Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

một số biện pháp giúp học sinh học tốt bài vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 13 trang )

1

MỤC LỤC
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................2
PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ....................................................................3
1. Thực trạng cơng tác dạy-học và tính cấp thiết.........................................3
1.1.Thực trạng vấn đề:.................................................................................3
2. Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy:...............................................5
3.Thực nghiêm sư phạm.................................................................................6
3.1 .Mô tả cách thức thực hiện:....................................................................6
3.2 . Kết quả đạt được:...............................................................................10
4. Kết luận.....................................................................................................10
5. Kiến nghị, đề xuất.....................................................................................11
5.1. Đối với tổ chuyên môn:.......................................................................11
5.2. Đối với lãnh đạo nhà trường:.............................................................11
5.3. Đối với phòng GD ĐT,sở GD ĐT:......................................................12
PHẦN III : Tài liệu tham khảo:.......................................................................12
PHẦN IV : Minh chứng về hiệu quả của biện pháp:.....................................13
PHẦN V : Cam kết............................................................................................13


2

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
Môn mỹ thuật là một mơn học có vai trị quan trọng trong chương trình giáo
dục THCS. Với môn học học sinh biết cách cảm nhận cái đẹp, yêu cái đẹp từ đó
biết cách rèn luyện đơi bàn tay trí óc của mình để tạo ra cái đẹp qua việc phát
huy óc sáng tạo, tính độc lập của mình. Mơn Mỹ thuật đã góp phần cùng với các
môn học khác giáo dục học sinh phát triển tồn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ.
Thực tế, học sinh rất ham thích học vẽ. Nếu như chúng ta xây dựng cho các em
có ý thức học tập tốt tạo ra khơng khí thoải mái khi học thì sẽ đạt được hiệu quả


tốt nhất.
-Là một giáo viên được đào tạo chính quy,cùng với q trình giảng dạy của bản
thân và việc học tập của học sinh.tôi ln đặt cho mình mục tiêu là (phải làm gì
để nâng cao chất lượng dạy học của mình) để các em cảm nhận được sâu sắc vẻ
đẹp của con người và thiên nhiên xung quanh cuộc sống.Qua đó phát huy được
trí tưởng tượng ,óc sáng tạo,thị hiếu thẩm mĩ,hồn thiện nhân cách thông qua nội
dung bài học.
-Là một bộ môn năng khiếu,khả năng diễn đạt những suy nghĩ sáng tạo của học
sinh bằng nét vẽ cịn khó khăn .Đặc biệt là phân mơn vẽ tranh,vì thế trong khi
học,thực hành rất dễ gây tình trạng chán nản,mất hứng thú, Vậy làm thế nào để
lơi cuốn trong giờ học đó chính là “Một số phương pháp giúp học sinh học tốt
bài vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian”


3

PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
( MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT BÀI VẼ
TRANH ĐỀ TÀI TRỊ CHƠI DÂN GIAN )

1. Thực trạng cơng tác dạy-học và tính cấp thiết.
1.1.Thực trạng vấn đề:
1.1.1.Thuận lợi:
- Mĩ thuật là một trong những môn học cần thiết cho sự phát triển cân đối hài
hịa của học sinh.Hiện nay mơn mĩ thuật đã đưa vào chương trình học ở bậc tiểu
học và trung học cơ sở của hầu hết các nước trên thế giới.
- Là một môn học độc lập, có mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa, vở thực
hành, giáo viên được đào tạo cơ bản, kết quả học tập của học sinh được đánh giá
nghiêm túc.



