Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế - thách thức đối với hàng hóa Việt Nam và giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.75 MB, 94 trang )

[|JJ
i lị;
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
VÀ KINH
DOANH
QUỐC

CHUYÊN NGÀNH KINH

ĐÓI NGOẠI
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề
tài:
HÀNG RÀO
KỸ THUẬT TRONG
THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ
THÁCH THÚC ĐÔI VỚI HÀNG
HOA
VIỆT
NAM VÀ
GIAI
PHÁP


KHẮC PHỤC
THƯ VIÊN
Ì
NGOAI-Thui
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khóa
Giáo
viên
hướng
dẫn
[ỊM53/3
Ngô
Minh
Tân|__w#_
Ngai
45C
-
KTĐN
PGS.
TS.
ĐỖ
Thị
Loan

Nội,
tháng 5

năm
2010
Bi

MỤC LỤC
DANH
MỤC CÁC CHỮ
VIẾT
TẮT
DANH
MỤC CÁC BẢNG
BIỂU
LỜI
MỜ ĐẦU Ì
1.
Tính cấp
thiết
của
đề
tài
Ì
2.
Mục
tiêu nghiên cứu
2
3.
Đôi tượng
và phạm
vi
nghiên cứu

2
4. Phương pháp nghiên cứu
ĩ
5.BÔ cục khoa
luận
3
CHƯƠNG 1:
TỔNG
QUAN
VỀ
HÀNG
RÀO KỸ THUỆT
TRONG
THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ 4
1.1. KHÁI
NIỆM
HÀNG
RÀO KỸ THUỆT
TRONG
THƯƠNG
MẠI
QUỐC TẾ 4
1.1.1.
Định nghĩa
4
1.1.2.
Phân
loại
các rào cản

kỹ
thuật trong
thương
mại
quốc
tế
5
1.1.3.
Đặc
điểm

vai
trò của
hàng rào kỹ
thuật trong
thương mại quốc
tẽ
7
1.2.
WTO VÀ
NHỮNG
QUI ĐỊNH VẾ
HÀNG
RÀO KỸ THUỆT
TRONG
THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ lo
1.2.1.
Hiệp
định

TBT
về hàng rào
kỹ
thuật
thương
mại lo
1.2.2.
Hệ
thông
TBT
của
WTO 19
CHƯƠNG
2:
THỰC TRẠNG
HÀNG
RÀO KỸ THUẬT
TRONG
THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ VÀ
THÁCH
THỨC
Đối
VỚI
HÀNG
HOA
VIỆT
NAM 27
2.1.
HÀNG RÀO

KỸ THUẬT CỦA MỘT
số
NƯỚC
PHÁT
TRIỂN
ĐỐI
VỚI
HÀNG
HÓA
VIỆT
NAM
27
2.1.1.
Các
quy
định
của
Hoa Kỳ
về hàng rào
kỹ
thuứt trong
thương
mại quốc tê
27
2.1.2.
Các
qui
định
của
EU

về
hàng
rào
kỹ
thuứt trong
thương mại quốc
tẽ
34
2.1.3.
Hàng rào
kỹ
thuứt
của Nhứt
Bản 44
2.2.
CÁC
THÁCH
THỨC
ĐỐI
VỚI
HÀNG
HOA
VIỆT
NAM 48
2.2.1.
Các thách
thức
chung đòi
với
doanh

nghiệp
Việt
Nam 48
2.2.2.
Thách
thức
đối với
một
sõi
mạt
hàng cụ thể
49
CHƯƠNG
3.
MỘT SỐ
GIẢI PHÁP
VƯỢT
RÀO CẢN KỸ THUẬT
TRONG
THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 62
3.1.
VỀ
PHÍA
NHÀ
NƯỚC

62
3.1.1.
Tổ
chức xây dựng, hoàn
thiện
hệ thông pháp
luứt
62
3.1.2.
Xây
dựng
hệ thõng tiêu chuẩn quốc
gia
64
3.1.3.
Tích cực
tham
gia
các
tổ
chức quốc tê
và khu
vực,
kí kết các
hiệp
định
song phương và
đa
phương
65

3.1.4.
Nâng cao
nhứn
thức
của các
doanh
nghiệp
về hàng rào
kỹ
thuứt trong
thương mại quốc
tế
67
3.1.5.
Tăng cuông cóng tác kiểm
tra
trước
khi
xuất
khẩu hàng hoá68
3.1.6.
Hỗ
trợ trong
việc
giải
quyết
tranh
chấp thương mại
70
3.2.

VỀ
PHÍA
DOANH
NGHIỆP
70
3.2.1.
Tàng
cường
công tác nghiên cứu

phát
triển
thị
trường
70
3.2.2.
Nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của sản
phẩm thông qua
việc
áp
dụng
các bộ tiêu
chuẩn quốc

71
3.2.3.

Đầu tư
trang
thiết
bị, đổi
mồi công
nghệ
nâng cao
chất
lượng
sản
phẩm
73
3.2.4.
Tăng
cường
đào
tạo
nguồn
nhân
lực chất
lượng
cao
74
3.2.5.
Gắn
nhãn
sinh
thái cho
sản
phẩm

75
3.2.6.
Phát
triển
và mở
rộng
hệ
thống
phân phôi hàng hoa của
doanh
nghiệp
76
3.3.
VỀ
PHÍA
HIỆP
HỘI
77
3.3.1.
Thực
hiện
tốt
nhiệm
vụ hỗ
trợ
thông
tin
cho
doanh
nghiệp

—78
3.3.2.
Nâng cao năng
lực
của
các
Hiệp hội
ngành
79
KẾT
LUẬN
81
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 83
DANH
MỤC TỪ
VIẾT
TẮT
Các từ
viết
tát
Tiếng
Anh
Tiếng
Việt
ANSI
American
Nalional
Viện

tiêu
chuẩn quốc
gia
Hoa
Standards
Institute
Kỳ
ASTM
American
Society for
Tổ
chức
tiêu
chuẩn
hoa
quốc
Testing
and
Materials
tế
Hoa
Kỳ
APHIS
Animal
and
Plant Health

quan
kiếm
dịch

động
thực
Inspection
Service
vật
Hoa
Kỳ
CCP
Critical
Control Point
Điếm
tới
hạn
EMS
Environmental
Management
Systems
Hệ
thống
quản
lý môi trường
EPA
Environmental
Protection
Agency

quan
bảo
vệ
môi trường

EU
European Union
Liên
minh
Châu
Au
FDA
Food
and
Drug

quan
phụ trách
thực
phẩm
Administration

thuốc
FSIS
Food
Satety
and Cục
kiếm
dịch
an
toàn
thực
Inspection
Service
phẩm

GATT
General
Agreement
ôn
Hiệp
định
chung
về
thuế
TaritTs
and
Trade
quan
và thương mại
GMP
Good
manufacturing
Hệ
thống thực
hành sản
xuất
practice
tốt
JAS
Japan
Agriculture
Tiêu
chuẩn
nông
nghiệp

