w
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
LUẬT KINH
DOANH
QUỐC TẾ
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
®ề
tài:
HỢP ĐỐNG
LIÊN
DOANH
THEO
QUY ĐỊNH CUA
PHÁP
LUẬT
VIỆT
NAM:
NHỮNG
BẤT CẠP
VÀ
GIẢI
PHÁP THÁO
GỠ
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khóa
Giáo
viên
hướng dẫn
ễ
T
!•!
ư
V
í E N
ì
Ì
ị
;r\
r
;
l'lí',1
HDC
'•
>
- í.j
ũ
Ai
T
M
ỈỊữHS
ư
0520%
í
âJOÁO
ỉ
Bùi Thễ Thúy Dương
Anh
3
45
TS.
Nguyễn
Minh Hàng
Hà
Nội,
tháng 05
năm 2010
át
MỤC LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
Chương ì: Tổng quan về họp đồng và họp đồng liên doanh 4
1.1.
Khái quát về hợp đồng 4
/. ì. ỉ. Khải niệm và đặc diêm hợp đồng dãn sự theo quy định của Pháp
luật Việt
Nam 4
ỉ. 1.2. Giao két hợp đông dân sự và điểu kiện cổ hiệu lực của họp đồng
8
1.2. Khái quát về hợp đồng liên doanh 14
1.2. ỉ. Khải quát vê liên doanh và doanh nghiệp liên doanh 14
1.2.2. Khải quát vê hợp đông liên doanh 22
Chương li: Những quy định của pháp
luật
Việt
Nam về hợp
đồng
liên
doanh
và
thực
trạng
thi
hành 31
2.1.
Hợp đồng liên
doanh
theo
quy định của pháp
luật
Việt
Nam
31
2.1.1. Giao két họp đông Hên doanh theo quy định của pháp luật Việt
Nam 31
2.1.2. Nội dung hợp đông liên doanh theo quy định của pháp luật Việt
Nam 32
2.1.3. Thực hiện hợp đông liên doanh 49
2.1.4. Các chê tài xử phạt vi phạm hợp đông ì lên doanh 57
2.2. Những bất cập
trong
quy định của pháp
luật
Việt
Nam về họp
đồng
liên
doanh
52
2.2. ỉ. Nhng bát cập trong quy định vẻ pháp luật hợp đong nói chung
52
2.2.2. Nhng bát cập trong pháp luật đầu tư về quy định và thực hiện
nội
dung của hợp đông
liên
doanh 54
2.3.
Thực
trạng
thi
hành các quy định của pháp
luật
về hợp đồng liên
doanh
61
2.3.1. Sô liệu doanh nghiệp liên doanh qua các năm 61
2.3.2. Một so vụ việc thực tế 63
2.3.3. Đánh giá thực trạng thực hiện các quy định vê hợp đông liên
doanh
tại
Việt
Nam 72
Chương IU: Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật
Việt
Nam về hợp đồng liên doanh 75
3.1.
Định
hướng
hoàn
thiện
các quy định của pháp
luật
Việt
Nam về
hợp
đồng liên
doanh
75
3. ỉ. 1. Dự báo sự phát triền cùa doanh nghiệp liên doanh trong thời
gian
tới
75
3.1.2. Định hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam liên
quan đến hợp đồng
liên
doanh 77
3.2. Các
giải
pháp cụ thể 79
3.2.1. Nhóm giải pháp cụ thê nhăm hoàn thiện các quy định vê pháp luật
hợp
đông.
79
3.2.2. Nhóm giải pháp cụ thê nhăm hoàn thiện các quy định pháp luật vê
hợp
đồng
liên doanh
81
3.2.3. Nhóm giải pháp ho trợ năng cao thực thì hiệu quả hợp đồng liên
doanh 86
3.2.4. Nhóm giãi pháp về phía các doanh nghiệp Việt Nam tham gia
Hèn doanh 87
KÉT LUẬN 91
DANH
MỤC TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
93
DANH
MỤC TÙ
VIẾT
TẮT
STT
Viêt tát
Viêt đây
đủ
1.
ĐHCĐ
Đại hội
cô đông
2.
GISH
Công
ty
Trách
nhiệm
hữu hạn Khách sạn
Grand
Imperial
Saigon
3.
HĐQT
Hội
đông
quản
trị
4.
RIL
Công
ty
Radiant
Investments
Limited
5.
SGC
Tông công
ty
Xây
dựng
Sài
Gòn
6.
TNHH
Trách
nhiệm
hữu hạn
7.
TPHCM
Thành phố
Hồ
Chí
Minh
8.
UCI
Công
ty
cô phân
United
Concorded
Limited
9.
WTO
Tố
chức
Thương
mại
Thế
giới
LỜI
MỞ ĐẦU
Ì,
Tính
cấp
thiết
của
đề
tài
Liên
doanh
là một
trong
những
hình
thức
đầu tư
trực
tiếp
có
vai
trò
quan
trọng trong
nền
kinh
tế
Việt
Nam.
Trong
những
năm vừa
qua,
cùng
với
sự
phát
triến
và
hội
nhập
ngày càng sâu
rộng với
kinh
tế thế
giới
- đặc
biệt
kố
từ
khi
Việt
Nam
gia
nhập
Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
WTO
cũng
như
việc
thực
hiện
các chính sách
khuyến
khích đầu tư nước ngoài vào
Việt
Nam
thì
số
lượng
các
doanh
nghiệp
liên
doanh
ngày càng tăng đáng
kố.
Ở
Việt
Nam
hiện
có
khoảng
943
doanh
nghiệp
liên
doanh
trên
tổng
số hơn
4000 doanh
nghiệp
có vốn đầu tư nước
ngoài,
chiếm
khoảng
23,6%
theo
số
liệu
thống
kê đến
năm
2007.
Tuy nhiên con số trên đồng
thời
cho
thấy
liên
doanh
chưa
phải
là
hình
thức
được các nhà đầu tư ưu tiên
lựa
chọn
khi
đầu tư vào
Việt
Nam. Có
nhiều
nguyên nhân dẫn đến
thực
trạng
trên nhưng một
trong
số đó
xuất
phát
từ
cách quy định
trong việc
thành
lập,
quản
lý và
điều
hành các
doanh
nghiệp
liên
doanh của
pháp
luật
Việt
Nam.
Việc
thành
lập
và
quản
lý các
doanh
nghiệp
liên
doanh
hiện
nay
chịu
sự
điều chỉnh
cùa
Luật
Đầu tư
2005,
Luật
Thương mại
2005,
Bộ
luật
Dân sự
2005
và hệ
thống
văn bản
dưới
luật
liên
quan,
được
thế
hiện
chủ yếu bằng
các
điều khoản
quy định
trong
hợp đồng liên
doanh.
Thông qua
việc
nghiên cứu
các quy định pháp
luật
của
Việt
Nam về hợp đồng
liên
doanh
và
thực
trạng
thi
hành các hợp đồng
đó,
người
nghiên cứu có thê có được cái nhìn
tống
quan
về
tình hình
thực
thi
các hợp đồng liên
doanh
tại
Việt
Nam:
những
điếm
hoàn
chình
cũng
như
những bất
cập còn
tồn
tại.
Qua
đó,
có
thố
đưa
ra những
đề
xuất
giải
pháp hợp lý đố hoàn
thiện
hơn nữa pháp
luật
điều chỉnh
hoạt
động
liên
doanh
nói riêng và
hoạt
động đầu tư nói
chung,
nhằm
thu
hút ngày càng
nhiều
các nhà đầu tư nước ngoài tìm đến
Việt
Nam qua hình
thức
liên
doanh
góp
phần
thúc đấy phát triên
kinh tế.
