Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

Thư viện câu hỏi trắc nghiệm luyện thi Ngữ Văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.59 KB, 157 trang )

`TRƯỜNG THCS THÀNH THỚI A
THƯ VIỆN CÂU HỎI
( NGỮ VĂN 9)
Câu 1:Khơng gian trước lầu Ngưng Bích gợi cho em cảm nhận về :
A./Sự mênh mơng hoang vắng .
B./Sự bình dị trong lành.
C./Sự nhẹ nhàng sâu thẳm.
C./Sự nhẹ nhàng bình dị.
Câu 2: Nhìn cảnh vật Thúy Kiều nhớ đến :
A./Thúy Vân và cha mẹ.
B./Kim Trọng và cha mẹ.
C./Vương Quan và cha mẹ.
D./Kim Trọng và cha mẹ.
Câu 3: Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi lên điều gì về thời gian?
A./Thời gian qua mau.
B./Thời gian ngưng đọng.
C./Thời gian qua chậm.
D./Thời gian khép kín.
Câu 4:Thời đại của Nguyễn Đình Chiểu có sự kiện lịch sử nào đáng
chú ý?
A./Trịnh-Nguyễn phân tranh.
B./Pháp khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
C./Chiến tranh thế giới lần thứ nhất .
D./Pháp xâm lược Việt Nam.
Câu 5: Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” cho
thấy Lục Vân Tiên là người như thế nào?
A./Tài năng ,lãng mạn,yêu đời.
B./Tài năng,chính trực,hào hiệp.
C./Tài năng,khoan dung,độ lượng.
D./Tài năng,khoan dung,dũng cảm.
Câu 6: Qua đoạn trích em thấy Kiều Nguyệt Nga là người như thế


nào ?
A./Đoan trang,đẹp đẽ,thùy mị.
B./Đoan trang ,thùy mị,lãng mạn.
C./Hiền hậu,nết na ,ân tình.

phần một

1


D./Lãng mạn,nết na yêu đời.
Câu 7: Ở đoạn trích trên tác giả miêu tả nhân vật chủ yếu qua :
A./Ngoại hình.
B./Hành động.
C./Nội tâm.
D./Sự so sánh với nhân vật khác.
Câu 8: Em có cảm nhận gì về ngơn ngữ trong văn bản trên?
A./Mộc mạc,bình dị.
B./Bình dị,trau chuốt.
C./Trau chuốt,bóng bảy.
D./Mộc mạc,bóng bẩy.
Câu 9: Trường hợp nào sau đây dùng sai từ “hậu quả”?
A./Nam mãi chơi ,hậu quả là Nam rớt tốt nghiệp.
B./Sau hai tháng thi đua ,chúng tôi họp để tổng hợp hậu quả.
Câu 10: Cho các từ có yếu tố “ tuyệt” : tuyệt chủng,tuyệt đỉnh,tuyệt
giao,tuyệt mật,tuyệt tác,tuyệt trần,tuyệt tự,tuyệt thực.
Hãy xếp chúng thành hai nhóm.
A./Nhóm chứa yếu tố “tuyệt” có nghĩa là : Dứt ,khơng cịn gì.
B./Nhóm chứa yếu tố “tuyệt” có nghĩa là : Cực kỳ, nhất.
Câu 11: Cho các từ có yếu tố “đồng” : đồng âm ,đồng ấu ,đồng

bào,đồng bộ,đồng chí,đồng dạng,đồng dao,đồng khởi,đồng mơn,đồng
niên,đồng sự,đồng thoại,trống đồng.
Hãy xếp chúng thành ba nhóm:
A./Nhóm chứa yếu tố “đồng” có nghĩa là : Cùng nhau,giống nhau.
B./Nhóm chứa yếu tố “đồng” có nghĩa là : Trẻ em.
C./Nhóm chứa yếu tố “đồng” có nghĩa là : Chất đồng.
Câu 12: Kể về người bà của em.
ĐÁP ÁN.

CÂU 1
2
3
4
5
6
ĐÁP A
B
D
D
B
C
ÁN
Câu 10:
A./ tuyệt chủng,tuyệt tự, tuyệt giao,tuyệt thực,.
B./tuyệt đỉnh,tuyệt mật,tuyệt tác,tuyệt trần.

