%p
/V.
ihÍK
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
VÀ
KINH
DOANH QUỐC TÉ
CHUYÊN NGÀNH KINH
TÉ
ĐỐI
NGOẠI
—ũữữ—
KHÓA
LUẬN
TÓT
NGHIỆP
Đe tài:
PHÁT
TRIỂN
HOẠT
ĐỘNG
BẢO
LÃNH
TẠI
SỞ GIAO
DỊCH
NGÂN HÀNG
TMCP
NGOẠI
THƯƠNG VIỆT
NAM
ị
iùữỳtềỉn
í
LV.OS^O
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Diệu Linh
Lớp
:
Pháp
3
Khóa
:
44
Giáo viên hướng dẫn ĩ
TS.
Đỗ Hương Lan
Hà
Nội,
tháng
05
năm
2009
MỤC LỤC
DANH
MỤC SO
ĐÒ,
BẢNG,
BIÊU
DANH
MỤC CÁC TỪ
VIẾT
TẮT
LỜI
MỞ
ĐÀU
Ì
Chương 1:
TỔNG
QUAN
VÈ HOẠT ĐỘNG BẢO
LÃNH
Ở
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI 3
ì.
Vài nét khái quát về Ngân hàng thương mại và
vai
trò của
Sở
giao
dịch
trong
Ngân hàng
thương
mại
3
Ì.
Sự
ra đời
và phát
triển
của
ngân hàng thương
mại
3
2.
Khái
niệm
ngân hàng thương mại
4
3. Vai
trò
của
Sở
Giao dịch
trong
Ngân hàng thương
mại
5
li.
Bào
lãnh-một
nghiệp
vụ
quan
trọng
của
ngân hàng thương
mại
6
Ì.
Khái
niệm
bảo lãnh
6
2.
Bản
chất
của
hoạt
động bảo lãnh
8
3.
Sự
ra đời
của
hoạt
động bào lãnh
trên
thế
giới
và
ở
Việt
Nam lo
4.
Chức năng
của
bảo lãnh
li
4.1
Chức năng
đảm
bảo
tính
pháp lý
li
4.2 Chức năng phòng
ngừa
rủi
ro
12
4.3 Chức năng thúc đốy
thực hiện
hợp đồng
12
4.4 Chức năng
tài
trợ
13
5.
Phân
loại
bảo lãnh ngân hàng
13
5.1
Theo
mối
quan
hệ
giao
dịch
13
5.2.
Theo
đối
tượng
bảo lãnh
17
6. Vai
trò
của
bảo lãnh ngân hàng
20
6.
Ì
Đối với
ngân hàng
20
6.2
Đối với
khách hàng
20
6.3
Đối với
nền
kinh tế
21
IU.
Phát
triển
hoạt
động bảo lãnh ngân hàng
21
Ì.
Các
chỉ
tiêu
phản
ánh sự phát
triển
hoạt
động bảo lãnh ngân hàng
21
1.1
Các
chỉ
tiêu định
lượng
21
Ì
.2
Các chì tiêu định tính
23
2.
Các
yếu
tố
ảnh
hường
đến sự phát
triển
hoạt
động bảo lãnh
của
ngân hàng
24
2.
Ì
Nhóm nhân
tố
khách
quan
24
2.2 Nhóm nhân
tố
chủ quan
26
Chương 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO
LÃNH
TẠI SỞ GIAO DỊCH
NGÂN
HÀNG THƯƠNG
MẠI CỎ PHẦN NGOẠI
THƯƠNG VIỆT
NAM 29
ì.
Tổng
quan
về
Sở
giao
dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam 29
1.
Lịch
sử hình thành
và
phát
triển
Sờ
giao
dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam 29
2.
Cơ
cấu
tổ
chức của
Sờ
giao
dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam 30
3.
Tình hình
hoạt
động
kinh
doanh của
SGD NHNTVN
trong
thời
gian
qua
31
3.1
Huy
động
vốn
31
3.2
Hoạt
động
tín dụng
34
3.3 Dịch vụ
35
3.4
Kết quả
kinh
doanh của
Sở
Giao dịch
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam 37
li.
Thực
trạng
hoạt
động bảo lãnh
tại
Sở
Giao dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam
37
Ì.
Quy định về bảo lãnh ngân hàng
của
Sở
Giao dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam 37
Ì.
Ì
Đối
tượng
bảo
lãnh
38
Ì
.2
Các hình
thức
bào lãnh
38
Ì
.3
Điều
kiện
bảo
lãnh
39
Ì
.4
Lệ
phí bảo
lãnh
40
Ì
.5
Thời
hạn bảo
lãnh
41
Ì
.6
Thẩm
quyền
ký
bảo
lãnh
41
Ì
.7
Quyền và
nghĩa vụ của các
bên
tham
gia
bảo
lãnh
41
2.
Quy trình
nghiệp
vụ bào lãnh cho
doanh
nghiệp
tại
Sờ
Giao dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam 43
3.
Tình hình
hoạt
động
bảo
lãnh
của
Sở
Giao dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam
51
3.1
Quy mô
hoạt
động
bảo
lãnh
51
3.2 Cơ
cấu
hoạt
động
bảo
lãnh
56
3.3 Đánh
giá chung
59
Chương 3:
MỘT SÒ
GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN
VÀ
PHÁT
TRIỀN
HOẠT
ĐỘNG
BẢO LÃNH TẠI
SỞ
GIAO
DỊCH
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỎ
PHÀN
NGOẠI
THƯƠNG VIỆT
NAM 65
ì.
Định
hưững
phát
triển
hoạt
động bảo lãnh
tại
Sở
Giao dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam 65
Ì.
Sự
cần
thiết
khách
quan
phải
hoàn
thiện
và phát
triển
hoạt
động bảo lãnh
tại
Sở
Giao
dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam 65
2.
Định
hưững
phát
triển
hoạt
động bảo lãnh
tại
Sở
Giao dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam 66
li.
Những
giải
pháp hoàn
thiện
và phát
triển
hoạt
động bảo lãnh
tại
Sờ
Giao dịch
Ngân
hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam 68
Ì.
Giải
pháp
về
phía Chính
phủ
và
các
cơ
quan
nhà nưữc
68
Ì.
Ì
Củng
cố nền
kinh tế tạo
môi
trường
phát
triển
hoạt
động bào lãnh
68
Ì
.2
Nhanh chóng hoàn
thiện
các văn bản
luật
có liên
quan
tạo
cơ sở pháp lý cho
hoạt
động
bảo
lãnh
59
2.
Giải
pháp
đối
vữi
Ngân hàng Nhà
nưữc
Việt
Nam 71
2.
Ì
Hoàn
thiện
quy
chế
bào lãnh ngân hàng
71
2.2 Phát
triển
hệ
thống
trung
tâm
thông
tin
tín
dụng
CIC
72
2.3
Tiến
hành đánh
giá và
xếp
hạng
hoạt
động
các
ngân hàng
trong
cả
nước,
bao
gồm cả các
chi
nhánh,
các phòng
giao
dịch
72
3.
Giải
pháp
đối
với
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam 73
3.1
Hoàn
thiện
quy trình bào lãnh
73
3.2
Xây
dựng
hệ
thống kiểm
soát
nội
bộ
hiệu quả, chặt chẽ
74
3.3 Nhanh chóng
triển
khai
hệ
thống xếp
hạng
tín
dụng
nội
bộ
74
4.
Giải
pháp
đối với
Sờ
Giao
dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam 75
4.1
Xây
dựng
chiến
lược phát
triển
bảo lãnh
hiệu
quà
và
lâu dài
75
4.2 Nâng
cao
uy
tín của
ngân hàng
và
mờ
rộng hoạt
động ngân hàng
đại
lý
76
4.3 ứng
dụng
chính sách
Marketing
và
nghiệp
vụ bào
lãnh hợp
lý, hiệu
quà
77
4.4
Tăng
cường
qu
ngoại tệ tạo
điều
kiện
bảo lãnh
với
nước ngoài
81
4.5 Nâng
cao chất
lượng
công tác
kiểm
tra,
kiểm
soát
81
4.6 Nâng
cao
trình
độ
của đội
ngũ cán bộ
82
5.
