Tải bản đầy đủ (.pdf) (363 trang)

Toàn tập về Văn kiện Đảng (1953) - Tập 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 363 trang )

Văn kiện Đảng Toàn tập
xuất bản lần thứ nhất
theo quyết định của Bộ
chính trị Ban chấp hành
trung ương đảng cộng
sản việt Nam, số 25-QĐ/TW,
ngày 3 tháng 2 năm 1997.


VI

văn kiện Đảng toàn tập

Đảng cộng sản Việt Nam

Văn kiện Đảng
Toàn tập
Tập 14
1953

Hội đồng xuất bản
phạm thế duyệt

Chủ tịch Hội đồng

Nguyễn Đức Bình

Phó Chủ tịch Hội đồng

Phan Diễn


Uỷ viên Hội đồng

Nguyễn phú trọng

"

Nguyễn Hữu Thọ

"

Nguyễn Duy Quý

"

Hà Đăng

"

Đặng Xuân Kỳ

"

Lê Hai

"

Ngô văn dụ

"


Lê quang thưởng

"

Trần Đình Nghiêm

"

vũ hữu ngoạn

"

Nguyễn Văn Lanh

"

Ban chỉ đạo xây dựng bản thảo
Hà Đăng

Trưởng ban

Vũ Hữu Ngoạn

Thường trực

Ngô văn dụ

Thành viên

Trần Đình Nghiêm


Thành viên

Nguyễn Văn Lanh

"

Trịnh Nhu

"

Nguyễn Phúc Khánh

"

Nhóm xây dựng bản thảo tập 14
trịnh nhu (Chủ biên)
nguyễn kim vỹ

Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Hà Nội - 2001

chu đăng bảo
nguyễn thị nga


VI
Lời giới thiệu tập 14

văn kiện Đảng toàn tập

Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 14, bao gồm 79 văn kiện được sắp xếp

thành hai phần, phần chính là các văn kiện của Trung ương Đảng, Chủ
Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 14, công bố những văn kiện phản ánh
hoạt động của Đảng trong năm 1953. Đây là thời điểm cuộc kháng chiến
của nhân dân ta đang trên thế tiến công và phản công mạnh mẽ, nhằm
đánh thắng những nỗ lực chiến tranh cao nhất của đế quốc Pháp và can
thiệp Mỹ được thể hiện trong kế hoạch Nava.
Về mặt quân sự, văn kiện Đảng cho thấy rõ, Đảng ta và Chủ tịch Hồ
Chí Minh tập trung lÃnh đạo, xây dựng, củng cố, phát triển lực lượng,
phối hợp các chiến trường, chuẩn bị và thực hiện cuộc tiến công chiến
lược Đông - Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ.
Phối hợp với hoạt động quân sự, Đảng và Chính phủ ta chủ trương
mở cuộc tiến công địch trên mặt trận ngoại giao, khi nhà cầm quyền
Pháp bộc lộ ý định thương lượng để giải quyết cuộc chiến tranh bằng
đàm phán. Quan điểm đàm phán của phía ta được Chủ tịch Hồ Chí
Minh nêu rõ: Chính phủ Pháp phải thật thà tôn trọng nền độc lập thực
sự của nước Việt Nam; việc thương lượng đình chiến chủ yếu là giữa
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với Chính phủ Pháp.
Năm 1953 cũng là năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác
định những chủ trương và chỉ đạo thực hiện cuộc vận động triệt để
giảm tô và cải cách ruộng đất. Các Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư,
lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá II), Cương
lĩnh ruộng đất và nhiều văn kiện khác của Trung ương Đảng
đà trình bày rõ đường lối giai cấp của Đảng ở nông thôn, phương châm,
kế hoạch lÃnh đạo thực hiện cuộc vận động này.
Công tác xây dựng Đảng được Trung ương Đảng xác định trọng tâm
là tiến hành chỉnh huấn tại các cơ quan Trung ương, chỉnh đốn chi bộ
vùng nông thôn trong phát động quần chúng triệt để giảm tô và chi bộ
vùng sau lưng địch.


tịch Hồ Chí Minh; phần phụ lục là văn kiện của Quân uỷ Trung ương,
Trung ương Cục miền Nam và các liên khu uỷ, khu uỷ. Trong tổng số 79
văn kiện trên, có nhiều văn kiện mới công bố lần đầu, và một số văn kiện
được chọn lọc từ những tác phẩm đà xuất bản.
Mặc dù đà có nhiều cố gắng trong công tác biên tập, song do nhiều
khó khăn trong việc sưu tầm, đối chiếu xác minh tài liệu, nên khó tránh
khỏi thiếu sót. Mong bạn đọc góp ý kiến phê bình.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
tháng 9 năm 2001
NHà XUấT BảN CHíNH TRị QUốC GIA


1

Thông cáo
của Ban Bí thư
Ngày 6 tháng 1 năm 1953
Về việc chúng ta thắng lớn ở Tây Bắc
Gửi các cấp bộ Đảng,
I. ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Tây Bắc

Thu đông năm nay, Hồ Chủ tịch và Trung ương đà quyết
định mở Chiến dịch Tây Bắc.
Tây Bắc là một vùng dân tộc thiểu số đất rộng người
thưa, rừng núi trùng điệp. Nhưng đó là một vị trí chiến lược
rất quan trọng. Về phía bắc, nó có thể là bàn đạp của đế quốc
chuẩn bị tấn công Trung Quốc. Phía tây và phía nam, nó
giáp Thượng Lào và sát biên giới Xiêm và Miến Điện. Phía
đông, nó dính liền với Việt Bắc và thường xuyên uy hiếp căn

cứ địa chính của ta. Vì vậy, sau Cách mạng Tháng Tám được
ít lâu, giặc Pháp đà cố tình đánh chiếm Tây Bắc và thành lập
"xứ Thái tự trị" hòng làm yếu khối đoàn kết của dân tộc ta và
chia cắt đất nước ta.
Mở chiến dịch Tây Bắc vừa qua, ta nhằm mục đích:
1. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch,

2

Văn kiện đảng toàn tập

2. Giải phóng một phần đất đai Tây Bắc,
3. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
Sau gần hai tháng tích cực hoạt động, ta đà thực hiện
được các mục đích trên. Ta đà tiêu diệt được 6.029 địch trong
đó có 1.200 Âu - Phi, nhiều sĩ quan và hạ sĩ quan. Ta đà giải
phóng được 28.500 cây số vuông với 25 vạn đồng bào gồm
toàn tỉnh Sơn La (trừ vị trí Nà Sản), 5 huyện miền nam Lai
Châu và vùng tạm bị chiếm của tỉnh Yên Bái. Các vựa thóc
lớn ở Tây Bắc như Nghĩa Lộ, Than Uyên, Quang Huy, Điện
Biên Phủ đều lọt vào tay ta.
Thắng lợi Tây Bắc đà phá được phần lớn "xứ Thái tự trị"
của giặc và ảnh hưởng chung tới chiến trường toàn quốc, đặc
biệt là đà tạo điều kiện thuận lợi cho chiến tranh du kích
phát triển mạnh ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ. Đồng thời
thắng lợi Tây Bắc cũng ảnh hưởng sâu rộng tới phong trào
kháng chiến của Lào, nhất là ở Thượng Lào.
II. Diễn biến của chiến dịch và địch
rút về cố thủ ở Nà Sản


Đêm 14-10, ta bắt đầu nổ súng, đêm 17 rạng ngày 18, ta
tiêu diệt vị trí phân khu Nghĩa Lộ và đến hạ tuần tháng 10
thì địch hoàn toàn bị quét sạch khỏi tả ngạn sông Đà từ Vạn
Yên đến Than Uyên. Trong khi địch đánh lên Phú Thọ, Đoan
Hùng (từ 29-10 đến 16-11), hòng cắt đứt đường tiếp tế của ta
và kéo chủ lực ta ở Tây Bắc về thì ta xúc tiến chuẩn bị đợt 2.
Ta vượt qua sông Đà và đêm 17 tiêu diệt Bản Hoa, đến 18
tiêu diệt Mường Lụm và Ba Lay, đến 19 tiêu diệt Mộc Châu.
Trước tình thế đó địch hoảng hốt rút bỏ Yên Châu, rồi
Chiềng Đông, Tạ Khoa, Cò Nòi, thị xà Sơn La về Nà Sản.


thông cáo của ban bí thư...

3

Đồng thời ở nam Lai Châu và bắc Sơn La, ta đánh qua
Quỳnh Nhai sang đường 41 lần lượt đánh Luân Châu, Tuần
Giáo, Thuận Châu và chiếm đóng thị xà Sơn La ngày 22-11.
Cả hai cánh quân của ta từ phía nam đánh lên và phía bắc
đánh xuống đều tích cực truy kích địch và bao vây Nà Sản từ
ngày 23-11. Số địch tập trung ở Nà Sản ước độ 11 tiểu đoàn,
trong đó có 6 tiểu đoàn cơ động và 4 đại đội pháo binh.
Chúng đóng thành 28 cứ điểm xung quanh sân bay Nà Sản
và dựa vào sự tiếp tế và ủng hộ của không quân để cố thủ. Vị
trí Nà Sản hoàn toàn bị cô lập, nhưng trước sự tăng cường
của địch, theo đúng phương châm đánh chắc tiến chắc và sau
khi đà tiêu hao một số địch ở đây, ta chủ trương đình chỉ kế
hoạch đánh Nà Sản và kết thúc chiến dịch. Hiện nay ở Nà
Sản, địch đang tìm mọi cách đánh rộng ra và có thể sẽ chiếm

lại một số vị trí cũ. Chúng sẽ gây cho ta những khó khăn mới
trong kế hoạch củng cố vùng mới giải phóng, nhưng đánh
rộng ra, chúng cũng sẽ tạo cho ta nhiều cơ hội tốt để tiêu diệt
từng bộ phận sinh lực của chúng.
Trong khi ta bao vây Nà Sản thì một bộ phận chủ lực ta
đánh tạt ngang sang phía tây giải phóng Điện Biên Phủ
(ngày 30-11) và quét tàn quân địch ở ven bờ sông MÃ, giải
phóng tiểu khu Mường Hung và Mường Hét (ngày 14-12) ở
biên giới Việt - Lào.
III- Nguyên nhân thắng lợi và nhiệm vụ
trước mắt của ta

Chúng ta đà thắng lợi trong chiến dịch Tây Bắc. Sở dĩ đạt
được những thắng lợi quan trọng như vậy là do mấy nguyên
nhân chính sau đây:

Văn kiện đảng toàn tập

4

1. Sự lÃnh đạo sáng suốt của Hồ Chủ tịch và Trung ương.
Quyết tâm đánh thắng của Hồ Chủ tịch và Trung ương thấm
nhuần tới cán bộ và đội viên, đà biến thành một sức mạnh
chiến đấu rất anh dũng.
2. Giữ được bí mật và đánh được bất ngờ làm cho địch
lúng túng đối phó, không phán đoán được kế hoạch chiến
dịch của ta. Nắm vững phương châm tác chiến: đánh chắc,
tiến chắc, lúc nào cũng tập trung binh lực, thực hiện ưu thế,
và kế hoạch các đợt đều có trọng điểm. So với các chiến dịch
trước, lần này bộ đội ta đánh công kiên tiến bộ hơn, tiêu diệt

địch gọn hơn (có một số cứ điểm vì khuyết điểm trong khi
thực hiện chiến thuật bao vây nên để địch chạy thoát).
3. Sau kỳ chỉnh huấn chính trị mùa hè, tinh thần tích
cực diệt địch, chấp hành mệnh lệnh và tinh thần chịu đựng
gian khổ của bộ đội được đề cao. Việc khắc phục được những
khó khăn ở Tây Bắc lần này sẽ làm gương sáng cho việc tác
chiến của ta về sau và tăng lòng tin tưởng của bộ đội vào
phương châm chính sách của Đảng và Chính phủ và vào sự
chỉ huy kiên quyết, gan dạ của Tổng quân uỷ.
4. Chính sách dân tộc thiểu số đúng của Đảng và tám
điều mệnh lệnh của Hồ Chủ tịch đà làm cơ sở cho công tác
chính trị của ta được thắng lợi đối với nhân dân địa phương,
đà huy động được họ ủng hộ bộ đội và làm tan rà ảnh hưởng
của địch.
5. Các chiến trường phối hợp đánh khá, đà chia xẻ được
lực lượng của địch. Đặc biệt, ta điều động một đơn vị chủ lực
ở Tây Bắc về tác chiến ở Phú Thọ, có thể đà khiến địch hiểu
lầm đại bộ phận chủ lực của ta đà rút về và phán đoán sai kế
hoạch đợt 2 của ta ở Tây Bắc.


thông cáo của ban bí thư...

