phượng



a . Trong giờ ra chơi , em và các bạn thường làm
gì ?
b . Em cảm thấy thế nào khi ra chơi
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau
đó dần vào bài thơ Giờ ra chơi .
HĐ2. Hình thành kiến thức mới:
2. Khám phá: Đọc.
- GV đọc mẫu bài thơ: diễn cảm, ngắt nghỉ đúng + Một số HS đọc nối tiếp từng
dòng thơ lần 1
nhịp thơ.
+ Vài HS tìm tiếng khó đọc.
- HS đọc.
- Đọc từng dòng thơ.
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc một số tử ngữ + Một số HS đọc nối tiếp từng
dịng thơ lần 2.
khó.
- HS đọc.
+ GV hướng dẫn HS cách đọc, ngất nghỉ đúng
dòng thơ, nhịp thơ
+ HS đọc nối tiếp từng câu, 2
- HS đọc từng khổ thơ
lượt.
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ .
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong + HS đọc từng khổ thơ theo
bài thơ (nhịp nhàng : rất đều; vun vút : rất nhanh) nhóm.
HS đọc cả bài thơ+ HS đọc từng khổ thơ theo + Một số HS đọc khổ thơ, mỏi
HS đọc một khổ thơ. Các bạn
nhóm.

nhận xét, đánh giá.
- HS đọc đồng thanh cả bài thơ.
- Đọc cả bài thơ .
*Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng
vẳn với nhau.
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc lại
bài thơ vả tìm tiếng cùng vần với nhau ở cuối các
dịng thơ.
- GV và HS thống nhất câu trả lời ( trắng - nắng,
gái - ái - tai - tải, nhàng - vang - vàng - trang ).
TIẾT 2
3. Trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu
bài thơ và trả lời các câu hỏi
a. Những trò chơi nào được nói tới trong bài ?
b. Những từ ngữ nào cho biết các bại chơi trò
chơi rất giỏi ?
c . Giờ ra chơi của các bạn như thế nào ?
- GV và HS thống nhất câu trả lời ( a.Trò chơi
nhảy dây và trò chơi đá cấ ; b. nhịp nhàng, vòng
Trường tiểu học Trung Sơn 2

- HS làm việc nhóm, cùng đọc
lại bài thơ vả tìm tiếng cùng
vần với nhau ở cuối các dòng th
- HS viết những tiếng tìm được
vào vở. GV yêu cầu một số HS
trình bày kết quả, GV và HS
nhận xét, đánh


- HS làm việc nhóm (có thể đọc
to từng câu hỏi), cùng nhau trao
đổi và trả lời từng cấu hỏi. GV
đọc từng câu hỏi và gọi một số
HS trình bày câu trả lời. Các
bạn nhận xét, đánh giá.

GV: Nguyễn Thị Phượng


quay đều, bay vun vút, móc rất tài; c. Giờ ra chơi
của các bạn vui, rộn tiếng cười hoà Vang.) .
4. Học thuộc lòng.
- Một HS đọc thành tiếng khổ
- GV treo bảng phụ hoặc trình chiểu khổ thơ thứ thơ thứ hai và thứ ba
hai và thứ ba .
HS nhớ và đọc thuộc cả những
- GV hướng dẫn HS học thuộc lịng khổ thơ thứ từ ngữ bị xố che dần - HS nêu
hai và thứ ba bằng cách xoả che dần một số từ
lại YC.
ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoá che hết.
- Vài HS trả lời, HS nhận xét.
(Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến
- HS viết vào vở
khi HS thuộc lòng hai khổ thơ này)
HĐ4. Vận dụng trải nghiệm. Trò chơi
- GV nêu cách chơi: HS chia làm 4 nhóm, 1 HS
đại diện cho nhóm 1 lên bảng quan sát tranh (mặt
sau của tranh quay về phía lớp học sao cho HS
trong lớp không quan sát được tranh). Sau khi

