Tải bản đầy đủ (.docx) (143 trang)

Quản lý dịch vụ thông tin – thư viện tại Thư viện Phạm Văn Đồng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.73 KB, 143 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

THÁI THỊ TRÀ

QUẢN LÝ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƯ VIỆN
TẠI THƯ VIỆN PHẠM VĂN ĐỒNG,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Hà Nội- 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

THÁI THỊ TRÀ

QUẢN LÝ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƯ VIỆN
TẠI THƯ VIỆN PHẠM VĂN ĐỒNG,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế và chính sách
Mã số: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. ĐOÀN THỊ THU HÀ



Hà Nội- 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuât. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Tác giả

Thái Thị Trà


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà, là
người trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện
nghiên cứu luận văn. Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
Khoa Khoa học Quản lý và Viện Đào tạo sau Đại học trường Đại học Kinh tế Quốc
dân, đã hỗ trợ tơi hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc và các đồng nghiệp tại
thư viện Phạm Văn Đồng đã hỗ trợ, cung cấp dữ liệu để tơi hồn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Tác giả

Thái Thị Trà


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ
TĨM TẮT LUẬN VĂN...........................................................................................i
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN
LÝ DỊCH VỤ - THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC.8
1.1. Dịch vụ thông tin thư viện tại thư viện trường đại học..................................8
1.1.1. Khái niệm và vai trị của dịch vụ thơng tin - thư viện tại thư viện trường
đại học..............................................................................................................8
1.1.2. Phân loại dịch vụ thông tin - thư viện tại thư viện trường đại học...............10
1.1.3. Đặc điểm của dịch vụ thông tin - thư viện tại thư viện trường đại học..12
1.2. Quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại thư viện trường đại học...............14
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý dịch vụ thông tin- thư viện tại thư viện
trường đại học.................................................................................................14
1.2.2. Bộ máy quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại thư viện trường đại học.....15
1.2.3. Nội dung quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại thư viện trường đại học.16
1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại thư viện
trường đại học.................................................................................................22
1.3. Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý dịch vụ thông tin - thư viện...................25
1.3.1. Kinh nghiệm của Thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách
Khoa Hà Nội..................................................................................................25
1.3.2. Bài học cho Thư viện Phạm Văn Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân..29
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ THÔNG
TIN THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN PHẠM VĂN ĐỒNG TRƯỜNG ĐẠI
HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN.............................................................................31
2.1. Giới thiệu về Thư viện Phạm Văn Đồng.......................................................31
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ............................................................................31


2.1.2. Bộ máy tổ chức và nhân sự của Thư viện Phạm Văn Đồng..................33

2.1.3. Kết quả hoạt động của Thư viện Phạm Văn Đồng giai đoạn 2019-2021.....34
2.2. Đặc điểm nguồn lực thông tin và các loại dịch vụ thông tin- thư viện tại
Thư viện Phạm Văn Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân giai đoạn 20192021......................................................................................................................... 35
2.2.1. Dịch vụ đọc tài liệu tại chỗ...................................................................37
2.2.2. Dịch vụ mượn tài liệu về nhà................................................................39
2.2.3. Dịch vụ hỏi đáp và tư vấn thông tin......................................................40
2.2.4. Dịch vụ đào tạo kiến thức thông tin cho người dùng tin.......................40
2.2.5. Dịch vụ photocopy................................................................................41
2.2.6. Dịch vụ mạng........................................................................................41
2.2.7. Dịch vụ trao đổi thông tin.....................................................................41
2.2.8. Dịch vụ tra cứu thông tin......................................................................42
2.3. Thực trạng quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại Thư viện Phạm Văn
Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân..............................................................42
2.3.1. Bộ máy quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại Thư viện Phạm Văn Đồng.42
2.3.2. Thực trạng lập kế hoạch........................................................................45
2.3.3. Thực trạng tổ chức thực hiện.................................................................56
2.3.4. Thực trạng kiểm soát.............................................................................65
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại Thư viện
Phạm Văn Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân...........................................67
2.4.1. Đánh giá theo mục tiêu.........................................................................67
2.4.2. Ưu điểm quản lý dịch vụ TTTV tại thư viện Phạm Văn Đồng..............71
2.4.3. Hạn chế quản lý dịch vụ TTTV tại thư viện Phạm Văn Đồng...............72
2.4.4. Nguyên nhân của hạn chế.....................................................................74
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ
DỊCH VỤ THƠNG TIN - THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN PHẠM VĂN ĐỒNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN.....................................................77


