Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9 năm 2021 2022 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 32 trang )

BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN HĨA HỌC LỚP 9
NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 1 mơn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
2. Đề thi giữa học kì 1 mơn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thúc Kháng
3. Đề thi giữa học kì 1 mơn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Lai Thành
4. Đề thi giữa học kì 1 mơn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Ngơ Gia Tự
5. Đề thi giữa học kì 1 mơn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Du, Quảng Nam
6. Đề thi giữa học kì 1 mơn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Thanh Am


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Mơn: Hóa học – Lớp 9

Tên Chủ đề
(nội dung,
chương...)
Chủ đề 1:
Oxit

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Chủ đề 2:
Axit

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3:
Bazơ

Nhận biết
TNKQ

TL

- Sản xuất một số
oxit quan trọng.
-Ứng dụng của
oxit.
4
1,33đ
13,3%
- Tính chất hóa
học của axit,
H2SO4 đặc

2
0,67đ
6,7%
- Tính chất hóa
học của bazơ

- Khoảng pH của
bazơ.
- Sản xuất bazơ
quan trọng
Số câu
4
Số điểm
1,33đ
Tỉ lệ %
13%
- Tính chất hóa
Chủ đề 4:
Muối
học của muối,
xác định loại
phản ứng
2
0,67đ
6,7%
Tổng số câu
12
Tổng số
4,0đ
điểm
Tỉ lệ %
40%

Thơng hiểu
TNKQ


TL

Vận dụng
TNKQ

TL

Vận dụng cao
TNKQ

Cộng

TL

- Tính chất hóa
học của oxit

- Viết PTHH của
phản ứng xảy ra

2
0,67đ
6,7%
- Tính chất hóa
học của axit.

1/3
0,5đ
5%
- Tính khối lượng

dung dịch.
- Nhận biết các
dung dịch
2/3
0,75đ
7,5%
- Nhận biết các
dung dịch

6 + 1/3
2,5đ
25%

1/3
0,25đ
2,5%
- Nhận biết các
dung dịch

7+1/3
2,58đ
25,8%

3
1,0đ
10%
- Tính chất hóa
học của bazơ,
bazơ tan (kiềm),
NaOH


3
1,0đ
10%
- Tính chất hóa
học của muối.

5 + 2/3
2,42đ
24,2%

3,0đ

1/3
0,5đ
5%
1+2/3
2,0đ

Tính C% của
chất tan trong
dung dịch sau
phản ứng
1/3
1,0đ
10%
1/3
1,0đ

3 + 2/3

2,5đ
25%
23
10 đ

30%

20%

10%

100%

1
0,33đ
3,3%


BẢNG MƠ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Mơn: Hóa học – Lớp 9
I.Trắc nghiệm ( 7đ): Hãy chọn 1 đáp án trong các câu sau. (2 câu đúng 0,67đ, 3 câu
đúng 1đ)
Câu 1: Ứng dụng của oxit quan trọng.
0,33đ
Câu 2: Tính chất hóa học của axit.
0,33đ
Câu 3: Tính chất hóa học của oxit.
0,33đ
Câu 4: Điều chế lưu huỳnh đioxit.
0,33đ

Câu 5: Xác định loại phản ứng.
0,33đ
Câu 6: Ứng dụng của CaO.
0,33đ
Câu 7: Điều chế canxi oxit.
0,33đ
Câu 8: Tính chất hóa học của axit .
0,33đ
Câu 9: Ứng dụng của CaO trong đời sống.
0,33đ
Câu 10: Tính chất H2SO4 đặc.
0,33đ
Câu 11: Tính chất hóa học của bazơ.
0,33đ
Câu 12: Tính chất hóa học của muối.
0,33đ
Câu 13: Tính chất hóa học của bazơ (kiềm).
0,33đ
Câu 14: Khoảng pH của bazơ.
0,33đ
Câu 15: Sản xuất bazơ quan trọng.
0,33đ
Câu 16: Tính chất hóa học của bazơ.
0,33đ
Câu 17: Tính chất hóa học của bazơ.
0,33đ
Câu 18: Tính chất hóa học của bazơ (kiềm) NaOH.
0,33đ
Câu 19: Tính chất hóa học của axit.
0,33đ

Câu 20: Tính chất hóa học của axit.
0,33đ
Câu 21: Hiện tượng xảy ra khi cho axit tác dụng với oxit bazơ.
0,33đ
B. PHẦN TỰ LUẬN (3đ)
Câu 1 (1,0đ): Chỉ dùng q tím, hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch.
Câu 3 (2,0đ): Cho oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit vừa đủ.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng.
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.


PHÒNG GDĐT HỘI AN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU

Họ và tên :...............................
Lớp
: 9/….

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2021 - 2022
MƠN : HĨA HỌC 9
Thời gian: 45 phút
ĐIỂM :

I.Trắc nghiệm ( 7đ) :Hãy chọn 1 đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Oxit được sử dụng diệt nấm mốc là
A. FeO, CO.
C. CaO, MgO.
B. MgO, P2O5.

D. CaO, SO2.
Câu 2: Dung dịch HCl không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. SO2.
B. NaOH.
C. CaO.
D. Na2O.
Câu 3: Nhóm gồm các chất tác dụng được với nước là
A. SO3, BaO, N2O5.
C. NO, CaO, BaO.
B. CuO, K2O, SO2.
D. Na2O, HCl, P2O5.
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất
A. K2SO4 và HCl.
C. Na2SO3 và H2SO4.
B. Na2SO4 và CuCl2.
D. Na2SO4 và NaCl.
Câu 5: Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch BaCl2 là phản ứng
A. thế.
C. trung hòa.
B. trao đổi.
D. phân hủy.
Câu 6: Oxit bazơ được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khơ) trong phịng thí nghiệm là
A. FeO.
C. Na2O.
B. CaO.
D. CuO.
Câu 7: Để điều chế canxi oxit người ta nhiệt phân
A. đá vôi.
C. vôi sống.
B. nước vôi trong.

