TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN TRỊ KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
LUẬT
KINH
DOANH
QUỐC TÉ
—SO
ca
Ga
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề
tài:
HẠN CHÉ CẠNH TRANH VÀ CẠNH TRANH
KHÔNG
LÀNH
MẠNH
TRONG
PHÁP
LUẬT
SỞ HỮU
TRÍ
TUỆ
THỤC
TRẠNG VÀ
NHŨNG
VẤN ĐÈ ĐẶT RA
11'-•:/
VI
li
N
i
! ÃÌ ỉ
n
li 0 Hữ ị
Sinh
viên
thực hiện
Lớp
Khóa
Giáo
viên
hướng dẫn
Trần
Cấm vân
ẴJQÁQ
Anh
Ì
45
PGS. TS. Tăng Văn
Nghĩa
Hà
Nội
- 05120ì 0
MỤC LỤC
LÒI
CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ
VIẾT
TẤT
LỜI
MỞ
ĐÀU
Ì
CHƯƠNG
ì :
TỔNG
QUAN VÈ
HÀNH
VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH
VÀ
CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH
MẠNH
LIÊN
QUAN ĐẾN
QUYÊN
SỞ
HỮU
TRÍ TUỆ
4
ì.
Khái quát
4
/.
Hành
vi
hạn
chế cạnh tranh liên
quan đến
quyền
sở hữu trí
tuệ
A
LI. Khái niệm
hạn
chê cạnh tranh
4
1.2.
Đặc
diêm của hành vi hạn chê cạnh tranh
5
1.3. Nguôi! luật điêu chinh
hành
vi
hạn chê cạnh
tranh liên
quan
đèn quyên sơ hữu tri tuệ
6
1.4.
Những dạng
biêu hiện
cơ bàn của hành
vi
hạn
chê cạnh tranh
liên quan đèn quyên sở
hữu
trí tuệ
7
2.
Hành
vi
cạnh
tranh
không
lành
mạnh
liên
quan đến quyền sở
hữu trí tuệ
17
2.1.
Khái niệm cạnh
tranh
không
lành
mạnh
(unfair competition
practices)
17
2.2.
Đặc
diêm của cạnh tranh không lành
mạnh
18
2.3. Nguôi! luật điêu chình hành vi cạnh tranh không lành
mạnh
liên
quan đèn quyên
sớ hữu
trí tuệ
19
2.4.
Những dạng
biêu hiện
cơ
bán cùa cạnh tranh không lành
mạnh
liên quan đèn quyên sở
hữu
tri tuệ
21
li.
Mối
quan
hệ
giũa
hành vi
hạn
chế cạnh
tranh
và
cạnh
tranh
không lành
mạnh
liên
quan
đến quyền sỡ hữu
trí
tuệ
29
/.
Mối quan hệ
giữa
pháp
luật
chống cạnh
tranh
không
lành
mạnh
và
pháp
luật chống
hạn
chế cạnh tranh
29
2.
Phăn
biệt
hành
ví
hạn
chế cạnh tranh và
cạnh
tranh
không
lành
mạnh
liên
quan đến
quyền sở
hữu
trí tuệ
29
CHƯƠNG
li
:
THỤC
TRẠNG
HÀNH
VI HẠN CHÉ CẠNH TRANH
VÀ
CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH
MẠNH
TRÊN
THẾ
GIỚI
VÀ
TẠI
VIỆT
NAM 32
1.
Thực
trạng
về hành
vi
hạn chế cạnh
tranh
liên
quan
đến quyền sỡ
hữu
trí
tuệ
32
/.
Một
số
vụ
việc điên hình trên thế giới
32
U.TạiEU
32
1.2. Tại
Hoa Kỳ
40
2. Thực
trạng về
hành
vi
hạn chế cạnh
tranh liên
quan đến quyển
sở hữu
tri tuệ tại Việt
Nam 41
2. ỉ. Trên thị trường viên thông nội địa
42
2.2. Trên thị trường dược
phàm
43
li.
Thực
trạng
về hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
liên
quan
đen quyền sử hữu
trí
tuệ
46
/.
Một
số
vụ
việc điển hình trên
thế giới
46
1.1. Tại Trung
Quốc
46
1.2.
Một
sổ
vụ
việc tiêu biêu liên
quan
đèn
hành
vi
xâm phạm
quyên
sư
dụng tên miên
48
1.3.
Vụ
việc
vê hành
vi chì
dân gây nhâm
lân
cho
khách
hàng vê
xuôi
x
hàng hoa
52
2. Thực
trạng
về hành
vi
cạnh
tranh
không
lành
mạnh
liên
quan
đến
quyền
sở hữu
trí tuệ tại Việt
Nam 52
2. ì. Khái quát
53
2.2.
Thực
trạng cạnh tranh không lành
mạnh
từ
năm 2004 đến nay
55
CHƯƠNG HI:
NHŨNG VÁN ĐÊ ĐẶT RA -
GIẢI PHÁP
NHẰM
KIÊM SOÁT HÀNH VI
CẠNH TRANH
LIÊN
QUAN ĐÈN
QUYÊN
SỞ
HỮU TRÍ TUỆ VÀ BẢO HỘ
QUYÊN
CA CH SỞ HỮU TÀI SẢN
TRÍ
TUỆ TRONG CẠNH TRANH 67
ì.
Những vấn
đề
đặt ra
trong
việc
kiểm
soát hành
vi
hạn
chế
cạnh
tranh
và
cạnh
tranh
không lành
mạnh
liên
quan
đến
quyền
sở hữu trí
tuệ
67
/.
Tong quan
67
/. ì.
Đủi
với
hành
vi hạn chê
cạnh tranh liên quan
đèn
quyên
sở hữu
trí
tuệ
67
1.2.
Đôi
với
hành
vi
cạnh
tranh
không
lành
mạnh
liên
quan
đèn
quyên
sơ
hữu
tri
tuệ
69
2.
Những vấn
đề
đặt
ra
trong việc
kiếm
soát
hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
và
cạnh
tranh
không
lành
mạnh
liên
quan đến
quyền
sở
hữu
trí
tuệ
72
2. ỉ.
Quy
định
ve
biện
pháp
hình
sự
đoi với
hành
vi
hạn
chế cạnh
tranh
và
cạnh
tranh
không
lành
mạnh
liên
quan đến
quyển
sờ hữu
trí
tuệ
72
2.2.
Đỏi
với quy
định
của
pháp
luật
vé
hành
vi
cạnh tranh liên
quan
tới
quyên
sớ
hữu
tri
tuệ
72
2.3. Vân đẻ đặt ra
trong thực tiên thực thi
77
2.4. Vộn đề
khác
80
li.
Một
số
giãi
pháp
81
/.
Nhóm
giải
pháp nhằm
tăng
cường kiêm
soát
hành
vi
cạnh
tranh
liên
quan
tới
quyển
sở
hữu
trí
tuệ
81
/. /.
Giải pháp mang
tính
vĩ mô
81
1.2.
Giải pháp mang
tính
vi
mô 85
2.
Nhóm
giải
pháp nham bão
hộ
quyển của
chủ sở
hữu
tài
sản
trí
tuệ
trong cạnh tranh
86
2.
Ì
.Giải pháp
mang
tính
vĩ mô
86
2.2. Giải pháp
mang
tính
vi
mô 91
KÉT
LUẬN
93
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
PHỤ
LỤC
LỜI
CẢM ƠN
Đè hoàn thành khóa luận này. trước tiên, em xin chân thành cảm ơn PGS. TS.
Tăng Văn
Nghĩa,
dù
rất
bận
với
công tác
quản
lý và
giảng
dạy chuyên môn nhưng
dành
thời
gian
hướng
dẫn em
tận
tình và chu đáo.
Em
cũng
xin
gửi
lời
câm ơn
tới
anh
Trần
Lê
nồng,
Cục Sờ hữu trí
tuệ
đã
giải
đáp
những
thắc
mắc của em về một sự vấn đề
trong
pháp
luật
Sờ hữu
trí
tuệ,
từ
đó,
giúp em
hiểu
rõ
những
nội
dung cần
truyền
tải
trong
khóa
luận.
Sự
trọn
vẹn cùa bài làm này không
thể
không kể
tới
công
lao
dạy dỗ của các
thay
cỏ trường
Đại
học
Ngoại
thương Hà Nội
trong suựt
bựn năm
qua,
đặc
biệt
là
các
thầy
cô
giảng
dạy chuyên ngành
Luật Kinh
doanh quực
tế.
Nhờ có tâm sức
giảng
dạy
của
thầy cô,
em càng thêm yêu mến và dam mê nghiên cứu ngành
Luật.
Xin
cảm ơn ba mẹ, anh
chị
và bạn hè luôn động viên em
trong suựt
thời
gian
viết
khóa
luận.