Nhật
Standards
Bản
JIS
Japan
Industrial
Tiêu
chuẩn
công
nghiệp
Nhật
Standards
Bản
HACCP
Hazard
Analysis
and
Critical
Control Point
Hệ
thống
phân tích mối
nguy

điểm
kiểm
soát
tới
hạn
ILO

Intemational
Labour
Organization
Tổ
chức
lao
động
quốc tế
ISO
International
Organization
for
Stanđareation
Tổ
chức
tiêu
chuẩn
hoa
quốc
tế
SA
Social
Acountability
Hệ
thống
quản
lý trách
nhiệm

hội

TBT
Technical
barriers
to trade
Hàng rào kỹ
thuật
thương
mại
VASEP
Vietnam
Association
of
Seaíòod
Exporters
and
Producers
Hiệp
hội chế
biến

xuất
khẩu
thúy
sản
Việt
Nam
WRAP
Worldwide
Responsible
Apparel

Production
Trách
nhiệm
toàn cầu
trong
sản xuất
hàng may mặc
WTO
World
Trade
Organiz.ation
Tổ
chức
thương mại
thế
giới
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU
-Hình
Ì:
Mức
giới
hạn
đối với
một
số
hoa
chất

dùng
trong
sản
xuất
bao
bì 41
- Hình
2:
Bảng
thống
kê các tiêu
chuẩn
chất
lượng
và phạm
vi
áp
dụng
của
một số
loại
hàng hoa 46
-
Hình
3:
Kim
ngạch

sản
lượng

xuất
khẩu
thúy
sản của
Việt
Nam
(2006
-
2009)
50
- Hình
4:
Kim
ngạch
xuất
khẩu
thúy
sản sang
Hoa Kỳ
(2005
-
2009)
52
-
Hình
5:
Kim
ngạch
xuất
khẩu

dệt
may
của
Việt
Nam
(2007
-
2009)
54
-
Hình
6:
Kim
ngạch
xuất
khẩu
một
số
nông
sản của
Việt
Nam
(2007-2009)
57
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài

Trong
những
năm gần
đáy,
tự
do hoa thương mại đã
trớ
thành một xu
thế
khách
quan
và là nền
tảng
cho sự phát
triển.
Điều
này được
chứng minh
bằng
viởc
các
quốc
gia,
các khu vực trên
thế
giới
đã và đang không
ngừng
mở
cửa thị

trường
nội
địa của mình, dỡ bỏ các rào càn không cần
thiết
đối với
thương
mại.
Tuy nhiên, một
thực
tế
là dù ớ mức độ
tự
do hoa thương mại
ngày càng cao nhưng nhu cầu bảo hộ nền sản
xuất
trong
nước của các
quốc
gia
vân luôn
tồn
tại.
Bên
cạnh
thuế
quan
là công cụ bào hộ đã được các định
chế
thương mại
quốc

tế thừa
nhận,
thì
trong
thời
gian
qua,
các
biởn
pháp
phi
thuế
quan cũng
được
rất nhiều
quốc
gia
sử
dụng
bởi
những
ưu
điểm
như khả
năng tác động
nhanh,
mạnh,
linh
hoạt
Trong

đó, rào cản kỹ
thuật
thương
mại

một
biởn
pháp đang được
sử dụng
ngày càng phổ
biến.
Ngày
11/01/2007
Viởt
Nam chính
thức trở
thành thành viên
Ihứ
150
của tổ
chức
kinh
tế thế
giới
WTO, có
nghĩa là
nhiều

hội
được mở

ra
nhưng
thách
thức
cũng
không
nhỏ.
Hàng hoa
xuất
khẩu
Viởt
Nam đã
nhiều
lán vấp
phải
những
rào cản kỹ
thuật
khắt
khe
khi
thâm
nhập
vào
thị
trường các nước
phát
triển
như Hoa Kỳ, EU,
Nhật

Bán Bên
cạnh đó, tham
gia
WTO là chúng
ta
đang
tham
gia
vào một sân chơi
mang
tẩm
quốc
tế,
điều
này yêu cầu các
doanh
nghiởp
non
trẻ Viởt
Nam
cẩn
nắm
vững
luật
chơi thông qua
viởc
nghiên
cứu
mội cách đầy đủ và nghiêm lúc
những

qui
định
của
WTO đặc
biởt

Hiởp
định
hàng rào kỹ
thuật trong
thương mại
,
cũng
như hàng rào kỹ
thuật
của
các
thị
trường mục
tiêu.
Xuất
phát
từ
yêu câu
này,
em đã
chọn
đề
tài
"Hàng rào

kỹ
thuật trong
thương mại
quốc
tê - thách
thức
đói
với
hàng hoa
Viởt
Nam và
giải
pháp
khấc phục"
hy
vọng
đem
lại
một cái nhìn
tổng
quan
về
Ì
rào cản kỹ
thuật
thương mại và góp
phẩn
giải
quyết
những

khó khăn
đối với
doanh
nghiệp.
2.
Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài
nghiên cứu
với
các mục tiêu cụ
thể sau:
- Làm rõ
những
vấn đề lý
luận
cơ bản về hàng rào kỹ
thuật,
nội
dung
Hiệp
định
hàng rào kỹ
thuật trong
thương mại
(Technical
Barriers
lo
Trade
-
hiệp

định
TBT) và một
số hệ thống
tiêu
chuẩn
chung
trên
thế
giới.
- Đánh giá
thực
trạng
sừ
dụng
rào cản kỹ
thuật
tại
một số nước phái
triển

thách
thức đối với hoạt
động
xuất
khẩu
một số mạt hàng chủ
lực
của
Việt
Nam.

- Đưa
ra
một số
giải
pháp giúp các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
vượt
qua rào cản
kỹ
thuật trong
thương
mại khi xuất
khẩu
hàng hoa
sang
một
số
nước phát
triển.
3.
Đôi
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
-
Đối

tượng
nghiên
cứu: Đối
tượng
nghiên cứu
của
đề
tài

những
vấn để liên
quan
đến hàng rào kỹ
thuật trong
thương mại
quốc
tế,
các thách
thức từ
rào
cán kỹ
thuật
của một số nước phát
triển
đối với hoạt
động
xuất
khẩu
hàng hoa
của

Việt
Nam
sang
các
thị
trường này.
-
Phạm
vi
nghiên
cứu:
Đề tài
tập
trung
nghiên cứu hệ
thống
rào cản
trong
thương mại của các nước phát
triển
lớn:
Hoa Kỳ, EU và
Nhật
Bản, và ảnh
hưởng
của
những
rào cản này
tới
các mặt hàng chủ

lực
của
Việt
Nam như:
thúy
sản, dệt
may, nông
sản,
đồ
gỗ.
4.
Phương pháp nghiên cứu
Đế
làm rõ
nội
dung
cần
nghiên
cứu,
để
tài sừ
dụng
các phương pháp
sau:
- Phương pháp phán tích
- Phương pháp
tổng
hợp
- Phương pháp
thống


