Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống ngô nếp thích hợp cho vùng Bắc Trung bộ năm 2007 - 2008 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.72 KB, 6 trang )

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam

1
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG NGÔ NẾP
THÍCH HỢP CHO VÙNG BẮC TRUNG BỘ NĂM 2007 - 2008
Nguyễn Đức Anh
1
SUMMARY
Results on research screening and selection of glutinous maize variety
for orthern Cerntral Viet am
From 2007 to 2008, we had collected various glutinous maizes varieties from Maize Research
Institute. In 2007, we had determined a glutinous maize variety namely NL1 with growing duration
(85 to 90 days), lodging resistant and main disease and pest free, Yield

s glutinous maize variety
reached 5.19 tones/ha (in spring crop) and 4.04 tones/ha (in autumn - winter crop) as such as
possess good quality. In 2008, We had conducted producing this variety in smaller scale and also
given high yield, good quality, lodging resistant and main disease and pest free, the quality

s NL1 is
better and it given higher yield (from 4.37 - 5.26 tones/ha) compare with MX2 and Nep nghi loc
(Control standard variety). From the results on that so this variety could be expanded cultivation on
the large scale for Northern Certral Viet Nam in the coming time to contribute on agricultural
development of its region.
Keywords: Glutinous maize, good quality, high yield, northern cerntral.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngô nếp (Zea mays subsp. Ceratina
Kulesh) có nội nhũ chứa gần 100%
amylopectin là dạng tinh bột có cấu trúc
mạch nhánh, trong khi ngô thường chỉ chứa
75% amylopectin và 25% amylosa - dạng


tinh bột không phân nhánh. Ngô nếp giàu
lyzin, triptophan và protein, khi nấu chín có
độ dẻo, mùi vị thơm ngon nên nhu cầu sử
dụng ngô nếp làm thc phNm cho con ngưi
là rt ln, c bit là s dng luc ăn tươi.
Bc Trung b là vùng phát trin ngô vi
din tích ln (142,4 nghìn ha, chim 12,65%
din tích ngô c nưc, 2008), tnh N gh An
(din tích 61,4 nghìn ha; năng sut 36,3 t/ha,
2008) và Thanh Hoá (din tích 60, 7 nghìn
ha; năng sut 38,1 t/ha, 2008) chim din
tích ch yu (din tích 119 nghìn ha). Trong
ó, ngô np chim khong 10% din tích
nhưng năng sut còn thp, ch yu là trng
các ging ngô np th phn t do và mt s
ging lai không qui ưc như: N p nghi lc,
MX2, MX4, VN 6, do trng liên tc trong
nhiu v, nhiu năm nên ã nhim sâu c
thân, c bp, bnh khô vn, m lá ln
nên năng sut không cao và cht lưng kém.
Mt khác, Bc Trung b là vùng có iu
kin khí hu khá khc nghit, t tháng 9 - 10
chu nh hưng ca gió mùa ông N am,
thi tit nóng Nm gây mưa bão, lũ lt. Do ó,
s dng các ging ngô np năng sut cao
cht lưng tt trên các vùng t bãi ven sông
sau nhng cơn lũ tháng 9 tháng 10 hàng năm
là vic làm rt cp bách. T nhng nhu cu
thc t ó, chúng tôi tin hành nghiên cu:
“Tuyển chọn giống ngô nếp năng suất cao

chất lượng tốt phù hợp vùng Bắc Trung bộ”.
II. VT LIU VÀ PHƯƠN G PHÁP
N GHIÊN CU
1. Vật liệu nghiên cứu
- Thí nghim kho sát ging ngô np:
+ V xuân 2007: Gm 11 ging ngô np.
+ V thu ông 2007: Gm 6 ging ngô np.
+ t: Thí nghim ưc b trí trên t
cát pha tại Viện KHKTNN Bắc Trung bộ,
Vinh, Nghệ An.
- Xây dựng mô hình:
1
Viện KHKT Nông nghiệp Bắc Trung bộ.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam

2
+ Vụ xuân 2008: Mô hình NL1 tại Viện
KHKTNN Bắc Trung bộ, diện tích: 2000 m
2
.
+ Vụ thu đông 2008: Mô hình NL1 do
Trung tâm giống cây trồng Nghệ An xây
dựng tại Nghi Hương - Thị xã Cửa Lò -
Nghệ An, diện tích 0,5 ha.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Thí nghiệm được bố trí theo phương
pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD),
3 lần nhắc lại, mỗi ô gồm 4 hàng, mỗi hàng
dài 5 m, hàng cách hàng 0,6 m, cây cách
cây 0,25 m, gieo 2 hạt trên một hốc và tỉa

để một cây/hốc. Các chỉ tiêu theo dõi được
thực hiện ở 2 hàng giữa của ô.
Phân bón: Lượng phân: 15 tấn phân
chuồng + 280 kg đạm Urê + 500 kg lân
supe + 180 kg kali clorua/ha.
Cách bón: Theo quy phạm khảo nghiệm
cây trồng, quy trình thí nghiệm của Viện
Nghiên cứu Ngô.
Chỉ tiêu theo dõi và đánh giá: Các chỉ
tiêu được đánh giá và thu thập số liệu theo
Quy phạm khảo nghiệm (10TCN341 -
2006), quy trình thí nghiệm của Viện Nghiên
cứu Ngô và của CIMMYT (thời gian sinh
trưởng, các chỉ tiêu hình thái, đánh giá khả
năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và
sâu bệnh hại chính, các yếu tố cấu thành
năng suất, năng suất và chất lượng).
Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá và chăm
sóc theo Quy phạm khảo nghiệm
(10TCN341 - 2006).
Phương pháp xử lý số liệu: Kết quả thí
nghiệm, số liệu thu được xử lý bằng
phương pháp phân tích phương sai dựa vào
phần mềm IRRISTAT, EXCEL.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
THẢO LUẬN
1. Kết quả khảo nghiệm giống ngô nếp L1
Theo dõi sinh trưởng phát triển của các
giống ngô nếp trong vụ xuân và vụ thu
đông năm 2007 trong thí nghiệm khảo

nghiệm tại Nghệ An trên đất cát pha thu
được một số kết quả (bảng 1 và bảng 2):
1.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển
- Thời gian sinh trưởng: Trong vụ
xuân 2007, thời gian sinh trưởng của hầu
hết các giống ngô lai có sự khác nhau
không lớn, dao động từ 86 đến 90 ngày, còn
trong vụ thu đông 85 đến 90 ngày.
- Chiều cao cây: Tt c các ging thí
nghim có chiu cao cây dao ng t
151,50 n 186,80 cm, trong ó cao nht là
giống NL1 (186,8 cm) cao hơn không nhiều
so với giống đối chứng VN2 (183,3 cm).
Còn trong vụ thu đông, chiều cao của các
giống dao động từ 121,13 đến 135,98 cm.
- Trạng thái cây: Vụ xuân, tất cả các
giống có trạng thái cây và trạng thái bắp
dao động từ điểm 2 đến 3. Trong đó, giống
có trạng thái cây và trạng thái bắp tốt nhất
là NL1; NL7; NL10 (điểm 2). Còn trong vụ
thu đông, giống NL1 có trạng thái cây và
trạng thái bắp ở mức khá (điểm 2).
1.2. Khả năng chống chịu với điều kiện
ngoại cảnh và một số sâu bệnh hại chính
- Đổ rễ: Trong vụ xuân, giống có khả
năng chống đổ tốt nhất là giống NL1 (điểm
2), các giống khác đổ rễ từ mức trung bình
đến nặng (điểm 4). Còn vụ thu đông, khả
năng chống đổ rễ từ điểm 2 - 4, giống NL1,
NL6 khả năng chống đổ rễ khá nhất (điểm 2).

- Sâu bệnh hại: Trong vụ xuân, tt c
các ging u b sâu c thân gây hi t
im 4 và u b nhim bnh khô vn, m
lá  mc nh n trung bình (im 2 - 3),
tương ương với giống đối chứng VN2, Nếp
nghi lộc (điểm 2 - 3). Còn vụ thu đông, sâu
đục thân gây hại nhẹ hơn trong vụ xuân, dao
động từ điểm 2 đến điểm 3. Bệnh khô vằn,
đốm lá nhiễm từ điểm 1 đến 3.
1.3. ăng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất
- Trọng lượng bắp tươi/ô: Vụ xuân
giống có trọng lượng bắp/ô cao nhất là NL2
(6,3 kg/ô); NL1 (6 kg/ô), cao hơn giống đối
chứng VN2 (5,17 kg/ô) lần lượt là 1,13 kg/ô;
0,83 kg/ô. Còn vụ thu đông 2007, giống NL6
(3,75 kg/ô); NL1 (3,90 kg/ô) đạt khối lượng
bắp/ô cao nhất.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam

3
Bảng 1. Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô nếp trong vụ xuân 2007
Giống
TGST

(ngày)

Chiều cao (cm)

Đổ


rễ
Gãy

thân

Sâu

đục
thân
Bệnh

khô vằn

Bệnh

đốm lá

Bệnh
gỉ
sắt
Trạng thái

Hở
bắp

Màu
hạt
Dạng
hạt

Tỉ lệ
bắp hữu
hiệu
Vị
đậm

Độ
dẻo

Hương
thơm
P ô
(kg)
Ẩm độ
hạt
Tỉ lệ
hạt/bắ
p
Năng su
ất
(tạ/ha)
Cây Bắp Cây

Bắp
NL1 90 186,80 76,70

2 2 4 2 3 2 2,0 2,0 2 Tr Rn 1 2 2 3 6,0 33,20 82,22
52,21
NL2 90 168,20 70,00


3 3
4
2 2 2 2,5 2,0 3 Tr BRn
1
3 3 2 6,3 31,92 80,30
52,62
NL4 87 172,20 64,80

3 3
4
3 3 2 2,5 2,0 2 Tr Rn
1
3 2 3 5,43

32,63 82,79 45,50
NL6 90 169,30 69,20

4 3
4
3 2 2 2,5 2,5 1 Tr Rn
1
2 2 3 5,57

32,43 78,79 47,95
NL7 86 182,20 76,30

4 3
4
2 2 3 2,0 2,0 2 Tr Rn
1

3 3 2 5,20

32,60 79,60 44,21
NL5 90 164,80 70,40

4 3 4 2 3 3 2,5 2,0 2 Tr Rn 1 2 3 3 5,17

31,80 76,32 43,37
NL9 85 151,50 66,80

4 4 4 2 2 2 2,5 2,5 2 Tr đ

BRn 1 3 2 2 4,90

32,36 80,02 42,09
NL10 87 172,20 84,20

4 3 4 3 2 3 2,0 2,0 2 Tr BRn 1 2 3 3 5,33

31,83 77,10 42,51
NL12 90 165,10 76,90

4 2 4 2 2 3 2,0 2,5 2 Tr Rn 1 2 3 3 5,90

33,18 76,38 47,65
VN2 (Đ/C1) 87 183,30 79,30

4 2 4 3 3 2 2,5 2,5 2 Tr Rn 1 3 3 3 5,17

31,22 81,19 45,65

Nếp nghi lộc (Đ/C2)

90 177,70 72,10

4 3 4 3 3 3 3,0 3,0 2 Tr Rn 1 3 2 3 4,83

30,69 80,30 42,89
CV (%) 4,90
LSD
0,05



3,82
Bảng 2. Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô nếp trong vụ thu đông 2007
Giống
TGST
(ngày)

Chiều cao (cm)

Đổ rễ

Gãy
thân

Sâu
đục
thân
Bệnh

khô
vằn
Bệnh
đốm lá

Bệnh
gỉ sắt

Trạng thái
Hở
bắp

Màu hạt
D
ạng
hạt
Tỉ lệ
b
ắp hữu
hiệu
Vị
đậm

Độ
dẻo

Hương
thơm
P ô
(kg)

Ẩm
độ hạt

Tỉ lệ
hạt/bắ
p
Năng suất
(tạ/ha)

