Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

HẠ TẦNG GIAO THÔNG TỈNH KIÊN GIANG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.68 KB, 5 trang )

HẠ TẦNG GIAO THÔNG TỈNH KIÊN GIANG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
Sở Giao thông Vận tải Ki n Giang
Thực hiện Công Văn số 2764/VP-KTN ngày 19 tháng 5 năm 2019 của văn Phòng Ủy
ban nhân dân tỉnh Ki n Giang về việc tham gia viết bài tham luận cho Hội thảo quốc gia
“Hạ tầng giao thông khu vực Nam bộ: Vấn đề và giải pháp phát triển”; Thông báo số
520/TB-ĐHQG-KHCN ngày 29/3/2019 và Thông báo số 752/TB-ĐHQG-KHCN ngày
2/5/2019 của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh về Hội thảo quốc gia “Hạ tầng
Giao thông khu vực Nam bộ: Vấn đề và giải phát phát triển”; Sở Giao thông vận tải tỉnh
Ki n Giang tham luận với Hội thảo về Kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Ki n Giang thực
trạng và giải pháp phát triển hệ thống giao thơng kết nối Thành phố Hồ Chí Minh và các
tỉnh đồng bằng sông cửu Long, với nội dung sau:
1. Vị trí địa lý và thực trạng giao thơng kết nối
- Ki n Giang là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sơng Cửu Long - phía Tây Nam tổ
quốc; phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia, phía Nam giáp hai tỉnh Bạc Li u và Cà
Mau, phía Đơng và Đơng Nam giáp tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu
Giang, phía Tây giáp Vịnh Thái Lan; c nhiều tài nguy n phong phú để phát triển kinh tế
- xã hội. Với vị trí địa lý thuận lợi, là cửa ngõ ra biển Tây của Tổ quốc và Đồng bằng
Sông Cửu Long; c vùng biển rộng tr n 63.290 km2 với 143 hòn đả lớn nhỏ, trong đ c
43 hòn đảo c dân sinh sống, đảo lớn nhất là đảo Phú Quốc với diện tích 593 km2 là điều
kiện phát triển kinh tế biển, đảo và giao lưu với các nước trong khu vực và quốc tế.
Trong những năm qua Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã c những chương trình kế hoạch đầu tư
để đẩy nhanh phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - phát triển n i chung va kết cấu hạ tầng
giao thông n i ri ng nhằm thay đổi bộ mặt hạ tầng giao thông tr n địa bàn tỉnh Ki n
Giang, phát triển giao thông vùng nông thôn cũng đã g p phần nâng cao đời sống cho
nhân dân, g p phần vào sự tăng trưởng về kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh,
khai thác thế mạnh và tiềm năng sẳn c . Một số cơng trình giao thơng hiện đại như:
đường bộ, cảng biển và cảng hàng không quốc tế đã được đầu tư xây dựng đạt ti u chuẩn
khu vực và quốc tế, g p phần tạo diện mạo mới cho tỉnh.
Tuy nhi n, chất lượng đường giao thơng cịn chưa tốt, quy mô nhỏ, lưu lượng phương
tiện giao thông tiếp tục gia tăng, quá tải so với quy mô hiện tại và tồn tại nhiều điểm đen,


thường xuy n xảy ra tai nạn giao thông; thiếu đồng bộ từng đoạn tr n các tuyến Quốc lộ
qua địa bàn (thiếu đồng bộ giữa đường và cầu c tải trọng nhỏ, các xe container c tải
trọng lớn không thể đi qua được), làm ảnh hưởng rất lớn đến việc vận chuyển hang h a,
thủy hải sản, nông sản đến ti u thụ tại TP. HCM, cũng như đi các tỉnh đồng bằng Sông
Cửu Long, một số tỉnh thành khác và ngược lại của các doanh nghiệp chủ yếu là vận
chuyển bằng đường bộ, làm phát sinh chi phí vận chuyển cao, hàng h a, thủy hải sản,
nông sản giảm chất lượng do vận chuyển xa trong thời gian dài; tuyến đường cao tốc
chưa được triển khai đầu tư kết nối đến các tỉnh; nhiều tuyến đường thuỷ quốc gia chưa
217