7
B

8

A

9
B

2


Câu 11:
A./đồng âm,đồng bộ,đồng dạng,đồng bào,đồng chí,đồng khởi,đồng
mơn,đồng niên,đồng sự.
B./đồng ấu,đồng thoại,đồng dao.
C./ trống đồng.
Câu 12: Kể về người bà của em.
1./ Yêu cầu chung.
- Tạo lập văn bản tự sự.
- Biết chọn ngơi kể thích hợp.
-Vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
-Vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
-Vận dụng các hình thức đối thoại,độc thoại,độc thoại nội tâm trong văn
bản tự sự.
2./Đáp án cụ thể.
a./ Mở bài (0.5)
- Gioi thiệu về người bà - Nêu khái quát về tình cảm của em đối với bà
của mình.
b./ Thân bài (5.0)
- Miêu tả về ngoại hình của người bà.(0.5)
- Những cơng việc ,thói quen,của bà hàng ngày.(1.0)
- Tình cảm ,cách đối xử của bà đối với con cháu ,đối với mọi người
xung quanh.(1.0)

-Những câu nói , những việc làm của bà để khuyên dạy con cháu.(1.0)
-Những kỷ niệm sâu sắc nhất của em đối với người bà của mình.(1.5)
c./ Kết bài(0.5)
- Cảm nghĩ về người bà .
CÂU I.2
B.
.Câu hỏi: Khát vọng lớn nhất của n gười phụ nữ trong
Chuyện người con gái Nam
Xương (Nguyễn Dữ) là gì ?
A. Khát vọng giải phóng tình cảm.
B. Khát vọng khẳng định vị trí trong gia đình và xã hội.
C. Khát vọng tình u đơi lứa.
D. Khát vọng hạnh phúc gia đình.
3


CÂU I.3
C.
Câu hỏi: Các cụm từ : nước hết chuông rền, số cùng lực
kiệt, ngõ liễu tường hoa, nghi gia nghi thất, lòng chim dạ cá
(Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) thuộc cách diễn
đạt nào dưới đây :
Khẩu ngữ.
B.Tục ngữ.
C.Thànhngữ.
D.Điển tích.
CÂU I.4
Câu hỏi: Yếu tố kì ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương
(Nguyễn Dữ) thể hiện qua chi tiết nào sau đây ?
A. Bé Đản nói với Trương Sinh : “Thế ra ông cũng là cha tôi ư ?”.

B. Vũ Nương nhảy xuống sông quyên sinh.
C. Bé Đản chỉ vào cái bóng và nói : “Cha Đản lại đến kia kìa !”.
D. Phan Lang được Linh Phi thết đãi dưới thuỷ cung, nhận ra Vũ
Nương.
CÂU I.5
D.
.
Câu hỏi: Một đêm phịng khơng vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn
đèn khuya, chợt đứa con nói rằng :
Cha Đản lại đến kia kìa !
Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách :
Đây này !
(Chuyện người con gái Nam
Xương - Nguyễn Dữ)
Hãy chỉ ra lời dẫn gián tiếp ngôn
ngữ nhân vật trong trong đoạn văn trên.
CÂU I.6
E. .
Câu hỏi: Cái bóng của nhân vật nào giải oan cho Vũ Nương (Chuyện
người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) ?
A Bé Đản.
B Vũ Nương.
C Trương Sinh.
4


D Phan Lang.
CÂU I.7
.
Câu hỏi: Chứng minh nhân vật Vũ Nương (Chuyện người con gái

Nam Xương - Nguyễn Dữ) tiêu biểu cho vẻ đẹp truyền thống của
người phụ nữ Việt Nam.
CÂU I.8
F.
.
Câu hỏi: Trình bày cảm nhậncủa em về số phận oan tráicủa nhân vật

Nương
(Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ).
CÂU I.9
G. .
Câu hỏi: Nối ý ở cột A với kết luận ởcột B để được một nội dung
hồn chỉnh.
A
B
Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc, thường ngự
ở các li cung... xây dựng đền đài liên
Báo trước sự suy vong tất yếu
miên...mỗi tháng ba bốn lần tổ chức hộicủa triều đại Lê - Trịnh.
chợ ở Hồ Tây.
Quan lại lợi dụng uy quyền của
Bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổChúa vơ vét của cải trong
mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở thiên hạ.
chốn dân gian, Chúa đều sức thu lấy. Chúa Trịnh ăn chơi xa xỉ, tốn
Bọn hoạn quan cung giám lại thường mượn kém.
gió bẻ măng, ra ngoài doạ dẫm.
Cuộc sống bất an của nhân dân.
Nhà ta.trồng cây lê vài mươi trượng.hai cây
Nhà Chúa dùng quyền lực cướp
lựu trắng, lựu đỏ .chặt đi cũng vì cớ ấy. đoạt của nhân dân.