Giải
pháp
đối với
doanh
nghiệp
(người
được
bào
lãnh)
84
KÉT
LUẬN
85
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
Phụ
lục:
Biểu
phí bảo
lãnh
của
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam
(kể
từ
ngày
09/10/2008)
DANH
MỤC Sơ
ĐỒ,
BẢNG,
BIỂU
Sơ
đồ
1.1:
Mối
quan hệ
giữa
các
bên
trong
bảo
lãnh ngân hàng 9
Sơ
đồ
1.2:
Bảo
lãnh
trực
tiếp
14
Sơ đồ 1.3: Bảo lãnh gián
tiếp
15
Sơ
đồ
1.4:
Xác
nhận bảo
lãnh 16
Sơ đồ 1.5: Đồng bảo lãnh 17
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của SGD NHNTVN 31
Bảng 2.1: Tình hình
nguồn
vốn
kinh
doanh
của SGD
NHNTVN
33
Bảng 2.2: Hoạt động cho vay của SGD NHNTVN 35
Bảng 2.3: Kết quả
hoạt
động bảo lãnh tại SGD
NHNTVN
52
Bảng
2.4:
Tỷ
trọng
doanh
thu từ
bảo
lãnh
vi tổng
doanh
thu
của
54
SGD
NHNTVN
Bảng
2.5:
Tỷ
trọng
các
loại
bảo
lãnh
theo
đối
tượng
bảo
lãnh 56
Bảng 2.6: Tỷ
trọng
doanh
số bảo lãnh
theo
phạm
vi bảo lãnh 58
Biếu đồ 2.1: Số thư bảo lãnh phát hành năm 2006, 2007, 2008 53
Biếu đồ 2.2: Doanh số phát hành bảo lãnh năm 2006, 2007, 2008 54
Biếu đồ 2.3: Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh tại năm 2006, 2007, 2008 55
Biếu đồ 2.4: Tỷ
trọng
các
loại
hình bảo lãnh
theo
đối
tượng
bảo lãnh 57
DANH
MỤC CÁC TỪ
VIẾT
TẮT
TMCP
: Thương
mại
cổ
phẩn
NHNTVN
:
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam
SGD : Sở Giao dịch
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Lý do
lựa
chọn
đề
tài.
Đất
nước
ta
hiện
nay đang
trong
quá trình mở cửa và
hội
nhập
vào nền
kinh
tế thế
giới,
các
hoạt
động
kinh
tế
đang ngày càng đa
dạng,
sôi động và đi
kèm
với
nó
là
sự
mở
rộng
của những
giao
dịch
thương
mại cả về
hình
thức
cũng
như về quy
mô.
Tuy
nhiên,
trong
các
giao
dịch,
các bên thường gợp khó khăn
khi
tìm
hiểu
thông
tin
về
đối
tác
nên không
thể
tin
tường
để
thực
hiện
giao
dịch,
rủi
ro
do thông
tin
không cân
xứng
rất
lớn.
vấn đề này
sẽ
được
khắc phục bằng
cam
kết
bảo
lãnh
của
ngân hàng.
Nghiệp
vụ bảo lãnh
ra đời
là
một đòi
hỏi
khách
quan của
tiến
trình phát
triển
kinh
tế
hàng
hóa.
Bảo lãnh ngân hàng là một
nghiệp
vụ được các ngân
hàng thương mại
Việt
Nam
thực
hiện trong
hơn 15 năm gần
đây.
Nó đã góp
phần
đa
dạng
hóa các
dịch
vụ ngân hàng,
thỏa
mãn nhu cầu của các
doanh
nghiệp
muốn
phòng
ngừa
rủi
ro
trong
giao
dịch
và
tạo
điều
kiện
cho các
doanh
nghiệp
mở
rộng
quan
hệ thương
mại. Trong
điều
kiện
toàn cầu hóa và sự phát
triển
nhanh
chóng
của
thương
mại quốc
tế,
nhu
cầu
bảo lãnh
của nền
kinh tế
là
rất
lớn trong khi
khả
năng đáp ứng
của hệ
thống
ngân hàng còn
nhỏ
bé,
quá
trình
thực
hiện
gợp
nhiều
khó
khăn,
có
thể
gây
nhiều tổn
thất
cho ngân
hàng.
Những
lý do
trên
đã dẫn đến
việc
vận dụng
các
nghiệp
vụ bảo lãnh còn ở mức hạn chế
so
với
những đòi
hỏi
bức
bách
của
thị
trường.
Nhận
thức
được
điều này,
trong
những
năm
qua,
nghiệp
vụ bảo lãnh đã
được
Sở
Giao dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam
quan
tâm phát
triển.
Tuy
nhiên,
so
với
những
nghiệp
vụ khác như
nghiệp
vụ
tín dụng
và
kinh
tế
đối
ngoại
thì
bảo lãnh
vẫn
còn khá
mới
mẻ, các
loại
hình bảo lãnh
vẫn
còn đơn
điệu,
quy
mô hạn
chế,
doanh
thu từ hoạt
động bảo lãnh
chiếm
một
phần
rất
nhỏ
trong
tổng
doanh
thu
của Sở
Giao
dịch.
Điều
đó cho
thấy
hoạt
động bảo lãnh
ngân hàng chưa
thực
sự được mở
rộng
và phát
triển
tương
xứng
với
tiềm
năng
của
Sở
Giao dịch cũng
như chưa đáp ứng được nhu
cầu
bảo lãnh ngày càng đa
dạng
của
nền
kinh tế trong
thời
mở
cửa
và
hội
nhập.
Xuất
phát
từ thực
tiễn
trên,
em
xin
được
thực
hiện
đề
tài
"Phát
triển
hoạt
động
bảo lãnh
tại
Sở
Giao
dịch-Ngân hàng Thương mại cổ
phần
Ngoại
thương
Việt
Nam".
Ì
2.
Mục đích nghiên
cứu.
Trên
cơ
sở nghiên cứu lý
luận
chung
về
hoạt
động bảo lãnh của Ngân hàng
thương
mại,
đánh giá về
thực
trạng
phát
triển
hoạt
động bảo lãnh của
Sở
Giao
dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam, đề tài đề
xuất
những
giải
pháp
hoàn
thiện
và phát
triển
hoạt
động bảo lãnh
tại
Sở
Giao dịch
trong
thời
gian
tới.
3.
Đỉi
tượng
và phạm
vi
nghiên
cứu.
Đổi
tương nghiên
cứu:
hoạt
động bảo lãnh
trong
phạm
vi
Sở
Giao dịch
Ngân
hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam.
Phàm
vi
nghiên
cứu:
Khoa
luận
chỉ nghiên cứu các
hoạt
động bảo lãnh
do
Phòng Bảo lãnh
Sở
Giao
địch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam đảm
nhận
mà không nghiên
cứu
hoạt
động
bảo
lãnh
xuất
nhập khẩu (tài
trợ
thương
mại).
về mặt
thời
gian,
khóa
luận
chỉ
nghiên cứu các
hoạt
động bảo lãnh do Phòng
Bảo lãnh
Sở
Giao dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam đảm
nhận
trong
giai
đoạn
từ
năm
2006-2008.
4. Phương pháp nghiên
cứu.
Để
thực
hiện
mục
tiêu nghiên
cứu,
các phương pháp nghiên cứu được sử
dụng
dựa trên phương pháp
luận
của chủ
nghĩa Mac-Lenin
là chủ
nghĩa
duy
vật
biện
chứng
và chủ
nghĩa
duy
vật
lịch
sử
kết
hợp
với
các phương pháp
thỉng
kê,
tổng
họp,
so
sánh,
phân tích đánh giá
kết
hợp lý
thuyết
với thực
tiễn.
5.
Kết cấu của khoa
luận.
Ngoài
Mục
lục,
Lời
nói
đầu,
Két
luận
và Danh
mục
tài
liệu
tham khảo, khoa
luận
gồm 3 chương
sau:
- Chương
Ì:
Tổng
quan
về
hoạt
động bảo lãnh
ở
Ngân hàng thương
mại.
- Chương 2:
Thực
trạng
hoạt
động bảo lãnh
tại
Sờ
Giao dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam.
- Chương 3:
Giải
pháp hoàn
thiện
hoạt
động bảo lãnh
tại
Sở
Giao dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam.
Em
xin
chân thành
cảm ơn
TS.ĐỖ Hương Lan
đã
tận
tình chỉ bảo
em
trong
suỉt
quá trình nghiên cứu
và
hoàn thành khóa
luận.
Em
cũng xin
chân
thành
cảm ơn các
anh chị
cán bộ
Phòng
Bảo
lãnh
Sở
Giao dịch
Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam
đã giúp đỡ
em
hoàn thành khóa
luận
này.