- Phương pháp
so
sánh
2
5.
Bố
cục khoa
luận
Ngoài
phần
phụ
lục,
lời
mớ
đầu, kết luận

danh
mục các
tài
liệu
tham
khảo
,
khoa
luận
bao gồm 3 chương:
- Chương
ì:
Tổng quan

vé hàng rào kỹ
thuật trong
thương mại
quốc tế
- Chương
2: Thực
trạng
hàng rào kỹ
thuật trong
thương mại
quốc
tế
và thách
thức
đối với
hàng hoa
Việt
Nam
- Chương
3:
Một số
giải
pháp
vượt
qua rào cản kỹ
thuật trong
thương mại
quốc
tế
cho

các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
Rào cản kỹ
thuật trong
thương mại
quốc
tế
là đề tài
rộng

phức tạp
với
nhủng
qui
định khác
nhau
tại
các
thị
trường khác
nhau,
do vậy
trong
điều
kiện
và khả năng có hạn
khoa

luận
không tránh
khỏi
nhủng
thiếu
sót,
kính
mong
sự góp
ý, nhận
xét cùa quý
thầy
cô về
nội
dung cũng
như hình
thức
đế
giúp đề
tài khoa
luận
của
em hoàn
thiện
hơn.
Em
cũng
xin gửi
lời
cảm ơn đến trường

Đại
học
Ngoại
Thương đã
tạo
điều
kiện
tối
nhất,
cũng
như Thư
viện
nhà trường đã
cung
cấp
nhủng
tài
liệu
quan
trọng
giúp em hoàn thành
khoa
luận.
Đặc
biệt,
em
xin
gửi
lời
cảm ơn

chân thành
nhất
đến
PGS.TS.
Đỗ Thị
Loan, người
đã
nhiệt
tình
hướng
dẫn và
đóng góp ý
kiến trong
suốt
quá trình em
thực
hiện
đề
tài.
3
CHƯƠNG
Ì
TỔNG
QUAN
VẾ
HÀNG
RÀO
KỸ THUẬT
TRONG
THƯƠNG

MẠI QUỐC TẾ
1.1. KHÁI
NIỆM
HÀNG
RÀO KỸ THUẬT TRONG
THƯƠNG
MẠI
QUỐC TẾ
1.1.1.
Định nghĩa
Trong
thương mại hàng
hoa
tồn
tại
hai
hàng
rào
lớn
là hàng
rào
thuế
quan
(Tariff
Barriers)
và hàng rào
phi thuế
quan (Non-
Tariff
Barriers).

- Hàng
rào
thuế
quan:
Đây

biện
pháp được
tổ chức
thương
mại
thế
giới
WTO
thừa
nhận

công
cụ
nhằm
bảo
hộ
các
nghành sản
xuất
trong
nước.
Tuy
nhiên
với

mức độ
tự
do
hoa ngày càng
mở
rộng
được biêu
hiện
qua
các
chính sách
về
quy
chế
tữi
huệ
quữc(MNF),
chế
độ
thuế
quan
ưu
đãi
phổ
cập(GSP),
hiệp
định
thuế
quan


hiệu
lực
của
khữi
liên
kết
kinh tế
chung
như:
EU, AFTA, NAFTA ,
hàng
rào
phi thuế
quan
trở
thành
cững
cụ bảo
hộ hiệu
quả
trong
điều
kiên
tự
do hoa thương mại ngày càng được
mở
rộng.
- Hàng rào
phi thuế
quan

được
WTO
định
nghĩa
như
sau:
hàng
rào
phi thuế
quan là những
biện
pháp
phi thuế
quan
mang
tính cản
trở đữi với
thương mại
mà không
dựa
trên

sở
pháp
lý, khoa
học
hoặc
bình
đẳng.
Hiện

nay,
các
biện
pháp
phi
thuế
quan
thường được
sử
dụng là: hải quan,
cấp
giấy
phép
nhập khẩu,
sở hữu
trí
tuệ,
hàng
rào
kỹ
thuật trong
đó
hàng
rào
kỹ
thuật
trong
thương mại ngày càng được sử
dụng
phổ

biến,
đặc
biệt tại
các
quữc
gia
phát
triển.
Các
rào
cản
kỹ
thuật
đữi với
thương mại
thực
chất

các
tiêu
chuẩn,
quy
chuẩn
kỹ
thuật

một nước áp
dụng
đữi với
hàng hoa

nhập khẩu
và quy
trình đánh
giá sự phù hợp
của hàng
hóa
nhập khẩu đữi
với
các
tiêu
chuẩn,
quy
chuẩn
kỹ
thuật
(được
gọi chung
là các
biện
pháp
TBT -
Technical
barriers
to
trade).
Các
biện
pháp
kỹ
thuật

này
về
nguyên
tắc
là cần
thiết

4
hợp lý
nhằm
bảo vệ
những
lợi ích
quan
trọng như: sức
khoe
con
người,
môi
trường, an ninh Vì vậy, mỗi nước thành viên WTO đều thiết lập và duy trì
một hệ
thống
các biện pháp kỹ
thuật
riêng đối với hàng hoa của mình và
hàng hoa
nhập
khẩu.
Tuy nhiên trên
thởc

tế, các biện pháp kỹ
thuật
có thể là
những
rào cản
tiềm
ẩn đối với thương mại
quốc
tế bởi chúng có thể được sử
dụng
cho mục
tiêu bảo hộ cho sản xuất
trong
nước, gây khó khăn cho việc thâm
nhập
của
hàng hoa nước ngoài vào thị trường
nhập
khẩu. Do đó, chúng thường được
gọi
là " rào cản kỹ
thuật
đối với thương mại".
1.1.2.
Phân
loại
các rào cản kỹ
thuật
trong
thương mại

quốc

Hiệp định về các rào cản kỹ
thuật
đối với thương mại của WTO (TBT)
phân biệt 3
loại
rào cản sau:
- Quy
chuẩn
kỹ
thuật
(technical
regulations)

những
yêu cẩu có giá trị áp
dụng
bất
buộc
(các
doanh
nghiệp
bắt
buộc
phải tuân thủ).
- Tiêu
chuẩn
kỹ
thuật

(technical
standards)
là các yêu cầu kỹ
thuật
được một
tổ
chức
được cõng
nhận
chấp
thuận,
nhưng không có giá trị bắt
buộc.
- Quy trình đánh giá sở phù hợp của một
loại
hàng hoa với các quy định tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
(coníormity
assessment
procedure).
Dởa vào sở
thống
kê các rào cán kỹ
thuật
mà các nước hiện đang áp
dụng
có thể phân ra các hình
thức

rào cản sau:
Các tiêu chuẩn, quy định về chất lượng
Các quy định này liên
quan
tới: (i) các yêu cẩu đặt ra về đặc điểm, tính
chất
của một sản
phẩm,
ví dụ như về kích thước, hình
dạng,
kiểu
dáng,
chức
năng và hình
thức,
hoặc
cách
thức
sản
phẩm
đó được dán nhãn hay đóng gói
trước khi được đưa ra thị trường tiêu thụ; (li) các thủ tục đánh giá
kiểm
nghiệm như thử nghiệm, giám định và
chứng
nhận
Các quy định về tiêu
chuẩn
kỹ
thuật

rất đa
dạng,
khác
nhau
ở mồi nước.
Đây là biện pháp được các tổ
chức
thương mại khu vởc và thế
giới
thừa
nhận
nhưng các
quốc
gia đang phái
triển
thường gặp khó khăn khi áp
5
dụng
biện
pháp này vì hàng hoa của các nước này thường có
chất
lượng
thấp,
khó đạt được các tiêu
chuẩn
chất
lượng. Một số nước phát
triển
thường đơn
phương

