Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021 2022 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 47 trang )

BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN NGỮ VĂN LỚP 9
NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Phịng
GD&ĐT Kim Sơn
2. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Đại Tự
3. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
4. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
5. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Ngơ Gia Tự
6. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam
7. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Trãi


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM SƠN

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BÁN KỲ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN 9

Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài in trong 01 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC

I- Phần 1: Đọc- hiểu (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo
quần tả tơi. Ơng chìa tay xin tơi.


Tơi lục hết túi nọ đến túi kia, khơng có lấy một xu, khơng có cả khăn tay, chẳng có gì hết.
Ơng vẫn đợi tơi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng
hổi của ơng:
– Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có gì cho ơng cả.
Ơng nhìn tơi chăm chăm đơi mơi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa tơi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc- ghê- nhép)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2 (0.5 điểm). Lời của các nhân vật trong câu chuyện trên được trích dẫn theo cách nào?
Chỉ rõ dấu hiệu nhận biết.
Câu 3 (1,0 điểm). Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận
được từ người kia một cái gì đó?
Câu 4(1,0 điểm). Bài học rút ra từ văn bản trên?
II. Phần 2: Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Từ ngữ liệu trên hãy viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về
ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống.
Câu 2( 5,0 điểm ): Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trị chuyện với người lính lái xe trong
tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật.
________________ Hết _______________

Xác nhận của

Giáo viên thẩm định đề

Giáo viên ra đề

Trần Thị Thanh Hường

Phạm Thị Hà


Ban giám hiệu

Trung Văn Đức


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO
HUYỆN KIM SƠN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA BÁN KỲ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN 9

(Hướng dẫn chấm gồm 4 trang )

ĐỀ CHÍNH THỨC

Phần I. Đọc hiểu
Câu

Nội dung cần đạt

Điểm

Câu 1

Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Tự sự.

0,5 điểm


Câu 2

Lời của các nhân vật trong câu chuyện trên được trích dẫn theo 0,25 điểm
cách trực tiếp.
0,25 điểm
Dấu hiệu nhận biết: Lời nói được đặt sau dấu 2 chấm và giữ
nguyên văn lời nói, vai vế của nhân vật.

Câu 3

Nhân vật “tơi” nhận được lời cám ơn từ ông lão, đồng thời 1,0 điểm
nhận được bài học sâu sắc: Sự đồng cảm, tình người có giá trị
hơn mọi thứ vật chất, của cải khác…

Câu 4

Các bài học rút ra từ văn bản:
- Sự quan tâm, lịng chân thành chính là món q tinh thần
quý giá nhất đối với những mảnh đời bất hạnh, nó vượt lên trên
mọi giá trị vật chất khác.
1,0 điểm
- Phải biết yêu thương, chia sẻ, đồng cảm với hoàn cảnh, số
phận của người khác
- Khi cho đi cũng chính là lúc ta nhận lại.

Phần II. Tự luận
Câu1.
2,0 điểm

Từ ngữ liệu trên hãy viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ

của em về ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống
Học sinh có thể trình bày suy nghĩ của bản thân, miễn là lí
giải hợp lí và thuyết phục
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tình yêu thương.
(Học sinh tự lựa chọn cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp cho
bài làm văn của mình).
* Tại sao ta phải sống yêu thương
- Trong xã hội có rất nhiều mảnh đời chịu bất hạnh, đau
thương, khổ cực, việc chúng ta yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ
những người đó làm xoa dịu, giảm bớt nỗi đau của họ, xã hội
cũng sẽ phát triển đẹp đẽ, vững mạnh hơn.
- Khi giúp đỡ người khác, ta sẽ nhận lại sự kính trọng, niềm tin
yêu của người khác và cả sự sẵn sàng giúp đỡ lại mình lúc
mình gặp khó khăn.

0,25 điểm
0,25 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm


Câu 2 (
5 điểm
)

* Ý nghĩa của tình yêu thương
- Tình yêu thương sẽ giúp cho mối quan hệ giữa người với
người thêm gần gũi, gắn bó . Đặc biệt đối với người gặp hoàn

cảnh éo le , giúp họ có thêm niềm tin vào cuộc sống …
- Mỗi người biết chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ người khác sẽ
góp phần làm cho xã hội này giàu tình cảm hơn, phát triển văn
minh hơn…
Học sinh tự lấy dẫn chứng về nhân vật, sự việc yêu thương,
chia sẻ làm minh chứng cho bài làm văn của mình.
Lưu ý: dẫn chứng phải tiêu biểu, nổi bật, xác thực được nhiều
người biết đến. Tình yêu thương trong đại dịch Covit19
-Trong xã hội vẫn có khơng ít người có tính ích kỉ, nhỏ nhen, 0,25 điểm
chỉ biết đến bản thân mình mà khơng cần suy nghĩ cho người
khác, lại có những người vơ cảm mặc kệ nỗi đau của đồng
loại,… → những người này cần bị phê phán, chỉ trích.
0,25 điểm
Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa, vai trị của tình
u thương và rút ra bài học, liên hệ bản thân.
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài làm cần kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả và
miêu tả nội tâm.
- Có kĩ năng làm một bài văn tự sự, kết cấu chặt chẽ, hành văn
trôi chảy, diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi ngữ pháp, chính tả, dùng
từ.
2. u cầu về nội dung:
Đây là một bài văn kể chuyện sáng tạo. Câu chuyện xây dựng
dựa trên nhân vật trong một bài thơ đã học. Vì vậy người viết
vừa phải tưởng tượng, vừa phải bám sát nội dung bài thơ để
xây dựng được một câu chuyện hợp lí. Bài làm có thể trình bày
theo nhiều hướng khác nhau nhưng cần làm nổi bật những ý
cơ bản sau:
1. Mở bài: Tình huống để các nhân vật gặp gỡ :
- Hoặc đến thăm gia đình thương binh, thăm bảo tàng quân