được quan tâm đầu tư cải tạo, nạo vét, dẫn đến luồng lạch ngày càng bị bồi lấn và dần bị
thu hẹp, ảnh hưởng nhiều đến chi phí vận doanh và chất lượng sản phẩm; khả năng kết
nối giao thông đến TP. HCM, với các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long còn nhiều hạn chế,
đặc biệt là hạ tầng giao thông quan trọng (hải cảng, sân bay, các tuyến quốc lộ, đường
tỉnh,… )
Thực trạng hệ thống giao thông tr n địa bàn tỉnh Ki n Giang hiện nay (đánh giá khả
năng kết nối) :
1.1. Về đường bộ
* Quốc lộ :
+ Trục dọc từ Bắc – Nam (Hà Tiên - Rạch Giá – Minh Lương – Thứ Bảy -An minh
đến giáp Cà Mau) dài 163 km. Đoạn Hà Ti n – Rạch Giá (88,1 km): Quốc lộ 80 là tuyến
đường trục dọc quan trọng nhất trong hệ thống đường bộ hiện nay, tuy nhi n quy mô đạt
cấp IV hạn chế, với hai làn xe. Lưu lượng vận tải tr n Quốc lộ 80 hiện nay rất lớn, một số
đoạn tuyến hiện đã quá tải, giảm năng lực thông qua của tuyến, đặc biệt các đoạn đi quan
thị trấn Ki n Lương và đoạn Hòn Đất - Rạch Giá. Nhiều đoạn tuyến hiện đang xuống cấp
và nhiều đường cong bán kính nhỏ,… là các điểm đen thường xuy n xảy ra tai nạn giao
thông. Đoạn Rạch Sỏi – Minh Lương (6.58km): Quốc lộ 61 đoạn Rạch Sỏi – Minh lương,
lưu lượng phương tiện tiếp tục gia tăng, quá tải so với quy mô hiện tại và thường xuy n
xảy ra tai nạn giao thông.

+ Trục ngang, gồm: Đường N1 hiện trạng, mặt đường láng nhựa chất lượng khá xấu,
một số đoạn mặt đường bị bong chốc, phương tiện di chuyển rất kh khăn, cần đầu tư
nâng cấp mặt đường cấp cao. Quốc lộ 80 (Kinh B - Rạch Sỏi) dài 29,17 km là tuyến
đường trục ngang quan trọng nhất trong hệ thống đường bộ hiện nay, tuy nhiên quy mô
chủ yếu mới đạt cấp IV với 02 làn xe; lưu lượng vận tải tr n tuyến quốc lộ 80 hiện nay rất
lớn và đang tăng nhanh, nhiều đoạn tăng từ 10-12 /năm. Quốc lộ 61 (đoạn Cái tư – Rạch
Sỏi) đã được đầu tư xây dựng nâng cấp mở rộng đạt ti u chuẩn đường cấp III tuyến Quốc
lộ 61 đoạn Cái Tư – Bến Nhất dài 26,7 km; còn lại đoạn từ Bến Nhất – Rạch Sỏi. Quốc lộ
63 (đoạn Thứ Bảy – Vĩnh thuận) dài 40km, hiện nay quy mô đường cấp VI chỉ đảm bảo
cho 01 làn xe lưu thông.
- Đƣờng tỉnh kết nối với hệ thống đƣờng quốc gia qua các tỉnh vùng kinh tế trọng
điểm đồng bằng Sông Cửu Long:
Nhiều đường tỉnh chưa được đầu tư xây dựng như: đường tỉnh ĐT.970 (kết nối từ
Quốc lộ 80 qua tỉnh An Giang), đường tỉnh ĐT.963 và ĐT.963B (kết nối từ Quốc lộ 80
và Quốc lộ 61 qua TP Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang); ĐT.962 (kết nối từ Quốc lộ 61 qua
tỉnh Bạc Li u); ĐT.967 (kết nối từ Quốc lộ 63 qua tỉnh Cà Mau) hiện nay quy mô đường
cấp VI, chỉ đảm bảo cho 01 làng xe lưu thông và không đáp ứng tải trọng khai thác khi
giao thông kết nối.
1.2. Đường Thủy nội địa
Các tuyến đường ông do Trung ương quản lý đều đã đạt ti u chuẩn cấp III đường thủy
nội địa (ĐTNĐ), khả năng trọng tải tàu hoạt động hạn chế Qth=101-300T đối với tàu tự
hành; Qsl=200-750T đối với tàu sà lan kéo đẩy. Nhìn chung, giao thơng đường thủy nội
địa vẫn lợi dụng điều kiện tự nhi n là chính, hạn chế lớn nhất là không đồng cấp tr n các
218


tuyến vận tải chính như: bán kính cong hạn chế, tỉnh khơng các cơng trình vượt sơng như
cầu, cống.
1.3. Đường biển
Với 13 tuyến vận tải hành khách, hàng h a từ bờ ra đảo tr n địa bàn tỉnh Ki n Giang