5

6. Các tỉnh và dân công tích cực phục vụ bộ đội, đà huy
động trên 5 triệu ngày công và vận chuyển hơn 6.000 tấn gạo
từ trung tuyến vào tiền tuyến.
Ta đà thắng lợi lớn ở Tây Bắc. Nhưng địch chưa hoàn
toàn bị tiêu diệt ở Tây Bắc. Chúng còn lăm le giành lại

những thắng lợi của ta. Cho nên nhiệm vụ của ta đối với Tây
Bắc còn nặng nề. Sau khi chiến dịch đà kết thúc, chúng ta
phải xúc tiến thực hiện những công tác trước mắt sau đây:
1. Phải gấp bổ sung và củng cố các đơn vị bộ đội vừa
tham chiến ở Tây Bắc. Mở hội nghị tổng kết kinh nghiệm
chiến dịch để giáo dục bộ đội và sửa chữa những khuyết điểm
về công tác cung cấp và phục vụ chiến dịch.
2. ở vùng mới giải phóng, phải có kế hoạch cụ thể giữ
vững và phát triển phong trào, tranh thủ nhân dân và bồi
dưỡng lực lượng nhân dân. Trong các trường hợp địch ở Nà
Sản và Lai Châu đánh lan rộng ra cần định rõ những vùng
nào có thể giữ và phải ra sức giữ, những vùng nào phải
chuẩn bị phát động nhân dân đấu tranh vũ trang lập các khu
du kích và căn cứ du kích, những vùng nào phải chuẩn bị

6

quốc để động viên nhân dân thi đua hoàn thành thuế nông
nghiệp, xúc tiến vụ chiêm và các công tác chính khác.
5. Các cấp uỷ địa phương cần kiểm điểm việc huy động
dân công và động viên vật lực phục vụ tiền tuyến để rút
những bài học kinh nghiệm cho công tác về sau; cần có sự
lÃnh đạo tư tưởng, giải thích những thắc mắc và thưởng,
phạt các đoàn dân công đà trở về và chú ý giúp đỡ những
người đau ốm.
Cuộc kháng chiến ngày càng phát triển và có lợi cho ta.
Địch tuy đà bị nhiều đòn nặng nề nhưng sức chúng tương đối
còn mạnh, chúng vẫn còn khả năng bổ sung và tăng viện.
Hơn bao giờ hết, ta phải nhận rõ: càng thất bại, địch càng
dùng nhiều thủ đoạn dà man tàn ác. Không được một phút

chủ quan khinh địch. Phải luôn luôn cảnh giác trước mọi
mưu mô thâm độc của địch. Càng thắng lợi ta lại càng phải
thận trọng, phải thấm nhuần quan điểm kháng chiến trường
kỳ gian khổ, tự lực cánh sinh và nắm vững phương châm
đánh chắc, tiến chắc. Phải ra sức giữ vững và bồi dưỡng lực
lượng ta, đồng thời tranh thủ điều kiện và cơ hội tốt tiêu hao
và tiêu diệt thật nhiều sinh lực địch.

chuyển vào bí mật và lúc nào thì chuyển để giữ lực lượng,
v.v..
Đồng thời các đơn vị cã nhiƯm vơ b¶o vƯ vïng míi gi¶i
phãng ph¶i tranh thủ cơ hội tiêu diệt từng bộ phận sinh lực
của địch.
3. ở trung du và đồng bằng: phải ra sức khuếch trương
thắng lợi. Về tác chiến phải nhận rõ tình hình mới sau khi ta
không đánh mạnh ở Tây Bắc nữa, phải đánh nhỏ ăn chắc,
tích cực chống càn quét.
4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền thắng lợi trong toàn

Văn kiện đảng toàn tập

T/M Ban bí thư

Văn kiện Đảng 1945-1954,
Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng
Trung ương xuất bản, Hà Nội,
1980, t. III, q. II, tr. 5-10.


7


Chỉ thị
của Ban bí thư
Ngày 9 tháng 1 năm 1953
Về việc động viên nhân lực, vật lực phục vụ mặt trận
Gửi các liên khu uỷ: Việt Bắc, 3, 4,
1. Vì yêu cầu cấp thiết của kháng chiến, Trung ương
quyết định các liên khu uỷ phải động viên một số khá lớn lực
lượng (nhân lực, vật lực) để phục vụ mặt trận.
Thủ tướng phủ sẽ cho các liên khu biết nhiệm vụ huy
động của liên khu, của từng tỉnh trong thời gian nhất định
sắp tới từ tháng 1 đến tháng 4.
2. Căn cứ kinh nghiệm trước và gần đây, Trung ương
nhắc liên khu và các tỉnh đặc biệt chú ý đánh thông tư tưởng
cán bộ các ngành các cấp về sự quan trọng và cấp bách của
công tác phục vụ này để đảm bảo thắng lợi mới của cuộc
kháng chiến. Phải giải thích và thực hiện đầy đủ khẩu hiệu
"tất cả để chiến thắng, tất cả cho tiền tuyến".
Trung ương biết rằng các đồng chí ở địa phương đương
bận nhiều công tác, nhưng vì tính chất đặc biệt quan trọng
và cấp bách của công tác phục vụ mặt trận, nên các cấp các

8

Văn kiện đảng toàn tập

ngành phải có kế hoạch phối hợp công tác để đảm bảo công
tác phục vụ mặt trận, đồng thời tiến hành thuận lợi cho các
công tác khác.
3. Yêu cầu cung cấp mặt trận gồm mấy điểm sau đây:

a) Về dân công: việc cung cấp số dân công cần thiết trong
thời gian sắp tới là việc trọng yếu bậc nhất. Đó cũng là một
việc gay go vì mới rồi đây, một số lớn đồng bào đi dân công
vừa về địa phương, có số tinh thần phấn khởi, nhưng còn có
số tinh thần chán nản. Cho nên liên khu và tỉnh phải giải
thích sâu rộng trong nhân dân để nhân dân tự giác ra sức
phục vụ kháng chiến, phục vụ tiền tuyến. Đồng thời, phải
cùng nhân dân chọn số người đủ sức khoẻ và tinh thần đưa
đi mặt trận. Để người đi mặt trận yên tâm phục vụ, phải bàn
với nhân dân phân công giúp đỡ gia đình người đi về mặt sản
xuất. Đó là hai việc cần làm chu đáo. Ngoài ra phải ghép số
dân công đà động viên trong tổ chức thích hợp, do cán bộ xÃ,
huyện, tỉnh phụ trách, với nhiệm vụ lÃnh đạo tỉ chøc Êy, tõ
lóc ra ®i ®Õn lóc trë vỊ địa phương, sau khi đà ra sức phục vụ
ở mặt trận. Trung ương nhắc các đảng viên phải gương mẫu
trong công tác đi dân công.
b) Về gạo: phải phụ trách xay già và đưa đủ số gạo cần
thiết trong thời gian đà định.
c) Về sửa đường: hiện nay công tác sửa đường nặng và
gấp hơn trước, đó cũng là một nhiệm vụ quan trọng bậc nhất
mà các liên khu và các tỉnh phải hoàn thành dưới sự chỉ đạo
của Bộ Giao thông công chính.
d) Về các phương tiện vận tải: phải chuẩn bị động viên
theo như thể lệ đà quy định.
4. Trung ương quyết định đối với toàn liên khu hoặc đối
với một số tỉnh thành lập Hội đồng cung cÊp mỈt trËn, phơ


chỉ thị của ban bí thư...


9

10

trách toàn bộ công tác cung cấp mặt trận về nhân lực, vật
lực. Hội đồng cung cấp mặt trận này sẽ làm việc dưới sự chỉ
đạo trực tiếp của Thủ tướng phủ.
Chỉ thị đầy đủ và chi tiết sẽ do Thủ tướng phủ gửi các
liên khu sau.
T/M Ban Bí thư

Lưu tại Kho Lưu trữ
Trung ương Đảng.

Chỉ thị
của Ban bí thư
Ngày 15 tháng 1 năm 1953
Về việc phá cuộc "tuyển cử " của bù nhìn
Theo lệnh của đế quốc Pháp - Mỹ, bọn bù nhìn Bảo Đại,
Nguyễn Văn Tâm vừa quyết định tổ chức những cuộc "tuyển
cử" để lập ra các "hội đồng hàng xà và thị xÃ" rồi tiến tới lập
"hội đồng hàng tỉnh" và "tuyển cử quốc hội bù nhìn".
Ngày 25-1-1953, chúng định mở "tuyển cử" ở các xà và các
thành phố trong vùng tạm bị chiếm khắp Bắc, Trung, Nam.
Đây là một thủ đoạn lừa gạt, phỉnh phờ nhân dân của bè
lũ bù nhìn để che đậy chính sách phát xít của chúng là đàn
áp, khủng bố dà man, cướp bóc, vơ vét nhân lực, vật lực của
nhân dân, hòng thực hiện mưu mô "lấy chiến tranh nuôi
chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt".
Để phá âm mưu lừa phỉnh của địch, các cấp bộ đảng

trong vùng sau lưng địch cần làm ngay những việc sau đây:
1. Giải thích cho quần chúng hiểu rõ mưu mô lừa phỉnh
của địch. Vận động quần chúng tÈy chay mäi cc "tun cư"
cđa chóng, ®ång thêi ®Ị cao chính quyền dân chủ nhân dân.
Việc tuyên truyền, giải thích không nên làm rầm rộ, vì như
thế là gián tiếp đề cao cuộc "tuyển cử" của bù nhìn. Nhưng


chỉ thị của ban bí thư...