4

- Trong q trình giảng dạy mơn mỹ thuật tại trường Trung học cơ sở …tôi nhận
thấy đa số các em rất thích học mỹ thuật vì tiết học này giúp các em có sự thỏa
mãi, thích thú hơn sau những giờ học văn hóa căng thẳng.
1.1.2.Khó khăn:
- Thực tế việc dạy học môn mỹ thuật ở trường trung học cơ sở hiện nay vẫn cịn
gặp nhiều khó khăn bởi lẽ:
+ Về phía giáo viên: thơng thường duy nhất chỉ có một giáo viên dạy trong
trường có chun mơn mỹ thuật phải dạy tất cả các khối trong trường. đây là
một khó khăn cho tơi khi muốn giao lưu học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp.
+ Đồ dùng: còn thiếu thốn, nghèo nàn, chưa có phịng học riêng.
+ Việc tổ chức các cuộc thi vẽ tranh cho học sinh trung học cơ sở cấp huyện cịn
ít.
+ Phía học sinh: thì coi đó chỉ là mơn phụ, nên học sinh chỉ học tập với thái độ
chống đối. Phải chăng hiện tượng học sinh ngày càng coi trọng các mơn như
Tốn, Văn , Anh. Đặc biệt là học sinh khối 8, 9 chưa xem trọng đúng như vai trị
của nó.
+ Qua thực tế giảng dạy môn mĩ thuật ở trường trung học cơ sở ….. nói chung
và lớp 7c nói riêng. Năm học vừa qua còn một số học sinh chưa thực sự hứng
thú cũng như chưa có niềm vui trong học tập mơn mĩ thuật.
+ Bản thân một số em có cảm giác ngại học, xem mĩ thuật là một môn học cực
kì khó và cho là mình khơng có năng khiếu , nhất là phân môn vẽ tranh. Các em
chưa quen cách sắp xếp bố cục trong vẽ tranh, nên sắp xếp các hình mảng trong
tranh chưa tốt , chưa phân rõ hình ảnh chính, hình ảnh phụ học sinh thiếu sự
sáng tạo, thường chỉ nhìn tranh mẫu có sẵn để vẽ nên bài vẽ thiếu sự phong phú
thiếu sinh động
- Học sinh chưa biết vận dụng kỹ năng , không có ý tưởng cụ thể, lúng túng
trong bài vẽ, thiếu tự tin khi làm bài,không mạnh dạn nét vẽ trên giấy.



5

- Là một giáo viên đã gắn bó với nghề nhiều năm, tơi rất hiểu và thơng cảm
trước những khó khăn của các em. Bởi vậy trong quá trình giảng dậy tơi thường
xun tìm tịi phương pháp thích hợp để giúp các em thích học, hứng thú tự tin
hơn khi làm bài ,Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy - học môn mĩ thuật
trung học cơ sở và qua thực tế tơi đã tìm tịi, áp dụng đem lại thành cơng vì thế
tơi đưa ra ( Một số phương pháp giúp học sinh học tốt bài vẽ tranh đề tài trị chơi
dân gian)
Kết quả khảo sát chất lượng mơn lớp 7C:
Đ
Sĩ số
Lớp 7C
40



SL

%

SL

%

15

37


25

63

1.1.3.Tính cấp thiết.
- Dựa vào kết quả trên việc củng cố kiến thức , đưa ra một số biện pháp giúp học
sinh học tốt phân môn vẽ tranh là một nhiệm vụ cấp bách và cần thiết phải thực
hiện của từng giáo viên.Làm sao để các em không ngại không lo sợ,chán lản khi
phải vào giờ học mĩ thuật,làm sao để các em có hứng thú, thỏa mái tinh thần khi
học và ham thích học hơn.
2. Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy:
2.1. Biện pháp 1: Tia chớp.
2.2. Biện pháp 2: Trực quan.
2.3. Biện pháp 3: Thảo luận nhóm.
2.4. Biện pháp 4: trị chơi.
2.5. Biện pháp 5: Mở rộng.
2.6. Biện pháp 6: Vấn đáp ,gợi mở.
2.7. biện pháp 7: Thực hành.


6

3.Thực nghiêm sư phạm.
3.1.Mô tả cách thức thực hiện:
3.1.1.Biện pháp 1: Tia chớp:
- Mục đích: Giúp học sinh quan sát nhanh, gây
sự chú ý, lôi cuốn ,sinh động làm cho học sinh có
hứng thú vào bài học.
- Giải pháp thực hiện: giáo viên cho học sinh

quan sát video có nội dung về bài học (gồm nhạc và lời hát , hình ảnh và trị chơi
) sau đó giáo viên hỏi: ví dụ:Qua quan sát video trên em hãy kể tên cho cơ
những trị chơi mà em nhìn thấy ?
- Qua vấn đáp của giáo viên thì học sinh sẽ kể lại được những trò chơi trên.
3.1.2. Biện pháp 2: Trực quan :

- Mục đích :Giúp học sinh quan sát , tìm hiểu, khai thác bài thơng qua các
bức tranh trên.