D. vôi tôi.
Câu 8: Dãy chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước
A. Zn, NaOH, K2O.
C. ZnO, NaOH, K2O.
B. Cu(OH)2, Cu, FeO.
D. CuO, Mg, KOH.
Câu 9: Một trong những ứng dụng của CaO trong đời sống là
A. khử chua đất trồng.
C. dùng làm chất tẩy trắng.
B. sản xuất đồ gốm.
D. chế biến dược phẩm.
Câu 10: Câu sai khi nói về H2SO4 đặc là
A. axit H2SO4 đặc, nóng phản ứng với tất cả các kim loại.
B. axit H2SO4 đặc phản ứng với kim loại khơng giải phóng khí hiđro.
C. axit H2SO4 đặc phản ứng với cả kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa
học của kim loại.
D. axit H2SO4 đặc chỉ phản ứng với kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa
học của kim loại.


Câu 11: Sản phẩm của phản ứng phân hủy Cu(OH)2 bởi nhiệt là
A. CuO và H2 .
C. Cu ,O2 và H2 .
B. CuO, O2 và H2 .
D. CuO và H2O.
Câu 12: Có kết tủa xuất hiện khi trộn hai dung dịch
A. BaCl2 và AgNO3.
C. Na2SO4 và AlCl3.
B. NaCl và KNO3.
D. ZnSO4 và CuCl2.

Câu 13: KOH làm quỳ tím
A. hóa đỏ.
B. hóa xanh.
C. hóa vàng.
D. khơng đổi màu.
Câu 14: Bazơ (kiềm) có pH trong khoảng
A. pH < 7.
B. pH > 7.
C. pH = 7.
D. pH < 2.
Câu 15: Phản ứng dùng để sản xuất NaOH
A. Na2O
+ H2 O
2NaOH
B. 2Na
+ 2H2O
2NaOH
+ H2
C. 2NaCl
+ 2H2O
2NaOH
+ H2 + Cl2
Điện
phân
D. 2NaClbão hòa + 2H2O
2NaOH
+ H2 + Cl2
Có màng ngăn

Câu 16: Nhóm các bazơ tác dụng được với SO2 là

A. KOH, Al(OH)3, Mg(OH)2, Cu(OH)2. C. Mg(OH)2, Fe(OH)3, KOH, NaOH.
B. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.
D. Mg(OH)2, Fe(OH)3, AgOH, Fe(OH)2.
Câu 17: Bazơ bị nhiệt phân huỷ là
A. NaOH.
B. Cu(OH)2.
C. KOH.
D. Ba(OH)2.
Câu 18: Cho các chất : CuO; SO2; H2SO4; Cu(OH)2; Al2O3; Fe; K2SO4; CuSO4. Dung
dịch NaOH phản ứng được với:
A. Al2O3; Fe; K2SO4; SO2.
C. SO2; H2SO4; Cu(OH)2; Al2O3.
B. Al2O3; H2SO4; SO2; CuSO4.
D. H2SO4; Al2O3; Fe ;CuSO4.
Câu 19: Phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch Na2CO3 dùng thuốc thử là dung dịch
A. HCl.
B. AgNO3.
C. ZnSO4.
D. BaCl2.
Câu 20: Dãy các chất không tác dụng với dung dịch axit là
A. NaCl, CaCl2, H2SO4 , Cu.
B. Fe, CaCO3, CuO, BaCl2.
C. Ba(OH)2, Mg, CaO.
D. NaOH, Al(OH)3, FeO.
Câu 21: Khi cho dung dịch HCl tác dụng với CuO hiện tượng xảy ra là có
A. khí thốt ra.
B. màu xanh xuất hiện, CuO tan dần.
C. CuO tan ra.
D. khí thốt ra và màu xanh xuất hiện.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3đ)

Câu 1 (1đ): Chỉ dùng quì tím, hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:
H2SO4, NaOH, Ba(OH)2, ZnCl2 ? Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
Câu 2 (2,0đ): Cho 4 gam CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 20% vừa đủ.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% đã dùng.
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.
(Nguyên tử khối của: Cu = 64 ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16 )
------------------------HẾT------------------------


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Mơn: Hóa học – Lớp 9
I. Trắc nghiệm: (7đ) 1 câu đúng 0,33đ, 2 câu đúng 0,67đ, 3 câu đúng 1đ.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13
Câu
B B
A C A D D A B
Đáp án D A A C
16 17 18 19 20 21
Câu
B

B A A B
Đáp án B
II. Tự luận: (3đ)
Câu 1: 1 điểm
- Qùy tím hóa đỏ: H2SO4
- Qùy tím hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2
- Qùy tím khơng chuyển màu: ZnCl2
- Cho dung dịch H2SO4 vừa nhận biết vào 2 dd làm quỳ tím hóa
xanh, xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2. Cịn khơng có hiện
tượng là NaOH
PTHH: H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O
Câu 2: 2,0 điểm
a. CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
0,05
0,05
0,05
0,05
(mol)
n
b. CuO = 0,05 mol
=> n H2SO4 = 0,05 mol ; m H2SO4 = 4,9 gam
mdd
H2SO4 = 24,5 gam
mdd
c.
sau phản ứng = 24,5 + 4 = 28,5 gam
n
CuSO4 = n CuO = 0,05 mol => m CuSO4= 8 gam
C%
CuSO4= 28,07 %


14
B

0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

15
D


BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021 – 2022
MƠN: HĨA HỌC 9
Thời gian: 45 phút

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

1. BẢNG ĐẶC TẢ

Cấp độ tư duy
Chủ đề
Chuẩn KTKN

Nhận biết
TN

TL TN

Bài 1: Tính
chất hóa học
của oxit. Khái
Câu 1,2
qt về sự
phân loại của
oxit
Các loại
hợp chất
vơ cơ

Bài tập
Cộng

Bài 3: Tính
chất hóa học
của axit
Bài 7: Tính
chất hóa học
của bazo
Bài 9: Tính

chất hóa học
của muối
Tổng hợp các
nội dung trên

Thông hiểu

Câu 3,4

TL

Vận dụng

Vận dụng
cao

TN TL

TN TL

Câu 9

Câu 10

Câu 13b

TL

1
1,0đ

10%

2,5đ
25%

2

1,0đ
10%

2+1/3

2,0đ
20%
3,0đ
30%

2+1/3

Câu 12
2
2,0đ
20%

1,5đ
15%

3+1/3

Câu

13c

Câu 7,8

8
4,0đ
40%

TN

3

Câu 5,6

Câu 11
Câu 13a
3+1/3
3,0đ
30%

Cộng

13
10,0đ
100%


2. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn: Hóa học – Lớp 9
Tên Chủ đề