3.1. Mục tiêu và phương hướng quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại Thư
viện Phạm Văn Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân...................................77

3.1.1. Mục tiêu quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại Thư viện Phạm Văn
Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân đến năm 2025..................................77
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại Thư
viện Phạm Văn Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân................................79
3.2. Giải pháp hồn thiện quản lý dịch vụ thơng tin - thư viện tại Thư viện
Phạm Văn Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân...........................................81
3.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý dịch vụ thơng tin – thư viện.......................81
3.2.2. Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch dịch vụ TTTV..................................84
3.2.3. Hoàn thiện tổ chức thực hiện................................................................87
3.2.4. Hồn thiện kiểm sốt.............................................................................91
3.2.5. Các giải pháp khác................................................................................93
3.3. Kiến nghị.........................................................................................................95
3.3.1. Kiến nghị với Nhà trường.....................................................................95
3.3.2. Kiến nghị với các khoa, phòng ban và các bên liên quan......................95
KẾT LUẬN............................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12

Chữ viết tắt
CBTV
CNTT
CSDL
CSGD
ĐHKTQD
NDT
TTTV
TVĐH
TVPVĐ
USD
VNEUs

Nghĩa nguyên
Cán bộ thư viện
Công nghệ thông tin
Cơ sở dữ liệu
Cơ sở giáo dục
Đại học Kinh tế Quốc dân
Người dùng tin
Thông tin thư viện
Thư viện Đại học
Thư viện Phạm Văn Đồng
Đô-la Mỹ
Mạng lưới các trường đại học, học viện có


GDĐH

đào tạo về kinh tế - kinh doanh ở Việt Nam
Giáo dục đại học


DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ
Bảng
Bảng 1.1: Số lượng nguồn lực thông tin tại thư viện Tạ Quang Bửu.......................26
Bảng 1.2: Thực trạng nhân lực tại thư viện Tạ Quang Bửu.....................................28
Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả hoạt động của thư viện giai đoạn 2019-2021..............35
Bảng 2.2: Số lượng tài nguyên thông tin bản in.......................................................36
Bảng 2.3: Thực trạng nhân lực tại thư viện giai đoạn 2019-2021............................44
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát bộ máy quản lý dịch vụ TTTV tại thư viện Phạm
Văn Đồng..............................................................................................45
Bảng 2.5. Kế hoạch bổ sung và tiếp nhận tài liệu giai đoạn 2019-2021..................48
Bảng 2.6. Kế hoạch xử lý và lưu trữ tài liệu giai đoạn 2019-2021..........................51
Bảng 2.7: Kế hoạch cung cấp tài liệu giai đoạn 2019-2021.....................................52
Bảng 2.8: Kế hoạch chi cho các hoạt động của thư viện giai đoạn 2019-2021........54
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát lập kế hoạch dịch vụ TTTV tại thư viện Phạm Văn Đồng.....55
Bảng 2.10: Phân công công việc thực hiện quản lý dịch vụ TTTV của cán bộ tại thư
viện Phạm Văn Đồng.............................................................................57
Bảng 2.11: Kết quả tuyên truyền, quảng cáo dịch vụ TTTV đến NDT năm 2019-2021...59
Bảng 2.12: Kết quả thực hiện kế hoạch bổ sung và tiếp nhận tài liệu tại thư viện
Phạm Văn Đồng giai đoạn 2019-2021....................................................61
Bảng 2.13: Kết quả thực hiện kế hoạch xử lý và lưu trữ tài liệu tại thư viện Phạm
Văn Đồng giai đoạn 2019-2021.............................................................62
Bảng 2.14: Kết quả thực hiện kế hoạch cung cấp tài liệu tại thư viện Phạm Văn
Đồng giai đoạn 2019-2021.....................................................................63
Bảng 2.15: Kết quả khảo sát tổ chức thực hiện dịch vụ TTTV tại thư viện Phạm

Văn Đồng..............................................................................................64
Bảng 2.16: Tần suất kiểm soát của các chủ thể trong giai đoạn 2019-2020.............66
Bảng 2.17: Kết quả khảo sát kiểm soát dịch vụ TTTV tại thư viện Phạm Văn Đồng.....67