CÂU I.10
H.
.
Câu hỏi: Chi tiết nhà tác giả tự chặt cây lê, cây lựu (Chuyện cũ
trong phủ chúa Trịnh - Vũ Trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ) phù hợp
với kết luận nào dưới đây :
A. Lo sợ tai vạ sẽ đến.
5


B.
C.
D.

Dự đoán về sự suy vong của triều đại Lê - Trịnh.
Tăng thêm tính chân thật, tin cậy của câu chuyện.
Cho thấy cuộc sống bất an của nhân dân.

CÂU I.11
Câu hỏi: Cho biết ai là tác giả của Hoàng Lê nhất thống chí ?
A Ngơ Thì Nhậm.
B Ngơ Thì Chí và Ngơ Thì Nhậm.
C Ngơ Thì Du và Ngơ Thì Nhậm.
D Ngơ Thì Chí và Ngơ Thì Du.

6


CÂU I.12

I.
.
Câu hỏi: Phát biểu ý kiến cá nhân về hình tượng người anh hùng
Nguyễn Huệ trong văn
bản Hồng Lê nhất thống chí - trích Hồi thứ mười bốn.
CÂU I.13
J. .
Câu hỏi: Câu thơ nào trong văn bản Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều Nguyễn Du), cùng thể hiện vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều ?
A. Mai cốt cách tuyết tinh thần.
B.
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
C. Một hai nghiêng nước nghiêng thành.
D. Thông minh vốn sẵn tính trời.
CÂU I.14
Câu hỏi: Trong câu thơ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh (Chị
em Thuý Kiều - Truyện Kiều - Nguyễn Du) có sử dụng phép tu từ
nào dưới đây :
A Nhân hoá và ẩn dụ.
B Nhân hoá và tượng trưng.
C Nhân hoá và so sánh.
D Nhân hoá và cường điệu.
CÂU I.15
K.
.
Câu hỏi: Trong văn bản Chị em Thuý Kiều (TruyệnKiề u - Nguyễn
Du) chân dung
Thuý Vân, Thuý Kiều được thể hiện qua biện pháp nghệ thuật nào ?
A Miêu tả nội tâm nhân vật.
BTả cảnh ngụ tình.
CLấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của nhân vật.

D Khắc hoạ nhân vật qua hành động.
CÂU I.16
L.
.
Câu hỏi : Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15 câu) khái quát
7


những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn
Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân.
CÂU I.17
M.
Câu hỏi: Hãy phân tích vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong khổ
thơ sau :
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
(Cảnh ngày xuân - trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

8


Câu hỏi: Trong văn bản Chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều - Nguyễn
Du) bút pháp ước lệ được tác giả sử dụng ở câu thơ nào dưới đây ?
Đầu lòng hai ả tố nga.
B. Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần.
D. Mỗi người một vẻ mười phân vẹn
mười.

CÂU I.19
N. .
Câu hỏi: “Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp
người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở
Nguyễn Du”.(Ngũ- văn 9 - tập một)
Bằng việc phân tích đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều Nguyễn Du) hãy chứng minh nhận định trên.
CÂU I.20
Câu hỏi:

Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dịng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(Cảnh ngày xuân - trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Trong đoạn thơ trên từ láy nào vừa miêu tả cảnh sắc thiên nhiên vừa
miêu tả tâm trạng con người ?
Tà tà. B. Nao nao.
C. Thanhthanh.
D.Nho nhỏ.

9


CÂU I.21

O.
.
Câu hỏi: Hãy trình bày ấn tượng của em về lễ hội Thanh minh qua

đoạn thơ sau :
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
(Cảnh ngày xuân - trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
CÂU I.22
Câu hỏi: Đoạn trích Cảnh ngày xuân nằm trong phần nào của bố
cục tác phẩm Truyện Kiều (Nguyễn Du) ?
AGặp gỡ và đính ước.
B Gia biến và lưu lạc.
C Đoàn tụ.
CÂU I.23
P. .