- HS tham gia trị chơi
quan sát tranh, HS này có nhiệm vụ dùng ngơn
ngữ cơ thể để mơ tả trị chơi được vẽ trong tranh.
Các thành viên còn lại của nhóm có nhiệm vụ
quan sát và nói được tên trị chơi. Phần thắng
thuộc về nhóm trả lời đúng, nhanh, mơ phỏng trị
chơi chính xác. Lần lượt đến nhóm 2, nhóm 3 và
các nhóm tiếp theo.
- HS nêu ý kiến về bài học
- GV cùng HS khen ngợi nhóm thắng cuộc
(hiểu hay chưa hiểu, thích hay
khơng thích, cụ thể ở những nội
- HS nhắc lại tên bài.
dung hay hoạt động nào ).
- HS trả lời, các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, ưu khuyết điểm của tiết học.
Điều chỉnh nội dung sau bài dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………

TOÁN: Bài 27: THỰC HÀNH ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐO ĐỘ DÀI
(TIẾT 1)
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS
1. Phát triển năng lực đặc thù:
- Biết cách thực hiện ước lượng và đo độ dài những đồ vật thực tế ở trong lớp học,
ở xung quanh, gần gũi các em theo đơn vị “tự quy ước” như gang tay, sải tay, bước
chân và theo đơn vị xăng-ti- mét.
- Có biểu tượng về độ dài các đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân),
đơn vị xăng -ti- mét.
2. Phát triển các năng lực phẩm chất.

- NL Tư duy và lập luận tốn học: Biết phân tích, so sánh các độ dài ước lượng với
độ dài thực tế.
- NL giải quyết vấn đề: HS được trải nghiệm, vận dụng cách đo độ dài vào việc đo
các đồ vật có trong thực tế, lớp học, qua đó rèn luyện năng lực giải quyết vấn để
trong thực tế.
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


+ NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận trong nhóm và trình bày KQ trước
lớp trong (HĐ2)
+ NL sử dụng cộng cụ, phương tiện học toán: HS biết thực hiện phiếu bài tập theo
cặp đôi hay theo nhóm. (HĐ 2,3)
- Chăm chỉ, trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách Toán 1, Thước có vạch chia xăng-ti-mét.
- Tốn 1 của HS.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai đoán đúng”
- GV đưa ra hoặc chỉ một vật yêu cầu HS ước
lượng độ dài vật đó bao nhiêu cm.( quyển sách,
cặp, bảng con…)
- HS lần lượt thực hiện .
- Sau đó yêu cầu HS thực hành đo độ dài vật đó
xem ước lượng của các em có chính xác khơng.
- HS thực hành đo, nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương
HĐ2. Khám phá.
- Yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập (SGK), - HS ước lượng và thực hành
đo
ước lượng nhận biêt độ dài mỗi đồ vật, từ đó lựa
chọn một trong hai số đo đã cho, số đo nào phù hợp
với độ dài thực tê' của đồ vật đó.
- HS xem tranh trong SGK.
- GV cho HS quan sát những vật thật có trong thực
tế' để miêu tả, cảm nhận, lựa chọn phù hợp.
HĐ3. Luyện tập thực hành.
- HS thực hành đo chiểu dài
Bài 1: Đo chiều dài bảng lớp em bằng sải tay.
bảng lớp sải tay của mình và
- YC HS đo chiểu dài bảng lớp bằng chính sải tay
nêu chiểu dài của bảng lớp là
của mỗi em, từ đó cho biết chiểu dài của bảng lớp
khoảng bao nhiêu sải tay.
là khoảng bao nhiêu sải tay của em đó.
- HS nhận xét
- GV nhận xét : Số đo chiểu dài bảng lớp ở các em
có thể khác nhau (vì độ dài sải tay của mỗi em có
thể dài, ngắn khác nhau).
Bài 2: Đo phòng học lớp em bằng bước chân.
- GV chia nhóm 4
- YC HS trao đổi nhóm để đo độ dài phịng học từ - HS trao đổi nhóm và đo độ
dài phòng học theo YC, nêu
mép tường đến cửa ra vào bằng chính bước chân
số đo đó.
của mỗi em, từ đó cho biết một chiều phịng học