7

- Ở phần cách vẽ ;Giúp học sinh nắm
bắt kiến thức vẽ từ khái quát đến chi
tiết,giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức
bằng cả thính giác lẫn thị giác .Tạo cảm
hứng để học sinh suy nghĩ tìm tịi ý
tưởng mới của mình .
-Giải pháp thực hiện : Giáo viên cho học sinh quan sát tranh các trò chơi dân
gian, và quan sát các bước vẽ tranh và yêu cầu học sinh tìm hiểu tranh thơng qua
câu hỏi thảo luận.Quan sát cách vẽ để tìm ra ý tưởng của mình.
3.1.3 Biện pháp 3: Thảo luận nhóm :

- Mục đích :Giúp các em phát huy được tính tích cực, chủ động ,các thành viên
trong nhóm đều tham gia chia sẻ hiểu biết của mình , cùng nhau xây dựng bài.
- Giải pháp thực hiện : GV chia lớp thành 3 nhóm ,các nhóm cử thư ký,phát
phiếu học tập cho 3 nhóm ,đưa ra yêu cầu về thời gian . Hết thời gian thảo luận,
GV yêu cầu các nhóm dán kết quả học tập lên bảng, sau đó GV cùng HS kiểm



8

tra kết quả học tập. Nhóm nào có kết quả đúng thì biểu dương bằng một tràng
pháo tay cổ vũ . Ví dụ :GV cho nội dung câu hỏi trên phiếu học tập :
? Trò chơi dân gian bắt nguồn từ đâu ? đáp ứng nhu cầu gì của con người ?
? Trò chơi dân gian thường diễn ra ở đâu ? vào thời gian nào ?
? Đối tương tham gia là ai ? thông qua tranh học sinh sẽ tìm hiểu được.
3.1.4 Biện pháp 4: trị chơi :
-Mục đích :Gây sự chú ý tập chung
vào bài, khích lệ tinh thần học tập sôi
nổi của học sinh :
-Giải pháp thực hiện : GV gọi 3 em
học sinh lên bảng viết các trò chơi
dân gian em biết ,GV cho 3 phút thời
gian ,hết thời gian GV cùng HS đếm
trò trơi của từng bạn ,bạn nào có
nhiều trị chơi hơn thì sẽ nhận thưởng
một quyển vở .
3.1.5.Biện pháp 5 : Mở rộng.

- Mục đích :Giúp học sinh mở rộng hơn kiến thức ,thấy được ý nghĩ liên môn
hơn .


9

-Giải pháp thực hiện :GV cho quan sát tranh của họa sĩ (chơi ô ăn quan,tranh
Đông Hồ bịt mắt bắt dê ) và phân tích cho học sinh hiểu .
-Liên hệ thực tế qua câu hỏi vấn đáp : ví dụ ? ở trường các em thường chơi trò
trơi nào ?

3.1.6.Biện pháp 6 :Vấn đáp ,gợi mở :
- Mục đích :GV đưa ra hệ thống câu hỏi đẻ học sinh suy nghĩ, trả lời về hệ thống
câu hỏi của bài học.
- Giải pháp thực hiện : GV nghiên cứu bài đư ra một các câu hỏi phù hợp tình
huống bài,vấn đáp đúng trọng tâm kiến thức .
- Ví dụ :ở phần cách vẽ GV đư ra một số bố cục và ? Em thích bố cục nào ? vì
sao em thích bố cục đó ?
- Đây là phương pháp khơng thể thiếu nhằm dẫn dắt vào các biện pháp khác .
Tóm lại có thể nói phương pháp vấn đáp là phương pháp truyền dẫn của những
phương pháp khác .
3.1.7.Biện pháp 7: Thực hành
- Mục đích :Trong q trình học
sinh làm bài giáo viên hướng dẫn về
bố cục , vẽ hình , vẽ màu , kiểm tra
và gợi ý để các đối tượng phát huy
hết khả năng của mình . Thơng qua
thực hành , học sinh được củng cố
lý thuyết ,biết vận dụng vào bài
thực hành ,tạo nên một bài vẽ có
hiệu quả .
-Giải pháp thực hiện :Giáo viên giúp học sinh nhớ lại những gì đã nghe ở
phần lý thuyết rồi tự tìm cách giải quyết bài tập .Giáo viên quan sát lớp điều


