Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9 năm 2021 2022 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 51 trang )

BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN GDCD LỚP 9
NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 1 mơn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Phịng
GD&ĐT Kim Sơn
2. Đề thi giữa học kì 1 mơn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
3. Đề thi giữa học kì 1 mơn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thúc Kháng
4. Đề thi giữa học kì 1 mơn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Ngơ Gia Tự
5. Đề thi giữa học kì 1 mơn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Du, Quảng Nam
6. Đề thi giữa học kì 1 mơn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Trãi
7. Đề thi giữa học kì 1 mơn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Thanh Am


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BÁN KỲ I

HUYỆN KIM SƠN

NĂM HỌC 2021- 2022

ĐỀ CHÍNH THỨC


Mơn thi: Giáo dục công dân 9
Thời gian làm bài 45 phút
(Không kề thời gian phát đề)

Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1: “Luôn công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất
phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân” là những biểu
hiện của phẩm chất đạo đức nào
A. Tôn trọng lẽ
B. Trung thực
C. Chí cơng vơ tư D. Tự trọng
phải
Câu 2: Thái độ nào sau đây thể hiện tính tự chủ
A. Nghiêm túc
B. Tự tin
C. Vội vàng
D. Nóng nảy
Câu 3: Thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật đem lại cho chúng ta điều gì?
A. u thương con người
B. Nâng cao dân trí
C. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công
D. Làm chủ cảm xúc bản thân.
việc
Câu 4: Bảo vệ hịa bình nhằm
A. Tạo ấn tượng tốt đẹp giữa các nước
B. Giúp các nước cạnh tranh, phát triển kinh tế
C. Tạo điều kiện cho các nước ổn định
D. Đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho con
người

Câu 5: Câu: "Tứ hải giai huynh đệ" thể hiện điều gì?
A. Bảo vệ hịa bình.
B. Hợp tác cùng phát triển
C. Tình hữu nghị giữa các dân tộc
D. Năng động sáng tạo
Câu 6: Ninh Bình là đất tổ của loại hình nghệ thuật nào?
A. Chèo
B. Múa rối
C. Cải lương
D. Hát xoan
Phần hai. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Em hãy nêu các biểu hiện của sống hồ bình trong cuộc sổng?
Câu 2: (2 điểm) Trong giờ kiểm tra Tốn ở lớp, Bình và Tú thoả thuận hợp tác với
nhau để làm bài được nhanh: Bình làm một số bài, Tú làm một số bài, sau trao đổi
cho nhau để chép vào bài làm.
a) Theo em, hành vi của Bình và Tú có phải là sự hợp tác khơng? Vì sao?
b) Hành vi đó có lợi hoặc có hại như thế nào?
Câu 3: (3 điểm) Theo quy định của nhiều trường, nữ sinh khi đến trường mặc áo
dài trắng. Đó là nét đẹp trong trang phục truyền thống của dân tộc. Nhưng hiện


nay, một số nữ sinh mặc áo dài xắn tay áo lên quá khuỷu tay, lúc đi xe đạp thì nhét
tà áo vào lưng quần hoặc buộc chéo sang một bên, cúc cổ thì để bung ra...
Câu hỏi
a) Hãy nêu cảm nghĩ của em trước việc sử dụng trang phục áo dài của một
số bạn nữ?
b) Nếu chứng kiến việc đó, em sẽ góp ý với các bạn như thế nào?
------------------------ HẾT ------------------------



HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BÁN KỲ I
NĂM HỌC: 2021 – 2022
MÔN: GDCD 9
Phần I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
C
D
C
A
Phần hai. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Biểu của lịng u hịa bình:
- Biết lắng nghe, hiểu và thông cảm với người khác.
- Biết học hỏi những tinh hoa, những điểm mạnh của người khác
- Dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn.
- Sống hòa đồng, tơn trọng người khác, dân tộc khác, nền văn hóa khác.
Câu 2: (2 điểm)
a) Hành vi của Bình và Tú khơng phải là biểu hiện của sự hợp tác, vì hành vi này
không mang lại sự phát triển cho hai bạn (1,0 điểm)
b) Hai bạn không thể học giỏi được nếu khơng tự mình làm bài tập, rồi sau đó cùng
nhau trao đổi (1,0 điểm)
Câu 3: (3 điểm)

a) Trang phục áo dài là trang phục truyền thống của dân tộc Việt Nam, cần phải
được trân trọng, giữ gin và phát huy trong thời đại ngày nay. (1,0 điểm)
b) Em sẽ khuyên các bạn nên biết giữ gìn nét đẹp truyền thông của dân tộc ta, cần
phải mặc thật đẹp, trân trọng, không làm áo bị nhăn nhúm, không phá hủy hình ảnh
của áo dài. (2,0 điểm)


Các cấp
độ tư
duy
Tên
chủ đề/bài học
(1)
Chí cơng vơ tư

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
(2)
Tự chủ

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
(3)

Dân chủ và kỉ luật

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN GDCD 9
Năm học: 2021 - 2022

Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
TNKQ

TL

TNKQ

Hành vi
biểu hiện
chí cơng vơ
tư/thiếu
chí cơng
vơ tư
trong
cuộc sống
hằng
ngày.
2
1,0
10%
Biểu
hiện của
người có
tính tự
chủ