11

mỗi xÃ, mỗi khu phố cần có kế hoạch tuyên truyền cụ thể để
khỏi lúng túng và làm được kết quả. Nội dung tuyên truyền
cần nhấn mạnh vào một điểm: địch dùng "tuyển cử" để ®iÒu
tra biÕt râ sè ng­êi trong x·, trong phè, sau này bắt lính cho
dễ.
2. Phương châm và hình thức đấu tranh:
a) Phương châm chung:
- Trong vùng du kích thì dùng mọi cách phá cuộc "tuyển
cử" của địch.
- Vùng tạm bị chiếm, tuỳ theo điều kiện cơ sở mạnh, yếu
khác nhau mà vận động quần chúng tẩy chay, phá rối, làm
khó khăn cho cuộc "tuyển cử". Trong những thành phố và
thôn quê tạm bị chiếm mà cơ sở ta yếu, thì vừa vận động
quần chúng tẩy chay, vừa có thể cho một vài người của ta
không bị lộ mặt ra tranh cử để lợi dụng hoạt động "hợp pháp"
làm lợi cho kháng chiến và phá rối địch trong các cuộc họp
của hội đồng và quốc hội bù nhìn.
b) Hình thức đấu tranh:

Có thể dùng nhiều hình thức mềm dẻo, linh động để tẩy
chay, phá "tuyển cử" nhưng nguyên tắc là phải bảo toàn cơ
sở, không bộc lộ lực lượng.
Thí dụ:
- Vùng du kích thì vận động quần chúng không đi bầu,
rải truyền đơn, kẻ khẩu hiệu, tẩy chay cuộc "tuyển cử" của
bù nhìn, du kích hoạt động quấy rối, làm cho địch không dám
về tổ chức "tuyển cử".
- Vùng tạm bị chiếm thì nơi nào cơ sở ta mạnh, ta tuyên
truyền vận động quần chúng không đi bầu. Nhưng nếu địch

12

Văn kiện đảng toàn tập

đánh lừa quần chúng hay dùng vũ lực bắt quần chúng đi
bầu, thì ta nhân cơ hội quần chúng tập hợp trước nơi bỏ
phiếu mà tuyên truyền miệng, vạch rõ mưu đồ phỉnh phờ của
địch; nếu địch cưỡng bách quần chúng viết phiếu bầu, thì ồn
ào, rối trật tự hoặc bày cho quần chúng cố ý viết sai, viết
hỏng, bỏ phiếu trắng, v.v.. Tóm lại là dùng mọi cách kéo dài,
phá hoại làm hỏng cuộc bỏ phiếu. Nếu có thể thì tổ chức đội
biệt kích đốt thùng phiếu hoặc lấy cắp thùng phiếu.
Nơi cơ sở ta yếu (nhất là các thành phố tạm bị chiếm) thì
vận động quần chúng tẩy chay bằng các hình thức như trên;
đồng thời có thể đưa người của ta chưa bị lộ mặt ra tranh cử
và khôn khéo giúp đỡ cho họ ®­ỵc tróng cư.
3. Sau khi cc tun cư kÕt thóc, công tác tuyên truyền
của ta cần tiếp tục vạch rõ mưu gian dối của địch và vạch tội
ác xấu xa của những tên tay sai trong hội đồng bù nhìn để

làm mất ảnh hưởng của những tên ấy trong nhân dân.
4. Đối với những người của ta đưa ra hoặc những người
khác có cảm tình với kháng chiến được trúng cử, ta phải tuỳ
hoàn cảnh của địa phương, tuỳ năng lực và tinh thần của họ
mà giao công tác cho họ để họ giúp kháng chiến. Cần có liên
lạc bí mật thường xuyên với họ, giáo dục họ giữ vững lập
trường, đừng để họ bị bọn địch, nguỵ lôi kéo, mua chc, gióp
®ì ý kiÕn cho hä vỊ mäi viƯc họ có thể làm như: điều tra mưu
mô, hoạt động của địch, nguỵ; lấy giấy tờ của chúng, giúp cho
cán bộ ta hoạt động; trong các hội nghị của bù nhìn thì tìm
cách phá ngang, chất vấn làm mất ảnh hưởng của chúng, lợi
dụng sự ghen ăn giữa bọn chúng để gây mâu thuẫn, lột trần
mặt nạ của chúng trước nh©n d©n, v.v..
*
* *


chỉ thị của ban bí thư...

13

14

Nhận được Chỉ thị này, các khu uỷ và tỉnh uỷ phổ biến
ngay xuống đến chi bộ để thi hành. Nếu quá ngày tuyển cử
rồi thì chi bộ có thể dùng Chỉ thị này thi hành trong những
dịp bầu hội đồng bù nhìn sau.
T/M Ban Bí thư
Trường Chinh
Lưu tại Kho Lưu trữ

Trung ương Đảng.

Báo cáo
Tại hội nghị lần thứ tư
ban chấp hành trung ương đảng (Khoá II)
ngày 25 tháng 1 năm 1953
Về tình hình trước mắt và nhiệm vụ cải cách ruộng đất*
Khai mạc cuộc Hội nghị này, lời đầu tiên là tôi thay mặt
toàn thể Trung ương ta thân ái gửi lời chào đồng chí Xtalin
và đồng chí Mao Trạch Đông.
Xét lại trong năm 1952, trên thế giới có những việc quan
trọng như sau:
Về phe đế quốc:
Đế quốc Mỹ đi đến bước đường cùng, đà dùng những thủ
đoạn cực kỳ dà man hung ác mà bọn phát xít Hítle cũng
không dám dùng, tức là Mỹ đà dùng chiến tranh vi trùng giết
hại nhân dân Triều Tiên. Việc đó đà làm cho nhân dân thế
giới kịch liệt chống lại đế quốc Mỹ. Mỹ lại dùng mọi thủ
đoạn, nhất là không chịu thả hết tù binh chiến tranh, để phá
hoại cuộc đàm phán đình chiến do Liên Xô đề ra.
Ngoài việc dốc hết lực lượng để chuẩn bị chiến tranh, làm
cho kinh tế trong nước chúng càng lâm vào khủng hoảng và
nhân dân nước chúng càng nghèo nàn, phe Mỹ lại ra sức vũ
trang lại Tây Đức và Nhật Bản, dùng làm vây cánh, hòng
__________
* Báo cáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh (B.T).


báo cáo tại hội nghị lần thứ tư...


15

tiến công Liên Xô, Trung Quốc. Song kinh nghiệm lịch sử cho
ta biết rằng: chúng "nuôi cọp, sẽ bị cọp cắn".
Đế quốc Pháp thì vâng lệnh của Mỹ mà ra tay đàn áp
phong trào dân tộc dân chủ ở Pháp và phong trào dân tộc giải
phóng ở các nước thuộc địa Pháp. Chúng không quản chết
nhiều người, hại nhiều của, vẫn cố sống cố chết đeo đuổi
chiến tranh xâm lược ở Việt - Miên - Lào. Phong trào của
nhân dân Pháp đòi độc lËp vµ chèng chiÕn tranh ë ViƯt Nam
ngµy cµng cao. Tình hình kinh tế và chính trị khó khăn của
Pháp đà khiến chính phủ phản động Pháp lập lên đổ xuống
18 lần từ 1945 đến nay.
Về phe dân chủ:
Phong trào dân tộc giải phóng ở các thuộc địa và các nước phụ
thuộc ở châu Phi, Cận Đông và Đông Nam á lên đều và mạnh.
Phong trào hoà bình dân chủ ngày càng lan rộng. Hội
nghị hoà bình châu á và Thái Bình Dương ở Bắc Kinh (101952) và Đại hội nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình ở Viên
(12-1952) đà thành công to lớn.
Hội nghị kinh tế thế giới ở Mạc Tư Khoa (4-1952) đà phá
chính sách của đế quốc Mỹ bao vây kinh tế Liên Xô và các
nước dân chủ mới.
Công việc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở các nước dân chủ
mới Đông Âu đà có kết quả rực rỡ.
Trung Quốc đà thắng lợi lớn trong những cuộc vận động
chống Mỹ, giúp Triều, đàn áp phản cách mạng, chống quan
liêu, tham ô, lÃng phí và trị bọn gian thương, chia ruộng đất
cho nông dân.
Việc chia ruộng đất cho nông dân ở Trung Quốc đà thành
công to lớn. Tính đến cuối năm 1952, hơn 500 triệu nông dân

đà được hưởng hơn 700 triệu mẫu ruộng. Trước kia, nông dân

16

văn kiện đảng toàn tập

mỗi năm phải nộp cho địa chủ hơn 30 triệu tấn thóc địa tô,
nay số thóc ấy là của nông dân. Vì đà thoát khỏi ách áp bức
của địa chủ, nông dân đà rất hăng hái tăng gia sản xuất. Kết
quả rõ rệt là so với năm 1949, thì năm 1950 lương thực tăng
20%, năm 1952 tăng 40%.
Thành phần xà hội trong nông thôn thay đổi rất nhiều,
trước kia trong làng, trung nông chiếm 20% nay tăng lên
80%, bần nông trước kia hơn 70% nay giảm xuống chỉ còn
10% đến 20%. Quyền kinh tế đà được nâng cao thì quyền
chính trị cũng được nâng cao và được đảm bảo: chỉ tính 4 khu
Hoa Trung, Trung Nam, Tây Nam và Tây Bắc, nông hội đÃ
có hơn 88 triệu hội viên, trong đó hơn 30% là phụ nữ, 60%
đến 80% nông dân đà tổ chức thành những hội đổi công, hợp
tác xÃ, v.v.. Nông dân lao động đà thành cột trụ của chính
quyền ở nông thôn, do đó mà nhân dân dân chủ chuyên chính
và công nông liên minh trở nên vững chắc. Nông dân đà giúp
Chính phủ tiêu diệt hơn 2 triệu thổ phỉ. Họ đà vừa đào kênh
vừa đắp đê được 1.700 triệu thước khối đất, đà cứu được hơn
660 vạn mẫu ruộng khỏi nạn lụt lội và hạn hán. Không bị địa
chủ áp bức bóc lột nữa, nông dân tiêu dùng dồi dào, so với
năm 1949 thì năm 1952 sức mua hàng của họ tăng 25% do đó
mà công nghệ và thương nghiệp mau phát triển. Văn hoá
cũng lên vùn vụt. Hơn 49 triệu trẻ con nông dân đà vào
trường tiểu học. Vì trình độ giác ngộ lên cao, lòng yêu nước

thêm nồng nàn, cho nên trong phong trào chống quan liêu,
tham ô, lÃng phí và trong công cuộc chống Mỹ, giúp Triều,
nông dân rất hăng hái.
Những thắng lợi ấy đà tạo điều kiện cho Trung Quốc
năm nay làm ba công tác to lớn về chính trị và kinh tế,
tức là: tiếp tục đẩy nhanh công cuộc chống Mỹ, giúp
Triều, chuẩn bị bầu cử Quốc hội và bắt đầu kế hoạch 5 năm.


báo cáo tại hội nghị lần thứ tư...