10


Câu hỏi: Nối chính xác nhan đề đoạn trích ở cột bên trái (A) với
đặc sắc nghệ thuật ở cột bên phải (B) để được nội dung hoàn chỉnh.
A
B
ở lầu Ngưng Bích.
Bút pháp ước lệ.
B. Chị em Thuý Kiều.
Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình.

C. Thuý Kiều báo ân báo
Bút pháp tả cảnh ngụ tình.
ốn.
Khắc hoạ tính cách nhân vật qua
D. Cảnh ngày xuân.
ngôn ngữ đối thoại.
E. Mã Giám Sinh mua Kiều.
A. Kiều

CÂU I.24
Câu hỏi:Buồn trông cửa bể chiều hơm,
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa ?
Buồn trơng ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt nước một màu xanh xanh.
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Kiều ở lầu Ngưng Bích - trích Truyện Kiều - Nguyễn
Du)
Viết một đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ của em về nghệ thuật sử
dụng ngôn từ bậc thầy của Nguyễn Du trong đoạn thơ trên.
CÂU I.25
Q.
.
Câu hỏi: Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tác giả Nguyễn Đình
Chiểu.
CÂU I.26
Câu hỏi: Trong những nhà thơ sau nhà thơ nào sinh ra ở Huế ?
E.

Nguyễn Khoa Điềm và Thanh Hải.
F.
Viễn Phương và Nguyễn Khoa Điềm.
G.
Thanh Hải và Nguyễn Duy.
H.
Nguyễn Duy và Phạm Tiến Duật.
CÂU I.27
Câu hỏi: Nhận định nào sau đây đúng nhất với nhà thơ Chính Hữu :
Ơng là nhà thơ trước cách mạng.
Ơng là nhà thơ quân đội hoạt động trong kháng chiến chống Pháp.
Ông là nhà thơ quân đội hoạt động trong kháng chiến chống Mĩ.
Ông là nhà thơ hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến
11


chống Pháp và chống Mĩ.
CÂU I.28
Câu hỏi: Hãy phân tích hình tượng người lính cách mạng trong bài
thơ Đồng chí (Chính Hữu).
CÂU I.29
R.
.
Câu hỏi: Trong bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) câu thơ nào khơng
thể hiện sự gắn bó sâu nặng của tình đồng chí ?
Súng bên súng đầu sát bên đầu.
Áo anh rách vai, quần tơi có vài mảnh vá.
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.
CÂU I.30

S.
.
Câu hỏi: Hãy viết một đoạn văn trình bày ấn tượng của em về hình
ảnh những chiếc xe khơng kính trong Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính (Phạm Tiến Duật).
CÂU I.31
Câu hỏi: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận định dưới đây :
“Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ qua các hình tượng ... trên tuyế n
đường Trường Sơn”.
CÂU I.32
Câu hỏi: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận được bắt nguồn
từ cảm hứng nào ?
A Cảm hứng về vẻ đẹp của thiên nhiên và lao động.
B Cảm hứng về vẻ đẹp của thiên nhiên và đất nước.
C Cảm hứng về đất nước và người lao động.
D Cảm hứng về người lao động và những suy ngẫm về cuộc đời.

12


CÂU I.33

Câu hỏi: Mặt trời xuống biển như hịn lửa.
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát giăng buồm cùng gió khơi.
(Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận)
Hãy phân tích khổ thơ trên để làm nổi bật nghệ thuật xây dựng hình
ảnh của nhà thơ.

CÂU I.34
Câu hỏi: Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài thơ Bếp lửa
(Bằng Việt).
A Biểu cảm và tự sự.
B. Biểu cảm và thuyết minh.
C Tự sự và thuyết minh.
D. Thuyết minh và miêu tả.
CÂU I.35
Câu hỏi: Trình bày cảm nhận của em về hồi tưởng của ngườicháu
với nhữngkỉ niệm
về người bà trong bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt).
CÂU I.36
Câu hỏi: Hãy chứng minh người mẹ Tà-ôi trong bài thơ Khúc hát
ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) đã gắn tình
yêu thương con với lịng u nước và tinh thần chiến đấu.
Câu hỏi: Trình tự nào sau đây đúng với dòng diễn biến thời gian
trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy ?
Về thành phố / hồi nhỏ / chiến tranh. B. Hồi nhỏ / chiến tranh / về
thành phố.
Hồi nhỏ / về thành phố / chiến tranh. D. Chiến tranh / hồi nhỏ /về
thành phố.
CÂU I.38
T.
.
Câu hỏi: Trong bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) thời điểm nào là
bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề của tác phẩm ?
A Thời điểm sống với đồng với sông.
B Thời điểm chiến tranh ở rừng.
C Thời điểm về thành phố sống với ánh điện, cửa gương.
D Thời điểm về thành phố đèn điện tắt.

