Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

2 2 ông đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.33 KB, 17 trang )

ÔNG ĐỒ
-Vũ Đình Liên-


I

TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả
1
- Vũ Đình Liên
(1913 – 1996)

- Quê quán: Hải Dương, sống chủ yếu tại Hà Nội

- Ông được biết đến đầu tiên từ phong trào thơ
Mới.


I

TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả
1

- Ngồi sáng tác thơ, ơng còn là nhà dịch thuật, nhà
giáo.
- Phong cách nghệ thuật: Lịng thương người và niềm
hồi cổ.
- Các tác phẩm tiêu biểu: SGK.



TÌM HIỂU CHUNG

I
2

Tác phẩm
1




TÌM HIỂU CHUNG

I
2

Tác phẩm - 1936
a. Đọc văn bản
1
b. Hồn cảnh ra đời:

-

Những năm văn học nước nhà bước vào thời kì tàn tạ.

-

In lần đầu trên báo Tinh hoa (1936)



TÌM HIỂU CHUNG

I
2

Tác phẩm
c. Thể loại:1

Thơ ngũ ngơn

d. Kiểu văn bản: Biểu cảm.
e. Phương thức biểu đạt:

Tự sự, miêu tả, biểu cảm.


ÔNG ĐỒ
-Vũ Đình Liên-

Nhưng mỗi năm mỗi vắng

Năm nay đào lại nở,

Người thuê viết nay đâu?

Không thấy ông đồ xưa.

Giấy đỏ buồn không thắm;

Những người mua năm cũ


Mực đọng trong nghiên sầu…

Hồn ở đâu bây giờ?.

Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ơng đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Ơng đồ vẫn ngồi đấy,
Bên phố đông người qua
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Bao nhiêu người thuê viết
Ngoài trời mưa bụi bay.
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.


f. Bố cục

1

- Phần 1: (4 khổ thơ đầu): Hình ảnh ông đồ xưa và nay
- Phần 2: (Khổ 5) Tâm tư của tác giả.


II
1


TÌM HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh ơng đồ
a. Hình ảnh ơng đồ trong quá khứ (Khổ 1, 2)
1

- Giọng điệu:

Tràn đầy sự kính nể.

- Hai khổ thơ vẽ nên bức tranh rất đẹp, rất quen:


- Hai khổ thơ vẽ nên bức tranh rất đẹp, rất quen:
+ Thân thuộc: mỗi năm hoa đào nở, lại thấy

 Thói quen.

1

+ Màu sắc: tươi tắn, gợi ra khơng gian ấm áp
+ Thái độ: của người đi đường: đông, tấm tắc ngợi khen tài.
+ “Hoa tay thoả những nét/ Như phượng múa rồng bay”: trích nguyên lời của người khác.
 Nhận định sâu sắc.


II
1

TÌM HIỂU VĂN BẢN
Hình ảnh ơng đồ

b. Hình ảnh ơng đồ hiện tại (Khổ 3, 4).
1

- Giọng điệu:

Chua chát, nuối tiếc.

- Bức tranh buồn, ảm đạm:
+ Câu hỏi nghi vấn  Không gian thưa thớt, ảm đạm: mỗi năm mỗi vắng  Mai một.
+ Biện pháp nhân hoá  nỗi buồn của ơng đồ.
+ Ơng đồ vẫn ngồi đó  mong muốn níu giữ
+ Qua đường khơng ai hay  thờ ơ.


 Tác giả khéo léo sử dụng hai nét vẽ đối lập xưa và nay; Giọng điệu thay đổi ẩn chứa
tâm tư của nhà thơ trước sự mai một của văn hoá dân tộc.


II

TÌM HIỂU VĂN BẢN

2

Tâm trạng của tác giả

- Đau đáu về nỗi đau khi văn hoá bị mai một.
1

 Thơ Mới vẫn đề cao giá trị cội nguồn


- Khổ 4: “Ơng đồ vẫn ngồi đó, qua đường khơng ai hay  Hệ quả: Không thấy ông đồ
đâu. Nghĩa là nếu chúng ta tiếp tục thờ ơ với văn hoá dân tộc thì chúng ta sẽ đánh mất
văn hố đó.  Tâm trạng chua xót.


II

TÌM HIỂU VĂN BẢN

2

Tâm trạng của tác giả

- Khổ 4: “Ơng đồ vẫn ngồi đó, qua đường khơng ai hay”
 Hệ quả: Không thấy ông đồ đâu. Nghĩa là nếu chúng ta tiếp tục thờ ơ với văn hoá
1

dân tộc thì chúng ta sẽ đánh mất văn hố đó.
 Tâm trạng chua xót.


III

TỔNG KẾT

Ghi nhớ/SGK




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×