Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM TRONG NHÀ TRƯỜNG THÔNG MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.05 KB, 5 trang )

GIÂI PHÁP XÂY DỰNG MƠI TRÞỜNG HỌC TẬP LẤY NGÞỜI HỌC LÀM
TRUNG TÂM TRONG NHÀ TRÞỜNG THƠNG MINH
SOLUTIONS TO CREATION A STUDENT-CENTERED ENVIRONMENT
IN A SMART SCHOOL
Trần Kim Thu Liễu
Trƣờng Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
Email:
Abstract
The Fourth Industrial Revolution with its positive benefits and negative risks builds on digital
revolution, provides the considerable unlimited possibilities and threatening inequalities for billions
of people at the same time.
Educators and education system should take not reactive, but proactive steps to adopt new
technologies. Modernisation of suitable facilities and training skilled teachers for a Smart school
play a prominent leading role in advanced training human resources for the preparation of The
Fourth Industrial Revolution. It should be noted that the realistic demand for human resources with
professional competencies and flexible capability cope with the rapid changes are irreplaceable by
automated technologies. There is no disputing the fact that student-centered learning model mainly
makes the strategic acquisition of instruction talented individuals who can apply practical knowhow about the future jobs, broad knowledge, create new ideas, and learn from trial and error.
Furthermore, the substaintial role of teachers and all classroom or outdoor activities of their
students are completely interdependent.
In this paper some possible solutions to setting up and enhancement a student-centered
environment in a Smart school to respond the demands of The Fourth Industrial Revolution would
be proposed and accomplished in Ly Tu Trong Technical College of Ho Chi Minh City.
Keywords
A student-centered environment, the Fourth Industrial Revolution, motivation, knowledge
acquisition, skill development, smart school.
Tóm tắt
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đƣợc
xây dựng trên nền tảng cách mạng về kĩ thuật số
với những lợi ích và rủi ro, mang đến cho con
ngƣời khả năng không giới hạn trên nhiều lĩnh


vực nhƣng cũng đồng thời gây ra những bất
bình đẳng trong xã hội.
Những nhà giáo dục cùng với hệ thống
giáo dục nói chung cần phải tiến hành các biện

pháp khơng phải để đối phó mà để chủ động
thích ứng với cơng nghệ mới. Cần phải nhấn
mạnh rằng sự hiện đại hóa các phƣơng tiện dạy
học phù hợp và bồi dƣỡng kĩ năng cho giảng
viên trong xây dựng Nhà trƣờng thơng minh
đóng một vai trị dẫn đƣờng xuất sắc trong công
cuộc đào tạo nguồn nhân lực chuẩn bị cho Cách
mạng Công nghiệp 4.0.

137

Trong những năm gần đây, phƣơng pháp


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

tiếp cận ngƣời học lấy ngƣời học làm trung tâm
đƣợc xem là chiến lƣợc hiệu quả để đạt đƣợc
mục tiêu dạy học, đặc biệt là trong bối cảnh
cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0.
Cần phải nhấn mạnh rằng nhu cầu thực tế
về nguồn nhân lực có năng lực nghề nghiệp
vững vàng và khả năng thích ứng với tốc độ
thay đổi nhanh chóng của cơng nghệ tự động
hiện nay là cấp bách. Vấn đề không thể phủ

nhận của mơ hình học tập lấy ngƣời học làm
trung tâm chính là u cầu có tính chiến lƣợc để
đào tạo nên thế hệ các sinh viên tài năng có đủ
kiến thức lí thuyết và năng lực thực hành phù
hợp cơng việc tƣơng lai, biết sáng tạo và có khả
năng tự học, tự thích ứng. Thêm vào đó, giảng
viên đóng vai trị thiết yếu có tính chất quyết
định trong việc tổ chức và tạo nên thành công
cho các hoạt động trong lớp học và ngoài giờ
học của sinh viên.
Bài viết này đề xuất một số giải pháp khả
thi xây dựng và củng cố môi trƣờng học tập lấy
ngƣời học làm trung tâm trong Nhà trƣờng
thông minh để đáp ứng nhu cầu của Cách mạng
Công nghiệp 4.0 sẽ đƣợc áp dụng trong trƣờng
Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh.
Mở đầu
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 tiềm
tàng khả năng hoàn thiện chất lƣợng cuộc sống.
Những ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ thành quả của
Cách mạng cơng nghiệp phải có khả năng sử
dụng kĩ năng và kiến thức của công nghệ kĩ
thuật số và đáp ứng đƣợc nền công nghệ hiện
đại. Có thể nói, con ngƣời ngày nay trên tồn
thế giới có các sản phẩm mới và các dịch vụ ƣu
việt làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn là nhờ thành
quả của Cách mạng Công nghiệp 4.0.
Giáo sƣ Klaus Schwab, nhà sáng lập và
Chủ tịch Hội động quản trị của Diễn đàn Kinh
tế Thế giới phát biểu: ―Cách mạng Công nghiệp