]
Vì
những
lý do trên em
xin
chọn
đề
tài:
"Hợp đồng Hên doanh theo
quy
định
của pháp
luật Việt
Nam: Những
bất
cập
và
giải
pháp
tháo
gỡ" đê
làm khóa
luận
tốt
nghiệp
Đại
học.
2.
Mục đích và
nhiệm
vụ nghiên cứu
Mục
đích
nghiên cứu của khóa
luận
là
dựa trên cơ sờ tìm
hiểu
những
quy
định của pháp
luật
Việt
Nam về họp đồng nói
chung
và họp đồng liên
doanh
nói riêng; đồng
thời
dựa trên
việc
đánh giá
thực
trạng
thực
hiện
hợp
đồng
liên
doanh
tại
Việt
Nam để phân tích
những
bất
cập
còn
tồn
tại
cũng
như
đề
xuất
mằt số
giải
pháp để tăng
cường
hiệu
quả
trong việc
thực
hiện
loại
hình họp đồng này.
Nhiệm vụ của khóa
luận :
- Làm rõ được
những
vấn đề cơ bản về
doanh
nghiệp
liên
doanh,
hợp
đồng
liên
doanh
và các quy định về hợp đồng liên
doanh
theo
quy định của
pháp
luật
Việt
Nam.
- Đánh giá được
những bất
cập
tồn
tại
trong
quy định
cũng
như
trong
thực
tiễn
thực
thi
hợp đồng
liên
doanh.
- Đe
xuất
mằt số các
giải
pháp nhằm
khắc phục những
khó khăn
trong
việc
thực
hiện
hợp đồng liên
doanh
đồng
thời
tăng
cường
thu
hút
nguồn
vốn
đầu
tư
trực
tiếp
vào
Việt
Nam thông qua hình
thức
doanh
nghiệp
liên
doanh.
3. Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
của
khóa
luận
là những
quy định
của
pháp
luật
Việt
Nam về hợp đồng
liên
doanh.
Phạm
vi
nghiên
cứu:
Khóa
luận
nghiên cứu
những
quy định của pháp
luật
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
từ
những
năm 1988 đến
nay.
4.
Phương pháp nghiên cứu
Trong
quá trình làm bài em đã sử
dụng những
kiến
thức
được học
kết
hợp
với
phương pháp nghiên cứu
thu
thập
tài
liệu,
phân
tích,
thống
kê so
sánh,
suy
luận.
2
5.
Bố
cục của
khóa
luận
Ngoài
lời
mở
đầu, kết
luận,
phụ
lục
và
danh
mục
tài
liệu
tham
khảo,
nội
dung
khóa
luận
được
trình
bày
trong
3 chương:
Chương
ì:
Tổng
quan
về hợp đồng và họp đồng liên
doanh
Chương
li:
Những quy định của pháp
luật Việt
Nam về hợp đồng liên
doanh
và
thớc
trạng
thi
hành.
Chương
IU:
Giải
pháp hoàn
thiện
các quy định
của
pháp
luật Việt
Nam
về
hợp đồng
liên
doanh.
Ngoài
ra
trong
quá trình nghiên cứu em còn
nhận
được sớ hướng dẫn
nhiệt
tình của cô giáo hướng dẫn TS.
Nguyễn Minh
Hằng -
giảng
viên bộ
môn
Luật
khoa
Quản
trị kinh
doanh,
cô đã giúp đỡ em
từ
quá trình xây
dớng
đề cương
cũng
như
chỉ ra
nhũng
điểm
cần khắc phục
giúp em hoàn
thiện
khóa
luận tốt
nghiệp
của
mình.
Tuy nhiên do lượng
kiến
thức
có
hạn,
kinh
nghiệm
nghiên cứu chưa có
nhiều
nên bài làm cùa em vẫn còn
nhiều
hạn
chế.
Em
kính
mong
nhận
được
lời
nhận
xét góp ý của các
thầy
cô giáo đe em có
thế
hoàn
thiện
hơn nữa
bài
làm
cũng
như lượng
kiến
thức
của
mình.
Em
xin
chân thành cảm ơn!
Sinh
viên
Bùi
Thị
Thúy Dương
3
Chương
ì:
Tổng
quan
về
họp đồng và họp đồng
liên
doanh
1.1.
Khái quát
về
họp đồng
1.1.1.
Khái niệm và đặc điểm hợp đồng dân sự
theo
quy
định
của Pháp
luật
Việt
Nam
ì. 1.1,1.
Khải
niệm,
đặc diêm và các nguyên
tác
giao
két
của hợp đông
theo
quy
định
của Pháp
luật Việt
Nam
Trên lý
thuyết,
mỗi hệ
thống
pháp
luật
lại
có
quan
niệm
khác
nhau
về
hợp
đồng;
trong
mỗi hệ
thống
ấy,
từng
ngành
luật
lại
có các quy định riêng
khác
nhau.
Vì vậy
khi
nghiên cứu về hợp
đồng,
cần xác định rõ giác độ
nghiên cứu
trong
từng
hệ
thống
pháp
luật,
từng
ngành
luật
cụ
thỉ
đế có được
cái nhìn chính xác về
vấn
đề này.
Theo
quy định
của
pháp
luật
Việt
Nam,
Điều
388 Bộ
luật
Dân sự
2005
quy
định:
"Hợp đồng dân sự tò sự
thỏa thuận giữa
hai
hay
nhiều
bên đương
sự
làm
phát sinh, thay
đôi
hoặc châm
dứt
quyên, nghĩa
vụ dân
sự.
"
Hợp đồng
chỉ
phát
sinh hiệu lực với
các bên
giao
kết
và không làm phát
sinh
nghĩa
vụ
với bất
kỳ một bên
thứ
ba nào khác. Hợp đồng
theo
quy định
của
pháp
luật
Việt
Nam làm phát
sinh
các
nghĩa
vụ pháp lý dân
sự,
có
nghĩa
là các
nghĩa
vụ được bảo đảm
thực
hiện
bằng
sự
cưỡng
chế của nhà
nước,
không
phải
các
nghĩa
vụ
tự
nhiên hay
của
đạo đức xã
hội.
Quyền và
nghĩa
vụ
dân sự phát
sinh trong
hợp đồng dân sự
phải
có tính
chất
tài
sản,
nghĩa là
phải
định
giá được
bằng
tiền.
Từ khái
niệm
đó,
hợp đồng
mang
những
đặc
điếm
chính như:
Thứ
nhất,
hợp đồng là một hành
vi
hợp
pháp.
Điều
đó có
nghĩa
là sự
thỏa
thuận
của các bên đương sự
phải
phù hợp
với
quv định của pháp
luật.
Nếu sự
thỏa
thuận
đó
lại
trái
với
quy định của pháp
luật
thì
bị
coi
là vô
hiệu
và
trong
trường họp đó hợp đồng chưa được thành
lập.
4
Thứ
hai,
hợp đồng
là
sự
thỏa thuận
có ý
chí. Trong
hợp đồng
thể hiện
ý
chí
thống nhất
của
các bên đương
sự.
Trong
ý chí
thống nhất
đó có cả ý chí
tự
nguyện của mỗi
bên.
Thứ ba,
hợp đồng là một hành
vi
hợp pháp nhằm đạt được hậu quả
pháp lý đã
đọnh
trước.
1
Hợp đồng khác các hành
vi
hợp pháp khác ờ chỗ là các hành
vi
họp
pháp này
cũng
làm phát
sinh,
thay
đổi
hay
đình
chỉ
quan
hệ dân
luật
nhưng
hậu
quả pháp lý không được đề
ra từ
trước.
Ví dụ như
khi
tàu bọ
tai
nạn và
được
cứu.
