Tải bản đầy đủ (.pdf) (647 trang)

Toàn tập về Văn kiện Đảng (2009) - Tập 68

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 647 trang )

Hội đồng xuất bản

Văn kiện đảng toàn tập
xuất bản lần thứ nhất
theo quyết định của ban
bí thư trung ương Đảng
cộng sản Việt Nam, số

đinh thế huynh
Võ văn thưởng
Nguyễn văn nên

208-QĐ/TW, Ngày 1 tháng 11

Nguyễn xuân thắng

năm 2013

Hà ban
bùi văn nam
nguyễn trọng nghĩa
phùng hữu phú
phạm văn linh
lê quang vĩnh
nguyễn quang thuấn
phạm chí thành

Chủ tịch Hội đồng
Phó Chủ tịch Hội đồng
Phó Chủ tịch Hội đồng
ủy viên


"
"
"
"
"
"
"
"

Ban chỉ đạo xây dựng bản thảo
Nguyễn văn nên
Phạm chí thành
lê quang vĩnh
hoàng anh tuấn
nguyễn ngọc hà

Trưởng ban
Thường trực
ủy viên
"
"

Nhóm xây dựng bản thảo tập 68
Lưu trần luân (Chủ biên)
Văn thanh mai
Võ văn bé


V


VI

Văn kiện đảng toàn tập

thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) về tăng cường sự lÃnh
đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lÃng phí.
Hội nghị cũng đà thảo luận, cho ý kiến về hoạt ®éng cđa Bé ChÝnh
trÞ, Ban BÝ th­, đy ban KiĨm tra Trung ương từ đầu nhiệm kỳ.
Tại Hội nghị giữa nhiƯm kú quan träng nµy, Ban ChÊp hµnh

Lêi giíi thiƯu tập 68

Trung ương đà kiện toàn nhân sự cấp cao của Bộ Chính trị, Ban Bí
thư, Ban Chấp hành Trung ương và bầu bổ sung ủy viên ủy ban
Kiểm tra Trung ương.

Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 68 với dung lượng gần 1.300 trang,
gồm 182 tài liệu, trong đó có 173 tài liệu ở phần chính thức và
9 tài liệu xếp vào phần Phụ lục, gồm các nghị quyết, quyết định,
chỉ thị, kết luận, quy định, thông báo công tác của Ban Chấp
hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, phản ánh toàn diện
hoạt động lÃnh đạo, chỉ đạo của Đảng về kinh tế, chính trị, xây
dựng Đảng, an ninh - quốc phòng, đối ngoại, văn hóa - xà hội của
đất nước.
Năm 2009 là năm bản lề giữa hai kỳ đại hội, vì vậy, theo
chương trình làm việc toàn khóa, Ban Chấp hành Trung ương Đảng
dành tới ba hội nghị để bàn và quyết định những vấn đề hệ trọng
của đất nước.
Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp từ
ngày 5-1 đến ngày 13-1-2009 là hội nghị giữa nhiệm kỳ của Đại hội X,

sau 9 ngày làm việc đà thông qua: Nghị quyết về một số nhiệm vụ,
giải pháp lớn nhằm tiếp tục thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội

Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp
từ ngày 29-6 đến ngày 4-7-2009, chủ yếu bàn về việc chuẩn bị Đại hội XI
của Đảng. Sau một tuần làm việc, Hội nghị giao cho Bộ Chính trị
chỉ đạo việc nghiên cứu, biên tập đề cương chi tiết thành dự thảo
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xà hội (bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991) và dự thảo Chiến
lược phát triển kinh tế - xà hội năm 2011 - 2020 để trình Hội nghị
lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương xem xét.
Hội nghị quyết định điều chỉnh Chương trình làm việc toàn
khóa của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định bổ sung một số
đồng chÝ trong TiĨu ban ChiÕn l­ỵc tham gia TiĨu ban Cương lĩnh
(Tiểu ban này đồng thời thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị Báo cáo
Chính trị); quyết định thành lập Tiểu ban Nhân sự, Tiểu ban Tổng
kết việc thực hiện Điều lệ Đảng và bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng,
Tiểu ban Tổ chức phục vụ Đại hội XI.

toàn quốc lần thứ X của Đảng; Kết luận nội bộ về Báo cáo kiểm

Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp từ

điểm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (khóa IX) về

ngày 5 đến ngày 10-10-2009, sau khi xem xét các tờ trình, báo cáo

Chiến lược bảo vệ Tổ quốc gắn với nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ

của Bộ Chính trị và Ban Cán sự Đảng Chính phủ, đà quyết nghị:


trang trong tình hình mới; Kết luận về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện

Cơ bản tán thành các văn kiện trình Đại hội XI; cơ bản tán thành

chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020; Báo cáo kết quả 2 năm

Báo cáo tình hình kinh tế - xà hội và ngân sách nhà nước năm 2009


Lời giới thiệu TậP 68

VII

VIII

Văn kiện đảng toàn tập

và kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội và ngân sách nhà nước

chuẩn bị Đại hội XI của Đảng, cũng như nhân sự của Hội đồng Lý

năm 2010; tán thành chủ trương đầu tư Dự án điện hạt nhân

luận Trung ương, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật

Ninh Thuận và Dự án thủy điện Lai Châu...