CÂU I.39
Câu hỏi: Hãy chứng minh bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) là một lời
13


CÂU I.37

tự nhắc nhở thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”.
CÂU I.40
Câu hỏi: Hãy phân tích hình ảnh vầng trăng trong bài thơ Ánh trăng
(Nguyễn Duy) và rút ra bài học về cách sống cho mình.

14


CÂU I.41

Câu hỏi: Trong đoạn thơ mở đầu bài Con cị, nhà thơ Chế Lan Viên
đã khơng vận dụng câu ca dao nào sau đây ?
• Con cị bay lả bay la
Bay từ cổng phủ, bay ra cánh đồng.
• Con cò bay lả bay la
Bay từ của phủ, bay về Đồng Đăng.

Con cị đi đón cơn
mưa Tối tăm, mù mịt ai
đưa cò về.
Con cò mày đi ăn
đêm
Đậu phải cành mềm lộn co xuống ao.

CÂU I.42
Câu hỏi: Hình tượng con cị trong bài thơ Con cò (Chế Lan Viên) gợi
cho em những suy nghĩ gì về tình mẹ ?
CÂU I.43
U.
.
Câu hỏi: Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải đặt ước
nguyện của mình vào những hình ảnh nào ?
A. Cành hoa, con chim hót.
B.
Cành hoa, con chim hót, dịng sơng xanh.
C. Cành hoa, con chim hót, nốt trầm xao xuyến.
D. Cành hoa, con chim hót, giọt sương mai.

15


CÂU I.44
Câu hỏi: Em hãy phân tích tâm trạng của nhà thơ trước khung cảnh
mùa xuân của thiên nhiên trong khổ thơ sau :
Mọc giữa dịng sơng
xanh Một bơng hoa
tím biếc Ơi con
chim chiền chiện
Hót chi mà vang
trời Từng giọt long
lanh rơi Tôi đưa tay
tôi hứng...
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
CÂU I.45

Câu hỏi:

Talàm con chim hót
Ta làm một cành
hoa Ta nhập vào
hoà ca Một nốt
trầm xao xuyến.

Một mùa xuân nho
nhỏ Lặng lẽ dâng
cho đời Dù là tuổi
hai mươi Dù là khi
tóc bạc.
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
Hãy phân tích khổ thơ trên để làm nổi bật ước nguyện hoà nhập và
dâng hiến cho đời của nhà thơ.
CÂU I.46
Câu hỏi: Hình ảnh đầu tiên tác giả thấy khi đến viếng lăng Bác
trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương ?
A. Hàng tre.
B. Mặt trời.
C Dòng người.
D. Vòng hoa.
CÂU I.47
Câu hỏi: Trong bài Viếng lăng Bác, nhà thơ Viễn Phương không gửi
gắm
ước nguyện
16



được gần Bác trong hình ảnh nào sau đây :
A. Mặt trời đi qua trên lăng.
B. Con chim hót quanh lăng
Bác.
C Đoá hoa toả hương đâu đây.
D. Cây tre trung hiếu chốn này.
CÂU I.48
Câu hỏi: Trong bài thơ Viếng lăng Bác (Viễn Phương) hình ảnh nào
sau đây là hình ảnh ẩn dụ ?
A. Hàng tre bát ngát.
B. Mặt trời trong lăng rất đỏ.
Dòng người đi trong thương nhớ.
D. Vầng trăng sáng dịu hiền.
CÂU I.49
Câu hỏi:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre
bát ngát Ôi! Hàng tre xanh
xanh Việt Nam Bão táp mưa
sa đứng thẳng hàng.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Hãy phát biểu cảm nhận về hình ảnh hàng tre trong khổ thơ trên.