17

Đại hội thứ XIX của Đảng Cộng sản Liên Xô (10-1952)
chẳng những là một thắng lợi lớn của nhân dân Liên Xô mà
cũng là thắng lợi chung của cả giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và các dân tộc nhược tiểu toàn thế giới.
Báo cáo của đồng chí Malencốp đọc trước Đại hội đà nói rõ
tình hình thế giới hiện nay, vạch rõ âm mưu gây chiến của
phe đế quốc do Mỹ cầm đầu và những mâu thuẫn sâu sắc giữa
các đế qc; nãi râ sù tiÕn bé cđa phe d©n chđ do Liên Xô lÃnh
đạo và lực lượng to lớn của Liên Xô đang tiến mạnh đến chủ
nghĩa cộng sản. Báo cáo của đồng chí Malencốp lại dạy chúng
ta cách thật thà tự phê bình và phê bình để luôn luôn tiến bộ.
Báo cáo của đồng chí Malencốp và những báo cáo khác
trong Đại hội đều căn cứ trên nền tảng lý luận của quyển
sách do đồng chí Xtalin mới viết, quyển Những vấn đề kinh
tế của chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô và đưa những con số,
những sự thật chắc chắn để chứng tỏ lý luận ấy.
Quyển sách ấy phát triển và làm thêm phong phú chủ

nghĩa Mác - Lênin. Trong một quyển sách chỉ độ 100 trang,
đồng chí Xtalin đà nêu ra và đà giải quyết những vấn ®Ò
chÝnh, nh­:
- Quy luËt kinh tÕ trong chÕ ®é x· hội chủ nghĩa,
- Sự sản xuất hàng hoá trong chế độ xà hội chủ nghĩa,
- Quy luật giá trị trong chế độ xà hội chủ nghĩa,
- Cách nâng cao tài sản của nông trường tập thể lên
thành tài sản chung của toàn dân,
- Quy luật kinh tế căn bản của chủ nghĩa tư bản ngày
nay và quy luật kinh tế căn bản của chủ nghĩa xà hội,
- Ba điều kiện cèt u ®Ĩ tiÕn tõ chđ nghÜa x· héi ®Õn
chđ nghĩa cộng sản,
- Sự xoá bỏ những phân biệt chính giữa thành thị và
nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay,

18

Văn kiện đảng toàn tập

- Thị trường thế giới chia làm hai thị trường, và tổng
khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản thêm trầm trọng.
Quyển sách ấy dạy chúng ta xem xét thêm sáng suốt tương
lai của thế giới và làm cho chúng ta càng chắc chắn về tiền đồ
nhất định thắng lợi của chúng ta. Cán bộ trong Đảng và ngoài
Đảng cần phải nghiên cứu những tài liệu của Đại hội thứ XIX,
nhất là quyển sách mới của đồng chí Xtalin và phải biết áp
dụng vào hoàn cảnh kháng chiến, kiến quốc của chúng ta.
đồng chí Xtalin đà chỉ rõ nhiệm vụ và mục đích của
phong trào bảo vệ hoà bình thế giới hiện nay.
Phe đế quốc vẫn chuẩn bị gây chiến. Nạn chiến tranh

vẫn đe doạ thế giới. Nhưng phong trào ủng hộ hoà bình thế
giới ngày càng mạnh. Và gần đây, câu trả lời của đồng chí
Xtalin cho báo Mỹ lại càng tỏ rõ thêm chính sách hoà bình
của Liên Xô. Cố nhiên chính sách ấy được nhân dân thế giới
nhiệt liệt ủng hộ. Chúng ta có thể đoán rằng: nếu phe đế
quốc điên rồ đẩy đến thế giới chiến tranh, thì thế giíi chiÕn
tranh thø ba sÏ kÕt liƠu chÕ ®é t­ bản trên khắp hoàn cầu.
Trong Đại hội thứ XIX, đồng chí Xtalin đọc một bài diễn
văn lịch sử, chỉ thị cho những người cộng sản và dân chủ
chúng ta phải kiên quyết nâng cao ngọn cờ dân tộc và dân
chủ để chiến thắng bọn đế quốc xâm lược và làm chúng ta
thêm tin tưởng vào tiền đồ vẻ vang của chúng ta.
Tình hình trong nước

Trước khi báo cáo tình hình trong nước, tôi thay mặt Trung
ương và toàn Đảng, thân ái gửi lời cảm ơn và khen ngợi:
- Bộ đội ta (vệ quốc quân, bộ đội địa phương, dân quân du
kích) đà hăng hái thi đua giết giặc lập công.


báo cáo tại hội nghị lần thứ tư...

19

- Đồng bào ở vùng tạm bị chiếm cũng như đồng bào ở
vùng tự do đà hăng hái thi đua tăng gia sản xuất, thi đua
nộp thuế nông nghiệp, thi đua đi dân công giúp các chiến
dịch.
Về phe địch:
Đầu năm 1952, chúng thất bại to ở Chiến dịch Hoà Bình.

Cuối năm 1952, chúng thất bại to ở Chiến dịch Tây Bắc.
Càng thất bại, chúng càng điên rồ. Chúng thẳng tay bóc
lột, áp bức, càn quét những vùng du kích và vùng tạm bị
chiếm, hòng phát triển nguỵ quân, nguỵ quyền, để thực hiện
âm mưu dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh
nuôi chiến tranh. Chúng tìm mọi cách để phá hoại mùa
màng và giao thông của ta.
Một mặt khác, chúng lạy lục Mỹ, xin Mỹ viện trợ thêm
cho chúng, dù Mỹ đang bị sa lầy ở Triều Tiên.
Gần đây, đế quốc Mỹ, Anh, Pháp lại định lập một mặt
trận thống nhất do Mỹ cầm đầu, để chống lại cuộc kháng
chiến Triều Tiên, Việt - Miên - Lào và MÃ Lai.
Địch càng thất bại thì chúng càng hung tàn. Nên tuy
thắng lợi nhiều, chúng ta quyết không được chủ quan, khinh
địch. Trái lại, chúng ta phải luôn luôn nhớ rằng xâm lược đất
đai, bóc lột nhân dân các nước hậu tiến là một trong những
tính chất căn bản của tư bản độc quyền. Đế quốc Pháp, Mỹ
rất thèm muốn nguồn nguyên liệu phong phó cđa n­íc ta
(nh­ g¹o, cao su, than, thiÕc...). Chóng muốn chiếm nước ta
làm một căn cứ quân sự để tiến công Trung Quốc. Vì vậy mà
chúng cố sống cố chết bám lấy Việt - Miên - Lào. Cho nên
kháng chiến của ta nhất định thắng lợi, nhưng phải trường
kỳ và gian khổ. Và từ nay cuộc chiến tranh giữa ta với địch sẽ
gay go, phức tạp hơn.

20

Văn kiện đảng toàn tập

Về phía ta:

Để duy trì kháng chiến trường kỳ và đưa kháng chiến
đến thắng lợi hoàn toàn, chúng ta phải làm gì?
Đây tôi đặc biệt nhấn mạnh vào hai vấn đề chính sau
đây:
1. LÃnh đạo kháng chiến và chính sách quân sự
Để đánh thắng thực dân Pháp, bọn can thiệp Mỹ và lũ
Việt gian bù nhìn chó săn của chúng, ta phải có một quân đội
nhân dân thật mạnh và luôn luôn tiến bộ.
Sau những lớp chỉnh huấn, quân đội ta đà tiến bộ khá.
Điều đó đà được tỏ rõ trong những thắng lợi vừa qua. Quân
đội ta tiến bé nhiỊu vỊ tinh thÇn, vỊ chiÕn tht cịng nh­ về
kỹ thuật. Họ đà vượt nhiều khó khăn gian khổ để làm tròn
nhiệm vụ. Du kích, vận động, công kiên, bộ đội ta đều đánh
khá. ở đồng bằng, trung du, miền núi, họ đều đánh được.
Cán bộ cũng như chiến sĩ đều tiến bộ.
Chiến sĩ tin tưởng vào cán bộ.
Toàn thể quân đội tuyệt đối tin tưởng vào sự lÃnh đạo
sáng suốt của Đảng và Chính phủ, có thể nói rằng đó là một
thắng lợi rất to.
Tuy vậy, một số đơn vị còn mắc những khuyết điểm như:
ham đánh to, ăn to, chủ quan khinh địch, tự kiêu tự mÃn, tổ
chức quá kềnh càng, chế độ tài chính không chặt chẽ, ham
chuộng hình thức, cán bộ chưa biết thương yêu chiến sĩ như
anh em ruột thịt... Từ nay quân đội ta phải quyết tâm sửa
đổi những khuyết điểm ấy.
Năm nay chúng ta cứ tiếp tục chỉnh quân để phát triển
và củng cố những tiến bộ đà thu được và sửa chữa những
khuyết điểm.



báo cáo tại hội nghị lần thứ tư...

21

Về mặt chỉ đạo kháng chiến và chính sách quân sự thì
chúng ta phải làm những việc sau đây:
a) Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu để phân tán lực lượng
địch và tiêu diệt sinh lực địch, mở rộng vùng tự do.
Đó là phương hướng chiến lược của ta hiện nay.
b) Bộ đội chủ lực ở chiến trường Bắc Bộ thì phải dùng
vận động chiến linh hoạt, để tiêu diệt từng mảng sinh lực
địch, làm cho địch yếu đi, phối hợp với công kiên chiến từng
bộ phận để tranh lấy những cứ điểm và thị trấn nhỏ ở đó
địch sơ hở, yếu ớt. Làm như vậy để đạt mục đích đánh chắc,
ăn chắc, mở rộng vùng tự do. Đồng thời có thể dùng công
kiên chiến, hút lực lượng của địch đến mà đánh, phân tán lực
lượng địch, làm rối loạn kế hoạch của địch và tạo điều kiện
cho vận động chiến.
c) Chiến trường sau lưng địch phải mở rộng du kích
chiến để tiêu diệt và tiêu hao những bộ phận nhỏ của địch;
để chống địch càn quét, bảo vệ tính mạng, tài sản cho dân; để
khuấy rối, phá hoại, kiềm chế địch, tuyên truyền và giáo dục
quần chúng những vùng đó, thu hẹp nguồn nguỵ binh của
địch, mở rộng vùng du kích và căn cứ du kích của ta, đặng
thành lập và củng cố những căn cứ kháng chiến sau lưng
địch.
d) Ngoài việc tăng cường bộ đội chủ lực và xây dựng bộ
đội địa phương, vùng tự do và những căn cứ du kích khá to
cần phải xây dựng những tổ chức dân quân, du kích không
thoát ly sản xuất. Những tổ chức dân quân, du kích ấy chẳng

những có thể phụ trách việc đàn áp bọn phản cách mạng, giữ
gìn trị an trong làng xÃ, bảo vệ lợi ích của quần chúng, đấu
tranh với địch và phối hợp tác chiến với bộ đội chủ lực, mà lại
có thể dùng để bổ sung bộ đội chủ lực.

22

Văn kiện đảng toàn tập

đ) Về việc chỉ đạo quân sự cần phải kết hợp những hình
thức đấu tranh nói trên một cách linh hoạt, khôn khéo. Như
thế, một mặt lợi cho bộ đội chủ lực có thể tìm nhiều cơ hội để
tiêu diệt địch; một mặt khác có thể giúp bộ đội, du kích hoạt
động và giúp căn cứ du kích của ta sau lưng địch phát triển
và củng cố.
e) Trong sự chỉ đạo các hình thức đấu tranh nói trên, cần
phải thiết thực nhận rõ tính chất trường kỳ của kháng chiến.
Cho nên, phải rất chú ý giữ gìn sức chiến đấu nhất định của
bộ đội, không nên làm cho bộ đội hao mòn, mệt mỏi quá.
Đồng thời cần phải yêu cầu bộ đội chịu khó, chịu khổ, kiên
quyết, gan dạ thi đua diệt địch lập công. Hai điều đó không
trái nhau, mà kết hợp với nhau.
g) Phải tăng cường công tác chính trị, luôn luôn nâng cao
trình độ chính trị và giác ngộ giai cấp của bộ đội ta; phải bảo
đảm sự chấp hành chính sách của Đảng và Chính phủ; phải
triệt để giữ gìn kỷ luật tự giác về mặt quân sự và về mặt
chính trị. Vì vậy cần phải tăng cường sự lÃnh đạo của Đảng
trong quân đội và phải thực hiện dân chủ trong bộ đội.
h) Phải tăng cường công tác quân sự, trước hết là phải
luôn luôn xem trọng việc huấn luyện bộ đội. Phải ra sức bồi

dưỡng cán bộ, phải rèn luyện tư tưởng, nâng cao trình độ
giác ngộ chính trị, cũng như trình độ chiến thuật và kỹ thuật
của cán bộ. Đó là khâu chính trong các thứ công tác.
Phải tăng cường công tác của Bộ Tổng tham mưu và của
Tổng cục cung cấp. Công tác Bộ Tổng tham mưu phải tăng
cường mới có thể nâng cao chiến thuật và kỹ thuật của bộ
đội. Công tác của Tổng cục cung cấp phải tăng cường thì mới
có thể bảo đảm được sự cung cấp đầy đủ cho chiến tranh và
nâng cao søc chiÕn ®Êu cđa bé ®éi.


báo cáo tại hội nghị lần thứ tư...