Trung ương.


Từ cuối năm 2007, nền kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng tài

Đặc biệt, để chuẩn bị Đại hội XI, Bộ Chính trị đà ban hành

chính - tiền tệ nặng nề rồi lan rộng ra nhiều nước gây nên suy thoái

Quy chế bầu cử trong Đảng và Chỉ thị về đại hội đảng bộ các cấp

kinh tế thế giới ảnh hưởng tiêu cực đến nước ta. Từ cuối năm 2007

tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng.

và năm 2008, kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, một số chỉ tiêu

ở phần Phụ lục có một số Tuyên bố chung giữa Việt Nam với

kinh tế vĩ mô mất cân đối, lạm phát cao, suy giảm kinh tế bắt đầu

Nhật Bản, Lào, Niu Dilân, Campuchia, Ôxtrâylia và diễn văn của

hiện hữu. Để khắc phục tình hình này, cïng víi NghÞ qut Héi

Tỉng BÝ th­, Chđ tÞch n­íc, Chủ tịch Quốc hội... trước các diễn đàn

nghị Trung ương 9, ngày 6-1-2009, Bộ Chính trị đà họp đề ra những
giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng
trưởng, bảo đảm an sinh xà hội.
Theo chương trình toàn khóa, Bộ Chính trị, Ban Bí thư lµm
viƯc víi nhiỊu tØnh đy, thµnh đy vµ ra kÕt luận về tình hình lÃnh
đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị đối với các tỉnh Kon Tum, Bắc

Kạn, Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế...
Bộ Chính trị, Ban Bí thư đà ban hành nhiều quyết định, quy
chế phối hợp công tác của Đảng đoàn Quốc hội, Đảng đoàn Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam với các cơ quan hữu quan, của ủy ban Kiểm
tra Trung ương với các ban Đảng Trung ương và các cơ quan nhà
nước với các cơ quan trong hệ thống chính trị.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư cũng đà cho ý kiến về hoạt động của
các cơ quan sự nghiệp của Đảng, các cơ quan sự nghiệp Trung ương,
các tổ chức chính trị - xà hội, các hội, hội đồng cấp trung ương;
phương thức lÃnh đạo của các thành ủy, tỉnh ủy với các đảng bộ và
đảng đoàn trực thuộc.
ở tập 68 này, Trung ương ban hành rất nhiều quyết định về nhân
sự cho Tiểu ban Cương lĩnh và Tiểu ban Chiến lược và các tiểu ban

quan trọng.
Chỉ trong vòng một năm, với gần 200 tài liệu được công bố
trong tập sách này phản ánh cường độ hoạt động rất khẩn trương
của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư để lÃnh
đạo toàn diện đất nước, thể hiện năng lực cầm quyền của Đảng.
Xin trõn trng giới thiệu tập 68 Văn kiện Đảng Toàn tập cùng
bạn c.
Tháng 4 năm 2018
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sù thËt


1

Phát biểu
của tổng bí thư nông đức mạnh
khai mạc hội nghị lần thứ chín

ban chấp hành trung ương đảng khóa X
Ngày 5 tháng 1 năm 2009*

Thưa các đồng chí ủy viên Ban Chấp hành Trung ương,
Thưa các đồng chí tham dự Hội nghị,
Hôm nay, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội
nghị toàn thể lần thứ chín. Thay mặt Bộ Chính trị và Ban
Bí thư, tôi nhiệt liệt chào mừng các đồng chí đà về dự Hội
nghị, chúc toàn thể các đồng chí sang năm mới mạnh khoẻ,
hạnh phúc và đạt nhiều thắng lợi trên các cương vị công
tác của mình.
Hội nghị lần này sẽ kiểm điểm việc thực hiện Nghị
quyết Đại hội X của Đảng trong nửa đầu nhiệm kỳ (2006 2008); kiểm điểm 2 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3
(khóa X) về phòng, chống tham nhũng, lÃng phí; 10 năm
thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa VIII) về Chiến lược
_____________
* Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa X họp từ ngày 5 đến ngày 13-1-2009. Để bạn đọc tiện theo dõi,
chúng tôi sắp xếp tài liệu của Hội nghị theo cụm vấn đề (B.T).