2
Chương Ị
TỔNG
QUAN
VỀ
HOẠT
ĐỘNG
BẢO
LÃNH
Ở
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
ì. Vài nét khái quát về Ngân hàng thương mại và vai trò của Sở
giao
dịch
trong
Ngân hàng thương
mại.
1.
Sự
ra đời
và
phát
triển
của ngân hàng thương mại.
Ngân hàng
là một
tổ chức ra đời
và
gan
liền
với
nền
kinh
tế
hàng
hóa.
Trong
hình thái
kinh
tế
xã
hội
tư bản chủ
nghĩa,
ngân hàng
đã có
điều
kiện
phát
triển
đến
mức
cao
và
phát huy được
vai
trò của
mình,
tác động
trở lại
làm
kinh
tế
tư
bản chủ
nghĩa
tăng trưởng
vượt bậc.
Nhưng nếu
xem
xét
nguần
gốc hình
thành ngân
hàng,
chúng
ta
thấy
lúc đầu các ngân hàng chưa
có
được vị
trí
và
vai
trò của
nó như bây
giờ.
Các
ngân hàng đầu tiên trên
thế giới
xuất
hiện
từ
trước
công
nguyên,
ra đời
do
nhu cầu cần
đổi tiền
của các
nhà
buôn.
Ngân hàng giúp
các
nhà
buôn
đổi
ngoại
tệ
lấy
bản
tệ
và
chiết
khấu
thương
phiếu
để có
vốn
kinh
doanh. Nhiều
nhà
buôn
thừa
tiền
có
nhu cầu
gửi
tiền lại
cho
các
ngân hàng
để
đảm bảo an
toàn
và
phải
trả
cho ngân hàng
một
khoản
phí lưu
giữ.
Trong
quá
trình
gửi tiền
và
rút
tiền
đó, những người
làm
ngân hàng
nhận
thấy
mình thường
có
dư
tiền
do
nhu cầu
gửi
và
rút không
giống
nhau.
Ngược
lại,
những
nhà
buôn
thiếu
tiền
buôn bán tạm
thời
lại
có
nhu
cầu
vay
tiền
ngân
hàng.
Do
tiền
không
có
tính
ghi
danh
nên
các ngân hàng
đã
nghĩ
ra
cách
lấy
số
tiền
dư
đó
đi cho vay
để
hưởng
lãi.
Sau
này,
khi
hoạt
động cho vay phát
triển,
các
ngân hàng cần
huy
động
nhiều
tiền
gửi
nên
đã
bỏ
khoản
phí
giữ tiền,
và
trả
lãi cho
các
khoản
tiền
gửi
để
khuyến
khích mọi
người gửi
tiền
vào
ngân hàng.
Từ
đó,
ngân hàng
thu
hút
tiền gửi
và
cho vay
ra đời.
Sự
phát
triển
của
thương mại
thế giới
đã
kéo
theo
sự ra đời
các phương
thức
thanh
toán và
tín dụng mới.
Đến
thế
kỷ XX, hệ
thống
ngân hàng
từ
một cấp
đã
chuyển sang
hệ
thống
hai
cấp,
ngân hàng
trung
ương
làm
nhiệm
vụ
quản lý,
kiểm
soát
hệ
thống
ngân
hàng thương
mại.
Ngân hàng
trung
ương
là
cơ
quan
duy
nhất
được phát hành
3
tiền.
Chức năng phát hành
tiền
được tách riêng
khỏi
các ngân hàng thương
mại.
Các Ngân hàng thương mại
trở
thành một tổ
chức
trung
gian
tài chính đơn
thuần,
nhanh
chóng phát
triển
thêm
nhiều nghiệp
vụ để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao như
nghiệp
vụ phát hành kì
phiếu,
chứng
chỉ
tiền
gửi,
thanh
toán bù
trừ,
chuyển
ngân, phát hành và
thanh
toán séc, mua bán vàng,
ngoại tệ,
bảo
lãnh
2.
Khái
niệm
ngân hàng thương mại.
Ngân hàng luôn
chứng tỏ
mình là một
loại
hình
tổ chức
có
vai
trò
quan
trọng trong
nền
kinh tế,
khái
niệm
ngân hàng được
hiểu
dủa trên
những
chức
năng,
nhiệm
vụ đặc trưng của
chúng.
Tuy
nhiên,
cùng
với
sủ phát
triến
của nên
kinh
tế
và sủ
giao
thoa,
xâm
nhập
giữa
các ngành
nghề,
ngày càng
nhiều
tô
chức
không
phải
là
ngân hàng đang
tiến tới
việc
cung
cấp các
sản
phẩm trước đây vốn
độc quyền
thuộc
về ngân hàng. Ngược
lại,
ngân hàng
hiện
nay
cũng
đảm
nhận
những
công
việc
mà ngân hàng
truyền
thống
không có.
Theo
quan
điểm
của Giáo sư
Peter
S.Rose
trong
cuốn
Quản
trị
ngân hàng
thương mại
[4, trang
71]
cho
rằng:
"Ngân hàng thương mại
là tổ
chức
tài
chính
cung cấp một danh mục các
dịch
vụ
tài
chính
đa
dạng,
đặc
biệt
là
tín
dụng, tiết
kiệm, dịch
vụ
thanh toán, thực hiện nhiều
chức năng
tài
chính nhất
so
với bất
kỳ
một
tô
chức nào
trong
nền
kinh
tê."
Ớ
Việt
Nam,
điều
20
Luật
sửa
đổi
bố
sung
một số
điều
của
Luật
các Tổ
chức
tín
dụng
số
7/1997QHX
[6, trang
4]
đã định
nghĩa
ngân hàng như sau:
''Ngân
hàng là
loại
hình tô chức
tín
dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động
ngân hàng và các hoạt động
kinh
doanh khác có
liên quan.
Theo
tính
chất và
mục
tiêu hoạt động,
các
loại hình
ngân hàng gồm ngân hàng thương
mại,
ngân
hàng
phát triển,
ngân hàng đâu
tư,
ngân hàng
chính sách,
ngân hàng hợp
tác
và
các
loại hình
ngân hàng
khác.'"
Từ
những
nhận
định trên có
thể thấy
ngân hàng thương mại là một
trong
những
định
chế tài
chính mà đặc trưng
là cung
cấp đa
dạng
các
dịch
vụ
tài
chính
với
nghiệp
vụ cơ bán là
nhận
tiền,
cho
vay,
cung
ứng
dịch
vụ
thanh
toán.
Ngoài
ra,
ngân hàng còn
cung
cấp các
dịch
vụ khác nhằm
thoa
mãn
tối
đa nhu cầu về
4
sản
phẩm
dịch
vụ của xã
hội
như
kinh
doanh
ngoại
tệ,
quản
lý ngân
quỹ,
bác
hiếm,
uy thác đầu
tư,
môi
giới
chứng
khoán,
bảo lãnh
3.
Vai
trò
của
Sở
Giao dịch
trong
Ngân hàng thương
mại.
Sở
giao
dịch
ngân hàng thương mại thường là một đơn vị độc
lập với
ngân
hàng,
có con dấu
riêng,
có
chức
năng
thốc hiện
một
phần
các
hoạt
động
của
ngân hàng và một vài
chức
năng liên
quan
đến Sở
giao
dịch
hoạt
động
dưới
số
uy
quyền của
ngân hàng thương
mại.
Nói cách
khác,
Sở
Giao dịch là
một
chi
nhánh
"đặc
biệt"
của
ngân hàng thương
mại.
Nhiệm
vụ chủ yếu của Sở
Giao dịch
là
thay
mặt Hội Sờ chính
trốc
tiếp
thốc hiện
các
nghiệp
vụ ngân hàng
theo Luật
các
tổ
chức
tín
dụng
và
theo
điều
lệ
của ngân hàng thương
mại, thốc hiện
dịch
vụ ngân hàng
đại
lý, quản
lý vốn
đầu
tư cho các dố án
theo
yêu cầu
của
khách
hàng,
dịch
vụ
thanh
toán
giữa
các
khách hàng và các
nghiệp
vụ khác
theo
yêu cầu cùa
Tổng
giám đốc ngân hàng
thương
mại.
Cụ
thể:
- Quản lý và
kinh
doanh
vốn, thốc hiện lệnh
điều chuyển
vốn trên
tài khoản
tiền
gửi
nội,
ngoại tệ
của
ngân hàng thương mại
tại
Ngân hàng Nhà nước và các
tô
chức
tín
dụng
khác,
lệnh
điều
vốn cho các
chi
nhánh ngân hàng thương
mại.