4.0 thay đổi khơng chỉ những gì chúng ta làm

mà cịn thay đổi chính bản thân chúng ta‖.
Nhà trƣờng và hệ thống đào tạo nghề cần
hoàn thiện về nhiều mặt để đáp ứng sự phát
triển của công nghệ trong thời kỳ Cách mạng
công nghiệp 4.0.
Trong bối cảnh trên Nhà trƣờng Lý Tự
Trọng thông minh đang đƣợc xây dựng để đáp
ứng nhu cầu cấp bách của xã hội cùng với mục
tiêu đào tạo sinh viên có năng lực thực hiện, có
tính tự chủ tự chịu trách nhiệm, biết làm việc và
tận hƣởng cuộc sống, thăng tiến trong nghề
nghiệp, biết tự hoàn thiện bản thân.
Nội dung bài viết có liên quan đến các
giải pháp khả thi với sự hỗ trợ của các công cụ
và cơ sở vật chất của Nhà trƣờng thông minh để
xây dựng môi trƣờng học tập lấy ngƣời học làm
trung tâm trên cơ sở khơi dậy động lực học tập
của sinh viên nhằm kích thích q trình học tập
để đáp ứng các yêu cầu thiết yếu của xã hội
trong giai đoạn chịu ảnh hƣởng của Cách mạng
Công nghiệp 4.0.
Nội dung chính
Nhà trƣờng thơng minh dƣới ảnh
hƣởng của Cách mạng Cơng nghiệp 4.0
Trong Nhà trƣờng thơng minh, sinh viên
có thể học nhiều cách tƣ duy để có thể hồn
thiện và phát triển khả năng xuất sắc của họ.
Sự tích hợp của giảng viên trong việc

hƣớng dẫn sinh viên tiếp thu kiến thức trong học
tập có tác dụng mang ý nghĩa quyết định đối với
quá trình học tập và hình thành chuẩn năng lực
của sinh viên. Trong giảng dạy lấy ngƣời học
làm trung tâm việc giao bài tập để chính là cơng
cụ phản ánh và đánh giá quá trình giảng dạy.
Với sự tiến bộ của các phần mềm trợ giúp,
ngƣời dạy và ngƣời học đều có thể phát huy tính
năng động và sáng tạo, trong q trình đó,
ngƣời học tự chịu trách nhiệm về chất lƣợng
quá trình học tập và hoạt động của họ. Trong
Nhà trƣờng thông minh sự hợp tác và hứng thú

138


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

tiếp thu tri thức đƣợc hỗ trợ và khuyến khích
phát triển, thúc đẩy sinh viên hƣớng họ vào mơi
trƣờng học tập, hình thành nên các kĩ năng thiết
yếu, thu thập kiến thức hữu hiệu để thích ứng
với mơi trƣờng làm việc trong tƣơng lai.

truyền đạt kiến thức‖ theo kiểu truyền thống nay
trở thành nhà cố vấn với rất nhiều kế hoạch và
chƣơng trình học tập thú vị để khuyến khích
sinh viên tự nhận lấy trách nhiệm bản thân của
họ trong quá trình học tập tiếp thu tri thức.


Các chƣơng trình học đƣợc hiện đại hóa
phổ biến trên tồn thế giới trong ―thế giới
phẳng‖ giúp sinh viên hợp tác tốt trong quá
trình hƣớng nghiệp, tự chủ, hình thành khả năng
tự đáp ứng khi có sự thay đổi của công việc
trong tƣơng lai.

Những giải pháp xây dựng môi trƣờng
lấy ngƣời học làm trung tâm trong Nhà
trƣờng thông minh

Điều quan trọng nhất trong Nhà trƣờng
thông minh là việc cung cấp kiến thức đƣợc dễ
dàng hơn với sự trợ giúp của ―công nghệ đám
mây‖ khi tiến vào thời kì của Cách mạng Cơng
nghiệp 4.0. Khi mà cơng nghệ số có các bƣớc
biến chuyển thay đổi cuộc sống con ngƣời, các
hoạt động trong nhà trƣờng đều giúp cho sinh
viên hình thành kiến thức vững chắc cho từng
cá nhân.
Vai trị của giảng viên trong Nhà
trƣờng thơng minh
Trƣớc hết, trong môi trƣờng lấy ngƣời học
làm trung tâm, giảng viên cần giúp sinh viên
hiểu rõ việc học vừa là quyền lợi và nghĩa vụ.
Do đó, họ cần học với sự ham mê học tập, có sự
tị mị trong khoa học để xây dựng sự hiểu biết,
rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho chính bản
thân.
Những nhà giáo dục thơng minh, khơng

hề bị lỗi thời trong giai đoạn này, cần hiểu rõ
từng loại sinh viên trong lớp học của mình và có
khả năng tạo hứng thú cũng nhƣ biết cách
khuyến khích sinh viên trở thành những ngƣời
biết tự học và tự tiếp thu kiến thức dƣới bằng
hƣớng dẫn dắt và uy lực của giảng viên.
Trong Nhà trƣờng thông minh với sự trợ
giúp của công nghệ đột phá và các thiết bị kĩ
thuật số trong giai đoạn Cách mạng Cơng
nghiệp 4.0, vai trị của nhà giáo từ ―ngƣời