CÂU I.50
Câu hỏi:

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót bên
lăng Bác Muốn làm đố hoa

toả hương đâu đây Muốn làm
cây tre trung hiếu đất này.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Điệp ngữ Muốn làm trong khổ thơ trên làm nổi bật yếu tố nghệ thuật
nào ?
A. Thể thơ.
B. Nhịp điệu.
C Ngơn ngữ.
D.Hìnhảnh.

CÂU I.51
Câu hỏi: Bài thơ Viếng lăng Bác đã thể hiện được tình cảm của đối
tượng nào dành cho Bác Hồ ?
A Nhà thơ.
B.Nhàthơ và dòng người viếng lăng
Bác.
C Nhà thơ và nhân dân miền Nam.D. Nhà thơ và dân tộc Việt Nam.
CÂU I.52
V.
Câu hỏi: Trong bài thơ Nói với con (Y Phương), câu thơ nào khơng
17


mang hình ảnh miền núi ?
A Khơng chê đá gập ghềnh.
B Khơng chê thung nghèo đói.
C Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới.
D Rừng cho hoa, con đường cho những tấm lịng.
CÂU I.53
Câu hỏi: “Người đồng mình” trong bài thơ Nói với con (Y Phương)


những phẩm
chất tốt đẹp gì ? Người cha mong con làm gì để kế thừa và phát huy
những truyền thống đó.
CÂU I.54
Câu hỏi: Nét đặc trưng nào của mùa thu khơng có trong bài thơ
Sang thu (Hữu Thỉnh) ?
A. Hương ổi.

B. Hương cốm mới.

C. Gió se.

D. Sương.

CÂU I.55
Câu hỏi: Dấu ấn mùa hạ hiển hiện trong hình ảnh nào của bài Sang
thu (Hữu Thỉnh) ?
A. Dịng sông. B. Cánh chim.
C. Đám mây. D. Hàng cây.
CÂU I.56
Câu hỏi: Trong bài Sang thu (Hữu Thỉnh) nhà thơ nhận ra tín hiệu
đầu tiên của mùa thu nhờ giác quan nào ?
A. Thị giác.
B.Khứu giác.
C. Thính giác. D. Vị giác.
CÂU I.57
Câu hỏi : Trong bài Sang thu (Hữu Thỉnh) nhà thơ có tâm trạng như
thế nào trước cảnh vật chuyển mùa ?
A. Buồn tiếc, nhớ nhung.

B. Bồn chồn, chờ đợi.
Ngỡ ngàng, bâng khuâng.
D. Dửng dưng, bàng quan.
CÂU I.58
Câu hỏi: Bài thơ Sang thu có những hình ảnh nào của mùa hè ?
A. Đám mây, nắng, mưa, sấm.
B. Đám mây, chim, nắng, mưa.
C Đám mây, nắng, mưa, hàng cây. D. Đám mây, nắng, chim, sấm.
CÂU I.59
18


Câu hỏi: Hãy viết một đoạn văn ngắn lí giải tại sao nhà thơ Hữu
Thỉnh lại đặt tên cho bài thơ là Sang thu.
CÂU I.60
Câu hỏi: Những suy ngẫm chiêm nghiệm của tác giả được thể hiện
trong khổ thơ nào
của bài Sang thu ?
A. Khổ thơ 1.
B. Khổ thơ 2.
C Khổ thơ 3.
D. Cả 3 khổ thơ.
CÂU I.61
Câu hỏi: Trình bày cảm nhận của em trước không gian đất trời đang
chuyển mùa trong khổ thơ sau :
Sông được lúc dềnh
dàng Chim bắt đầu
vội vã Có đám mây
mùa hạ Vắt nửa mình
sang thu.

(Sang thu - Hữu Thỉnh)
CÂU I.62
Câu hỏi: Tập thơ nào sau đây của Ta-go đoạt giải Nô-ben văn học ?
A Người làm vườn.
B. Trăng non.
C Tặng pham người yêu.
D. Thơ Dâng.
CÂU I.63
Câu hỏi : Trong bài thơ Mây và sóng (Ta-go) lời nói của em bé gồm
hai phần có nhiều nét giống nhau. Chỉ ra những điểm giống nhau này.
CÂU I.64
Câu hỏi : Dòng nào sau đây nêu thành cơng về mặt nghệ thuật xây
dựng các hình ảnh thiên nhiên trong Mây và sóng (Ta-go) :
A Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
B Hình ảnh thiên nhiên phong phú, nhiều màu sắc.
C Hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi.
CÂU I.65
Câu hỏi: Tình cảm của em bé với mẹ trong bài thơ Mây và sóng (Tago) gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẫu tử.

