CễNG NGH SY NGễ GING
guyn Vn hng
1
, Vn Dng
1
Cụng ngh sy, ch bin ngụ ging
cỏc nc cú nn cụng nghip phỏt trin nh
M, Liờn Xụ c, Bungari, Trung Quc,
Nht Bn v cng nh Vit Nam u cú
s khi ch bin ngụ ging nhỡn chung
nh sau:
S khi ch bin ngụ ging
Sấy bắp
xuống dới
w = 22%
Tẻ ngô
Làm sạch sơ bộ
Sấy hạt độ ẩm
xuống dới
w = 10%
Phân loại làm
sạch ngô giống
Nhuộm màu xử
lý hoá chất
Đóng bao
sản phẩm
Sấy lại làm khô
phần màu đã
nhuộm
Làm mát bằng
nhiệt độ môi
trờng
Nhập kho
S khi cụng ngh ch bin ngụ
ging trờn, cụng on quan trng nht cú
tớnh quyt nh ch bin ngụ ging cú
cht lng cao, t l nNy mm, cỏc ch s
cng lc t tiờu chuNn l cụng on sy
bp v sy ht sau khi t ngụ.
I. SấY BắP
Sy bp l quỏ trỡnh sy sau khi bp
c thu hoch t tiờu chuNn lm ging,
a vo sy xung Nm 18 ữ 22%, Nm
c cỏc nh khoa hc chn l Nm ti
u, quỏ trỡnh ht ngụ c t t bp ra ớt
b tn thng nht.
Quỏ trỡnh sy bp trong v ngoi nc
thng dựng phng phỏp sy v ngang.
1. Lũ sy
Yờu cu k thut ca lũ sy:
(1) t v iu khin c nhit sy
t 38 ữ 42
0
C tu theo thu phn Nm ca
bp a vo sy.
(2) Nhit sy phi n nh, khụng
c tng t ngt.
(3) Lũ phi tn dng ht nhit lng to
ra ca nhiờn liu v cú hiu sut cao.
(4) m bo an ton, khụng gõy chỏy n.
ỏp ng cỏc yờu cu trờn, nờn ng
dng trong sn xut lũ t than cc ci t
v iu khin nhit sy t ng hon
ton vi sai s trong quỏ trỡnh t ng
iu khin t = 0,5
0
C. Lũ cú 4-5 lp:
Lp v ngoi bng thộp, lp bụng thu
tinh cỏch nhit, lp m khụng khớ v
trong cựng l lp gch chu la. Ngoi ra
trong cu to lũ cú b phn dp tn la,
bung lng bi than v bung ho khớ
luụn luụn m bo nhit theo cụng
Sấy bắp độ ẩm
xuống dới
18
ữ
22%
Sấy hạt độ ẩm
xuống dới 11%
1
Vin Nghiờn cu Ngụ.
ngh sy. Có ng khói vưt qua mái nhà
gii nhit phòng b om lò khi mt
in và khi nhóm lò. Ghi lò, ca lò ưc
úc bng gang m bo bn lâu dài khi
lò hot ng.
Lò có 01 hp cài t và iu khin
nhit t ng, ngoài ra còn có h thng
xi lanh h tr vic iu khin nhit t
ng hoàn toàn.
Lò t than iu khin nhit sy t
ng và n nh hoàn toàn trong quá trình
sy, không ph thuc vào ngưi vn hành
là mt trong nhng iu kin tiên quyt
ca mt xưng ch bin ngô ging cht
lưng cao.
2. Bin sấy
Bin sy ưc xây bng gch, xi măng,
cát. Sàn sy ưc dp l tròn, tôn dày, có
thoáng m bo yêu cu. Các tm sàn
ưc thit k tháo lp d dàng khi làm
v sinh phía dưi hoc thay th. Khung sàn
ưc ch to t thép hình m bo chc
chn không b co giãn vì nhit. Trong bin
sy có h thng kênh dn không khí tác
nhân sy, tc gió tác nhân sy trên mi
v trí sàn sy ng u chênh lch nhit
≤1
0
C.