1
0,5
5%
Biết thế nào là
dân chủ và kỉ
luật

TL

TN KQ

TL TN KQ

Cộng

TL

2
1,0
10%

Hiểu
được thế
nào là tự
chủ ; ý
nghĩa
thành
ngữ (tục
ngữ, ca
dao) liên

quan
1
0,5
5%
-Phân
biệt
được
hành vi
thực
hiện dân
chủ/
thiếu
dân chủ

2
1
10%


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
(4)
Bảo vệ hịa bình

1
0,5
5%
Biểu hiện
của sống

hịa bình
trong sinh
hoạt hằng
ngày

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
(5)
Tình hữu nghị
giữa các dân tộc
trên thế giới.
Hợp tác cùng
phát triển

2
1,0
10%
-Nguyên tắc
hợp tác quốc
tế của Đảng
và nhà nước
ta.
-Hành vi,
hoạt động
thể hiện tình
hữu nghị,
quan hệ hợp
tác.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

2
1,0
10%
8
4,0
40%

trong
cơng
việc
chung.
3
1,5
15%
Ngày
kỉ niệm
Quốc
tế hịa
bình
(Hịa
bình
thé
giới).


4
2,0
20 %

1
0,5
5%

3
1,5
15%

định
được
nội dung
ý nghĩa
của
quan hệ
hữu
nghị và
hợp tác

1
0.5
5%
6
3,0,
30%


Ứng
xử tình
huống
thực tế
liên
quan
đến
chủ đề

Hiểu
được
tình hữu
nghị và
nêu một
hành vi
và một
hoạt
động về
tình hữu
nghị
Phân
tích
được sự
hợp tác
trong
cơng
việc

5/3
2

20%
5/3
2,0
20%

1/3
1
10%
1/3
1
10%

5
4,5
45%

16
10
100%


BẢNG MƠ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MỘT MƠN GDCD 9
A/ Phần trắc nghiểm: 7 điểm
* Hãy khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Hiểu được tính kỉ luật ( 0,5đ)
Câu 2: Biết được ý nghĩa của “chí cơng vơ tư” (0 ,5đ)
Câu 3: Biết được thế nào là u hịa bình. (0 ,5đ)
Câu 4: Hiểu được vai trò của tự chủ.(0 ,5đ)
Câu 5: Biết được cách xây dựng tình hữu nghị (0 ,5đ)
Câu 6: Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện tình hữu nghị. ( 0,5đ)

Câu 7: Nắm được ngày kỉ niệm ngày hịa bình thế giới (0,5đ)
Câu 8: Biết được hành vi thực hiện tốt kỉ luật. ( 0,5đ)
Câu 9: Hiểu được ý nghĩa thực hiện tốt dân chủ. ( 0,5đ)
Câu 10: Hiểu được hành vi thể hiện tính dân chủ. ( 0,5đ)
Câu 11: Hiểu được các hành vi thể hiện xây dựng tình hữu nghị. ( 0,5đ)
Câu 12: Biết được tự chủ là gì?. ( 0,5đ)
Câu 13: Biết được thế nào là chí cơng vo tư. ( 0,5đ)
Câu 14: Biết được ý nghĩa của kỉ luật.. ( 0,5đ)
B/ Phần Tự luận ( 3 điểm)
Câu 15: Nêu được ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới; nêu được một hành vi và một
hoạt động thể hiện của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. ( 1,0đ)
Câu 16: Giải quyết tình huống về hợp tác cùng phát triển.( 2,0đ)


PHÒNG GDĐT HỘI AN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC : 2021 – 2022
MƠN: GDCD 9
( Thời gian: 45 phút)

Họ và tên:………………………………. Điểm:
Lớp:………………..
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu lời đúng: (7 điểm)
Câu 1. Trong các hành động sau đây, hành động nào thể hiện tính kỉ luật ?
A.Theo bạn xấu rủ rê trốn học.
B. Ngồi học khơng nói chuyện riêng.
C. Đi học muộn vì mải xem phim.
D. Khơng tn theo kế hoạch của lớp.

Câu 2. Luôn thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải là thể hiện
phẩm chất gì?
A. Tự chủ.
B. Chí công vô tư.
C. Dân chủ .
D. Hợp tác.
Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện tình u hịa bình?
A. Dùng vũ lực giải quyêt mâu thuẫn.
B. Phân biệt đối xử.
C. Gây gỗ đánh nhau với bạn bè.
D.Thân thiện với mọi người.
Câu 4. Câu ca dao:
“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân” nói về đức tính nào của con người?
A. Tự trọng.
B. Lễ độ.
C. Chí cơng vơ tư.
D. Tự chủ.
Câu 5. Hành vi nào thể hiện đúng nguyên tắc hợp tác?
A. Tôn trọng độc lập chủ quyền của các nước.
B. Dùng bạo lực giải quyết mâu thuẫn.
C. Phân biệt đối xử với mọi người.
D. Ln bảo vệ lợi ích của bản thân.
Câu 6. Thực hiện tình hữu nghị có ý nghĩa gì?
A. Tạo cơ hội để các nước hợp tác phát triển.
B. Gây mâu thuẫn xung đột.
C. Gây tình trạng căng thẳng nguy cơ chiến tranh. D. Gây xích mích mất đồn kết giữa các nước.
Câu 7. Ngày 21.9 là kỉ niệm ……………………
A. ngày Hịa bình thế giới.
B. ngày thế giới phịng chống HIV/AIDS.