và đang triển khai xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế tại Phú Quốc và các cảng bến tại các
khu vực khác. Hầu hết các cảng biển, với mạng kỹ thuật hạ tầng sau cảng (điện, nước,
đường giao thông, đường bộ nối mạng lưới đường chung) không đồng bộ giữa cảng và
luồng vào cảng, mà hạn chế về độ sâu luồng là chính. Chưa phát triển các tuyến vận tải
ven biển từ TP. HCM qua các tỉnh ven biển và li n vận quốc tế qua Campuchia và Thái
Lan.
1.4. Hàng không
Hiện c 02 cảng hàng không đang hoạt động khai thác, trong đ : cảng hàng khách
quốc tế Phú Quốc đáp ứng khai thác loại máy bay A321, cảng hàng khơng Rạch Gía đáp
ứng khai thác loại máy bay ATR72, F70.
* Đánh giá chung:
Trong thời gian qua, việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông chủ yếu được
thực hiện trong giới hạ từng địa phương, chưa c sự hợp tác tham gia của các địa phương
li n quan n n hiệu quả kinh tế - xã hội, hoạt động dịch vụ thương mại, vấn đề quản lý
dịch bệnh, giao thông đi lại, an ninh trật tự, môi trường, y tế, giáo dục, lao động việc
làm,... chưa đạt như mong muốn.
2. Giải pháp phát triển giao thông kết nối
2.1. Về phát triển mạng lưới đường bộ
Kiến nghị Chính phủ tập trung đầu tư phát triển kết cấi hạ tầng giao thông quốc gia đi
qua địa bàn tỉnh nhằm nâng cao năng lực khai thác khả năng kết nối giao thông đến TP.
HCM với các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long và li n vận quốc tế qua các nước
Campuchia và Thái Lan gồm: đầu tư dự án đường hành lang ven biển phía Nam (giai
đoạn 2 và cửa khẩu quốc tế Hà Ti n) theo ti u chuẩn đường cao tốc; xây dựng hồn thành
đường Hồ Chí Minh, đoạn Lộ Tẻ - Rạch Sỏi quản lý vận hành theo ti u chuẩn đường cao
tốc và triển khai xây dựng đoạn Rạch Sỏi – Cà Mau nhằm phát huy hiệu quả cầu Vàm
Cống, cầu Cao Lãnh; Song song đ , nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 30 (đoạn Cao lãnh - An
Hữu) kết nối vào tuyến đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận. Nâng cấp mở rộng
Quốc lộ 61 (đoạn Bến Nhất – Rạch Sỏi) đây là tuyền đường giao thông trọng yếu kết nối
các tỉnh Hậu Giang, Bạc Li u, S c Trăng với đường Hồ Chí Minh, đoạn Lộ Tẻ - Rạch
Sỏi và đường hành lang ven biển phía Nam qua cửa khẩu Hà Ti n, li n vận qua các nước

Campuchia và Thái Lan. Đầu tư nâng cấp, mở rộng đường quốc lộ N1 (qua các tỉnh Ki n
Giang – An Giang – Long An và kết nối với TP HCM). Đề nghị Chính phủ hỗ trợ đầu tư
nâng cấp, mở rộng các tuyến đường tỉnh kết nối từ các tuyến quốc lộ với các tỉnh trong
vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng Sông Cửu Long như: đường tỉnh ĐT.970, đường tỉnh
ĐT.963 và ĐT.963B, ĐT.962, ĐT.967, ĐT.969B.
2.2. Về đường thủy nội địa
219