Mỗi bin có 02 cửa và máng ra bắp
xuống băng tải ngang có hệ thống điều
khiển bên ngoài. Việc đưa bắp vào bin sấy
được thực hiện nhờ phễu chứa bắp đặt sâu
dưới đất và bộ phận cấp bắp để bắp đi lên
băng tải xiên có gân và đổ vào băng tải
ngang trước khi đưa vào máng dẫn bắp
xuống bin sấy chống rơi tự do gây tổn
thương hạt giống.
4000 4000
7000
7000
Hình 1. Sơ đồ máy sấy vỉ ngang
1. Lò đốt than tự động điều khiển nhiệt độ
2. Quạt sấy công suất N = 22 kW, Q = 20.000 m
3
/h
3. Bin sấy, diện tích sàn sấy S = 28m/bin x 2 = 56 m
2
4. Nhiệt lượng của lò Q = 250.000 ÷ 300.000 Kcal/h.
II. SÊY H¹T
Hầu hết các nước trên thế giới đều sử
dụng các phương pháp sau: 1/ Sấy vỉ
ngang; 2/ Sấy lồng; 3/ Sấy tháp; 4/ Sấy hồi
lưu (hồi lưu nguyên liệu đưa vào sấy).
1. Sấy vỉ ngang, sấy lồng
Có ưu điểm là đầu tư thấp, đơn giản
song độ Nm hạt giống giữa lớp trên và lớp
dưới (sấy vỉ ngang), lớp trong và lớp
ngoài (sấy lồng) không đồng đều, thông
thường độ chênh lệch về thuỷ phần từ 2 ÷
4% vì tác nhân sấy phải xuyên qua 01 lớp
nguyên liệu dày từ 0,4 ÷ 0,6m do đó hầu
hết các nước có nền công nghiệp tiên tiến
trên thế giới đều không ứng dụng 2
phương pháp này.
Hai phương pháp này tác nhân sấy
(khói lò), phải xuyên qua một lớp nguyên
liệu (hạt ngô giống) dày từ 0,4 ÷ 0,6m,
trong quá trình đó lớp trong sấy lồng, lớp
dưới sấy vỉ ngang nhiệt độ tác nhân sấy
cao hơn cho nên nguyên liệu được sấy
nhanh hơn. Trong quá trình đó tác nhân
sấy đi từ trong ra ngoài (sấy lồng) từ dưới
lên trên (sấy vỉ ngang) nhiệt độ giảm dần
nên đến phần trên sấy vỉ ngang hoặc ra
phần ngoài (sấy lồng) nguyên liệu (ngô
giống) bao giờ cũng có độ Nm cao hơn
không đáp ứng được yêu cầu sấy hạt
giống. Thông thường chênh lệch độ Nm hạt
giữa các lớp là 2 ÷ 4%.
Để khắc phục một phần nhược điểm nói
trên trong sấy lồng được lắp thêm 01 gầu tải
để đảo liệu, nhưng việc đảo liệu rất dễ gây
tổn thương cho hạt giống.
- Cần phải nói rằng sử dụng phương
pháp sấy vỉ ngang và sấy lồng trong quá
trình sấy mày ngô bị bong ra và khuyếch
tán vào không khí làm ô nhiễm môi trường,
gây bụi xung quanh và trong nhà xưởng vì
không có cơ chế để gom lọc bụi trong quá
trình sấy.
- Sấy lồng phải sấy theo mẻ, quá trình
nạp liệu vào lồng sấy, ngô rơi tự do từ trên
xuống dễ gây tổn thương đến hạt giống
(hình 2).
Nguyên liệu
vào sấy
Ra liệu
Nguyên liệu
vào sấy
Tác nhân sấy
Hình 2. Sơ đồ máy sấy lồng
2. Sấy tháp
Sấy tháp được chia ra sấy không đảo và
sấy có đảo liệu, ưu điểm của phương pháp
này là độ Nm sản phNm sau khi sấy đồng
đều.
- Tốc độ sấy nhanh hơn độ dày lớp
nguyên liệu 0,1 ÷ 0,12m nên hầu hết sản
phNm sấy được tiếp xúc ngay với tác nhân
sấy trong khoảng thời gian ngắn nhất.