Một
làn
nữa,
em
xin
chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2010
Sinh
viên
Trần
Cẩm Vân
DANH MỤC
TỪ
VIẾT
TẮT
BBCGQSD: Bắt
buộc chuyển
giao
quyền
sứ
dụng
CFI:
Court
of
First
Instance
(Tòa án
Sơ
thẩm
Châu
Âu)
ECJ:
Court
of
Justice
oi'the
European Communities
(Tòa án
Tư
pháp Châu
Âu)
EU:
European Union
(Liên
minh
Châu
Au)
HĐHMT:
Hệ
điều
hành
máy
tính
NTD:
Người
tiêu dùng
OECD:
Organisation for
Economic
Co-operation
and
Development (Tổ chức
Hợp
tác và Phát
triển
Kinh
tế)
TEC:
Treaty
establishing
the
European Community
(Hiệp
ước
thành
lập
Cộng
đồng
Châu
Âu)
TNHH:
Trách
nhiệm
hữu hạn
TÓT: the
International
Code
of
Conduct
ôn
the Transfer of
Technology
TRIPS:
Aareement
ôn
Trade
Related
Aspects
of
[ntellectual
Property Rights
(Hiệp
định về các khía
cạnh
liên
quan
tới
thương mại ca
quyền
sờ hữu
trí tuệ)
UBND: y
ban nhân
dân
UNCTAD:
The
United
Nations
Conterence
ôn
Trade
and
Development
(Hội
nghị
Thương mại và Phát
triến
Liên
Hiệp
Quốc)
VNNIC:
Trung
tâm
Intemet
Việt
Nam
WB:
World
Bank
(Ngân hàng
thế
giới)
WIPO:
World
Intellectual
Property Organisation
(Tổ chức
Sờ
hữu
tri
tuệ thế
giới)
WTO:
World Trade
Organisation
(Tổ chức
Thương mại
thế
giới)
LÒI MỞ ĐẦU
l.Tính
cấp
thiết
của đề tài
Trong
hai
ngày
(từ
ngày 21 đến ngày
22/02/2008),
Tổ
chức
Hợp tác và Phát
triển
kinh tế
(OECD)
đã
tổ
chức
diễn
đàn toàn cầu về
cạnh
tranh lần thứ
7
tại
Paris;
tiếp
đó,
Hiệp
hội
các
quốc
gia
Đông Nam Á (ASEAN)
cũng tổ chức
một
cuộc hội
thảo
(từ
ngày 27 đến ngày
28/5/2008)
tại
thành phố Hồ Chí
Minh
với
chủ
đề: "Hội
thảo
khu vực về chính sách
cạnh
tranh
ASEAN
và đờnh
hướng
hợp tác tương
lai"
với
sự
tham
gia
cùa
đại
biểu
từ
lo nước thành viên và ban thư ký
ASEAN.
Chừng
đó cùng đủ để chúng
ta
thấy
được sự
quan
tâm của
cộng
đồng
thế
giới
đối
với
vân
đề
cạnh
tranh.
Không
ai
có
thể
phủ
nhận
vai
trò
của cạnh
tranh trong
nên
kinh tế thờ
trường
bời
như một sức
mạnh
vô
hình,
cạnh
tranh
buộc
các chù
thể
cạnh
tranh
luôn
phải
vận
động.
tim
tòi
để
tim ra
con
đường
tót
nhát.
Tuy
nhiên,
nhiêu chủ thê
cạnh
tranh tha)'
vì làm
nhữne
gì pháp
luật
không cấm thì ngược
lại
đã
thực
hiện
những
hành
vi
cạnh
tranh
không lành mạnh.
Một
trong
những
đôi
tượng
trờ
thành "tầm ngắm" đê
những
chủ thê muôn
thực
hiện
hành
vi
cạnh
tranh
nhắm
tới
là sờ hữu
trí
tuệ,
đặc
biệt
là
quyền
sở hữu
trí
tuệ.
Nhùng hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
liên
quan
tới
chi
dẫn thương
mại,
nhãn
hiệu.
tên
miền
hay sự lạm
dụng
quyên độc
quyền
đế càn
trờ
hoạt
động thương
mại,
gây tôn
hại
cho
người
tiêu dùng
giờ
đây quả
thật
đã
trở
thành vấn đề
nổi
cộm
khi
mà sô
lượng
các
tranh
châp vê vân đề này ngày một
gia
tăng,
buộc
các cơ
quan
nhà
nước
có
thẩm quyền
phải
can
thiệp
và
giải
quyết
nhanh
chóng. Bời
vậy,
xem xét
vân đẽ pháp lý và
thực
tiễn
xoay quanh
"Hạn chế
cạnh
tranh
và
cạnh
tranh
không
lành
mạnh
liên
quan
đến
quyền
sở hữu
trí
tuệ trong
pháp
luật
Sở hữu
trí
tuệ
"
thực
sự
cân
thiết
và có ý
nghĩa quan
trọng trong việc
giãi
quyết
các vụ
việc
cạnh
tranh
liên
quan
đến bảo hộ
quyền
sở hữu
trí tuệ.
Nhận
thức
được
điều
này, em đã
chọn
đề tài "Hạn chế cạnh tranh và cạnh
tranh
không lành mạnh
trong
pháp
luật
Sỡ hữu
trí
tuệ
- Thực
trạng
và nhũng
vấn đề
đặt
ra" làm dề
tài
khóa
luận
tốt
nghiệp
của mình.
1
2.
Tình hình nghiên cứu
Trước
khóa
luận
này. các bài
viết
nghiên cứu về vấn đề
cạnh
tranh
liên
quan
đến quyền
sờ hữu
trí
tuệ
có
thể
kể đến
là:
"Vê pháp
luật
chống cạnh
tranh
không
lành
mạnh và kiểm
soát
độc quyền
liên
quan
tới
quyền sở hữu công
nghiệp
ở nước
ta"
của
Nguyễn
Thanh
Tâm đăng trên Tạp chí Thương mại số 42 năm
2003;
"Ché
định về hạn chế cạnh
tranh trong
Hiệp định TRIPS và phán
quyết Microsoỷt
V.
Commission-
Kinh nghiệm cho
Việt
Nam" đăng trên
tạp
chí Khoa học Pháp lý sô 5
năm
2007
của
Nguyễn
Thanh
Tú. hay bài
viết
của tác già
Nguyễn
Như Quỳnh
với
tựa
đề "Chuyên đề về cạnh
tranh liên
quan đến quyển sớ hữu
tri
tuệ ".
Tuy
vậy,
đê
làm rõ
nhũng
quy định về
hai
hành
vi
này
tộ
đặc
điểm,
nguồn
luật
điều
chinh
đèn
các
biểu hiện
theo
pháp
luật
cùa một số nước trên
thế
giới
cũng
như
tại
Việt
Nam
thì
hiện nay.
chưa có
bất
kỳ công trình nào nghiên cứu
tống
thê,
trọn
vẹn
và
chi
tiêt.
3.
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu cùa đê
tài
này là:
• Làm sáng tò
những
vấn đề lý
luận
về hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
và
cạnh
tranh
không lành
mạnh
liên
quan
đến
quyền
sở hữu
trí tuệ;
• Phân tích
thực
trạng
hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
và
cạnh
tranh
không lành
mạnh
liên
quan
đến
quyền
sở hữu
trí
tuệ
tại
một số nước trên
thế
giới
và
tinh
hình
tại
Việt
Nam;
• Nêu
lẽn
những
vấn đề
đặt
ra
và đê
xuất
giải
pháp tăng
cường
kiểm
soát hành
vi
cạnh
tranh
liên
quan
đến
quyền
sờ hữu
trí
tuệ
và bào hộ
quyền
cùa chủ sỡ hữu
tài
sàn
trí tuệ trong
cạnh
tranh.
4.
Đối
tuông và phạm
vi
nghiên cứu
-Ve
đoi
tượng nghiên
cứu:
Đối
tượng
nghiên cứu
là:
hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
và
cạnh
tranh
không lành
mạnh
liên
quan
đến
quyền
sở hữu
trí tuệ.
-
về
phạm
vi
nghiên
cứu:
Khóa
luận
này
tập trung
nghiên
cứu:
hành
vi
hạn chế
cạnh
(ranh
và
cạnh
tranh
không lành
mạnh
liên
quan
đến
quyền
sớ hữu
trí
tuệ,
chủ yếu là hành
vi
cạnh
tranh
2
liên
quan
đến
quyền
sờ hữu công
nghiệp
được
quy
định
tại
Hiệp
định
TRIPS;
Công
ước Paris
về bảo hộ sở hữu công
nghiệp;
Luật
Cạnh
tranh
năm
2004,
Luật
Sở hữu
trí tuệ
năm
2005,
sứa
đổi
và bỏ
sung
năm
2009.
5.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
được
sử
dụng
trong
khóa
luận
này
là
các phương pháp
nghiên cứu
truyền
thủng
nhu phân
tích,
luận
giai,
tủng
hợp,
thông
kê,
so
sánh
Khóa
luận
cũng
sử
dụng
sủ
liệu
thủng
kê đế làm rõ vấn để.