(nội dung,
chương…)
Chủ đề 1:
Oxit

Nhận biết

Thông hiểu

TNKQ
TL
- TCHH của axit
và phân loại

TNKQ TL
TNKQ
TCHH của axit và
phân loại oxit

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

2
1,0đ
10%
- Tính chất hóa
học của axit

1

0,5đ
5%
Hiẻu TCHH của
bazơ
1
0,5đ
5%

Chủ đề 3:
Bazơ

2
1,0đ
10%
- Tính chất hóa
học của bazơ

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

2
1,0đ
10%

Chủ đề 4:
Muối

- Tính chất hóa
học của muối, xác

định loại phản
ứng
2
1,0đ
10%

Chủ đề 2:
Axit
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Chủ đề 5:
Tổng hợp
các nội dung
trên

Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

Vận dụng cao

TL

TNKQ

Cộng


TL

6
2,0đ
20%
- Tính khối lượng
axit
1/3
1,0đ
10%

2+1/3
1,7đ
17%

4
1,3đ
13%
Tính C% của
chất tan trong
dung dịch sau
phản ứng
1/3
1,0đ
10%
- Viết các PTHH
thực hiện dãy
chuyển hóa
- Viết PTHH của
phản ứng xảy ra

1 + 1/3
2,0đ
20%

8
4,0đ
40%

Vận dụng

3
1,0đ
10%

1 + 1/3
2,0đ
20%

3+ 1/3
20đ
20%

- Nhận biết các
dung dịch

1
1,0đ
10%
1+1/3
2,0đ

20%

2+1/3
3,0đ
30%
1/3
1,0đ
10%

18
10 đ
100%


PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MƠN: MƠN HĨA HỌC 9
NĂM HỌC 2021 – 2022
Thời gian: 45 phút

ĐỀ 1
I. Trắc Nghiệm (5,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch axit
A. Oxit bazơ B. Oxit axit
C. dung dịch bazơ D. dung dịch muối
Câu 2. Hợp chất nào sau đây là oxit lưỡng tính:
A. ZnO
B. MgO

C.K2O D. Fe2O3
Câu 3. Chất đã tác dụng với HCl sinh ra dung dịch khơng có màu:
A. CuO B. Cu(OH)2
C. Fe(OH)3, Fe2O3 D.Mg, Al2O3
Câu 4. Chất đã tác dụng với HCl sinh ra dung dịch có màu xanh lam:
A. Fe2O3 B. Cu(OH)2
C. Zn
D. MgO
Câu 5. Phản ứng xảy ra giữa dung dịch KOH và dung dịch HCl được gọi là:
A. Phản ứng phân huỷ B. Phản ứng thế C. Phản ứng trung hồ D. Phản ứng hố hợp
Câu 6. Dãy chất nào cho sau đây thuộc loại bazơ tan?
A. NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2
B. Cu(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2
C. NaOH, Ba(OH)2, KOH
D. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH
Câu 7. Muối nào sau tác dụng được với kim loại Cu
A. dung dịch FeSO4 B. dung dịch ZnCl2 C. dung dịch AgNO3 D. dung dịch MgCO3
Câu 8. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4
A. dung dịch NaCl B. Dung dịch KCl C. Dung dịch MgCl2 D. Dung dịch BaCl2
Câu 9. Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit
A. Na2O, NO
B. CaO, BaO
C. CaO, SO3
D. SO2, CO2
Câu 10. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
II. Tự luận: 5,0 điểm

Câu 11 ( 1,5 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau. Ghi rõ điều
kiện (nếu có).
FeO → FeCl2→ Fe(NO3)2→ Fe(OH)2
Câu 12 (1,0 điểm): Cho 4 dung dịch riêng biệt không màu bị mất nhãn: CuSO4, NaCl,
Ba(OH)2, H2SO4. Chỉ dùng quỳ tím, trình bày các bước nhận biết 4 dung dịch trên. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra nếu có.
Câu 13 (2,5 điểm): Cho 9,6 gam Mg tác dụng với 200 gam dung dịch axit H2SO4 có nồng độ
24,5%.
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng của axit phản ứng?
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng kết thúc.
( Mg =24, H =1, Cl=35,5, Na= 23, S =32, O=16, C=12 )


PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MƠN: MƠN HĨA HỌC 9
NĂM HỌC 2021 – 2022
Thời gian: 45 phút

ĐỀ 2
I. Trắc Nghiệm. (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ
A. Oxit bazơ B. Oxit axit C. dung dịch bazơ D. dung dịch muối
Câu 2. Hợp chất nào sau đây là oxit trung tính
A. SO3 B. SO2
C. NO D. P2O5
Câu 3. Chất đã tác dụng với HCl sinh ra dung dịch có màu vàng nâu:

A. CuO B. Al2O3
C. Fe2O3
D. Zn
Câu 4. Chất đã tác dụng với H2SO4 sinh ra khí nhẹ hơn khơng khí và cháy được trong khơng
khí:
A. CuO B. Al2O3
C. Fe2O3
D. Zn
Câu 5.Phản ứng xảy ra giữa dung dịch NaOH và dung dịch CuCl2 được gọi là:
A. Phản ứng phân huỷ
B. Phản ứng trao đổi C. Phản ứng thế D. Phản ứng hoá hợp
Câu 6. Dãy chất nào cho sau đây thuộc loại không bazơ tan?
A. NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2
B. Cu(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2
C. NaOH, Ba(OH)2, KOH
D. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH
Câu 7. Muối nào sau tác dụng được với kim loại Zn
A. FeSO4 B. ZnCl2 C. AlCl3 D. MgCO3
Câu 8. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch BaCl2
A. NaCl B. KCl C. MgCl2 D. Na2SO4
Câu 9. Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:
A. Na2O, SO3 , CO2 .
B. K2O, P2O5, CaO.
C. BaO, SO3, P2O5.
D. CaO, BaO, Na2O.
Câu 10. Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2
B. NaOH; Ca(OH)2; LiOH
C. LiOH; KOH; Al(OH)3
D. Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