Kiến nghị đầu tư nạo vét một số tuyền đường thủy quan trọng để phục vụ nhu cầu vận
tải gồm: Nạo vét từng đoạn tr n tuyến Rạch Giá – Hà Ti n, Rạch Sỏi- Hậu Giang; mở
rộng tuyến đường thủy quốc gia Rạch Giá – Hà Ti n tại vị trí ngã ba giao với Cầu Cái
Tre (tr n tuyến quốc lộ 80) nhằm đảm bảo an toàn cho các phương tiện đường thủy vào
Khu công nghiệp Ki n lương và cải tạo tĩnh không cầu Cái Tre. Nạo vét các cửa biển
phục vụ cho vận tải biển từ đất liền ra các đảo an toàn thuận lợi.
2.3. Về đường biển
Để g p phần thúc đẩy phát triển kinh tế biển, phát triển vận tải ven biển cần tập chung
xây dựng hoàn thành cảng hành khách quốc tế Phú Quốc; Nâng cấp, mở rộng cảng Bãi
Vòng; xây dựng cảng tổng hợp tại Mũi Đất đỏ và cảng Vịnh Đầm- Phú Quốc và nâng
cấp, mở rộng cảng Rạch Giá; xây dựng cảng Hịn Chơng.
2.4. Về hàng khơng
Việc kết nối đa phương thức giữa vận chuyển hàng không với phương thức vận
chuyển đường bộ, đường biển chưa hiệu quả, còn bị động; việc khai thác vận tải hàng
không quốc tế đến cảng hàng khơng quốc tế Phú Quốc cịn hạn chế chưa thật sự tương
xứng với quy mô đầu tư và kế hoạch phát triển, mới tập trung năng lực vào các đường
bay nội địa. Thực hiện Quyết định số 2119/QĐ-TTg ngày 28/12/2017 của Thủ tướng
Chính phủ về ph duyệt đề án định hướng phát triển đường bay trực tiếp giữa Việt Nam
và các quốc gia, địa bàn trọng điểm của các hãng hàng khơng Việt Nam và nước ngồi để
thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng cường giao lưu, hội nhập quốc tế. Ngoài các đường bay
nội địa đền Hà Nội, TP. HCM, Cần Thơ, cần tiếp tục phát triển các đường bay từ Cảng

hàng không quốc tế Phú Quốc đến các nước khu vực Đông Nam Á như : Bangkok hoặc
Phuket (Thái Lan), Kuala Lumpur (Malaysia), Singapore, Lào, Campuchia; đến các nước
Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Đức, Úc, Pháp, Anh và Ấn Độ cũng như các thị trường tiềm
năng khác,… Đề nghị, tiếp tục đầu tư th m đường hạ cất cánh theo quy hoạch đối với
cảng hàng không quốc tế Phú Quốc và đầu tư nâng cầp cảng hàng khơng Rạch Giá.
Tóm lại
Để hiện thực h a mục ti u phát triển hệ thống hạ tầng giao thông hiện đại, đồng bộ,
tạo đột phá để khai thác tiềm năng, thế mạnh thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
nhanh hơn, với mục ti u xây dựng hệ thống giao thơng li n hồn, kết nối hợp lý với hệ
thống giao thông quốc gia, vùng và nội tỉnh, tạo thành một mạng lưới giao thông thông
suốt, hiệu quả, đáp ứng y u cầu công nghiệp h a, hiện đại h a nông nghiệp, nông thôn,
phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; hội nhập với vùng, cả nước và quốc
tế. Tỉnh Ki n Giang sẽ tập trung vào những giải pháp trọng tâm như:
- Rà soát, tập trung nguồn lực ưu ti n đầu tư các cơng trình giao thơng c tính kết nối
đồng bộ từ hệ thống giao thơng quốc gia đến các trung tâm kinh tế thuộc vùng kinh tế
trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long, các đầu mối giao thơng trọng yếu, thơng qua việc
rà sốt, điều chỉnh tích hợp vào quy hoạch của tỉnh, các danh mục đầu tư khơng cân đối
được nguồn lực; đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tế của tỉnh.
- Thực hiện tốt công tác xúc tiến đầu tư; công bố rộng rãi danh mục, kế hoạch đầu tư
đến năm 2020, các danh mục k u gọi vốn đầu tư trực tiếp để định hướng cho các nhà đầu
220


tư lựa chọn. Nghi n cứu, chuyển đổi mơ hình quản lý, chuyển nhượng quyền khai thác
một số cơng trình hạ tầng giao thông (cầu đường bộ, cảng biển, bến thủy nội địa, bến
xe,…) phù hợp đặc điểm từng dự án.
- Tăng cường xúc tiến đầu tư, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho mọi
thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia đầu tư. Chủ động lập đầy đủ các thủ tục
về đầu tư xây dựng, huy động các nguồn vốn đầu tư xây dựng.
- Tích cực huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút mạnh đầu

tư trong và ngoài nước, từ các thành phần kinh tế, với nhiều hình thức (BOT, BTO,
BT,…) để đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông như nguồn vốn ngân sách, trái phiếu chính
phủ, vốn ODA, các dự án, chương trình mục ti u quốc gia, đ ng g p của nhân dân và
cộng đồng xã hội…
Với các nội dung tr n, Sở Giao thông vận tải tỉnh Ki n Giang tham luận với Hội thảo
về hạ tầng giao thông tỉnh Ki n Giang thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống giao
thơng kết nối Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh đồng bằng sông cửu Long với các tỉnh
đồng bằng song Cửu Long và li n vận quốc tế.

221



×