6. Kết cấu
của khóa
luận
Ngoài
lời
mờ
đầu. kết luận, tài
liệu
tham
khảo
và phụ
lục,
bô cục của khóa
luận
gồm 3 chương:
Chuông
ì:
Tong quan về hành
vi
hạn chế cạnh
tranh
và cạnh
tranh
không
lành
mạnh
liên
quan đến
quyền
sờ hữu
trí
tuệ
Chương
li:
Thực
trạng
hành
vi
hạn chế cạnh
tranh
và cạnh
tranh
không
lành
mạnh
liên
quan đến
quyển
sờ hữu
trí
tuệ
diễn
ra
trên
thể
giới
và
tại
Việt
Nam
Chướng HI: Những vấn đề đặt ra -
Giải
pháp nham kiểm
soát
hành
vi
cạnh
tranh liên
quan đến
quyển
sở hữu
trí
tuệ
và bao hộ quyển cùa chủ sờ hữu
tài
sàn trí
tuệ
trong
cạnh
tranh.
3
CHƯƠNG
ì :
TỎNG
QUAN
VỀ HÀNH VI HẠN CHÉ
CẠNH
TRANH
VÀ
CẠNH
TRANH
KHÔNG LÀNH
MẠNH
LIÊN
QUAN
ĐÈN QUYÊN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1.
Khái
quát
/. Hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đền quyển sở hữu tri tuệ
ỉ.
1.
Khái niệm hạn chế cạnh tranh
Theo
pháp luật
chống
hạn chế
cạnh
tranh
cùa Hoa Kỳ (Antitrust law, một số
nước khác gọi là
Competition
law). hành vi làm giảm tính
cạnh
tranh
(anti-
competitive
conduct
hay
anti-competitive
business
pratices)
dược cắt
nghĩa
là hành
vi
cùa một
doanh
nghiệp
hay một nhóm các
doanh
nghiệp
liên két với
nhau
nhăm
hạn chế sự
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
khác để duy tri
hoặc
tăng cường vấ thế
cạnh
tranh
cũng
như tăng trường về lợi
nhuận
mà không cân thiết phải
cung
cáp
hàng hóa và
dấch
vụ ở giá
thấp
hơn
hoặc
chất
lượng tốt hơn'.
Từ
căn cứ trên. trở về khoản 3. Điều 3. Luật
Cạnh
tranh
Việt
Nam
2004,
hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
được đấnh
nahĩa
"là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai
lệch, càn trờ cạnh tranh trên thị trường". Khái niệm này đã đề cập khá rõ ràng về
chù thê và tính
chất
cùa hành vi hạn chế
cạnh
tranh.
Tuy vậy. dường như. khái niệm này tỏ ra khá
chật
chội khi chỉ để cập đến chủ
thê là
doanh
nghiệp.
Theo
Luật mẫu
cạnh
tranh
do WB-OECD và UNCTAD
soạn
thào.
chủ thể của hành vi hạn chế
cạnh
tranh
được chi rõ qua từ
"finn"
hay
"enterprises"
gồm bất kỳ thê nhân
hoặc
pháp nhân, cơ
quan
nhà nước. công ty hay
tô
chức
tham
gia
trực
tiêp hay gián tiếp vào
hoạt
động kinh tế . Rõ ràng, trên
thực
tế,
ngoài
doanh
nghiệp
- chủ thế kinh
doanh
thì
người
có thể gày ra hành vi này là
OECD,
Gỉọssary
oýindustriaỉ organisatìon
economics and
competiiion lem,
page
12
www.oecd.org/dataoccd/8/61/23
76087.pdf
2
Cassey
Lee, Model
competilion laws: the World
Bank -OECD and UNCTAD
approaches
compared,
January
2005,
page
8,
www.competitionregulation.org.uk/conferences/southafrica04/lee.pdf
4
các cá nhân. tổ
chức
không kinh
doanh
nhu nhà xuất bản hay các cơ
quan
nhà
nước nhưng vẫn gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường
cạnh
tranh.
Một
văn bản pháp lý khác
cũng
đề cập đến hành vi hạn chế
cạnh
tranh
đó là
Hiệp định
TRIPS,
cụ thể
trong
khoản ĩ, Điều 8 và Điều 40. Tại khoản 2, Điều 8 quy
định nguyên tữc
chung
điều
chỉnh
các hành vi hạn chế
cạnh
tranh
liên
quan
đèn
quyền sỡ hữu trí tuệ,
trong
dó cho phép các thành viên của WTO ban hành các biện
pháp phù hợp để ngăn ngừa, kiểm soát (i)việc lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ bởi
người nắm quyền, hoặc (ii) hành vi gây cản trờ hoạt động thương mại một cách bát
hợp lý hoặc gây ánh hưởng xấu đến việc chuyển giao công nghệ quác tê. Như vậy,
dù không đưa ra định
nghĩa
rõ ràng cho
thuật
ngữ "hạn chế
cạnh
tranh"
nhưng khái
niệm hạn chế
cạnh
tranh
trong
Hiệp định này được hiểu là hành vi không chỉ đơn
phương lạm
dụng
quyền sờ hữu trí tuệ mà còn liên
quan
đến quá trình
chuyến
giao
công nghệ.
Từ
những
phân tích trên. hành vi hạn chế
cạnh
tranh
liên
quan
đến quyền sờ
hữu trí tuệ được hiểu là hành vi của chủ thể quyền (có thể là cá nhàn
hoặc
tồ
chức
liên
quan
trực
tiếp
hoặc
gián tiếp tới
hoạt
động kinh tế) lạm
dụng
vị thế của minh
hoặc
thỏa
thuận
liên kết với
nhau
nhằm
gây càn trở hay tạo ra sự bát lợi cho thị
trường nói
chung.
1.2. Đặc điểm của hành vi hạn chẽ cạnh tranh
Hành vi hạn che
cạnh
tranh
có
những
đặc điểm cơ bàn sau đây:
• Thứ nhất. chù thể
thực
hiện hành vi hạn chế
cạnh
tranh
là các chủ thể
tham
2Ìa
thị trường, có thê là chủ thê kinh
doanh
(doanh
nghiệp)
hoặc
có thể không
phải chù thể kinh
doanh
(hiệp hội ngành
nghề)
nhăm mục đích càn trở
hoạt
động
cạnh
tranh
nói
chung
trên thị trường;
• Thú hai, việc
tiến
hành hành vi có dấu hiệu lạm
dụng
có mục đích làm sai
lệch, càn trờ, đặc biệt là mục đích
loại
bỏ đối thù
cạnh
tranh
ra
khỏi
thị trường
thông qua sức
mạnh
thị trường, năng lực
cạnh
tranh,
liên kết với
nhau ;
• Th ba,
những
hành vi hạn chế
cạnh
tranh
bị cấm mặc nhiên
hoặc
có thể bị
cấm nếu thỏa mãn
những
điều
kiện
nhát định, ví dụ như, hành vi lạm
dụng
vị trí
thống
lĩnh
hoặc
độc quyên bị câm chỉ khi
doanh
nghiệp
có thị
phần
từ 30% trở
5
lên
hoặc
có khả năng gây hạn chế
cạnh
tranh
đáng kể (khoản Ì, Điều 11 Luật
Cạnh
tranh).
Thêm nữa, một số hành vi hạn chế
cạnh
tranh
bị
kiểm
soát
chặt
chẽ
thông qua chế độ đăng ký
hoặc
thông báo như việc thông báo tập
trung
kinh tê
của
doanh
nghiệp tới cơ
quan
quàn lý
cạnh
tranh;
• Thứ In: các hành vi hạn chế
cạnh
tranh
không
những
xâm hại trực tiếp đến
lợi
ích của các chù thể kinh
doanh,
lợi ích của
người
liêu đùng xã hội, lợi ích cùa
nền kinh tế nói
chung
mà còn có thể phá vỡ hay làm
thay
dối trật tự của một thị
trường, một lĩnh vực hay ngành hàng
nhừt
định.
Diều
này cho thừy, mức độ ảnh
hường tiêu cực cùa hành vi này là tương dối rộng, có khi còn gây tác động tới
một khu vực thị trường rộng lớn như hành vi thỏa thuận giữa các chù thê cùng
cừp độ kinh
doanh
với
nhau
liên
quan
tới giá cả. phân
chia
thị trường
Từ
đày. có thè thừy. đặc điểm của hành vi hạn chê
cạnh
tranh
liên
quan
đèn
quyền sờ hữu trí tuệ
cũng
chứa
đựng
những
biêu hiện
chung
của hành vi hạn chê
cạnh
tranh,
tuy vậy, hành vi này có liên
quan
đèn đối tượng sờ hữu trí tuệ. chuyên
giao
quyền sở hữu trí tuệ. Nếu như hành vi
cạnh
tranh
không lành mạnh liên
quan
đến
quyền sờ hữu trí tuệ có mối
quan
hệ mật thiết đến các đối tượng sờ hữu trí tuệ
thì hành vi hạn chế
cạnh
tranh
lại liên hệ mật thiết đến việc chuyên
giao
quyên sờ
hữu trí tuệ. đặc biệt là hợp đồng chuyển quyền sử
dụng
đối tượng sờ hữu công
nghiệp (thường được gọi là hợp đồng li-xăng). Nói cách khác, khi chủ thể quyền sỡ
hữu trí tuệ
thực
hiện quyền chuyển
giao
quyền sở hữu trí tuệ hoàn toàn có khả năng
gây ra hệ quà hạn chế
cạnh
tranh
.