II. Tự luận: 1,25 điểm
Câu 11(1,5 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau. Ghi rõ điều
kiện (nếu có).
Al2O3→ AlCl3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3
Câu 12(1.0 điểm): Cho 4 dung dịch riêng biệt không màu bị mất nhãn: K2SO4, AgNO3,
Ba(OH)2, HCl. Chỉ dùng quỳ tím, trình bày các bước nhận biết 4 dung dịch trên. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra nếu có.
Câu 13.( 2,5 điểm): Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 100 gam dung dịch axit HCl có nồng độ
18,25%.
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng của axit tham gia phản ứng?
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng kết thúc.
( Fe = 56, H =1, Cl=35,5, Na= 23, S =32, O=16, C=12 )


HƯỚNG DẪN CHẤM
MƠN: MƠN HĨA HỌC 9
NĂM HỌC 2021 – 2022

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm( 5,0 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
Đáp án

1
B

2

A

3
D

4
B

5
C

6
C

7
C

8
D

9
B

II.Tự luận: (5,0 điểm)
TT
Đáp án
Câu 11
1) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
1,5 điểm 2) FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl


Câu 12
1,0 điểm

Câu 13
2,5 điểm

10
A

0,5đ
0,5đ
3) Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3
0,5 đ
Mỗi phương trình hóa học 0,5 điểm, cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện phản
ứng trừ 0,25 điểm/1 PT (học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm
tối đa).
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. Nhúng giấy quỳ tím vào 4 dung dịch trên
- Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh là: Ba(OH)2
- Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là H2SO4
- Dung dịch khơng làm đổi màu quỳ tím là CuSO4, NaCl
- Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận biết được vào 2 dung dịch không làm quỳ
đổi màu quỳ tím
- Dung dịch khơng xảy ra phản ứng là NaCl
- Xuất hiện kết tủa trắng là CuSO4
CuSO4 + Ba(OH)2→ BaSO4↓ + Cu(OH)2
a. Mg + H2SO4  MgSO4 + H2
b.

m 9, 6


= 0,4(mol).
M
24
C % xmdd
24,5% x200
nH 2 SO4 =

 0,5mol
100% xM H 2 SO4
100% x98
nMg =

Mg + H2SO4  MgSO4 + H2
0,4mol 0,5mol
0,4/1 < 0,5/1.Vậy H2SO4 dư tính tốn dựa vào số mol của Mg = 0,4mol.
Mg
+ H2SO4  MgSO4
+ H2
0,4mol  0,4mol 
0,4mol 
0,4mol
Khối lượng của axit tham gia phản ứng: 0,4 x 98 = 39,2 gam
c.Tính C% sau phản ứng ;
mdd sau phản ứng = (9,6 +200) – (0,4x2) = 208,8 gam.
m x100% 0, 4x120
C % MgSO4  CT

x100%  22,99%
mddspu
208,8


C % H 2 SO4 

mCT x100% (0,5  0, 4) x98

x100%  4, 69%
mddspu
208,8

Biểu điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ

0,5 đ

0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ


ĐỀ 2

I.Trắc nghiệm (5,0 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
Đáp án

1
A

2
C

II.Tự luận: (5,0 điểm)
TT
Câu 11
1,5 điểm

Câu 12
1,0 điểm

Câu 13
2,5 điểm

3
C

4
D

5
B


6
B

7
A

8
D

9
D

10
B

Đáp án

Biểu điểm

1) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
2) AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl
3) Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaNO3
Mỗi phương trình hóa học 0,5 điểm, cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ
0,25 điểm/1 PT (học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa).
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. Nhúng giấy quỳ tím vào 4 dung dịch trên
- Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh là: Ba(OH)2
- Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là HCl
- Dung dịch khơng làm đổi màu quỳ tím là K2SO4 và AgNO3
- Nhỏ dung dịch HCl vừa nhận biết được vào 2 dung dịch không làm quỳ đổi màu
quỳ tím

- Dung dịch khơng xảy ra phản ứng là K2SO4
- Xuất hiện kết tủa trắng là AgNO3
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
a Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
m 5, 6

b.
= 0,1(mol).
nFe =
M 56
C % xmdd
18, 25% x100
nHCl 

 0,5mol
100% xM HCl 100% x36,5
Fe +
2HCl → FeCl2 + H2
0,1 mol 0,5 mol
0,1/1 < 0,5/2.Vậy HCl dư tính tốn dựa vào số mol của Fe = 0,1mol.
Fe +
2HCl → FeCl2 +
H2
0,1mol → 0,2mol → 0,1mol → 0,1 mol
Khối lượng của axit tham gia phản ứng: 0,2 x 36,5= 7,3 gam
c.Tính C% sau phản ứng :
mdd sau phản ứng = (5,6 +100) – (0,1x2) = 105,4 gam.
m x100% 0,1x127
C % FeCl2  CT


x100%  12, 05%
mddsaup/u
105, 4

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

C % HCldu 

mCT x100% (0,5  0, 2) x36,5

x100%  10,39%
mddsaup/u
105, 4

0,5đ

0,25đ

0,25đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ

0,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ



PHỊNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LAI THÀNH
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: HÓA HỌC 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài in trong 01 trang)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ )
Câu 1: Oxit nào là oxit lưỡng tính trong các oxit sau:
A. CO2
B. CaO
C. CO
D. Al2O3
Câu 2: Dãy các chất toàn oxit axit là:
A. SO2, SO3, CuO, CO2
B. SO3, N2O5, CaO, SO2
C. SO3, P2O5, CO2, SO2
D. CO2, P2O5, CO2, K2O
Câu 3: Chất tác dụng được với H2SO4 loãng là:
A. CO2
B. HCl
C. Fe
D. Cu
Câu 4: Chất tác dụng với nước tạo ra dd làm cho quỳ tím khơng chuyển thành màu đỏ là:
A. SO3