Bảng 2.18: Kết quả khảo sát về mức độ đáp ứng được nhu cầu thông tin cho người
dùng tin..................................................................................................68
Bảng 2.19: Kết quả khảo sát về mức độ nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện và sự
hài lòng của người dùng tin....................................................................69

Hình:
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý dịch vụ TTTV tại Thư viện Phạm Văn Đồng.......47
Hình 2.2: Sơ đồ các bước lập kế hoạch xử lý và lưu trữ tài liệu..............................54

Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1: Đặc điểm của dịch vụ TTTV..................................................................13
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ quy trình cung cấp dịch vụ TTTV................................................22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

THÁI THỊ TRÀ

QUẢN LÝ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƯ VIỆN
TẠI THƯ VIỆN PHẠM VĂN ĐỒNG,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế và chính sách

Mã số: 8340410

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội- 2022


1

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Thư viện Phạm Văn Đồng là một đơn vị trực thuộc trường Đại học Kinh tế
Quốc dân, có vai trị quan trọng trong sự nghiệp giáo dục đào tạo của trường, là nơi
học tập, nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giảng viên, học viên và sinh viên tồn
trường. Thư viện có chức năng chủ yếu là cung cấp tài liệu, thông tin khoa học,
phục vụ cho các nhiệm vụ và mục tiêu nhà trường đề ra. Trong bối cảnh công nghệ
thông tin 4.0 phát triển mạnh mẽ, thì lượng thơng tin ngày càng nhiều, tràn lan trên
hàng nghìn các kênh thơng tin đại chúng mà chưa được kiểm định. Vì vậy, yêu cầu
đặt ra cho các thư viện nói chung và thư viện Phạm Văn Đồng (TVPVĐ) nói riêng
cần phải xây dựng được nguồn lực thơng tin đa dạng về loại hình, đảm bảo về số
lượng cũng như chất lượng thông tin ngày càng phong phú, đáng tin cậy và bắt kịp
được xu thế, cũng như xây dựng được cơ sở vật chất và kế hoạch đào tạo chuyên
môn sâu cho cán bộ, để phát triển thư viện theo hướng thư viện hiện đại, thư viện
số.
Công tác quản lý dịch vụ thông tin - thư viện (TTTV) là hoạt động đóng vai
trị then chốt trong việc cung cấp chất lượng dịch vụ tới người dùng tin. Tuy nhiên
hiện nay TVPVĐ vẫn chưa đáp ứng hết được nhu cầu thông tin của người dùng tin
trong trường, nhiều tài liệu, nguồn thông tin chưa được khai thác sử dụng. Chính vì
vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản lý dịch vụ thông tin – thư viện tại Thư viện
Phạm Văn Đồng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân” để tìm ra những ưu điểm,
hạn chế về quản lý dịch vụ TTTV và những nguyên nhân của hạn chế đó. Từ đó tác

giả, đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý dịch vụ TTTV.
Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định được khung nghiên cứu về quản lý dịch vụ - thông tin thư viện tại
thư viện trường đại học
- Phân tích được thưc trạng, chỉ ra được ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của
những hạn chế trong quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại Thư viện Phạm Văn Đồng
trường Đại học Kinh tế Quốc dân.


2


3
- Đề xuất được một số giải pháp hoàn thiện quản lý dịch vụ thông tin - thư viện
tại Thư viện Phạm Văn Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại thư viện
trường đại học
- Phạm vi nghiên cứu:
 Nội dung: Nghiên cứu quản lý các dịch vụ thông tin - thư viện tại Thư viện
Phạm Văn Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tiếp cận theo quá trình quản lý,
gồm các nội dung:
- Bộ máy quản lý dịch vụ thông tin – thư viện
- Lập kế hoạch dịch vụ thông tin -thư viện
- Tổ chức thực hiện dịch vụ thơng tin -thư viện
- Kiểm sốt thực hiện quản lý dịch vụ thông tin -thư viện
 Về không gian: Tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân
 Về thời gian:
- Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 3 năm từ năm 2019-2021
- Số liệu sơ cấp thu thập trong tháng 5 năm 2022