Quản lý
kinh
doanh nguồn
vốn khả
dụng
của ngân hàng đảm bảo duy trì khả
năng
thanh
toán toàn hệ
thống
và nâng
cao
hiệu
quả
kinh
doanh vốn.
-
Thốc
hiện
các quy định
của
Ngân hàng Nhà nước
Việt
Nam về
tỷ giá,
dụ
trữ
bắt
buộc,
quản
lý
trạng
thái
ngoại
hối;
mua bán
ngoại tệ
trên
thị
trường liên
ngân hàng
trong,
ngoài
nước,
là đầu mối
điều
hoa và
kinh
doanh
ngoại
tệ
mặt
trong
toàn hệ
thống
ngân hàng thương
mại.
-
Đại diện
cho ngân hàng thương mại
tham
gia giao
dịch
trên
thị
trường
tiền
tệ
và
thị
trường vốn liên ngân hàng
trong
nước và
quốc
tế,
thị
trường mở,
thị
trường
đấu
thầu
tín
phiếu
kho
bạc
và các
giấy tờ
có giá khác
- Đầu mối
thốc hiện
mua bán
ngoại tệ với
các
chi
nhánh
trong
hệ
thống
ngân
hàng.
Đại
diện
cho ngân hàng mua bán
ngoại tệ với
Ngân hàng Nhà nước
Việi
Nam, các ngân hàng khác trên
thị
trường
hối
đoái liên ngân hàng
trong
nước và
quốc
tế.
5
-
Thực
hiện
quan
hệ
đại
lý
thanh
toán và
dịch
vụ ngân hàng
đối với
các Ngân
hàng
trong
nước và nước ngoài.
-
Đầu
mối
triển
khai,
quản
lý
mạng
lưới
dịch
vụ
chi trả kiều hối.
-
Trực
tiêp
thử
nghiệm
các
dịch
vụ
sản
phàm mới
trong
hoạt
động
kinh
doanh
của
ngân hàng.
Trên đây
chỉ là
một số
những chức
năng,
nhiệm
vụ đừc trưng thường thây
ở Sở
Giao dịch
ngân hàng thương
mại.
Tuy vào
hoạt
động,
chính sách
của
từng
ngân hàng
sẽ
quy định cụ
thể
chức
năng
nhiệm
vụ của Sở
Giao dịch
khác
nhau.
Nhưng
tựu
chung,
Sờ
Giao dịch
ngân hàng thương
mại là
một
chi
nhánh đừc
biệt
của
ngân
hàng,
ngoài
việc
thực
hiện
các
nghiệp
vụ tín
dụng,
cho
vay, thanh
toán
thông
thường,
Sờ
Giao dịch
còn
đại
diện
cho ngân hàng, cho Hội sở chính
thực
hiện
các dự án đầu tư đừc
biệt
của
chính
phủ,
các
tổ
chức
kinh
tế,
định chế
tài chính nước ngoài
cũng
như là đầu mối
quản
lý mọi
hoạt
động
trong
toàn hệ
thống
ngân hàng.
li.
Bảo
lãnh-một
nghiệp
vụ
quan
trọng
của
ngân hàng thương
mại.
1.
Khái
niệm
bảo
lãnh.
Hoạt
động
truyền
thống
của một ngân hàng thương mại là huy động
vốn
và sử
dụng
vốn để
kinh
doanh.
Tuy nhiên
trong
quá trình phát
triển
của
nền
kinh tế,
các ngân hàng đã không
ngừng tạo ra những
sản phẩm
dịch
vụ
mới
nhằm đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn
những
nhu cầu phát
sinh
từ doanh
nghiệp
và nền
kinh
tế.
Hoạt
động bảo lãnh ngân hàng là một
trong
những
sản
phẩm mới của ngân hàng
trong
quá trình phát
triển,
nhằm
tạo ra
những
lợi
ích
lớn
hơn cho nền
kinh
tế
nói
chung
và cho ngân hàng nói riêng. Vai trò của
ngân hàng ngày một
trở
nên
quan
trọng
hơn,
chính vì vậy mà các sản phẩm
dịch
vụ
của
ngân hàng
cũng
ngày càng
trở
nên
quan
trọng.
Bên
cạnh đó,
khi
kinh
tế
phát
triển,
cạnh
tranh diễn
ra quyết
liệt
thì
nhu
cầu
vốn tín
dụng
cùa các
doanh
nghiệp
cũng
tăng lên không
ngừng.
Hoại
động
tín
dụng
của ngân hàng là công cụ
cung
cấp
phần lớn
nhu cầu về vốr
cho
các
quốc
gia
và các
doanh
nghiệp.
Tuy nhiên, bên
cạnh những
thuận
lợi
đó
thì
hoạt
động này
cũng
tiềm
ẩn
những
rủi
ro
do thông
tin
không
đối
xứng
6
rủi
ro
về đạo
đức,
những
biến
động
của nền
kinh
tế
cũng
như văn
hoa,
xã
hội.
Để
hạn chế
những
rủi
ro
trên và giành
thắng
lợi
trên thương
trường
sẽ đòi
hỏi
các
doanh
nghiệp
phải
mất
rất
nhiều
thời
gian
và công sức đế tìm
hiếu đối
tác,
mà đôi
khi
điều
này
vượt
quá
khả
năng của một
doanh
nghiệp.
Do đó nhu cầu cần có đảm bảo
trong
giao
dịch
đã làm
xuất hiện
một
loại
giao
dịch
mậi,
đó
là giao
dịch
đảm
bảo,
dựa vào sự đảm bảo
của
một bên
thứ
ba
có uy
tín,
có khả năng và tư cách để đảm bảo cho các
quan
hệ,
đó
là
hoạt
động
bảo
lãnh.
Hoạt
động
bảo lãnh là một
hoạt
động
mang
tính
trừu
tượng
và liên
quan
tậi
nhiều lĩnh
vực
trong
xã
hội,
vì vậy mà có
rất nhiều
những
khái
niệm
khác
nhau
về
bảo
lãnh,
song
về bản
chất là giống
nhau.
Trong
Các quy
tắc
thống
nhất
về bảo lãnh hợp
đồng
ấn bản số 325
(Uniíorm
Rules
for Contract
Guarantees-URGC
ICC 325) do Phòng Thương
mại
Quốc
tế
ban hành
[7, trang
2],
phương
thức
bảo
lãnh
được
hiểu
là bất
cứ
một sự cam
kết
hay
bất
cứ một sự cam
kết
thanh
toán nào của
trung gian
tài
chính
hoặc
của
pháp nhân hay
thê
nhân bằng văn bản
là
sẽ
bồi
thường một số
tiền nhất định,
nếu đến hạn mà
người
được bào
lãnh
không hoàn
thành nghĩa
vụ
như
quy
định trên
thư
bào
lãnh.
Theo
điều
361 Bộ
luật
Dân sự
Việt
Nam
2005
[5, trang
66],
khái
niệm
báo lãnh
được
xác
định
là
"việc
người thứ ba
(gệi là
người bảo
lãnh)
cam
kết
với
bên có quyền
(gệi là
người nhận bảo
lãnh)
sẽ
thực hiện nghĩa
vụ
thay
cho
bên có
nghĩa
vụ
(gệi là
người được bảo
lãnh)
nếu
khi
đến
thời
hạn mà người
được bảo
lãnh
không
thực hiện
hoặc
thực hiện
không đúng
nghĩa
vụ.
"
Theo điều 2 Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định
số
26/2006/QĐ-NHNN ngày
26/06/2006
của
Thống
đốc Ngân hàng Nhà
nưậc
[8,
trang
2],
bảo lãnh ngân hàng
được
định
nghĩa:
"Bảo
lãnh
ngân hàng
là
cam
kết
bằng văn bản của
tổ
chức
tín
dụng
(bẽn
bảo
lãnh)
với bên có quyển (bên
nhận bảo
lãnh)
về
việc thực hiện nghĩa
vụ
tài
chính thay
cho khách hàng
(bên
được bảo
lãnh)
khi
khách hàng không thực
hiện
hoặc thực hiện không đúng
nghĩa
vụ đã cam
kết với
bên nhận bào
lãnh.
Khách hàng
phải
nhận nợ và hoàn
trả
cho
tồ
chức
tin
dụng số
tiền
đã được
trà
thay.