2

văn kiện đảng toàn tập

cán bộ và Hội nghị cũng sẽ bàn, quyết định một số vấn đề
quan trọng khác.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần này có ý nghĩa
rất to lớn. Các báo cáo và đề án đà được gửi tới các đồng chí.
Trước khi Hội nghị đi vào thảo luận và quyết định, tôi xin
phát biểu một số ý kiến:

Thưa các đồng chí,
Đại hội X của Đảng ta đà xác định 5 năm 2006 - 2010 có ý
nghĩa quyết định đối với việc hoàn thành chiến lược phát
triển kinh tế - xà hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI và đề ra
mục tiêu, phương hướng tổng quát: Nâng cao năng lực lÃnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân
tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử
dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước; phát triển văn hóa; thực hiện tiến bộ và công bằng xÃ
hội; tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối
ngoại; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ
vững ổn định chính trị - xà hội; sớm đưa nước ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Theo mục tiêu, phương hướng đó, trong gần 3 năm qua,
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đà đồng tâm, nhất trí,
năng động, sáng tạo, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức,
phấn đấu với quyết tâm cao, đà triển khai thực hiện Nghị
quyết Đại hội X của Đảng một cách đồng bộ, đạt nhiều kết
quả tích cực. Công tác xây dựng Đảng, nâng cao năng lực
lÃnh đạo và sức chiến đấu của Đảng được quan tâm đẩy
mạnh, tạo được một số chuyển biến tiÕn bé. Søc m¹nh cđa


Phát biểu của tổng bí thư nông đức mạnh...

3

khối đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục được củng cố và phát
huy. Sự nghiệp đổi mới tiếp tục được đẩy mạnh trên mọi lĩnh

vực. Chính trị - xà hội ổn định; duy trì được tốc độ tăng
trưởng khá cao, cơ bản ổn định kinh tế vĩ mô, lĩnh vực an
sinh xà hội được chăm lo nhiều hơn. Hoạt động đối ngoại,
hội nhập kinh tế quốc tế được đẩy mạnh, uy tín nước ta trên
trường quốc tế được nâng cao; quốc phòng, an ninh được
tăng cường, chủ quyền và toàn vẹn lÃnh thổ được giữ vững.
Nhiều chỉ tiêu đà đạt hoặc gần đạt so với Nghị quyết Đại
hội X đề ra.
Quyết tâm đó được thực hiện trong bối cảnh tình hình
thế giíi vµ khu vùc diƠn biÕn nhanh chãng vµ phøc tạp, khó
lường, nhất là cuộc khủng hoảng tài chính ở một số nền kinh
tế lớn dẫn đến sự suy giảm kinh tế thế giới bắt đầu từ giữa
năm 2007. Trong nước, bên cạnh những mặt thuận lợi rất cơ
bản nhưng cũng gặp phải không ít khó khăn do sự yếu kém
nội tại của nền kinh tế; những hạn chế, yếu kém trong lĩnh
vực văn hóa, xà hội, giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khoẻ
nhân dân; sự chống phá của các thế lực thù địch; tệ quan
liêu, tham nhũng, lÃng phí, năng lực lÃnh đạo, sức chiến đấu
của nhiều tổ chức cơ sở đảng yếu, sự buông lỏng, yếu kém
trong quản lý, điều hành của nhiều cấp, nhiều ngành, v.v.;
và những tổn thất nặng nề do thiên tai, dịch bệnh gây ra.
Thưa các đồng chí,
Những thành tựu và tiến bộ mà nhân dân ta đà đạt
được trong bối cảnh đó là rất quan trọng, thật đáng quý,
đáng tự hào. Vừa qua, các ngành, các cấp, các địa phương
đà kiểm điểm, đánh giá kết quả đạt được trong nửa đầu

4

văn kiện đảng toàn tập


nhiệm kỳ, trên cơ sở đó đề ra phương hướng phấn đấu
trong nửa nhiệm kỳ còn lại theo phạm vi chức trách,
nhiệm vụ của mình. Đây là một cơ sở quan trọng góp phần
vào việc kiểm điểm, đánh giá kết quả chung của cả nước.
Tại Hội nghị này, với vai trò của cấp chiến lược, nơi trực
tiếp đề ra đường lối, nghị quyết và chỉ đạo thực hiện đường
lối, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước,
chúng ta phải xem xét, nhìn nhận vấn đề ở tầm chiến
lược; quán triệt quan điểm biện chứng, khách quan, nhìn
thẳng vào sự thật, phản ánh đúng thực tiễn để đánh giá
đúng tình hình đất nước và kết quả thực hiện Nghị quyết
Đại hội X của Đảng trong nửa đầu nhiệm kỳ vừa qua,
phân tích ưu điểm, khuyết điểm, tìm đúng nguyên nhân,
rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích, trên cơ sở đó đề
ra những mục tiêu, giải pháp quyết tâm thực hiện thắng
lợi Nghị quyết Đại hội X của Đảng. Những nội dung thảo
luận trong Hội nghị lần này sẽ trực tiếp góp phần tiếp tục
nâng cao năng lực lÃnh đạo của Đảng về mọi mặt, trước
hết là năng lực nắm quy luật và vận dụng quy luật vào
hoạt động thực tiễn để tạo ra bước phát triển mới cho sự
nghiệp cách mạng.
Bác Hồ kính yêu đà dạy: Dĩ bất biến ứng vạn biến.
Những năm qua, chúng ta đà giữ vững nguyên tắc, ứng phó
linh hoạt như thế nào và kết quả đến đâu? Đây cũng là lúc
mà chúng ta cần đi sâu nghiên cứu để góp phần giải đáp
những vấn đề đặt ra từ thực tiễn, như: Quan hệ giữa tốc độ
tăng trưởng và chất lượng phát triển, giữa tăng trưởng
nhanh và phát triển bền vững, giữa tăng trưởng kinh tế và
an sinh, công bằng xà hội; quan hệ giữa đổi mới kinh tế và