áp
đạt các tiêu
chuẩn
cao quá
mức
cần
thiết
nhằm bào hộ sản
xuất
trong
nước. Vối tiêu
chuẩn
quá
cao, hàng hoa
các
nước đang phát
triển
không đạt tiêu
chuẩn
sẽ bổ
áp
dụng các
biện
pháp nghiêm
ngặt,
bổ tiêu huy
hoặc
cấm nhập
khẩu.


dụ:
EU
đưa ra quy đổnh không được phép
tổn

bất
kỳ
lượng kháng
sinh
nào
trong
lôm đông
lạnh
[91.
Các quy
định
về
an
toàn

vệ
sinh
:
Sức khoe và an toàn cho
người
tiêu dùng và động
thực vật
là yêu cầu
rất
quan

trọng
đối với các nhà nhập
khẩu.
Đế
đám báo điều này, các nước
đã
đưa ra các hàng rào về vệ
sinh
an toàn
thực
phẩm. Kiểm
dổch
động
thực
vật

biện
pháp được các nước
áp
dụng nhằm bảo vệ sức khoe con
người

động
vật
khỏi
nguy

nhiễm
bệnh.
sử

dụng
biện
pháp này thường là quy
đổnh các yêu cầu và
thủ tục
liên quan
tới
các tiêu
chuẩn
đối với
thành phẩm
như: các phương pháp sản
xuất

chế
biến, thủ tục
xét
nghiệm,
giám đổnh,
xử
lý cách
ly
Các quy
định
về
mõi
trường

lao
động

Ngày nay,
khi
đề
cập đến nguyên
tắc
phát
triển
bền
vững,
các bên được
yêu cầu

đôi khi
bổ
bắt
buộc
phải
chổu
trách
nhiệm
về
việc
bảo
vệ môi
trường.
Bảo vệ môi trường
sinh
thái là vấn
đề có ý
nghĩa

quan
trọng
đối với
bất
kỳ
quốc
gia
nào.
Biện
pháp chủ yếu được sử dụng là đưa ra các quy đổnh
chặt
chẽ nhằm
giảm
thiểu
các tác nhân gây

nhiễm
môi trường như khí
thải
từ
các phương
tiện
giao
thông, các
chất
thải
khó phân huy, hay quá trình vận
chuyến
các
chất

độc
hại,
tái chế các sản phẩm công
nghiệp
Các
qui
định khác
Bên
cạnh
các tiêu chế quan
trọng
về
chất
lượng, vệ
sinh,
môi trường
đã
đề cập

trên, các vấn
đề xã
hội
ngày càng

tẩm quan
trọng
cao hơn. Các
doanh
nghiệp
ngày càng

phải
chổu
trách
nhiệm
nhiều
hơn về hành
vi
của họ.
Mục tiêu của hàng rào này là đàm bảo tính
trong
sạch
về đạo đức của nguồn
6
cung
cấp sản phẩm và
dịch
vụ. Chính vì vậy, các nước đã đưa ra các quy định
về:
lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức
khoe
và an toàn, quyển tự do
thành lập các hiệp hội và quyền đàm phán tập thể, phàn biệt đối xử, các hình
thức
kổ luật, giờ làm việc và chế độ công xá. Ví dụ: Hoa Kỳ đưa vấn đề nhân
quyền
trong
lao động (
tiền
lương, điều
kiện

lao động, độ
tuổi
lao động, môi
trường lao động ) thành tiêu
chuẩn
bắt
buộc
đối với nhà sản xuất và xuất
khẩu hàng hoa.
1.1.3.
Đặc điểm và vai trò của hàng rào kỹ
thuật
trong
thương mại
quốc
tế
a. Đặc điểm của hàng rào kỹ
thuật
trong
thương mại
quốc

Thứ nhất, tiêu
chuẩn
và các qui định
trong
rào cán kỹ thuật thương mại
thường
mang
lại hiệu quả cao hơn so với thuế và hạn

ngạch
thương mại. Các
rào cản thương mại cổ điển đó bao gồm các
loại
thuế kém hiệu quả và phân
biệt
đánh vào các nguồn lực kinh tế nước ngoài, đổng thời điều này
cũng
làm
tăng chi phí đối với
người
tiêu dùng và
người
sử
dụng
đẩu vào, phân bổ một
cách không hiệu quả các nguồn lực, và bảo hộ các thế lực thị trường
trong
nước. Phải nói rằng các tiêu
chuẩn
đem lại lợi ích kinh tế lớn mà nếu như
xóa bó sẽ tạo ra một tổn thất đáng kể cho xã hội,
chẳng
hạn các tiêu
chuẩn
rác thái và yêu cầu sử
dụng
nhiên
liệu
hiệu quả có thể giúp làm

sạch
không
khí hơn, yêu cầu vệ
sinh
an toàn
thực
phẩm có thể cải thiện sức
khoe

chất
lượng
cuộc
sống.
Thứ hai, rào cản kỹ thuật tác động hai mặt tới thương mại
quốc
tế. Một
mặt, các quy định và tiêu
chuẩn
kỹ thuật đảm bảo cho thương mại vì chúng
ra đời từ mối
quan
tâm
chung
của cả Chính phủ và
người
tiêu dùng đối với
vấn đề sức
khoe,
an toàn và
chất

lượng môi trường. Nhưng mặt khác mạnh
hơn, chúng có tác động cản trở thương mại
quốc
tế. Bởi vì
thực
tế cho thấy
các nước có thể đưa ra
những
quy định nhằm
phục
vụ các mục đích khác
nhau,
chứ không phải chỉ mục đích bảo vệ xã hội, bảo vệ
người
tiêu dùng, ví
dụ
như lợi
dụng
các hàng rào này để bảo vệ các nhà sản xuất nội địa.
7
Thứ ba, từ đặc điểm trên, có thể thấy rằng hiện nay, nếu như đối với
các nước phát
triển,
rào cản kỹ
thuật
là một công cụ chính sách thương mại
hữu hiệu
phục
vụ chủ
nghĩa

bảo hộ, thì ngưẩc lại, rào cản kỹ
thuật
đang trở
thành mối
quan
tâm, lo ngại đặc biệt đối với các nước đang phát
triển.
Bời
rào cán kỹ
thuật
thương mại của các nước phát
triển
làm phát
sinh
chi phí
trong
sản xuất hàng xuất khẩu của các nước đang phát
triển.
Không chỉ các
tiêu
chuẩn
trong
rào cản thương mại liên
quan
đến chi phí mà
ngay
cả các
thủ tục đánh giá tính tuân thủ và sự trì hoãn đi kèm
cũng
gây tốn kém, và đặc