10

hành thời gian , đảm bảo thời gian đúng tiến độ , cung cấp kiến thức cần thiết
cho cả lớp nếu ở phần giảng lý thuyết chưa khắc sâu được . Ví dụ đối với học
sinh yếu GV hướng dẫn ở cách hồn thiện bài ,với học sinh khá thì bổ xung bài
vẽ đầy đủ hợp lý hơn, đối với học sinh giỏi thì động viên các em suy nghĩ tìm ý

tưởng mới.
3.2. Kết quả đạt được:
Kết quả trước khi áp dụng:
Đ
Sĩ số
Lớp 7C
40



SL

%

SL

%

15

37

25

63

Kết quả sau khi áp dụng:
Đ
Sĩ số
Lớp 7C

40



SL

%

SL

%

40

100

0

0

Nhờ thực hiện tốt các biện pháp tất cả học sinh đã đạt trung bình, số lượng
học sinh u thích môn học nhiều hơn.

4. Kết luận
Bài vẽ tranh đề tài trị chơi dân gian là điển hình của óc quan sát, ghi nhớ và
cảm xúc của người vẽ. Vì bài vẽ tranh này với nhiều đề tài khác nhau, mỗi đề tài
lại có nhiều nội dung và các hình ảnh khác nhau, đó là bài mà người vẽ có điều
kiện thể hiện các trò chơi dân gian trong cuộc sống ,đáp ứng nhu cầu về tinh



11

thần, bồi bổ tinh thần cho con người,sau những giờ lao động vất vả làm cho
cuộc sống thêm vui tươi hơn của con người .Bài vẽ tốt là thể hiện được sự tìm
và chọn nội dung phù hợp, biết cách bố cục hình mảng, hình vẽ chính, hình vẽ
phụ sinh động phù hợp nội dung , kết hợp với màu sắc trong sáng tươi vui. Vì
vậy giờ học vẽ tranh GV cần gợi ý để học sinh vận dụng hết khả năng quan sát
tinh tế của mình,và GV cần truyền cảm hứng cho HS điều đó sẽ quyết định cho
một bài vẽ sinh động với những điều ngộ nghĩnh đáng yêu.
Nếu GV thực hiện đầy đủ các mục tiêu đề ra thì việc dạy học đạt kết quả
cao.Song chúng ta cũng cần chú ý rằng Mĩ thuật nên được tổ chức dưới nhiều
hình thức khác nhau: ngồi những tiết ở trên lớp nên có những tiết tham quan dã
ngoại hoặc tổ chức học theo nhóm… nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học;
bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh”.
Và qua nghiên cứu về báo cáo : “Một số phương pháp dạy học nhằm giúp học
sinh học tốt bài vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian”. Hy vọng rằng với những
phương pháp dạy học tích cực sẽ đem lại hiệu quả cao hơn nữa cho hoạt động
dạy học Mĩ thuật nói chung và phân mơn vẽ tranh nói riêng khơng chỉ đối với
trường THCS .....mà cịn có thể áp dụng cho nhiều trường THCS khác .
5. Kiến nghị, đề xuất.
Đối với môn mĩ thuật tơi có một số đề xuất như sau:
5.1. Đối với tổ chuyên môn:
tổ chức sinh hoạt tổ, trao đổi kinh nghiệm dạy học.
5.2. Đối với lãnh đạo nhà trường:
chú ý tới môn học hơn nữa.



12

5.3. Đối với phòng GD ĐT,sở GD ĐT:
+ Cần phải có phịng học riêng cho bộ mơn mĩ thuật.
+ Cần phải có bảng vẽ, giá vẽ cho học sinh.
+ Nên tổ chức các hội thi vẽ tranh cho HS.Các em được cùng sinh hoạt, vui
chơi, tìm hiểu thực tế và cùng sáng tạo

PHẦN III : Tài liệu tham khảo:
- Tài liệu tham khảo: sách giáo khoa mĩ thuật 6,7,8,9.
- Sách đổi mới phương pháp giảng dạy.


13

- Tranh ảnh, tư liệu.
PHẦN IV : Minh chứng về hiệu quả của biện pháp:
một số bài vẽ của học sinh.
PHẦN V : Cam kết
Tôi cam kết không vi phạm bản quyền các biện pháp đã triển khai.
Ngày 26 tháng 10 năm 2020.
Giáo viên.



×