Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phần bài tập vận dụng BK2 2014b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.71 KB, 24 trang )

Phần bài tập vận dụng
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ NÂNG CAO


Chương 2

Thị trường – Cung – Cầu
và vai trò của nhà nước


Bài tập tình huống
Tình huống 1: Cân bằng cung cầu và sự vận động của giá
Thời tiết cuối năm 2012 ở Hà nội thuận lợi cho người trồng hoa
bán ngày tết, hoa được mùa. Điều gì xảy ra đối với đường cung về
hoa ngày tết?
Tuy nhiên, hai ngày cuối năm thời tiết nóng bất thường nên
khơng có khơng khí tết và tình hình kinh tế khó khăn nên cũng
làm giảm cầu về cây cảnh vì mọi người khơng có hứng thú đi du
xuân mua hoa khi trời nắng và túi tiền hạn hẹp? Hãy cho biết điều
gì xảy ra với đường cầu về hoa chơi tết?

Hãy cho biết thị trường hoa tết ngày tết năm 2012: điều gì xảy ra
với số lượng hoa được mua bán trên thị trường và giá hoa sẽ như
thế nào?
BUI Xuan Hoi - DHBK HN

3


Tình huống 2: Thị trường tự do và vai trị của nhà nước
Vụ thu hoạch vải thiều năm nay bị mất mùa, ngay cả khi thả nổi cho cho


thị trường ấn định theo quy luật cung cầu thì giá vải thiều cũng chỉ là
10.000 đồng/ 1 kg. Với mức giá này, người trồng vải bị thiệt hại họ địi
Chính phủ phải can thiệp để nâng cao thu nhập của họ do tình trạng mất
mùa gây ra. Có hai giải pháp được đưa ra:
Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu là 15.000 đồng/ 1 kg và cam kết mua
hết số vải thiều thặng dư với cùng mức giá đó.
Chính phủ để thị trường tự do hoạt động nhưng cam kết với người trồng
vải là sẽ bù giá cho họ 5000 đồng/ 1 kg vải bán được.
Biết rằng đường cầu về vải là dốc xuống, vải không dự trữ và không xuất
khẩu.
a) Hãy nhận định độ co giãn của cầu về vải thiều theo giá ở mức giá
10.000đồng/kg.
b) Hãy so sánh hai chính sách về mặt thu nhập và chi tiêu xét theo quan
điểm của người trồng vải , người tiêu dùng và của Chính phủ
BUI Xuan Hoi - DHBK HN

4


Tình huống 3: Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường
Một nhà máy xi măng được đặt ở Quảng Ninh. Chi phí tư nhân biên MC của việc
sản xuất xi măng (USD/tấn) được biểu diễn bằng phương trình :
MC= 10+0,5Q
Với Q là tấn xi măng được sản xuất. Bên cạnh chi phí biên tư nhân cịn có một
chi phí ngoại ứng. Mỗi tấn xi măng sẽ tạo ra một luồng ơ nhiễm khơng khí do
bụi, tạo ra một thiệt hại là 10USD. Đây là một chi phí ngoại ứng mà cộng đồng
gánh chịu chứ không phải doanh nghiệp sản xuất xi măng. Lợi ích biên đối với
việc sản xuất xi măng được tính :
MB= 30-0.5Q
1)Vẽ đồ thị minh họa chi phí biên (MC), lợi ích biên MB, chi phí ngoại ứng EMC

và hàm chi phí xã hội biên
2)Tìm mức sản lượng xi măng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận biết rằng
người bán có thể đạt được doanh thu biên bằng lợi ích của xã hội từ xi măng.
3)Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi ích xã hội ròng. Chỉ ra thất bại của thị
trường trong trường hợp này
4)Chi phí ngoại ứng là bao nhiêu để việc sản xuất xi măng khơng cịn đáng mong
muốn với xã hội ?
BUI Xuan Hoi - DHBK HN

5


Chương 3

CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ


Tình huống 4: Hạch tốn GDP

Trên lãnh thổ quốc gia H có 6 doanh
nghiệp A, B, C, D, E, F. Giả sử A, B, C, D
thuộc quyền sở hữu của cơng dân nước
H, cịn E, F là cơng ty liên doanh với
nước ngồi, trong đó vốn liên doanh
của nước H chiếm 80%. Bảng dưới đây
là các khoản mục hạch toán của 6
doanh nghiệp (Đơn vị tính 1000 USD)
BUI Xuan Hoi - DHBK HN


