Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Phân tích tình hình tài chính Công ty Than Cao Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.53 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LY
.......................

BÀI TẬP LỚN
MƠN HỌC: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính Cơng ty CP Than Cao Sơn - Vinacomin
Giảng viên hướng dẫn

TS. Nguyễn Đăng Tuệ

Sinh viên thực hiện

Trần Ngọc Anh
Hà Vân Ánh
Tạ Thành Chung
Lê Quang Dũng
Tống Thị Duyên
Nguyễn Hải Đường
: QTKD2- 2014B

Lớp

Hà Nội - 8/2015

1


Mục lục
TT


Nội dung

Trang

I

Phần 1: Thu thập dữ liệu Báo cáo tài chính

1

1

Báo cáo tài chính 2014 Cơng ty Cổ phần Than Cao Sơn – Vinacomin

1

2

Báo cáo tài chính 2013 Cơng ty Cổ phần Than Cao Sơn – Vinacomin

1

3

Báo cáo tài chính 2014 Cơng ty Cổ phần Than Cọc Sáu (Cơng ty cạnh tranh)

1

II


Phần 2: Tính tốn các chỉ số tài chính (theo 5 nhóm chỉ số) của Cơng ty Cổ phần
Than Cao Sơn

1

III Phần 3: Tóm tắt những thơng tin chung về Công ty Cổ phần Than Cao Sơn
IV

Phần 4: So sánh các chỉ số theo thời gian, và với đối thủ cạnh tranh. Nhận xét
các chỉ số tài chính.

2

2
8


Phần 1: Thu thập dữ liệu Báo cáo tài chính năm 2013, 2014
1. Báo cáo tài chính 2014 Cơng ty Cổ phần Than Cao Sơn – Vinacomin:
(Theo phụ lục 1 – Báo cáo tài chính 2014 Cơng ty CP Than Cao Sơn).
2. Báo cáo tài chính 2013 Cơng ty Cổ phần Than Cao Sơn – Vinacomin:
(Theo phụ lục 2 – Báo cáo tài chính 2013 Cơng ty CP Than Cao Sơn).
3. Báo cáo tài chính 2014 Cơng ty Cổ phần Than Cọc Sáu:
(Theo phụ lục 2 – Báo cáo tài chính 2013 Cơng ty CP Than Cao Sơn).
Phần 2: Tính tốn các chỉ số tài chính (theo 5 nhóm chỉ số)
của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn
Chi tiết theo phụ lục 4 – Tính tốn các chỉ sổ tài chính (theo 5 nhóm chỉ sổ).
Phần 3: Tóm tắt những thông tin chung về Công ty Cổ phần Than Cao Sơn

3



I. Vài nét sơ lược về tình hình Cơng ty CP Than Cao Sơn – Vinacomin

-

Công ty CP Than Cao Sơn hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5700101098 do Sở
KH và ĐT Quảng Ninh cấp ngày 02/01/2007, thay đổi lần thứ 5 ngày 07/10/2014.

-

Ngành nghề SXKD: khai thác và thu gom than cứng, than bùn, than non…
Vốn điều lệ 149.992 triệu đồng, trong đó vốn nhà nước do Tập đoàn Vinacomin làm đại diện sở hữu là
51%, phần cịn lại do các cổ đơng sở hữu.

-

Người đại diện pháp luật: Ông Đặng Văn Tùng – Giám đốc.
1.1. Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty Cổ phần Than Cao Sơn tiền thân là Xí nghiệp xây dựng mỏ than Cao Sơn, được thành lập ngày
06/06/1974. Sau 8 năm xây dựng và khai thác, ngày 26/05/1982, Xí nghiệp phát triển thành Mỏ than
Cao Sơn. Ngày 16/10/2001, mỏ đổi tên thành Công ty than Cao Sơn. Công ty chuyển đổi từ doanh
nghiệp Nhà nước thành Công ty CP than Cao Sơn – Vinacomin, là công ty con của Tập đồn cơng
nghiệp than khống sản Việt Nam theo quyết định số 2041/QĐ-BCN ngày 08/08/2006 của Bộ trưởng
Bộ Công nghiệp.
1.2. Mơ hình tổ chức
Cơng ty hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần, phân cấp thẩm quyền theo thứ tự từ cao xuống thấp
gồm ĐHĐCĐ, HĐQT, Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc và các phòng ban chức năng.

