Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Chapter 2 kinh te hoc macro final

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

KINH TẾ VĨ MÔ NÂNG CAO

Chương 2: Thị trường, Cung, Cầu
và Vai trị của Chính phủ
PGS. Bùi Xn Hồi
Đại học Bách khoa Hà nội
BUI Xuan Hoi - DHBK HN

1


Đặt vấn đề

THỊ TRƯỜNG
Cầu
Demand: D

Thị trường
Market

Cung
Supply: S

Giá cả
Price: P

Sản lượng
Quantity: Q



Kết quả: Phân bổ tối ưu các nguồn lực
BUI Xuan Hoi - DHBK HN
2


Chính phủ đơi khi có thể làm
tăng phúc lợi kinh tế.
Thị trường
tự do

Các lực lượng
cạnh tranh

Thất bại
thị trường

Chính phủ

Hiệu quả
thị trường

Chính phủ

Phân phối
Bình đẳng

Mục tiêu của Chính phủ - Hiệu quả và Phân phối Bình đẳng
BUI Xuan Hoi - DHBK HN
33



NỘI DUNG CHƯƠNG 2

1.1

Cơ sở
của
thương
mại và
nguyên
nhân của
thị
trường

1.2

Quan
hệ cung
cầu và
cân
bằng
thị
trường

1.4

1.3

Sự dịch

chuyển
của đường
cung
đường cầu
và các
trạng thái
cân bằng
động

Thị
trường
tự do và
vấn đề về
điều tiết
giá cả

BUI Xuan Hoi - DHBK HN

1.5

Cơ chế
thị
trường và
vai trị
kinh tế
của
chính
phủ
4



I- Cơ sở của thương mại
1- Tình huống
Giả thiết . . .
Chỉ có hai hàng hố: thịt và gạo
Chỉ có hai người: người chăn nuôi và
người trồng trọt
Mỗi người nên sản xuất gì?
Tại sao họ nên trao đổi? (thương mại?

BUI Xuan Hoi - DHBK HN

5


I- Cơ sở của thương mại
Các cơ hội sản xuất của người chăn
nuôi và người trồng trọt

Người nông dân
Người chăn nuôi

Số giờ cần thiết để sản xuất 1 kg
Thịt
Gạo
20 giờ/1 kg
10 giờ/1 kg
1 giờ/1 kg
8 giờ/1 kg.


BUI Xuan Hoi - DHBK HN
6

Lượng SP tạo ra trong 40 giờ
Thịt
Gạo
2 kg.
4 kg.
40 kg.
5 kg.


I- Cơ sở của thương mại

Đặt vấn đề:
 Nếu tự cung tự cấp
 Mỗi người tiêu dùng đúng thứ
mà anh ta sản xuất.
 Đường giới hạn khả năng sản
xuất cũng là đường giới hạn
tiêu dùng.
BUI Xuan Hoi - DHBK HN

7


I- Cơ sở của thương mại
Đường giới hạn năng lực sản xuất
Thịt (kg)
Đường giới hạn năng lực sản xuất: Các kết

hợp sản lượng mà nền kinh tế có thể sản
xuất ra với các nhân tố sản xuất và công
nghệ hiện có.

2

1
0

A

(a) Đường giới hạn năng lực
sản xuất của người nơng dân
(40h làm việc)

2
BUI Xuan Hoi - DHBK HN

4

Gạo (kg)
8


I- Cơ sở của thương mại
40
Thịt (kg)

Đường giới hạn năng lực sản
xuất của người chăn nuôi


B

20

0

2.5

5

BUI Xuan Hoi - DHBK HN

Gạo (kg)
9


I- Cơ sở của thương mại
Tự cung tự cấp (cho 40h làm việc)

Người nông dân
Người chăn nuôi

10

Cái mà họ sản xuất và
tiêu dùng
1 kg thịt (A)
2 kg gạo
20 kg thịt (B)

2.5 kg gạo

BUI Xuan Hoi - DHBK HN


2- Cơ sở của thương mại
 Câu hỏi:

- Có thể thỏa mãn hơn tự cung tự cấp?
- Có nên chăng là trao đổi? Trao đổi có:
- Tăng lợi ích
- Chun mơn hóa sản xuất
- Lợi ích tổng thể tăng
- Theo các cụ: Phi thương bất phú, chắc
là phải trao đổi thôi
BUI Xuan Hoi - DHBK HN

11


I- Cơ sở của thương mại
Trao đổi có lợi thật: Lợi ích từ thương mại
Tỉ lệ trao đổi : 3 kg Thịt = 1 kg Gạo
Kết quả khi có
thương mại
Cái họ sản xuất
0 kg thịt
Người nông dân 4 kg gạo
24 kg thịt
Người chăn nuôi 2kg gạo


Cái họ trao đổi
Nhận 3 kg thịt cho 1
kg gạo
Trao 3 kg thịt để lấy 1
kg gạo

BUI Xuan Hoi - DHBK HN
12

Cái họ tiêu dùng
3 kg thịt (A*)
3 kg gạo
21 kg thịt (B*)
3 kg gạo


I- Cơ sở của thương mại
Thương mại làm tăng khả năng tiêu dùng
Thịt (kg)

(a) Thương mại làm tăng
tiêu dùng của người nơng
dân như thế nào
Tiêu dùng
của người
nơng dân
khi có TM