B. P2O5
C. K2O
D. SO2
Câu 5: Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ khi nhúng vào dd được tạo thành từ:
A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH
B. 1 mol HCl và 1 mol KOH
C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl
D. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH
Câu 6: Để nhận biết được dd H2SO4, muối sunfat người ta dùng dd nào trong các dd sau:
A. Ba(NO3)2
B. KCl
C. NaCl
D. HCl
Câu 7: Trong phịng thí nghiệm, SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A. H2SO4 và Na2SO3
B. H2SO4 và NaCl
C. Na2SO3 và NaCl
D. Na2SO3 và KCl
Câu 8: CaO làm khô khí ẩm nào trong các khí sau?
A.SO3
B. CO2
C. HCl
D. H2
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ )
Câu 1: (2đ): Hãy chọn chất thích hợp điền vào chỗ chấm và hồn thành PTPƯ:
a, HCl + …..  CuCl2 + …..
b, H2SO4 + FeO  …. + ….
c, Na2O + …..
 NaOH
d, BaCl2 + …….  BaSO4 + .....

Câu 2: (2đ): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch khơng màu mất nhãn sau:
HCl, Na2SO4, H2SO4
Câu 3: (2đ): Hoà tan 2,5 gam mage oxit trong dung dịch H2SO4 15%.
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b, Tính khối lượng của axít đã tham gia phản ứng.
c, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
( Mg= 24, O=16, H=1, S=32)
Xác nhận của Ban giám hiệu
Giáo viên thẩm định đề
Giáo viên ra đề kiểm tra

Trung Văn Đức

Lê Trọng Thuấn

Đoàn Thị Dinh


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LAI THÀNH

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: HĨA HỌC 9

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC

Hướng dẫn chấm gồm 01 trang)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4đ) Mỗi câu đúng 0,5đ

1
2
3
4
5
6
7
D
C
B
C
D
A
A
II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1: (2đ) Mỗi ý đúng 0,5đ
a, 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O
b, H2SO4 + FeO  FeSO4 + H2O
c, Na2O + H2O  NaOH
d, BaCl2 + H2SO4.  BaSO4 + 2HCl
Câu 1: (2đ)
- Lấy ở mỗi lọ một ít dd làm mẫu thử.
- Lấy ở mỗi mẫu thử một ít dd nhỏ vào quỳ tím
+ Quỳ tím đổi thành màu đỏ là 2 axit.
+ Quỳ tím khơng đổi màu là Na2SO4
- Cho dd BaCl2 vào 2 axit, nếu có kết tủa trắng là H2SO4. Chất cịn lại là HCl.
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

2,5
 0,0625mol

b. b.Số mol của MgO 40

n

n

4

4

n

O,5đ
O,5đ

 0,0625(mol)

 0,0625(mol )

MgSO
Theo pt ta có: H SO
Khối lượng của MgSO4 = 0.0625 x 120 = 7,5 (g)
C% MgSO4 =7,5*100/43,33= 17,30%
2

O,5đ

(0,2 5đ)

MgO

Theo pt ta có: H SO
Khối lượng của H2SO4 đã tham gia phản ứng là:
0,0625 x 98 = 6,125 (g)
c. Khối lượng của ddH2SO4 = 6,125*100/15 = 40,83 (g)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 2,5 + 40,83 =43,33g
2

O,5đ

(0, 5đ)

Câu 2: (2đ)
a. MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O

n

8
D

4

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

*Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
-----Hết-----


Xác nhận của Ban giám hiệu
Trung Văn Đức

Giáo viên thẩm định đề

Giáo viên ra đáp án

Lê Trọng Thuấn

Đoàn Thị Dinh


PHỊNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN HĨA HỌC 9
NĂM HỌC: 2021-2022
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: HĨA HỌC LỚP 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức
TT

Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

Nhận biết

Thời
Số CH
gian
(phút)

Thông hiểu
Thời
Số
gian
CH
(phút)

%
tổng
điểm

Tổng

Vận dụng
Thời
Số
gian
CH
(phút)

Vận dụng cao
Thời
Số
gian
CH

(phút)

Số CH
TN

TL

Thời
gian
(phút)

1. Tính chất hóa học của
1

OXIT

2

AXIT

3

BAZƠ

4

MUỐI

4


3

2

2,5

1

1,5

1

1,5

8

0

8,5

20

4

3

2

2,5


1

1,5

2

3

9

0

10

22,5

bazơ – một số oxit quan
trọng
4. Tính chất hóa học của

2

1,5

2

2,5

2


3

6

0

7

15

muối – một số oxit quan

3

2,25

3

3,75

2

3

8

0

9


20

3

2,25

3

3,75

2

3

1

9

0

10,5

22,5

12

12

15


8

12

4

45

10
100
100

oxit – một số oxit quan trọng

2. Tính chất hóa học của
axit – một số oxit quan trọng

3. Tính chất hóa học của

trọng

5

CÁC LOẠI HỢP
CHẤT VƠ CƠ

Tổng
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (100%)


5. Các loại hợp chất vô cơ –
Mối quan hệ giữa các hợp
chất vô cơ

16
40

30
70

20

1,5
6
10

30

40
0
100
0
100


II. BẢN ĐẶC TẢ
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: HĨA HỌC LỚP 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT


Nội dung kiến thức

1

OXIT

2

AXIT

3

BAZƠ

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

* Nhận biết
- Nhận biết được oxit axit, oxit bazơ.
* Thông hiểu
- Hiểu được tính chất hóa học của oxit.
* Vận dụng
1. Tính chất hóa học của
oxit – một số oxit quan trọng - Vận dụng kiến thức về tính chất hóa học của oxit, các cơng
thức tính tốn để giải các bài tập định tính.
* Vận dụng
- Vận dụng kiến thức về tính chất hóa học của oxit, các cơng
thức tính tốn để giải các bài tập định tính ở dạng ẩn.