-


Chủ tịch HĐQT: Phạm Hồng Tài;

-

Theo quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng chính phủ về việc “Phê duyệt Quy hoạch
phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến 2030”, Nhà nước vẫn tiếp tục giao
cho Tập đồn quyền quản lý tài ngun khống sản than; phát triển ngành than để đáp ứng yêu cầu công
cuộc phát triển kinh tế của đất nước, ước tính nhu cầu tiêu thụ khoảng 103 - 118 triệu tấn/năm nên khả
năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty và của cả Tập đồn nói chung là khả thi.

Giám đốc Cơng ty: Đặng Văn Tùng;

Kế tốn trưởng: Vũ Văn Tuân.
3. Phân tích ngành hàng
- Ngành than Việt Nam đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường. Tuy nhiên, việc khai thác, chế biến
và kinh doanh than vẫn tập trung chủ yếu ở Vinacomin và các đơn vị thành viên. Nhà nước chủ yếu giao
cho Vinacomin thực hiện: “từ cơng tác khảo sát, thăm dị, lập bản đồ quy hoạch, khai thác, chế biến, ấn
định mức giá tiêu thụ thơng thường trong nước, trình Chính phủ duyệt giá bán than cho 04 hộ lớn (Giấy,
Điện, Xi măng, Phân bón) và xuất khẩu”.

-

Các đơn vị thuộc Vinacomin ln duy trì số dư tiền gửi khá lớn tại các TCTD. Do vậy, sự canh tranh giữa
các TCTD trong việc cung ứng các sản phẩm tín dụng, các dịch vụ tiền gửi, thanh toán...cho Vinacomin
ngày càng trở lên gay gắt. Phần lớn các đơn vị ngành than được các TCTD áp dụng các chế độ ưu đãi, thu
hút về quan hệ tín dụng.
4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
 Ngành nghề chính: khai thác, chế biến, kinh doanh than …
 Năng lực SXKD: Công ty là một trong những đơn vị khai thác than lộ thiên lớn của Tập đoàn

Vinacomin với sản lượng khai thác luôn đạt trên 3,5 triệu tấn mỗi năm. Hiện Công ty đang quản lý, khai
thác ở mỏ than Cao Sơn, là mỏ có chất lượng than cao và trữ lượng dồi dào khoảng 170 triệu tấn, đủ
khai thác trong 50 năm nữa với công suất khai thác như thời điểm hiện nay.
 Thị trường đầu vào: Nguyên liệu đầu vào là than nguyên khai chưa khai thác tại các mỏ than, trữ lượng
than dồi dào, đáp ứng SXKD. Bên cạnh đó, nguyên vật liệu đầu vào dùng cho các thiết bị vận hành
phục vụ khai thác và chế biến than là xăng dầu, mỡ được cung cấp bởi các đơn vị trên địa bàn. Đây là
các khách hàng cung cấp lâu năm, đảm bảo nguyên vật liệu phục vụ SXKD.
4


 Thị trường tiêu thụ: Toàn bộ các sản phẩm là than nguyên khai, bán thành phẩm, bã sàng, than sạch
các loại sau khi khai thác xong chuyển cho Tập đồn Vinacomin thơng qua Cơng ty tuyển than Cửa
Ơng, Cơng ty kho vận và cảng Cẩm Phả.
 Phương thức thanh toán: phương thức bán hàng chủ yếu là trả chậm. Hai bên xác nhận sản lượng than
mua bán theo từng loại: Than mua để xuất khẩu, than mua để bán trong nước và than mua đổ kho.
Thanh toán tiền bằng hình thức chuyển khoản.
 Kết quả sản xuất kinh doanh:
Đơn vị: triệu đồng
Tăng/Giảm
+/%
Doanh thu thuần
3.886.805
4.117.322
230.517
5,93%
Giá vốn hàng bán
3.408.912
3.779.361
370.449
10,87%

Lợi nhuận gộp
477.893
337.961
-139.932
-29,28%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD
85.409
2.347
-83.062
-97,25%
Lợi nhuận sau thuế
51.640
4.280
-47.360
-91,71%
Năm 2014, doanh thu của Công ty đạt 4.117.322 trđ, tăng 230.517 trđ (+5,93%) so với năm 2013, trong
đó chủ yếu là doanh thu từ than 4.077.263 trđ (chiếm tỷ trọng 99% tổng doanh thu), tăng 302.417 trđ so
với năm 2013.
Chỉ tiêu