- Tiết kiệm diện tích mặt bằng.
- Với cách sắp xếp các kênh dẫn tác
nhân sấy vào và dẫn các tác nhân sấy ra so
le và vuông góc với nhau nên nguyên liệu
sấy khi nạp vào tháp sấy được đi zích zắc mà
không rơi tự do như sấy lồng vì vậy giảm tối
đa tổn thương của hạt giống (hình 3), đồng
thời không khí đi ra được qua hệ thống
Cyclon để lọc bụi chống ô nhiễm môi
trường và nhà xưởng xung quanh.
Hình 3. Sơ đồ sấy tháp
3. Sấy hồi lưu nguyên liệu
Khí thải ra
Tác nhân
s
ấy đi v
ào
Nguyên liệu sấy ra
Nguyên liệu
vào sấy
Nguyên liệu
vào s
ấy
Gồm 2 tháp sấy song song, trong quá
trình sấy một phần nguyên liệu đã được sấy
có nhiệt độ thân nhiệt cao quay về trộn với
nguyên liệu mới nạp vào để sấy có nhiệt độ
thân nhiệt bằng với nhiệt độ môi trường
(thấp) do đó nguyên liệu mới nạp vào tháp
sấy 1 được hâm nóng trực tiếp bằng tác
nhân sấy cộng với truyền nhiệt trực tiếp từ
hạt có nhiệt độ thân nhiệt cao hơn (nguyên
liệu đã được sấy) sang nguyên liệu mới đưa
vào sấy, đồng thời trong quá trình này xảy
ra quá trình dàn Nm ở những hạt có độ Nm
cao (hạt mới nạp vào) sang hạt có độ Nm
thấp (hạt đã qua sấy hồi lưu lại). Trong quá
trình này lượng hơi nước ở hạt có độ Nm
thấp được thoát ra rất nhanh.
Ở các loại hạt giống đặc biệt là hạt ngô
phần mầm là nơi xốp nhất có thể thoát hơi
nước nhanh hơn nên trong quá trình đó các
chất khoáng, chất dinh dưỡng hoà tan trong
nước ở dạng tự do có trong hạt dịch chuyển
về phía mầm của hạt và chỉ bốc hơi nước đi
còn chất khoáng chất dinh dưỡng được giữ lại
ở mầm làm cho mầm hạt giống có nhiều chất
khoáng, chất dinh dưỡng hơn và cây sinh
trưỏng tốt hơn. Kết quả nêu trên được các nhà
khoa hc c, M, Nga bng phương pháp
lưng t và phân t ã o c và kt lun.
Vì vy sy hi lưu nguyên liu là phương
pháp sy ht ging tiên tin nht, m bo tt
c các yêu cu kht khe sy ht ging và
tăng kh năng ny mm, mm chc khe và
mp hơn, cây phát trin tt hơn.
Ưu điểm cơ bản của sấy hồi lưu
nguyên liệu: 1) Sy liêu tc do ó m bo
s mm mi ca quá trình sy. 2) m bo
các cht dinh dưng, cht khoáng ưc
chuyn n mm ht và gi li mm to,
làm tăng sc khe ht ging; 3) Tc sy
nhanh hơn (gim thi gian sy); 4) ng
u v Nm sn phNm tt hơn, chênh lch
≤ 0,5%; 5) Cho phép nguyên liu cp vào
sy chênh lch ln nhưng u ra vn m
bo ng u nht; 6) Tit kim mt bng
xây dng; 7) Hiu sut sy tăng; 8) Tit
kim nhiên liu; 9) Không gây ô nhim môi
trưng và nhà xưng, có h thng thu gom
bi, mày ngô bong ra trong quá trình sy;
10) Làm tăng sch ca sn phNm;
11) Tit kim chi phí in năng.