"
Một
nghiệp
vụ bảo lãnh bao gồm
ít
nhất
3 bên: bên bảo
lãnh,
bèn được
bảo
lãnh,
bên
thụ
hường
bảo lãnh.
- Bên bảo
lãnh:
là bên phát hành bảo lãnh như Ngân hàng Nhà
nước,
ngân hàng thương
mại
và các
tổ
chức tín dụng
khác
theo
quy định
của
pháp
luật.
Bên bảo lãnh có trách
nhiệm
thanh
toán cho bên
nhận
bảo lãnh
khi
khách hàng
được
bào lãnh
của
mình không
thực hiện
đúng cam
kết trong
hợp đồng đã ký
với
bên
nhận
bảo lãnh.
- Bên được bảo
lãnh:
là
bên yêu
cốu
được bảo
lãnh,
có
thế
là
các tô
chức
tín
dụng
khác,
các
doanh
nghiệp hoạt
động
kinh
doanh
hợp pháp
tại
Việt
Nam,
hộ gia
đình cá
thể,
các
tổ chức
kinh tế
nước ngoài
tham
gia
các hợp đồng hợp
tác liên
doanh
và
tham
gia
đấu
thốu
các dự án
tại
Việt
Nam
hoặc
vay vốn đế
thực hiện
các dự án đốu tư
tại
Việt
Nam. Bên được bảo lãnh có trách
nhiệm
thực
hiện
các
nghĩa
vụ đã cam
kết với
bên
nhận
bảo lãnh.
- Bên nhận bảo lãnh
(bên
thụ hưởng bảo
lãnh)
là các
tố
chức,
cá nhân
trong
và ngoài nước hợp pháp có
quyền
thụ
hưởng
cam
kết
bảo lãnh
của
tổ
chức
tín dụng.
Bên
nhận
bảo lãnh
sẽ
có
quyền
yêu
cốu
tổ
chức tín dụng
đứng
ra thanh
toán số
tiền
bảo lãnh nếu bên được bảo lãnh không
thực hiện
nghĩa
vụ như đã
cam
kết.
2.
Bản
chất
của
hoạt
động bảo lãnh.
Bảo lãnh là một
nghiệp
vụ tín
dụng,
là hình
thức
tài
trợ
cho khách hàng
thông
qua
uy
tín của
ngân
hàng,
qua đó khách hàng có
thể
tìm
nguồn tài
trợ
mới,
mua được hàng hoa
hoặc
thực hiện
được các
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh
nhằm
thu
lợi
nhuận.
về bản
chất,
bảo lãnh ngân hàng
là
hình
thức
bảo đảm
thực hiện
nghĩa
vụ
tài chính mang tính phái
sinh.
Trách
nhiệm
tài chính trước
hết
thuộc
về bên
được
bảo
lãnh,
nếu bên được bảo lãnh không
thế thực hiện
được
nghĩa
vụ tài
chính
với
bên
thụ
hưởng
thì
ngân hàng mới
phải thực hiện thay
cho khách hàng
của
mình.
Quan hệ bảo lãnh
là quan
hệ ba bên
giữa
bên bảo
lãnh,
bên được bảo
lãnh và bên
nhận
bảo
lãnh.
Mỗi bên
tham
gia
hoàn toàn độc
lập với
quan
hệ của
hai
bên còn
lại.
Mối
quan
hệ
giữa
các bên
trong
bảo lãnh được mô
tả
như
sau:
8
Sơ đồ
1.1:
Mối
quan
hệ
giữa
các bên
trong
bảo lãnh ngân hàng.
Bên bảo lãnh
Hợp đồng bảo lãnh \. Cam
kết
bảo lãnh
Bên được bảo lãnh
Bên
nhận
bão lãnh
Bên được bảo lãnh
Hóp đồng
kinh tế
Bên
nhận
bão lãnh
Trong
bất
kỳ một bảo lãnh nào
cũng
tồn
tại
ít
nhất
ba mối
quan
hệ họp
đồng.
Tuy nhiên các họp đồng này
lại
tồn
tại
độc
lập
so
với hai
hợp đồng còn
lại.
Mặc dù
nội
dung
của bảo lãnh được xây
dựng
trên cơ sở
nội
dung
của hợp
đồng
kinh tế
nhưng đặc trưng
nổi bật
của
bảo lãnh
là
nó độc
lập
và tách
biệt
với
các
quan
hệ thương
mại
và
vay
nợ.
Điều
này có
nghĩa là
thư bảo lãnh độc
lập
và
tách
rởi
khỏi
cơ sở hình thành
ra
nó
là
hợp đồng thương
mại.
Tính
chất
độc
lập
của
nó được
thể hiện
rõ nét qua các hợp đồng ràng
buộc
mối
quan
hệ
giữa
các
bên
liên
quan.
Thử
nhất
là
hợp đong
thương
mại
thể hiện
mối
quan
hệ
giữa
bên được bảo
lãnh và bên
nhận
bảo
lãnh.
Đây
là
hợp đồng đóng
vai
trò
cốt
yếu
và
là
cơ sở cho
việc
xây
dựng
hai
họp đồng còn
lại.
Tổ
chức
tín
dụng
không có
quyền
can
thiệp
vào các
thỏa thuận trong
hợp đồng
này,
mà
chỉ
đứng trên góc độ phân tích để
đưa
ra quyết
định về
việc
có
chấp nhận
mở bảo lãnh hay không.
Thứ
hai
là hợp đồng báo
lãnh
thể hiện
mối
quan
hệ
giữa
bên được bảo
lãnh và bên bảo lãnh. Đây
thực chất
là hợp đồng
cung
cấp
dịch
vụ hay tài
trợ
giữa
khách hàng và
tổ
chức
tín
dụng.
Hợp đồng này hoàn toàn độc
lập với
bên
nhận
bảo lãnh. Tổ
chức
tín
dụng
chỉ có trách
nhiệm
thông báo
với
bên
thụ
thưởng
quyết
định
chấp nhận
bảo lãnh
của
mình.
Thứ ba
là
cam
kết
bảo
lãnh
thể hiện
mối
quan
hệ
giữa
bên
nhận
bảo lãnh
và bên bảo
lãnh.
Đây chính
là
thông báo
của
tổ
chức
tín
dụng
cho bên
nhận
bảo
lãnh về
quyết
định bảo lãnh của mình
đối với
ngưởi
yêu cầu bảo
lãnh.
Tổ
chức
9
tín
dụng
có trách
nhiệm
thanh
toán
ngay
sau
khi
nhận
được yêu cầu của bên
nhận
bảo lãnh
theo
đúng
thỏa
thuận
trong
thư bảo lãnh không phụ
thuộc
vào mối
quan
hệ
của tố
chức
tín
dụng
với
bên được bảo lãnh.
Tính độc
lập của
bảo lãnh không
chỉ
giới
hạn
trong
quan
hệ
giữa
các bên
liên
quan
mà còn
thể hiện trong
trách
nhiệm
thanh
toán của ngân hàng phát
hành.
Trách
nhiệm
này hoàn toàn độc
lập với
quan
hệ
giữa
ngân hàng phát hành
và bên được bảo
lãnh.
Mừc
dù,
mục đích
của
bảo lãnh
là
nhàm
bồi
hoàn cho bên
hưởng
bảo lãnh
những
thiệt
hại từ việc
không
thực
hiện
hợp đồng
đó.
Nhưng
việc
thanh
toán hoàn toàn
chỉ
căn cứ vào các
điều
khoản
và
điều
kiện
đã được
quy
định ở
trong
hợp
đồng.
Do
vậy,
những
vấn đề nảy
sinh giữa
các bên
trong
hợp
đồng
kinh tế
như các
tranh
chấp
hợp
đồng,
hay các
quyền
kháng
nghị
từ
hợp
đồng đều không hề ảnh hưởng đến mối
quan
hệ
giữa
ngân hàng phát hành
và bên
nhận
bảo
lãnh.
Giữa
ngân hàng phát hành và bên
nhận
bảo lãnh chỉ có
mối
ràng
buộc
ở các
điều
kiện
bảo
lãnh.