Đối lập với kiểu học ―lấy nhà trƣờng làm
trung tâm‖ hoặc ―thầy giáo làm trung tâm‖,
trong đó mọi sinh viên trong một lớp học học
cùng một chƣơng trình dƣới sự giám sát của
thầy, cơ với cùng loại giáo trình, trong kiểu học
―lấy ngƣời học làm trung tâm‖ q trình dạy –
học đƣợc cá thể hóa với các yêu cầu học tập
khác nhau, theo sự ham thích học tập của từng
cá nhân. Cả giảng viên và cố vấn học tập đều
phải đƣợc huấn luyện để áp dụng các phƣơng
pháp giảng dạy tích cực, chƣơng trình học đƣợc
thiết kế hoàn toàn phù hợp với cách học của
sinh viên. Để đạt đƣợc mục tiêu trên, cần thực
hiện một số giải pháp đƣợc đề đạt sau đây.
Đầu tiên, nhà giáo cần khuyến khích
động lực học tập cho từng sinh viên. Theo
thuyết của Gardner, ―Nếu không đủ động lực,
ngay cả những ngƣời có khả năng nổi trội cũng
khó mà đạt đƣợc mục tiêu dài hạn.‖ Do đó, vai

trị của một nhà giáo thơng minh là phát hiện,
hình thành và ni dƣỡng động lực học tập cho
sinh viên. Về cơ bản, động lực học tập có thể
đƣợc chia thành hai khuynh hƣớng: học tập nhƣ
một cơng cụ và học tập để hịa nhập. Một số nhà
nghiên cứu cho rằng yếu tố động lực do tác
động bên ngoài và động lực từ bản thân đặc biệt
quan trọng cho kết quả của quá trình học tập
nhất là với việc học ngoại ngữ.
Những nhà giáo kinh nghiệm sẽ thực hiện
việc phát huy động lực của sinh viên bằng cách
chia sinh viên ra thành nhóm tùy theo loại động
lực của cá nhân và giao bài tập và cơng việc phù
hợp với nhóm để kích thích động lực học tập

139


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”

nhờ sự trợ giúp của thiết bị di động, các phần
mềm trên điện thoại thông minh nay đang phổ
biến rộng rãi.
Một giáo viên giỏi có vai trị hƣớng dẫn
để điều khiển động lực học tập của sinh viên
bằng sự gƣơng mẫu trong công việc giảng dạy
hoặc kích thích sự hứng thú học tập của sinh
viên.
Kế đến, những nhà giáo lỗi lạc nên tạo
điều kiện cho sinh viên phát biểu xây dựng kiến

thức, tin tƣởng vào khả năng của sinh viên,
hƣớng dẫn để quá trình học đạt hiệu quả và sinh
viên học một cách tự tin. Giảng viên cần thay
đổi vai trò thành nhà cố vấn trong học tập bằng
cách khuyến khích và hỗ trợ để giúp sinh viên
đạt đƣợc các năng lực cần thiết cho nghề nghiệp
tƣơng lai. Nhờ đó, sinh viên sẽ tự phát triển bản
thân, biết cách làm việc nhóm, biết cách thảo
luận bàn bạc về công việc, biết hoạch định kế
hoạch học và tự học thơng qua chuỗi hoạt động
tìm kiếm tri thức. Việc dạy học theo dự án sẽ
mang lại kết quả có ảnh hƣởng tốt đến trƣờng
học và cho cả cộng đồng: Giảng viên giao
nhiệm vụ, hƣớng dẫn từng bƣớc thực hiện. Dự
án về du lịch là một ví dụ điển hình cho cách
hoạt động lấy ngƣời học làm trung tâm. Để thực
hiện một dự án về du lịch, sinh viên hoặc nhóm
sinh viên cần có kiến thức về các loại hình du
lịch, hoạch định các việc làm cần thiết nhƣ
quảng cáo trực tuyến hoặc ngoại tuyến, thiết kế
hành trình du lịch, làm hƣớng dẫn viên du
lịch…
Thứ ba, Nhà trƣờng thông minh cần trang
bị và biến các dụng cụ thơng thƣờng trong
phịng học thành các cơng cụ thực nghiệm; tạo
môi trƣờng học tập trực quan sinh động cho sinh
viên, đáp ứng đƣợc nhu cầu hình thành kĩ năng
nghề nghiệp, phát huy khả năng làm việc nhóm,
sáng tạo và thích nghi với thay đổi, có khả năng
giải quyết vấn đề. Sinh viên học tập tích cực và

