Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

2 1 giới thiệu tri thức ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.79 KB, 6 trang )

Bài 2: GÕ CỬA TRÁI TIM
(12 tiết)
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
(Ca dao Việt Nam)
A. MỤC TIÊU DẠY HỌC:
MỤC TIÊU/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận diện được đặc trưng cơ bản của thơ là cảm xúc,
ngôn ngữ thơ, nội dung chủ yếu của thơ, yếu tố miêu tả, tự
sự trong thơ...
NĂNG LỰC
- Nhận biết chủ đề của bài học
ĐẶC THÙ
- Nhận biết và bước đầu nhận xét, phân tích được nét độc
(Đọc/
đáo của bài thơ thể hiện qua hình thức nghệ thuật, biện
Viết/
pháp tu từ, tiếp nhận đúng nội dung chủ đề của văn bản.
Nói/Nghe
- Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu
tố tự sự và miêu tả
- Trình bày ý kiến về vấn đề trong đời sống gia đình.
- Tự chủ tự học: Tự đọc và thực hiện nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu; Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót của bản
thân khi được thầy cơ và bạn góp ý;
- Giao tiếp và hợp tác: trao đổi, thảo luận về vấn đề giáo
NĂNG LỰC viên đưa ra. Biết được các công việc cần thực hiện để hồn
CHUNG
thành nhiệm vụ nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập và làm rõ các
thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và chỉ ra


được một số giải pháp giải quyết vấn đề (ở cấp độ phù hợp
với nhận thức và năng lực cá nhân).
PHẨM CHẤT - Ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
- Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc
sống.
TUẦN: 4
TIẾT: 16

Ngày soạn: 13/8/2021
Ngày dạy:

GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
YÊU CẦU CẦN ĐẠT

KIẾN

STT &
YCCĐ
- Tri thức Ngữ văn về đặc điểm cơ bản của thơ là
1


THỨC

cảm xúc, ngôn ngữ thơ, nội dung chủ yếu của thơ,
yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ...

- Nhận biết chủ đề của bài học.

- Nhận biết thể loại và những đặc trưng cơ bản
của thơ là cảm xúc, ngôn ngữ thơ, nội dung chủ
NĂNG LỰC yếu của thơ, yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ...)
- Nhận biết và bước đầu nhận xét, phân tích được
ĐẶC THÙ
nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua hình thức
nghệ thuật, phép tu từ, tiếp nhận đúng nội dung
chủ đề của văn bản.
PHẨM
- Ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc thực
hiện các nhiệm vụ học tập.
CHẤT

2
3
4

5

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính.
- Học liệu: ngữ liệu đọc, phiếu học tập, bảng kiểm.
2. Học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, vở ghi, vở soạn, hồ sơ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (Thời gian: 10 phút)
a. Mục tiêu: (2)Tạo hứng thú cho HS giúp các em xác định nhiệm vụ học tập
của mình. Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào chủ đề bài học.
b. Nội dung: GVsử dụng PP trực quan: yêu cầu HS quan sát video, lắng nghe
bài hát, quan sát SGK trả lời câu hỏi của GV.

HS quan sát, lắng nghe video “Bố tơi là kẻ nói dối” kết hợp xem video suy
nghĩ cá nhân và trả lời.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS sau khi quan sát, lắng nghe.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
và kết quả dự kiến
B1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
GV cho HS xem video Bố tôi là kẻ nói dối
1. Clip là câu chuyện đầy
(1) Cảm nhận của em sau khi xem đoạn video?
cảm động về người cha
(2) Câu ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn
giàu đức hi sinh, yêu
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” có ý thương con.
nghĩa như thế nào?
2. Câu ca dao nói về
(3) Kể tên một số văn bản trong bài học số 2?
cơng ơn cha mẹ và lịng
B2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát video, biết ơn của con cái.
lắng nghe bài hát, SGK suy nghĩ trả lời những 3 - Chuyện cổ tích về
câu hỏi
lồi người
B3. HS báo cáo, thảo luận: HS báo cáo dưới
- Mây và sóng
hình thức cá nhân
- Bức tranh của em gái
B4. GV kết luận, nhận định: Nhận xét, khái tôi