đội, thăm nghĩa trang liệt sĩ,… gặp được người chiến sĩ lái xe
trên đường Trường Sơn năm xưa.

0,5 điểm

- Hoặc tưởng tượng đến Trường Sơn trong chiến tranh chống
đế quốc Mĩ và gặp các chiến sĩ lái xe.
(Lưu ý : tình huống cần tự nhiên, có tác dụng làm rõ tính
cách nhân vật người lái xe.)
2. Thân bài: Kể lại tình huống được gặp gỡ, trị chuyện với
người lính lái xe
- Miêu tả người lính đó ( ngoại hình, tuổi tác,…)
- Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và trò chuyện:

0,5 điểm


+ Hỏi người lính về những năm tháng chống Mỹ khi bác lái
xe trên tuyến đường Trường Sơn.

3,0 điểm

+ Người lính kể lại những gian khổ mà bác và đồng đội phải
chịu đựng: sự khốc liệt của chiến tranh,bom đạn của kẻ thù
làm xe bị vỡ kính,mất đèn, khơng mui.
+ Người lính kể về tinh thần dũng cảm, về tư thế hiên ngang,
niềm lạc quan sôi nổi của tuổi trẻ trước bom đạn kẻ thù, trước
khó khăn, gian khổ
- Những suy nghĩ của bản thân (xen miêu tả nội tâm + Nghị
luận)

3. Kết bài : Kết thúc cuộc nói chuyện :

0,5 điểm

- Chia tay người lính lái xe.
- Ấn tượng của nhân vật “tơi”.
- Suy nghĩ về người lính lái xe, về thế hệ cha anh.
Cho điểm
Điểm 5,0:
-Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bố cục mạch lạc, văn viết
trơi chảy, có cảm xúc, cốt truyện chặt chẽ, các chi tiết hợp lý,
không mắc lỗi diễn đạt, mắc dưới 3 lỗi chính tả. Bài sạch, chữ
đẹp.
- Biết kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm phù hợp, tự
nhiên.
- Biết vận dụng các hình thức: đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm.
Điểm 4,0:
-Bài làm có đủ bố cục 3 phần, rõ ràng, cân đối.
- Có từ 2/3 các ý trong đáp án trở lên.
- Biết kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm phù hợp, tự
nhiên.
- Mắc khơng q 5 lỗi chính tả, diễn đạt.
- Biết vận dụng các hình thức: đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm.
- Bài sạch, chữ viết rõ ràng.
Điểm 2,0- 3,0
-Bài làm có đủ bố cục 3 phần.
- Có ít nhất 1/2 các ý trong đáp án.
- Có kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội.

- Mắc khơng q nhiều lỗi chính tả, diễn đạt.
- Có sử dụng các hình thức: đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm

0,5 điểm


Điểm 1,0 Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu, chưa biết kết hợp các
yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm.
Điểm 0: Bài bỏ giấy trắng hoặc có viết vài câu khơng rõ
nghĩa
Lưu ý: GV có thể linh hoạt trong cách chấm, khuyến khích những bài viết sinh động,,
thuyết phục, hấp dẫn người đọc.

Xác nhận của

Giáo viên thẩm định đề

Giáo viên ra đề

Trần Thị Thanh Hường

Phạm Thị Hà

Ban giám hiệu

Trung Văn Đức


PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ

ĐỀ THI KSCL GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021- 2022
MÔN: NGỮ VĂN 9

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2.0 điểm).
Đọc đoạn trích sau và viết ra tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng
“Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc
với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây.
Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các
nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và
viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Anh, Pháp, Hoa, Nga… và người đã làm nhiều
nghề. Có thể nói, ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế
giới, văn hóa sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi và tìm
hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức khá un thâm”.
(Trích Phong cách Hồ Chí Minh, Ngữ văn 9, Tập một, NXB GD, trang 5)
Câu 1: Tác giả của bài Phong cách Hồ Chí Minh là ai?
A. Lê Anh Trà
B. Phạm Văn Đồng
C. Lê Duẩn
D. Đặng Thai Mai
Câu 2: Văn bản này thuộc thể loại nào?
A. Tự sự
B. Trữ tình
C. Thuyết minh
D. Nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận
Câu 3: Nghĩa của từ truân chuyên là:
A. Đi nhiều nơi
B. Gian nan, vất vả

C. Hiểu biết rộng
D. Nếp sống giản dị
Câu 4: Câu văn “Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải
cảng,đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ”. Thuộc kiểu câu nào?
A. Câu ghép
B. Câu đặc biệt
C. Câu đơn
D. Câu mở rộng thành phần
II. PHẦN TỰ LUẬN: (8.0 điểm).
Câu 1: (3.0 điểm).