1.3. Nguồn luật điểu chinh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu
tri tuệ
1.3.1.
Trên phương
diện
luật
pháp
quốc
gia và khu vực
Mỗi
hệ thông văn bản pháp luật của mỗi
quốc
gia điều chình hành vi hạn chế
cạnh
tranh
có thế có tên gọi khác
nhau,
ví dụ ở Hoa Kỳ, vừn đề này được quy định
trong
Luật
chống
độc quyền (Antitrust law). hay tại Đức, văn bàn pháp luật điều
chinh hành vi này tên là Luật
chống
hạn chế
cạnh
tranh,
ở một số hiệp hội khu vực
'Nguyễn
Như
Quỳnh,
Chuyên để cạnh tranh liên quan đến quyền sớ hữu tri tuệ,
trang
61
www.toaan.gov.vn/images/ebb/ebb_data/attach_file/Tai%25201ieu%2520canh%252tranh.doc
6
như Liên
minh
Châu Âu, pháp
luật
khu vực
có
thể
có
hiệu lực
áp
dụng
trực
tiếp
tại
các quôc
gia
hoặc
có
thể
đạt ra
các tiêu
chuẩn
về sở hữu
trí
tuệ
cho pháp
luật
quốc
gia.
ví dụ như
Quy
chế chuyển
giao
công
nghệ
của
EU
có
hiệu lực
vào ngày
Ì
tháng
5 năm
2004
(viết
tắt
là
TTBER).
Bên
cạnh đó,
có
thể
kể
tới
thỏa
thuận
của khu vực
tự
do Bão Mỹ
(NAFTA),
mọt
thỏa
thuận
yêu câu các bên
tham
gia phải
có
những
hành đọng hợp
lý để
chống
lại
hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
liên
quan
đến
quyền
sở
hữu
trí tuệ.
1.3.2.
Trên
phuong
diện
luật
pháp
quốc tế
Trẽn
phương
diện
luật
pháp
quốc
tế.
Luật
Sở
hữu
trí
tuệ
quốc
tế
có
vai
trò
quan
trọng trong việc
hài hoa hoa
các
quy phạm pháp
luật
quốc
gia
vê
nọi
dung
và
thủ
tục.
Tuy
vậy.
nhắc
đến
nguồn
pháp
luật
có
phạm
vi
quốc
tè
điều chỉnh
hành
vi
hạn
chè
cạnh
tranh
liên
quan
đến
quyền
sờ hữu
trí tuệ.
không
thế
không kê
tới
Hiệp
định
TRIPS.
mọt
trong
những
Hiệp
định
quốc tế
đầu tiên chỉ
ra
sự
cần
thiết
phải
ngăn
chặn.
kiểm
soát hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
liên
quan
đến
quyền
sờ hữu
trí
tuệ,
cụ
thể
là
tại
khoản
2,
Điều 8;
điểm
k
cùa
Điều 31
và
Điều
40;
bên
cạnh
đó
còn có Công
ước
Paris
về
bảo
họ
quyền
sờ hữu công
nghiệp
(Điều
5A) hay
Luật
mẫu về
Sáng
chế
của
WIPO
dành cho các nước đang phát
triển
1.3.3.
Văn
bản pháp lý
hiện
hành của
Việt
Nam
Tại Việt
Nam,
hành
vi
hạn chê
cạnh
tranh
được
luật
hóa
trong
Bọ
Luật
dân sự
2005.
Luật
Cạnh
tranh
năm
2004
(từ
Điều
8
đến
Điều
24),
Luật
Sờ
hữu
trí tuệ
2005,
sửa
đôi và bô
sung
năm
2009
(tại
chương
X:
Chuyên
giao
quyền
sờ hữu
công
nghiệp),
Luật
Chuyển
giao
công
nghệ
năm
2006
(như
Điều
20),
Hiệp
định thương
mại Việt
Nam-Hoa Kỳ
(điếm
k,
khoản 6,
Điêu
7).
1.4.
Những dạng
biếu hiện
cơ
bản cùa hành
vi
hạn chế cạnh
tranh liên
quan
đến
quyên
sở hữu
trí
tuệ
1.4.1.
Những
dạng
biếu hiện
cùa hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
Theo
pháp
luật
chống
đọc
quyền
của Liên
minh
Châu Âu, hành
vi
hạn
chế cạnh
tranh
bao gồm
những
biểu hiện
sau: thứ
nhất
là
hành
vi thỏa
thuận
hạn chế
cạnh
tranh (Cartel)
(Điều
loi),
thứ hai
là
hành
vi
lạm
dụng
vị trí
thống
lĩnh
hoặc
đọc
quyền
(abuse
of dominance
and
monopoly)
(Điều
102).
Điều
loi,
102
trong
Hiệp
7
ước
về
chức
năng của Liên
minh
Châu Âu
(Treaty
ôn the
Punctioning
oi the
European
Union)
là sự
thay đổi
cùa
Điều
81,
82 của
Hiệp
ước thành
lập
Cộng đồng
Châu Âu
(Treaty establishing
the European Community)
sau
khi
Hiệp
ước
Lisbon
(Treaty of
Lisbon)
có
hiệu lực
vào ngày OI tháng 12 năm
2009.
Theo
Luật
mẫu về
cạnh
tranh
mà
WB-OECD
và
UNCTAD
soạn
thảo
như đã
nhắc đến,
hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
gồm:
những
thỏa
thuận
làm hạn chê
cạnh
tranh
(restrictive
agreements),
lợi
dểng
vị trí
thống
lĩnh
(abuse
of
dominance)
và
kiểm
soát
tập trung kinh tế
(merger
controls).
Trong
đó:
• Thỏa
thuận
hạn chế cạnh
tranh
được phân
chia
thành
thoa
thuận
theo
chiều
ngang
(Horizontal
Agreements
-
là
thỏa
thuận
giữa
các
chủ
thể
cùng cấp độ
kinh
doanh)
và
thỏa
thuận
theo
chiều
dọc
(Vertical
Agreements
- là
thỏa
thuận
giữa
các
chủ
thể
khác cấp độ
kinh
doanh).
Thỏa
thuận
hạn
chế cạnh
tranh tồn
tại
dưới
các hình
thức
chính
sau:
(i)
ấn định giá cả (gồm ấn định
thuế,
giá
chiết
khấu,
ấn
định
tiền
thu
thêm và các
khoản
phí
khác);
(ii)
ấn định số
lượng,
khối
lượng
sản
xuất;
(iii)
thỏa
thuận
phân
chia thị
trường tiêu
thể
và
thị
trường
địa lý;
(iv)
thỏa
thuận
từ
chối
hợp tác (gồm
việc
từ
chối
cung
cấp và từ
chối
mua
hàng);
(v)
thông đồng để một
hoặc
các bên của
thỏa
thuận
rút
lui
việc
dự
thâu,
(vi)
thỏa
thuận
loại
bỏ
khỏi thị
trường
người
bán
hoặc người
mua
thực
tế
hay
tiềm
năng .
• Lạm dụng
vị
trí
thống lĩnh
được
chia
thành
những
hành
vi
như:
(i)
bán giá tháp
đê
thu
hút khách
hàng,
mờ
rộng
thị
phần
và
từ
đó
loại
bỏ đoi
thủ
cạnh
tranh;
(ii)
phân
biệt
đối
xử;
(iii)
ấn định mức giá mà
tại
đó hàng hóa đã bán có
thể
được
bán
lại.
kể cà hàng hóa
xuất
khâu và
nhập
khâu.
• Kiêm
soát
hoạt động sáp
nhập:
cả
hai
hệ
thống
Luật
mẫu mới chì để cập đến
hoạt
động sáp
nhập
(được
hiếu
là
một
hoặc
một số
doanh
nghiệp
chuyển
toàn bộ
tài
sản,
quyền
và
nghĩa
vể cho
doanh
nghiệp
nhận
sáp
nhập
mà chưa đề cập
hết
các trường hợp
tập trung kinh
tế,
trong
đó còn phái kể đến
hoạt
động hợp
nhất,
liên
doanh,
mua cổ
phần
hay góp vốn
bời
đó là
những
hình
thức
được đề cập
nhiêu
hiện
nay xét vê
vấn
để pháp lý và
thủ tểc.
Cassey Lee, Modeỉ competìiion ìaws: the World Bank - OECD and UNCTAD approaches
compared,
January
2005, page
21
-22,
www.competitionregulation.org.uk/conferences/southarrica04/lee.pdf
8
Kè
thừa
và phát
triển
hệ
thống
luật
cạnh
tranh
của
nhiều
nước
cũng
như
Luật
mẫu mà các
tổ
chức
thế
giới
đưa
ra.
Luật
Cạnh
tranh
Việt
Nam
ra đời
năm
2004
đã
đê cặp hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh rất
cụ
thể.
Hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
được làm
rõ
tại
chương
li.
từ Điều
8 đến
Điều
38
với
ba
loại
hành
vi
là
thựa thuận
hạn chế
cạnh
tranh,
lạm
dụng vị trí
thống lĩnh thị
trường
hoặc
độc
quyền, tập
trung kinh
tế
và thù
tục thực hiện
các trường họp
miễn
trừ.
1.4.2.