7


A

B

C

D

E

F

Khấu hao

100

80

330

220

110

550

Tiền lương

Bán thành phẩm mua
ngoài

320

120

240

45

220

440

70

50

60

0

100

120

Điện năng mua ngoài

45


7

10

0

20

30

Nước mua ngồi

19

3

6

0

12

23

Nhiên liệu mua ngồi

0

20


50

322

80

200

Chi phí vận tải mua ngồi

6

5

4

0

6

50

Chi phí tiếp tân

5

5

10


3

11

25

Tiền thuê mướn đất đai

15

0

20

10

15

30

Trả lãi vay

20

10

30

0


10

25

Thuế nộp chính phủ

74

37

87

94

85

204

"+ Thuế giá trị gia tăng

48

24

60

48

54


120

"+Thuế lợi tức

14

7

17

14

24,7

33,7

"+ Thuế gián thu khác

12

6

10

32

15

50


TỔNG DOANH THU

800

400

1000

800

900

2000

TRONG ĐÓ:


Câu hỏi:
a)Tính GDP danh nghĩa theo giá thị
trường
b)Tính lợi nhuận của các cơng ty và tính
giá trị gia tăng trực tiếp theo các thành
phần của nó
c)Các doanh nghiệp này đóng góp vào
GNP của quốc gia H là bao nhiêu


Chương 4:
Mơ hình số nhân cơ bản



Tình huống 5
Một nền kinh tế đóng, sản lượng cân bằng là
1000, tiêu dùng là 800 và đầu tư là 80.
a)Tính mức chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa
và dịch vụ
b)Cho khuynh hướng tiêu dùng biên từ thu nhập
quốc dân là 0.7, tính sản lượng cân bằng mới
khi đầu tư tăng thêm 80
c) Giả sử sản lượng tiềm năng là 1400, chính phủ
cần điều chỉnh tiêu dùng cho hàng hóa và dịch
vụ thế nào để đạt được sản lượng này


Tình huống 6
Một nền kinh tế có hàm tiêu dùng: C = 0.7Yd +
10, I = 60, Yd = 0.8Y, G= 40, X = 20, khuynh
hướng nhập khẩu biên mpm = 0.1.
a)Thực trạng ngân sách của chính phủ tại mức
sản lượng cân bằng ra sao
b)Để cân bằng ngân sách thì thuế bằng bao
nhiêu
c) Thực trạng cán cân thương mại thế nào? Cân
bằng thương mại xảy ra khi sản lượng bằng
bao nhiêu.


Chương 5
Tiền tệ, ngân hàng và

chính sách tiền tệ


TÌNH HUỐNG 7
Cho các chỉ tiêu về cung ứng tiền trong bảng sau:
Các chỉ tiêu

Số lượng (đơn vị tỷ USD)

1. Tiền mặt do dân chúng nắm giữ

200

2. Các khoản tiền gửi giao dịch

300

3. Tổng dự trữ của các ngân hàng

30

4. Các trái phiếu chính phủ do dân chúng năm giữ

460

5.Tỷ lệ chiết khấu

7%

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc


10%

Giả sử NHTW muốn tăng cung tiền thêm 75 tỷ USD (lượng tiền dân chúng nắm giữ
không đổi:
a) Các giải pháp tăng cung tiền;
b) Nếu NHTW thay đổi mức cung tiền bằng cách thay đổi tỷ lệ dự trữ thì tỷ lệ này
thay đổi thế nào?
c) Nếu bằng nghiệp vụ thị trường mở thì phải mua bán lượng trái phiếu bao nhiêu
d) Bằng cách cho vay thì lượng tiền cho các NHTM vay phải thay đổi thế nào?


Tình huống 8
Trên thị trường tiền tệ cho tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 15%, tỷ
lệ giữ tiền mặt của dân chúng (so với tiền gửi) là 25%, lượng
tiền cơ sở là 2560.
Giả sử cầu về tiền không phụ thuộc vào thu nhập và có
Md/P = 4500-100R, mức giá là P = 2.
Trên thị trường hàng hóa có C = 100 + 0.6Y; I = 500-40R; G =
400.
a) Tính mức cung tiền và lãi suất cân bằng;
b) Tính sản lượng cân bằng
c) Cho tỉ lệ giữ tiền mặt của dân chúng giảm 15%, để lượng
cung tiền M1 không đổi, lượng tiền M0 phải thay đổi bao
nhiêu;
d) Để tăng sản lượng 200 bằng chính sách tiền tệ thì NHTW
phải tăng lượng tiền cơ sở là bao nhiêu.