Với tiêu đề: “Cảm thông và chia sẻ”, hãy viết bài văn nghị luận khoảng
một trang giấy thi bàn về vấn đề này.
Câu 2:(5.0 điểm).
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm “Chuyện
người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
--------------------------- Hết -------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!


PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ
------------------

HDC ĐỀ THI KSCL GIỮA HKI NĂM HỌC 2021- 2022
MÔN: NGỮ VĂN 9

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
-------------------------------

I. Phần trắc nghiệm (2,0,điểm)

Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
1
Câu
A
Đáp án

2
D

3
B

4
C

II. Phần tự luận. (8,0 điểm)
Câu 1
(3,0đ)

a.Về kĩ năng
- Học sinh nắm vững kĩ năng làm văn và tạo lập được một bài văn nghị
luận.
- Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận: phân tích, chứng minh,
bình luận, sử dụng dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, hành văn trong sáng khơng mắc lỗi chính tả,
dùng từ, đặt câu.
b.Về kiến thức
Bài làm có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần gắn với
nội dung sự việc được nêu ở đề bài và đảm bảo những ý cơ bản sau:
*Nêu được vấn đề cần nghị luận hợp lý, rõ ràng

I..Mở bài :
0.25
-Giới thiệu vấn đề nghị luận: ý nghĩa của sự cảm thông và chia sẻ.
II .Thân bài :
1.Giải thích được : Thế nào là cảm thông và chia sẻ?
- Cảm thông là hiểu và thơng cảm với hồn cảnh của người khác
- Chia sẻ là san sẻ, gánh vác giúp đỡ những người có hồn cảnh 0,5
khó khăn trong cuộc sống bằng cả suy nghĩ và hành động, bằng cả
vật chất và tinh thần
2.Bàn luận :
a. Tại sao cần cảm thông và chia sẻ ?
1,0
- Trong xã hội cịn nhiều người có hồn cảnh khó khăn: Trẻ mồ
cơi, khơng nơi nương tựa, người nghèo, người kiếm sống lang
thang, nạn nhân của chiến tranh, thiên tai, khuyết tật, của bệnh tật
quái ác, của các cảnh ngộ éo le khác…Họ rất cần được sự cảm
thông của người khác và của cộng đồng (dẫn chứng )
- Sự cảm thơng và chia sẻ sẽ giúp họ có thêm sức mạnh, nghị lực,
niềm tin trong cuộc sống.(dẫn chứng )
- Làm cho mối quan hệ giữa con người và con người tốt đẹp hơn,
thân thiện hơn, mọi người gần gũi gắn bó hơn, đó là nét đẹp truyền
thống của dân tộc Việt Nam chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy.


b. Làm thế nào để thể hiện sự cảm thông và chia sẻ?
- Tham gia ủng hộ vào các Quỹ nhân đạo vì người nghèo, Quỹ chữ
thập đỏ, phong trào mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ sách vở,
quần áo cũ ...
- Sự cảm thông và chia sẻ không chỉ bằng cử chỉ và lời nói, mà cịn
bằng hành động thiết thực tuỳ thuộc vào khả năng của mỗi người.

Như trong các trận lũ lụt ở miền Trung, cả nước hướng về và chia
sẻ những khó khăn bằng cách ủng hộ lương thực và nhu yếu phẩm.
Và trong đại dịch covid-19 ,các chiến sĩ áo trắng của cả nước lên
đường giúp người dân Sài Gòn .(dẫn chứng )
- Cần phê phán những người có thái độ thờ ơ vơ cảm trước những
khó khăn ,bất hạnh của người khác…
3.Kết bài
- Cuộc sống sẽ đẹp vô cùng khi con người biết thơng cảm, sẻ

chia. Đó cũng là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Câu 2
(5,0đ)

1,0

0,25

1. Mở bài
- Giới thiệu tác phẩm, tác giả
- Giới thiệu nhân vật: Vũ Nương là nhân vật chính trong truyện; là
người phụ nữ bình dân có truyền thống tốt đẹp về đạo đức, phẩm
chất nhưng trong xã hội phong kiến phải chịu đau khổ.