của lớp em dài khoảng bao nhiêu bước chân của em - HS lần lượt nêu kết quả của
nhóm
đó.
- HS các nhóm khác nhận
xét.
- GV nhận xét: Số đo độ dài phòng học của lớp ở
các em có thể khác nhau (vì độ dài bước chân của
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


mỗi em có thể dài, ngắn khác nhau).
- GV có thể cho HS đo khoảng cách bằng bước
- HS thực hành đo độ dài
chân của mỗi em giữa hai cây hoặc chiều dài sân
bằng bước chân.
khấu,... ở sân trường (ngoài lớp học).
HĐ4. Vận dụng trải nghiệm.
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Ai đốn đúng”
- GV đưa ra hoặc chỉ một vật yêu cầu đo các đồ vật
bao nhiêu đơn vị cm , bao nhiêu gang tay ( quyển
- HS lần lượt thực hiện .
sách, cái bàn học, bảng con…)
- HS nhận xét .
- GV nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học
Điều chỉnh nội dung sau bài dạy:
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:
CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG Q EM
( Lồng ghép GD BVMT)
1. Phát triển năng lực đặc thù:
- Biết được những cơng trình cơng cộng của q hương mình.
- Phấn khởi và hào hứng với việc tìm hiểu về các cơng trình cơng cộng của q
hương.
2. Phát triển các năng lực, phẩm chất
- Tự chủ & tự hoc: HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập của mình.
- Trung thực : Trung thực khi đánh giá về bạn.
- Trách nhiệm: phát huy truyền thống dân tộc; bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên, cơng
trình cơng cộng.
*GD BVMT: Tham gia làm vệ sinh cơng trình cơng cộng ở q em vào các dịp lễ,
tết và nhắc nhở mọi người cùng tham gia góp phần làm cho các cơng trình sạch
đẹp, góp phần bảo vệ mơi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: máy tính, máy chiếu.
HS: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Mở đầu
1. Khởi động: Cả lớp hát bài: Quê hương tươi
- Lớp hát.
đẹp.
2. Kết nối: GV giới thiệu bài
HĐ2. Hình thành kiến thức mới.
Khám phá: Kể tên các cơng trình cơng cộng

của quê em.
- GV trình chiếu cho HS quan sát các hình ảnh về - HS trao đổi với bạn bên cạnh về
những cơng trình cơng cộng mà e
cơng trình cơng cộng.
đã biết (tên cơng trình cơng cộng,
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


- GV mời một vài HS giới thiệu về những cơng
trình cơng cộng mà em biết sau khi quan sát, chia
sẻ cùng các bạn.
- GV chốt ý về cơng trình cơng cộng có ý nghĩa
đối với bản thân HS, với quê hương.
- GV trình chiếu cho HS quan sát tranh (có trong
SGK).
- GV tổ chức cho HS thể hiện các hành động để
giữ gìn cơng trình cơng cộng bằng hoạt động
đóng vai: 1 nhóm HS gồm 3 em: 1 em cầm túi
đựng rác và bỏ rác vào túi đựng, 1 em thì đang
xóa những vết bẩn trên tường của cơng trình
cơng cộng, 1 em cầm chổi qt rác xung quanh.
Kết thúc hoạt động, GV cho HS tự nêu và gọi tên
các hoạt động các em đã làm đó là gì để giúp các
em khắc sâu việc cần làm.
*Kết luận: Hoạt động thực hành sẽ tạo cho HS
niềm vui, hứng thú khi tự mình làm ra sản phẩm
cụ thể, đó là làm cho cơng trình cơng cộng ln
được sạch đẹp.

GV đưa HS ra sân trường, cổng trường
học để thực hành
.HĐ4. Vận dụng trải nghiệm:
* GD BVMT: HS thảo luận theo cặp câu hỏi:
- Kể tên một số cơng trình cơng cộng ở địa
phương em? Em sẽ làm gì để bảo vệ những cảnh
đẹp đó?

cơng trình đó ở đâu, cơng trình
cơng cộng nói về cái gì)
- HS thực hiện theo YC.
- HS đánh giá, bổ sung.