Một
khi
điều
kiện
bảo lãnh của ngân
hàng phát hành được tuân
thủ thì
ngân hàng phát hành không có
bất
kỳ
lí
do gì
để
từ chối
thực
hiện
cam
kết
của mình
như:
ràng
buộc
giữa
bên được bảo lãnh
và ngân hàng không
chừt
chẽ,
bên được bảo lãnh
bị
phá
sản,
bên được bảo lãnh
vẫn
còn nợ ngân hàng phát hành, bên được bảo lãnh và bên hưởng bảo lãnh
đang
tranh
cãi về hình
thức
vi
phạm và mức độ
thiệt
hại
Trong
trường họp
bên được bảo lãnh không
chấp
nhận
tuyên bố
vi
phạm và đòi
bồi
thường
của
bên
nhận
bảo lãnh thì bên được bảo lãnh
cũng
không được từ
chối
thanh
toán cho
ngân hàng phát
hành.
Họ sẽ
phải
thưa
kiện
bên
nhận
bảo lãnh
với
tư cách của
chủ thể
hợp đồng
kinh tế
ràng
buộc
quyền
lợi
và
nghĩa
vụ
giữa hai
bên được
đảm bảo
bời biện
pháp bảo
lãnh,
chứ
không
phải với
tư cách
của
các bên ký
kết
họp
đồng bảo lãnh.
3. Sự
ra
đòi của
hoạt
động bảo lãnh trên
thế
giới
và ở
Việt
Nam.
Hoạt
động bảo lãnh sơ
khai
đã có
từ rất
sớm vào
thời
kì
Trung
cổ Hy Lạp
trong
những
giao
dịch
thương mại nhỏ
lẻ.
Nhưng
phải
đến
những
năm 60 của
thế
kỷ XX, bảo lãnh mới được áp
dụng
ở
thị
trường Hoa Kỳ. Sau
đó,
vào đầu
những
năm 70 của
thế
kỷ XX, bảo lãnh
bắt
đầu được sử
dụng
trong
các
giao
dịch
thương mại
quốc
tế.
Vào
thời
gian
này các
quốc
gia
mau chóng
thịnh
10
vượng
nhờ
sản
xuất
dầu
lửa
ờ
Trung
Đông, liên
tục
ký
những
hợp đồng
kinh
tê
lớn với
các nước phương Tây để
thực
hiện
các dự án
cải
tạo
cơ sở hạ tâng kỹ
thuủt,
dự án
canh
tân nông
nghiệp,
quốc
phòng Giá
trị rất
lớn
của các họp
đồng
và
thế
mạnh
về tài chính của các
quốc gia Trung
Đông đã cho phép họ
phải
có một sự đảm bảo
chắc chắn
về phía
đối
tác
khi
tham
gia
vào các
giao
dịch
quốc
tế.
Những bảo lãnh độc
lủp
do ngân hàng của các nước phương Tây phát
hành đã
thực
sự đáp ứng được yêu cầu về sự
thuủn
lợi
và an toàn cho các quôc
gia
nhủp
khẩu.
Ke
từ
đó
tới
nay,
với
khả năng
cung
ứng
rộng
rãi
trong
các
giao
dịch,
vị trí của
bảo lãnh ngân hàng ngày càng được
củng
cố một cách
chắc chắn.
Tại Việt
Nam sau năm
1990,
hệ
thống
ngân hàng đã được
đổi
mới đáng
kế
trong
quá trình
chuyển đổi
từ nền
kinh
tế
tủp
trung
sang
nền
kinh
tế
thị
trường
có sự
điều
tiết
vĩ
mô
của
Nhà
nước. Bắt
đầu
hội
nhủp
với kinh tế
khu vực
và Thế
giới,
hệ
thống
ngân hàng
cũng
không
ngừng
phát
triển
về
loại
hình và
nghiệp
vụ góp
phần quan
trọng trong việc
tăng trưởng
kinh tế
đất nước,
trong
đó
nghiệp
vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh được phát
triển
như là một
tất
yếu khách
quan.
Doanh số bảo lãnh ngày càng tăng cho
thấy tiềm
năng
lớn
của
loại
hình
dịch
vụ này ờ nước
ta.
4. Chức năng
của
bảo lãnh.
4.1 Chức năng đảm bảo tính pháp lý.
Đây chính là mục tiêu và là
chức
năng
tối
quan
trọng
của
nghiệp
vụ bảo
lãnh,
đó là
cung
cấp một sự bảo đảm cho
người thụ
hưởng,
không chỉ là đảm
bảo
về
thanh
toán mà còn bảo đảm
việc
thực
hiện
họp đồng và nhờ đó đảm bảo
sự
công
bằng
về
quyền
lợi
và
nghĩa
vụ
của
các bên
trong
hợp
đồng.
Bảo lãnh
tạo
lủp
sự đảm bảo về
nghĩa
vụ tài chính và
phi
tài chính,
trong
đó
nghĩa
vụ tài
chính
là người
đi vay
phải trả
nợ cho ngân hàng
theo
hợp đồng tín
dụng người
mua
phải trả
tiền
hàng cho
người bán,
chủ công trình
phải trả
tiền thi
công cho
nhà
thầu
còn
nghĩa
vụ
phi
tài chính là
người
bán
phải
giao
hàng
theo
hợp
đồng
thương mại cho
người
mua hay
nghĩa
vụ nhà
thầu
phải
thực
hiện
đúng
tiến
độ xây
dựng.
li
Như
vậy,
có
thể
nói bảo lãnh ngân hàng
thực chất
là hình
thức
đảm bảo
pháp lý
trong
giao
dịch
chứ không hoàn toàn chỉ mang
chức
năng
thanh
toán.
Đặc
biệt
các cam
kết
bảo lãnh dùng
trong
họp đồng
thi
công,
hợp đồng bảo hành
sản
phàm, dự
thầu
công
trình
là những
thỏa thuận
không manh tính
chất
mua
bán hay
thanh
toán.
Vối chức
năng đảm bảo pháp lý
này,
bảo lãnh có tác
dụng
đem
lại
sự tín
nhiệm cũng
như an tâm cho các nhà
cung
cấp
vốn,
nhà tài
trợ
trong
giao
dịch
thương
mại.
4.2 Chức năng phòng ngừa rủi ro.
Đây
là chức
năng cơ
bản của
nghiệp
vụ bảo lãnh ngân
hàng.
Xuất
phát
từ
sự
thiếu
tin
tường
lẫn
nhau
giữa
các
đối
tác,
sự
rủi
ro
do khách
quan cũng
như
chủ
quan,
do đó bảo lãnh ngân hàng có
chức
năng là công cụ bảo đảm cho các
giao
dịch
diễn ra.
Tuy nhiên
chức
năng này không hoàn toàn
giống vối
chức
năng phòng
ngừa
rủi
ro
trong
hoạt
động bảo
hiểm.
Điều
này được
thể hiện
rõ nét
trong
mục đích và hình
thức
của bảo
lãnh.
Bảo lãnh ngân hàng không bù đắp
toàn bộ
thiệt
hại khi
có
rủi
ro
mà nó
chỉ
trưốc
hết tạo
ra
sự đảm bảo tín
nhiệm
giữa
các
đối
tác
trong
giao
dịch
và cam
kết
đền bù ở một mức độ cụ
thể
được
ghi trong
cam
kết
bảo lãnh.
4.3 Chức nàng thúc đẩy thực hiện hợp đồng.
Trong
nghiệp
vụ bảo
lãnh,
ngân hàng
chỉ
đứng
ra
đảm bảo cho
việc
thực
hiện
nghĩa
vụ
doanh
nghiệp, tức
là chức
năng đảm bảo pháp
lý.
Và như
vậy,
bản
thân các
doanh
nghiệp
sẽ
tự
mình
quyết
định cách
thức thực hiện
các
nghĩa
vụ
đó,
tính toán sao cho có
hiệu
quả
cũng
như
phải
chịu
trách
nhiệm
trưốc
những
hành
vi vi
phạm của mình.
Điều
này ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
quyền
lợi
của
người
xin
bảo
lãnh,
buộc
họ và các bên liên
quan
phải
nỗ
lực
trong việc
thực
hiện
đúng các
nghĩa
vụ
theo
yêu cầu của họp
đồng.
Mặt
khác,
ngay
cả
đối
vối
bên
hường
bảo
lãnh,
họ sử
dụng
bảo lãnh
chỉ
như là một công cụ để đảm bảo
việc
thực hiện
hợp đồng
của
bên được bảo
lãnh,
hạn chế
rủi
ro
nên cho dù họ có
quyền
yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh
thanh
toán
khi người
được bảo
lãnh
vi
phạm họp
đồng,
nhưng về
thực chất
trưốc và sau
khi
kí
kết,
người thụ
hưởng
vẫn
luôn mong muốn
người
được bảo lãnh
thực hiện
đúng
theo
hợp đồng
12
chứ
không trông chờ vào một
khoản
bồi
hoàn
tài
chính
từ
phía ngân hàng phát
hành bào lãnh. Bởi vậy
chức
năng đảm bảo
thực
hiện
hợp đồng của bảo lãnh
thường
được
thực
hiện
hơn
chức
năng đảm bảo
tài
chính.