Nhũng
biểu hiện
của hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
liên
quan
đến
quyền
sự
hữu
tri
tuệ
Biểu
hiện
của hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
liên
quan
đến
quyền
sờ hữu
trí
tuệ
vê
cơ bản có
nhiều
điểm
tương
tự với
hành
vi
hạn
chế cạnh
tranh
nói
chung.
Tại
khoán
2. Điều
8 và
Điều 40.
Hiệp
định TRIPS
ghi
nhận
sự
thống nhất
của các thành viên
WTO ràng một số
hoạt
động
hoặc điều
kiện
chuyển quyền
sử
dụng
gắn
liền
với
các
quyền
sờ hữu
trí
tuệ
có tính
chất
hạn chế
cạnh
tranh
có
thể
ảnh
hưởng
tiêu cực
tới
hoạt
động thương mại và càn
trở
quá
trinh
chuyến
giao
và phô biên công
nghệ,
trona
đó đề cập đen hành
vi.
đó
là:
(i)
lạm
dụng quyền
sở hữu
trí
tuệ
và
(ii)
một số
điều khoản
hạn
chế cạnh
tranh trong
một họp đồng
chuyển
giao
công
nghệ.
Còn
theo
pháp
luật
Việt
Nam. mặc dù
Luật
Sờ hữu
trí tuệ
2005
và
Luật
Sờ hữu
trí
tuệ
sửa
đôi,
bố
sung
năm
2009
có quy định vê hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
liên
quan
đến
quyền
sở hữu
trí
tuệ
tại
Điều
130
song
lại
không có quy định cụ
thê nào vê hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
liên
quan
đến
quyền
sở hữu trí
tuệ.
về
nguyên
tắc.
những
thoa thuận
hạn chế
cạnh
tranh,
những
hành
vi
lạm
dụng
vị trí
thông
lĩnh thị
trường,
lạm
dụng
vị trí độc
quyền, những
hành
vi
tập
trung kinh
tế
quy
định
tại
Luật
Cạnh
tranh
2004
có thê bị
coi
là hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
liên
quan
đèn
quyền
sở hữu
trí
tuệ khi
chúng xâm phạm đến
việc
bảo hộ
quyền
sờ hữu
trí tuệ.
Theo
quy định của pháp
luật
cạnh
tranh
và pháp
luật
sờ hữu
trí
tuệ,
những
hành
vi
sau
đây
bị
coi
là
hành
vi
hạn
chế cạnh
tranh
liên
quan
đến
quyền
sở hữu
trí tuệ:
•
Thoa
thuận
hạn chế phát
triển
kĩ
thuật,
công
nghệ
khi
các bên
tham
gia thoa
thuận
có
thị
phần
kết
hợp trên
thị
trường liên
quan từ
30%
trở
lên
(khoản
4
Điều 8, khoản
2
Diều
9,
Luật
Cạnh
tranh).
9
• Doanh
nghiệp,
nhóm
doanh
nghiệp
có vị trí
thống
lĩnh
thị
trường
thực
hiện
hành
vi
cản
trờ
sự phái
triển
kĩ
thuật,
công
nghệ
gây
thiệt
hại
cho khách hàng
(khoản
3
Điều 13.
Luật
Cạnh
tranh).
Theo
Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày
15/9/2005
cùa Chính Phủ quy định
chi
tiêt
thi
hành một số
điều
của
Luật
Cạnh
tranh,
các hành
vi
nêu trên được
giải
thích là
việc
mua sáng
chế,
giải
pháp hữu
ích,
kiểu
dáng công
nghiệp
để tiêu huy
hoặc
không sử
dụng
.
Mục đích chủ yếu của pháp
luật
Sờ hữu
tri
tuệ
là
khuyến
khích và
tạo
động
lực
cho
các
tiến
bộ
khoa
hức kỹ
thuật
thông qua
việc trao
cho các chù sờ hữu
quyền
sờ
hữu
tri
tuệ
các
quyền
độc
quyền
nhất
định,
tức là quyền
ngăn
chặn
việc
sử
dụng
trái
pháp
luật
các sáng
tạo.
phát
minh
và
quyền
khai
thác
những
sáng
tạo
đó qua hợp
đồng
li-xăng.
Tuy
nhiên,
dưới
góc độ pháp
luật
cạnh
tranh, việc
khai
thác
quyền
sở
hữu trí
tuệ
có
thể
làm phát
sinh
các hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
thông qua
việc
lạm
dụng vị trí
thống
lĩnh
hay thông qua các
thỏa
thuận
chứa
đựng
điều khoản
hạn chê
cạnh
tranh.
Dưới
đây
là những
trường hợp
điển
hình
của
nhóm hành
vi
hạn
chế cạnh
tranh
liên
quan
đến
quyền
sở hữu
trí
tuệ:
(a)
Lam
dung quyền
Sơ hữu
trí
tuệ
Một
trong
những
đặc trưng
quan
trứng
nhất
của
quyền
sở hữu
tri
tuệ
là
quyền
độc quyền.
Chính khả năng độc
quyền
cho phép chủ sờ hữu
quyền
sờ hữu trí
tuệ
được
toàn
quyền
sù
dụng, chuyến
giao.
phô
biến
những
sáng
tạo trí tuệ
cùa mình.
Nhờ đảm bảo
quyền
này của chù sờ
hữu, quyền
sờ hữu
trí tuệ
mới kích thích con
người
sáng
tạo
không
ngừng
khi
sána
tạo
đó được bào vệ và
mang
lợi
ích cho tác
già.
Tuy
nhiên,
dựa vào
quyền
độc quyên mà pháp
luật
bảo vệ
quyền
sở hữu
trí tuệ
trao
cho.
chù
thể
quyền
sở hữu
trí
tuệ
có thê
thực
hiện
hành
vi
lạm
dụng.
Theo
từ điển
Giải
thích
thuật
ngữ
Luật
hức của
Đại
hức
Luật
Hà
Nội,
lạm
dụng
quyên dân sự được hiêu là
"sử
dụng
quyển
không
chi
đê
thỏa
mãn quyền của mình
mà còn làm
hại
đến
quyền,
lợi
ích
hợp pháp của
người khác,
sử dụng
quyền trái
với
mục
đích
cùa quyền đó hoặc dùng phương
thức, biện
pháp bào vệ không được
Nguyễn
Như
Quỳnh,
chuyên đề cạnh
tranh liên
quan đến
quyền
sờ hữu
tri
tuệ
trang
62
www.toaan.gov.vn/imagcs/cbb/cbb_dala/atlach_rilc/Tai%2520lieu%2520canh%2520tranh.doc
10
phép"
6
. Qua cách
giải
thích
này.
chúng
ta
có
thể
suy
luận
lạm
dụng quyền
sờ hữu trí
tuệ
hay lạm
dụng quyền
độc
quyền
sở hữu
trí
tuệ
là
việc
sử
dụng quyền
sờ hữu trí
tuệ sai với
nguyên
tắc,
mục tiêu mà
quyền
sờ hữu
trí
tuệ
đề
ra với
điều
kiện
là hành
vi
lạm
dụng
ấy gây
thiệt
hại
đến
quyền
và
lợi
ích hợp pháp của
người
khác.
Việc
lạm
dụng quyền
sờ hữu
trí
tuệ
có
thể
xây
ra
dưới
các hình
thầc
như: lạm
dụng quyền
tác
giả đối với
nhãn hàng
hóa/
bao bì
sản
phẩm, lạm
dụng quyền
tác giá
đối với
phần
mềm, lạm
dụng quyền
sở hữu công
nghiệp,
lạm
dụng
các
biện
pháp
thực
thi
quyền
sỡ hữu
tri
tuệ,
lạm
dụng
hình
thầc
hợp đồng
li
xăng.
Tại
Châu Âu. qua
nhiều
án
lệ.
Tòa án Sơ
thẩm
hay tòa án Tư pháp đều
khắng
định
để
kết
luận
một hành
vi
có lạm
dụng
vị
thế
thống
lĩnh
hoặc
độc quyên liên
quan
đến
quyền
sờ hữu
trí
tuệ
như hành
vi
từ
chối
cung
cấp thông
tin,
dịch
vụ hay
từ
chối
chuyển
giao
quyền
sử
dụng tài
sàn
trí
tuệ phải thỏa
mãn một số điêu
kiện
như:
(i)
việc
từ
chối
ngăn càn sự
xuất
hiệu
một sàn phàm mới mà khách hàng
tiềm
năna có nhu
cầu;
(li)
việc
từ
chối
đó không có lý do chính đáng;
(iii)
việc
từ
chối
nhàm
loại
bỏ
cạnh
tranh
trên
thị
trường
thầ
cấp
7
.
Luật
Sở hữu
trí
tuệ Việt
Nam
2005
không quy định
trực
tiếp
hành
vi
lạm
dụng
quyên sờ hữu trí
tuệ
mà chỉ ngụ ý một cách gián
tiếp
thông qua các
điều
kiện
để
thực
hiện
BBCGQSD
đối với
sáng
chế
tại
Điều 145.