19


CÂU I.66
Câu hỏi : Hãy nối các từ ở cột bên trái (A) vớicác phần ở cột bên phải
(B) để được một
nội dung hồn chỉnh :
A
Tự sự
Trữ tình
Kịch


B
Dùng phương thức biểu cảm và bằng lời của cái tơi trữ
tình để biểu hiện tình cảm, thái độ trước hiện thực.
Chủ yếu sử dụng phương thức kể và tả, qua lời người kể
chuyện để tái hiện đời sống.
Dùng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại) và cử chỉ,
hành động của nhân vật để thể hiện những mâu thuẫn,
xung đột trong đời sống.

20


CÂU I.67

Câu hỏi: Vở kịch Bắc Sơn (Nguyễn Huy Tưởng) thuộc thể loại kịch
nào ?
A. Kịch câm.
B. Kịch thơ.
C. Kịch nói.
D.Kịch dân gian.
CÂU I.68
Câu hỏi: Vở kịch Tơi và chúng ta (Lưu Quang Vũ) thuộc thể loại kịch
nào ?
A. Hài kịch.
B. Bi kịch.
C. Chính kịch.
CÂU I.69
Câu hỏi: Trong vở kịch Bắc Sơn (Nguyễn Huy Tưởng), việc Thái
và Cửu khi trốn Ngọc và đồng bọn của hắn lại chạy nhầm vào chính

nhà Ngọc và khi ấy chỉ có Thơm ở nhà làm nổi bật đặc trưng nào
của kịch ?
A. Mâu thuẫn kịch. B.
Tình huống kịch.C. Xung đột kịch.
D. Đối thoại kịch.
CÂU I.70
Câu hỏi: Xung đột cơ bản trong vở kịch Bắc Sơn (Nguyễn Huy
Tưởng) là xung đột cơ bản nào ?
A Xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù.
B Xung đột giữa Thái, Cửu, Thơm với Ngọc và đồng bọn.
C Xung đột trong nội tâm nhân vật Thơm.
Xung đột giữa hai vợ chồng Thơm.

21


CÂU I.71
Câu hỏi : Hãy viết một đoạn văn nhận xét về nghệ thuật viết kịch của
Nguyễn Huy Tưởng qua vở Bắc Sơn.
CÂU I.72
Câu hỏi: Đặc điểm nghệ thuật kịch nào sau đây khơng có trong vở
kịch Tơi và chúng ta (Lưu Quang Vũ) ?
A Tổ chức sự việc theo xung đột.
BCấu trúc theo lớp.
C Dùng ngôn ngữ đối thoại.
D Tính cách nhân vật bộc lộ chủ yếu qua hành động nói.
CÂU I.73
Câu hỏi: Trong vở kịch Tơi và chúng ta (Lưu Quang Vũ) ai là người
ủng hộ Giám đốc Hồng Việt ?
A Trưởng phịng tài vụ.

B. Quản đốc phân xưởng Trương.
C Phó Giám đốc Chính.
D. Kĩ sư Lê Sơn.
CÂU I.74
Câu hỏi: Dòng nào sau đây liệt kê đúng các nhân vật của phe bảo thủ
trong vở kịch Tôi và chúng ta (Lưu Quang Vũ) :
A Phó Giám đốc Nguyễn Chính / Trưởng phịng tài vụ / Quản đốc
Trương/ cơng nhân Dũng.
B Phó Giám đốc Nguyễn Chính / Trưởng phịng tài vụ / Quản đốc
Trương /ơng Qch.
C Phó Giám đốc Nguyễn Chính / Trưởng phịng tài vụ / Quản đốc
Trương / bà Bộng.
D Phó Giám đốc Nguyễn Chính / Trưởng phòng tài vụ / Quản đốc
Trương.
CÂU I.75
Câu hỏi: Hãy phân tích mâu thuẫn, tình huống và xung đột kịch trong
vở kịch Tôi và chúng ta (Lưu Quang Vũ).
CÂU I.76
Câu hỏi: Hãy phân tích nhân vật Giám đốc Hồng Việt trong đoạn
trích Tơi và chúng ta (Lưu Quang Vũ) để làm nổi bật nghệ thuật xây
22