-

Năm 2013

Năm 2014

-

Tỷ lệ giá vốn hàng bán/doanh thu thuần năm 2014 là 92%, cao hơn năm 2013 là 9% (tỷ lệ giá vốn hàng
bán/doanh thu thuần năm 2013 là 83%) do chi phí khai thác than tăng cao khi điều kiện và địa hình khai

thác than ngày càng khó khăn phức tạp, làm cho lợi nhuận gộp của Cty năm 2014 đạt 337.961 trđ, giảm
139.932 trđ (-29,28%) so với năm 2013.

-

Các chi phí khác (Chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí QLDN) của Cty ở mức tương đương so
với năm 2013.

-

Mặc dù doanh thu tăng 5,93%, tuy nhiên, do giá vốn hàng bán tăng mạnh làm lợi nhuận gộp từ hoạt
động kinh doanh của Cty đạt 337.961 trđ, giảm 139.932 trđ so với cuối năm 2013. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh đạt 2.347 trđ, giảm 83.062 trđ so với năm 2013. Lợi nhuận sau thuế đạt 4.280 trđ,
giảm 47.360 trđ (-91,71%) so với năm 2013. ROA và ROE đạt thấp: ROA: 0,25% và ROE: 1,59%.
4.1. Tình hình tài chính
Bảng cơ cấu tài sản, nguồn vốn năm 2014:
ĐV: triệu đồng
2014
2013
Tăng giảm
Chỉ tiêu
Tỷ
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
trọng
Số tiền
Tỷ lệ
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
739.348

40,7%
529.090
31,7%
210.258
39,7%
I. Tiền và các khoản tương đương
720
0,0%
2.149
0,1%
(1.430) -66,5%
tiền
II. Các khoản phải thu ngắn hạn
415.311
22,9%
235.356
14,1%
179.956
76,5%
III. Hàng tồn kho
266.278
14,7%
248.806
14,9%
17.472
7,0
IV. Tài sản ngắn hạn khác
57.039
3,1%
42.779

2,6%
14.260
33,3%
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
I.Tài sản cố định
II.Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
III.Tài sản dài hạn khác

1.077.560
769.536

59,3% 1.141.606
42,4%
939.051
9
21.799
1,0%
16,0%
180.757

17.6
290.354
5

68,3% (64.046)
56,2% (169.514)
%
1,
(4.130)

10,8%
109.59

-5,6%
-18,1%
-18,9%


TỔNG CỘNG TÀI SẢN
C. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
Vay và nợ ngắn hạn
Phải trả người bán
Thuế và các khoản phải nộp NN
Phải trả người lao động
Phải trả nội bộ
Các khoản phải trả, phải nộp khác
Quỹ khen thưởng phúc lợi
II. Nợ dài hạn

1.816.908
1.548.12
1

100,0% 1.670.697

100,0%

146.212


60,6%
8,8%

85,2% 1.401.718

83,9%

146.402

10,4%

1.196.947

65,9%

953.115

57

463.632
453.526
182.082

392.107
362.396
22.195

23,5%
21,7%
1,3%


62.152

3,7%

-12.210

-20%

14.603
4.290
28.858

25,5%
25,0%
10,0%
2
2,7%
0,8%
0,2%
1,6%

0%
243.833
71.525
91.130
159.887

51.158
10.662

45.429

3,1%
0,6%
2,7%

-36.555
-6.372
-16.571

-71%
-60%
-36%

351.173

19,3%

448.60

350.473

19,3%

447.925

268.788
265.365
149.992
96.810


14,8%
14,6%
8,3%
5,3%

268.978
265.365
149.992
94.655

49.9

26,9%

25,6%
18,2%
25,1%
720%

(97.431)

Vay và nợ dài hạn21,7%
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Vốn khác của chủ sở hữu

26,8%


(97.452)

-21,8%

16,1%
(190)
-0,1%
15,9%
9,0%
5,7%
2.155
2,3%
8
Quỹ ĐTPT+ Dự phịng TC
18.563
1,0%
20.7
-2.155 -10,4%
1,2%
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
3.423
0,2%
3.613
0,2%
(190)
-5,3%
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
1.816.908
100,0% 1.670.697 100,0%
146.212