Các
điều
kiện
đó bao gồm:
(i)
việc
sư
dụng
sáng chế nhăm mục đích công
cộng.
phi
thương
mại;
(li)
người
nắm
độc quyền
sử
dụng
sáng
chế
không
thực
hiện
nghĩa
vụ sử
dụng
sáng
chế
sau
khi kết
thúc bốn năm kể từ ngày nộp đơn và
kết
thúc ba năm kể từ ngày cấp Bằng độc
quyên sáng
chế;
(iii)
người
có nhu cầu sử
dụng
sáng
chế
không
đạt
được
thỏa
thuận
với
người
nấm độc
quyền
về
việc
ký
kết
hợp đồng sử
dụne
sáng chế mặc dù
trong
một
thời
gian
họp lý đã cố
gắng
thương
lượng
với
mầc giá và các
điều
kiện
thương
mại thỏa
đáng;
(iv)
người
nắm độc
quyền
sử
dụng
sáng chế
bị
coi
là
thực
hiện
hành
vi
hạn
chế cạnh
tranh
bị
cấm
theo
quy định cùa pháp
luật
về
cạnh
tranh.
Những
điều
6
Lé
Nết,
Quyền sở hữu
tri tuệ, Nhà
xuất
bàn Đại học
Quốc
gia
thành
phố
Hồ
Chí
Minh
2006
trang
235
Thị trường
thứ cắp
(sẹcondary
inarkel)
là thị
trường
mà
sàn phẩm lưu
thông trên
thị
trường
này
phụ
thuộc
vào sản phẩm lưu
thông trên
thị
trường khác
(primary
market:
thị
trường nguon/thị
trường
sơ
cấp),
sán phẩm cùa
thị trường
nguồn
là đầu vào để sản
xuất
sản phẩm
trên thị trương
thu
cắp.
11
kiện
trên,
đặc
biệt
là
điều kiện
thứ tư
đã
phản
ánh mối
tương
quan
giữa pháp luật
cạnh
tranh
và
pháp luật
Sở
hữu
trí
tuệ khi đề cập
đến hành
vi hạn chế
cạnh
tranh,
cụ
thê
là
hành
vi
lạm
dụng
quyền.
Rõ ràng, pháp luật
về
sở
hữu
trí
tuệ
trao
cho chủ thể
quyền
sở
hữu
trí
tuệ
quyên
độc quyền khai thác
tài sản trí
tuệ,
nhưng không
có
nghĩa
là
quyền
sờ
hữu
trí tuệ
không chịu
sự tác
động
cùa
pháp luật
cạnh
tranh.
Hay nói
cách khác,
sự lòn tại
quyền
độc
quyền
theo
quy
định
của
pháp luật
về sở
hữu
trí
tuệ
không
vi
phạm pháp
luật
cạnh
tranh,
nhưng việc khai thác
và sử
dụng
quyền
sở
hữu
trí
tuệ lại
có
thế
vi
phạm pháp luật
cạnh
tranh.
Do
đó.
mặc dù
việc khai thác
và sử
dụng
(exercise)
quyền
sờ
hữu tri tuệ
đã
đước pháp luật
sờ
hữu
trí
tuệ quy
định thông
qua
phạm
vi,
thời
hạn
bảo hộ
cùng
những
ngoại lệ, pháp luật
cạnh
tranh
đước
sử
dụng
bố
sung
nhăm
đảm bào
quyền
độc
quyền
mà
pháp luật
về sở
hữu
trí
tuệ
trao
cho
chù
thê
quyền
sở
hữu trí tuệ
không
bị
lạm
dụng
bời
các
hành
vi hạn chế
cạnh
tranh
8
.
(b) Các diều khoán
han chế
canh
tranh
trong
hớp
đong chuyền
giao
còng nghê
Chuyên
giao
công nghệ đóna
vai
trò
quan
trọng
trong
phát
triển
kinh
tế
bằng
việc
phô
biên các phát minh. sáng
chế
và
khuyến khích
các
thành viên mới
gia
nhập
thị
trường. Điêu
này đem
lại
sự
khai thác
có
hiệu
quà các
thành
quả cùa
sờ
hữu
trí
tuệ.
Thôna thường,
chù thể
quyền
sờ
hữu trí tuệ
không
thể
thực
hiện
tất
cả
các
bước
đầu
tư cần
thiết
để
khai thác
giá trị sở hữu trí tuệ mà
không
giao
kết họp
đồng
chuyên
giao
công nghệ với
các
doanh
nghiệp khác
sở
hữu các tài sàn
hay
khả
năng
bổ
sung
thích hớp
9
.
Tuy
vậy, chuyển
giao
công nghệ (li-xăng)
có
thể
có
nhiều
quy
định
hạn
chê
trong
hớp
đồng đối với
các
hoạt
động đước
cho
phép.
Tại
nhiều nước đang phát
triển,
hệ
thống luật pháp
dã
thiết
lập
theo
mục
đích
phục
vụ
việc
kiểm
soát
hoạt
dộng
chuyển
giao
công nghệ
vào
hoặc
trong
phạm
vi
nước
đó.
Những
hệ
thống
này yêu cầu các
li-xăng
sờ
hữu
công nghiệp
và
họp
đồng
chuyền
giao
công nghệ phải đước thông
báo
cho
các
cơ
quan
nhà
nước
hoặc
đăng
ký
tại các
cơ
quan
này. Việc
bên
có
trách nhiệm không
nộp
để
đăng
ký hay
thông
'Nguyễn Thanh Tú, BBCGQSD đối với quyền sớ hữu trí tuệ và pháp luật cạnh tranh
gqsdvqshttvplct&catid=103:ctc200fil&Itemid=l09
(ngày đăng tài:
12/12/2008)
Nguyễn
Thanh
Tú, Pháp luật cạnh tranh trong
hợp
đồng chuyển giao công nghệ
/> (ngày đăng :
10/02/2006)
12
qua
một li-xăng sờ hữu công
nghiệp
hay một hợp đồng
chuyển
giao
công
nghệ hoặc
sửa
đổi,
bổ
sung,
gia
hạn hợp đồng cho các
cơ
quan
nhà nước có
thấm
quyên
trong
thời
hạn
nhất
định
có
thể
làm
cho li-xăng
hoặc
hợp
dồng
vô
hiệu
và bên có
trách
nhiệm
phải
chịu
một hình
phạt
hoặc
bị tạm
dinh
chỉ quyền
kinh
doanh hoặc
bị
mát
tư cách
cựa
tổ
chức
kinh
doanh
Những
điều
khoản
có
tính
chất
hạn
chế cạnh
tranh trong
hợp
dồng
chuyển
giao
công
nghệ
đã
được
nhắc
tới tại
Dự
thảo
Brussel
(Brussel
Draft)
cùa
Hiệp
định
TRIPS
cũng
như
Bộ
luật
TÓT
(the
International
Code
of
Conduct
ôn
the Transfer
of
Technology)
"
hay
Luật
mẫu
về Sáng
chế
cùa
WIPO
dành cho các nước đang phát
triển
12
.
Nhìn
chung,
các
điều
khoản
hạn chế
cạnh
tranh trong
Dự
thảo
Brussel,
Bộ
luật
TÓT và
tại
Luật
mẫu
cựa
WIPO
về Sáng chế đều
có
nhiều
điểm
tương
đồng,
điên hình
là
một số
điều
khoản sau:
- Kinh doanh độc quyền
(Exclusive
dealing)
như
buộc
bên
nhận chuyến
giao phải
mua,
nhận cung
ứng nguyên
vật
liệu
từ
bên
chuyển
giao
hay
từ
các
nguồn
mà bên
chuyển
giao
chỉ
định
hoặc chấp
thuận
như
là một
điều
kiện
để
được sử
dụng
công
nghệ chuyển
giao;
hạn chế
tự
do
cựa
bên
nhận chuyển
giao
trong việc
mua,
nhận
cung
ứng
bất
kỳ
nguyên
liệu
nào
từ
bất
kỳ
nguồn
nào
trừ
khi,
trên
thực
tê,
nêu
làm
khác sẽ không
thể
đảm
bão được
chất
lượng
các
sản
phàm được
sản
xuất;
buộc
bên
nhận chuyển
giao
chì được
bán
hoặc
chù
yếu các sàn phàm mình sản
xuất
cho
bên
chuyển
giao
hoặc
những
bên do bên chuyên
giao
chỉ
định
!0
WTPO,
Cám
nang
Sờ
hữu
trí
tuệ
WỈPO: chính sách, pháp luật
vờ áp
dụng,
Cục
Sở
hữu
trí tuệ,
2005,
trang
193-194
"BỘ
luật
được
đàm
phán
dưới
sự
giúp
đỡ
cứa Liên
Hiệp
Quốc.
Tuy
nhiên những
đàm
phán
này bị
bỏ
ngỏ vào
năm 1985 và
từ
đỏ
đến nay
chưa được khơi động
lại.
Bộ
Luật
này
bao
quát
cà
luật
hợp
đỉng
và
khia
cạnh
thỏa
thuận
chuyển
giao
công nghệ
trong
luật
cạnh
tranh,
đặc
biệt
là chỉ ra chỉ
tiết
những hành
vi
hạn
chế cạnh
tranh trong
chương 4.