có trách nhiệm, giảng viên có thể thiết kế đƣợc

mơi trƣờng học tập lấy ngƣời học làm trung tâm
bằng cách sử dụng các thiết bị thông minh, dùng
mạng Internet để giao bài tập và chấm điểm, trả
lời các thắc mắc, thực hiện các trao đổi qua
mạng bằng hình thức trực tuyến hoặc ngoại
tuyến. Sinh viên có khả năng giải quyết các bài
tập thực nghiệm bất kỳ lúc nào ở bất kỳ nơi đâu.
Quá trình dạy và học có thể diễn ra ngồi phạm
vi lớp học nhƣ thƣ viện, học ở nhà, học tại các
doanh nghiệp. Nhờ có các chƣơng trình học trực
tuyến sinh viên có thể học khơng theo thời gian
kiểu truyền thống: học ban đêm, học trong các
ngày nghỉ. Trong Nhà trƣờng thơng minh,
chƣơng trình học mở, sinh viên đƣợc phép dự
nhiều lớp học cùng lúc, thậm chí có thể tự thiết
kế chƣơng trình học cho riêng mình. Nhờ việc
sử dụng cơng nghệ hiện đại, kĩ thuật in 4D, điện
tử viễn thông 4G, công nghệ đám mây, các phần
mềm chuyên dụng và phổ biến sẽ xây dựng
đƣợc môi trƣờng lấy ngƣời học làm trung tâm.
Chắc chắn rằng từ đó sinh viên sẽ có cơ hội đề
đƣợc giúp ích rất nhiều trong việc học tập và
phát triển năng lực.
Kết luận
Sự tác động của Cách mạng Công nghiệp
4.0 vào mỗi lĩnh vực và ở nhiều cấp độ sẽ giúp
cho giảng viên có khả năng hình thành mơi
trƣờng lấy ngƣời học làm trung tâm và sinh viên

đƣợc học tập bằng sự say mê tiếp thu kiến thức
trong Nhà trƣờng thông minh. Công nghệ mới
tƣơng tác vào môi trƣờng giáo dục sẽ tạo ra kết
quả mỹ mãn, sinh viên đƣợc học bằng cách tự
hình thành kĩ năng, tự rút ra kinh nghiệm, hồn
thiện khơng ngừng kiến thức để phù hợp với
công việc tƣơng lai. Nhu cầu thực tế về tri thức
của nguồn nhân lực và khả năng tự thích ứng
với thay đổi với tốc độ cấp lũy thừa của thời đại
công nghiệp 4.0 là động lực để Trƣờng Cao
đẳng Lý Tự trọng xây dựng Nhà trƣờng thông
minh.

140


Hội nghị Quốc tế ICSS 2018 “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng Cơng nghiệp 4.0”

Trong đó, giảng viên cần hình thành mơi
trƣờng rèn luyện và giáo dục theo kiểu đặt
ngƣời học lên vị trí hàng đầu và khuyến khích
sự phát triển bền vững. Sự huấn luyện nghiêm
túc sẽ cung cấp cho sinh viên có kiến thức sâu
rộng, tăng cƣờng khả năng sáng tạo, có năng lực
giải quyết vấn đề, tự tin tiếp thu kiến thức, hình
thành thái độ học tập và làm việc để hƣớng tới
sự thành công trong tƣơng lai.
Tài liệu tham khảo
Bill Nave (2015) Student-centered
Learning: Nine Classrooms in Action. President

and Fellows of Harvard College.
3 Ways to Create a Student-Centerd
Learning Environment - Using Technologydriving Student Agency in the Classroom.
Retrieved from />Brown, H.D. (2007) Principles of
Language Learning and Teaching. 5th ed. New
York: Pearson Education.

Attitudes and motivation: Second language
learning. Newbury House.
Harvard Graduate School of Education,
Smart School-Key principles for school to
develop. Retrieved from vard.
edu/projects/smartschool-s.
Harvey ―Smoker‖ Daniels (2017) The
Curious Classroom. Heinemann Educational
Books.
Paul Bogdan (2011) Student-centered
Learning Environment: How and Why.
Retrieved from
/>Ronald Gross (2017) Người thông minh
học tập như thế nào. Nhà xuất bản Lao Động.
Trần Khánh Đức (2013) Lý luận và
phương pháp dạy học hiện đại. Viện Sƣ phạm
Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội.
Trần Nhật Tân (2009) Tâm lý học. Nhà
Xuất bản Hồng Đức.

Gardner, R.C., & Lambert, W.E. (1972)

141




×