Chương 6

Mơ hình IS - LM


Tình huống 9
Giả sử nền kinh tế có các dữ liệu vĩ mô như sau:
C = Co +mpc(Y-NT) - cRR, I = Io – nR, NT = tY, Yad = C+I+G
Md/P= hY+N-mR
Với Co = 1000, Io = 600, mpc = 0.8, cR = 8; t = 0.2, G = 400; n = 10, h
= 0,2; MS = 1200, m = 10, N = 200, P = 1 (cR hệ số phản ánh quan
hệ mức độ phụ thuộc của tiêu dùng vào lãi suất)
a) Tìm các phương trình IS và LM
b) Tính R và Y cân bằng
c) Tính các chỉ tiêu: tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và mức
cầu về tiền
d) Cho chi tiêu của chính phủ tăng 100, hãy tính sản lượng và lãi suất
cân bằng mới.
e) Tính sản lượng, lãi suất cân bằng mới khi mức cung tiền tăng 100


Chương 7: Mơ hình
Tổng cung – Tổng cầu


Tình huống 10
Cho các dữ liệu của một nền kinh tế nhỏ, mở cửa:
C = 100 + 0.8Y
Md/P= 2Y+1000-200R
I = 500-20R
Ms = 18000
G = 400

AS có dạng Y = Yn +α(P-Pe ), α = 2500, Pe = 2.2, Yn =
5000, Un = 4%, β = 2
a) Tính giá và sản lượng cân bằng của nền kinh tế
b) Tính tỉ lệ thất nghiệm theo các dữ liệu trên
c) Khi chính phủ thực hiện chính sách tài chính mở
rộng với chi tiêu tăng ΔG=100, sản lượng, giá cả và
tỷ lệ thất nghiệp thay đổi thế nào?
d) Tính tốn sự thay đổi của lãi suất và đầu tư


Tình huống 11
Giả sử nền kinh tế có cac dữ liệu sau:
-Thị trường hàng hóa C = 100+0.8Y, I = 500-20R; G = 500
-Thị trường tiền tệ: Md/P = 2Y +1000 -200R, Ms = 20000
-AS có dạng Y = Yn +α(P-Pe ), α = 2000, Pe = 2.25, Yn = 5500, Un =
4%, β = 2
Các đại lượng P, R, Y có thể giả định là biến ngoại sinh ở mức P = 2,
R = 5 và Y = 5000,
a) Hãy lựa chọn các số liệu đầu vào thích hợp để xây dựng các mơ
hình sau và tính các đại lượng đầu ra:
-Mơ hình số nhân cơ bản; - Mơ hình thị trường tiền tệ; Mơ hình ISLM, Mơ hình AD-AS
b) Cho ΔG = 100, tính các tác động của nó đến các đại lượng kinh
tế vĩ mơ trong các mơ hình trên và giải thích tại sao?
c) Cho ΔMs = 400, tính các tác động của nó đến các đại lượng kinh
tế vĩ mơ trong các mơ hình trên và giải thích tại sao?


Chương 9: Kinh tế học vĩ
mô cho nền kinh tế mở



Tình huống 11:
Cho các dữ liệu của nền kinh tế
C=380+0.8(Y-NT); NT=500; I=500-20R; G=600;
NX =120 -100  ; Y= 5000; R* =5
NX= NXo –je =120 -100
a) Tính tỷ giá hối đối thực tế cân bằng trên thị trường ngoại
hối
b) Khi chính phủ thực hiện chính sách tài chính mở rộng
bằng cách tăng chi tiêu của chính phủ ΔG = 50, tỷ giá hối
đối thực tế thay đổi thế nào?

c) Khi chính phủ hạn chế nhập khẩu, làm mức xuất khẩu
ròng NXo tăng (ΔNXo= 30), tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi
thế nào?


CHƯƠNG 10: MƠ HÌNH
MUNDELL-FLEMING:
IS*-LM*


Tình huống 12:
Cho các dữ liệu của một nền kinh tế nhỏ, mở cửa:
C = 100 + 0.8Y
d/P= 2Y+1000-200R
M
I = 400-20R
s = 18000
M

G = 500
P=2
Rf= 4
NX = 60-5ε
a) Tính sản lượng và tỷ giá hối đoái cân bằng
b) Trường hợp tỷ giá thả nổi:





Khi chính phủ thực hiện chính sách tài chính mở rộng với việc
tăng chi tiêu thêm 20, tính sự thay đổi của sản lượng, tỷ giá và
xuất khẩu rịng
Câu hỏi tương tự khi chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ nới
lỏng với cung tiền danh nghĩa tăng 200.
Câu hỏi tương tự khi chính phủ thực hiện chính sách ngoại
thương với việc hạn chế nhập khẩu ΔM = -20

c) Trường hợp tỷ giá cố định, sản lượng, cung tiền, NX được điều
chỉnh thế nào khi chính phủ thực hiện các chính sách như trên.



×