Phát biểu của tổng bí thư nông đức mạnh...

5

đổi mới hệ thống chính trị, giữa đổi mới và ổn định; quan hệ
giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; về đấu tranh phòng,
chống tham nhũng, lÃng phí; về xây dựng đội ngũ cán bộ
ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, v.v.. Nói tổng quát hơn, tuy
chúng ta kiểm điểm giữa nhiệm kỳ nhưng những nội dung
thảo luận và những bài học rút ra được từ thực tiễn vừa qua
không chỉ có ý nghĩa đối với nửa nhiệm kỳ còn lại, mà còn
thiết thực góp phần định hướng cho chặng đường đổi mới và
phát triển của đất nước trong giai đoạn tiếp theo.
Thưa các đồng chí,
Đảng ta là đảng cầm quyền. Đảng có nhiệm vụ lÃnh đạo
mọi mặt phát triển của đất nước và chịu trách nhiệm trước
toàn xà hội. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đang hướng
về Ban Chấp hành Trung ương Đảng, trách nhiệm của
chúng ta thật nặng nề nhưng rất cao cả. Tôi đề nghị các
đồng chí ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, các đồng chí
dự Hội nghị đề cao trách nhiệm, tập trung trí tuệ, phát
huy tinh thần dân chủ, sáng tạo, tự phê bình và phê bình
nghiêm túc, đóng góp nhiều ý kiến thiết thực để Hội nghị
thành công tốt đẹp.
Với tinh thần đó, tôi xin tuyên bố khai mạc Hội nghị lần
thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X.
Xin trân trọng cảm ơn.

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị
lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.5-10.

6

BáO CáO
CủA Bộ CHíNH TRị
Số 143/TLHN, ngày 25 tháng 12 năm 2008
Kiểm điểm thực hiện Nghị quyết Đại hội X
của Đảng trong nửa đầu nhiệm kỳ (2006 - 2008)
(Trình Hội nghị lần thứ chín
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X)

Đại hội X của Đảng đà tổng kết 20 năm đổi mới và
5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX, đề ra đường lối phát
triển đất nước trong nhiệm kỳ 2006 - 2010 với chủ đề lớn là:
Nâng cao năng lực lÃnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,
phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công
cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển. Sau khi Đại hội kết thúc thắng lợi, Nghị quyết Đại hội
đà được toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nghiêm túc và tích
cực quán triệt và triển khai thực hiện đạt nhiều thành tựu,
đưa sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tiếp tục
phát triển; nhưng bên cạnh đó cũng còn một số mặt hạn chế,
yếu kém. Thực hiện Chương trình làm việc toàn khoá của
Ban Chấp hành Trung ương (khóa X), Bộ Chính trị xin trình
Ban Chấp hành Trung ương Báo cáo kiểm điểm thực hiÖn



Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

7

Nghị quyết Đại hội X trong nửa đầu nhiệm kỳ (2006 - 2008)
với các nội dung chính sau:

Phần thứ nhất
ĐáNH GIá TìNH HìNH Và KếT QUả THựC HIệN
NGHị QUYếT ĐạI HộI X CủA ĐảNG
TRONG NửA ĐầU NHIệM Kỳ
I- BốI CảNH QUốC Tế
Và TRONG NƯớC Từ SAU ĐạI HộI X
1. Bối cảnh quốc tế
Trong gần 3 năm qua, tình hình thế giới và khu vực diễn
biến nhanh chóng và phức tạp. Trong năm đầu nhiệm kỳ, kinh
tế thế giới phát triển thuận lợi, nhưng từ giữa năm 2007, nhất
là từ giữa năm 2008 đến nay, nền kinh tế Mỹ lâm vào khủng
hoảng tài chính nặng nề nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng
1929 - 1933 và đang lan rộng ra nhiều nước, cuộc khủng
hoảng còn diễn biến phức tạp, khó lường trước, có thể kéo dài
trong một vài năm, gây ra suy giảm, suy thoái kinh tế thế
giới. Toàn cầu hóa kinh tế; cách mạng khoa học - công nghệ;
hòa bình, hợp tác phát triển vẫn là xu thế lớn trên thế giới,
nhưng chiến tranh cơc bé, xung ®ét vị trang, khđng bè qc
tÕ tiếp tục diễn biến phức tạp. Sự hình thành các liên kết
khu vực, ký kết các hiệp ước hợp tác kinh tế song phương, đa
phương tăng lên, nhưng đồng thời cũng diễn ra xu hướng bảo
hộ mậu dịch của nhiều nước. Quan hệ giữa các nước lớn vẫn


8

văn kiện đảng toàn tập

vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt và kiềm
chế lẫn nhau. Sự suy yếu của Mỹ và sự trỗi dậy của một số
nước (Trung Quốc, Nga, ấn Độ...) làm cho xu thế hình
thành thế giới đa cực ngày càng rõ hơn. Khu vực Đông
Nam á cơ bản ổn định, song bất ổn chính trị - xà hội xảy ra
ở một số nước; tranh chấp chiến lược giữa các nước lớn đối
với khu vực, tranh chấp giữa các nước trong và ngoài khu
vực trên biển Đông diễn ra rất phức tạp, ảnh hưởng đến
giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ và bảo vệ lợi ích
của nước ta. Thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng năng
lượng, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu trở thành
những vấn đề nghiêm trọng trên quy mô toàn cầu. Yêu cầu
tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, phát triển bền vững
đặt ra với mọi quốc gia trên thế giới.
2. Bối cảnh trong nước
Đại hội X và cuộc bầu cử Quốc hội khóa XII thành công
tốt đẹp, các cơ quan của Đảng, Nhà nước, các tổ chức trong
hệ thống chính trị các cấp được sắp xếp lại, thay đổi nhân sự
nhiều chức danh chủ chốt sau Đại hội. Đất nước đạt được
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử và có thêm nhiều
bài học kinh nghiệm sau hơn 20 năm đổi mới; tiếp tục giữ
vững ổn định chính trị - xà hội, mở rộng quan hệ đối ngoại,
chủ động, tích cùc héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, cã søc hÊp dẫn,
động viên các nguồn lực trong nước và thu hút các nguồn
lực đầu tư nước ngoài; tổ chức thành công tuần lễ cấp cao
APEC 2006, trở thành thành viên chính thức của Tổ chức

Thương mại thế giới (WTO), ủy viên không thường trực Hội
đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009; đà tăng


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

9

thêm thế và lực, uy tín của nước ta trên thế giới, tạo cho
nước ta nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.
Tuy nhiên, quy mô nền kinh tế vẫn còn rất nhỏ bé, năng
suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh còn thấp; từ cuối
năm 2007 đến nay, một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô có những
biểu hiện xấu, lạm phát tăng cao, nhập siêu lớn, cán cân
thanh toán căng thẳng..., thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy
ra. ở một số địa phương, đình công của công nhân ở các
doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp tư nhân, doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khiếu kiện của nông dân về
đất đai gia tăng. Tham nhũng, lÃng phí và suy thoái tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán
bộ, đảng viên, nhân dân chưa được ngăn chặn, đẩy lùi. Các
thế lực thù địch tiếp tục can thiệp vào công việc nội bộ của
nước ta dưới các chiêu bài dân chủ, nhân quyền, dân
tộc, tôn giáo, kích động bạo loạn, lật đổ, đẩy mạnh hoạt
động diễn biến hòa bình, thúc đẩy nội bộ ta tự diễn biến.

10

văn kiện đảng toàn tập


đạt 7,6%/năm (mục tiêu Đại hội đề ra là 7,5 - 8%, phấn đấu đạt
trên 8%/năm). Giá trị tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng từ
53 tỉ USD (năm 2005) lên 88,7 tỉ USD (năm 2008).
Sản xuất nông nghiệp đà vượt qua nhiều khó khăn (thiên
tai, dịch bệnh...), có tốc độ tăng khá cao, bình quân 3 năm
đạt 4,83%/năm, vượt mục tiêu Đại hội đề ra, bảo đảm an
ninh lương thực quốc gia; nhiều sản phẩm xuất khẩu có khối
lượng lớn, chiếm vị trí cao trong nhóm các nước xuất khẩu
thế giới (gạo, cà phê, cao su, thủy hải sản...). Giá trị sản xuất
công nghiệp các năm đều tăng cao, bình quân 3 năm đạt
16,53%/năm, cao hơn so với kế hoạch; một số ngành công
nghiệp mới, công nghệ cao được xây dựng (hóa dầu, đóng tàu,
điện tử). Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định, cao
hơn mức tăng GDP của nền kinh tế, sản phẩm dịch vụ đa
dạng, phong phú hơn.
Thu ngân sách nhà nước đạt mức cao hơn so với mục tiêu
Đại hội đề ra1. Tổng kim ngạch xuất khẩu 3 năm bình quân
tăng 26%/năm (cao hơn chỉ tiêu Đại hội); kim ngạch xuất