0,5

- Đọc “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ ta
thương nàng Vũ Thị Thiết đã chịu đựng nỗi đau oan khuất
2. Thân bài
a. Khái quát
Hoàn cảnh sáng tác:chuyện người con gái Nam Xương có nguồn

gốc từ truyện cổ dân gian”Vợ chàng Trương “là thiên thứ 16 trong
20 truyện của truyền kì mạn lục.
-khái quát về nhân vật.
b. Vẻ đẹp của Vũ Nương
* Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương
*Người phụ nữ đẹp người, đẹp nết
-“vốn đã thùy mị, nết na lại thêm tư dung, tốt đẹp”.
- Có tư tưởng tốt đẹp.
- Người vợ dịu hiền, khuôn phép: Chồng đi xa vẫn một lịng chung
thủy, thương nhớ chồng khơn ngi, mong chồng trở về bình n
vơ sự, ngày qua tháng lại một mình vị võ ni con.
- Người con dâu hiếu thảo: Chăm nuôi mẹ chồng lúc đau yếu, lo
việc ma chay, tế lễ chu toàn khi mẹ chồng mất.
* Người phụ nữ thủy chung
- Khi chồng ở nhà
- Khi tiễn chồng ra trận
- Những ngày tháng xa chồng
- Khi bị nghi oan
- Khi sống dưới thủy cung
* Người con dâu hiếu thảo

0,25

1,0

0,5

0,5



- Thay chồng chăm sóc mẹ khi mẹ đau ốm (lời nói của mẹ chồng).
- Lo liệu ma chay khi mẹ mất như với cha mẹ đẻ
- Là người mẹ u thương con: Một mình chăm sóc con nhỏ khi
chồng đi vắng.
- Là người phụ nữ trọng nhân phẩm, tình nghĩa, chọn cái chết để
minh oan cho mình.
- Giàu lịng vị tha: Bị Trương Sinh đẩy đến đường cùng phải chét
oan ức nhưng khơng ốn trách, hận thù. Khi trương Sinh lập đàn
giải oan ở bến song vẫ hiện về nói lời “đa tạ tình chàng”
b) Nỗi đau, oan khuất của Vũ Nương
- Người chồng đa nghi vì nghe lời con trẻ ngây thơ nên nghi oan,
cho rằng nàng đã thất tiết.
- Nàng đau khổ, khóc lóc bày tỏ nỗi oan với chồng nhưng chồng
vẫn khơng nghe cịn mắng nhiếc, đánh và đuổi nàng đi.
- Không thể thanh minh được, nàng tìm đến cái chết để tỏ bày nỗi
oan ức của mình.
c) Khi chết rồi Vũ Nương vẫn thiết tha với gia đình, muốn trở
về quê cũ
- Ở thuỷ cung, nàng vẫn nhớ q hương, có ngày tất phải tìm về.
- Tìm về là để giải bày nỗi oan với chồng, với mọi người.
- Nhưng nàng không thể trở về với nhân gian được nữa.
3. Nhận xét về nghệ thuật
- Nhận xét về nghệ thuật: khai thác vốn văn học dân gian, sáng tạo
về nhân vật...
- Liên hệ về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội hiện nay
3. Kết bài
- Khẳng định “Chuyện người con gái Nam Xương” là tác phẩm
giàu tính hiện thực và giá trị nhân văn
- Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương cũng chính là nét đẹp
của người phụ nữ Việt Nam cần được tôn vinh trong mọi thời đại


1,0

0,25

0,5

0,5

Giám khảo cho điểm tối đa khi bài viết đảm bảo tốt hai yêu cầu về kiến thức và kĩ
năng làm bài, cần trân trọng những bài viết sáng tạo, có chất văn.
Lưu ý: Điểm của bài thi là điểm tổng các câu cộng lại; cho điểm từ 0 – 10. Điểm lẻ
làm trịn tính đến 0.25.


PHÒNG GD & ĐT HỘI AN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
Môn: Ngữ văn – Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

A- MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá kiến thức đã học trong chương trình học kì I
(từ tuần 1 đến tuần 7), Ngữ văn 9.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài
4. Năng lực: Nhận thức, giải quyết vấn đề, cảm thụ văn chương.
B- MA TRẬN:

Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Tổng số

- Nhận biết
các pcht
- Nhận biết
phương thức
biểu đạt.
- Nhận biết
tác giả, tác
phẩm

- Hiểu nội
dung đoạn
trích

- Trình bày
quan điểm, suy
nghĩ về một

vấn đề dặt ra
trong đoạn
trích

3

1

1

5

3

1

1

5

30%

10%

10%

50%

Nội dung
I. Đọc hiểu

- Ngữ liệu: văn bản
truyện (ngồi SGK)
- Tiêu chí lựa chọn ngữ
liệu: Văn bản hồn chỉnh

Nhận biết
cách dẫn
trực tiếp,
gián tiếp.
- Số câu
- số điểm
- Tỉ lệ
II. Tạo lập văn bản

Viết bài
văn thuyết
minh

- Số câu
Số điểm:
- Tỉ lệ

1
5
50%

1
5
50%


Cộng số câu
Tổng số điểm

3

1

1

1

6

3

1

1

5

10

Tỉ lệ

30%

10%

10%


50%

100%


PHÒNG GD & ĐT HỘI AN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU

CHỦ ĐỀ

BẢNG ĐẶC TẢ GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
Môn: Ngữ văn – Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

MỨC
ĐỘ

MƠ TẢ

Văn học
Nhận
Đọc hiểu biết:
văn bản
(Ngữ
liệu:
trong
sách giáo
khoa Ngữ
Thơng

văn 9 tập
hiểu
Hai, độ
dài không
quá hai
trăm chữ)
Vận
dụng:

- Biết phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong
đoạn trích.
- Tác giả, tác phẩm

- Hiểu được nội dung đoạn trích

-Vận dụng vào đời sống với thái độ, hành động đúng.