C. ngày môi trường thế giới.
D. thành lập Liên Hợp Quốc.
Câu 8. Hành vi nào sau đây thực hiện tốt kỉ luật?
A. Thường xuyên đi học muộn.
B. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
C. Không học bài và làm bài khi đến lớp.
D. Học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Câu 9. Ý nghĩa của thực hiện tốt dân chủ?
A. Tạo ra sự thống nhất cao trong hành động. B. Làm mọi người bị gị bó.
C. Khơng tạo cơ hội để mọi người phát triển.
D. Mọi người tự do, muốn làm gì thì làm.
Câu 10. Hành vi nào sau đây thể hiện thiếu dân chủ?
A. Được biết và cùng tham gia cơng việc chung. B. Cùng bàn bạc góp ý kiến vào việc chung.
C. Làm việc gì cũng do cấp trên quyết định.
D. Cùng giám sát công việc của tập thể.
Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện sự hợp tác?
A. Dùng bạo lực để giải quyết các mâu thuẫn.
B. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình.
C. Cùng chung sức hỗ trợ lẫn nhau.
D. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc trên thế giới.
Câu 12. Tự chủ là gì?
A. Làm chủ bản thân.
B. Đua địi ăn chơi.
C. Thỏa mãn ham muốn của bản thân.
D. Luôn thể hiện mình sành điệu.
Câu 13. Chí cơng vơ tư là?
A. Giải quyết công việc theo lẽ phải.
C. Giải quyết công việc theo số đông.
B. Giải quyết công việc theo cảm tính.
D. Giải quyết cơng việc theo tình cảm.

Câu 14. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Dân chủ tức là được nói và làm theo ý riêng của mình.
B. Kỷ luật làm hạn chế tính dân chủ.
C. Để phát huy dân chủ khơng cần có tính kỷ luật.
D. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả.


II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 điểm)
Câu 15. (1đ) Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Nêu một hành vi, một hoạt động hoặc
một phong trào thể hiện tình hữu nghị trong trường học?

Câu 16 : ( 2,0 điểm) Cho tình huống:
A và B đang thảo luận sôi nổi về đại dịch Covid - 19.
A cho rằng: “Chỉ những trường học ở thành phố, nơi đơng người mới có nguy cơ bùng phát dịch bệnh trở
lại. Cịn các trường khơng ở thành phố sẽ đảm bảo an tồn dịch bệnh. Các biện pháp phịng, chống dịch
bệnh trong trường mình với tớ là vơ nghĩa”. Do vậy A đã không đeo khẩu trang và rửa tay sát khuẩn trước
khi vào lớp.
a. Nêu nhận xét của em về ý kiến và hành vi của bạn A?
b. Nếu em là B, em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống này?
c. Nêu một biện pháp nhằm góp phần phịng, chống dịch Covid 19 có hiệu quả trong trường học?
Bài làm:
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
........
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN GDCD 9
Năm học: 2021 - 2022

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Mỗi ý đúng ghi 0,5 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
B
B
D
D
A
A
A
D
A
C
C
A
A
D
II. PHẦN TỰ LUẬN : (3 điểm)

Câu 15: (1đ) - Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với
nước khác (0,5đ)
Nêu một hành vi, một hoạt động hoặc một phong trào thể hiện tình hữu nghị trong trường học.
- Hành vi: (Nêu đúng 1 hành vi 0,25đ)
Ví dụ:
+ Cư xử cởi mở, thân thiện với bạn bè; + Giúp đỡ bạn bè trong lúc khó khăn…
- Hoạt động (phong trào): (Nêu đúng 1 hoạt động (phong trào) 0,25đ)
+ Giao lưu, kết nghĩa với các đơn vị bộ đội; + Xây dựng trường học thân thiện…
Câu 16: (2đ)
a.Nhận xét của em về ý kiến và hành vi của bạn A (0,5đ)
Ý kiến và hành vi của bạn A không đúng (Sai), bạn A khơng tn thủ các biện pháp phịng chống dịch
bệnh trong nhà trường, khơng có tinh thần hợp tác cùng nhà trường để phòng chống dịch Covid 19.
b.Nếu em là B, trong tình huống này, em sẽ ứng xử (1,0đ)
Phản đối ý kiến của bạn A, phân tích, giải thích cho bạn hiểu sự cần thiết của việc hợp tác trong phòng,
chống dịch, thuyết phục bạn phải hợp tác với nhà trường trong phòng, chống dịch bệnh.
c.HS nêu đúng một ý kiến (0,5đ)
Ví dụ:
+ Thường xun tun truyền phịng, chống dịch.
+ Thường xuyên đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn.
+ Mỗi lớp học đặt một bình nước rửa tay, qui định các bạn phải rửa tay trước khi vào lớp…


MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I -NĂM HỌC 2021-2022
Mơn: GDCD - Lớp 9. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Các cấp
độ tư
duy

Nhận biết


Thơng hiểu

Tên
chủ đề/bài học

TNKQ

TL

(1)
Chí cơng vơ tư

Hành vi
biểu hiện chí
cơng vơ
tư/thiếu chí
cơng vơ tư
trong cuộc
sống hằng
ngày.