23

Nhưng phải kiên quyết phản đối xu hướng sai lầm làm
cho các cơ quan phình lên.
i) Phải có kế hoạch chung về việc xây dựng và bổ sung bộ
đội. Ngoài việc động viên thanh niên ở vùng tự do tòng quân,
cần phải rất chú ý tranh thủ và cải tạo nguỵ binh đà đầu
hàng ta để bổ sung cho bộ đội ta. Tổ chức bộ đội mới thì
không nên hoàn toàn dùng cán bộ mới và binh sĩ mới, mà nên
dùng cách lấy bộ đội cũ làm nền tảng để mở rộng bộ đội mới.
Đồng thời cũng không nên vét sạch bộ đội du kích để bổ sung
cho bộ đội chủ lực.
k) Cần phải tăng cường và cải thiện dần dần việc trang bị
cho bộ đội, nhất là xây dựng pháo binh.
2. Phát động quần chúng năm nay triệt để giảm tô, thực
hiện giảm tức để tiến đến cải cách ruộng đất
Ngay từ khi Cách mạng Tháng Tám mới thắng lợi, chính

quyền nhân dân thành lập, Chính phủ đà ra lệnh giảm tô.
Nhưng cho đến nay, nơi thì giảm không đúng mức, nơi thì
chưa giảm. Thành thử đồng bào nông dân không được hưởng
quyền lợi chính đáng của họ. Như thế thì cứ nói "bồi dưỡng
lực lượng nhân dân, lực lượng kháng chiến" cũng chỉ là nói
suông. Năm nay, chúng ta phải kiên quyết thực hiện triệt để
giảm tô.
Muốn vậy phải ra sức phát động quần chúng nông dân,
làm cho quần chúng tự giác tự nguyện đứng ra đấu tranh
triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và giành lấy ưu thế
chính trị ở nông thôn. Đảng và Chính phủ phải lÃnh đạo, tổ
chức, giúp đỡ, kiểm tra.
Sau khi giảm tô, giảm tức, quần chúng đà được phát
động, tổ chức đà vững chắc, lực lượng đà đầy đủ, ưu thế

Văn kiện đảng toàn tập

24

chính trị đà về tay nông dân lao động, đa số nông dân đà yêu
cầu thì sẽ thực hiện cải cách ruộng đất.
Cải cách ruộng đất
Nền tảng của vấn đề dân tộc là vấn đề nông dân, vì nông
dân là tối đại đa số trong dân tộc.
Nền tảng của cách mạng dân chủ cũng là vấn đề nông
dân, vì nông dân là lực lượng cách mạng đông nhất chống
phong kiến, chống đế quốc.
Hoàn cảnh nước ta hiện nay, bên địch thì giặc Pháp dựa
vào địa chủ phong kiến phản động do bù nhìn Bảo Đại đứng
đầu để phá hoại kháng chiến, bên ta thì vào bộ đội, sản xuất

lương thực, đi dân công nhiều hơn hết là nông dân.
Mấy năm trước, vì hoàn cảnh đặc biệt mà ta chỉ thi hành
giảm tô, giảm tức, như thế là đúng.
Nhưng ngày nay, kháng chiến đà 7 năm, đồng bào nông
dân hy sinh cho Tổ quốc, đóng góp cho kháng chiến đà nhiều
và vẫn sẵn sàng hy sinh, đóng góp nữa. Song họ vẫn là lớp
người nghèo khổ hơn hết, vì thiếu ruộng hoặc không có ruộng
cày. Đó là một điều rất không hợp lý.
Muốn kháng chiến hoàn toàn thắng lợi, dân chủ nhân
dân thật thà thực hiện, thì phải thiết thực nâng cao quyền lợi
kinh tế và chính trị của nông dân, phải chia ruộng đất cho
nông dân.
Cải cách ruộng đất sẽ giúp ta giải quyết nhiều vấn đề:
Về quân sự, nông dân sẽ càng hăng hái tham gia bộ đội,
để giữ làng giữ nước, giữ ruộng đất của mình. Đồng thời cải
cách ruộng đất sẽ có ảnh hưởng to lớn giúp làm tan rà nguỵ
quân.
Về kinh tế - tài chính, nông dân đủ ăn đủ mặc, tăng gia


báo cáo tại hội nghị lần thứ tư...

25

sản xuất được nhiều, thì nông nghiệp sẽ phát triển. Họ có
tiền mua hàng hoá, thì thủ công nghệ, thương nghiệp và công
nghệ của giai cấp tiểu tư sản và tư sản dân tộc, cũng như
công thương nghiệp quốc doanh sẽ được phát triển. Nông dân
hăng hái đóng thuế nông nghiệp thì tài chính của Nhà nước
được dồi dào.

Về chính trị, khi nông dân đà nắm ưu thế kinh tế và
chính trị trong làng, nhân dân dân chủ chuyên chính sẽ được
thực hiện rộng khắp và chắc chắn.
Về văn hoá, "có thực mới vực được đạo", kinh nghiệm các
nước bạn cho chúng ta thấy rằng: khi nông dân đà có ruộng
cày, đà đủ cơm ăn, áo mặc thì văn hoá nhân dân phát triển
rất nhanh.
Còn những vấn đề khác như công an nhân dân, thương
binh, bệnh binh, vệ sinh nhân dân, v.v. đều dựa vào lực
lượng quần chúng nông dân mà dễ dàng giải quyết.
Về mặt trận Liên - Việt, sau khi cải cách ruộng đất,
mặt trận sẽ được mở rộng hơn, củng cố hơn, vì đoàn kết
được tất cả nông dân, tức là đoàn kết tối đại đa số đồng bào
ta; cơ sở của mặt trận là công nông liên minh sẽ được vững
chắc hơn.
Phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm
tức năm nay là một việc rất to lớn và quan trọng. Nó sẽ làm
đà cho công việc cải cách ruộng đất sau này. Đảng phải định
phương châm, chính sách, phải có kế hoạch, phải có tổ chức,
lÃnh đạo, kiểm tra. Trước nhất là phải đánh thông tư tưởng
trong Đảng, từ trên xuống dưới, phải đánh thông tư tưởng
các tầng lớp nhân dân, trước hết là nông dân. Trung ương

Văn kiện đảng toàn tập

26

phải có chỉ thị rõ ràng về việc này. Mong các đồng chí nghiên
cứu thật kỹ và thêm ý kiến đầy đủ.
Kinh tế - tài chính

Về kinh tế - tài chính, sẽ có báo cáo riêng. ở đây tôi chỉ
nhắc lại rằng: ta có tiến bé nh­ng tiÕn bé Ýt. Th n«ng
nghiƯp vÉn thu chËm và không đúng mức. Chính sách của
Chính phủ rất đúng, đồng bào rất hăng hái đóng góp, vì sao
mà thu chậm và không đúng mức? Vì nhiều cán bộ nhất là ở
cấp dưới, thành phần xà hội không thuần khiết, hoặc không
nắm vững chính sách của Đảng và Chính phủ, không đi đúng
đường lối quần chúng, không gương mẫu, kết quả là không
làm tròn nhiệm vụ.
Thuế nông nghiệp như vậy, thuế công thương nghiệp,
mậu dịch, dân công, cũng đều như vậy. Năm nay, cán bộ các
cơ quan và các địa phương nhất định phải quyết tâm sửa
chữa những khuyết điểm đó để thực hiện thăng bằng thu và
chi, bình ổn vật giá, phát triển giao thông, tăng gia sản xuất.
Chúng ta phải ra sức bảo vệ và phát triển việc sản xuất, phải
thực hành tiết kiệm, phải nhằm vào giảm nhẹ sự đóng góp
của nhân dân và cải thiện đời sống của nhân dân. Phải triệt
để chấp hành chính sách thuế nông nghiệp và các thứ thuế
khác và chính sách mậu dịch trong nước và mậu dịch với
ngoài, thực hiện triệt để chế độ thống nhất quản lý tài chính,
chấp hành kỷ luật tài chính một cách nghiêm chỉnh và tăng
cường công tác đấu tranh kinh tế với địch.
Năm nay, ngoài hai vấn đề lớn là chỉ đạo kháng chiến và
phát động quần chúng, Đảng và Chính phủ vẫn phải tiếp tục
đẩy mạnh ba nhiệm vụ lớn và bốn công tác chính đà bắt đầu
từ năm ngoái.


báo cáo tại hội nghị lần thứ tư...


27

Ba nhiệm vụ lớn là:
- Tiêu diệt sinh lực địch,
- Phá âm mưu của địch dùng người Việt đánh người Việt,
lấy chiến tranh nuôi chiến tranh,
- Bồi dưỡng lực lượng nhân dân, lực lượng kháng chiến.
Bốn công tác chính là:
- Thi đua tăng gia sản xuất và tiết kiệm,
- Đẩy mạnh công tác trong vùng sau lưng địch,
- Chỉnh quân,
- Chỉnh Đảng.
Ba nhiệm vụ và bốn công tác ấy đều quan hệ mật thiết
với hai vấn đề to nói trên.
Vì chỉ có thực hành chính sách ruộng đất một cách đúng
đắn và triệt để, thì mới có thể phát động được quần chúng
đông đảo, mới có thể dựa vào lực lượng nông dân để duy trì
kháng chiến trường kỳ, phát triển và củng cố bộ đội, tranh
lấy thắng lợi hoàn toàn.
Còn những việc quan trọng khác mà chúng ta phải làm
là:
Vấn đề dân tộc
Chúng ta phải cố gắng đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số và
giáo dục đồng bào thiểu số, để chuẩn bị điều kiện cho việc lập
dần dần những vùng dân tộc tự trị. Việc này rất quan hệ với
kháng chiến. Địch dùng tự trị giả để chia rẽ các dân tộc, để
phá hoại sức kháng chiến. Ta phải kịp thời dùng tự trị thật
để đoàn kết các dân tộc, để đẩy mạnh kháng chiến.
Vấn đề Việt - Miên - Lào
Cho đến nay, chúng ta giúp kháng chiến Miên - Lào chưa


Văn kiện đảng toàn tập

28

đúng mức. Từ nay chúng ta phải cố gắng giúp hơn nữa. Ta
phải nhận rõ rằng: hai dân tộc anh em Miên, Lào được giải
phóng, thì nước ta mới được giải phóng thật sự và hoàn toàn.
Vấn đề liên lạc với các nước bạn
Năm ngoái, ta có những đoàn đại biểu nhân dân đi thăm
vài nước bạn và đi dự các cuộc hội nghị quốc tế. Do đó mà
tình hữu nghị giữa ta và các nước bạn khăng khít thêm.
Đồng thời, ta lại học được nhiều kinh nghiệm quý báu của
các nước bạn. Năm nay, chúng ta cố gắng phát triển mối
quan hệ thân thiện ấy.
Vấn đề ủng hộ hoà bình thế giới
Mấy năm nay chúng ta có làm, nhưng đà mắc khuyết
điểm là có bề rộng không có bề sâu, hình thức hơn là thực tế,
vì thường chỉ khoán trắng cho một số cán bộ phụ trách, còn
những cán bộ khác thì ít quan tâm đến. Năm nay chúng ta
phải làm thiết thực hơn, phải làm cho nhân dân ta hiểu rằng:
ủng hộ hoà bình thế giới có quan hệ mật thiết với phát triển
kháng chiến của ta.
Các đồng chí,
Đảng ta đà đưa cuộc kháng chiến cứu nước từ bước thấp
đến bước cao, từ chỗ thắng nhỏ đến chỗ thắng lớn. Sở dĩ được
như thế là vì Đảng ta và chỉ có Đảng ta thấm nhuần chủ
nghĩa Mác - Lênin.
Đảng ta nhận rõ kháng chiến nhất định thắng lợi, nhưng
phải trường kỳ và gian khổ. Đảng ta quyết lÃnh đạo quân đội

và nhân dân vượt mọi khó khăn gian khổ - mà càng gần
thắng lợi càng nhiều gian khổ khó khăn - để tranh lÊy th¾ng


báo cáo tại hội nghị lần thứ tư...