II- Về PHáT TRIểN KINH Tế

khẩu tính theo đầu người đà đạt xấp xỉ mục tiêu kế hoạch 5
năm. Cán cân thanh toán quốc tế tổng thể có thặng dư, dự

Những mặt đạt được
1. Nền kinh tế cơ bản ổn định, duy trì được tốc độ tăng
trưởng tương đối cao, quy mô tổng sản phẩm trong nước tiếp
tục tăng lên. Trong 2 năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội,
tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt mức cao hơn so với mục
tiêu đề ra (năm 2006 là 8,23%, năm 2007 là 8,48%). Năm 2008,

do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, tăng trưởng
kinh tế chỉ đạt khoảng 6,23%, bình quân 3 năm (2006 - 2008)

trữ ngoại tệ của Nhà nước tăng. Nợ của Chính phủ, nợ nước
ngoài của quốc gia nằm trong giới hạn an toàn. Trước tình
hình lạm phát, nhập siêu tăng cao từ cuối năm 2007, đầu
năm 2008, Đảng và Nhà nước đà chỉ đạo thực hiện nhiều
chính sách, giải pháp đồng bộ, bước đầu đạt được kết quả
_____________
1. Thu ngân sách nhà nước bình quân 3 năm đạt 27,7%/năm (so
với chỉ tiêu Đại hội là bình quân 21 - 22%/năm).


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

11

quan trọng, kiềm chế được lạm phát, giảm dần nhập siêu, về
cơ bản giữ được ổn định kinh tế.
2. Huy động được lượng vốn lớn từ nhiều nguồn cho đầu
tư phát triển, nhất lµ tõ khu vùc kinh tÕ ngoµi nhµ n­íc. Tû
lƯ huy động vốn đầu tư toàn xà hội so với GDP bình quân
3 năm đạt 42,0%, cao hơn mục tiêu Đại hội đề ra, nội lực
được phát huy1. Nhiều chương trình, dự án được đầu tư xây
dựng, năng lực sản xuất mới của các ngành kinh tế, dịch vụ
xà hội tăng lên2, đang và sẽ phát huy hiệu quả. Vốn đầu tư
từ ngân sách nhà nước, trái phiếu chính phủ được bố trí ưu
tiên cho các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội,
các chương trình mục tiêu quan trọng, đà góp phần thúc đẩy
kinh tế phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm

nhiều việc làm mới, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống
nhân dân. Đầu tư của khu vực tư nhân, đầu tư nước ngoài
trực tiếp (FDI) và gián tiếp (FII), vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) tiếp tục tăng (tổng vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài thực hiện đà đạt tới 92% mục tiêu của 5 năm) thể hiện
sự tin tưởng của nhà đầu tư vào triển vọng kinh tế trung và
dài hạn của nước ta và đóng góp tích cực vào phát triển kinh
_____________
1. Vốn trong nước (ngân sách nhà nước, trái phiếu chính phủ,
tín dụng nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, của doanh nghiệp tư
nhân và dân cư) chiếm 73,3% tổng vốn đầu tư (vốn ngoài nước
chiếm 26,7%).
2. Năng lực sản xuất tăng thêm trong 3 năm qua: điện
3.617MW; thép 215 triệu tấn; phân đạm 800.000 tấn; bột giấy
500.000 tấn; 153.586km đường bộ; thủy lợi tưới, tiêu, ngăn mặn
525.000ha, trồng mới 580.000ha rừng, xây dựng 2.150.000m2
trường, lớp học, lọc dầu 6 triệu tấn;...

12

văn kiện đảng toàn tập

tế đất nước, góp phần cải thiện cán cân vốn trong tình hình
nhập siêu tăng rất cao vừa qua.
3. Các thành phần kinh tế tiếp tục phát triển. Doanh
nghiệp nhà nước tiếp tục được đổi mới, sắp xếp lại và cổ phần
hóa, thực hiện ngày càng nhiều hơn nguyên tắc thị trường.
Hầu hết doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa hoặc
chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn đều hoạt
động có hiệu quả và phát triển nhanh hơn. Việc kiện toàn tổ