Tiếng
Việt
- Phương
châm hội
thoại
Nhận
biết:
-Cách
dẫn trực
tiếp, cách
dẫn gián
tiếp


- Nhận biết các phương châm hội thoại.
- Nhận biết dấu hiệu cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp


Tập
làm văn

Viết bài
văn
thuyết
minh

Nhận
biết:

- Xác định được kiểu bài, đối tượng thuyết minh

Thơng
hiểu:

- Thuyết minh theo trình tự hợp lí
- Biết chọn lọc hình ảnh đặc trưng của đối tượng để làm
nổi bật đặc điểm miêu tả.
- Biết dùng từ ngữ, câu văn đảm bảo ngữ pháp để miêu tả
- Trình tự bài văn 3 phần.

Vận
dụng:

- Vận dụng các yếu tố nghệ thuật, yếu tố miêu tả, kĩ năng

dùng từ, viết câu miêu tả bằng những liên tưởng (so sánh,
ẩn dụ…)
- Có sáng tạo trong diễn đạt, văn viết có cảm xúc
- Đoạn văn rõ ràng, bài văn logic và hấp dẫn


PHÒNG GD & ĐT HỘI AN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU

ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
Mơn: Ngữ văn – Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. Đọc hiểu văn bản: (5 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.
Nói xong nàng gieo mình xuống sơng mà chết. Chàng tuy giận là nàng thất
tiết, nhưng thấy nàng tự tận cũng động lòng thương, tìm vớt thây nàng, nhưng
chẳng thấy tăm hơi đâu cả. Một hơm phịng khơng vắng vẻ chàng ngồi buồn dưới
ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:
- Cha Đản lại đến kia kìa!
Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con trỏ bóng mình mà bảo là
cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua
rồi.
(Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD)
Câu 1(1 điểm): Đoạn trích trên, trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Phương
thức biểu đạt chính là gì?

Câu 2(1 điểm): Các câu in đậm trong trích dẫn trên là lời dẫn trực tiếp hay lời
dẫn gián tiếp? Dấu hiệu nhận biết là gì?
Câu 3 (1 điểm): Với Trương Sinh thì lời của bé Đản có vi phạm phương châm
hội thoại không? Gọi tên phương châm hội thoại đó. ( Nếu có)
Câu 4(1 điểm): Nêu nội dung của đoạn trích.
Câu 5: (1 điểm): Nếu trong cuộc sống em gặp trường hợp bị ai đó nghi oan cho
mình thì em giải quyết như thế nào?
II. Tạo lập văn bản(5 điểm):
Thuyết minh về chiếc khẩu trang y tế.
(Lưu ý: Bài thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật, miêu tả)
………………………….HẾT……………………………….


PHÒNG GD & ĐT HỘI AN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
Môn: Ngữ văn – Lớp 9

Đáp án và thang điểm
ĐÁP ÁN

ĐIỂM
0.25

Câu 1: Tác phẩm: Truyền kì mạn lục
Đọc hiểu văn Tác giả: Nguyễn Dữ
bản
PTBĐ chính: Tự sự

(5 điểm)
Câu 2: Lời dẫn trực tiếp

0.25
0,5
0.5

- Dấu hiệu: có dấu hai chấm và dấu ngạch đầu dịng

0,5

Câu 3: Có vi phạm phương châm hội thoại

0.5

Phương châm về chất
Câu 4: Sau khi Vũ Nương chết, nghe bé Đản nói bóng mình trên
tường là cha Đản, lúc nàyTrương Sinh mới biết mình nghi oan cho vợ
nhưng đã muộn rồi, Chàng rất ân hận và đau buồn.

0,5
1

Câu 5:
Từ trải nghiệm của bản thân, học sinh rút ra một số việc làm thể
hiện thái độ, hành động đúng đắn của bản thân. Sau đây là một số gợi
ý:
Mức 1: Bình tĩnh giải quyết, hỏi cho rõ những thơng tin đó từ đâu.
Giải thích cho họ hiểu đúng sự việc, tránh hiểu lầm. Đưa ra bằng
chứng, vật chứng, nhân chứng để đảm bảo họ khơng cịn nghi

ngờ, đổi oan cho mình.