29

30

lợi hoàn toàn. Sở dĩ được như thế là vì Đảng ta và chỉ có
Đảng ta toàn tâm toàn lực phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ
quốc.
Đảng ta là một đảng tiên phong anh dũng. Để làm tròn
nhiệm vụ nặng nề mà vẻ vang của Đảng thì toàn thể cán bộ
và đảng viên, từ trên đến dưới, bất kỳ ở địa vị nào, làm công
việc gì, đều phải:
- Kiên quyết chấp hành đúng chính sách của Đảng và
Chính phủ;
- Đi đúng đường lối quần chúng;
- Quyết tâm thực hiện đạo đức cách mạng là cần kiệm
liêm chính, chí công vô tư, quyết tâm tẩy bỏ cho kỳ hết bệnh
quan liêu, tham ô, lÃng phí;
- Làm gương mẫu trong việc thi đua học tập, chiến đấu,
tăng gia sản xuất, v.v..
- Thật thà tự phê bình và phê bình để luôn luôn tiến bộ.
Tôi chắc rằng với sự lÃnh đạo, giáo dục và kiểm tra của
Trung ương, với quyết tâm của mỗi cán bộ, mỗi đảng viên,
với sự giúp đỡ của các đảng bạn, với sự phê bình, kiểm thảo
của quần chúng, chúng ta nhất định làm được như thế và

chúng ta nhất định thắng lợi.
Tôi xin tuyên bố cuộc Hội nghị lần thứ tư của Trung ương
khai mạc.
Hồ Chí Minh: Toàn tập,
Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2000, t. 7, tr. 7-20.

Báo cáo
của Tổng bí thư Trường chinh
tại hội nghị lần thứ tư
ban chấp hành trung ương Đảng (Khoá II)
Về mục đích, ý nghĩa, phương châm, phương pháp
và kế hoạch thực hiện chính sách cải cách ruộng đất*

Các đồng chí,
Hội nghị Trung ương lần này họp sau khi tác phẩm mới
của đồng chí Xtalin Những vấn đề kinh tế của chủ nghĩa xÃ
hội ở Liên Xô xuất bản; sau khi Đại hội thứ XIX của Đảng
Cộng sản Liên Xô đà quyết định những phương châm và
nhiệm vụ mới để đẩy mạnh công cuộc hoà bình kiến thiết,
đưa Liên Xô dần dần tiến từ chủ nghĩa xà hội lên chủ nghĩa
cộng sản.
Hội nghị Trung ương lần này họp sau khi nước Cộng hoà
nhân dân Trung Hoa đà hoàn thành cải cách ruộng đất thắng
lợi, đà bắt đầu kế hoạch 5 năm kiến thiết đại quy mô, và
chuẩn bị tổng tuyển cử bầu Quốc hội và quy định Hiến pháp.
__________
* Đầu đề do chúng tôi đặt (B.T).



b¸o c¸o cđa tỉng bÝ th­ tr­êng chinh...

31

Chóng ta cã những ánh sáng mới soi đường và những
nguồn hy vọng mới làm cho chúng ta tin tưởng thêm ở sự
nghiệp lÃnh đạo kháng chiến kiến quốc đến toàn thắng của
Đảng ta.
Trong diễn văn khai mạc, Hồ Chủ tịch đà vạch nhiệm vụ
trước mắt của Đảng, và nêu tóm tắt các vấn đề mà Hội nghị
Trung ương lần này phải thảo luận và quyết định.
Trong các vấn đề đó, có hai vấn đề lớn nhất, quan hệ đến
tiền đồ kháng chiến và cách mạng của ta:
- Phóng tay phát động quần chúng, triệt để thi hành
chính sách ruộng đất hiện tại và chuẩn bị cải cách ruộng
đất.
- Phương hướng chiến lược mới và vấn đề tăng cường chỉ
đạo chiến tranh.
Trong báo cáo này, tôi phát triển những chỉ thị mới của
Hồ Chủ tịch và trình Hội nghị kế hoạch công tác năm nay.
I- Con đường của chúng ta được soi sáng thêm

Đại hội thứ XIX của Đảng Cộng sản Liên Xô là một việc
quan trọng nhất trong lịch sử từ khi Chiến tranh thế giới thứ
hai kết thúc đến nay.
Xuất bản trước Đại hội, tác phẩm mới của đồng chí
Xtalin Những vÊn ®Ị kinh tÕ cđa chđ nghÜa x· héi ë Liên Xô,
đà hướng dẫn công tác của Đại hội và thấm nhuần vào mỗi
văn kiện của Đại hội. Tác phẩm đó cùng với văn kiện của Đại
hội là những ngọn đèn pha rất sáng chiếu rọi con đường cách

mạng của chúng ta.

32

văn kiện đảng toàn tập

Tác phẩm của đồng chí Xtalin đà phát triển thêm chủ
nghĩa Mác - Lênin, nó bao gồm nhiều vấn đề rất quan trọng
về mặt lý luận và thực hành. Trong báo cáo này, tôi chỉ nêu
một vài điểm chính và liên hệ với cuộc kháng chiến và cách
mạng của ta ngày nay.
Lần đầu tiên trong văn học mácxít, đồng chí Xtalin phát
minh quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản hiện đại
và của chủ nghĩa xà hội, định rõ những điều kiện cốt yếu để
tiến dần từ chủ nghĩa xà hội đến chủ nghĩa cộng sản.
Những nét chính của quy luật kinh tế cơ bản của chủ
nghĩa tư bản hiện đại là:
"Kiếm lợi nhuận tư bản nhiều nhất bằng cách bóc lột,
làm suy sụp và cùng khốn phần lớn nhân dân một nước,
bằng cách nô dịch và bóc lột tàn nhẫn nhân dân các nước
khác, đặc biệt là nhân dân các nước chậm tiến, sau hết bằng
cách gây ra chiến tranh và quân sự hoá kinh tế quốc dân để
kiếm cho thật nhiều lợi".
Trái lại, những nét chính của quy luật kinh tế cơ bản của
chủ nghĩa xà hội là:
"Thoả mÃn đến tột bực những nhu cầu về vật chất và
tinh thần ngày càng tăng của toàn thể xà hội, bằng cách luôn
luôn tăng gia và cải tiến sản xuất xà hội chủ nghĩa trên cơ sở
kỹ thuật tiên tiến".
Đồng chí Xtalin đà chỉ rõ chỗ khác nhau một trời một vực

giữa chế độ xà hội chủ nghĩa và chế độ tư bản chủ nghĩa. Một
bên chủ nghĩa tư bản thì lấy lợi nhuận ích kỷ của một nhóm
tư bản làm mục đích, coi giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và các dân tộc, nhất là dân tộc chậm tiến, như nô lệ chỉ
cốt cho tư bản bóc lột; quân sự hoá kinh tế, chạy thi về binh
bị, gây ra chiến tranh, xô đẩy nhân dân các nước chém giết


báo cáo của tổng bí thư trường chinh...

33

lẫn nhau để cho tư bản có thêm cơ hội vơ vét cho đầy túi
tham.
Thực dân Pháp và can thiệp Mỹ xâm lược nước ta cốt
nhằm mục đích bóc lột dân ta, kiếm thặng dư lợi tức thuộc
địa. Chúng đánh ta cốt để bóc lột tài nguyên nước ta, bắt dân
ta mua hàng hoá của chúng, nai lưng ra làm cho chúng để
chúng kiếm thêm lợi; cốt tiêu thụ quân nhu, vũ khí của bọn
tư bản độc quyền sản xuất cho chiến tranh, làm cho chúng có
dịp vơ vét những số lợi nhuận kếch xù.
Bọn bù nhìn Việt gian giúp Pháp - Mỹ bắn giết đồng bào,
không ngoài mục đích dựa vào bọn đế quốc để duy trì những
quyền lợi bất chính của chúng.
Đế quốc Pháp - Mỹ và bù nhìn Bảo Đại, Nguyễn Văn
Tâm nói độc lập thống nhất, dân chủ, tự do, chẳng qua là
dùng những danh từ hay ho tốt đẹp để che lấp những hành
động phản nước, hại dân của chúng.
Ta kháng chiến là cốt đánh bại bọn ăn cướp Pháp - Mỹ và
bè lũ Việt gian chó săn của Pháp - Mỹ, giành độc lập thống

nhất thật sự cho d©n téc, tù do d©n chđ thËt sù cho nhân dân
và góp phần bảo vệ hoà bình thế giới. §ång thêi, ta x©y dùng
mét n­íc d©n chđ nh©n d©n, do con đường dân chủ nhân dân
tiến tới chủ nghĩa x· héi, thùc hiƯn mét chÕ ®é x· héi theo
®óng quy luật kinh tế "thoả mÃn đến tột bực những nhu cầu
vật chất và tinh thần ngày một tăng" của nhân dân ta.
Đúng như tinh thần chỉ thị của đồng chí Xtalin trong bài
Diễn văn bế mạc Đại hội thứ XIX của Đảng Cộng sản Liên
Xô, chỉ có những người cộng sản chúng ta mới nêu cao được
ngọn cờ dân tộc và dân chủ, mới tập hợp được số đông nhân
dân, lÃnh đạo nhân dân đánh đổ đế quốc và phong kiến,
giành tự do và độc lập.

34

Văn kiện đảng toàn tập

Tác phẩm của đồng chí Xtalin vào báo cáo của đồng chí
Malencốp còn soi sáng cho ta về tình hình thÕ giíi hiƯn nay,
v¹ch cho ta thÊy râ sù suy tàn của chế độ tư bản, sự củng cố
và phát triển không ngừng của chủ nghĩa xà hội, và mục
đích, nhiệm vụ của phong trào bảo vệ hoà bình thế giíi.
§ång chÝ Xtalin chØ cho ta thÊy sù tan r· của thị trường
thế giới duy nhất và tính chất không thể tránh được của
chiến tranh giữa các nước tư bản.
Ngày nay, thế giới chia làm hai phe: phe hoà bình, dân
chủ và xà hội chủ nghĩa đối lập với phe đế quốc phản dân chủ
và gây chiến. Kết quả về mặt kinh tế của sự thành lập hai
phe ấy là thị trường thế giới duy nhất đà tan rÃ. Ngày nay có
hai thị trường khác nhau, song song với nhau, đối lập nhau:

thị trường các nước xà hội chủ nghĩa và dân chủ nhân dân,
và thị trường các nước đế quốc, phụ thuộc và thuộc địa.
Chính đế quốc Mỹ, Anh, Pháp thi hành chính sách phong
toả Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân, đà vô tình xúc
tiến việc thành lập và củng cố thị trường các nước xà hội chủ
nghĩa và dân chủ nhân dân: Liên Xô và các nước dân chủ
nhân dân hợp tác với nhau một cách chặt chẽ, bình đẳng và
thành thật giúp đỡ nhau cïng tiÕn.
Sù ph¸t triĨn cđa c¸c n­íc x· héi chđ nghĩa và dân chủ
nhân dân nhanh đến nỗi không bao lâu nữa các nước ấy
chẳng những không cần mua hàng của thị trường các nước tư
bản mà còn cần bán hàng cho thị trường đó. Kết quả sẽ làm
cho thị trường tư bản đà co hẹp, lại co hẹp thêm, kinh tế các
nước tư bản đà khủng hoảng lại khủng hoảng trầm trọng
thêm.
Tình trạng ấy làm cho chủ nghĩa tư bản đà suy yếu càng
thêm suy yếu, khủng hoảng nội bộ của các nước đế quốc mỗi


báo cáo của tổng bí thư trường chinh...