quát ý dẫn dắt từ nội dung các câu hỏi vào chủ
đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề.
Giới thiệu. Gia đình chính là cái nơi đầu đời, là
chỗ đứng khi ta cất bước vào thế giới này. Chắc
rằng mỗi người trong chúng ta, dù ở bất cứ địa
vị nào cũng vẫn ln trong mong ước gia đình
mãi là nơi “vương vấn bước chân ra đi, và ôm
ấp trái tim quay về...”. Và để tạo nên sự “vương
vấn bước chân ra đi” ấy chắc hẳn nơi đó phải là
chốn an bình. Nơi đó người ta sống cho nhau và
vì nhau. Nơi đó người ta lắng nghe và thấu hiểu,
cảm thơng và nâng đỡ. Nơi đó có sự tơn trọng 1. Giới thiệu bài học:
lẫn nhau và tế nhị. Nơi đó người ta san sẻ cho - Chủ đề bài học: Gia
nhau khơng tính tốn, chấp nhận nhau vơ điều đình
kiện. Nơi đó người ta khơng sợ sệt và nghi ngờ - Thể loại: thơ.
nhau, khơng có so đo tính tốn thiệt hơn. Vậy để
làm được những điều đó, các em hãy đặt tay lên
ngực trái để “Gõ cửa trái tim” mình. Đó cũng
chính là chủ đề bài học cơ muốn giới thiệu đến
chúng ta hơm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (20’)
a. Mục tiêu: (1), (3), (4) HS nhận biết các đặc trưng cơ bản của thơ
b) Nội dung: Hoạt động nhóm, tham gia trị chơi tìm hiểu tri thức ngữ văn
c) Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập, kết quả thảo luận nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
và kết quả dự kiến
Các yếu Đặc điểm
Ghi

- Chuyển giao nhiệm vụ:
tố
chú
B1: GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức Thể thơ Số tiếng trong mỗi dòng,
ngữ văn trong SGK, qua các bài thơ
số dòng trong mỗi bài, …
mà em biết và chia thành 2 nhóm thực Ngơn
Cơ đọng, giàu nhạc điệu
hiện trị chơi “Nhanh như chớp”.
ngữ
và hình ảnh
B2: Sau khi thực hiện xong trò chơi, Biện
So sánh, ẩn dụ, điệp ngữ,
GV cho HS thảo luận nhóm đơi hồn pháp tu v.v…
thành Phiếu học tập về Bảng khái từ
quát đặc điểm của thơ.
Nội
Tình cảm, cảm xúc của
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
dung
nhà thơ trước cuộc sống
+ HS chia 2 đội, mỗi đội cử 2 bạn hỏi- Phương Có thể có yếu tố tự sự (kể
đáp nhanh trọn gói câu hỏi trong vòng thức
lại một sự kiện, câu
5 phút, đội nào trả lời đúng nhiều câu biểu đạt chuyện) và miêu tả (tái
hỏi hơn, đội đó thắng.
hiện những đặc điểm nổi
GV sử dụng hai bài thơ trình chiếu
bật của đối tượng) nhưng
minh họa cho gói câu hỏi.

những yếu tố ấy chỉ là
phương tiện để nhà thơ


Nhóm 1: Bài thơ Đêm nay bác khơng
ngủ- Minh Huệ
Nhóm 2: Bài thơ Hạt gạo làng ta –
Trần Đăng Khoa.
Câu 1: Mỗi dịng thơ trong bài thơ trên
có mấy tiếng?
Câu 2: Số dịng trong bài thơ có hạn
định khơng?
Câu 3: Qua ngơn ngữ bài thơ, em nhận
thấy những hình ảnh nào?
Câu 4: Kể tên những biện pháp tu từ
mà em biết được sử dụng trong bài
thơ?
Câu 5: Theo em, bài thơ có kể lại một
câu chuyện hay miêu tả một hình ảnh
nào khơng?
Câu 6: Bài thơ bày tỏ cảm xúc gì? (của
ai dành cho ai?)
(GV có thể linh hoạt đặt câu hỏi tùy
theo mức độ hiểu biết của các đối
tượng HS)
- Báo cáo kết quả hoạt động hỏiđáp của cặp đơi.
- HS tham gia trị chơi.
- HS tham gia thảo luận nhóm hồn
thành phiếu học tập.
- GV cho HS nhóm khác nhận xét,