-Nêu được
thế nào là
chí cơng
vơ tư; một
hành vi thể
hiện chí
cơng vơ tư
của học

sinh.
1
2
20%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
(2)
Tự chủ

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
(3)
Dân chủ và kỉ luật

1
0,5
5%
Biểu hiện
của người
có tính tự
chủ

1
0,5
5%

TNKQ


TL

Hiểu
được thế
nào là tự
chủ ; ý
nghĩa
thành
ngữ (tục
ngữ, ca
dao) liên
quan
2
1
10%
-Phân
biệt
được
hành vi
thực
hiện dân
chủ/
thiếu
dân chủ

Ý
nghĩa
của
việc

thực
hiện
tốt
dân
chủ

Vận dụng

TN
KQ

TL

Vận dụng
cao
TN
KQ

TL

Cộng


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
(4)
Bảo vệ hịa bình

Số câu

Số điểm
Tỉ lệ
(5)
Sống hội nhập
(Tình hữu nghị
giữa các dân tộc
trên thế giới; Hợp
tác cùng phát
triển).

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

trong
công
việc
chung.
1
0,5
5%

và kỉ
luật

1
1

10%

Biểu hiện
của sống
hịa bình
trong sinh
hoạt hằng
ngày

1
0,5
5%
-Ngun tắc
hợp tác quốc
tế của Đảng
và nhà nước
ta.
-Hành vi,
hoạt động
thể hiện tình
hữu nghị,
quan hệ hợp
tác.

5
2
10%
8
4
40%


Xác
định
được
nội dung
ý nghĩa
của
quan hệ
hữu
nghị và
hợp tác

1
1,5
15%
2
1
10%

1
2
20%

Nhận
xét,
đánh
giá
hành
vi
đúng

/sai
liên
quan
đến
chủ
đề;
Giải
thích
vì sao
1
2
20%

Ứng
xử tình
huống
thực tế
liên
quan
đến
chủ đề

1
2
20%

1
1
10%


1
1
10%
13
10
100%


PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022
Môn: GDCD – LỚP 9 – MÃ ĐỀ 1
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Hành vi nào sau đây là biểu hiện chí cơng vơ tư của học sinh?
A. Ln ln đặt lợi ích của lớp lên trên hết.
B. Bảo vệ cho lớp trong mọi tình huống.
C. Ln bảo vệ cho ban cán sự lớp mình.
D. Ln thiên vị cho tập thể lớp mình.
Câu 2: Hành vi nào sau đây biểu hiện tự chủ trong cuộc sống?
A. Nóng nảy, vội vàng trong giải quyết cơng việc.
B. Bình tĩnh, kiềm chế ham muốn bản thân.
C. Ln tự mình quyết định mọi việc.
D. Khơng quan tâm đến đối tượng giao tiếp.
Câu 3: Việc làm nào sau đây là không phát huy dân chủ trong trường học?
A. Chi đội trưởng phổ biến kế hoạch vui Trung thu, các bạn thảo luận và thống nhất thực
hiện.
B. Chi đội trưởng tự lập danh sách các bạn để đăng kí dự thi trong hội khỏe Phù Đổng.

C. Ban chỉ huy chi đội dự thảo kế hoach công tác đội, các bạn thảo luận và thống nhất thực
hiện.
D. Các bạn trong chi đội sơi nổi bình bầu các bạn dự Đại hội Liên đội năm học mới.
Câu 4: Việc làm nào sau đây của học sinh thể hiện lịng u hịa bình?
A. Cầm súng ra chiến trường bảo vệ tổ quốc.
B. Đàm phán thương lượng với nước khác nếu có mâu thuẫn.
C. Học sinh dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẩn.
D. Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Câu 5: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện tự chủ?
A. Học thầy không tày học bạn.
B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
C. Tích tiểu thành đại.
D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Câu 6: Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các
mâu thuẫn không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là:
A. Bảo vệ hịa bình.
B. Bảo vệ pháp luật.
C. Bảo vệ đất nước.
D. Bảo vệ nền dân chủ.
Câu 7: Hợp tác cùng phát triển phải dựa trên nguyên tắc:
A. Chỉ cần hai bên cùng có lợi.
B. Một bên làm và cùng hưởng lợi.
C. Cùng làm và một bên được hưởng lợi.
D. Cùng có lợi, khơng làm tổn hại đến người khác.
Câu 8: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển?