A*


3
2

A

1
0

Tiêu dùng
của người
nơng dân khi
khơng có TM

2

3

BUI Xuan Hoi - DHBK HN

4

Gạo (kg)
13


I- Cơ sở của thương mại
40 Thịt (kg)Thương mại làm tăng khả năng tiêu dùng
(b) Thương mại làm tăng tiêu
dùng của người chăn nuôi như

thế nào

21
20

Tiêu dùng của
người chăn nuôi khi
có TM

B*

B

Tiêu dùng của
người chăn ni
khi khơng có TM

0

2.5 3

5

BUI Xuan Hoi - DHBK HN

Gạo (kg)
14


I- Cơ sở của thương mại

Tóm tắt mối lợi từ thương mại

Người nông dân
Người chăn nuôi

15

Mức tăng trong tiêu
dùng
2 kg thịt (A*- A)
1 kg gạo
1 kg thịt (B*- B)
1/2 kg gạo

BUI Xuan Hoi - DHBK HN


I- Cơ sở của thương mại
Cơ sở của thương mại: Nguyên tắc
lợi thế so sánh
Sự khác nhau về chi phí sản xuất
quyết định:
 Ai sản xuất gì?
 Nên trao đổi bao nhiêu cho mỗi loại sản
phẩm?

Ai có thể sản xuất gạo với chi phí thấp hơn: người nơng
dân hay người chăn ni? Chi phí được hiểu thế nào?
BUI Xuan Hoi - DHBK HN


16


I- Cơ sở của thương mại
Lợi thế so sánh
So sánh những người sản xuất theo
chi phí cơ hội.
Người sản xuất có chi phí cơ hội thấp
hơn được coi là có lợi thế so sánh
trong việc sản xuất hàng hố đó.

BUI Xuan Hoi - DHBK HN

17


I- Cơ sở của thương mại

Chi phí cơ hội

Người nơng dân
Người chăn ni

Chi phí cơ hội của
1 kg thịt 1 kg gạo
2 kg gạo 1/2 kg thịt
1/8 kg gạo 8 kg thịt

BUI Xuan Hoi - DHBK HN
18



I- Cơ sở của thương mại
Lợi thế so sánh
 Chi phí cơ hội sản xuất 1 kg Gạo của người chăn
ni là 8 kg Thịt, trong khi chi phí cơ hội sản xuất
1 kg Gạo của người nông dân là 1/2 kg Thịt.

 Chi phí cơ hội sản xuất 1 kg Thịt của người chăn
nuôi là 1/8 kg Gạo, trong khi chi phí cơ hội sản
xuất 1 kg Thịt của người nơng dân là 2 kg Gạo....

… do đó, ngƣời chăn ni có lợi thế so sánh
trong việc sản xuất thịt,
nhƣng ngƣời nơng dân có lợi thế so sánh
trong việc sản xuất gạo.
BUI Xuan Hoi - DHBK HN
19


I- Cơ sở của thương mại

Lợi ích từ thương mại
 Mọi người trong xã hội có thể
được lợi từ thương mại bởi vì
thương mại cho phép họ
chun mơn hố vào các hoạt
động mà họ có lợi thế so sánh.
NGUYÊN NHÂN SINH RA THỊ TRƯỜNG
BUI Xuan Hoi - DHBK HN

20


I- Cơ sở của thương mại
Các lợi ích khác của thương mại quốc tế
 Đa dạng hoá sản phẩm.
 Làm giảm chi phí do
khai thác được hiệu quả
kinh tế theo qui mô.
 Thúc đẩy cạnh tranh
trên thị trường trong
nước.
 Thúc đẩy hoạt động
chuyển giao công nghệ.
BUI Xuan Hoi - DHBK HN

KINH TẾ MỞ
21


II- THỊ TRƯỜNG, CUNG VÀ CẦU

LƯỢNG
CẦU Lƣợng
một hàng hóa mà
ngƣời mua sẵn
sàng và có khả
năng mua.

LƯỢNG

CUNG Lƣợng
một hàng hóa mà
ngƣời bán sẵn sàng
và có khả năng
bán.


1- Thị trường
Thị trường là gì?
 Thị trường là tập hợp tất cả những người mua
và người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn
đến trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ.
 Các thị trường tạo thành những mối dây liên
kết giữa các đơn vị riêng biệt tạo thành nền
kinh tế.
 Thơng qua các thị trường thì các hộ gia đình,
các doanh nghiệp và các đơn vị Nhà nước mới
tác động lẫn nhau bằng việc trao đổi các hàng
hoá và dịch vụ kinh tế.


1- Thị trường
 Nguyên nhân sinh ra thị trường:
 Phân công lao động (cơ sở của thương mại)
 Sự độc lập của các chủ thể kinh tế

 Các hình thực biểu hiện của thị trường
 Thị trường mua bán trực tiếp: người bán và người mua
trực tiếp gặp nhau.
 Thị trường hoạt động qua người trung gian (thị trường

chứng khoán).
 Thị trường người bán định giá.
 Thị trường người mua định giá

 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô của thị
trường
 Tính đồng nhất của sản phẩm
 Chi phí vận chuyển so với giá trị hàng hóa
 Chi phí thông tin liên lạc so với giá trị của hàng hóa


2- Cầu, lượng cầu
Cầu là một thuật ngữ dùng để diễn đạt
thái độ của người mua và khả năng
mua về một loại hàng hố nào đó.
 Yếu tố đầu tiên: Khẩu vị và sự ham muốn,
yếu tố thứ 2 khả năng tài chính
 Số lượng cầu là số lượng hàng hoá mà
người mua sẳn sàng mua trong một thời
kỳ nào đó.
Nếu các yếu tố khác giữ nguyên, khi giá
càng thấp thì số lượng cầu càng nhiều
<<< Luật cầu


×