Vi nhng ưu im k trên các nưc
có ngành ch bin nông sn tiên tin như
M, c, Nga, Nht u s dng phương
pháp này ch bin ht ging ngũ cc
như: Lúa, ngô, u các loi, i mch
Vi các phương pháp như ã trình bày
trên sy và ch bin ngô ging chúng
ta có th chia ra 4 sơ sy ch bin ngô
ging như sau:
SÊy lång
sÊy h¹t
SÊy vØ ngang
sÊy b¾p
TÎ ng« lµm s¹ch
s¬ bé
SÊy vØ ngang
sÊy h¹t
SÊy vØ ngang
sÊy b¾p
TÎ ng« lµm s¹ch
s¬ bé
SÊy th¸p
sÊy h¹t
SÊy vØ ngang
sÊy b¾p
TÎ ng« lµm s¹ch
s¬ bé
SÊy håi l−u
sÊy h¹t
SÊy vØ ngang
sÊy b¾p
TÎ ng« lµm s¹ch
s¬ bé
Hình 4 là sơ sy hi lưu nguyên
liu ht ging tiên tin nht hin nay, áp
ng y các yêu cu kht khe v sy ch
bin ht ging và làm tăng kh năng ny
mm, các ht ging, ã ưc nhiu nhà khoa
hc nưc ngoài kim nh và chng minh.
Phương pháp này ưc ng dng hu ht
các xí nghip ch bin ht ging ln các
nưc có nn công nông nghip phát trin
như M, c, Nga, Nht, Pháp, Hungari
Hình 4. Sơ sy hi lưu nguyên liu
Nguyên liệu
vào sấy + Nguy
ên
liệu
hồi lưu
Nguyên liệu vào sấy
Tác nhân
sấy đi vào
Khí
thải ra
Tác nhân sấy
đi vào
Nguyên liệu
sấy ra
Khí thải ra
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
Như vy, áp dng phương pháp sy hi lưu s mang li hiu qu cao, cht lưng tt
sy ch bin ngô ging, áp ng ưc yêu cu cơ gii hoá và t ng hoá cao, cho
phép gim chi phí xây dng nhà xưng c bit là gim tiêu hao in năng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
А.В.Красниченко, 1961. Справочник конструктора сельскохозяйственных машин.
Москва.
И.М.Федоров, 1955. Теория и расчёт процессасушки, Госэнергоиздат, 1955.
К.Филоненко, 1952. Сушильныеустановки, Госэнергоиздат
Brooker, D.B. et al., 1994. Drying and storage of Grains and oilseeds. An AVI book,
New York.
Mc Lean, KA, 1980. Drying and storage combinable crops. Farming Press.
Peter, M.P., 1995. Fundamentals of drying, processing ang storage of corn seed. Maiz
Research Institute, “Zemun Polje”.
Sy ngô ht làm ging. Nhà xut bn Nông nghip, Moscow. 1989
Các thit b sy ht trên th gii. G.C. Ocunt. Nhà xut bàn Nông nghip, Mosscow-
1990.
Nghiên cu, thit k, ch to và chuyn giao công ngh h thng máy và thit b ch bin
các loi ht ging ngô lai. Báo cáo khoa hc, Vin Cơ in Nông nghip-1994.
Tình hình chung v ch bin ht ging Trung Quc hin nay. CAAMS-China, 2001.
Trần Văn Phú, 1990. Hưng dn thit k môn hc k thut sy. i hc Bách khoa Hà
Ni.
Hoàng Văn Chước, 1987. Trn Văn Phú, Phm Văn Tuỳ. Giáo trình kỹ thuật sấy. i
hc Bách khoa Hà Ni.
Lê Văn Bảnh, 1998. Nghiên cu quy trình công ngh sy tun hoàn thóc hi lưu mt phn khí
thi. Lun án Tin s k thut.
guyễn Văn Khoẻ, Đậu Trung Kiên, 2000. “Sy tháp hi lưu nguyên liu”. Tp chí 30
năm thành lp Vin Nghiên cu Thit k ch to máy Nông nghip
Đậu Trung Kiên, 2000. “Sy v ngang”. Tp chí 30 năm thành lp Vin Nghiên cu Thit
k ch to máy Nông nghip.
guyễn Văn Khoẻ, Trần Quyết Thắng, 2000. “Lò t than iu khin nhit t ng”.
Tp chí 30 năm thành lp Vin Nghiên cu Thit k ch to máy Nông nghip.
gười phản biện:
TS. Nguyn Văn Vn