* Nhận biết
- Biết được tính chất hóa học của axit
* Thơng hiểu
- Dựa vào tính chất hóa học của axit phân loại với các hợp
chất vô cơ khác.
* Vận dụng
2. Tính chất hóa học của
axit – một số oxit quan trọng - Vận dụng kiến thức về tính chất hóa học của axit, các cơng
thức tính tốn để giải các bài tập định tính ở dạng hết.
* Vận dụng cao
- Vận dụng kiến thức về tính chất hóa học của axit, các cơng
thức tính tốn để giải các bài tập định tính ở dạng hỗn hợp
kim loại tác dụng với dung dịch axit.
3. Tính chất hóa học của
* Nhận biết
bazơ – một số oxit quan
- Biết được tính chất hóa học của bazơ.
trọng
* Thơng hiểu
- Dựa vào tính chất hóa học của bazơ phân loại bazơ tan hay
khơng tan,
* Vận dụng
- Vận dụng kiến thức về tính chất hóa học của bazơ, các cơng

Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Vận
Nhận Thông Vận
dụng
biết

hiểu
dụng
cao

4

2

1

1

4

2

1

2

2

2

2


4. Tính chất hóa học của
muối – một số oxit quan
trọng


4

MUỐI

5

CÁC LOẠI HỢP
CHẤT VƠ CƠ

5. Các loại hợp chất vơ cơ –
Mối quan hệ giữa các hợp
chất vơ cơ

Tổng

thức tính tốn để giải các bài tập định tính
* Nhận biết
- Biết được CTHH muối, phân bón, phản ứng trao đổi.
* Thơng hiểu
- Dựa vào tính chất của muối hiểu được điều kiện để xảy ra
phản ứng, phân loại muối.
* Vận dụng
- Vận dụng kiến thức về tính chất hóa học của muối, các cơng
thức tính tốn để giải các bài tập định tính
* Nhận biết
- Từ PTHH biết được đâu là phản ứng trao đổi, phản ứng
trung hịa.
* Thơng hiểu
- Dựa vào tính chất của axit, bazơ, muối nhận biết phản phẩm

tạo thành.
* Vận dụng
- Vận dụng kiến thức về tính chất hóa học của HCVC, các
cơng thức tính tốn để giải các bài tập định tính dạng hết.
* Vận dụng cao
- Vận dụng kiến thức về tính chất hóa học của muối, các cơng
thức tính tốn để giải các bài tập định tính dạng dư.

3

3

2

3

3

2

1

16

12

8

4



III. ĐỀ KIỂM TRA
PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021–2022
MƠN THI: HĨA HỌC 9
Thời gian làm bài: 45 phút

ĐỀ SỐ 1

Chọn vào ô đứng trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Dãy chất gồm các oxit axit là:
A. CO2, SO2, CaO.

B. CO2, SO3, Na2O.

C. SO2, P2O5, CO2.

D. H2O, CO, NO.

Câu 2. Dãy chất gồm các oxit bazơ là:
A. CuO, NO, MgO.

B. CuO, CaO, MgO.

C. CaO, CO2, K2O.

D. K2O, FeO, P2O5.


Câu 3. Chất CaO thuộc loại
A. oxit axit.

B. oxit bazơ.

C. oxit lưỡng tính.

D. oxit trung tính.

Câu 4. Oxit axit tác dụng được với:
A. oxit bazơ
B. dung dịch axit
C. muối
Câu 5. Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A. BaO, CaO, K2O, Na2O.
B. CaO, Na2O, K2O, FeO.
C. Na2O, BaO, CaO, MgO.
D. CaO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Câu 6. Chất nào dưới đây tác dụng với khí CO2 tạo kết tủa trắng?
A. Cu(OH)2

B. Ca(OH)2

C. NaOH

D. phi kim

D. Fe(OH)3


Câu 7. Hoà tan 9,4 g kali oxit vào 190,6 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung
dịch A là bao nhiêu? Biết K=39 ;O =16; H=1
A. 5,6 %.
B. 6,5%.
C. 11,2%
D. 1,12%
Câu 8. Dùng 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M hấp thụ hồn tồn V lít khí SO2 (đktc). Sau phản ứng
thu được muối BaSO3 không tan. Giá trị bằng số của V là:
A. 0,896 lít
B. 0,448 lít
C. 8,960 lít
D. 4,480 lít
Câu 9. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg.

B. Zn, Fe, Cu.

C. Zn, Fe, Al.

D. Fe, Zn, Ag.

Câu 10. Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. MgO, Fe2O3, SO2.

B. Fe2O3, MgO, P2O5.

C. MgO, Fe2O3, CuO.

D. MgO, Fe2O3, CO2.


Câu 11. Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Mg, ZnO, Zn(OH)2.
B. Ag, CuO, Cu(OH)2.
C. Na2O, KOH, K2CO3.
D. MgO, MgCO3, NaOH
Câu 12. Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:
A. K2SO4
B. BaCl2
C. NaCl
D. NaNO3
Câu 13. Nhóm chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:
A. KOH, NaOH, Ca(OH)2,Ba(OH)2

B. HCl, HNO3, H2CO3, H2SO4

C. HCl, K2SO4, HNO3, H3PO4

D. H2SO4, KOH, H2CO3, H2SO3


Câu 14. Chất nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCl tạo ra chất khí ?
A. FeO

B. Fe

C. Cu

D. ZnO

Câu 15. Cho 13 gam kim loại kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro

thu được ở đktc là bao nhiêu? Biết Zn=65
A. 44,8 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 22,4 lít
Câu 16. Cho 8 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra 4,48 lít khí
H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg lần lượt là:
A. 70% và 30%

B. 60% và 40%.

C. 50% và 50%.

D. 80% và 20%.

Câu 17. Cho 19,3 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng dư, người ta thu được
2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là bao
nhiêu?
A. 33,68% và 66,32%
B. 63,63% và 36,37%
C. 61,5% và 38,5%
D. 65% và 35%
Câu 18. Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; Ba(OH)2
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
Câu 19. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 20. Nhóm các chất làm quỳ tím chuyển xanh là:
A. NaOH, Fe(OH)2 , Ba(OH)2

B. NaOH, Mg(OH)2 , Cu(OH)2

C. Ca(OH)2, NaOH, KOH

D. Ca(OH)2 , Mg(OH)2 , KOH

Câu 21. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2

B. Na2O

C. SO2

D. P2O5

Câu 22. Cho 200ml dd Ba(OH)2 1M vào 200ml dd H2SO4 0,8M. Khối lượng kết tủa thu được là bao
nhiêu? Biết Ba=137; S=32; O=16
A. 46,6 g
B. 37,28 g
C. 4,66g
D. 3,728 g
Câu 23. Chất nào sau đây là muối ?
A. KNO3.