4.4 Chức năng tài trợ.
Chức năng này được
thể
hiện
rõ nét
trong việc
cấp bảo lãnh cho
người
xin
bảo lãnh. Không
phải
bất
cứ yêu cầu bảo lãnh nào
cũng
được ngân hàng
châp
nhận,
nó còn phụ
thuộc
vào
nhiều
điều
kiện
cụ
thể.
Do đó bảo lãnh ngân
hàng có
chức
năng
tài
trợ
gián
tiếp
để các
doanh
nghiệp
có đủ
điều
kiện
thực
hiện
các
giao
dửch,
được
nhận
các
khoản
tiền
ứng
trước,
nhận
được các
khoản
tín
dụng
hàng hóa và tín
dụng
tiền
tệ.
Bên
cạnh
đó, do bảo lãnh chủ yếu sử
dụng
trong
các hợp đồng
thi
công hay một số hợp đồng buôn bán
lớn,
có tính
phức tạp
như hợp đồng bảo lãnh liên
quan
đến các công trình xây
dựng
lớn,
hay
các hợp đồng mua bán
vật tư,
thiết
bử
sản
xuất theo
phương
thức
trả
chậm
với
các đôi tác
quốc
tế Hầu
hết
các hợp đồng này đều đòi
hỏi
phải
có
khoảng
thời
gian
dài mới hoàn
tất
nên bên được bảo lãnh sẽ gặp
nhiều
rủi
ro
đặc
biệt
là
rủi
ro về
tài
chính.
Khi
một ngân hàng đứng
ra
phát hành bảo lãnh
thanh
toán hay bảo lãnh
trả
tiền
ứng
trước,
bảo lãnh vay vốn cho bên được bảo
lãnh đồng
nghĩa với
việc
ngân hàng
cung
cấp một công cụ tài
trợ,
giúp bên
được
bảo lãnh có được
khoản
tài
trợ
ngắn
hạn cho
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh.
Sự
tài
trợ
này
cũng
có
thể
được
cung cấp
một cách
trực
tiếp
do uy
tín
và
quan
hệ lâu dài của khách hàng
với
ngân
hàng,
hoặc
do sự
chỉ
đửnh của chính
phủ
để
doanh
nghiệp
có
thể thực
hiện
được các dự án
lớn,
phát
triển
các ngành
mũi nhọn
trong
toàn bộ cơ
cấu
nền
kinh tế.
5. Phân
loại
bảo lãnh ngân hàng.
5.1 Theo mối quan hệ giao dịch.
à) Bảo
lãnh trực tiếp.
Bảo lãnh
trực
tiếp
là
loại
bảo lãnh
trong
đó ngân hàng phát hành cam
kết
không hủy
ngang,
trực
tiếp
trả
tiền
cho
người
thụ
hưởng
hay nói cách khác
chửu
mọi
trách
nhiệm
và
nghĩa
vụ
trực
tiếp
đối với người nhận
bảo lãnh. Bảo lãnh
trực
tiếp
thường được ngân hàng
người
xin
bảo lãnh phát hành.
Trong
trường
hợp người nhận
bảo lãnh ờ một nước
khác,
bảo lãnh
sẽ
được thông báo qua ngân
13
hàng
đại
lý
tại
nước sở
tại
của
ngân hàng phát
hành.
Ngân hàng này
chi
đóng
vai
trò
là
ngân hàng thông báo và
chuyển
nội
dung
thư bảo lãnh
chứ
không được
coi
là ngân hàng
thanh
toán,
không
chịu
trách
nhiệm
về
nội dung
thư bảo lãnh và
các
tranh
chấp
phát
sinh
nếu có
sau
này.
Sơ đồ
Ĩ.2:
Bảo lãnh
trực
tiếp.
Ngân hàng
phát hành
Yêu
cầu
Cam
kết
Thông
phát hành bào lãnh báo
bào lãnh
Bên
nhận
bảo
lãnh
Hợp đồng thương mại
Bên
nhận
bảo
lãnh
Bên
nhận
bảo
lãnh
Bên
nhận
bảo
lãnh
b) Bảo
lãnh gián tiếp.
Bảo lãnh gián
tiếp
là một bảo lãnh mà
trong
đó ngân hàng bảo lãnh đã
phát hành bảo lãnh
theo
chọ
thị
của
một ngân hàng
trung
gian
phục
vụ cho
người
được
bảo lãnh dựa trên một bảo lãnh khác
gọi
la
bảo lãnh
đối ứng. Người
được
bào lãnh không
chịu
trách
nhiệm
bồi
hoàn
trực
tiếp
cho ngân hàng phát hành mà
chính ngân hàng
trung
gian
chịu
trách
nhiệm bồi
hoàn. Cũng tương
tự
như bảo
lãnh
trực
tiếp,
ngân hàng phát hành bảo lãnh có
thể
thông báo
trực
tiếp tới
người
hưởng
thụ
hay
thông qua một ngân hàng thông báo.
Ngân hàng
thứ
nhất
(ngân hàng chọ
thị)
đồng ý phát hành một thư bảo
lãnh
theo
chọ
dẫn
của người
xin
bảo lãnh đến ngân hàng
thứ
hai
thụ
hường,
đồng
thời
chọ
thị
cho ngân hàng
thứ
hai
(ngân hàng phát hành bảo lãnh
trực tiếp)
phát
hành thư bảo lãnh cho bên
nhận
bảo
lãnh.
Trong
hình
thức
này,
ngân hàng
thứ
hai
là
ngân hàng cam
kết
đảm bảo
trực
tiếp
và
chịu nghĩa
vụ
tài
chính
với
người
nhận
bảo
lãnh.
Người
hưởng
không được
quyền
và không
phải
đòi
tiền lại
ngân
hàng chọ
thị
mà là
tại
ngân hàng phát hành. Khi
nhận
được yêu cầu đòi
tiền,
ngân hàng phát hành
thanh
toán cho bên
nhận
bảo lãnh và
thu
lại
số
tiền
này
từ
tài khoản của
ngân hàng
chọ
thị
theo
cam
kết
trong
bảo lãnh
đối
ứng.
Bào lãnh
Ngân hàng
thông báo
14
Sơ đồ
1.3:
Bảo lãnh gián
tiếp
Ngân hàng
Báo lãnh
phát hành
Bào lãnh
đối
ứng
Cam
kết
báo lãnh
Ngân hàng
chỉ thị
Yêu
cầu
phát hành
Bên được
bảo
lãnh
Ngân hàng
thông báo
Thông
báo
Bên
nhận
bảo
lãnh
Hợp đồng thương mại
Bảo lãnh
đối
ứng được sử
dụng
chù yếu
trong
trường hợp bên
nhận
bảo
lãnh là ngân hàng nước
ngoài.
Ngân hàng phát hành là ngân hàng
đại
lý của
ngân hàng
chỉ
thụ
tại
quốc
gia
của bên
nhận
bảo lãnh. Bảo lãnh
đối
ứng
cũng
được
sử
dụng
khi
ngân hàng phát hành do bên
nhận
bảo lãnh
chỉ
định,
nhung
lại
không có
quan
hệ
với
bên
nhận
bên được bảo
lãnh.
Khi
đó bên được bảo lãnh có
thấ
yêu cầu ngân hàng
phục
vụ mình phát hành một bảo lãnh
đối
ứng cho ngân
hàng phát hành.
c) Xác nhận bảo
lãnh.
Bảo lãnh được xác
nhận là
việc
xác
nhận
của một ngân hàng
đối với
một
bào lãnh do một ngân hàng khác phát hành đấ xác
nhận
lại
tính bảo đảm
của
bảo
lãnh.
Bảo lãnh được xác
nhận
thường phát
sinh trong
trường hợp bên
thụ
hường
muốn
một ngân hàng khác
trong
nước xác
nhận
bảo lãnh do một ngân hàng
nước
ngoài phát hành.