35

ngày một tăng, các nước đế quốc càng phải cố sống cố chết
bám lấy thuộc địa, mâu thuẫn giữa các đế quốc ngày một sâu
sắc và chiến tranh giữa các nước đế quốc sẽ không tránh
khỏi.
Thật thế, đế quốc Mỹ lấn dần quyền lợi các nước trong
phe chúng, đầu tư vào thị trường thuộc địa của các nước Anh,
Pháp, v.v., làm cho Anh - Mỹ, Pháp - Mỹ, v.v. càng thêm

xung đột quyền lợi.
Đồng chí Xtalin đoán trước rằng: các nước Anh, Pháp
cũng như các nước ý, Tây Đức, Nhật sớm muộn sẽ cùa dËy ®Ĩ
vøt bá xiỊng xÝch cđa ®Õ qc Mü, thoát ra ngoài vòng nô lệ
của Mỹ và đi vào con ®­êng ®éc lËp.
NÕu chiÕn tranh thÕ giíi nỉ ra thì không nhất định nổ ra
giữa đế quốc và Liên Xô mà có thể nổ ra giữa các đế quốc với
nhau. Vì kinh nghiệm chiến tranh thứ hai đà chỉ rõ, đánh
Liên Xô là một việc vô cùng nguy hiểm cho một nước tư bản.
Đánh nhau với Liên Xô thì vấn đề sống chết của chế độ tư
bản nhất định sẽ đặt ra, có thể chiến tranh giữa các nước tư
bản với nhau thì chỉ đặt ra vấn đề nước tư bản này hay nước
tư bản kia làm bá chủ mà thôi. Hơn nữa, các nước đế quốc,
trước hết là Mỹ, thừa biết Liên Xô không bao giờ tự mình gây
chiến với bất cứ nước nào hết. Chúng nói nhiều về "mưu mô
gây chiến" của Liên Xô cốt để lừa bịp dư luận, bắt nhân dân
nước chúng nộp thuế để cung cấp cho ngân sách chiến tranh
của chúng; để gây ra phong trào chạy thi binh bị, khiến cho
bọn tư bản buôn súng kiếm được nhiều lời; sau nữa để lừa
bịp lẫn nhau, như Mỹ lừa các nước thuộc khối Bắc Đại Tây
Dương, đặng lũng đoạn kinh tế các nước đó và biến các nước
đó thành thị trường và căn cứ quân sự của Mỹ.
Song bất cứ chiến tranh giữa các đế quốc với nhau hay

36

Văn kiện đảng toàn tập

giữa các đế quốc với các nước xà hội chủ nghĩa và dân chủ
nhân dân cũng đều làm cho nhân dân thế giới đau khổ.

Chiến tranh giữa các nước đế quốc cũng dễ chuyển thành
chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước xà hội chủ
nghĩa và dân chủ nhân dân. Cho nên ta phải phản đối chiến
tranh đế quốc, chiến tranh cướp giật, chiến tranh xâm lược,
kiên quyết bảo vệ hoà bình thế giới.
Đồng chí Xtalin nói:
"Chắc chắn hơn hết là phong trào bảo vệ hoà bình hiện
nay, một phong trào có tính chất gìn giữ hoà bình, nếu thắng
sẽ ngăn ngừa được một cuộc chiến tranh nhất định, tạm thời
trì hoÃn cuộc chiến tranh đó, tạm thời gìn giữ hòa bình nhất
định nào đó, làm cho một chính phủ hiếu chiến phải từ chức,
một chính phủ tán thành tạm thời bảo vệ hòa bình lên thay.
Cố nhiên, đó là một việc tốt. Rất tốt nữa là khác. Nhưng chưa
đủ để trừ bỏ những cuộc chiến tranh, nói chung không thể
tránh được giữa các nước tư bản. Việc đó chưa đủ, vì mặc dầu
tất cả những thắng lợi ấy của phong trào hòa bình, chủ nghĩa
đế quốc vẫn còn đó, vẫn sống. Bởi vậy, tính chất không thể
tránh được của chiến tranh vẫn y nguyên".
"Muốn xoá bỏ tính chất không thể tránh được của chiến
tranh, phải xoá bỏ chủ nghĩa đế quốc".
Thật là rõ ràng, sâu sắc. Mục đích, yêu cầu, tính chất,
nhiệm vụ của phong trào hoà bình thế giới hiện nay đà được
quy định rành mạch.
đồng chí Xtalin đà sửa chữa những tư tưởng cô độc, hẹp
hòi muốn biến phong trào hoà bình hiện nay thành phong
trào có tính chất đảng phái; chỉnh đốn những tư tưởng lẫn
lộn phong trào hoà bình với phong trào xà hội chủ nghĩa; cho
là lực lượng hoà bình dân chủ thế giới đà đủ mạnh rồi, chiến



báo cáo của tổng bí thư trường chinh...

37

tranh nhất định không thể xảy ra được nữa, rồi mất cảnh
giác và đi đến thủ tiêu cách mạng đánh đổ chủ nghĩa đế
quốc.
Có người nói: chiến tranh giữa các nước tư bản đà không
thể tránh được thì cứ để mặc cho nó nổ ra, đấu tranh bảo vệ
hoà bình làm gì vô ích; chiến tranh nổ ra đế quốc sẽ mất thì
cứ để cho nó nổ ra có hơn không, tư tưởng thủ tiêu đấu tranh
bảo vệ hoà bình và tư tưởng mong chiến tranh, ỷ lại vào may
rủi của chiến tranh thế giới để tiêu diệt đế quốc là những tư
tưởng sai lầm, nguy hiểm.
Tích cực bảo vệ hoà bình, dù là bảo vệ tạm thời, để cho
lực lượng của Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân, lực
lượng cách mạng của nhân dân các nước đế quốc và thuộc địa
ngày thêm phát triển trong khi lực lượng đế quốc ngày một
suy yếu, nội bộ đế quốc ngày càng một lủng củng. Đó là một
điều rất có lợi cho cách mạng. Ta nên nhớ rằng: bản thân
chiến tranh đế quốc không làm cho đế quốc tự tiêu diệt. ở
nước đế quốc thắng trận cũng như ở nước đế quốc bại trận,
chỉ có nhân dân nổi dậy làm cách mạng đánh đổ bọn đế quốc
thống trị trong nước, hoặc quân đội nước xà hội chủ nghĩa vì
đánh bọn đế quốc xâm lược mà đuổi chúng đến tận tổ để tiêu
diệt chúng và giúp nhân dân nước chúng nổi dậy giành chính
quyền, thì chủ nghĩa đế quốc một nước mới bị tiêu diệt mà
thôi.
Không phải có chiến tranh đế quốc nhân dân một nước
mới làm được cách mạng. Trong lịch sử có nhiều cuộc cách

mạng đà nổ ra trong lúc không có chiến tranh.
Bổn phận nhân dân các nước trên thế giới hiện nay là ra
sức gìn giữ hoà bình. Nhưng phải cảnh giác và tích cực chuẩn
bị. Nếu bọn đế quốc liều lĩnh gây ra chiến tranh thế giới thứ

38

Văn kiện đảng toàn tập

ba thì nhân dân các nước đế quốc, phụ thuộc và thuộc địa
phải nổi dậy làm cách mạng đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, tiêu
diệt nguồn gốc của chiến tranh.
Hội nghị hoà bình châu á và Thái Bình Dương cũng như
nhân dịp Đại hội hoà bình thế giới lần thứ ba họp ở Viên vừa
rồi đà kiên quyết đòi bọn đế quốc phải đình chỉ chiến tranh
xâm lược Triều Tiên, Việt - Lào - Miên và MÃ Lai. Nhân dân
Việt Nam ta phải kháng chiến mạnh hơn để góp phần cốt yếu
vào việc thực hiện nghị quyết hoà bình của các dân tộc.
Đế quốc càng suy yếu càng cố bám lấy nước ta, kháng
chiến của ta nhất định phải trường kỳ, gian khổ.
Ta kháng chiến nhằm tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược, thủ
tiêu thế lực phong kiến phản động trong nước, giải phóng
dân tộc, tạo điều kiện phát triển dân chủ nhân dân và mở
đường tiến lên chủ nghĩa xà hội. Phong trào giải phóng dân
tộc, phong trào dân chủ nhân dân và phong trào bảo vệ hoà
bình thế giới kết hợp trong cuộc kháng chiến của ta một cách
mật thiết.
Cũng như nhân dân các nước, nhân dân nước ta, dưới sự
lÃnh đạo của Hồ Chủ tịch, đang tiến trên con đường hoà
bình, dân chủ và xà hội chủ nghĩa mà đồng chí Xtalin soi

sáng.
Mặc dầu gian khổ, tiền đồ tốt đẹp nằm chắc trong tay
chúng ta.
II. Tình hình đế quốc Pháp - Mỹ ở Việt Nam và mưu
mô của chúng đối với ta

Đồng chí Malencốp đà vạch rõ đế quốc Mỹ là tên lính sen
đầm đàn áp các dân tộc đang chiến đấu giành độc lập, tù do,


báo cáo của tổng bí thư trường chinh...

39

40

Văn kiện đảng toàn tập

là thủ phạm của chiến tranh, phá hoại hoà bình thế giới. Đế
quốc Pháp càng nhờ Mỹ giúp về tiếp tục chiến tranh xâm
lược Việt - Miên - Lào, càng bị Mỹ lấn dần quyền lợi ở Pháp,
ở thuộc địa châu Phi cũng như ở Việt - Lào - Miên.
Mỹ có cả một kế hoạch lấn dần Pháp ở Việt - Lào - Miên
để tiến tới thay thế Pháp về cả ba mặt chính trị, kinh tế và
quân sự.

thừa nhận cho Mỹ có quyền trực tiếp kiểm soát quân đội bù
nhìn Việt - Lào - Miên.
Như thế là Mỹ đà nhúng thẳng tay vào chiến tranh xâm
lược Việt - Lào - Miên rồi.

Mỹ giục Pháp đề cao bù nhìn Việt - Lào - Miên và xây
dựng nguỵ quân để Mỹ dần dần nắm thẳng bù nhìn và nguỵ
quân.

Chiến tranh xâm lược Việt - Lào - Miên nằm trong kế

Thủ đoạn quỷ quyệt của Mỹ là giúp vũ khí và tiền cho

hoạch của Mỹ chuẩn bị chiến tranh thứ ba, xâm lược Trung

Pháp và bù nhìn để dùng xương máu của người làm chiến

Quốc và khống chế Đông Nam á.

tranh thay cho mình. Mưu mô thâm độc của Mỹ là giúp Pháp

Đế quốc Mỹ thèm muốn Việt - Lào - Miên vì hai lẽ:

có kế hoạch có chừng mực, khiến Pháp ngày càng phụ thuộc

1. Việt - Lào - Miên giữ một vị trí chiến lược quan trọng ở

vào Mỹ, bảo gì nghe nấy.
Mỹ giúp Pháp nhưng vẫn đá ngầm Pháp: cho bọn Đại
Việt tổ chức chính đảng chống cộng sản và chống Pháp, giúp
vũ khí cho phái Cao đài thân Mỹ lập "chiến khu" ; xúi một
vài nhóm thân Mỹ ở Cao Miên tổ chức chống Pháp và chống
Việt Minh; giành giật, mua chuộc bọn thân Pháp, biến dần
tay sai của Pháp thành tay sai của Mỹ.