1.0

Cây ngay khơng sợ chết đứng, thời gian có thể chứng minh.
Khơng bi quan.
(HS có thể trả lời đáp án khác theo năng lực sáng tạo của mình
nhưng hợp lí vẫn được tính điểm tối đa.)
Mức 2 : Trả lời được 1 trong các ý trên

0,5


Mức 3.
- Không hiểu.
- Mơ hồ,không rõ ràng.
1. Yêu cầu chung:
a. Yêu cầu về kĩ năng:
-Bài viết phải được tổ chức thành văn bản thuyết minh hoàn chỉnh; kết
cấu hợp lý; diễn đạt trơi chảy; hạn chế lỗi chính tả,dung từ, ngữ
pháp…
-Biết vận dụng kĩ năng thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ
thuật, miêu tả, biểu cảm.
b. Yêu cầu về nội dung: Bài thuyết minh phải đảm bảo kiến thức về
chiếc khẩu trang y tế.

Tạo lập văn
bản
(5.0 điểm)


2. Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo các phần của bài văn thuyết minh:Trình bày đầy đủ bố
cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
b. Xác định đúng đối tượng thuyết minh: Chiếc khẩu trang y tế.
* Mở bài:
- Giới thiệu về chiếc khẩu trang, sự cần thiết trong tình hình dịch
bệnh.
* Thân bài:
1. Nguồn gốc, phân loại
2. Cấu tạo:
Chất liệu, hình dạng, kích thước, màu sắc
3. cơng dụng:
4, Cách sử dụng
5, giá trị
* Kết bài:
- Khẳng định giá trị của chiếc khẩu trang trong thời kì dịch bệnh.
- Ý thức đeo khẩu trang đề bảo vệ bản thân và mọi người.

0

0.5
0.5
0.5

2.5

0,5

d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về
vấn đề nghị luận.


0.25

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt
câu, có lời dẫn trực tiếp, gián tiếp.

0.25

Giáo viên chấm điểm cho học sinh tuỳ vào mức độ đạt được ở hai yêu
cầu: kiến thức và kĩ năng đã nêu


TRƯỜNG THCS
HUỲNH THÚC KHÁNG

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021-2022
Môn: NGỮ VĂN Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8) so với
yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục.
- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên xây
dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của nhà trường.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN


Vận dụng
Cấp độ
Lĩnh vực
I. Phần 1
Đọc- hiểu:
Ngữ liệu: phần
trích từ một văn
bản truyện đã
học.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết
- Tác giả, tác
phẩm, thể thơ.
- Phương thức
biểu đạt chính.
- Các phương
châm hội thoại
- Cách dẫn trực
tiếp, cách dẫn
gián tiếp.
Số câu: 3
Số điểm: 3.0
TL: 30%

Thông hiểu


Số câu: 3
Số điểm: 3.0
TL: 30%

Vận dụng
cao

Hiểu các nội Trình bày ý
dung được thể kiến cá nhân
hiện trong phần về một vấn
trích.
đề liên quan
đến
phần
trích.

Số câu: 1
Số điểm: 1.0
TL: 10%

II. Phần 2:
Làm văn:
Thuyết minh

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %


Vận dụng

Cộng

Số câu: 1
Số điểm: 1.0
TL: 10%

Số câu: 1
Số điểm: 1.0
TL: 10%
Viết bài văn
Thuyết minh
hoàn chỉnh
kết hợp với
các biện
pháp nghệ
thuật và yếu
tố miêu tả.
Số câu: 1
Số điểm: 5.0
TL: 50%
Số câu: 2
Số điểm: 6.0
TL: 60%

5
5.0
50%


1
5.0
50%
6
10
100%


TRƯỜNG THCS
HUỲNH THÚC KHÁNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề gồm có 01 trang)

MÃ ĐỀ 1

I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:
“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.

Trước gây việc dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xơng,
Khác nào Triệu Tử phá vịng Đương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.”….
(Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?
Câu 2. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 3. Câu nói của Lục Vân Tiên trong đoạn trích là cách dẫn trực tiếp hay cách dẫn gián
tiếp? Vì sao?
Câu 4. Nêu nội dung của đoạn thơ.
Câu 5. Nếu em gặp người bị nạn (bị bạn bè trêu chọc, bị đánh…) thì em sẽ như thế nào?
Trình bày ý kiến của em.
II. LÀM VĂN (5,0 điểm)

Em hãy giới thiệu ngôi trường nơi em đang học.


TRƯỜNG THCS
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
HUỲNH THÚC KHÁNG
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 9
MÃ ĐỀ 1
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn chấm này có 2 trang)
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của

học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến
khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa
(Một bài làm đạt điểm tối đa có thể vẫn cịn có những sai sót nhỏ).
- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó, làm trịn số đúng theo quy định.
II. Đáp án và thang điểm
A. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm)
Câu
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Câu 1 Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?
(1.0 đ) - Trích từ tác phẩm “Lục Vân Tiên”
- Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu.
Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn trích.
Câu 2 - Thể thơ: Lục bát
(1.0 đ) - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu nói của Lục Vân Tiên trong đoạn trích là cách dẫn trực tiếp
Câu 3 hay cách dẫn gián tiếp? Vì sao?
(1.0 đ) - Câu nói trên là cách dẫn trực tiếp.
- Vi lời dẫn được đặt sau dấu hai chấm và được bỏ vào trong dấu
ngoặc kép.
Câu 4 Nêu nội dung của đoạn thơ.
(1.0 đ) - Kể về việc Lục Vân Tiên đánh bọn cướp tên cầm đầu Phong Lai để
cứu Kiều Nguyệt Nga.
Câu 5 Nếu em gặp người bị nạn (bị bạn bè trêu chọc, bị đánh…) thì em
(1.0 đ) sẽ như thế nào? Trình bày ý kiến của em.
Mức 1: HS thể hiện được ý cá nhân của mình nhưng đảm bảo theo
các ý:
- Gặp người bị nạn thì cần ra tay cứu giúp theo khả năng của mình.
- Cần có những lời động viên, an ủi sau khi giúp đỡ họ.