chức các tổng công ty, công ty nhà nước quy mô lớn và thí
điểm xây dựng một số tập đoàn kinh tế nhà nước1 bước đầu
tạo ra mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp phù hợp hơn với
cơ chế thị trường. Quy mô vốn và năng lực sản xuất của
doanh nghiệp nhà nước trong các lĩnh vực kinh tế then chốt
tăng lên, củng cố một bước vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nước trên một số lĩnh vực. Vừa qua, các doanh nghiệp nhà
nước, nhất là các doanh nghiệp lớn, đà góp phần quan trọng
trong điều hành của Nhà nước, kiềm chế lạm phát, ổn định
kinh tế vĩ mô. Các tổ hợp tác phát triển nhanh trong nhiỊu
lÜnh vùc (n«ng nghiƯp, c«ng nghiƯp, tiĨu thđ công nghiệp,
vận tải, xây dựng, thương mại, dịch vụ), nhiều hợp tác xà mới
được thành lập, hỗ trợ cho sự phát triển của kinh tế hộ, nhất
là trong lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.
_____________
1. Đến cuối năm 2007, cả nước có 120 doanh nghiệp là tập
đoàn, tổng công ty và công ty nhà nước độc lập có quy mô lớn, tổ
chức và hoạt động theo hình thức công ty mẹ - công ty con. Năm
2007, tổng vốn tăng 49% (khoảng 348,6 nghìn tỉ đồng), tổng doanh
thu tăng 24% (đạt 577,7 nghìn tỉ đồng), nộp ngân sách tăng 10%
(đạt 108,7 nghìn tỉ đồng), lợi nhuận trước thuế tăng 78% (đạt 149,1
nghìn tỉ đồng), tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu tăng 20%.


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

13

Kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển nhanh1, hiện nay đÃ
chiếm 46% GDP; các doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút ngày

càng nhiều lao động, đóng góp tích cực vào giải quyết việc
làm và phát triển kinh tế. Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh (cả về số dự án, vốn đăng
ký, vốn thực hiện); một số dự án đầu tư sản xuất sản phẩm
công nghệ cao, có giá trị xuất khẩu lớn đà được triển khai
thực hiện, góp phần tích cực vào phát triển nền kinh tế và
tăng kim ngạch xuất khẩu.
4. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ
nghĩa tiếp tục được triển khai xây dựng và từng bước hoàn
thiện dần. Nhiều luật pháp, cơ chế, chính sách về kinh tế
được rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới. Công tác chuẩn
bị các văn bản hướng dẫn thi hành được chú trọng hơn, tạo
môi trường pháp lý thuận lợi hơn cho đầu tư, kinh doanh2,
tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc trong các hoạt động sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống các thị trường
cơ bản (thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường tài chính, thị
trường bất động sản, thị trường khoa học - công nghệ, thị
trường sức lao động) dần được hình thành, từng bước mở
rộng, phát triển thống nhất trong cả nước, liên kết với khu
vực và quốc tế. Cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư
_____________
1. Trong 3 năm 2006 - 2008, có 173.314 doanh nghiệp tư nhân
mới được thành lập với tổng số vốn đăng ký 1.186.387 tỉ đồng, đưa
tổng số doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế lên 381.621 doanh
nghiệp (chỉ tiêu Đại hội đến năm 2010 là 500.000 doanh nghiệp).
2. Trong 3 năm 2006 - 2008, đà ban hành khoảng 26 luật,
xây dựng khoảng trên 3.000 văn bản quy phạm pháp luật và gần
500 điều ước quốc tế.

14


văn kiện đảng toàn tập

nước ngoài và vốn ODA do việc trở thành thành viên WTO
trong điều kiện kinh tế thế giới diễn biến thuận lợi đà có kết
quả tốt cho nền kinh tế nước ta.
Những hạn chế, yếu kém
1. Chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh
tranh của nền kinh tế thấp, chậm được cải thiện; các cân đối
kinh tế vĩ mô chưa thật vững chắc, tăng trưởng kinh tế chậm
lại, nguy cơ tụt hậu xa hơn các nước trong khu vực chậm
khắc phục. Trong 2 năm (2006 - 2007), tốc độ tăng GDP đều
đạt trên 8%/năm, cao hơn mục tiêu kế hoạch đề ra. Nhưng
tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2008 đà chậm lại,
nhất là khu vực sản xuất công nghiệp và xây dựng, chỉ đạt
khoảng 6,5%. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu do tăng đầu tư.
Chi phí sản xuất tăng, giá trị gia tăng của nhiều ngành,
nhiều sản phẩm giảm. Năng suất lao động còn thấp, hiệu
quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế chuyển biến chậm và
còn rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Những yếu kém lâu nay của nền kinh tế cùng với tác động
của việc tăng giá xăng dầu và các mặt hàng nguyên liệu, vật
tư trên thế giới làm lạm phát trong nước tăng cao (năm 2007
là 12,60%, năm 2008 khoảng 20%, cao hơn 2 - 3 lần so với các
nước trong khu vực1). Lạm phát tuy có xu hướng giảm trong
những tháng cuối năm 2008 nhưng vẫn là mức cao nhất từ
năm 1992 trở lại đây, đà ảnh hưởng xấu đến sản xuất và
_____________
1. Lạm phát năm 2006, 2007, 2008 ở Việt Nam là 6,6%, 12,6%
vµ 20%, trong khi cđa Trung Qc 4,2% vµ 3,0%, Thái Lan 3,5% và

2,3%; Philíppin 4,3% và 4,1%, Hàn Quốc 2,1% và 3%, Đài Loan
0,7% và 1,7%...