- Giải pháp đề xuất đến năm 2025.
Kết cấu luận văn
Luận văn bao gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý dịch vụ thông
tin - thư viện tại thư viện trường đại học
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý dịch vụ thơng tin - thư viện tại Thư
viện Phạm Văn Đồng, trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hồn thiện quản lý dịch vụ - thơng tin
thư viện tại Thư viện Phạm Văn Đồng, trường Đại học Kinh tế Quốc dân


4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ DỊCH VỤ - THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Trong chương này, tác giả đã xây dựng cơ sở lý luận về quản lý dịch vụ
thông tin - thư viện, bao gồm các khái niệm, vai trị, phân loại của dịch vụ thơng tin
- thư viện ̣TTTV; khái niệm, mục tiêu, bộ máy và nội dung quản lý dịch vụ thông
tin - thư viện trường đại học.
Đồng thời, tác giả cũng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý
dịch vụ thông tin - thư viện với 2 nhóm nhân tố, thuộc về thư viện và mơi
trường bên ngồi.
Tác giả cũng đã nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn về quản lý dịch vụ thông
tin - thư viện tại thư viện Tạ Quang Bửu và bài học rút ra cho thư viện Phạm Văn
Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN
TẠI THƯ VIỆN PHẠM VĂN ĐỒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
QUỐC DÂN
Thư viện Phạm Văn Đồng là đơn vị sự nghiệp trực thuộc trường Đại học

Kinh tế Quốc dân. Cơ cấu tổ chức của thư viện bao gồm 4 bộ phận chuyên môn: Bộ
phận Nghiệp vụ xử lý thông tin; Bộ phận khai thác dịch vụ thơng tin; Bộ phận hành
chính; Bộ phận CNTT và dữ liệu số. Ban lãnh đạo bao gồm 2 thành viên 1 giám đốc
và 1 phó giám đốc. Thư viện đã huy động tất cả cán bộ quản lý cũng như toàn bộ
các bộ phận và cán bộ tham gia vào bộ máy quản lý dịch vụ TTTV.
Thực trạng quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại Thư viện Phạm Văn
Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân:
Tác giả đã đi sâu phân tích các nội dung như: Phân tích bộ máy quản lý dịch
vụ thông tin – thư viện tại thư viện Phạm Văn Đồng; phân tích thực trạng lập kế
hoạch dịch vụ TTTV; phân tích thực trạng tổ chức thực hiện dịch vụ TTTV; phân
tích thực trạng kiểm sốt. Trong mỗi thực trạng trên, thì tác giả dựa trên số liệu


5
khảo sát thực tế được lấy từ Thư viện Phạm Văn Đồng và tác giả cũng dựa vào bảng
kết quả khảo sát 16 cán bộ thư viện đang trực tiếp làm việc tại thư viện.
Đánh giá thực trạng quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại Thư viện
Phạm Văn Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Đánh giá theo mục tiêu
Để đánh thực trạng quản lý dịch vụ TTTV tại thư viện Phạm Văn Đồng theo
mục tiêu, tác giả đã sử dụng thang đo likert dựa theo 5 mức độ 1: Rất khơng tốt; 2:
Khơng tốt; 3: Bình thường; 4: Tốt; 5: Rất tốt. Dựa trên kết quả khảo sát của 130 cán
bộ, giảng viên, sinh viên đang công tác và học tập tại trường để đánh giá mức độ
đáp ứng nhu cầu tin; sự hài lòng của người dùng tin và hiệu quả của dịch vụ thông
tin - thư viện.
Ưu điểm Bộ máy quản lý dịch vụ TTTV
Đội ngũ nhân lực của thư viện có trình độ chun mơn vững vàng, được đào
tạo chính quy, có thời gian cơng tác trong nghề lâu năm, có kiến thức chun mơn
và kinh nghiệm vững vàng, có tinh thần làm việc tốt, gương mẫu trong công việc.
Một số cán bộ được bồi dưỡng chương trình quản lý nhà nước, tham gia lớp thư