biệt
chi phí còn phát
sinh
do sự khác biệt của các tiêu
chuẩn
ờ các thị trường
xuất khẩu khác
nhau
và sự
thay
đổi tiêu
chuẩn
theo
thời
gian.
Thứ tư, việc sử
dụng
các rào cản kỹ
thuật
trong
thương mại
quốc
tế
đưẩc điều
chinh
thông qua hiệp định
trong
thương mại của WTO. Cụ thê, để
hạn chế
những

tác động tiêu cực
cũng
như sự khác biệt của hàng rào kỹ
thuật
trong
TMQT, tổ
chức
thương mại thế
giới
WTO đã
thống
nhất
các nguyên
tắc
chung
và đã đưẩc
cộng
đồng thế
giới
cam kết tại Hiệp định về hàng rào
kỹ
thuật
trong
thương mại (TBT). Tuy nhiên, hiệp định này mới chỉ khuyến
khích các nước cân
nhắc
vào tình hình sử
dụng
tiêu
chuẩn

quốc
tế nhưng
cuối cùng lại không yêu cầu các nước
thay
đổi mức bảo hộ. Do vậy,
nhắc
tới
hàng rào kỹ
thuật
trong
thương mại
quốc
tế,
người
ta vẫn luôn cho rằng đó là
một
trong
những
công cụ bảo hộ mậu
dịch
hiệu quà của các nước và khu vực.
b.Vai
trò của hàng rào kỹ
thuật
trong
thương mại
quốc

Hàng rào kỹ
thuật

trong
thương mại
quốc
tế bao gồm nhiều
loại
khác
nhau
và mỗi
loại
lại có
những
vị trí và vai trò
nhất
định.
Chẳng
hạn, đế bảo
hộ sản xuất
trong
nước
người
ta có thể sử
dụng
các biện pháp thuế
quan

thuế
quan
có ưu điếm là rõ ràng, minh
bạch,
dề dự đoán và tạo

nguồn
thu
chắc
chắn
cho chính phủ. Tuy nhiên, thuế
quan
lại có nhưẩc điểm là không
tạo ra đưẩc sự bảo hộ
nhanh
chóng. Khi kim
ngạch
nhập
khẩu của một mạt
hàng nào đó tăng
nhanh
gây tổn hại
hoặc
đe doa gây tổn hại cho ngành sản
xuất sản
phẩm
tương tự ở
trong
nước thì các biện pháp như cấm
nhập
khẩu,
8
hạn
ngạch,
giấy
phép nhập

khẩu
không
tự
động có khả năng hạn chế nhập
khẩu
một cách nhanh chóng
nhất.
Mặt
khác,
một
biện
pháp
phi thuế
quan

thể
đồng
thời
phục vụ cho
nhiều
mục tiêu
khấc
nhau.
Chẳng
hạn, với việc
quy
định về vệ
sinh
kiểm
dịch

đợi với
hàng nông sản nhập
khẩu
nhằm mục
tiêu đảm bảo sức khoe con
người
và động
thực vật
thì
lại
có tác dụng gián
tiếp tới
bảo hộ
sản xuất trong
nước.
Tuy

nhiều
ưu
điểm
nhưng các
biện
pháp
phi thuế
quan
cũng

nhược
điểm
là dễ làm

sai lệch
các tín
hiệu thị
trường dần
tới
phân bổ nguồn
lực
không
đúng,
các
biện
pháp
phi thuế
quan
khó lượng hoa và khó dự đoán,
không
mang
lại
nguồn
thu
cho chính phủ mà còn kèm
theo
là các
khoản
chi
phí
quản

phát
sinh,

dề gây
ra
các tiêu
cực.
Do các
biện
pháp
thuế
quan và
phi thuế
quan có những ưu
điểm

nhược
điểm
nhất
định nên chúng thường được sử
sung
đồng
thời.
Tuy nhiên,
trước
sức ép
của việc
mở
cửa thị
trường,
biện
pháp
thuế

quan
đang dẩn được
loại
bỏ,

thay
vào đó các nước ngày càng sử dụng
rộng
rãi hơn các hàng
rào
phi thuế
quan,
trong
đó đặc
biệt
quan tâm
tới
việc
sử dụng các hàng rào
kỹ thuật
để
tạo ra
lợi
thế trong trao đổi
thương mại cho
quợc
gia
mình. về
mặt


thuyết,
hàng rào thương mại có
vai
trò chủ yếu
trong việc
tác động
vào các dòng
chảy
thương mại
quợc
tế
đê điều
chỉnh
các dòng
chảy
này
theo
hướng

lợi
nhất,
đáp ứng các mục tiêu và yêu cầu xác định của mỗi
quợc
gia.
Cùng có
vai
trò như
trên,
hàng rào kỹ
thuật

còn giúp các nước sử dụng
chúng đảm bảo
rằng
người
dán
của
họ có thê
sử
dụng
hàng hóa nhập
khẩu

chất
lượng
cao,
đảm bảo
sức
khoe và an
toàn,
bảo vệ môi trường
sinh
thái và
góp phần nâng cao đạo đức
kinh
doanh và trách
nhiệm

hội
của các doanh
nghiệp.

Trong
xu
thế
toàn cầu hoa và
tự
do hoa thương
mại,
hầu
hết
các nước
và các khu vực đều cam
kết
từng
bước dỡ bỏ các hàng rào thương mại để
thúc đẩy
lự
do hoa thương
mại.
Nhưng
thực tế thì việc
dỡ bỏ này là
rất
chậm
chạp,
thậm
chí còn được
tạo
dựng mới
rất
tinh vi.

Việc
sử dụng các
biện
9
pháp gắn với môi trường, tiêu
chuẩn
lao động và các biện pháp
mang
tính
chất
quản
lý, quy trình đang diễn ra khá phổ biến,
trong
đó việc sử
dụng
hàng rào kỹ
thuật
là rất cần thiết. Đế hiểu rõ hơn về việc sử
dụng
hàng rào kỹ
thuật
trong
thương mợi thì trước hết cần phải tìm hiểu về sự hình thành của
chúng.
1.2. WTO VÀ NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT
TRONG
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.2.1.
Hiệp
định

TBT về hàng rào kỹ
thuật
thương mại
a. Khái quát
Ngày
1/1/1995
vòng đàm phán
Uruguay
được kết thúc với việc thành
lập Tổ
chức
thương mợi thế
giới
(World
Trade
Organization
- WTO). 124
nước đã ký kết thành lập tổ
chức
này,
ngay
năm đó 2 nước nộp đơn xin gia
nhập,
trong
đó có
Việt
Nam. Kế
thừa
GATT, WTO đã mở rộng về nội
dung

và quy mô. Hệ
thống
thương mợi đa biên đã mở rộng từ
thuần
lũy nhân
nhượng thuế
quan
trong
thương mợi hàng hóa đến toàn bộ các định chế về
thương mợi hàng hoa và cả các lĩnh vực
tiềm
năng như thương mợi
dịch
vụ,
đẩu tư và sở hữu trí tụê liên
quan
đến thương mợi. Đồng thời, WTO
cũng
tợo
ra cơ chế
giải
quyết
tranh
chấp
thương mợi có hiệu quá giữa các nước thành
viên.
Bên
cợnh
các hiệp định WTO khác, Hiệp định TBT
cũng