Ớ đây đã phát
sinh
quan
hệ dân sự về
việc
trả
chi
phí cứu tàu
giữa
bên tàu gặp nạn và bên cứu
tàu.
Tuy
nhiên,
hậu quả pháp lý này không được
hai
bên
thỏa thuận từ
trước.
Hợp đồng
là
phương
tiện
chủ
yếu
trong
lưu thông dân
sự.
Hợp đồng có
thê được kí két
giữa
công dân
với
công
dân,
giữa
pháp nhân
với
pháp nhân
hoặc
giữa
pháp nhân
với
công
dân.
Tuy
nhiên,
khi
kí
kết
họp
đồng,
các chủ
thế
phải
tuân
thủ
những
nguyên
tắc
cơ
bản của
họp đồng do pháp
luật
đề
ra.
Nguyên
tắc
đầu
tiên
là
tự
do
giao kết
hợp
đồng,
nhưng không được
trái
với
pháp
luật,
đạo
đức xã
hội.
Các
chủ
thể
dân
sự
khi
có đủ các
điều
kiện
tư cách chủ
thể
có
quyền tự
do
lựa
chọn
bên đương
sự,
tự
do
giao
dọch,
đàm
phán,
tự
do kí
kết
hợp đồng để
thỏa
mãn nhu cầu
vật chất
cũng
như
tinh
thần
của
mình.
Tuy
nhiên,
ý chí
tự
do đó
phải
nằm
trong
khuôn khổ của pháp
luật
và phù hợp
với
đạo đức xã
hội,
phù hợp
với
ý
chí của
nhà
nước.
Bởi nếu
để các bên
tự
do vô hạn
trong
việc
ký
kết
hợp đồng
thì
họp đồng dân sự
sẽ dễ
dàng
trở
thành phương
tiện
bóc
lột
của
các
tầng lớp
người
khác
nhau
trong
xã
hội
và
trờ
thành
nguy
cơ
đối
với lợi
ích chung của
xã
hội.
Nguyên
tắc
này được đưa
ra
hoàn toàn phù hợp
với
nguyên
tắc
cơ
bản của
Dân
luật
là
nguyên
tắc
tôn
trọng
lợi
ích
của
Nhà
nước,
lợi
ích của
công
cộng,
lợi
ích hợp pháp
của người
khác.
2
1
Nguồn: GS.TS Nguyễn Thị Mo, Giáo trình Pháp lý đại cương, NXB Giáo dục, trang 97
2
Nguồn:
Bộ
luật
Dân sự
2005,
Điều 10
5
Nguyên
tắc thứ hai
các chủ
thể phải
tuân
theo
khi
tham
gia
giao
kết
hợp
đồng
là nguyên
tắc
tự
nguyện,
bình
đẳng,
thiện
chí,
hợp
tác,
trung
thực
và
ngay
thắng.
Nguyên
tắc
này yêu cầu không được ép
buộc
ký
kết
hợp đồng,
không được
lừa
dối,
gian lận trong
ký
kết
và
thực
hiện
hợp đồng dân
sự,
đồng
thời
có
thiện
chí
tằo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
nhau
đế
thực
hiện
đúng hợp đồng.
Nguyên
tấc
này được quy định nhằm đảm bảo
trong việc
giao
kết
hợp đồng
không
ai
bị
cưỡng ép
hoặc bị những cản
trở
trái
với
ý chí
của
mình;
đồng
thời
thê
hiện
những
tư tưởng pháp lý chủ đằo của pháp
luật
dân sự ờ
Việt
Nam.
Theo
quy định của pháp
luật
thì những
hợp đồng được
giao
kết
do nhầm
lẫn,
lừa dối
hay
bị
đe dọa đều không đáp ứng được nguyên
tấc tự
nguyện
khi
giao
kết
và do đó
bị
vô
hiệu.
Việc
đề
ra hai
nguyên
tắc
trên
trong việc
giao
hết
hợp đồng
thể
hiện
phương châm, tư tường
của
pháp
luật
dân sự
Việt
Nam
trong việc
điều chỉnh
các
quan
hệ dân sự dựa trên cơ sở tôn
trọng
lợi
ích của Nhà
nước,
của công
cộng cũng
như tôn
trọng
quyền
được bình
đẳng,
tự nguyện
cam
kết trong
các
giao
dịch
dân
sự.
1.1.2.2.
Phân
loại
hợp đông dân sự
Hợp đồng được phân
loằi
dựa
theo
các
tiêu
chí khác
nhau.
- Dựa vào sự phân
chia
quyền
và
nghĩa
vụ
giữa
các bên đương
sự,
hợp
đồng
được phân
ra
thành hợp đồng đơn vụ và họp đồng
song vụ.
Hợp đồng đơn vụ
là
hợp đồng
trong
đó
chi
có bên ký
kết
có
quyền,
còn
bên ký
kết
còn
lằi
phải
gánh vác
nghĩa vụ.
Ví dụ như
trong
hợp đồng bảo
lãnh,
chỉ
bên bảo lãnh có
nghĩa vụ.
Hợp đồng
song
vụ là hợp đồng mà
tất
cả các bên
tham
gia
giao
kết
đều
có
quyền
lợi
và
phải
gánh vác
nghĩa vụ.
Ví dụ như hợp đồng mua bán hàng
hóa,
hợp đồng chuyên
chờ
hàng hóa.
- Dựa vào tính
chất
đền bù
của
họp
đồng,
người
ta chia
thành hợp đồng
có đền bù và hợp đồng không có đền bù.
6
Hợp đồng có đền bù là họp đồng
theo
đó một bên ký
kết
được hưởng
một quyền
lợi
nào đó
phải
đền bù cho bên
kia
một giá
trị
tương
ứng,
ví dụ
như
trong
hợp đồng hàng
đổi
hàng,
hợp đồng mua bán hàng hóa.
Hợp đồng không đền bù là họp đồng một bên được hường
quyền
lợi
mà
không
phải
bù
lại
gì cho bên
kia,
ví dụ hợp đồng
tặng biếu.
- Dựa vào
thời
điếm
phát
sinh
hậu quả pháp lý, hợp đồng được
chia
thành hợp đồng ước hỏn và hợp đồng
thực tế.
Hợp đông ước hỏn
trong
đó
quyền
và
nghĩa
vụ của các bên ký
kết
phát
sinh
ngang nhau ngay
sau
khi
kí
kết khi
các bên chủ
thể thỏa
thuận
xong
về
các
nội
dung chủ
yếu của hợp đồng.
Họp đồng
thực tế
là hợp đồng mà
quyền
và
nghĩa
vụ của các bên không
phát
sinh
vào lúc ký hợp đồng mà phát
sinh
vào
thời
điếm
khi
một
trong
các
bên
tiến
hành một hành
vi
cụ
thế
nào
đó.
Ví
dụ, trong
hợp đồng vay
nợ,
người
cho vay
giao
tiền
mới phát
sinh
quan
hệ
vay
nợ.
- Dựa vào sự phụ
thuộc
lẫn
nhau
về
hiệu
lực
giữa
các hợp đồng, hợp
đồng được
chia
thành họp đồng chính và họp đồng
phụ.
Hợp đồng chính là hợp đồng mà
hiệu lực
của nó không phụ
thuộc
vào
hợp
đồng
khác,
ví dụ hợp đồng mua bán hàng hóa.
Hợp đồng phụ
là
hợp đồng mà
hiệu lực
của nó phụ
thuộc
vào họp đồng
chính. Chẳng hạn hợp đồng cầm cố tài sản có
hiệu
lực
phụ
thuộc
vào hợp
đồng vay
tiền.