viện viên chính, chuyên viên chính, trung cấp lý luận chính trị.
Ưu điểm lập kế hoạch quản lý dịch vụ TTTV
Công tác lập kế hoạch đã căn cứ trên nguồn ngân sách được cấp cho hoạt
động của thư viện để dự trù số lượng tài liệu cần bổ sung và phân tích nhu cầu
của NDT. Kế hoạch mua tài liệu đảm bảo mức độ chính xác và tầm bao quát cho
cả năm. Việc phân chia các tài liệu về các kho phục vụ là hợp lý đáp ứng được
tương đối nhu cầu NDT.
Ưu điểm tổ chức thực hiện quản lý dịch vụ
Phân công chức năng, nhiệm vụ cho các bộ phận, cá nhân tương đối rõ ràng,
hợp lý, phát huy được chun mơn hóa năng lực. Các bộ phận, cá nhân phối hợp
nhịp nhàng, tạo điều kiện để phát huy hết năng lực chun mơn. Quy trình cung cấp
dịch vụ tới NDT được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục.
Ưu điểm kiểm soát dịch vụ TTTV


6
Kiểm soát dịch vụ TTTV đáp ứng được yêu cầu cơ bản trong việc đảm bảo
thực hiện được quản lý dịch vụ theo đúng trình tự thủ tục theo quy định hiện hành.
Cán bộ làm cơng tác kiểm sốt là những người có trình độ sâu về chun mơn và có
kinh nghiệm lâu nămtrong cơng tác kiểm sốt.
Hạn chế quản lý dịch vụ TTTV tại thư viện Phạm Văn Đồng
Hạn chế bộ máy quản lý dịch vụ TTTV
Trong cơ cấu bộ máy quản lý dịch vụ TTTV thì chỉ đơn thuần chia thành các
bộ phận, chưa có chức danh cụ thể theo các vị trí quản lý, nên chưa có cán bộ ở
từng bộ phận chịu trách nhiệm quản lý nhân viên, theo dõi, kiểm tra đôn đốc trực
tiếp tại từng bộ phận.
Một số cán bộ thư viện, chưa được đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ thư viện,
mà mới chỉ học qua lớp ngắn hạn về thư viện. Nguồn nhân lực hiện tại của thư viện
khá nhiều, chưa tinh gọn, chưa thực sự phù hợp với định biên công việc.
Hạn chế lập kế hoạch quản lý dịch vụ

Quy trình xử lý tài liệu chưa đảm bảo mức độ chính xác cao theo các chuẩn
nghiệp vụ quốc tế thư viện. Phần mềm quản trị thư viện chưa đáp ứng được yêu cầu
về nghiệp vụ thông tin - thư viện theo các tiêu chuẩn quốc gia/quốc tế. Ngân sách
hàng năm nhà trường cung cấp cho hoạt động thư viện chưa đáp ứng được yêu cầu
thực tế của thư viện.
Hạn chế tổ chức thực hiện dịch vụ
Công tác đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cũng như cử cán bộ đi
tham quan học hỏi từ các thư viện trong nước và nước ngồi chưa thực sự được chú
trọng. Cơng tác tun truyền, quảng cáo đối với NDT chưa được tốt.
Hạn chế kiếm soát dịch vụ
Gánh nặng kiểm soát hầu hết đặt lên vai của Ban giám đốc, do khối lượng
công việc tương đối khá lớn nên việc kiếm soát chỉ mang tính chất tháo gỡ vướng
mắc, đơn đốc, cân đối chi phí so với kế hoạch. Tần suất kiểm sốt định kỳ, đột xuất
chưa được thực hiện.
Trên cơ sở phân tích thực trạng trên và đánh giá ưu điểm, hạn chế của dịch


7
vụ TTTV, thì tác giả cũng đã phân tích và làm rõ những nguyên nhân của hạn chế
theo 2 nhóm nguyên nhân:
Nguyên nhân thuộc về thư viện: Bộ máy tổ chức và nhân sự; tài chính và
chất lượng nguồn tài liệu.
Ngun nhân thuộc mơi trường bên ngồi thư viện: Ban giám hiệu Nhà
trường và chính sách, quy định pháp lý về dịch vụ TTTV.
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỊCH VỤ
THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN PHẠM VĂN ĐỒNG TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Mục tiêu quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại Thư viện Phạm Văn
Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân đến năm 2025