là kết quả của
vòng đàm phán này, điều
chỉnh
một
trong
các vấn đề phi thuế
quan
trong
lĩnh vực thương mợi hàng hoa. Hàng năm Uy ban TBT của WTO đều
tiến
hành rà soát việc
thực
thi hiệp định của các thành viên. Bên
cợnh
đó, 3 năm
một lần Uy ban TBT của WTO lai tiên hành
thực
thi hiêp định, đác biệt các
điều
khoản về minh
bợch
hoa, để đưa ra các khuyến
nghị
điều
chỉnh
các
quyền và
nghĩa
vụ của hiệp định khi cần thiết
theo

hướng đảm bảo lợi ích
kinh tế của các bên và sự cân
bằng
giữa quyền và
nghĩa
vụ mà không thiên vị
theo
các nội
dung
của điều 12 về đối xử đặc biệt và khác biệt.
10
Từ năm 1995,
Uy
ban TBT dã
tiến
hành
5
hội
nghị
3
năm
Ì
lần
như
theo
quy định của
hiệp
định.
Chủ đề của các
hội

nghị này, ngoài những vấn
đề khác, đã
tập trung
vào các vấn đề:
-
Minh
bạch
hoa
- Hỗ
trợ
kỹ
thuật

đối
xử đặc
biệt
và khác
biệt.
- Các
tranh
chấp
thương mại có dần
chiếu
các điều
khoẩn
của
hiệp
định TBT
-
Thực

thi
quy chế
thực
hành
tốt
về xây dựng,
chấp
nhận và áp dụng tiêu
chuẩn,
quy
chế thực
hành pháp quy
tốt
b.
Mục tiêu của
hiệp
định
TBT
Hiệp
định hàng rào kỹ
thuật trong
thương mại(
hiệp
định TBT) ra đời
với
mục đích chính là:
- Thúc đấy thương
mại,
khuyến
khích các nước thành viên

tham
gia
xây dựng
và áp dụng các tiêu
chuẩn
của các nước thành viên hài hoa
với
các tiêu
chuẩn
quốc
tế.
-
Thúc đẩy nhanh quá trình
chuyển
giao
công nghệ từ các nước phát
triển
sang
các nước đang phát
triển
thông qua
hoạt
động tiêu
chuẩn
hoa,
đàm bẩo
các
biện
pháp quẩn lý
kỹ

thuật
của các nước
đề
ra nhưng không cẩn
trớ
thương mại qua mức cần
thiết.
Mặc dù
vậy,
Hiệp
định vẫn cho phép các nước thành viên áp dụng các
biện
pháp nhằm mục tiêu đám bẩo
chất
lượng hàng hoa nhập
khẩu
vào nước
mình đế bẩo vệ sức
khoe,
an toàn
cuộc
sống
của con
người,
động
thực vật

bẩo
vệ môi trường.
Bảo

vệ
an
toàn
vờ
sức
khoe'
cho
người tiêu
dùng
Kinh tế
càng phát
triển
thì
người
tiêu dùng càng đòi
hỏi
hơn về
chất
lượng
hàng hóa và
dịch
vụ,
người
tiêu dùng có sự quan tâm
nhiều
hơn đến
các vấn đề về sức khoe và sự an toàn hơn là vấn đề giá cẩ.
Công
nghiệp
hoa và toàn cẩu hoa làm cho lương

thực

thực
phẩm

thể
được đưa
tới
mọi nơi trên
thế
giới.Vì
thế,
hàng hoa
chất
lượng kém
cũng

thế
được
xuất
khẩu
tới
nhiều
nơi trên
thế
giới

việc
sử dụng những hàng
I

]
hoa
chất
lượng kém này sẽ gây ra
những
hậu quả nghiêm trọng đối với
người
tiêu dùng. Bởi vậy, Chính phủ cần có các biện pháp nhằm tác động tới các
sản phẩm
nhập
khẩu thông qua các quy đửnh về
chất
lượng sản phẩm, nhãn
hiệu
và đòi hỏi bao gói. Tuy nhiên, với các nước công nghiệp phát
triển,
những
tiêu
chuẩn
trên thường là chưa đủ mà họ còn đòi hỏi cả quy trình sản
xuất và chế biến. Và tiếp đó là các quy đửnh về hoa
chất
được sử dụng, về an
toàn phòng cháy và bảo vệ môi trường. Đôi khi các nước
nhập
khẩu đã dựa
trên lý do bảo vệ an toàn và sức
khoe
cho
người

tiêu dùng để đưa ra các tiêu
chuẩn
và quy đửnh phi lý, cản trở các hàng hoa
nhập
khẩu từ bên ngoài và
bảo hộ nền sản xuất
trong
nước.
Trong kỉ nguyên của sự phát
triển
mới của công nghiệp
thực
phẩm,
ngày càng có nhiều
thực
phẩm độc hại đối với sức
khoe
con
người.
Chẳng
hạn, để bảo vệ sức
khoe
con
người,
trên nhãn mác
thuốc
lá phải ghi rõ rằng "
thuốc
lá có hại cho sức
khoe".

Hay một ví dụ khác về đảm bảo an toàn cho
người
lái xe ô tô, các
quốc
gia đưa ra quy đửnh rằng các
loại
ô tô phải được
trang
bử thắt lưng an loàn để giảm thiểu thương tổn
trong
trường hợp xảy ra
tai nạn
giao
thõng. Vì thế, đối với nhiều Chính phủ, khi thấy xuất hiện
nguy
cơ tới sức
khoe
con
người
thì biện pháp được áp
dụng
có thể là cấm
nhập
khẩu đối với mội
loại
sản phẩm nào đó,
hoặc
từ một
quốc
gia nào đó.

Hoặc
một ví dụ nữa là việc Hoa Kỳ yêu cầu tất cả các nhà sản xuất cà
phê nước ngoài phải thường xuyên xin mới giấy
chứng
nhận
chất
lượng sản
phẩm
sạch
mới được
nhập
khẩu vào Hoa Kỳ.
Theo
quy đửnh này, các nhà sản
xuất sẽ phải
tiến
hành
kiếm
tra, giám sát
chất
lượng cà phê hàng năm ( trước
đáy là một vài năm), quyết đửnh sẽ làm các nhà sản xuất cà phê ớ
những
nước đang phát
triển
gặp khó khăn do chi phí cho việc
kiểm
tra này khá cao,
ngoài ra quy đửnh này có thể làm giá cà phê trên thử trường Hoa Kỳ tăng lên,
điều

này sẽ làm ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu cà phê của các nước [201.
12
Bào vệ mỏi trường
Ngày nay, cùng với vấn đề phái
triển
thương mại, các
quốc
gia bên
cạnh
những
quy định
chặt
chẽ về
chất
lượng của các
loại
sản
phẩm,
mầu mã
sản
phẩm,
bao gói, công
nghệ
dán nhãn thì
cũng
đưa ra
những
yêu cầu
nghiêm
ngặt