B. HNO3.


C. KOH.

D. K2O

Câu 24. Phân bón nào sau đây gọi là phân bón kép?
A. NPK
B. KCl
C. Ca3(PO4)2
D. NH4NO3
Câu 25. Trong nước biển chứa rất nhiều muối khác nhau, trong đó phần lớn là
A. Natri sunfat

B. Natri clorua

C. biển

D. sông

Câu 26. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4. Phản ứng này thuộc loại
A. phản ứng trung hịa
B. phản ứng hóa hợp
C. phản ứng thế
D. phản ứng trao đổi
Câu 27. Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. KCl, Na2SO3
B. KCl, NaOH
C. NaOH và CuCl2
D. CaCl2 và NaCl



Câu 28. Cho một dây sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat xảy ra hiện tượng gì sau đây?
A. Sắt sinh ra bám trên bề mặt của đồng
B. Đồng sinh ra bám trên bề mặt của sắt
C. Sắt và đồng cùng sinh ra trong dung dịch
D. Dây sắt khơng có phản ứng gì với dung dịch
Câu 29. Hồ tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là
A. 15%
B. 20%
C. 18%
D. 25%
Câu 30. Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch
NaOH cần dùng là bao nhiêu? Biết Na=23; O=16; H=1
A. 160 g
B. 80 g
C. 200 g
D. 320 g
Câu 31. Khối lượng của nguyên tố N có trong 200 g (NH4)2SO4 là
A. 42,42 g
B. 21,21 g
C. 24,56g
D. 49,12 g
Câu 32. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi?
𝒕°

A. BaO + H2O  Ba(OH)2

B. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2+ O2

C. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


D. BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl

Câu 33. Phản ứng trung hòa là phản ứng giữa
A. muối và axit.

B. muối và bazơ

C. axit và bazơ

D. axit và kim loại.

Câu 34. Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng V (ml) dung dịch KOH 1M. V là:
A. 50ml
B. 300 ml
C. 200 ml
D. 400ml
Câu 35. Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1g HCl vào dung dịch Y chứa 1g KOH được dung dịch Z.
Dung dịch Z làm q tím chuyển sang:
A. Màu đỏ
B. Màu xanh
C. Khơng màu.
D. Màu tím.
Câu 36. Cho từ từ dd NaOH vào dd FeCl3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi, chất rắn
thu được là:
A. Fe(OH)2
B. Fe2O3
C.FeO
D. Fe3O4
Câu 37. Muối axit là

A. KNO3
B. CaCl2
C. KHCO3
D. Na2SO4
Câu 38. Chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy:
A. CaCO3
B. Na2CO3
C. KOH
D. Ca(OH)2
Câu 39. Cho 10 gam CaCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.
Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu?
A.1 lít
B. 0,1 lít
C.0,5 lít
D. 1,5 lít
Câu 40. Trộn 200g dung dịch KOH 5,6% với 300g dung dịch MgSO4 12%. Khối lượng kết tủa thu
được là bao nhiêu? Biết K=39; O=16; Mg=24; S=32; H=1
A. 11,6 g
B. 17,4 g
C. 5,8 g
D. 8,7 g
(Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40; F =19; Mg = 24 ; Al = 27
; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80;Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 )


III. ĐỀ KIỂM TRA
PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021–2022

MƠN THI: HĨA HỌC 9
Thời gian làm bài: 45 phút

ĐỀ SỐ 2

Chọn vào ô đứng trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Khối lượng của nguyên tố N có trong 200 g (NH4)2SO4 là
A. 42,42 g
B. 21,21 g
C. 24,56g
Câu 2. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi?

D. 49,12 g

𝒕°

A. BaO + H2O  Ba(OH)2

B. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2+ O2

C. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

D. BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl

Câu 3. Phản ứng trung hòa là phản ứng giữa
A. muối và axit.

B. muối và bazơ


C. axit và bazơ

D. axit và kim loại.

Câu 4. Trung hoà 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng V (ml) dung dịch NaOH 1M. V là:
A. 50ml
B. 300 ml
C. 200 ml
D. 400ml
Câu 5. Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1g HCl vào dung dịch Y chứa 1g KOH được dung dịch Z.
Dung dịch Z làm q tím chuyển sang:
A. Màu đỏ
B. Màu xanh
C. Khơng màu.
D. Màu tím.
Câu 6. Cho từ từ dd NaOH vào dd FeCl3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi, chất rắn thu
được là:
A. Fe(OH)2
B. Fe2O3
C.FeO
D. Fe3O4
Câu 7. Muối axit là
A. KNO3
B. CaCl2
C. KHCO3
D. Na2SO4
Câu 8. Chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy:
A. CaCO3
B. Na2CO3
C. KOH

D. Ca(OH)2
Câu 9. Cho 10 gam CaCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.
Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu?
A.1 lít
B. 0,1 lít
C.0,5 lít
D. 1,5 lít
Câu 10. Trộn 200g dung dịch KOH 5,6% với 300g dung dịch MgSO4 12%. Khối lượng kết tủa thu
được là bao nhiêu? Biết K=39; O=16; Mg=24; S=32; H=1
A. 11,6 g
B. 17,4 g
C. 5,8 g
D. 8,7 g
Câu 11. Dãy chất gồm các oxit axit là:
A. CO2, SO2, CaO.

B. CO2, SO3, Na2O.

C. SO2, P2O5, CO2.

D. H2O, CO, NO.

Câu 12. Dãy chất gồm các oxit bazơ là:
A. CuO, NO, MgO.

B. CuO, CaO, MgO.

C. CaO, CO2, K2O.

D. K2O, FeO, P2O5.


Câu 13. Chất K2O thuộc loại
A. oxit axit.