- Huy động các nguồn vốn đầu tư cho phát triển sự nghiệp thư viện (các tổ
chức trong nước và nước ngoài).
- Bổ sung đa dạng hơn các loại hình tài liệu, các nguồn lực thơng tin đảm bảo
có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu và thói quen sử dụng của NDT.
- Tăng cường bổ sung, trao đổi và khai thác các nguồn tài nguyên thông tin,
đặc biệt là các tài liệu dạng mới như sách điện tử, tạp chí điện tử, CSDL nước ngoài
- Xây dựng, đào tạo, nâng cao, phát triển chất lượng nguồn nhân lực thư viện
với trình độ chuyên mơn sâu, có năng lực quản lý và ứng dụng công nghệ hiện đại
vào các hoạt động dịch vụ TTTV. Có phẩm chất, tư tưởng, đạo đức tốt.
- Tiếp tục nghiên cứu và áp dụng các chuẩn nghiệp vụ quốc tế thư viện
(Khung phân loại DDC, khổ mẫu biên mục MARC, quy tắc biên mục AACR2)
vào công tác xử lý tài liệu nhằm từng bước nâng cao số lượng và chất lượng các
sản phẩm thông tin.

- Xây dựng cổng thông tin thư viện điện tử dùng chung, bao gồm phần mềm
quản lý các tài liệu nội sinh, ngoại sinh và phần mềm quản lý học tập trực tuyến.
- Cơ sở vật chất của thư viện dùng chung được tăng cường, bao gồm thiết bị


8
nội thất, hệ thống an ninh thư viện và hệ thống CNTT phục vụ bạn đọc.
- Các cán bộ nòng cốt của các trường thành viên trong mạng lưới VNEUs
được đào tạo, tập huấn trong việc khai thác thư viện điện tử dùng chung.
- Xây dựng cơ sở vật chất, áp dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại, số hóa tài
liệu, chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin.
- Cơ sở dữ liệu ngoại sinh và nội sinh đầy đủ và có chất lượng được trang bị
cho thư viện dùng chung.
- Sử dụng các phầm mềm thư viện tích hợp hiện đại vào quản lý thư viện.
- Sắp xếp, đổi mới bộ máy quản lý dịch vụ TTTV tinh gọn hơn, phát huy hết
năng lực của từng cá nhân trong bộ máy.

- Phát triển thư viện theo hướng thư viện hiện đại, thư viện số đáp ứng đầy
đủ nhu cấu của NDT và tạo thuận lợi cho NDT sử dụng các dịch vụ TTTV nhanh
chóng thuận lợi.
- Từng bước hồn thiện và nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc.
- Kiểm soát số lượng bạn đọc và thường xuyên tổ chức các hoạt động nhằm
nắm bắt nhu cầu của bạn đọc cũng như quảng bá, tuyên truyền các dịch vụ của Thư
viện tới đơng đảo NDT.
Phương hướng hồn thiện quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại Thư
viện Phạm Văn Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân


Hoàn thiện bộ máy tổ chức, nhân sự

Nhân sự cần tinh gọn, đủ, cân đối ở các bộ phận, tránh tình trạng chỗ thừa
vẫn thừa, mà chỗ thiếu vẫn thiếu. Phát triển nguồn nhân sự đáp ứng được các yêu
cầu trong công tác quản lý dịch vụ TTTV. Đội ngũ nhân sự có trình độ chun mơn
và phẩm chất tốt, đồng đều ở các bộ phận để thực thi các hoạt động có hiệu lực và
hiệu quả trong quản lý dịch vụ TTTV.
- Chú trọng vào công tác đào tạo, cử cán bộ tham gia vào các lớp nâng cao,
đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ thư viện, cũng như nâng cao trình độ tiếng anh.


9


Chú trọng nâng cao chất lượng các dịch vụ TTTV

- Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí đảm bảo việc mua các nguồn tài liệu chất
lượng cao, đáp ứng tối đa nhu cầu NDT.
- Dịch vụ đọc tại chỗ và mượn về nhà thì cần bổ sung và nâng cao tài liệu