Ngoài
ra, tại
Bộ
luật
Dân sự năm
2005,
Điều
406, khoản
5 và 6 còn quy
định thêm hình
thức
hợp đồng
vì
lợi
ích
người
thứ ba,
hợp đồng có
điều
kiện.
Họp đồng vì
lợi
ích
người thứ
ba là họp đồng mà các bên ký
kết
hợp
đồng đều
phải thực hiện
nghĩa
vụ và
người
thứ
ba được hường
lợi
từ việc thực
hiện
nghĩa
vụ
đó.
Ví dụ như hợp đồng bảo
hiểm
nhân
thọ
của cha mỏ ký cho
con
cái.
7
Hợp đồng có
điều
kiện
là
hợp đồng mà
việc
thực
hiện
họp đồng phụ
thuộc
vào
việc
phát
sinh,
thay đổi
hoặc
chấm
dứt
một sự
kiện
nhất
định.
Sự
kiện
đó
được
coi
là
điều
kiện
để
thực
hiện
hoặc
chấm
dứt
khi
đáp ứng các yêu
cẩu.
Tóm
lại,
hợp đồng được phân
loại
theo
các tiêu chí khác
nhau
như dựa
vào quy định của Bộ
luữt
Dân
sự,
dựa trên phương
diện
khoa
học pháp lý
.Trong
thực
tiễn
áp
dụng
pháp
luữt,
việc
phân
loại
hợp đồng có ý
nghĩa
khá
quan
trọng,
bởi
qua
việc
phân
loại
hợp đồng sẽ xác định được
những
diêm
chung
và riêng
của
từng
nhóm họp
đồng,
từ
đó góp
phần
nâng cao
hiệu
quả
trong
quản
lý và
điều
chỉnh
các
quan
hệ hợp
đồng.
Đồng
thời
việc
phân
loại
đó
cũng
sẽ giúp các chủ
thế khi
tham
gia
hợp đồng nắm
bất
được rõ hơn tính
chất
của
hợp đồng và dễ dàng hơn
trong việc
thực
hiện
họp đồng.
1.1.2.
Giao
kết
hợp đồng dân sự
và
điều kiện
có
hiệu
lực
của hợp đồng
1.1.2.1.
Giao
két
hợp đông dân sự
Đê xây
dựng
được hợp đông dân
sự,
các bên
phải
tham
gia
đàm phán,
ký
kết.
Việc
đàm phán ký
kết
hợp đồng có
thế
diễn
ra
trực
tiếp
khi
các bên
gặp
gỡ
nhau hoặc
thông qua các hình
thức
khác như thư
từ,
công
văn,
fax
Một
bên
sẽ
đưa
ra
đề
nghị
ký
kết
và bên được đề
nghị sẽ
trả
lời
chấp nhữn
đề
nghị
đó.
Đe
nghị
kỷ
kết
hợp đồng dân sự
là
sự
the
hiện
ý chí của một bên
muốn
tiến
hành
giao
dịch
họp đồng
với
bên
khác.
Khi
một bên đề
nghị
bên
kia
ký
kết
hợp
đồng mà
trong
đó có nêu rõ
nội
dung chủ yếu của
hợp đồng và
thời
hạn
trả
lời
thì
bên đó
phải
chịu
trách
nhiệm
về đề
nghị của
mình
trong
thời
hạn đã đề
ra
đó.
Đê
nghị
được
coi
là
đã chấm
dứt
khi:
Hết
thời
hạn
trả
lời
chấp nhữn
đề
nghị
mà bên được đề
nghị
không
trả
lời.
Bên được đề
nghị
trả
lời
không
chấp nhữn
đề
nghị hoặc
trả
lời
chữm.
8
Bên được đề
nghị
đã
trả
lời
chấp nhận
đề
nghị
nhưng
lại
sửa
đổi
bổ
sung
nội
dung
đề
nghị.
Chấp
nhận
đề
nghị
ký
kết
hợp đồng là sự đồng ý ký
kết
hợp đồng.
Nhung
chấp nhận
đề
nghị chỉ
có
hiệu
lực
và họp đồng được
coi
như là đã ký
kết
khi
chấp nhận
được
thực
hiện trong
thời
hạn
trả
lời
và
chấp nhận
vô
điều
kiện.
Hình thức của hợp
đồng,
theo
quy định của pháp
luật
Việt
Nam, hợp
đồng
có
thẫ
được ký
kết
dưới
nhiều
hình
thức
khác
nhau
mà vẫn có giá
trị
pháp lý:
Hình
thức
hợp đồng
bằng
lời
nói:
hai
bên có
thế giao kết
hợp đông băng
miệng
mà không
phải
sử
dụng
đến các
loại
văn
bản.
Hình
thức
này thường áp
dụng
cho các họp đồng dân sự thông
thường,
được ký
kết
và
thực
hiện
ngay
cùng một
lúc.
Ví dụ như
trong
quan
hệ mua bán hàng ngày,
khi
người
bán
đồng
ý bán
người
mua thường
trả tiền
ngay.
Hình
thức
họp đồng
bằng
văn
bản:
hợp đồng được
lập
thành văn bản và
có xác
nhận
của cả
hai
bên ký
kết.
Hình
thức
này thường được áp
dụng
cho
những
hợp đồng có giá
trị
lớn,
những
hợp đồng mà
nghĩa
vụ sẽ được
thực
hiện
sau
khi
ký
kết
một
thời
gian.
Ví dụ như
trong
hợp đồng mua bán hàng
hóa
quốc
tế.
Hình
thức
hợp đồng
bang
văn bản có
chứng nhận
của công
chứng
nhà
nước, chứng
thực
hoặc
đăng ký áp
dụng
cho
những
hợp đồng mà pháp
luật
yêu
cầu.
Ví dụ như
trong
hợp đồng mua bán
quyền
sử
dụng
đất,
hợp đồng
mua bán nhà
ở
.
Như
vậy,
các bên
tham
gia
ký két có thê
tự
do
lựa
chọn
hình
thức
họp
đồng
phù
hợp.
Tuy nhiên
đối với
những
loại
họp đồng mà
luật
pháp quy định
hình
thức
cụ
thẫ
thì
các bên
phải
tuân
theo
hình
thức
đó.
Nội dung của hợp đồng dân sự: Nội
dung
của họp đồng là
tổng
hợp
các
điều khoản cấu
thành hợp
đồng,
trong
đó bao gồm cả các
điều khoản
chủ
9
yếu.
Điều khoản
chủ yếu là các
điều khoản
mà
bất buộc
phải
có
trong
hợp
đồng,
nếu
thiếu
nó hợp đồng không được
coi
là đã ký
kết.
Theo quy định của
Bộ
luật
Dân sự
Việt
Nam
2005,
các bên có
thể thỏa thuận
về các
điều khoản
chủ
yếu
dưới
đây tùy
thuộc
vào
từng
loại
họp đồng:
-
Đụi
tượng
của
hợp đồng
- Sụ
lượng,
chất
lượng
- Giá
cả,
phương
thức thanh
toán
-
Thời hạn,
địa
điếm,
phương
thức thực hiện
họp đồng
- Quyền và
nghĩa
vụ
của
các bên
- Trách
nhiệm
do
vi
phạm hợp đồng
-
Phạt
do
vi
phạm hợp đồng
- Các
nội
dung
khác
3
Ngoài các
điều khoản
chủ yếu
trên,
nội
dung
của hợp đồng còn bao gồm
các
điều khoản
thông thường -
những điều khoản
có
nội
dung
liên
quan
đến hợp
đồng nhưng đồng
thời
phải
phù họp
với
quy định
của
pháp
luật.