Như
vậy,
bên
thụ
hưởng
có
thấ xuất
trình
những chứng từ
theo
yêu cầu
của
bảo lãnh đến ngân hàng xác
nhận
và
nhận
thanh
toán nếu
người
được bảo
lãnh không
thực
hiện
đầy đủ
nghĩa
vụ của mình. Với xác
nhận
bảo lãnh, bên
nhận
bảo lãnh
sẽ
được đảm bảo
chắc chắn
hơn
bằng
uy
tín
và
khả
năng
tài
chính
của hai
ngân hàng
:
ngân hàng phát hành và ngân hàng xác
nhận.
Xác
nhận
bảo
15
lãnh chủ
yếu
áp
dụng
trong
trường hợp bên
nhận
bảo lãnh
thiếu
tin
tưởng
ngân
hàng phát hành
hoặc
khó khăn
trong việc trực
tiếp
thực
hiện
quyền
truy
đòi.
Sơ đồ
1.4:
Xác
nhận
bảo lãnh
Ngân hàng
phát hành
Tư bào lãnh
Ngân hàng
xác
nhận
Ngân hàng
phát hành
Ngân hàng
xác
nhận
Yêu
cầu
phát hành
bảo
lãnh
Xác
nhận
và thông báo
bào lãnh
Bên được
bão lãnh
Bên
nhận
bảo
lãnh
Bên được
bão lãnh
Hợp đông thương mại
Bên
nhận
bảo
lãnh
ả) Đồng bảo
lãnh.
Đồng
bảo lãnh là
việc
nhiều
ngân hàng cùng bảo lãnh cho một
nghĩa
vụ
của
khách hàng thông qua một ngân hàng làm đầu
mối. Đối với
một số
nghĩa
vụ
bảo
lãnh có giá
trỷ
lớn vượt
quá quy đỷnh an toàn vốn
tối
thiểu
của ngân hàng
(15%
vốn
tự
có),
các ngân hàng
buộc
phải
hợp tác
với
nhau
và
thực
hiện
bảo
lãnh
dưới
hình
thức
đồng bảo lãnh.
Trong
nghiệp
vụ đồng bảo
lãnh,
ngân hàng đầu mối
-
thường
là
ngân hàng
có uy tín và giàu
kinh
nghiệm -
đại
diện
đứng
ra
phát hành bảo lãnh và
trả
phí
cho
các ngân hàng đồng
minh
theo tỷ
lệ.
Nêu
phải thực
hiện
nghĩa
vụ bảo lãnh,
ngân hàng đầu mối sẽ đòi
bồi
hoàn
từ
các ngân hàng đồng
minh
theo tỷ
lệ
tham
gia
của
họ trên cơ sở các bảo lãnh
đối
ứng do các ngân hàng này phát hành cho
ngân hàng đầu
mối.
lổ
Ngân
hàng 1
-
Cam
kết
Cam
kết
đồng
Ngân
bào lãnh
hàng 2
Ngân
hàng 3
Sơ đồ
1.5:
Đồng
bảo lãnh
Ngân hàng
phát hành
Yêu
cấu
phát hành
bào lãnh
Bên
nhận
bảo
lãnh
Bao lành
Cam
kết
bào lãnh
Hợp đồng thương mại
Ngân hàng
thông báo
Thông
báo
Bên
nhận
bảo
lãnh
5.2.
Theo
đối
tượng
bảo
lãnh.
a) Báo
lãnh
dự
thầu.
Đây là cam
kết
của
tổ
chức
tín
dụng
với
bên mời
thầu,
để bảo đảm
nghĩa
vụ
tham
gia
dự
thầu
của
khách
hàng.
Trường
hợp,
khách hàng
phải
nộp
phạt
do
vi
phạm quy đởnh đấu
thầu
mà không nộp
hoặc
không nộp đầy đù
tiền
phạt
cho
bên mời
thầu
thì
tổ
chức tín
dụng
sẽ
thực hiện thay.
Bảo lãnh dự
thầu
thường có giá
trở
1-5% giá
trở
hợp đồng
với
điều
kiện
thanh
toán
là
theo
yêu
cầu.
Nêu
người
dự
thầu
hoạt
động ở nước
ngoài,
chủ công
trinh
sẽ yêu cầu bảo lãnh dự
thầu
gián
tiếp.
Người thụ
hưởng
bảo lãnh sẽ có
quyền
đòi
tiền
khi
người
dự
thầu vi
phạm cam
kết
dự
thầu,
ngay
cả trường hợp
người
dự
thầu
không
cung
cấp bảo lãnh
thực hiện
hợp đồng sau
khi
ký hợp
đồng.
Thời
hạn
của
bảo lãnh
kết
thúc tương đương
với
thời
gian
trúng
thầu.
Tuy
nhiên bảo lãnh
cũng
có
thể
được kéo dài trên nguyên
tắc
"rút hồ sơ
hoặc gia
hạn"
nhằm đảm bảo các
thủ tục
ký
kết
hợp đồng và
quan
trọng
hơn là chủ
thầu
cung
cấp kởp bảo lãnh
thực hiện
hợp đồng để
tiếp
tục
hoàn
chỉnh
đấu
thầu
đến
thực hiện.
Trường hợp không trúng
thầu
thì bảo lãnh dự
thầu
tụ
động
hết
hiệu
lực
và được
trả lại
ngân hàng phát hành.
UM 05740
17
im ở
b) Bảo
lãnh thực hiện
hợp
đồng.
Đây là cam
kết
của
ngân hàng
với
bên
nhận
bảo
lãnh,
bảo đảm
việc
thực
hiện
đúng và đầy đủ các
nghĩa
vụ
của
khách hàng
theo
hợp đồng đã ký
kết với
bên
nhận
bào lãnh. Trường hợp khách hàng
vi
phạm hợp đồng và
phải
bồi
thường
cho bên
nhận
bảo lãnh mà không
thực hiện
hoặc
thực hiện
không đầy đủ
thì bên
nhận
bảo lãnh có
quyền
yêu cầu
thanh
toán bảo lãnh: không
thực hiện
đúng tiên độ
giao
hàng,
hay
tiến
độ xây
dựng
công trình và ngân hàng sẽ
thanh
toán
thay.
Đây là
loại
bảo lãnh được sử
dụng
thường xuyên và thông
dụng
nhất,
có
thố
được sử
dụng
cho
bất
kỳ
loại
giao
dịch
nào
khi hai
bên cần có sự đảm bảo
của
ngân hàng
đối với
việc
thực hiện
cam
kết.
Thông thường
loại
bảo lãnh này
thường
được dùng kèm
loại
bảo lãnh
khác,
chẳng
hạn
khi
chủ
thầu
được cấp
bảo
lãnh
thanh
toán
theo
tiến
độ hoàn thành công
trình,
số
tiền
của bảo lãnh
thực hiện
hợp đồng
(khoảng
5-10% giá
trị
họp đồng) có
thố
tăng
lên.
Giá
trị
này
phải
tăng dần
đạt
mức
ngang
với
số
tiền
đã
trả
cho
chủ
thầu theo
đúng hợp
đồng
cơ
sờ.
c) Báo
lãnh thanh toán.
Đây
là
cam
kết
của
ngân hàng
với
bên
nhận
bảo
lãnh,
về
việc
sẽ
thực hiện
nghĩa
vụ
thanh
toán
thay
cho khách hàng
trong
trường hợp khách hàng không
thực hiện
hoặc
thực hiện
không đầy đủ
nghĩa
vụ
thanh
toán của mình
khi
đến
hạn.
Ngân hàng cam
kết
sẽ
chi
trả tiền thi
công công
trình,
phí sửa
chữa
thiết
bị,
tiền
thuê máy móc, chuyên
gia,
công
nghệ
hay
tiền
bán hàng hóa,
tiền
gia
công
cho
người nhận
bảo lãnh.
Loại
bào lãnh này, về mục đích
giống
như thư tín
dụng
(L/C)
thông
thường
là bảo đảm cho
nghĩa
vụ
thanh
toán.
Tuy
nhiên,
nó hoàn toàn khác về
bản
chất
và phương
thức
truy
đòi
tiền,
trong
bảo lãnh
thanh
toán,
trách
nhiệm
thanh
toán
của
ngân hàng phát hành
là
trách
nhiệm
thứ yếu,
nghĩa
là,
ngân hàng
chỉ
chịu
thanh
toán
khi
người
được bảo lãnh không
thanh
toán và
vi
phạm hợp
đồng.
Còn
đối với
thư
tín dụng,
trách
nhiệm
thanh
toán của ngân hàng đầu tiên,
đại
diện
cho
người
mua
thanh
toán
tiền
cho
người
bán
khi
người
bán đã
thực
18