8,8%
Tổng tài sản/ tổng nguồn vốn năm 2014 của Cty là 1.816.908 trđ, tăng 146.212 trđ (+8,8%) so với
năm 2013. Trong đó, chủ yếu tăng tại khoản mục phải thu trong tài sản, tương ứng tăng tại vay ngắn
hạn và phải trả người bán trong nguồn vốn. Cơ cấu tài sản/ nguồn vốn: tài sản ngắn hạn chiếm 40,7%
tổng tài sản, chủ yếu là phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho; tài sản dài hạn chiếm 59,3% tổng tài sản,
chủ yếu là tài sản cố định. Nợ phải trả chiếm 85,2% tổng nguồn vốn, chủ yếu là vay ngắn hạn, phải trả
người bán và vay và nợ dài hạn; vốn chủ sở hữu chiếm 14,8% tổng nguồn vốn. Một số khoản mục chính
tại thời điểm 31/12/2014:

-

Các khoản phải thu ngắn hạn là 415.311 trđ, tăng 179.956 trđ (+76,5%) so với cuối năm 2013, chủ yếu
là phải thu khách hàng 395.743 trđ. Phải thu khách hàng chủ yếu là phải thu các khách hàng trong Tập
đoàn 387.910 trđ (chiếm tỷ trọng 93,4% khoản phải thu khách hàng) gồm: Cơng ty tuyển than Cửa Ơng
250.206 trđ, Cơng ty kho vận và cảng Cẩm Phả 137.123 trđ - đây là 2 đầu mối thu mua than của Công ty
và một số đơn vị khác. Các khoản phải thu phát sinh thường xuyên, thời gian thu hồi công nợ 26 ngày,
tăng 20 ngày so với năm 2013.

-

Hàng tồn kho là 266.278 trđ, tăng 17.472 trđ (+7%) so với cuối năm 2013, gồm nguyên vật liệu 39.067
trđ, than tồn kho 30.209 trđ và chi phí SXKD dở dang 197.002 trđ. Hàng tồn kho ln chuyển bình
thường, khơng phát sinh hàng tồn kho ứ đọng, chậm luân chuyển. Vòng quay hàng tồn kho năm 2014 là
15,99 vòng/năm, chậm hơn năm 2013 là 20,78 vòng/năm.

-

Tài sản cố định là 769.536 trđ, chiếm 42,4% tổng tài sản, giảm 169.514 trđ (-18,1%) so với năm 2013,
chủ yếu là TSCĐ hữu hình 744.158 trđ, chi phí XDCB dở dang 24.564 trđ, cịn lại là TSCĐ vơ hình 814
trđ.

6




TSCĐ hữu hình 744.158 trđ, giảm 178.509 trđ (-19%) so với năm 2013. Trong kỳ, Công ty đã
mua sắm MMTB, PTVT 48.326 trđ, đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành 5.907 trđ, nâng cấp tài sản
39.321 trđ, đồng thời thanh lý, nhượng bán MMTB, PTVT 114.147 trđ. Giá trị TSCĐ tại 31/12/2014
bao gồm văn phòng nhà xưởng 178.411 trđ, máy móc thiết bị 161.289 trđ, phương tiện vận tải
truyền dẫn và thiết bị quản lý 404.457 trđ.

 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 24.563 trđ, tăng 9.648 trđ (+65%) so với năm 2013, chủ yếu là
chi phí xây dựng cơ bản dở dang của các cơng trình đang thi công: Dự án cải tạo mở rộng mỏ than
Cao Sơn 14.365 trđ và Hệ thống bang tải vận chuyển đất đá 10.198 trđ.
 TSCĐ vơ hình 814 trđ, tăng 40 trđ (+5,2%) so với năm 2013, toàn bộ là các phần mềm máy tính
của Cty.

-

Đầu tư tài chính dài hạn 17.669 trđ, giảm 4.130 trđ (-18,9%) so với năm 2013, đây là khoản đầu tư vào
Công ty CP nhiệt điện Cẩm Phả, (Công ty này đã đi vào hoạt động từ năm 2010 và bắt đầu có lãi từ năm
2012).