Mỗi
hệ
thụng
luật
pháp,
với
mỗi
loại
họp đồng
lại
có quy định khác
nhau
về
những
nội
dung
chủ yếu của hợp
đồng.
Vì vậy để đảm bảo tính
hiệu
lực
của
hợp
đồng,
các bên
tham
gia
hợp đồng cần nghiên cứu kỹ các quy định
về
nội
dung
chủ
yếu của
hợp đồng
theo
quy định của pháp
luật
áp
dụng.
/. 1.2.2.
Điểu
kiện
có
hiệu
lực
cùa hợp đồng
Điều
kiện
hiệu
lực
của họp đồng là
những
yêu cầu mà mọi hợp đồng
đêu
phải
tuân
theo
đe nó có
hiệu lực
thi
hành
đụi với
các bên
sau
khi
kí
kết.
Điều
kiện
về chủ
thể:
Chủ
thể
của hợp đồng
phải
là
những
người
có
năng
lực
hành
vi.
Đụi
với
những
cá
nhân,
pháp nhân không đủ năng
lực
hành
vi
khi
tham
gia
kí
kết
hợp đồng hoàn toàn có khả năng
bị
rơi trường hợp
giao
kết
do ép
buộc hoặc
không
nhận
thức
được đúng đắn
nội
dung
ký
kết.
Do vậy
dễ
dẫn đến
bị
lợi
dụng
để ký
kết
những điều khoản
bất
hợp lý.
5
Nguồn:
Bộ
Luật
Dân Sự
2005.
Điều 402
10
Điều
kiện
về
nội
dung
hợp đồng
phải
họp
pháp.
Để hợp đồng
thực
sự có
hiệu
lực
pháp
lý, cũng
như các bên
tham gia
ký
kết
có
thể
thực hiện
được
quyên
lợi
và
nghĩa
vụ của mình
thì
nội
dung
của hợp đồng
phải
phù hợp
với
quy
định
của
pháp
luật.
Có
nghĩa là
nó
phải
bao gồm các
điều khoản
chủ
yếu,
đôi tượng
phải
là
những
vật
được phép lưu thông
hoặc những
hành
vi
được
thực hiện phải
hợp
pháp,
quyền
lợi
và
nghĩa
vụ các bên
phải
cân
xứng.
Điều
kiện
về ý chí các bên và sự
thể hiện
ý chí đó
trong
hợp đồng
phải
thỏng
nhất.
Mỗi bên đương
sự, trong khi
đàm phán ký
kết
họp
đồng,
có
quyền
bày
tỏ
ý chí
của
mình.
Khi
hai
bên đã
thỏa
thuận
thỏng
nhất
về hợp đồng
thì
ý
chí đó
phải
được
thể hiện
tránh trường hợp lúc
thỏa
thuận
thì
khác mà
khi
ghi
trong
hợp đồng
lại
khác, đồng
thời
cũng
tránh trường hợp một bên đơn
phương áp
đặt
ý chí cho bên
kia.
Trong
các hợp đồng
bị
ký
kết
do nhầm
lẫn,
lừa
gạt,
ý chí của các bên đương sự
khi
đàm phán và sự
thể
hiện
ý chí đó
không
giỏng
nhau.
Trong
trường hợp
đó,
tòa án có
thể
tuyên bỏ họp đồng vô
hiệu
theo
đơn
kiện
của
bên đương
sự.
Điều
kiện
về hình
thức
hợp
đồng:
Hình
thức
của
hợp đồng
phải
tuân
thủ
những
hình
thức
mà pháp
luật
đã quy định như:
bằng
lời
nói, bằng
văn bản,
bàng văn bản có
chứng
thực
Nếu hình
thức
hợp đồng
trái
với
các quy định
của
pháp
luật
thỉ
hợp đồng đó không có
hiệu lực.
Họp đồng được ký
kết
không đáp ứng một
trong
các
điều
kiện
trên thì
bị
coi
là
vô
hiệu
và
sẽ
không làm phát
sinh
những
hậu quả pháp lý mà các bên
đương sự
mong
muỏn.
1.1.3.
Thực
hiện
hợp đồng dân sự
ỉ. 1.3. ỉ.
Nguyên
tác
thực hiện
hợp đồng dân sự
Hợp đồng
sau
khi
được
giao kết
và có
hiệu lực
thì
các bên bước vào
thực
hiện
hợp
đồng.
Việc
thực hiện
họp đồng
phải
tuân
thủ
các nguyên
tắc
được
quy
định
tại
Điều
412 Bộ
luật
Dân sự
2005:
11
1.
Thực
hiện
đúng họp đồng, đúng đối tượng,
chất
lượng, số lượng,
chủng
loại,
thời
hạn,
phương
thức
và các
thỏa thuận
khác.
2. Thực
hiện
một cách
trung
thực, theo
tinh
thần
hợp tác và có
lợi
nhất
cho
các
bên,
đảm bảo
tin
cậy
lịn
nhau.
3. Không được xâm phạm đến
lợi
ích của Nhà
nước,
lợi
ích công
cộng,
lợi
ích hợp pháp
của người
khác.
1.1.3.2.
Nội dung
thực hiện
hợp đồng dân sự
Nội
dung
thực
hiện
hợp đồng dân sự bao gồm
việc
thực
hiện
đúng, đầy đủ
các
nghĩa
vụ đã quy định
trong
hợp
đồng.
Bên
cạnh đó,
các bên
tham
gia giao
két còn
phải thực
hiện
theo
cách
thức
pháp
luật
đã quy
định.
Những
nội
dung
liên
quan
đến
thực
hiện
hợp đồng dân sự được quy định
bằng
hệ
thống
10
điều
khoản từ
Điều 412 đến Điều 422 Bộ
luật
dân sự 2005
trong
đó nêu rõ
cách
thức thực
hiện
hợp đồng đơn
vụ,
hợp đồng
song
vụ,
hợp đồng vì
lợi
ích
của
bên
thứ
ba
cũng
như
trong
các trường hợp
nghĩa
vụ không được
thực
hiện.
-
Đối với
hợp đồng đơn
vụ,
bên có
nghĩa
vụ
phải thực
hiện
nghĩa
vụ đúng
theo
đã
thỏa thuận,
không được
thực
hiện
trước
hoặc
sau
thời
hạn nếu không
có sự đồng ý
của
bên có
quyền.
-
Đối với
hợp đồng
song vụ,
các bên
phải thực
hiện
nghĩa
vụ của mình
trong
thời
hạn,
kể cả
trong
trường hợp bên còn
lại
chưa
thực
hiện
nghĩa
vụ
của
mình
trừ khi
có
lỗi
của bên đó làm ảnh hường đến
việc
thực
hiện
hợp
đồng của mình. Nêu không có
thỏa thuận
về bên
thực
hiện
nghĩa
vụ trước thì
hai
bên
phải
đồng
thời
thực
hiện
nghĩa
vụ của mình.
Trong
trường hợp tài sản của một bên bị
giảm
sút nghiêm
trọng
đến mức
không
thể thực
hiện
được
nghĩa
vụ
theo
cam
kết
thì
bên còn
lại
có
quyền
hoãn
thực
hiện
nghĩa
vụ của mình cho đến
khi
khôi
phục
được khả năng
thực
hiện
nghĩa
vụ
hoặc
có
người
bảo lãnh.
12
Trong
trường hợp một
trong
hai
bên không
thực
hiện
hoặc
thực
hiện
không đúng
theo
cam
kết
thì
bên có
quyền
có
thể
cầm
giữ
tài
sản
là
đối
tượng
của
hợp
đồng.
Việc
cầm
giữ
chấm
dứt
khi
hai
bên có
thỏa thuỗn
hoặc
bên cầm
giữ
vi
phạm
việc
giữ
gìn bảo vệ tài sản đó
hoặc
bên có
nghĩa
vụ đã hoàn
thành
nghĩa
vụ
của
mình.