Đông Nam á. Việt và Lào sát Hoa Nam, có 700 cây số biên
giới chung với Trung Quốc. Việt - Lào - Miên là bao lơn của
Đông Nam á quay ra Thái Bình Dương, có 4.000 cây số bờ
biển và có những căn cứ hải quân tốt như Cam Ranh, Đà
Nẵng, Sài Gòn, Hải Phòng.
Việt - Lào - Miên là cái cầu nối liền Trung Quốc với các
nước Đông Nam á, và Thượng Lào thật là cái bàn xoay, liền
biên giới với bốn nước Trung Quốc, Xiêm, Diến Điện và Việt
Nam.
2. Việt - Lào - Miên rất giàu nguyên liệu cần thiết cho
Mỹ, như: thiếc, than đá, cao su, phốt phát, v.v.. Ngay từ
1951, Mỹ đà sử dụng đến 89% cao su và 52% thiếc của khối
Việt - Lào - Miên.
Mỹ đà nhận chi một phần cho ngân sách chiến tranh của
Pháp ở Việt - Lào - Miên. Nhưng Mỹ bắt Pháp phải nhận cho
các chính phủ bù nhìn Việt - Lào - Miên được ký kết "những
hiệp ước thương mại" với các nước khác (nghĩa là với Mỹ) và

Pháp nhờ Mỹ giúp, nên phải phục tùng Mỹ, song vẫn mâu
thuẫn với Mỹ, như hục hặc về quyền lợi với Mỹ, đàn áp bọn
thân Mỹ, v.v.. Nhưng mỗi khi Pháp tỏ vẻ ương ngạnh với Mỹ ở
Việt - Lào - Miên, thì Mỹ giật cái dây thòng lọng "viện trợ" ở cổ
thực dân Pháp, khiến cho thực dân Pháp lại phải im miệng.
Từ trước đến nay, Đảng Cộng sản Pháp, người chân
chính đại biểu quyền lợi của nhân dân Pháp, nhận rõ thanh
niên Pháp sang đánh Việt - Lào - Miên là hy sinh cho quyền
lợi ích kỷ của đế quốc Mỹ và của bọn phản động Pháp thân
Mỹ, nên kiên quyết chủ trương giảng hoà với Chính phủ ta
và đòi rút quân đội viễn chinh về Pháp. Phong trào phản đối



báo cáo của tổng bí thư trường chinh...

41

chiến tranh xâm lược Việt Nam càng ngày càng ăn sâu lan
rộng ở Pháp và ở thuộc địa Bắc Phi của Pháp.
Nhận rõ dà tâm của Mỹ, một số người Pháp trước kia chủ
trương tiếp tục chiến tranh ở Việt Nam đến cùng, nay cũng
đà bắt đầu đòi đình chỉ chiến tranh Việt Nam. Vì họ nhận rõ:
- Chiến tranh xâm lược Việt Nam càng ngày càng có tính
chất đánh thuê cho Mỹ;
- Thắng thì Mỹ hưởng phần lớn nhất nếu không hưởng
tất cả; bại thì kẻ thiệt nhất vẫn là Pháp;
- Càng đánh càng phải nhượng quyền lợi ở Pháp và ở
thuộc địa Pháp cho Mỹ;
- Đánh thì không xây dựng được quân đội ở nước Pháp
theo kế hoạch đà định, thế uy hiếp của Tây Đức đối với Pháp
càng tăng.
Chủ trương của Đảng Cộng sản Pháp hiện nay là lôi kéo
bất cứ người Pháp nào muốn bảo vệ độc lập của nước Pháp và
hoà bình thế giới, chống võ trang lại Tây Đức và đình chỉ
chiến tranh ở Việt Nam, lập thành mặt trận dân tộc thống
nhất chống Mỹ và bọn phản động Pháp thân Mỹ.
Tóm lại, chiến tranh xâm lược Việt Nam là chiến tranh
của đế quốc Pháp - Mỹ. Kẻ thù của nhân dân Việt Nam hiện
nay là thực dân Pháp, can thiệp Mỹ và Việt gian bù nhìn, đại
biểu cho đại địa chủ phong kiến phản động và tư sản mại
bản.
Phải chống lại tư tưởng coi thường vai trò của đế quốc

Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, cho Mỹ là phụ
thuộc, không nhận rõ kế hoạch của đế quốc Mỹ từ can thiệp
tiến dần đến xâm lược Việt Nam. Song cũng phải chống tư
tưởng cho Mỹ là kẻ thù chính trước mắt, còn thực dân Pháp
là phụ thuộc, quên rằng hiện nay Pháp đang đem quân trực

42

Văn kiện đảng toàn tập

tiếp đánh ta, ta phải đánh Pháp, và đánh Pháp tức là đồng
thời đánh can thiệp Mỹ.
Cũng phải chống tư tưởng đánh giá quá cao lực lượng của
Mỹ, sợ Mỹ, cho là ta đánh Pháp còn chưa xong, đánh sao
được Mỹ, không nhận thấy nhân dân Việt Nam có cả Mặt
trận hoà bình, dân chủ thế giới ủng hộ; còn Mỹ thì tuy bề
ngoài mạnh, nhưng có rất nhiều nhược điểm và đang sa lầy ở
Triều Tiên.
Đồng thời, phải chống tư tưởng chờ đợi một cuộc điều
đình với Pháp. Ta không quên rằng: chỉ có tiêu diệt thật
nhiều sinh lực địch, làm cho địch không thể nào tiếp tục
chiến tranh được nữa, lúc đó chúng mới chịu giảng hoà.
Chúng ta hoan nghênh tất cả những cuộc vận động của Đảng
Cộng sản Pháp và các nhân sĩ tiến bộ Pháp, của nhân dân
Pháp và thuộc địa Pháp ®ßi chÊm døt chiÕn tranh ë ViƯt
Nam. Nh­ng vÊn ®Ị chủ yếu là ở nơi ta. Ta đánh cho Pháp
bại thì mới có hoà bình chân chính trên đất ta. Cuộc vận
động hoà bình của nhân dân Pháp cũng như của nhân dân
thế giới ủng hộ cuộc kháng chiến của ta nhiều nhưng vẫn là
phụ. Sức mạnh của ta vẫn là chính.

ở Việt Nam, Pháp - Mỹ gặp nhiều khó khăn, phải kéo
dài cuộc chiến tranh xâm lược, nên hiện nay chúng đang xúc
tiến việc thi hành chính sách dùng người Việt đánh người
Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, và chiến lược của
chúng chủ yếu là củng cố hậu phương, giữ gìn vị trí đà giành
được.
Để thi hành chính sách và chiến lược ấy, chủ trương của
địch là:
a) Đối với vùng sau lưng địch, thì dùng chính sách "bình
định và chiêu an": một mặt ra sức càn quét, khủng bè d·


báo cáo của tổng bí thư trường chinh...

43

man và cướp bóc, vơ vét nhân lực, vật lực, tài lực của dân ta;
một mặt phỉnh phờ, lừa bịp đồng bào ta bằng những "cải
cách" giả dối và những luận điệu tuyên truyền xảo trá.
b) Đối với vùng tự do, thì chúng tích cực phá hoại bằng
mọi cách: ném bom phá kè đập, đê điều, đường giao thông
vận tải, bắt đầu thả sâu bọ phá mùa màng ở nhiều nơi (có
thể tiến tíi th¶ vi trïng, giÕt ng­êi, phong to¶ kinh tÕ; cấu
kết với bọn thổ phỉ, lôi kéo dân tộc thiểu số, lợi dụng tôn giáo;
tăng cường chiến tranh gián điệp, thỉnh thoảng đánh thọc ra
vùng tự do để phá phách, v.v..
Để tích cực thi hành chính sách dùng người Việt đánh
người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh và chiến lược củng
cố hậu phương, giữ gìn vị trí đà giành được, tháng 6-1952 thực
dân Pháp đưa tên Nguyễn Văn Tâm, một tên tay sai đại gian

đại ác lên thay Trần Văn Hữu; đồng thời cải tổ chính phủ bù
nhìn, cho những tên Việt gian đắc lực hơn vào bộ máy nguỵ
quyền để xúc tiến việc thực hiện chính sách khủng bố và lừa
bịp mà chúng gọi là chính sách "bình định và chiêu an".
Trong vùng sau lưng địch, để thi hành chính sách "bình
định và chiêu an", bọn bù nhìn đà lập ra những "đoàn quân
thứ hành chính lưu động" đi theo quân đội càn quét của địch,
để phỉnh phờ, dụ dỗ nhân dân, lọc tỉa cán bộ, bộ đội, du kích
ra khỏi nhân dân; cài gián điệp, chỉ điểm; lập nguỵ quyền và
tuyên truyền "viện trợ Mỹ".
Bù nhìn Tâm dùng mọi thủ đoạn vơ vét, bóc lột nhân dân
trong vùng tạm bị chiếm (tăng thuế cũ, đặt thuế mới, mở xổ
số, phát hành giấy bạc Bảo Đại, v.v.) để lập ngân sách nuôi
nguỵ quân.
Để che giấu ngụy trang những thủ đoạn áp bức, bóc lột
nặng nề của giặc và tranh thủ nhân dân với ta, bọn Tâm đưa

44

Văn kiện đảng toàn tập

ra một vài cải cách lừa bịp.
Chúng tuyên bố sẽ thi hành "chương trình cải cách ruộng
đất", bán ruộng của địa chủ cho nông dân, cho dân nghèo vay
vốn mua ruộng, định địa tô nhiều nhất là 1/3 hoa lợi, v.v..
Song đó chỉ là những chiêu bài giả hiệu. Sự thật, chúng vẫn
ra sức cướp phá, vơ vét thóc lúa của nông dân vùng tạm bị
chiếm, và tịch thu ruộng đất của những người kháng chiến
chia cho bọn Việt gian phản nước mà chúng cho là "có công
với quốc gia".

Chúng phỉnh phờ công nhân bằng một bộ luật lao động
lừa bịp, ra những điều gian dối, như cấm cưỡng bách lao
động, định lương tối thiểu..., để che đậy những điều phản
động, thí dụ cấm công nhân bÃi công, biểu tình, cấm hoạt
động chính trị, v.v..
Chúng đề ra một chương trình cải tổ hành chính nhằm
thay đổi một số tay sai bất lực, thải hồi một số viên chức để
lùa họ vào nguỵ quân và thi hành chính sách gọi là "trừng
thanh lại trị", đưa ra xử án một vài tên tay sai đà bóc lột, áp
bức nhân dân quá tàn nhẫn và bị nhân dân kịch liệt phản
đối, để phỉnh dân. Đội lốt "dân chủ" để lừa bịp dư luận,
chúng sắp tổ chức "tuyển cử", lập ra những hội đồng bù nhìn
các cấp và quốc hội bù nhìn, tập hợp những phần tử địa chủ
phong kiến phản động, tư sản mại bản, trí thức cơ hội và
cường hào mật thám.
Chúng còn lập ra các tổ chức như "Thanh niên quốc gia",
"Phụ nữ quốc gia", "Hội phụ lÃo", "Hội thiếu nhi", các tổ chức
tôn giáo, v.v. nhằm thu hút quần chúng để tuyên truyền chủ
nghĩa quốc gia giả hiệu, tuyên truyền chống kháng chiến, tổ
chức gián điệp, phá hoại cơ sở của ta.
Đối với vùng tự do, địch phá hoại như thế nào?


×