về tiêu
chuẩn
môi trường đối với sản
phẩm
được coi là "hàng
rào
xanh"
(green
barrier).
Chính vì vậy mà sứ không tương đổng giữa các
quy định về bảo vệ môi trường của các
quốc
gia đã trở thành rào cản
trong
thương mại
quốc
tế.
Đặc biệt, các nước phát
triển
đặt ra các quy định quá cao so với khả
nàng đáp ứng của các nước đang phái
triển
và thậm chí
ngay
cả đối với một
số nước phát
triển,
vì thế đây được coi là một rào cản trá hình đối với hàng
hoa
nhập

khẩu vào các nước này.
Ví dụ như, các nước
nhập
khẩu yêu cẩu các nước xuất khẩu phải
thức
hiện
việc dán nhãn mác sản
phẩm
của mình
theo
tiêu
chuẩn
nhất
định
nhằm
ngăn
chặn
nhũng
ảnh hướng về
sinh
thái cho các nước
nhập
khẩu. Đặc biệt,
đây thường là yêu cầu cùa các nước phát
triển
đối với các nước kém phát
triển.
Các yêu cầu này dù
thuộc
hình

thức
tứ
nguyện
hay bắt
buộc
thì đểu
gây
những
khó khăn
nhất
định
trong
quá trình xuất khẩu của các nước kém
phát
triển.
Vì thông thường các nước kém phát
triển
thường sử
dụng
nhãn
mác cầu kỳ như một công cụ
marketing
và quáng bá một cách có hiệu quả
cho sản
phẩm
của mình khi
nhập
khẩu vào thị trường nước ngoài.
Việc
sử

dụng
nhãn
sinh
thái
cũng
làm ảnh hướng đến sứ
cạnh
tranh
thương mại
quốc
tế. Người tiêu dùng thường có sỏ thích sử
dụng
những
sán
phẩm
thân thiện với môi trường vì thế
những
hàng hoa
mang
nhãn hiệu
sinh
thái được coi như là một công cụ xúc
tiến
việc tiêu thụ hàng hoa. Do đó, tuy
là việc dán nhãn
mang
tính tứ nguyện, nhưng các chương trình nhãn mác
sinh
thái
cũng

có thể có ảnh hướng đến thương mại
quốc
tế.
13
Bảo
vệ
cuộc
sống

sức
khoe động
thực
vật
Quy định bảo vệ động
thực vật
rất
phổ
biến, trong
đó có quy định nhằm
đảm bảo cho các cá
thế
động
thực vật
không
bị
đe doa
bởi
tình
trạng
ô

nhiễm
đất,
nước và không khí hay có
nguy

nguy hiếm,
tuyệt
chủng.
Liên
quan
đến
vấn đề bảo vệ
cuộc sống
của các loài động
thực vật,
các nước có
rất
nhiều
quy định như Hoa Kỳ có đạo
luật
"
Luật
bảo vệ
Fishermen
năm
1976",
đưừc
sửa
đổi
thành "

Luật
sửa
đổi
bổ
sung
Pelly".
Theo
luật
này,
Tổng
thống

quyền
cấm
nhập khẩu bất
kỳ sản phẩm nào
từ bất
kỳ một
quốc
gia
nào
tiến
hành
những
hoạt
động đánh
bắt hoặc tham
gia
vào buôn bán
hải

sản
làm
giảm
hiệu
quá của các chương trình
quốc tế
về bảo
tồn hải
sản
hoặc
các
chương trình
quốc
tế
về
các loài động
vật
bị
nguy hiếm hoặc
bị đe
doa.
Dựa
trên
Luật
sửa
đổi
bổ
sung
Pelly,
cựu

tổng thống
Hoa Kỳ
Bin
Clinton
đã cấm
một
số hàng
nhập khẩu từ
Đài
Loan
sau
khi
Hoa Kỳ xác định
rằng
đảo
quốc
này đang buôn bán
sừng tê
giác và xương
hổ,
vi
phạm Công ước Thương mại
quốc
tế
về buồn
bán động
vật
bị
nguy
hiểm.

Những
lệnh
trừng
phạt theo Luật
sửa
đổi
bổ
sung
Pelly
cũng
đưừc đe doa áp
dụng đối
với
một số nước đánh
bắt

voi.
Tại
Hoa Kỳ, Đạo
luật
1973 về
những
loài có
nguy

tuyệt
chủng
đã
xếp
loại

năm
loại
rùa
biển sinh
sống
trong
vùng nước
của
Hoa Kỳ và nghiêm
cấm
việc
"bắt"
chúng trên lãnh
thổ
Hoa Kỳ,
trong
vùng nước
nội
thúy và
ngoài khơi Hoa Kỳ ( khái
niệm
"bắt"
là chỉ hành
vi
quấy
nhiễu,
săn
đuối,
đánh
bắt

hay
giết thịt).
Năm
1989,
theo
điều
609
Luật
dân sự Hoa Kỳ, quy
định
những người
đánh
bất
tóm của mình
phải
trang
bị một
thiết
bị chuyên
dụng
gọi

"thiết
bị
loại
trừ
rùa"
khi
họ
thực

hiện
đánh
bắt
trong
các khu vực

khả
năng cao
bị
bắt
gặp
loại
rùa
biển.
c.
Nguyên
tấc
Hiệp
định TBT có 6 nguyên
tắc

bản:
- Nguyên
tắc
ì:
Không đưa
ra những
cản
trở
không cần

thiết
đến
hoạt
động
thương
mại.
14
Theo
đó, trước
hết
các cản
trở khi
đưa
ra
phải
phục
vụ cho một mục
đích chính đáng. Mục đích chính đáng đó có
thể
là nhằm bảo vệ
người
tiêu
dùng,
bảo vệ an
ninh
quốc
gia
hay báo vệ môi
trường.
Khi

đưa
ra
các cản
trớ,
quốc
gia
đó
cũng
phải
xem xét đến sự khác
biệt
về
thị hiếu,
thu nhập,
vị trí
địa
lý và các nhân
tố
khác
giữa
các
quốc
gia,
từ
đó
lựa
chọn
sủ
dụng những
cản

trở
có tác động đến
hoạt
động thương mại
ít nhất.
Về phía chính
phủ,
tránh các cản
trở
không cần
thiết
đến
hoạt
động
thương
mại,

nghĩa là: khi
chính phủ đưa
ra
một quy định kỹ
thuật
liên
quan
đến các sản phẩm như về
thiết
kế sản phẩm hay các tính năng, công
dụng
của sản phẩm
phải

tránh
những
cản
trở
không cần
thiết
đến
hoạt
động
thương mại
quốc
tế.
Theo
đó,
các
thủ tục
đánh giá sự hợp
chuẩn
khi
đưa
ra
không được quá
khắt
khe và
tốn
quá
nhiều
thời
gian
so

với
mức cần
thiết
đế
đánh giá một sán phẩm phù hợp
với
luật
lệ trong
nước và các quy định của
nước
nhập khẩu.