Trường
hợp
nghĩa
vụ không được
thực
hiện
do
lỗi
của một bên thì bên
còn
lại
có
quyền
yêu cầu bên có
lỗi
thực
hiện
phần nghĩa
vụ của mình
hoặc
châm
dứt
hợp đồng và đền bù
thiệt
hại.
Nếu
lỗi
không
thuộc
về bên nào thì
không bên nào được phép yêu cầu bên còn
lại
thực
hiện
phần nghĩa
vụ cùa
minh.
Nếu một bên đã
thực
hiện
một
phần nghĩa
vụ
thì
có
quyền
yêu cầu bên
còn
lại
thực
hiện
phần nghĩa
vụ tương ứng
đối với
mình.
-
Đối
với
hợp đồng vì
lợi
ích
người
thứ
ba
thì
người
thứ
ba có
quyền
từ
chòi
quyền
lợi
của mình trước
khi
bên có
nghĩa
vụ
thực
hiện
nghĩa
vụ của
mình.
Khi
đó bên có
nghĩa
vụ không
phải thực
hiện
nghĩa
vụ của mình nữa
nhưng
phải
thông báo cho bên có
quyền
và
trong
trường họp đó họp đồng
coi
như được hủy
bỏ.
Nếu
việc
từ
chối diễn
ra
sau
khi
bên có
nghĩa
vụ đã
thực
hiện
nghĩa
vụ của mình thì
nghĩa
vụ được
coi
là đã hoàn thành và bên có
quyền
vẫn
phải thực
hiện
nghĩa
vụ đã cam
kết
của
mình.
13
1.2.
Khái quát về hợp đồng liên
doanh
1.2.1.
Khái
quát
về
liên
doanh và doanh
nghiệp liên
doanh
1.2.
ỉ. ỉ.
Khái niệm chung
Liên
doanh
là một hình
thức
hợp tác
giữa
hai
hay
nhiều
bên
doanh
nghiệp
để cùng
tiến
hành các
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh.
Theo
từ điên
Tiếng
Việt,
liên
doanh
được
hiểu
là
cùng
nhau
hợp tác
trong kinh
doanh,
giữa
hai
bên hay
nhiều
bên.
Trong
tiếng
Anh,
thuật
ngữ liên
doanh
-
joint
venture
được
hiểu
là một
thỏa thuận
mang
tính hợp
đồng,
liên
kết giữa hai
hay nhiêu
bên để cùng
thực hiện
những
công
việc
kinh
doanh chung.
4
Các bên
tham
gia
sẽ
đồng ý
chia
sẻ
với
nhau
các
khoản
lợi
nhuận cũng
như
thua lố
của
doanh
nghiệp.
Gắn
liền
với
khái
niệm
liên
doanh
là khái
niệm
về
doanh
nghiệp
liên
doanh.
Liên
doanh là
một hình
thức
của sự phân công
lao
động
quốc
te
và là
kết
quả của sự phát
triển
theo chiều
sâu của
quan
hệ
kinh tế
quốc
tế.
Doanh
nghiệp
liên
doanh là
hình
thức
được sử
dụng
rộng
rãi
nhất
của vốn
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
khi
mới thâm
nhập
vào
thị
trường nước ngoài một cách hợp
pháp và có
hiệu
quả thông qua
hoạt
động hợp tác.
Khái
niệm
liên
doanh
được xem xét dựa trên
nhiều
góc độ nghiên cứu.
về bản
chất,
doanh
nghiệp
liên
doanh là
một
tổ
chức
kinh tế
được hình thành
trên cơ sờ góp vốn
của
các
tổ
chức
kinh tế thuộc
các
quốc
gia
khác
nhau
hoạt
động
trên
các
lĩnh
vực
nhất
định.
Kê
từ
khi Luật
Đầu tư nước ngoài được ban hành
lần
đầu tiên vào năm
1987
đèn nay đã qua
nhiều lần
sửa đôi và được ban hành
mới,
cách
hiểu
về
liên
doanh cũng
có
nhiều thay
đôi và được quy định ngày càng phù hợp
với
thực
tiễn
phát
triên
cũng
như phù hợp
với
cách
hiếu
của quốc
tế.
4
A
contractual
agreement
joining
together
two or
more
parties
for
the
purpose of executing
a
particular
business undertaking.
AU
parties
agree
to
share in
the
proíĩts
and
losses
of the
enterprise.
(www.investorword.com)
14
Luật
Đầu tư nước ngoài năm
1987,
Điều
2
khoản
10 quy định khái
niệm
về xí
nghiệp
liên
doanh: là
xỉ
nghiệp
do bên nước ngoài và bẽn
Việt
Nam hợp
tác
thành
lập
trên
cơ sờ hợp đông
liên
doanh hoặc
hiệp
định kỷ
giữa
Chính
phủ Cộng Hòa Xã
hội
Chủ
nghĩa Việt
Nam
với
Chính
phủ nước
ngoài.
Năm
1986, sau Đại
hội
Đảng
cộng sản
toàn
quốc
lần thứ
VI, Việt
Nam
mới
chính
thức
xóa bỏ
kinh
tế
bao
cấp, thực
hiện
cơ cấu
kinh
tế nhiều
thành
phần,
mở cửa
thị
trường.
Do vậy đầu tư nước ngoài vào
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
này còn
hết
sức đơn
giản
và chồ yếu ở
lĩnh
vực sản
xuất
chế
tạo,
hoạt
động
dưới
loại
hình xí
nghiệp,
chưa có khái
niệm
doanh
nghiệp.
Tuy nhiên
quy
định khái
niệm
xí
nghiệp
liên
doanh
theo
cách
hiếu
cồa
Luật
Đẩu tư nước
ngoài năm 1987 đã đề cập đến khía
cạnh
pháp lý cồa xí
nghiệp
liên
doanh,
nhấn
mạnh
hợp đồng
liên
doanh hoặc
các
hiệp
định ký
kết giữa
các chính phồ
là
cơ sờ để hình thành xí
nghiệp
liên
doanh.
Tuy nhiên khái
niệm
trên vẫn chỉ
bó hẹp liên
doanh
trong
phạm
vi hai
bên: bên
Việt
Nam và bên nước ngoài
trong
khi
trên
thực
tế, việc
hợp tác liên
doanh
có
thể
diễn
ra
giữa
hai hoặc
nhiều
bên.
Năm
1990,
Luật
Đầu tư nước ngoài được sửa
đổi lần thứ nhất
trong
đó
có quy định
lại
về khái
niệm
xí
nghiệp
liên
doanh: là
xí
nghiệp
do hai bên
hoặc
nhiều
bên hợp
tác
thành lập
tại
Việt
Nam
trên
cơ sở hợp đồng Hên
doanh hoặc
hiệp định
ký giữa Chính phủ Cộng hoa xã hội chủ nghĩa
Việt
Nam với Chính phù nước
ngoài,
hoặc
là
xí
nghiệp
mới do xí
nghiệp liên
doanh hợp
tác với tô
chức,
c nhn nước
ngoài thành
lập
tại
Việt
Nam
trên
cơ sở hợp đồng
liên doanh.
Quy định này đã
khắc phục
được hạn
chế cồa
quy định trước đó về
việc
số
thành viên
trong
liên
doanh, khuyến
khích
nhiều
nhà đầu tư
tiến
hành đầu
tư thông qua hình
thức
doanh
nghiệp
liên
doanh.
15
Khi
Luật
Đầu tư nước ngoài 1987 được
thay thế
bằng
Luật
Đầu tư nước
ngoài năm
1996,
khái
niệm
về
doanh
nghiệp
liên
doanh cũng
đã
thay
đôi.