B. oxit bazơ.

C. oxit lưỡng tính.

Câu 14. Oxit bazơ tác dụng được với:
A. oxit axit
B. dung dịch bazơ
C. muối
Câu 15. Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A. BaO, CaO, K2O, Na2O.
B. CaO, Na2O, K2O, FeO.
C. Na2O, BaO, CaO, MgO.
D. CaO, Fe2O3, ZnO, PbO.

D. oxit trung tính.
D. kim loại


Câu 16. Chất nào dưới đây tác dụng với khí CO2 tạo kết tủa trắng?
A. Cu(OH)2
B. Ca(OH)2
C. NaOH
D. Fe(OH)3
Câu 17. Hoà tan 9,4 g kali oxit vào 190,6 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung
dịch A là bao nhiêu? Biết K=39 ;O =16; H=1
A. 5,6 %.

B. 6,5%.
C. 11,2%
D. 1,12%
Câu 18. Dùng 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M hấp thụ hồn tồn V lít khí SO2 (đktc). Sau phản ứng
thu được muối BaSO3 không tan. Giá trị bằng số của V là:
A. 0,896 lít
B. 0,448 lít
C. 8,960 lít
D. 4,480 lít
Câu 19. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Ag, Mg.

B. Mg, Fe, Ag.

C. Mg, Fe, Al.

D. Fe, Mg, Cu.

Câu 20. Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. ZnO, Fe2O3, SO2.

B. Fe2O3, ZnO, P2O5.

C. ZnO, Fe2O3, CuO.

D. ZnO, Fe2O3, CO2.

Câu 21. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2


B. CaO

C. SO3

D. P2O5

Câu 22. Cho 200ml dd Ba(OH)2 1M vào 200ml dd H2SO4 0,8M. Khối lượng kết tủa thu được là bao
nhiêu? Biết Ba=137; S=32; O=16
A. 46,6 g
B. 37,28 g
C. 4,66g
D. 3,728 g
Câu 23. Chất nào sau đây là muối ?
A. NaNO3.

B. HCl.

C. NaOH.

D. BaO

Câu 24. Phân bón nào sau đây gọi là phân bón kép?
A. NPK
B. KCl
C. Ca3(PO4)2
D. NH4NO3
Câu 25. Trong nước biển chứa rất nhiều muối khác nhau, trong đó phần lớn là
A. Natri sunfat

B. Natri clorua


C. biển

D. sông

Câu 26. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4. Phản ứng này thuộc loại
A. phản ứng trung hịa
B. phản ứng hóa hợp
C. phản ứng thế
D. phản ứng trao đổi
Câu 27. Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. KCl, Na2SO3
B. KCl, NaOH
C. KOH và FeCl2
D.Ba(NO3)2 và NaCl
Câu 28. Cho một dây sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat xảy ra hiện tượng gì sau đây?
A. Sắt sinh ra bám trên bề mặt của đồng
B. Đồng sinh ra bám trên bề mặt của sắt
C. Sắt và đồng cùng sinh ra trong dung dịch
D. Dây sắt khơng có phản ứng gì với dung dịch
Câu 29. Hồ tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là
A. 15%
B. 20%
C. 18%
D. 25%
Câu 30. Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch
NaOH cần dùng là bao nhiêu? Biết Na=23; O=16; H=1
A. 160 g
B. 80 g
C. 200 g

D. 320 g
Câu 31. Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Mg, ZnO, Zn(OH)2.
B. Cu, MgO, Cu(OH)2.
C. Na2O, KOH, K2CO3.
D. Fe, MgCO3, NaOH
Câu 32. Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:


A. K2SO4
B. BaCl2
C. NaCl
Câu 33. Nhóm chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:

D. NaNO3

A. KOH, NaOH, Ca(OH)2,Ba(OH)2

B. HCl, HNO3, H2CO3, H2SO4

C. HCl, K2SO4, HNO3, H3PO4

D. H2SO4, KOH, H2CO3, H2SO3

Câu 34. Chất nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCl tạo ra chất khí ?
A. ZnO

B. Zn

C. Cu


D. CuO

Câu 35. Cho 11,2 gam kim loại sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric lỗng. Thể tích khí
Hiđro thu được ở đktc là bao nhiêu?
A. 44,8 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 22,4 lít
Câu 36. Cho 8 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra 4,48 lít khí
H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg lần lượt là:
A. 70% và 30%

B. 60% và 40%.

C. 50% và 50%.

D. 80% và 20%.

Câu 37. Cho 19,3 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng dư, người ta thu được
2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là bao
nhiêu?
A. 33,68% và 66,32%
B. 63,63% và 36,37%
C. 61,5% và 38,5%
D. 65% và 35%
Câu 38. Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2.

B. NaOH; Ca(OH)2; KOH.


C. LiOH; Ba(OH)2; Al(OH)3.

D. LiOH; Ca(OH)2; Fe(OH)3.

Câu 39. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 40. Nhóm các chất làm quỳ tím chuyển xanh là:
A. KOH, Fe(OH)2 , Ca(OH)2

B. KOH, Mg(OH)2 , Cu(OH)2

C. Ca(OH)2, Ba(OH)2, KOH

D. Ca(OH)2 , Mg(OH)2 , KOH

(Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40; F =19; Mg = 24 ; Al = 27
; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80;Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 )


PHỊNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Năm học: 2020 – 2021
Mơn: Hóa học 9


TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng
(Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)

Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

Đề 1
9
10

C


B

B

A

A

B

D

B

C

C

B

B

B

B

B

A


A

21 22

23 24

25

26

27 28 29

30

31

32

33

34

35

36

37 38 39 40

B


B

A

A

B

D

C

B

B

A

A

D

C

C

A

B


C

Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

Đề 2
9
10

11

12


13

14

15

16

17 18 19 20

A

D

C

C

A

B

C

A

B

C


C

B

B

A

A

B

D

21 22

23 24

25

26

27 28 29

30

31

32


33

34

35

36

37 38 39 40

B

A

B

D

C

A

B

B

B

B


B

A

A

B

A

B

B

11

12

13

14

15

16

17 18 19 20

B

A

B
B

A
B

C
A

GV LẬP

NHÓM TRƯỞNG DUYỆT

KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Đặng Thị Phượng

Đặng Thị Phượng

Nguyễn Thị Song Đăng

C
C

C
C



×