cộng điểm.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, hệ thống kiến
thức.
* GV mở rộng thêm:
- Vần là phương tiện tạo tính nhạc và
tính liên kết trong một dịng thơ và
giữa các dịng thơ dựa trên sự lặp lại
phần vần của tiếng ở những vị trí nhất
định. Mỗi thể thơ sẽ có những quy
định về vị trí đặt vần khác nhau tạo
nên những quy tắc gieo vần khác
nhau. Có hai loại vần:
+ Vần chân (cước vận): được gieo
cuối dòng thơ. Vần chân được gieo rất

bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

*Khi đọc một bài thơ cần quan tâm đến
các yếu tố (mở rộng)
Thể thơ, vần, nhịp, âm điệu, hình ảnh, biện
pháp tu từ, ... (VD: Bài thơ Đêm nay Bác
không ngủ)
- Thể thơ: 5 chữ tự do
- Vần: gieo vần chân (cuối dòng
thơ: mộng- lộng- hồng), liên tiếp
- Nhịp: 3/2. 2/3
- Âm điệu: Nhanh,
- Hình ảnh: gần gũi, thân thuộc, ấm áp

- Biện pháp tu từ: Ẩn dụ, so sánh

2. Đặc điểm của thơ:
- Thể thơ:
+ Số tiếng
+ Số dịng
- Ngơn ngữ: cơ đọng, giàu nhạc điệu,
hình ảnh và sử dụng các biện pháp tu từ.
- Nội dung: bày tỏ tình cảm, cảm xúc
của nhà thơ trước cuộc sống.


đa dạng: khi liên tiếp, khi gián cách
(GV tự nêu ví dụ).
+ Vần lưng: Vần được gieo ở giữa
dịng thơ... (GV tự nêu ví dụ).
- Nhịp là các chỗ ngừng ngắt trong
một dịng thơ dựa trên sự lặp lại có
tính chu kỳ số lượng các tiếng. Mỗi
thể thơ có một nhịp điệu riêng.
(GV có thể dẫn ví dụ dụng ý ngắt nhịp
từ một đoạn thơ bất kì)
- Thanh điệu là thanh tính của âm
điệu. Tiếng Việt có 6 thanh điệu.
+ Cao độ cao: thanh ngang/không,
thanh sắc, thanh ngã;
+ Cao độ thấp: thanh huyền, hỏi, nặng
- Âm điệu là đặc điểm chung của âm
thanh trong bài thơ, được tạo nên từ
vần, nhịp, thanh điệu và các yếu tố

khác của âm thanh ngơn ngữ trong bài
thơ
- Biện pháp tu từ: GV có thể dẫn VD
từ bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
về biện pháp tu từ ẩn dụ. (Kết nối tri
thức với bài học sau)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (10’)
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả bài làm của HS, kết quả thảo luận nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Trích đoạn bài thơ “Chuyện cổ tích về lồi người”
“Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng..”
Sử dụng kĩ thuật dạy học XYZ (nhóm 6- 5’) yêu cầu: Dựa vào đoạn thơ trên, em
hãy chỉ ra các yếu tố đặc trưng của thơ như: thể thơ, vần, nhịp điệu, thanh điệu,
âm điệu.
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ, thảo luận, trình
bày.
- HS báo cáo: HS báo cáo kết quả thảo luận.


- Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: (5’)

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, sơ đồ tư duy.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Vẽ sơ đồ tư duy về đặc điểm của thơ.
+ (Hoặc) Vẽ một bức tranh về chủ đề trên.
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ, trình bày.
- HS báo cáo: HS báo cáo sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá
(Tùy lượng thời gian có thể giao nhiệm vụ về nhà và đánh giá sản phẩm sau khi
học sinh hoàn thành)
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
Các yếu tố
Đặc điểm
Ghi chú
Thể thơ
Ngôn ngữ
Biện pháp tu từ
Phương thức biểu
đạt
Nội dung



×