Điêu 2
khoản
7
Luật
Đầu tư nước ngoài 1996 quy
định:
"Doanh
nghiệp liên
doanh
là
doanh
nghiệp
do
hai
bên hoặc
nhiều
bên họp
tác
thành
lập
tại Việt
Nam
trên
cơ sờ hợp đong
liên
doanh hoặc
hiệp định
ký
giữa chính
phủ nước
Cộng hoa xã
hội
chủ
nghĩa Việt
Nam và
chính
phủ nước
ngoài
hoặc
là
doanh
nghiệp
do doanh
nghiệp
có von đâu
tư
nước
ngoài
hợp
tác với
doanh
nghiệp
Việt
Nam hoặc do doanh
nghiệp liên
doanh hợp
tác
với nhà đâu tư nước
ngoài trên
cơ sở hợp đồng
liên
doanh
".
Định
nghĩa
trên mở
rộng
hơn cách
hiểu
về liên
doanh
trước đây,
thay
thế
khái
niệm
"xí
nghiệp"
bằng
"doanh
nghiệp"
thể
hiện
việc
đầu tư nước
ngoài
hiện
nay mờ
rộng
trên
nhiều
ngành
nghề,
lĩnh
vực chứ không
chỉ
giới
hạn
trong
hoạt
động sản
xuữt
chế
tạo.
Doanh
nghiệp
liên
doanh cũng
có
thể
tồn
tại
dưới nhiều
hình
thức
như công
ty
cổ
phần,
công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn
chứ không
chỉ
đơn
thuần
là xí
nghiệp
như trước
đây.
Ngoài
ra
khái
niệm
này còn
nhữn
mạnh
về khía
cạnh
pháp lý của
doanh
nghiệp
liên
doanh,
quy
định
rõ hợp đồng liên
doanh,
điều
lệ
doanh
nghiệp
và pháp
luật
nước Cộng
hòa Xã
hội
Chủ
nghĩa
Việt
Nam là
những
căn cứ
quan
trọng
nhữt
để
điều
chỉnh
các
hoạt
động
của
liên
doanh.
Khi
Luật
Đầu tư
2005
được ban hành thì không còn định
nghĩa
về
doanh
nghiệp
liên
doanh
nữa mà
chỉ
quy định
rằng
việc
thành
lập tổ
chức
liên
doanh
giữa
nhà đầu tư
trong
nước và nhà đầu tư nước ngoài là một hình
thức
đầu
tư
trực
tiếp.
5
Như
vậy,
doanh
nghiệp
liên
doanh
theo
cách
hiểu
của Pháp
luật
đầu tư
Việt
Nam là một hình
thức
tổ chức
kinh
doanh quốc
tế.
Các bên
tham
gia
có
thể
là
hai
hay
nhiều
bên có
quốc
tịch
khác
nhau
(cụ thể
là
bên
Việt
Nam và bên
nước
ngoài),
cùng sở hữu về vốn
góp,
cùng
quản
lý,
cùng phân
phối
lợi
nhuận
5
Nguồn:
Luật
đầu
tư 2005,
Điều
21
khoăn 2
16
và cùng
chia
sẻ
rủi
ro
đế
tiến
hành các
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh.
Điểm
khác
biệt
cơ bản
giữa
cách
hiểu
của
pháp
luật
Việt
Nam
với
cách
hiểu
của
các
hệ
thống
luật
pháp khác
là
thông thường liên
doanh cũng
được hình thành
khi
hai
doanh
nghiệp
cùng
quốc
tịch
hợp tác
với
nhau.
Ngoài
ra,
cơ sở hình thành
doanh
nghiệp
liên
doanh
là hợp đặng liên
doanh
và liên
doanh
hoạt
động dựa
trên cơ
sờ
hợp đặng
liên
doanh
và
điều
lệ
doanh
nghiệp.
1.2.1.2.
Đặc diêm
và
phân
loại
các
hình thức
doanh
nghiệp liên
doanh
ạ.
Đặc diêm
Theo
quy định
của
pháp
luật
Việt
Nam,
doanh
nghiệp
liên
doanh
có thê
được
thành
lập
dưới
các hình
thức theo
quy định
của
Luật
Doanh
nghiệp
2005
tuy
nhiên
mang
những
đặc
điểm
riêng
biệt
(được mô
tả
bằng
Hình Ì)
Đặc
diêm
về
kinh
doanh
Đặc
điếm
về
pháp lý
Cùng sờ
hữu vốn
ì
Cùng
tham
gia
quản lý
Cùng phân
chia
lợi
nhuận
Cùng
chia
sè
rủi
ro
HĐ
theo
quy
định
PL cùa
nước
sở
tai
DNLD
là
một
pháp
nhân
Hình
1:
Sơ đồ đác điểm Doanh
nghiên liên
doanh —:~ ."•
, Í
T.
.'
y OS^Ế
Các đác diêm
vê
kinh
doanh
:
ù ~
;
-
-
-
ì'
., ,. u.ếẼỂLi
Cùng sở hữu vê
vòn:
Các bèn
tham
gia
liên
doanh
có thê góp vòn bâng
bất
cứ
loại
tài sản
nào có
giá
trị
mà mình
sở
hữu
như:
tiền
mặt và các
loại
giấy
tờ
có giá như cố
phiếu,
trái
phiếu
Các
loại
tài sản cố định hữu hình như:
phương
tiện
vận
tải,
máy móc
thiết
bị,
dây
chuyền
công
nghệ.
Ngoài
ra,
tài
sản
vốn góp
cũng
có thê là
những
tài sản vô hình như các
quyền
sờ hữu trí
17
tuệ,
quyền
sờ hữu công
nghiệp,
quyền
sở hữu
bất
động sản và các khả năng
kinh
nghiệm,
uy
tín
công
ty
hoặc
nhãn
hiệu
hàng
hóa.
Các
đối
tác cùng
nhau
sử
dụng,
sở hữu
nguồn
vốn
kinh
doanh này.
Do tính
chất
đa
dạng của
các
loại
tài sản
góp
vốn
vào
liên
doanh
cho nên có
loại
tài sản
có
thể
định giá
đưậc,
có
loại
tài sản
khó có
thể
định giá đưậc như uy
tín,
kiến
thức,
kinh
nghiệm,
nhãn
hiệu,
hàng
hóa, tài
nguyên
phần
vốn góp của các bên
trong
kinh
doanh
vì
vậy
khó có
thể
xác định đưậc
trong
một
số
trường
họp.
Cùng tham
gia
quản
lý:
số
lưậng
thành viên
tham
gia hội
đồng
quản
trị,
cũng
như mức độ
quyết
định
của
các bên
đối với quyết
định sán
xuất
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
liên
doanh
phụ
thuộc
vào
tỷ
lệ
góp vốn pháp định
của
các bên
trong
liên
doanh.
Tùy
điều
kiện
từng
nước,
số
lưậng
thành viên
tham
gia
cơ
quan quản
lý cao
nhất
của
doanh
nghiệp
liên
doanh
có
thể
giới
hạn
ở một mức
nhất
định.
Bộ máy
quản
lý
doanh
nghiệp
liên
doanh
có
vai
trò
điều
hành
hoạt
động của
doanh
nghiệp
liên
doanh,
đào
tạo đội
ngũ cán bộ
quản
lý và công nhân
cũng
như
tạo
nên bầu không khí
hoạt
động cáo
hiệu
quả
trong
liên
doanh
thích hập
với
điều
kiện
nước sờ
tại.