A. Cùng góp sức giải bài trong giờ kiểm tra.
B. Cho bạn chép bài để cùng được điểm cao.
C. Chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

D. Sẵn sàng bảo vệ, ủng hộ bạn trong mọi cuộc tranh luận.
Câu 9: Ý kiến nào sau đây là đúng?
A. Hiện nay trên hành tinh của chúng ta khơng có nguy cơ chiến tranh xảy ra.
B. Hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển là xu thế lớn của thời đại.
C. Chỉ những nước đang phát triển mới cần quan hệ hợp tác.
D. Hiện nay trên hành tinh của chúng ta đã chấm dứt chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang.
Câu 10: Quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo cơ hội điều kiện để các nước các dân tộc cùng hợp tác phát triển.
B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật.
C. Gây mâu thuẫn căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.
D. Gây xung đột vũ trang.
II. Tự luận: (5,0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm) Chí cơng vơ tư là gì? Nêu 2 hành vi thể hiện chí cơng vơ tư của học
sinh?
Bài 2: (1,0 điểm) Nêu ý nghĩa của việc thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật?
Bài 3: (2,0 điểm) Chi đội trưởng lớp 9/1 đã có lần tuyên bố với cả lớp, lớp mình phải hợp
tác với nhau trong học tập để kết quả học tập hơn hẳn các lớp khác. Thế là trong các giờ
kiểm tra các bạn tìm mọi cách hợp tác với nhau để làm bài. Chi đội trưởng khơng đồng tình
với việc làm này, các bạn phản đối cho rằng chi đội trưởng không thể hiện quan hệ hữu
nghị bạn bè và thiếu tinh thần hợp tác.
a) Em đồng tình với việc làm nào? Giải thích vì sao?
b) Nếu em là học sinh lớp 9/1 trong tình huống này em ứng xử như thế nào?


PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022
Môn: GDCD – LỚP 9 – MÃ ĐỀ 2
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)


I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Biểu hiện khơng phải là chí cơng vơ tư là?
A. Trong cơng việc, người nhà cũng như người ngồi.
B. Giao cơng việc bình đẳng.
C. Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên.
D. Luôn đặt lợi ích chung lên trên hết.
Câu 2: Ngồi giờ đi học, E tranh thủ thời gian ra đồng đi bắt cua để lấy tiền đóng
học thêm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. E là người tự chủ.
B. E là người trung thực.
C. E là người thật thà.
D. E là người khiêm nhường.
Câu 3: Câu nói: “Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì?
A. Trung thành.
B. Thật thà.
C. Chí công vô tư.
D. Tự chủ.
Câu 4: Người tự chủ là người biết làm chủ
A. suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình.
B. suy nghĩ của mình và của người khác.
C. hành vi của mình và của người khác.
D. tình cảm của mình để chi phối người khác.
Câu 5: Biểu hiện khơng hịa bình trong cuộc sống hằng ngày là
A. Dùng đàm phán để giải quyết mâu thuẫn.
B. Cãi nhau với hàng xóm.
C. Phân biệt đối xử với các dân tộc ít người.
D. Xây dựng lớp học thân thiện.
Câu 6: Hợp tác cùng phát triển phải dựa trên nguyên tắc:
A. Chỉ cần hai bên cùng có lợi.

B. Một bên làm và cùng hưởng lợi.
C. Cùng làm và một bên được hưởng lợi.
D. Cùng có lợi, khơng làm tổn hại đến người khác.
Câu 7: Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị bạn bè?
A. Bảo vệ bạn bè trong mọi tình huống.
B. Che giấu khuyết điểm cho bạn thân của mình khi chỉ hai người biết.
C. Khơng giận bạn mình khi bạn đang chơi thân với mình lại kết bạn với bạn khác.
D. Không kết bạn rộng rãi với các bạn trường khác chỉ nên kết bạn với các bạn cùng
trường.
Câu 8: Các nước hợp tác với nhau nhằm mục đích:
A. Cùng nhau giải quyết các vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu.
B. Có lợi cho bản thân.
C. Làm tổn hại đến lợi ích của đối phương.
D. Cùng làm để một nước được hưởng.


Câu 9: Ý nào dưới đây không phải là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong hợp
tác quốc tế?
A. Tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhau.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng vũ lực.
D. Phản đối mọi âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.
Câu 10: Ý kiến nào sau đây là đúng?
A. Hiện nay trên thế giới khơng có nguy cơ chiến tranh.
B. Hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển là xu thế lớn của thời đại.
C. Chỉ những nước nghèo mới cần hợp tác.
D. Hợp tác chỉ để gây mâu thuẩn với nhau mà thôi.
II. Tự luận: (5,0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm) Hợp tác là gì? Nêu các nguyên tắc hợp tác?
Bài 2: (1,0 điểm) Nêu ý nghĩa của việc thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật?

Bài 3: (2,0 điểm) Trong hội khỏe Phù Đổng vừa qua, lớp 9/1 và 9/2 có sự hiểu nhầm khi
thi đấu đá bóng. Thế là mâu thuẫn xảy ra. Một số bạn lớp 9/1 tuyên bố cắt đứt quan hệ bạn
bè với lớp 9/2. Các bạn khác thì bàn tán cho nhóm đá bóng lớp 9/2 một bài học cho đáng
đời.
a) Theo em, các hành vi này là đúng hay sai ? Vì sao?
b) Nếu em là một trong số các bạn trong lớp 9/1, em ứng xử như thế nào trong tình
huống này?