Các
điều khoản
hạn
chế cạnh
tranh trong
chuyển
giao
cóng nghệ
về
sau
được
truyền
tải
trong
cuốn
Aĩìtìtrust Guidỉines
for the
licensing
of
ỉnteìlectuaìproperty
do
phòng pháp chế
và
Uy
ban
thương
mại
liên bang
Hoa
Kỳ
(U.s.
Department
of Justỉce
and
Federal
Trade
Commissỉon)
phát hành
vào
ngày
06
tháng
4
năm 1995.
12
Luật
mẫu
của
WIPO
về
sáng
chế
dành
cho
các
nước đang phát
triển
(tập
li)
bao
gỉm
các
quy
định
thiết
lập
hệ
thống
pháp
lý và
hành chính
cho
việc
thẩm
tra
và
đãng
ký
các
họp
đỉng chuyển
giao
cóng nghệ
phù
hợp
với
chính sách,
đám
bảo
rằng
những
họp
đỉng
đó
không đặt ra những
hạn
chế
bất
cõng
cho bén
tiếp
nhận cóng nghệ
mà
những
hạn
chế
đó có
thể
dẫn đến hâu quà
toàn
bộ
hợp đỉng
sẽ
phương
hại tới lợi
ích
kinh
tế
của
đắt nước
(WIPO,
cắm
nang
Sờ
hữu
tri
tuệ
WĨPO:
chỉnh sách, pháp luật
và áp
dụng,
Cục Sở
hữu
trí
tuệ,
2005,
ti*.
194-195-196)
13
Những
thỏa thuận
về
kinh
doanh
độc
quyền
được đánh giá
(heo
nguyên tác hợp
lý
(rule
of
reason)
và
người
ta
sẽ
xem xét
liệu
những
quy định hạn chê có nhăm đảm
bảo
lợi
ích hợp pháp
cũng
nhu độ bảo mật
với
công
nghệ
được
chuyến
giao
hay
không. Hem
nữa,
để đánh giá
thỏa thuận kinh
doanh
độc
quyền
có làm
giảm
tính
cạnh
tranh
trên
thị
trường,
người
ta
sẽ càn
nhắc
mức độ mà hợp đông chuyên
giao
công
nghệ
có
thể
thúc đẩy
việc khai
thác và phát
triển
công
nghệ
cùa bên chuyên
quyền
cũng
như
trờ ngại
của
thỏa thuận
này
tới
việc khai
thác và phát
triển
công
nghệ cạnh
tranh.
Theo
quan
điểm
của nhà làm
Luật
mốu cùa
WIPO
về Sáng chê,
việc
đăng ký hợp đồng chì có
thể
bị
từ
chối
nếu
những
hạn chế
đối
với
bên
nhận
chuyên
giao
là
bất
công và nếu toàn bộ hợp đồng có
hại
cho
lợi
ích
kinh tế
cùa đát
nước:
tùy
từng
trường hợp. sự
xuất hiện
của
điều khoản
đó không dược gây ra
những
tác động có
hại
cho
lợi
ích
kinh tế
cùa
đất nước. hoặc
nếu có gây
ra
các tác
động
này
thì
lại
có thê được bù đáp
bằng những
tác động
tích
cực cho
lợi
ích
kinh tế
của
đát nước nhờ
những điều khoản
khác
trong
hợp
đồng.
- Hạn chế
trong việc
sử dụng nguồn nhân sự
(restrictions
ôn
use
of
personnel):
buộc
bên
nhận chuyển
giao
phái sứ
dụng
nhân viên do bên
chuyến
giao
chỉ định mà
không cấp
thiết
cho
việc
chuyển
giao
có
hiệu
quả công
nghệ
liên
quan
trong
họp
đôna
ngoại trừ
trường hợp
việc
sử
dụng
nhân
lực
này là cần
thiết
để đảm bào tính
hiệu
quả cùa
hoạt
động
chuyến
giao
công
nghệ;
- Hạn chế
việc nghiên
cứu
(restrictions
ôn
research):
đặt
ra
các hạn chế
đối với việc
nghiên
cứu
và phát
triển
công
nghệ
do bên
nhận chuyển
giao thực hiện;
- Ân
định
giá
cả
(price
íĩxing):
ân định giá bán
hoặc
giá bán
lại
các sản phẩm mà
bên
nhận chuyển
giao
sàn
xuất;
- Điêu khoán về chuyển giao ngược
trờ
lại
quyền sử dụng độc quyền
(grant-back
provisions):
buộc
bên
nhận chuyến
giao
cung
cấp cho bên
chuyển
giao
các
cải
tiến
do
bên
nhận chuyến
giao
tạo ra đối với
công
nghệ
liên
quan
trong
hợp đồng mà
không được
thanh
toán
thỏa
đáng.
Thông
thường,
các
điều
kiện
cấp ngược được xem xét phù hợp
với
cơ
cấu
tổng
thể
của hợp đồng
chuyển
giao
công
nghệ,
với
vị
thế
trên
thị
trường công
nghệ
của
bên
chuyển quyền
và
với
các
yếu
tố
khác cùa
thị
trường liên
quan.
Theo
quan
điểm
14
cùa các bên đàm phán Bộ luật TÓT,
trong
chừng
mực, điều khoản về chuyên
giao
ngược trở lại quyền sử đụng độc quyền có tác
dụng
tích cực đến
hoạt
động
cạnh
tranh
như:( í) khuyến khích việc phổ biến cải
tiến
tạo ra đối với công nghệ chuyển
aiao
của bên được chuyển quyền; (ii) thúc đấy bên chuyển quyền phổ biến công
nghệ được chuyên
giao;
(iii) tăng tinh
cạnh
tranh
cũng
như tăng sản lượng đâu ra
trong
thị trường công nghệ liên
quan.
- Những hạn chế về xuất khẩu
(export
restrictions):
hạn chế lự do cùa bên nhận
chuyển
giao
trong
việc xuất khấu hay hạn chế số lượng sản phấm mà bên nhận
chuyển
giao
sàn xuất đều bị cấm. trừ khi
nhũng
hạn chế này được
chứng
minh là
họp lý nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bên chuyển quyền và bên được chuyên
quyền;
- Những quy định hạn chế khác: Tại khoản 2,
Diều
40, Hiệp định
TRIPS
cho phép
các thành viên quy định rõ
trong
luật pháp của mình các
hoạt
động hay điêu
kiện
chuyển quyền
trong
một số trường hợp đặc biệt cấu thành hành vi lạm
dụng
quyền
sờ hữu trí tuệ và có tác động bất lợi tới
cạnh
tranh
trên thị trường liên
quan.
Những
hoạt
động này bao gồm: (í) các eiới hạn về phạm vi,
khối
lượng, năng lực sàn xuất
cùa bên được chuyên quyền; (li) sử
dụng
các điều khoản
kiểm
tra
chất
lượng
trong
họp đồng chuyển quyền sử
dụng
nhãn hiệu ngoại trừ mục đích nhằm bào vệ nhãn
hiệu;
(iii) bát
buộc
bên được chuyển quyền phái góp vốn cố phần
hoặc
yêu cầu bên
được chuyên quyền
tham
gia vào
hoạt
động quàn lý của bên được chuyển quyền
như một điêu
kiện
đế
cung
cáp công nghệ; (v) thời hạn dài đến mức không cần thiết
của hợp đồng chuyển quyền; (vi) các hạn chế về phổ biến, và/hoặc sử
dụng
tiếp
công nghệ được chuyển
giao.
Tóm lại, để áp
dụng
pháp luật
cạnh
tranh
vào các thỏa thuận hạn chế
cạnh
tranh
trong
hợp đông chuyển
giao
công nghệ, cần luôn xem xét, đánh giá mối tương
quan
giữa
những
lợi ích cho nền kinh tế và cho
người
tiêu dùng với
những
hệ quà xấu của
việc tạo ra các hạn ché
cạnh
tranh
một cách đáng kể đế có thể miễn trừ hay không
miễn
trừ các thỏa thuận đó.
Ke
thừa
Hiệp định
TRIPS
cũng
như Luật mẫu về sáng chế của WIPO, Luật Sở
hữu trí tuệ
Việt
Nam năm
2005
(sửa đổi, bố
sung
năm
2009)
cũng
đề cập đến
những
15
điều
khoản
hạn chế
bất
hợp lý
quyền
của bên dược
chuyển
giao
quyên,
đặc
biệt
là
các điều
khoản
không
xuất
phát từ
quyền
của bên được
chuyển
quyền
trong
hợp
đồng
sử
dụng
đối
tượng sỡ hữu công
nghiệp
tại
khoản
2, Điều
144.