Cùng phân chia
lợi
nhuận: Các bên
tham gia
vào liên
doanh
cùng
tham
gia
phân
chia
các
khoản
lậi
nhuận thu
đưậc của
doanh
nghiệp
liên
doanh
sau
khi
đã
thực hiện
đầy đủ
nghĩa
vụ về
tài
chính
với
các nước sờ
tại.
Tỷ
lệ
phân
chia
lậi
nhuận
giữa
các bên dựa
theo tỷ
lệ
vốn góp
trong
vốn
pháp
định
của doanh
nghiệp
liên
doanh.
Cùng
chia
sẻ
rủi
ro,
mạo
hiểm:
Các bên cùng
chia
sẻ
các
loại rủi
ro
có
thế
xảy
ra
đối với
doanh
nghiệp
liên
doanh.
Các
loại rủi
ro
đa
dạng
có
thể
là
rủi
ro
về chính
trị
(sự thay đổi
của các
thể
chế chính
trị
hay sự
thay đổi
của
chính phủ hay nhà
nước),
rủi
ro
pháp lý
(sự thay đổi
của hệ
thống
pháp
luật,
sự thay đối
của các
loại
chính sách và quy định áp
dụng
đối với
liên
doanh),
rủi
ro
về
kinh
tế (sự thay đối
về giá
cả,
quan
hệ
cung cầu
mặt hàng liên
quan
đến
liên
doanh hoặc
do tình
trạng
của đất nước đang
trong
giai
đoạn
suy
18
thoái),
rủi
ro
trong kinh
doanh (sự
thay
đổi
của
khối
khách hàng, tình
trạng
cạnh
tranh
trên
thị
trường,
hoặc
rủi
ro do
thiếu
hiểu
biết
về môi trường văn
hóa, phong
tục,
tập
quán của
người
tiêu dùng nước sở
tại.
Những
loại
rủi
ro
này sẽ càng
lớn
nếu
thị
trường
hoạt
động của liên
doanh
hoàn toàn xa
lạ với
công
ty
có
chiến
lược đấu tư
ra
nước ngoài
trong
dài
hạn.
Rủi
ro,
mạo
hiểm
càng cao
thì
khả năng
thu
lợi
nhuận
càng
lớn
nhưng đồng
thời
xác
suất
đổ vỡ
của
doanh
nghiệp
liên
doanh
càng
cao.
Đối
với
các công
ty
đấu tư một
khối
lượng
vốn
lớn
vào một
lĩnh
vực
kinh
doanh
nhất
định
thì
hình
thức
liên
doanh
sẽ tạo
điều
kiện
giảm
bớt tổn
thất
xảy
ra
trong kinh
doanh
đối với
công
ty
này
do
chia
sẻ
rủi
ro,
mạo
hiểm
với
các bên cùng
tham
gia
liên
doanh.
Đặc điếm
về
mặt pháp
lý:
Doanh nghiệp
liên
doanh có tư cách pháp nhân: Doanh
nghiệp
liên
doanh
là một
thực thể
pháp lý độc
lập hoạt
động
theo
pháp
luật
của nước sờ
tại.
Doanh
nghiệp
liên
doanh
có đủ tư cách pháp
nhân,
có
nghĩa
là hình
thức
doanh
nghiệp
này được công
nhận
thành
lập
hợp
pháp,
có cơ
cấu
tổ
chức
chặt
chẽ.
Ngoài
ra,
doanh
nghiệp
còn được phép có
tài sản
độc
lập với
cá nhân và
tổ
chức
khác
cũng
như nhân
danh
mình
tham
gia
vào các
quan
hệ pháp
luật
một
cách độc
lập.
Như
vậy,
có
thể
nói pháp
luật
Việt
Nam
coi
doanh
nghiệp
liên
doanh
bình đẳng như
những
loại
hình
doanh
nghiệp
khác trên lãnh
thổ,
hơn
thế
nữa còn có
rất
nhiều
các
khuyến
khích,
ưu đãi để thúc đẩy
nguồn
vốn
từ
nước ngoài vào
Việt
Nam thông qua hình
thức
đấu tư này.
Đây
cũng
chính là
điểm
khác
biệt
lớn nhất giữa
đấu tư
theo
hình
thức
thành
lập
doanh
nghiệp
và đấu tư
theo
hợp đồng họp tác
kinh
doanh. Với
hình
thức
đấu tư
theo
các hợp đồng hợp tác
kinh
doanh
như BTO, BÓT
các bên
chỉ
tham
gia
hợp tác
với
nhau
trong
phạm
vi
hợp đồng hợp tác quy định chứ
không thành
lập
pháp
nhân.
Sau
khi kết
thúc dự án,
Doanh nghiệp
liên
doanh hoạt động theo quy định của pháp luật
nước Cộng hòa Xã
hội
Chủ
nghĩa Việt
Nam: Doanh
nghiệp
liên
doanh
được
19
thành
lập
dưới
các hình
thức
như: công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn,
công
ty
cổ
phần,
công
ty
hợp
danh
theo
quy định của
Luật
doanh
nghiệp
2005
và pháp
luật
có liên
quan.
Quyền
lợi
và
nghĩa
vụ của các bên
tham
gia
liên
doanh
được quy định
trong
hợp đồng liên
doanh.
Họp đồng liên
doanh
là văn bản
thỏa thuận giữa
các bên
tham gia
liên
doanh.
Mẩi bên
tham gia
liên
doanh
vừa có tư cách
pháp lý riêng -
chịu
trách
nhiệm
pháp lý
với
bên
kia
và tư cách pháp lý
chung
-
chịu
trách
nhiệm
pháp lý
với
toàn
thể
liên
doanh.
Nêu hợp đồng liên
doanh
là
điều
kiện
cẩn đế hình thành
doanh
nghiệp
liên
doanh thì điều
lệ
hoạt
động của
doanh
nghiệp
liên
doanh là điều
kiện
đủ
đê bảo đảm tính
chỉnh
thể,
tính độc
lập
của
thực thế
pháp lý
này,
nó
cũng
là
cơ
sở
để phân
biệt
thực thể
kinh
doanh
này
với thực thể
kinh
doanh
khác.
Như
vậy
hợp đồng
liên
doanh
và
điều
lệ
doanh
nghiệp
liên
doanh là
hai
văn bản pháp lý cơ bản quy định
những
đặc trưng về mặt pháp lý của
doanh
nghiệp
liên
doanh,
mẩi
loại
văn bản đóng một
vai
trò
nhất
định
trong việc
hình thành
tính
pháp lý
của doanh
nghiệp
liên
doanh.
Giữa
đặc diêm
kinh
doanh
và đặc
điếm
pháp lý có mối liên hệ qua
lại
lẫn
nhau.
Đặc
điểm
kinh
doanh phản
ảnh
thực chất
và quy định bản
chất nội
tại
của
doanh
nghiệp
liên
doanh
trong việc
tạo ra
lợi
ích cho các bên. Đặc
điểm
pháp lý quy định tính độc
lập
của doanh
nghiệp
liên
doanh
và
phản
ảnh
tính hợp pháp
của doanh
nghiệp
liên
doanh
theo
điều
kiện
của
nước sờ
tại.
Do
đó,
có
thế gọi
doanh
nghiệp
liên
doanh
là một
thực thể
kinh
doanh
- pháp lý
quốc
tế
độc
lập.
b.
Phân
loai
các
hình thức liên
doanh
Chúng
ta
có thê phân
loại
các hình
thức
liên
doanh
căn cứ
theo nhiều
tiêu
chí
như:
Căn cứ vào hình
thức
pháp
lý
của doanh
nghiệp.
Theo
quy định của
Luật
Đầu tư
2005,
các nhà đầu tư được phép đầu tư để thành
lập
các
doanh
20