T i ế t …
GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ
VĂN
G i á o
v i ê n :
KHỞI ĐỘNG
Vượt chướng ngại vật
Câu 1
Điền từ cịn thiếu vào câu sau:
Đàn ơng xây nhà, đàn bà xây...
Tổ ấm
Câu 2
Hình ảnh sau gợi đến thành ngữ nào?
Một giọt máu đào, hơn ao nước lã
Câu 3
Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống:
... ni con biển hồ lai láng
Con ni cha mẹ tính tháng tính ngày
Cha mẹ
Câu 4
Điền từ cịn thiếu vào câu ca dao:
Ngó lên nuộc lạt ...
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu
Mái nhà
HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
I. Tìm hiểu giới thiệu bài học
HS quan sát SGK trang 26 và cho biết:
Theo em, gia đình là gì, gia đình có vai trị như thế
Nêu tên chủ đề?
nào trong cuộc đời của mỗi con người
Để thể hiện chủ đề, bài học đưa vào mấy văn
bản?
Thể loại chính của các ngữ liệu?
I. Tìm hiểu giới thiệu bài học
HS quan sát SGK trang 26 và cho biết:
Chủ đề: Gia đình thương yêu
Thể loại chính: thơ
Vai trị của gia đình: là nơi u thương, gắn bó suốt cả cuộc đời; là người thân, là mái
nhà, kỉ niệm, là sự quan tâm. Tình cảm gia đình vơ cùng thiêng liêng, q báu…
I. Tìm hiểu giới thiệu bài học
Văn bản
Những cánh buồm
Mây và sóng
Chị sẽ gọi em bằng
Con là
tên
II. Tìm hiểu tri thức Ngữ văn
Ví dụ
a
b
Thuở cịn thơ ngày hai buổi đến trường
Việt Nam đất nước ta ơi
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
"Ai bảo chăn trâu là khổ? "
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
Những ngày trốn học
Đuổi bướm cầu ao
Mẹ bắt được...
Chưa đánh roi nào đã khóc!
(Quê hương- Giang Nam)
Cánh cò bay lả rập rờn (dập dờn)
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
(Việt Nam quê hương ta- Nguyễn Đình Thi)
II. Tìm hiểu tri thức Ngữ văn
Dựa vào thơng tin trong SGK kết hợp với hai ví dụ a,b
để hồn thành PHT số 1
II. Tìm hiểu tri thức Ngữ văn
Yếu tố
Biểu hiện
Ý nghĩa,
trong bài thơ
tác dụng
Từ ngữ
Hình ảnh
Biện pháp tu từ
II. Tìm hiểu tri thức Ngữ văn
Thơ thuộc loại tác phẩm trữ tình, thiên về diễn tả tình cảm, cảm xúc của
nhà thơ.
Yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ làm cho bài thơ thêm gợi tả, hấp
dẫn
Ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu nhạc điệu, hình ảnh, thể hiện những
rung động, suy tư của người viết
LUYỆN TẬP
TRỊ CHƠI Ơ CHỮ
Từ khóa
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
N
H
R
Ữ
T
Ì
N
H
N
H
Ạ
C
Đ
I
Ệ
U
À
T
H
Ơ
S
U
Y
T
Ư
T
Ự
S
Ự
S
Ố
D
Ị
N
G
I
E
O
V
Ầ
N
Câu 5
Câu 6
Câu 7
T
G
Câu 1: Thơ thuộc loại tác phẩm nào?
Trữ tình
Câu 2: Điền từ cịn thiếu vào câu “Ngơn ngữ thơ hàm súc, giàu ….., hình ảnh”
Nhạc điệu
Câu 3: Những người sang tác thơ được gọi là gì?
Nhà thơ
Câu 4: Điền từ cịn thiếu vào câu: “ Ngơn ngữ thơ thể hiện những rung động, ….. của người viết”
Suy tư
Câu 5: Đây là yếu tố dùng để thuật lại sự việc, câu chuyện khi cần trong thơ?
Tự sự
Câu 6: Điền từ còn thiếu vào câu “… trong một khổ thơ và dố chữ trong một dịng khơng theo quy
tắc”?
Số dòng
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào câu: “Thơ cách luật có quy tắc nhất định về số câu, số chữ và …”
Gieo vần