dụ: Việc
Hoa Kỳ cấm sản phẩm cá
tra
và cá
basa
của
Việt
Nam
ghi
nhãn catíish
theo
điều khoản 10806 của
Đạo
luật
H.R.
2646 cũng
ảnh hưởng
không nhỏ đến nước

ta.
Với
vị
trí
là nước
xuất
khẩu
cá da trơn
lớn nhất
vào
Hoa Kỳ,
Việt
Nam là nước
chịu
ảnh hưởng
nặng
nể
nhất
từ
biện
pháp này.
Xét về mặt ngư
học,
catíish
Việt
Nam và
catfish
Mỹ đều là
catfish.
Tháng

10/2001,
theo
đề
nghị
của FDA
với
Thương vụ
Việt
Nam
tại
Mỹ, Bộ Thúy
san
Việt
Nam đã tô
chức
lây mẫu và
gủi
mẫu cho Phòng thí
nghiệm
cùa
FDA
tại
Washington.
Trên cơ sờ mẫu cá được
cung
cấp,
FDA đó công
nhận
tên cá
tra

và cá
basa
vẫn có đuôi
catíĩsh.
Cụ
thể,

basa
được
mang
Ì
trong
5 tên thương mại là
basa,
bocourti,
bocourtiíish,
basa
catíish,
bocourti
catíish và tên
khoa
học là
Pangasius
bocourti,

tra
được
mang
Ì
trong

3 tên
thương mại

swai,
striped
catíish,
sutchi
catíish
/4'.
Ảnh
hường cùa
biện
pháp này
thật
sự không nhó. Các
doanh
nghiệp
xuất
khâu cùa nước
ta phải
đăng ký
lại
nhãn
hiệu
cũng
như
thay
đôi toàn bộ
15
bao bì, nhãn mác, rất tốn kém. Việc tổ

chức
tiếp thị,
giới
thiệu lại sản
phẩm
cũng
góp
phần
làm tăng giá thành sản phàm. Hơn nữa,
theo
các
chuyên gia cùa VASEP, việc phải
thay
đôi lên gọi cùa sản phàm ờ thị trường
Hoa Kỳ sẽ ảnh hường đến lượng hàng hoa được tiêu thắ vì
người
tiêu dùng
chưa
quen
với tên gọi mới.
- Nguyên tắc 2: Không phân biệt đối xử
Giống như các hiệp định khác của WTO, nguyên tắc không phân biệt
đối
xử của hiệp định TBT được thế hiện qua 2 nguyên tắc là nguyên tắc đối
xử tối huệ
quốc
(MFN) và nguyên tắc đãi ngộ
quốc
gia (NT). MFN và NT
được áp

dắng
cho cả các quy định kỹ
thuật
và các thủ tắc đánh giá sự hợp
chuẩn.
Ví dắ: Giá sử Hoa Kỳ chê biên và sản xuất thịt gà và đồng thời cùng
nhập
khấu thịt gà chế biến từ
Việt
Nam và Thái Lan (ba nước đều là thành
viên WTO). Nếu thịt gà chế biến nói đến ờ đây là
loại
hàng tương lự
nhau
(cùng lấy từ lươn gà, cùng xử lý thô và để đông lạnh ), luân thủ
nghĩa
vắ
không phân biệt đối xử, Hoa Kỳ phải:
+
Áp
dắng
cùng một mức thuế
nhập
khẩu và các quy định về nhãn mác,
đóng gói, yêu cầu về
chất
lượng .cho thịt gà
nhập
từ
Việt

Nam và Thái Lan.
+
Không áp
dắng
các
loại
thuế nội địa
thấp
hơn và biện pháp kỹ
thuật
ưu đãi hơn cho thịt gà chế biến
trong
nội địa Hoa Kỳ so với thịt gà
nhập
khẩu từ Thái Lan và
Việt
Nam.
- Nguyên tắc 3: Hài hoa hoa
Nguyên tắc hài hoa hoa được thể hiện cắ thể trên các mặt sau:
Trước hết, hiệp định TBT khuyến khích các nước thành viên sử
dắng
các tiêu
chuẩn
quốc
tế
trong
xuất khẩu, các tiêu
chuẩn
quốc
gia (toàn bộ

hoặc
một
phẩn)
trừ khi việc sử
dắng
đó không phù hợp, làm mất tính hiệu
quả
trong
thực
hiện một mắc đích nào đó.
16
Tiếp theo, hiệp
định TBT
khuyến
khích các nước thành viên
tham
gia
vào các Tổ
chức
tiêu
chuẩn
quốc
tế
như om, FAO, WHO,
IPPC

những
tổ
chức
đã

thiết
lập
những
bộ tiêu
chuẩn
kỹ
thuật trong
các
lĩnh
vực
thuộc
phạm
vi
hoạt
động của các
tổ
chức
này.
Trong
nguyên
tắc
hài hoa
hoa, hiệp
định TBT còn đề cập đến vấn đề
đối
xầ đặc
biệt
và khác
biệt
với

các thành viên WTO là các nước đang phát
triển
và chậm phát
triển,
về
những
đối
xầ đặc
biệt
và khác
biệt
đối với
các
thành viên đang phát
triển,
hiệp
định TBT đưa
ra
các quy định sau:
+ WTO yêu cầu các nước thành viên bảo vệ
lợi
ích của các nước đang
phát
triển.
Điều này
thể hiện trong
quá trình ban hành và áp
dụng
các quy
định,

tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
và các
thủ tục
đánh giá sự hợp
chuẩn.
Các thành
viên WTO
phải
tính đến trình độ phát
triển
và khả năng tài chính của các
nước
đang phái
triển.
+ WTO cho phép có sự
linh
hoạt
trong
ban hành và áp
dụng
các quy
định,
tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
và các

thủ tục
đánh giá sự hợp
chuẩn.
Theo
đó,
các
nước
đang phát
triển
không
bắt
buộc
phải
áp
dụng
các quy định, tiêu
diỊiAVi
• -
THƯ
kỹ thuật
quốc

cũng
như các
những
quy
định,
tiêu
(.'huân
kỹ

thuật
C3 bán
N
5
0A
,
khi
các quy
định,
tiêu chuân kỹ
thuật
đó không còn phù hợp
với
trình đè phát
triển

khả
năng
tài
chính
của
các nước
này.
[Ị^'p,^5/|^
-
Nguyên
tắc
4:
Bình đẳng ị
Z

c
ẨO
WTO
khuyến
khích các nước thành viên hợp tác để công
nhận
các quỵ
định,
tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
và các
thủ tục
đánh giá sự hợp
chuẩn
của
nhau.
Khi
các nước công
nhận
các
biện
pháp kỹ
thuật
của
nhau
sẽ giúp làm
giảm
chi

phí điểu
chỉnh
các tính năng của sàn phẩm để phù hợp
với
tiêu
chuẩn
của các nước khác. Hơn nữa, do
khoảng
cách về
thời
gian giữa
thời
điếm
ban hành các tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
quốc
tế với
thời
điếm
tiến
hành áp
dụng
các liêu
chuẩn
kỹ
thuật
quốc
tế

đó vào
hoạt
động sản
xuất
của một
quốc
gia

thể diễn
ra
trong
một
khoảng
thời
gian
khá dài sẽ
tạo
điều
kiện
cho
nước áp
dụng
có cơ
hội lừ chối
không áp
dụng
các quy
định,
tiêu
chuẩn

17

×