- HS thực hiện đóng vai..
- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS được thực hành công việc
của người hướng dẫn viên du
lịch.

- HS thảo luận.
- HS trình bày ND, HS khác
nhận xét, bổ sung.
- HS: ...Tham gia làm vệ sinh
cơng trình cơng cộng ở q em
vào các dịp lễ, tết và nhắc nhở
mọi người cùng tham gia góp
phần làm cho các cơng trình sạch
đẹp,góp phần bảo vệ môi trường.


- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen
ngợi, biểu dương HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh nội dung sau bài dạy:

………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………

Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2022
BUỔI SÁNG:
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP
( 2 TIẾT)
I I. Yêu cầu cần đạt: ,
1. Phát triển năng lực đặc thù:
- Góp phần hình thành năng lực ngơn ngữ cho HS thơng qua đọc những tiếng có
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


vần khó vừa được học; ơn và mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói về nhà trường; thực
hành đọc mở rộng một bài thơ, thực hành nói và viết sáng tạo về chủ điểm nhà
trường.
2. Phát triển năng lực, phẩm chất:
- Góp phần hình thành năng lực Giao tiếp và hợp tác thơng qua việc làm việc nhóm
của HS.
- Nhân ái: thơng qua việc đồn kết và cùng giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
- Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá đúng về bạn.

II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài giảng điện tử
- HS: SHS.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
HĐ1. Mở đầu
1. Khởi động.
- HS cùng hát và vận động theo nhịp bài
- GV bắt giọng cho cả lớp hát.
“ Em yêu trường em”.
2. Kết nối:
- GV giới thiệu bài mới.
HĐ2. Luyện tập thực hành.
- HS đọc lại các vần khó: m, iêng,
*Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần yêm,
eng, uy, oay
iêng, eng, uy, oay
- HS Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần yêm,
iêng, eng, uy, oay.
Nhóm vần thứ nhất: HS làm
- GV chia các vần này thành 2 nhóm,
việc nhóm đơi để tìm và đọc từ ngữ có
giao nhiệm vụ theo từng nhóm vần.
tiếng chứa các vần yêm. iêng, eng.
+ HS nêu những từ ngữ tìm được.
Nhóm vần thứ hai: HS làm việc
- GV viết bảng những từ HS vừa tìm
nhóm đơi để tìm và đọc từ ngữ có tiếng

được.
chứa các vần uy, oay.
+ HS nêu những từ ngữ tìm được.
+ Một số HS đánh vần, đọc trơn ; mỗi
HS chỉ đọc một số từ ngữ, Cả lớp đọc
đồng thanh một số lần.
*Tìm từ ngữ về trường học
- GV gợi ý : Trong các từ ngữ đã cho, từ
ngữ nào chỉ những người làm việc ở
trường ? Từ ngữ nào chỉ đố vật dùng để
dạy và học ? Từ ngữ nào chỉ không gian,
địa điểm trong trường ... .
- GV và HS thống nhất phương án đúng .
(Lưu ý HS: không phải từ ngữ nào chỉ
sự vật, hoạt động có ở trường thì cũng là
Trường tiểu học Trung Sơn 2

- HS thảo luận nhóm đơi.
- Một số ( 2 - 3 ) HS trình bày kết quả,
HS khác nhận xét, bổ sung
- Những từ ngữ về trường học: lớp học,
thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, bút, vở,
sách, bảng.

GV: Nguyễn Thị Phượng


từ ngữ về trường học, chẳng hạn cây
bàng, cửa sổ, ghế đá, vui chơi , ... không
phải là từ ngữ về trường học)

*Kể về một ngày ở trường của em.
- GV gợi ý: Em thường đến trường lúc
mấy giờ ? Rời khỏi trường lúc mấy giờ ?
Ở trường, hằng ngày em thường làm
những việc gì ? Việc gì em thấy thú vị
nhất ? ...
- GV nhận xét, đánh giá chung và khen
ngợi những HS có cách kể hấp dẫn, nêu
được những chi tiết thú vị. Nói rõ các ưu
điểm để HS cùng học hỏi .
Tiết 2
*Viết 1-2 cầu về trường em
- GV yêu cầu HS trình bày những gì đã
trao đổi về ngơi trường trong tranh và nói
về ngơi trường của mình.