dựng nhân vật kịch.
CÂU I.77
Câu hỏi : Em đã đọc (hoặc xem) tác phẩm kịch Việt Nam hiện đại nào
ngoài chương trình ? Trình bày ấn tượng của em về vở kịch đó.
CÂU I.78
Câu hỏi: Đ. Đi-phơ tác giả của Rô-bin-xơn Crut-xô là người nước nào
?

A. Anh.
B.Pháp.
Đức.
D.Ý.
CÂU I.79
Câu hỏi: Nhận xét nào sau đây đúng về chân dung tự hoạ của Rơ-binxơn ?
A. Xấu xí, dị dạng.
B.Lập dị, kì cục.
C Kì dị, hài hước.
D.Lố lăng, kệch cỡm.
CÂU I.80
Câu hỏi: Ngơi kể của đoạn trích Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang cùng
ngơi kể với văn bản nào dưới đây ?
A. Buổi học cuối cùng.
B.Chiếc lá cuối cùng.
C Đánh nhau với cối xay gió.
D.Cơ bé bán diêm.
CÂU I.81
Câu hỏi: Hãy phân tích bức chân dung tự hoạ và bản lĩnh sống của
nhân vật Rô-bin-xơn trong tác phẩm Rô-bin-xơn Crut-xô (Đ. Điphô).

23


CÂU I.82
Câu hỏi: Trong tác phẩm Bố của Xi-mông (G.Mô-pa-xăng), lí do nào
làm Xi-mơng khóc nức nở ở bờ sơng ?
A. Nhớ nhà, nhớ mẹ.
B. Con nhái con nhảy vào chân.
C Cơ đơn.

D. Bạn bè trêu chọc vì khơng có
bố.
CÂU I.83
Câu hỏi: Theo em ai là người làm nhân vật Xi-mông (Bố của Ximông - G. Mô-pa-xăng) đau khổ ?
Đám bạn vô tâm, nghịch ngợm. B. Người mẹ nhẹ dạ bị lừa dối.
Những người lớn xa lánh mẹ con Xi-mông. D. Người đàn ông đã lừa
dối mẹ Xi-mông.
CÂU I.84
Câu hỏi: Tác phẩm Bố của Xi-mông (G. Mô-pa-xăng) đem lại cho em
những suy nghĩ gì về tình cảm gia đình, về cách ứng xử với những
người có hồn cảnh đặc biệt.
CÂU I.85
Câu hỏi: Hãy phân tích khát vọng tình u thương và hạnh phúc
trong tác phẩm Bố của Xi-mông (G. Mô-pa-xăng).
CÂU I.86
Câu hỏi: Biện pháp tu từ chủ yếu của đoạn trích Con chó Bấc
(Tiếng gọi nơi hoang dã - Giắc Lơn-đơn) ?
A. So sánh. B. Ẩn dụ.
C.Tượng trưng.
D. Nhân hoá.
CÂU I.87
Câu hỏi: Hành động yêu quý ông chủ Thooc-tơn nào sau đây khơng
phải của con chó Bấc ?
A. Khi được chủ rủa yêu, mắt long lanh, họng rung lên những âm
thanh không thốt ra lời.
B Cắn vờ vào tay, ép mạnh răng vào tay chủ như là cử chỉ vuốt ve đầy
thương mến.
C Chồm lên, tì cái đầu to tướng lên đầu gối Thoóc-tơn.
D.Giữa đêm, vùng dậy, trườn qua cái lạnh giá đến đứng trước lều,
lắng nghe hơi thở đều đều của chủ.

CÂU I.88
Câu hỏi: Tác phẩm nào sau đây không phải của nhà văn Lỗ Tấn ?
A. Gào thét B. AQ chính truyện C. Bàng hồng D. Nanh trắng
24


CÂU
I.89
CÂU I.90
Câu hỏi: Truyện ngắn Cố hương được in trong tác phẩm nào của Lỗ
Tấn
?
A. Gào thét B. Bàng hoàng
C. Chuyện cũ viết lại

25


×