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÃ ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm
Câu
Đáp
án

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

A

B

B

D

D

A

D

C

B

A

II. Tự luận: (5,0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm)
Chí cơng vơ tư là gì? Nêu một hành vi thể hiện chí cơng vơ tư của học sinh?
- Chí cơng vơ tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng không

thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung
lên trên lợi ích cá nhân.
1,0 điểm
- Nêu đúng 2 hành vi đạt
1,0 điểm
Bài 2: (1,0 điểm)
Nêu ý nghĩa của việc thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật?
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người, tạo cơ hội
cho mọi người phát triển, xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chat
lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội.
1,0 điểm
Bài 3: (2,0 điểm)
- Em đồng tình với việc làm của bạn chi đội trưởng vì
0,5 điểm
- Hợp tác với nhau trong học tập để kết quả học tập hơn hẳn các lớp khác là điều tốt
cần thực hiện
0,25 điểm
- Song trong các giờ kiểm tra các bạn tìm mọi cách hợp tác với nhau để làm bài là
biểu hiện bất công, vụ lợi cá nhân không thể hiện đúng tinh thần hợp tác.
0,25 điểm
Nếu em là học sinh lớp 9/1 trong tình huống này em ứng xử:
- Đồng tình, ủng hộ quan điểm đúng của chi đội trưởng
0,5 điểm
- Phân tích điểm sai, thuyết phục các bạn không được thực hiện hành vi sai đó.
0,5 điểm


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÃ ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm

1
C

2
A

3
D

4
A

5
B

6
D

7
C

8
A

9
C

10
B


II. Tự luận: (5 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm)
+ Hợp tác là cùng chúng sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong cơng việc, lĩnh vực
nào đó vì mục đích chung.
1,0 điểm
+ Hợp tác dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi khơng hãm hại đến lợi ích của
người khác.
1,0 điểm
Bài 2: (1,0 điểm)
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người, tạo cơ hội cho
mọi người phát triển, xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chat
lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội.
1,0 điểm
Bài 3: (2,0 điểm)
- Theo em, các hành vi này là hồn tồn sai trái, vì
0,25 điểm
- Đó là sự hiểu nhầm nhau và dẫn đến mâu thuẩn
0,25 điểm
- Việc giải quyết mâu thuẫn không bằng thương lượng mà có nguy cơ dùng vũ lực để giải
quyết
0,25 điểm
- Vi phạm việc xây dựng “Trường học thân thiện trong nhà trường” 0,25 điểm
Nếu em là một trong số các bạn trong lớp 9/1, trong tình huống này, em ứng xử
- Bình tĩnh, khơng nóng nảy vội vàng, suy nghĩ kĩ trong việc giải quyết sự hiểu nhầm giữa
2 lớp.
0,5 điểm
- Phân tích để các bạn hiểu rằng cắt đứt quan hệ bạn bè hoặc giải quyết mâu thuẩn bằng vũ
lực là điều không nên làm đối với học sinh khơng những khơng thể hiện hịa bình, hữu nghị
mà còn vi phạm nội qui nhà trường, vi phạm cả pháp lụật.
0,5 điểm

---------------HẾT-----------------


UBND QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN GDCD
Lớp 9 - Năm học: 2021 – 2022
Tiết theo PPCT: Tiết 8 - Thời gian làm bài: 45’
Ngày kiểm tra: tuần 9

ĐỀ 01
Câu 1. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí cơng vô tư?
A. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm.
B. Đề cử người khơng có tài làm cán bộ lãnh đạo.
C. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị.
D. Dành phần việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc.
Câu 2. Người chí cơng vơ tư là người ln sống
A. ích kỉ, hẹp hịi.
B. mánh kh, vụ lợi.
C. gió chiều nào, xoay chiều nấy.
D. cơng bằng, chính trực.
Câu 3. Ý kiến nào dưới đây thể hiện chí cơng vơ tư?
A. Ln nhận định theo số đơng là chí cơng vơ tư.
B. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí cơng vơ tư.
C. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa.
D. Đừng bao giờ nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể.
Câu 4. Câu ca dao/ tục ngữ nào thể hiện phẩm chất Chí cơng vơ tư?
A. Qn pháp bất vị thân.
B. Tha kẻ gian, oan người ngay.

C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn.
D. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
Câu 5. Người có phâm chất chí công vô tư sẽ
A. bị ghét bỏ do quá thẳng thắn.
B. luôn sống trong lo âu, sợ hãi.
C. thêm phiền phức cho bản thân.
D. được mọi người tin cậy, kính trọng.
Câu 6. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của chí cơng vơ tư?
A. Chỉ giúp đỡ những bạn chơi thân với mình.
B. Ln nhiệt tình, vơ tư giúp đỡ các bạn trong lớp.
C. Chuyên tâm vào học tập, không tham gia các hoạt động của lớp.
D. Không phê bình các bạn trước lớp vì cho rằng như thể là thiếu tôn trọng bạn.
Câu 7. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về chí cơng vơ tư?
A. Sống chí cơng vơ tư chỉ thiệt cho bản thân.
B. Chí cơng vơ tư khơng cịn phù hợp trong xã hội hiện nay.
C. Học sinh cịn nhỏ tuổi khơng cần rèn luyện chí cơng vơ tư.
D. Chí cơng vơ tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội.
Câu 8. Người chí cơng vơ tư là người
A. đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể.
B. im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân.
C. công bằng, giải quyết công việc theo lẽ phải.
D. vươn lên không bằng tài năng, sức lực của bản thân.
Câu 9. Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của mình) chưa
làm bài tập. Nếu là T, em sẽ xử sự như thế nào đề thể hiện chí cơng vơ tư?
A. Thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cô giáo.
B. Cho K chép bài và báo cáo với cô bạn đã làm đủ bài tập.
C. Lờ sự việc đi, không báo với cô về việc K chưa làm bài tập.