Cây Bắp Cây Bắp
NL1 85 135,98 51,80

2 2 2 2 1 3 2,0 2,0 1,0 Trắng đục BRn

1 2 2 3 3,90 30,34

87,71

40,93
NL2 86 121,65 47,01

3 2 2 2 1 2 3,0 2,5 1,5 Trắng sữa

BRn

1 3 3 2 3,32 31,23

71,16

30,69

NL5 86 125,03 46,65

3 2 2 2 2 2 3,5 3,0 1,0 Trắng sữa

BRn

1 2 3 3 3,26 31,01

80,85

36,24
NL6 89 130,16 47,90

2 2 2 2 2 2 3,0 2,5 1,0 Trắng sữa

BRn

1 2 2 3 3,75 31,89

72,21

34,15
NL11 90 122,40 52,67

3 3 3 2 2 2 3,0 2,5 2,0 Trắng vàng

BRn

1 3 2 3 2,57 27,38


70,26

25,82
Nếp nghi lộc 86 121,13 45,43

4 2 3 3 3 3 3,5 3,0 1,5 Trắng đục BRn

1 3 2 3 2,52 30,72

66,62

24,81
CV (%) 8,3
LSD
0,05

4,83

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam

4
- Tỷ lệ hạt/bắp: Trong v xuân, nhìn
chung tt c các ging thí nghim u có t
l ht/bp dao ng t 76,32 - 82,22%,
ging có t l ht/bp cao nht là NL4
(82,79%), NL1 (82,22%), các giống khác
có tỉ lệ hạt/bắp thấp hơn hay tương đương
so với đối chứng. Còn ở vụ thu đông, giống
NL1 (87,71%) đạt tỷ lệ hạt/bắp cao nhất.
- ăng suất thực thu: Trong vụ xuân

2007, các giống đạt năng suất cao nhất như
NL2 (52,62 tạ/ha), NL1 (51,88 tạ/ha), có sự
sai khác ở mức có ý nghĩa so với giống đối
chứng VN2 (45,65 tạ/ha). Còn ở vụ thu
đông, giống NL1 đạt năng suất cao nhất
(40,93 tạ/ha).
2. Kết quả xây dựng mô hình ngô nếp L1
Từ kết quả khảo sát trong năm 2007,
chúng tôi xác định được giống ngô nếp NL1
có triển vọng và đã tiến hành xây dựng mô
hình sản xuất thử giống ngô NL1 trong vụ
xuân 2008 tại Viện KHKTNN Bắc Trung bộ
và Trung tâm Giống cây trồng Nghệ An
(Nghi Hương, Thị xã Cửa Lò, Nghệ An)
trong vụ thu đông năm 2008 đã thu được kết
quả sau (bảng 3):
Bảng 3. Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển và năng suất ngô ếp lai 1
trong vụ xuân và thu đông 2008
Giống

Chỉ tiêu
Vụ xuân 2008 Vụ thu đông 2008
NL1 Nếp nghi lộc NL1 MX2
Thời gian ST (ngày) 90 90 84 85
Chiều cao cây 208,8 185,5 190,3 186,4
Chiều cao bắp 87,6 75,6 81,2 78,9
Đổ rễ (1 - 5 điểm) 3 3 3 3
Gãy thân (1 - 5 điểm) 2 3 2 2
Sâu đục thân (1 - 5 điểm) 2 3 2 3
Sâu đục bắp (1 - 5 điểm) 3 3 3 3

Bệnh khô vằn (điểm) 2 2 2 2
Bệnh đốm lá (điểm) 2 3 2 2
Trạng thái cây (1 - 5 điểm) 2 3 2 2,5
Trạng thái bắp (1 - 5 điểm) 2 3 2 2,5
Hở bi (1 - 5 điểm) 1 1 1 1
Dạng hạt Bán răng ngựa Bán răng ngựa Bán răng ngựa Bán răng ngựa
Màu hạt Trắng đục Trắng đục Trắng đục Trắng đục
Tỉ lệ hạt/bắp (%) 84,13 80,0 79 78
Vị đậm (1 - 5 điểm) 2 2 2 3
Độ dẻo (1 - 5 điểm) 2 3 2 3
Hương thơm (1 - 5 điểm) 3 3 3 3
Năng suất tươi (tạ/ha) 145 110 105 90
Năng suất khô (tạ/ha) 52,6 43,06 43,70 39,30
Nguồn: Trung tâm Giống cây trồng Nghệ An.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
5
Kết quả thu được ở bảng 3 cho thấy:
- Thời gian sinh trưởng: Trong vụ xuân, giống NL1 có thời gian sinh trưởng 90
ngày tương đương giống đối chứng Nếp nghi lộc. Còn trong vụ thu đông, giống NL1 có
thời gian sinh trưởng 84 ngày tương đương giống MX2.
- Trạng thái cây, trạng thái bắp: Giống NL1 có trạng thái cây, trạng thái bắp (điểm 2)
khá hơn giống Nếp nghi lộc (điểm 3). Còn vụ thu đông, giống LN1 có trạng thái cây,
trạng thái bắp (điểm 2) khá hơn MX2 (điểm 2,5).
- Đổ rễ: Trong vụ xuân và vụ thu đông 2008, giống NL1 có khả năng chống đổ rễ ở
điểm 3, tương đương với giống đối chứng Nếp nghi lộc, MX2 (điểm 3).
- Sâu bệnh hại chính: Trong vụ xuân và vụ thu đông, giống NL1 đều bị sâu đục
thân, sâu đục bắp, bệnh khô vằn, đốm lá gây hại ở điểm 2 đến điểm 3.
- Tỉ lệ hạt/bắp: Trong vụ xuân giống NL1 có tỉ lệ hạt/bắp khá cao (84,13%), cao hơn
đối chứng Nếp nghi lộc (80%). Còn vụ thu đông, giống NL1 (79%) cao hơn đối chứng
MX2 (78%).