Những điều
khoản
mặc nhiên bị vô
hiệu
đó gồm:
(i)
cấm bên được
chuyển
quyền
cài
tiến
đối
tượng
sở hữu công
nghiệp (trừ
nhãn
hiệu),
buộc
bên được
chuyển
quyên phái
chuyển
giao
miễn
phí cho bên
chuyển
quyền
các
cải
tiên dôi tượng sở hữu công
nghiệp
do bên được
chuyển
quyền
tạo ra
hoặc
đăng ký sở hữu công
nghiệp;
(li)
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
hạn chế bên được
chuyển
quyền
xuất
khâu hàng hóa,
dịch
vụ
được
sản xuất
hoặc
cung
cấp
theo
hợp đồng sử
dụng
đối
lượng sở hữu công
nghiệp
sang
các vùng
khác;
(iii)
buộc
bên được
chuyển
quyền
phải
mua toàn bộ
hoặc
một
tỷ lệ
nhất
định các nguyên
liệu, linh
kiện,
hoặc
thiết
bị
của bèn
chuyển
quyền
hoặc
cùa bèn
thứ
ba do bèn
chuyển
quyền
chi
định mà không nhằm mục đích bảo đàm
chất
lượng hàng
hóa,
dịch
vụ do bên được
chuyển
quyền
sản
xuất
hoặc
cung
cấp;
(iv)
cấm bèn được
chuyển
quyền
khiếu
kiện
về
hiệu lực
của quyên sở hữu công
nghiệp
hoặc
quyền
chuyển
giao của
bên
chuyến
quyền.
Ngoài
ra. tại
Điều 20
(khoản 2.
điểm
e),
Luật
Chuyển
giao
công
nghệ
năm 2006
cùng quỵ định
rõ:
bên
giao
công
nghệ
không được
thoa thuận
về điều
khoản
hạn
chê
cạnh
tranh bị
cấm
theo
quy định của
Luật
Cạnh
tranh.
Ớ
đây,
cũng
cân nói thêm
răna.
trước
khi
có
Luật
Cạnh
tranh
năm
2004.
Luật
Sở hữu
trí tuệ
năm 2005 và
Luật
Chuyển
giao
công
nghệ
năm 2006 thì văn bản pháp lý đâu tiên điều
chinh
vấn đề
hạn
chê
cạnh
tranh trong
chuyên
giao
công
nghệ
chính là Nghị định số
45/1998/NĐ-CP ngày OI tháng 7 năm 1998 quỵ định
chi
tiết
về
chuyển
giao
công
nghệ,
cụ thè là
tại
Điêu
13.
Đày
thực chất
chính là
những
điều
khoản
có tính
chất
hạn chế
cạnh
tranh trong
hợp đồng
chuyển
giao
công
nghệ
gây
bất
lợi
cho bên
nhận
chuyên
giao,
đông
thởi
miễn
trừ
những
sai
sót cho bên
chuyển
giao.
Đáng
tiếc
là
các điều
khoản
này về sau không được đưa vào
Luật
Chuyển
giao
Công
nghệ
năm
2006.
Rõ
ràng,
cà Bộ
luật
TÓT,
Luật
mẫu về sáng chế của
WIPO,
Hiệp
định TRIPS
và
Luật
Sở hữu
tri
tuệ
Việt
Nam 2005 đều đưa
ra
những
quy định có xu hướng bảo
vệ
quyền
lợi
cùa bên được
chuyển
quyền
nhằm
chống
lại
sự lạm
dụng
ưu
thế
công
16
nghệ
của bèn
chuyển
giao
đế áp đặt các điều
kiện
hạn chế thương mại bất hợp lý,
đẩy bèn
nhận
công
nghệ
vào thế
cạnh
tranh
bất lợi.
2. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu tri tuệ
2.1. Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh (unfaìr competition practices)
Gần một thế kỷ qua, bảo hộ
chống
cạnh
tranh
không lành
mạnh
đã dược
thừa
nhận
là bộ
phận
cấu thành cùa bào hộ sỡ hồu công nghiệp. Tại ì lội
nghị
ngoại
giao
Brussels
về sửa đồi Công ước
Paris
vào năm
]
900, sự
thừa
nhận
tầm
quan
trọng cùa
việc bảo hộ
chống
cạnh
tranh
không lành
mạnh
lần đầu tiên được đê cập và sau này
qua nhiều hội
nghị
sửa đôi.
cạnh
tranh
không lành
mạnh
luôn được ghi
nhận
tại điêu
10
hs
. Vậy
cạnh
tranh
không lành
mạnh
là gi?
Theo
khoản 2. Điêu 10
b
'
s
Công ước
Paris
về bảo hộ sở hồu công nghiệp,
cạnh
tranh
không lành
mạnh
được định
nghĩa
là: "Bất cứ hành động nào trái với tập quán
trung thực trong công nghiệp và thương mại đều bị coi là hành động cạnh tranh
không lành mạnh
" .
Lư . ỌSữf
C-/IO
Tại
khoán 4. Điêu 3. Luật
Cạnh
tranh
2004.
hành vi
cạnh
tranh
không lành -
mạnh
được định
nghĩa
là "hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình
kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt
hại hoặc có thề gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
cua doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng". Định
nghĩa
này về cơ bản có nhiều
điểm
phù họp với định
nghĩa
trong
Công ước
Paris
1883 và pháp luật cùa một số
nước tiêu biêu. thậm chí còn
nhấn
mạnh
đến tính
chất
của hành vi này để thấy rõ sự
khác biệt với hành vi hạn chế
cạnh
tranh.
Đó là
dưới
giác độ của
cạnh
tranh
không
lành
mạnh,
các chù thế
tham
gia thị trường sử
dụng
các thủ pháp
gian
dối, không
trung
thực,
không phù hợp với
chuẩn
mực đạo đức kinh
doanh
nhàm gày thiệt hại
hoặc
bất lợi cho một hay nhiều chú thể khác có liên
quan.
Cũng
cần lưu ý một lần nồa là đối tượng áp
dụng
của Luật
Cạnh
tranh
2004
gôm các cá nhân, tổ
chức
kinh
doanh
(gọi
chung
là
doanh
nghiệp)
và các hiệp hội
ngành
nghề
(Điều 2, Luật
Cạnh
tranh
2004),
tuy nhiên, so với pháp luật
cạnh
tranh
không lành
mạnh
ở hầu hết các nước, chủ thể cùa hành vi này là cá nhân, tổ
chức
tham
gia thị trường nhàm mục đích
cạnh
tranh
kể cả các cá nhân, tổ
chức
không
17
tham
gia với vai trò như một chủ thể kinh
doanh
mà vào vai trò "giúp sức", "hỗ trợ"
cho
người
khác
thực
hiện gây ảnh hường tiêu cực đến môi trường
cạnh
tranh.
Tựu
chung
lại,
cạnh
tranh
không lành
mạnh
là
những
hành vi sử
dụng
thủ pháp
gian
dôi, bất chính, không
trung
thực,
gây cản trờ
hoốc
gây thiệt hại vật
chất
hay
tinh thẩn cho các chù thể khác (đối thù
cạnh
tranh
và
người
tiêu dùng).
2.2. Đặc điếm của cạnh tranh không lành mạnh
Qua định
nghĩa
về hành vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh,
ta có thể thảy một vài
đốc điểm cơ bàn của hành vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
nói
chung
cũng
như hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
liên
quan
đến quyền sớ hữu trí tuệ nói riêng như sau:
Thử nhát, chù thê
thực
hiện hành vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
là các chủ thê
tham
gia trên thị trường (có thể là tổ
chức,
cũng
có thể là chủ thể kinh
doanh
khác
hay cá nhân với vai trò giúp sức). Đốc điểm này cho thây
phạm
vi chủ thê
thực
hiện
hành vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
xảy ra
trong
kinh
doanh
ở mọi ngành, lĩnh vực
của đời
sống
kinh tế. mọi công đoạn cùa quá trình kinh
doanh;
Thứ hai. hành vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
là
những
thủ pháp
gian
dối, bất
chính, trái với các
chuẩn
mực thông thường về đạo đức kinh
doanh.
Thủ pháp
cạnh
tranh
không lành
mạnh
rất đa
dạna.
nhưng về cơ bàn.
theo
cách phân
loại
cùa Công
ước
Paris
và Điều 130. Luật Sờ hữu trí tuệ
2005,
những
thủ pháp đốc biệt bị cấm
bao gồm hành vi gây nhâm lẫn. lừa dối, làm mất uy tín của đối thủ
cạnh
tranh.
Căn
cứ đê xác định hành vi nào trái với
chuẩn
mực gồm: căn cứ
theo
luật định, tức là
nhữna
tiêu
chuẩn
đã được định lượng hóa
bang
pháp luật. một khi hành vi trái với
quy định pháp luật đề ra thi sẽ được coi là không lành
mạnh.
Ngoài ra, một căn cứ
quan
trọng khác để quyết dinh hành vi vi
phạm
có phải là hành vi
cạnh
tranh
không
lành
mạnh
là tập quán
trong
lĩnh vực công
nghiệp
và thương mại đã được
thừa
nhận
rộng rãi
trong
đời
sống;
Thứ ba, hành vi này liên
quan
đến các đối tượng của quyền sờ hữu trí tuệ
hoốc
chuyển
giao
quyền sở hữu trí tuệ (chủ yếu liên
quan
đến các đối tượng sờ hữu công
nghiệp);
Thứ tư,
cạnh
(ranh
không lành
mạnh
là hành vi cụ thể, đơn phương với mục
đích gáy thiệt hại cho đối thủ
cạnh
tranh
cụ thể, xác định được. Điều này cho thấy,
18