-

Tài sản dài hạn khác 290.354 trđ, chiếm 16% tổng tài sản, tăng 109.597 trđ (+60,0%) so với năm 2013,
chủ yếu do năm 2014 Công ty ghi nhận chi phí trả trước dài hạn 244.898 trđ, bao gồm chi phí trả trước
tiền thuê thiết bị sử dụng 71.661 trđ, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ 91.418 trđ, phí cấp quyền khai thác
75.288 trđ, phân bổ chi phí lệ phí trước bạ xe ô tô 5.619 trđ và công cụ dụng cụ dùng cho nhiều năm 912
trđ.


-

Vay và nợ ngắn hạn 463.632 trđ, chiếm 25,5% tổng nguồn vốn, tăng 71.525 trđ (+18,2%) so với năm
2013, bao gồm dư nợ ngắn hạn tại NHCT- CN Cẩm Phả 103.000 trđ, VIB- CN Quảng Ninh 21.000 trđ,
SHB- CN Quảng Ninh 103.920 trđ, BIDV- CN Quảng Ninh 169.006 trđ và Vietcombank- CN Quảng
Ninh 66.706 trđ.

-

Phải trả người bán 453.526 trđ, chiếm 25% tổng nguồn vốn, tăng 91.130 trđ (+25,1%) so với năm
2013, bao gồm các khoản tiền mua NVL, thuê khoan, thuê sửa chữa, vận chuyển bốc xúc chưa đến hạn
thanh toán, bao gồm nợ trong Tập đoàn (233.401 trđ) và nợ ngoài Tập đoàn (220.125 trđ).

-

Nợ dài hạn 351.173 trđ, chiếm 19,3% tổng nguồn vốn, giảm 97.431 trđ (-21,7%) so với năm 2013, chủ
yếu là vay và nợ dài hạn. Vay và nợ dài hạn của Cty là 350.473 trđ, bao gồm các khoản vay các TCTD
để đầu tư cơ sở hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải nhằm nâng cao năng lực SXKD.
Bao gồm: SHB Quảng Ninh 186.966 trđ, Vietinbank Cẩm Phả: 70.708 trđ, Vietcombank Quảng Ninh
44.400 trđ, VIB Quảng Ninh 41.399 trđ và BIDV Quảng Ninh 7.000 trđ.

-

Vốn chủ sở hữu 268.788 trđ, chiếm 14,8% tổng nguồn vốn, giảm 190 trđ (-0,1%) so với năm 2013, bao
gồm vốn đầu tư CSH 149.992 trđ, vốn khác CSH 96.810 trđ, quỹ đầu tư phát triển và dự phòng tài chính
18.563 trđ và nguồn kinh phí và quỹ khác 3.423 trđ.
Đơn vị: triệu đồng

TT


Chỉ tiêu

Năm 2013

1

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

2

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

3

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

4

Lưu chuyên tiền thuần

5

Tiền tồn đầu kỳ

Năm 2014

50.726

91.270


-140.389

-50.332

89.998

-42.368

335

-1.429

1.814

2.149

6
Tiền tồn cuối kỳ
2.149
720
 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính âm do Cơng ty đang đầu tư cơ sở
7


hạ tầng, MMTB và chi trả nợ gốc vay, được bù đắp bởi dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh dương.
Lưu chuyển tiền thuần năm 2014 của Cty âm nhẹ (-1.429 trđ).
Nhận xét: Hoạt động kinh doanh của Công ty có sự tăng trưởng về doanh thu, tuy nhiên, lợi nhuận
giảm sút so với năm trước, đạt 4.280 trđ chủ yếu do giá vốn hàng bán tăng cao. Hệ số khả năng thanh
tốn ngắn hạn của Cơng ty thấp (0,62 lần) và vốn luân chuyển âm do Công ty sử dụng vốn ngắn hạn đầu

tư trung dài hạn. Hệ số tự tài trợ không cao, năm 2014 là 0,15 lần. Công ty cần cân đối nguồn vốn để
đảm bảo thanh toán đầy đủ, đúng hạn các khoản phải trả, phải nộp cho đối tác và các TCTD.

Phần 4: So sánh các chỉ số theo thời gian, và với đối thủ cạnh tranh.
Nhận xét các chỉ số tài chính.
Chi tiết theo phụ lục 5 – So sánh các chỉ số tài chính Cơng ty CP Than Cao Sơn theo thời gian và
với Công ty Than Cọc Sáu (Công ty cạnh tranh).

8



×