về các lĩnh vực khác nhau nhằm đáp ứng được đầy ddue nhu cầu sử dụng tài liệu
của NDT
- Đối với dịch vụ hỏi đáp và tư vấn thông tin thì hiện nay thư viện chưa có bộ
phận riêng. Trong tương lai thì đây là dịch vụ rất cần thiết, bởi dịch vụ này giúp
NDT chủ động, có những kỹ năng, yêu cầu cần thiết khi đến thư viện.
- Dịch vụ cung cấp tài liệu theo yêu cầu. Đây là dịch vụ đang được đẩy
mạnh và phát triển ở thư viện.
- Đa dạng hóa các loại hình tài liệu thơng qua việc xây dựng CSDL tồn
văn. Xây dựng thư viện số, số hóa các tài liệu nội sinh với các bộ sưu tập có giá trị
và đẩy mạnh hoạt động liên thông, liên kết với các thư viện trong và ngoài nước
nhằm chia sẻ và khai thác nguồn học liệu dùng chung.
- Hoàn thiện cơ sở vật chất để đáp ứng được hết nhu cầu của NDT
- Xây dựng các kênh thông tin phản hồi đa dạng hơn nữa về hình thức cũng
như nội dung.
- Chú trọng hơn nữa vào công tác tuyên truyền quảng cáo, phải thường
xuyên, các tin tức phải đa dạng, nội dung phong phú.


Phát triển các dịch vụ TTTV

- Dịch vụ mượn liên thư viện cho phép NDT có thể mượn tài liệu của các
thư viện khác nhau một các dễ dàng, thuận lợi mà NDT không cần phải đăng ký sử
dụng và làm thẻ tại nơi thư viện họ muốn sử dụng tài liệu
- Dịch vụ cung cấp thơng tin có chọn lọc
- Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề.
- Tăng cường cơng tác kiểm sốt, đánh giá thường xun quản lý dịch vụ
TTTV nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ TTTV trong thời gian tới.


Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin



10
- Hoàn thiện việc áp dụng các chuẩn quốc tế thư viện để xử lý tài liệu chính
xác (DDC, MARC 21, AACR2), đồng bộ các dữ liệu để chia sẻ các nguồn tài
nguyên với các thư viện trong nước và nước ngồi.
- Áp dụng được tối đa cơng nghệ thơng tin vào quản lý dịch vụ TTTV trong
thời đại công nghệ 4.0.
- Ứng dụng CNTT nhằm nâng cao năng suất hoạt động của thư viện nhờ
vào việc hỗ trợ tích cực cho cơng tác quản lý; đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ
TTTV; mở rộng khả năng chia sẻ nguồn tài ngun thơng tin và nâng cao vai trị
vị trí của thư viện.
Giải pháp hoàn thiện quản lý dịch vụ thông tin - thư viện tại Thư viện
Phạm Văn Đồng trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Hoàn thiện bộ máy quản lý dịch vụ thơng tin – thư viện
Để hồn thiện bộ máy quản lý dịch vụ TTTV tại Thư viện Phạm Văn Đồng
thì cần thực hiện những nội dung sau:
Cán bộ thư viện chính là nguồn nhân lực của thư viện, là một trong bốn yếu
tố cấu thành nên cơ quan thơng tin thư viện. Vì vậy việc nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực thư viện là nhân tố cần được chú trọng nhất để nâng cao vị thế và tầm ảnh
hưởng của thư viện.
Rà soát, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện về điều lệ tổ chức, hoạt động, hệ
thống các nội dung quy chế, quy định về quản lý nội bộ;
Rà soát, đánh giá lại khối lượng cơng việc và bố trí nhân sự ở từng vị trí phù
hơp với năng lực chun mơn theo hướng rút gọn nhân sự, nâng cao năng suất làm
việc, phát huy hết năng lực chuyên môn.
Tăng cường năng lực quản quản lý, kỹ năng lãnh đạo của Ban giám đốc, kiện
toàn bộ máy quản lý, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản
lý đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc.

Tổ chức, xây dựng, gắn kết người lao động để sử dụng hết năng lực chuyên
môn nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ, chiến lược và kế hoạch hàng năm của thư viện.