- HS thảo luận nhóm đơi.
- Một số HS trình bày trước lớp , nói về
một ngày ở trường của minh . Một số HS
khác nhận xét , đánh giá.

- HS làm việc nhóm đơi, quan sát tranh
vẽ ngơi trường và trao đổi với nhau về
những gì quan sát được.
- Từng HS tự viết 1- 2 câu về trường
theo suy nghĩ riêng của mình. Nội dung
viết dựa vào những gì các em đã trao đổi
kết hợp với nội dung GV và một số bạn
đã trình bày trước lớp.


- GV nhận xét một số bài, khen ngợi một
số HS viết hay, sáng tạo.
HĐ3. Vận dụng trải nghiệm.
* Đọc mở rộng
GV: Ở nhà các em đã tìm một bài thơ - HS làm việc nhóm nhóm 4. Các em
hoặc một câu chuyện về trường học.
đọc thơ, kể chuyện hay nói về bài thơ,
( GV cũng chuẩn bị một số bài thơ, câu câu chuyện mới đọc được cho bạn nghe;
chuyện phù hợp- lấy từ tủ sách của lớp ) Một số ( 3 – 4 ) HS đọc thơ, kể chuyện
- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi.
hoặc chia sẻ ý tưởng bài thơ, truyện kể
- Dặn HS xem trước bài của chủ đề 4:
đã đọc trước lớp.
Rửa tay trước khi ăn..
- Một số HS khác nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh nội dung sau bài dạy:
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………...………

TOÁN:
BÀI 27: THỰC HÀNH ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐO ĐỘ DÀI
(TIẾT 2)
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS
1. Phát triển năng lực đặc thù:
- Biết cách thực hiện ước lượng và đo độ dài những đồ vật thực tế ở trong lớp học,
ở xung quanh, gần gũi các em theo đơn vị “tự quy ước” như gang tay, sải tay, bước
chân và theo đơn vị xăng-ti- mét.


Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


- Có biểu tượng về độ dài các đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân),
đơn vị xăng -ti- mét.
2. Phát triển các năng lực, phẩm chất.
- NL Tư duy và lập luận toán học: Biết phân tích, so sánh các độ dài ước lượng với
độ dài thực tế.
- NL giải quyết vấn đề: HS được trải nghiệm, vận dụng cách đo độ dài vào việc đo
các đồ vật có trong thực tế, lớp học, qua đó rèn luyện năng lực giải quyết vấn để
trong thực tế.
+ NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận trong nhóm và trình bày KQ trước
lớp trong
- Chăm chỉ, trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách Toán 1, phiếu BT 3.
- Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Mở đầu.
- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng
Khởi động: Hát tạo khơng khí sơi nổi hát.
bài “Đồ chơi của em”
- HS tham gia.
- HS báo cáo nhiệm vụ đã được giao ở
tiết học trước.
2. Luyện tập.

HĐ2. Luyện tập thực hành.
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu học sinh quan sát 1 ô tương
đương 1 cm.
- Yêu cầu HS dùng thước thẳng có vạch
chia xăng -ti-mét để đo độ dài các xe
để chơi theo đơn vị cm rối tìm số thích
hợp; Quan sát tranh vẽ các đồ chơi rồi đo
chiều dài mỗi đồ chơi; Nêu số đo tương
ứng trong mỗi ô; So sánh số đo độ dài
của các xe đồ chơi để xác định đồ chơi
nào dài nhất và có bao nhiêu xe ngắn hơn
xe khách.
b) Đồ dùng nào dài nhất?
c) Có bao nhiêu xe ngắn hơn xe khách?
Lưu ý: GV có thể cho HS dùng thước có
vạch chia xăng-ti-mét đo chiều dài một số
đồ vật thật (chuẩn bị trước đồ vật có số
đo là số tự nhiên) rồi trả lời các câu hỏi
tương
tự như trong SGK hoặc phát triển hơn.
- GV nhận xét, kết luận