- ăng suất bắp tươi: Ở vụ xuân, giống NL1 đạt năng suất bắp tươi 145 tạ/ha, trong khi
giống ngô Nếp nghi lộc chỉ đạt 110 tạ/ha. Còn vụ thu đông, giống NL1 đạt 105 tạ/ha và
giống đối chứng MX2 đạt 90 tạ/ha.
- ăng suất thực thu: Mô hình NL1 trong vụ xuân 2007 đạt năng suất thực thu 52,6
tạ/ha, cao hơn giống đối chứng Nếp nghi lộc (43,06 tạ/ha) là 9,54 tạ/ha. Còn ở vụ thu
đông, giống NL1 (43,7 tạ/ha) đạt năng suất cao hơn giống đối chứng MX2 (39,30 tạ/ha).
- Chất lượng của giống ngô nếp L1: Giống NL1 có vị đậm khá (điểm 2), độ dẻo
(điểm 2), hương thơm kém (điểm 3). Chất lượng khá hơn giống đối chứng MX2 và Nếp
nghi lộc.
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
- Ging ngô np N L1 có thi gian sinh trưng ngn t 85 - 90 ngày; kh năng chng
 r và gãy thân khá; nhim sâu bnh hi chính  mc nh n trung bình (im 2 hoc
im 3);
- Ging ngô np N L1 cho năng sut cao  các v gieo trng và cao hơn các ging
khác, LN 1 t năng sut 51,88 t/ha (v xuân) và 40,39 t/ha (v thu ông 2007), 
din rng t năng sut cao 43,70 - 52, 60 t/ha.
- Ging ngô np N L1 cht lưng khá hơn ging i chng N p nghi lc và MX2.
2. Đề nghị
Tip tc kho sát ging ngô np N L1  nhiu im ti các tnh Bc Trung b và
nghiên cu các bin pháp k thut canh tác  sm ưa ging N L1 ra sn xut trên din
rng nhm nâng cao hiu qua sn xut ngô ca ngưi dân.
TÀI LIU THAM KHO
1 Phạm Văn Chương, 2006. Báo cáo tng kt  tài nghiên cu các gii pháp khoa hc
công ngh m bo phát trin sn xut lương thc, thc phNm có hiu qu cho vùng
Duyên hi min Trung giai on 2002 - 2005.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
2 Phan Xuân Hào, guyễn Thị hài và CS, 2007. Kt qu nghiên cu chn to ging
ngô nếp lai ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 1/2007

3 guyễn Văn Phú, 2002. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài tuyển chọn bộ giống ngô
thích hợp các mùa vụ ở các vùng trong tỉnh Nghệ An. Trung tâm KHKT NN & PTNT
Nghệ An.
4 Trần Hồng Uy, 2001. "Báo cáo kết quả ngô lai ở Việt Nam", Báo cáo của Viện
Nghiên cứu Ngô tại Hội nghị Tổng kết 5 năm phát triển ngô lai (1996 - 2000), lần 2.
5 gô Hữu Tình, 2006. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai thích hợp các vùng
sinh thái giai đoạn 2001 - 2005.
6 Viện ghiên cứu gô, 2006. Kết quả nghiên cứu khoa học giai đoạn 2001 - 2005.
NXB. Nông nghiệp Hà Nội.
Người phản biện: Nguyễn Văn Viết

×