D. Khuyên K giả vờ ốm xuống phòng y tế, tránh việc kiểm tra của cô giáo.

Câu 10. Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình
trong mọi hồn cảnh, tình huống ln bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình
được gọi là ?
A. Khiêm nhường. B. Tự chủ.
C. Trung thực.
D. Chí cơng vơ tư.
Câu 11. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ?
A. Có cứng mới đứng đầu gió
B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
C. Đứng núi này trông núi nọ
D. Một điều nhịn chín điều lành.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ?
A. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết cơng việc.
B. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn.
C. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gổ với mọi người xung quanh.
D. Khơng chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn.
Câu 13. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của tự chủ?
A. Tự chủ là chia khố của thành cơng.
B. Tự chủ giúp mỗi người đứng vững trước những cám dỗ.
C. Tự chủ giúp chúng ta làm được mọi điều mình mong muốn.
D. Tự chủ giúp mỗi người đễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
Câu 14. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện tự chủ?
A. Học thầy không tày học bạn.
B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ.
C. Tích tiểu thành đại.
D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Câu 15. Hành vi nào dưới đây thể hiện tính tự chủ?
A. Im lặng trong mọi hồn cảnh.
B. Dễ nản lịng khi gặp khó khăn.
C. Ln ủng hộ theo ý kiến của số đơng.

D. Bình tĩnh suy xét sự việc trước khi đưa ra quyết định.
Câu 16. Người tự chủ là người
A. làm việc gì cũng đúng.
B. ln hành động theo ý mình.
C. ln quyết định vội vàng trong mọi vấn đề.
D. biết kiềm chế những ham muốn của bản thân.
Câu 17. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây về tự chủ?
A. Tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động.
B. Xem xét lại thái độ, lời nói, hành động và rút kinh nghiệm cho những lần sau.
C. Khơng cần rèn luyện vì ai cũng có phẩm chất này.
D. Bình tĩnh trong mọi tình huống.
Câu 18. Một nhóm bạn thường xun trêu chọc em để làm trò đùa cho các bạn trong lớp.
Là người tự chủ, em sẽ
A. gọi bố mẹ đến xử lí các bạn.
B. mặc kệ, khi nào các bạn trêu chán sẽ thôi.
C. nghĩ cách đề trả thù lại các bạn đã trêu mình.
D. nói chuyện nghiêm túc để các bạn dừng trêu chọc.
Câu 19. Ý kiến nào dưới đây khơng đúng khi nói về ý nghĩa của việc tn theo kỉ luật?
A. Tạo ra sự thống nhất hành động trong tập thể.


B. Bảo vệ quyền lợi của mỗi cá nhân trong tập thể.
C. Không phát huy được quyền làm chủ của mỗi cá nhân.
D. Nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công việc của tập thể.
Câu 20. Điền vào dấu (…) từ thích hợp để hồn thành khái niệm của dân chủ.
Dân chủ (…) để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào cơng việc
chung.
A. Tạo cơ hội.
B. Là điều kiện.
C. Là động lực.

D. Là tiền đề.
Câu 21. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về dân chủ?
A. Được quyền làm những điều mình thích.
B. Biết cơng việc chung của đất nước, xã hội.
C. Đóng góp ý kiến vào cơng việc chung của tập thể.
D. Cùng tham gia thực hiện, giám sát công việc chung của tập thể, xã hội.
Câu 22. Việc làm nào dưới đây khơng phát huy được tính dân chủ trong tập thể và cộng
đồng xã hội?
A. Mỗi cá nhân được kiểm tra, giám sát công việc chung của tập thể.
B. Mọi người đều có quyền đóng góp ý kiến nhưng quyết định là do cấp trên.
C. Công dân được quyền khiếu nại, tố cáo những việc làm sai trái của cán bộ Nhà nước.
D. Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân dân.
Câu 23. Dân chủ là mọi người được
A. làm những gì mình muốn.
B. làm chủ suy nghĩ, tình cảm của mình.
C. làm chủ cơng việc của tập thể và xã hội.
D. quyết định cơng việc của mình và của người khác.
Câu 24. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về dân chủ và kỉ luật?
A. Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể.
B. Kỉ luật sẽ làm hạn chế quyền dân chủ của mỗi người.
C. Dân chủ và kỉ luật là hai phạm trù không thể song song cùng tồn tại.
D. Học sinh lớp 9 khơng thể phát huy quyền dân chủ vì các em chưa đủ 18 tuổi.
Câu 25. Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh?
A. Chỉ làm những việc đã được phân cơng.
B. Tích cực đóng góp ý kiến trong các cuộc họp nhóm.
C. Khơng tham gia các hoạt động của lớp vì cịn bận học.
D. Cố gắng làm đủ bài tập trước khi đến lớp để khơng bị phê bình.
Câu 26. Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu
các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính
dân chủ và kỉ luật?