11
Cần xây dựng hịm thư góp ý kiến của NDT để kịp thời tiếp thu và đáp ứng tốt hơn
nhu cầu của người dùng tin
Thư viện cũng cần thực hiện việc đánh giá thường xuyên về năng lực, trình
độ của cán bộ, để có chế độ đãi ngộ, khen thưởng cho cán bộ thư viện tạo động lực
làm việc để đạt được hiệu quả công việc cao, tạo ra môi trường thuận lợi cho từng
cá nhân phát triển hết tiềm năng của bản thân.
Đề xuất cơ chế tài chính bảo đảm cho cán bộ thư viện có mức thu nhập ổn
định, hợp lý tạo động lực cho thế hệ trẻ phấn đấu, cống hiến cho sự nghiệp giáo
dục.
Để đáp ứng được với sự phát triển của công nghệ thông tin, TVPVĐ đã và
đang xây dựng thư viện số, cùng với đó là dự án World bank để chia sẻ các nguồn
lực thông tin với các thư viện trong khối ngành kinh tế, thì địi hỏi người cán bộ thư
viện phải ln nâng cao trình độ và hồn thiện một số kỹ năng và năng lực cần thiết
Tăng cường liên kết phối hợp với các thư viện trong và ngoài nước để nâng
cao chất lượng nhân lực của thư viện như tham quan học hỏi các kinh nghiệm của
các thư viện trong khối ngành, tổ chức các buổi hội nghị hội thảo....
Đào tạo CBTV có trình độ chun mơn sâu, nhạy bén, hiểu biết các lĩnh vực
khoa học, có khả năng tư duy khoa học và có khả năng phân tích xử lý thông tin
cao, sử dụng thành thạo công nghệ thơng tin và có trình độ ngoại ngữ. Ngồi ra,
CBTV cịn cần phải có các kỹ năng giao tiếp, quan sát, lắng nghe, có kỹ năng thuyết
trình, và hơn thể nữa là niềm say mê với nghề nghiệp. Vì vậy để thực hiện được các
điều trên thì TVPVĐ phải xây dựng được kế hoạch lâu dài cho việc đào tạo và tạo
cơ hội cho CBTV tham quan học hỏi thêm những kinh nghiệm, kỹ năng của các thư
viện trong nước và nước ngồi.
Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch dịch vụ TTTV

Căn cứ vào kinh phí hàng năm về bổ sung tài liệu, xác định nhu cầu của
NDT, ban giám đốc thư viện cần xây dựng các phương pháp tính tốn chi phí bổ
sung tài liệu để lập dự tốn chi phí bổ sung tài liệu trong kế hoạch, các chi phí


12
dự phịng, phát sinh.
Phát triển nguồn lực thơng tin phù hợp. Việc lựa chọn, bổ sung tài liệu cần
phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của thư viện.
Thư viện cần tiếp tục đầu tư cần đầu tư về số lượng và chất lượng các nguồn
tài nguyên để đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của NDT.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin điện tử, ngoài
việc bổ sung các tài liệu truyền thống thì thư viện cịn cần phải bổ sung phát triển
nguồn lực thông tin điện tử. Cần xây dựng và phát triển một số ngân hàng dữ liệu,
bộ sưu tập số.
Cần số hóa nhiều hơn nữa các tài liệu và cập nhật và đầu tư mua bản quyền
một số sách tham khảo có giá trị mà chưa có bản giấy để lưu trữ
Hiện nay, thư viện Phạm Văn Đồng đã và đang triển khai xây dựng tài liệu
môn học. Với sự phát triển của bố sưu tập tài liệu môn học sẽ góp phần đáp ứng nhu
cầu tin cho mọi đối tượng học tập và nghiên cứu. Và bộ sưu tập cũng đóng vai trị
tiên quyết trong việc xây dựng chia sẻ các nguồn tài nguyên có trong thư viện với
các thư viện trong khối ngành kinh tế, quản lý và kinh doanh.
Thư viện cần chuyển sang sử dụng phần mềm Nền tảng dịch vụ thư viện
(Library Service Platform - LSP), model Sierra do hãng Innovative Interfaces của
Mỹ cung cấp. Phần mềm này đã đáp ứng các yêu cầu triển khai nghiệp vụ thông tin
- thư viện theo các tiêu chuẩn quốc gia/quốc tế; có khả năng nâng cấp, mở rộng
chức năng phù hợp với quy mô và chiến lược phát triển lâu dài của thư viện.
Thư viện cần tham khảo nhiều hơn nữa các phần mềm thiết kế quản lý cổng
thông tin điện tử và thư viện số để NDT có thể dễ dáng sử dụng khi truy cập tra cứu,
tìm kiếm thơng tin.

Cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT bền vững và chia sẻ
nguồn tài nguyên thông tin. Tiếp tục đầu tư, nâng cấp, hiện đại hóa các trang
thiết bị thư viện: Tủ, giá sách, bàn ghế, máy điều hịa, máy vi tính, mạng thông
tin, máy photo.
Cần trang bị mới, nâng cấp máy tính của cán bộ thư viện để phục vụ cho quy


×