- Khi quá khả năng cứu giúp của mình thì cần kêu gọi mọi người cứu
giúp…
Mức 2: HS thể hiện được ý cá nhân của mình nhưng diễn đạt chưa
rõ, chưa mạch lạc, khơng sai chính tả.
Mức 3: HS thể hiện được ý cá nhân của mình nhưng diễn đạt cịn lộn
xộn, chưa mạch lạc, cịn sai chính tả
Mức 4: Học sinh khơng trả lời, hoặc trả lời nhưng không đúng theo
yêu cầu của đề
* Lưu ý: Giám khảo cần trân trọng suy nghĩ riêng của học sinh.
B. LÀM VĂN (5.0 điểm)

Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5

0.5
0.5
1.0

1.0

0.5
0.25
0.0


Em hãy giới thiệu ngôi trường nơi em đang học.
Tiêu chí đánh giá

*Yêu cầu chung:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng viết bài văn thuyết minh có sử
dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cách thuyết minh hấp dẫn, diễn đạt
mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
*Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh: Trình bày đầy đủ các phần mở bài,
thân bài, kết bài. Phần mở bài: Giới thiệu và nêu cảm nhận chung của bản thân
về ngôi trường; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt
chẽ với nhau; phần kết bài: thể hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá nhân.
b. Xác định đúng phương pháp thuyết minh : Giới thiệu chung về ngôi
trường nơi em đang học.
c. Triển khai đúng các bước làm bài văn thuyết minh: Vận dụng tốt kĩ năng
làm văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý:
c1. Mở bài:
- Giới thiệu và nêu cảm nhận chung của bản thân về ngôi trường nơi em đang
học.
c2. Thân bài: Giới thiệu cụ thể về ngơi trường:
a. Vị trí địa lý và lịch sử hình thành ngơi trường.
b. Giới thiệu những nét đặc sắc của ngơi trường: phịng học, phịng bộ môn,
thư viện, sân trường, cổng trường, học sinh và giáo viên nhà trường…
c. Ý nghĩa và những giá trị ngôi trường.
c3. Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ, ấn tượng của em về ngơi trường.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề
rút ra từ câu chuyện.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

Điểm


0.25
0.25

0.5
1.0
1.0
1.0
0.5
0.25
0.25


TRƯỜNG THCS
HUỲNH THÚC KHÁNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề gồm có 01 trang)

MÃ ĐỀ 2

I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

...“Trước sau chưa hãn dạ này,
Hai nàng ai tớ ai thầy nói ra?

Thưa rằng: “Tơi Kiều Nguyệt Nga,
Con này tì tất tên là Kim Liên.
Quê nhà ở quận Tây Xuyên,
Cha làm tri phủ ở miền Hà Khê.
Sai quân đem bức thư về,
Rước tôi qua đó định bề nghi gia.
Làm con đâu dám cãi cha,
Ví dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành.
Chẳng qua là sự bất bình,
Hay vầy cũng chẳng đăng trình làm chi.
Lâm nguy chẳng gặp giải nguy,
Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi...”.
(Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?
Câu 2. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 3. Câu nói của Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích là cách dẫn trực tiếp hay cách dẫn
gián tiếp? Vì sao?
Câu 4. Nêu nội dung của đoạn thơ.
Câu 5. Nếu em bị nạn (bị bạn bè trêu chọc, bị đánh…) mà được người khác cứu giúp thì em
sẽ như thế nào? Trình bày ý kiến của em.
II. LÀM VĂN (5,0 điểm)
Em hãy giới thiệu một di tích của quê hương.


TRƯỜNG THCS
HUỲNH THÚC KHÁNG

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 9
MÃ ĐỀ 2

HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn chấm này có 2 trang)
I. Hướng dẫn chung

- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài
viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa
(Một bài làm đạt điểm tối đa có thể vẫn cịn có những sai sót nhỏ).
- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó, làm trịn số đúng theo quy định.
B. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm)
Câu
Câu 1
(1.0 đ)

Câu 2
(1.0 đ)
Câu 3
(1.0 đ)

Câu 4
(1.0 đ)

Câu 5
(1.0 đ)

Nội dung, yêu cầu cần đạt
Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?
- Trích từ tác phẩm “Lục Vân Tiên”

- Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu.
Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn trích.
- Thể thơ: Lục bát
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu nói của Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích là cách dẫn trực
tiếp hay cách dẫn gián tiếp? Vì sao?
- Câu nói trên là cách dẫn trực tiếp.
- Vi lời dẫn được đặt sau dấu hai chấm và được bỏ vào trong dấu
ngoặc kép.
Nêu nội dung của đoạn thơ.
- Kể về việc đối thoại giữa Kiều Nguyệt Nga với Lục vân Tiên vì sao
gặp nạn và lòng biết ơn của Kiều Nguyệt Nga với Lục Vân Tiên khi
được chàng cứu giúp.
Nếu em bị nạn (bị bạn bè trêu chọc, bị đánh…) mà được người
khác cứu giúp thì em sẽ như thế nào? Trình bày ý kiến của em.
Mức 1: HS thể hiện được ý cá nhân của mình nhưng đảm bảo theo
các ý:
- Cần có lời cảm ơn chân thành sau khi được người khác giúp mình.
- Bên cạnh lời cảm ơn chân thành, cịn có những những việc làm cụ
thể của mình để thể hiện lịng biết ơn ơn đó.
- Khi người khác gặp nạn thì bản thân phải ra tay giúp họ…
Mức 2: HS thể hiện được ý cá nhân của mình nhưng diễn đạt chưa
rõ, chưa mạch lạc, khơng sai chính tả.
Mức 3: HS thể hiện được ý cá nhân của mình nhưng diễn đạt cịn
lộn xộn, chưa mạch lạc, cịn sai chính tả.
Mức 4: Học sinh khơng trả lời, hoặc trả lời nhưng không đúng theo
yêu cầu của đề
* Lưu ý: Giám khảo cần trân trọng suy nghĩ riêng của học sinh.
B. LÀM VĂN (5.0 điểm)


Em hãy giới thiệu một di tích của quê hương.

Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5

0.5
0.5

1.0

1.0

0.5
0.25
0


Tiêu chí đánh giá
*Yêu cầu chung:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng viết bài văn thuyết minh có sử
dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cách thuyết minh hấp dẫn, diễn đạt
mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
*Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh: Trình bày đầy đủ các phần mở bài,
thân bài, kết bài. Phần mở bài: Giới thiệu và nêu cảm nhận chung của bản thân
về cổng trường; ngôi trường…, hoặc một di tích của quê hương; phần thân bài:

biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau; phần kết bài: thể
hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá nhân.
b. Xác định đúng phương pháp thuyết minh : Giới thiệu về cổng trường;
ngôi trường…, hoặc một di tích của quê hương.
c. Triển khai đúng các bước làm bài văn thuyết minh: Vận dụng tốt kĩ năng
làm văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý:
c1. Mở bài:
- Giới thiệu và nêu cảm nhận chung của bản thân di tích của quê hương.
c2. Thân bài: Giới thiệu cụ thể về di tích của quê hương:
a. Vị trí địa lý và lịch sử hình thành di tích của quê hương.
b. Giới thiệu những nét đặc sắc của di tích của quê hương.
c. Ý nghĩa và những giá trị văn hóa, lịch sử của di tích.
c3. Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ, ấn tượng của em về di tích.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề
rút ra từ câu chuyện.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

Điểm

0.25

0.25

0.5
1.0
1.0
1.0
0.5

0.25
0.25


UBND QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN NGỮ VĂN 9

Năm học 2021-2022
Thời gian làm bài: 90 phút
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM(2 điểm): Chọn 1 đáp án đúng nhất

Câu 1: Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu
cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa, là:
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm lịch sự
D. Phương châm quan hệ.
Câu 2: Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ, là :
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm lịch sự
D. Phương châm cách thức.
Câu 3: Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần làm gì?
A. Nắm được đặc điểm của tình huống giao tiếp
B. Hiểu được nội dung mình định nói gì
C. Biết im lặng khi cần thiết
D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau
Câu 4: Trong những câu sau, câu nào không tuân thủ phương châm về lượng?

A. Thứ hai đầu tuần là lễ chào cờ của trường tôi.
B. Ăn ngũ cốc là giải pháp giảm nguy cơ béo phì.
C. Bài hát ấy anh hát bằng miệng rất hay.
D. Mèo mù vớ phải cá rán.
Câu 5: Các câu thành ngữ, tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Vàng thì thử lửa, thử than,
Chng kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm lịch sự
D. Phương châm quan hệ.
Câu 6: Thành ngữ nào sau đây không liên quan đến phương châm hội thoại về chất?
A. Ăn khơng nói có
B. Ăn đơm nói đặt
C. Mồm loa mép giải
D. Nói có sách, mách có chứng
Câu 7. Cách dẫn trực tiếp là gì?
A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, được đặt trong dấu
ngoặc kép
B. Thuật lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp
C. Trích dẫn lời nhân vật theo ý của mình
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. “Cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói, ý nghĩ của người, nhân vật, điều chỉnh cho
phù hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép” đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
PHẦN II. ĐỌC HIỂU(3 điểm)

Đọc và trả lời câu hỏi: “Lối sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng giống như các vị

danh nho xưa, hồn tồn khơng phải là một cách thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn
đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về
cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác”


×