Trường tiểu học Trung Sơn 2

- HS quan sát
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS tham gia trò chơi “Tìm đồng đội”
HS được chia làm hai nhóm thi đua lên
gắn các bảng số tương ứng với chiều

dài của đồ chơi.
Tàu hỏa 11cm
xe bồn 5 cm
xe lu 4 cm
xe khách 7 cm
- Tàu hỏa dài nhất.
- Có 4 xe ngắn hơn xe khách

GV: Nguyễn Thị Phượng


*Bài 2:
- Yêu cầu HS dùng thước có vạch chia
xăng-ti-mét đo độ dài các đồ vật ở câu a,
b, c (SGK) rồi nêu số đo tương ứng của
mỗi đồ vật, Sau đó so sánh số đo để tìm
đồ vật nào dài nhất.
Lưu ý: Đo độ dài theo đường mũi tên có
ở mỗi hình.

- HS thực hành
- Đại diện nhóm lên chọn một đồ vật
tương ứng với hình ở bài tập 2.
HS thực hiện đo theo nhóm 4.

- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả đo và
trả lời câu hỏi.
a) 7cm
b) 3 cm
c) 9cm

Tơ vít dài nhất
- Gọi các nhóm chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận.
*Bài 3:
- GV gợi ý HS vẽ các vạch thẳng ở đi
mỗi bút chì xuống thước ở dưới. Nhận
thấy bút chì A dài 10 cm, bút chì B dài 8
em, bút chỉ C dài 12 cm. Từ đó tìm ra bút - HS thực hiện cá nhân trên phiếu
chì nào dài hơn 8 cm.

HĐ4. Vận dụng trải nghiệm.
- GV yêu cầu học sinh trao đổi đồ chơi đã
chuẩn bị trước. Cùng nhau đo chiều dài
- HS thực hành theo nhóm đơi
của món đồ chơi.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh nội dung sau bài dạy:
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………

Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
BÀI 14: CƠ THỂ EM (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS đạt được:
1. Phát triển năng lực đặc thù:

- Xác định được tên, hoạt động của các bộ phận bên ngoài cơ thể; Nhận biết được
bộ phận riêng tư của cơ thể; Nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể
và lợi ích của việc làm đó; Phân biệt được con trai và con gái; Tự đánh giá được
việc thực hiện giữ vệ sinh cơ thể
- Có ý thức giúp đỡ người có tay, chân khơng cử động được; Có ý thức thực hiện
giữ vệ sinh cơ thể hằng ngày.
2. Phát triển các năng lực, phẩm chất.
- Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
- Nhân ái : HS biết đồn kết, yêu thương bạn.
- Trung thực : Trung thực khi đánh giá về bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
HĐ1. Mở đầu
1. Khởi động
- GV cho HS hát bài : Chú voi con ở
bản Đôn.
2. Kết nối: GV dẫn dắt vào bài học.
HĐ2. Hình thành kiến thức mới.
Khám phá : Quan sát hình vẽ, phát
hiện hoạt động của một số bộ phận cơ
thể
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp

Hoạt động của HS
- HS hát
- HS lắng nghe.


- HS quan sát các hình trang 97 (SGK),
một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời. Sau
đó đổi lại .
- Một số cặp xung phong thể hiện kết
quả các em đã luyện tập theo cặp. Cả lớp
theo dõi để nhận xét về cách đặt câu hỏi
và cách trả lời của các bạn.
* HS rút ra được kết luận (phần chốt lại
kiến thức ở trang 98 (SGK).

- HS thảo luận nhóm đơi.
Thảo luận về những khó khăn gặp
phải khi tay hoặc chân khơng cử động
được
*HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Kể ra những việc tay và chân có thể
làm được trong cuộc sống thường ngày.
- Nếu những khó khăn đối với người có
Trường tiểu học Trung Sơn 2

GV: Nguyễn Thị Phượng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×