A. Khơng tham gia các hoạt động của lớp.
B. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng.
C. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng.
D. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm.
Câu 27. Tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết,
tơn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia -dân tộc- giữa con người với con người
được gọi là gì?
A. Hợp tác.
B. Hịa bình.
C. Dân chủ.
D. Hữu nghị.
Câu 28. Bảo vệ hồ bình là trách nhiệm của
A. tất cả các quốc gia trên thế giới.
B. những nước đang phát triển.


C. những nước đang có chiến tranh
D. chỉ những nước lớn.
Câu 29. Hãy điền từ thích hợp vào dấu (…) để hồn thành ý nghĩa của câu nói: “Việt Nam
sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu
vì (…).
A. hịa bình, hợp tác và phát triển.
B. hịa bình, dân chủ và phát triển.
C. hịa bình, hữu nghị và phát triển.
D. hịa bình, độc lập và phát triển.
Câu 30. Sự kiện đánh dấu chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam là
A. 30/4/1975.
B. 01/5/1975.
C. 02/9/1945.
D. 30/4/1954.

Câu 31. Hoạt động nào dưới đây thể hiện lịng u hồ bình trong cuộc sống hằng ngày?
A. Tham quan, dã ngoại.
B. Tham gia các hoạt động biểu tỉnh.
C. Giao lưu với các bạn thiếu nhi quốc tế.
D. Đăng ảnh bạo lực lên mạng xã hội.
Câu 32. Để thể hiện lịng u hồ bình trong cuộc sống hăng ngày, em không chấp nhận
việc làm nào dưới đây?
A. Khoan dung với mọi người xung quanh.
B. Tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè quốc tế.
C. Khơng chơi với người khác tơn giáo với mình.
D. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng.
Câu 33. Sự sụp đổ của một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống
trong hịa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thối chứ khơng phải do bị tấn cơng từ bên
ngồi được gọi là?
A. Diễn biến hịa bình.
B. Diễn biến chiến tranh.
C. Diễn biến cục bộ.
D. Diễn biến nội bộ.
Câu 34. Là người yêu hồ bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh
nhau trong lớp?
A. Đứng ngoài cỗ vũ bên mạnh hơn.
B. Tham gia đánh, cãi nhau để bênh vực lẽ phải.
C. Tránh đi không tham gia vào cuộc cãi nhau, đánh nhau đó.
D. Can ngăn một cách khơn khéo để giúp các bạn hồ giải.
Câu 35. Quan hệ bạn bè thân thiết giữa các quốc gia với nhau được gọi là?
A. Hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới.
B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
C. Xây dựng tình hịa bình giữa các dân tộc trên thế giới.
D. Xây dựng tình đồn kết giữa các dân tộc trên thế giới.
Câu 36. Hành vi nào dưới đây khơng thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?

A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngồi
B. Kì thị tơn giáo, phân biệt chủng tộc.
C. Tơn trọng nên văn hố của các dân tộc.
D. Tham gia cuộc viết thư UPU do nhà trường phát động
Câu 37. Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đối với sự phát triển
của mỗi nước và của toàn nhân loại là gì?
A. Tạo điều kiện để các nước cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt.
B. Các nước nhỏ tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ của các nước lớn.
C. Gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.
D. Các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước nhỏ.
Câu 38. Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè quốc tế, chúng ta cần tránh việc làm nào dưới
đây?


A. Bàn luận xì xào khi gặp người nước ngồi.
B. Chào hỏi thân thiện khi gặp du khách nước ngoài.
C. Tham gia giao lưu văn hoá với thiếu nhi quốc tế.
D. Nhiệt tình chỉ đường cho khách quốc tế khi được hỏi.
Câu 39. Việc làm nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị với bạn bè quốc tế?
A. Tổ chức quyên góp ủng hộ các nước bị thiên tai.
B. Lịch sự, tơn trọng khách du lịch nước ngồi.
C. Chèo kéo du khách nước ngoài để bán hàng.
D. Viết thư kêu gọi hồ bình, phản đối chiến tranh.
Câu 40. Đề thể hiện tình hữu nghị với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày, học sinh cần
A. chỉ chơi thân với một nhóm bạn có cùng sở thích.
B. hồ đơng, thân thiện với tất cả các bạn trong lớp.
C. không chơi thân với bất cứ ai để tránh mâu thuẫn.
D. bao che khi các bạn trong lớp mắc khuyết điểm.



HƯỚNG DẪN CHẤM
Trắc nghiệm khách quan (10 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
Đáp
án
Câu
Đáp
án

1
C

2
D

3
C

4
B

5
D

6
B

7
D


8
C

9
A

10
B

11
C

12
C

13
C

14
D

15
D

16
D

17
C


18
D

19
C

20
A

21
A

22
B

23
C

24
A

25
B

26
D

27
B


28
A

29
D

30
A

31
C

32
C

33
A

34
D

35
B

36
B

37
A


38
A

39
C

40
B

GIÁO VIÊN RA ĐỀ

Trịnh Thị Mai Linh

TT CM DUYỆT

Nguyễn Thu Phương

KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓHIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Song Đăng


×