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

15

đời sống nhân dân. Thị trường chứng khoán hoạt động không
ổn định, quy mô giảm; quản lý dòng vốn nước ngoài (FII)
chưa có kinh nghiệm, nhất là trong thời gian đầu. Nhập siêu
tăng cao, bình quân 3 năm bằng khoảng 24% tổng kim ngạch
xuất khẩu, trong đó, 2 năm 2007 - 2008 là gần 30%/năm. Thị
trường trong nước chưa được quan tâm đúng mức. Việc thực
hiện các chính sách tài chính, tiền tệ thắt chặt để chống lạm
phát là cần thiết nhưng cũng gây khó khăn cho hoạt động
sản xuất, kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thu ngân sách nhà nước chủ yếu mới đáp ứng nhu cầu chi
thường xuyên; phần tích lũy cho đầu tư phát triển chủ yếu
dựa vào nguồn vốn vay; ngân sách nhà nước không vững
chắc, thu từ dầu thô, đất đai và thuế xuất nhập khẩu chiếm
tới gần 55% tổng số thu ngân sách nhà nước.
2. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chuyển dịch chậm1, khó
đạt được mục tiêu Đại hội đề ra, tỷ trọng các ngành nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trong nền kinh tế ít thay đổi; tỷ
trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xà hội còn
cao. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành chưa được quan tâm
đúng mức. Công nghiệp cơ khí chế tạo, hóa chất cơ bản, công
nghiệp phụ trợ chậm phát triển, nhiều sản phẩm quan trọng
tỷ lệ nội địa hóa thấp; nhiều vật tư, nguyên liệu, máy móc,

thiết bị quan trọng phục vụ cho sản xuất công nghiệp, nông
_____________
1. Cơ cấu nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ năm 2006 là 20,4 41,54 - 38,06; năm 2008 là 21,7 - 40,0 - 38,3. Chỉ tiêu Đại hội X tới
năm 2010, cơ cấu này là nông nghiệp 15 - 16, công nghiệp 43 - 44,
dịch vụ 40 - 41. Lao động nông nghiệp trong tổng lao động xà hội
năm 2006 là 55,37%, năm 2007 là 53,9%, năm 2008 là 53,25%
(mục tiêu đến năm 2010 phải dưới 50%).

16

văn kiện đảng toàn tập

nghiệp vẫn chủ yếu phải nhập khẩu; trong công nghiệp chế
biến nông - lâm - thủy sản, tỷ trọng chế biến thô còn lớn,
chưa gắn kết hài hòa về quy hoạch và lợi ích với các vùng
nguyên liệu. Các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng, xuất khẩu, như dệt may, giầy da... chủ yếu là gia công
cho nước ngoài, giá trị gia tăng thấp. Do đó, trong cơ cấu
hàng hoá xuất khẩu, hàng gia công, sản phẩm nông - lâm thủy sản chế biến thô, tài nguyên, khoáng sản vẫn chiếm tỷ
trọng lớn. Trong nông nghiệp, trồng trọt vẫn là ngành sản
xuất chủ yếu, chăn nuôi, ngành nghề phát triển chậm1. Đổi
mới công nghệ trong các ngành kinh tế còn chậm. Những lĩnh
vực, những sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ công
nghệ cao tăng chậm và còn ít; lĩnh vực công nghệ lạc hậu,
tiêu hao nhiều nguyên liệu, năng lượng, năng suất lao động
và chất lượng sản phẩm thấp còn chiếm tỷ trọng lớn trong
khu vực công nghiệp.
Liên kết phát triển kinh tế vùng yếu. Các vùng kinh tế
trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh để đi nhanh vào
các ngành công nghiệp, dịch vụ công nghệ cao làm đầu tàu

lôi kéo, hỗ trợ phát triển các vùng kinh tế khác. Chính sách
hỗ trợ và nguồn lực đầu tư cho các vùng kém phát triển, nhất
là Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ theo các nghị quyết
của Bộ Chính trị chưa đáp ứng được yêu cầu. Sự liên kết,
phối hợp giữa các địa phương trong vùng trên nhiều lĩnh vực
chưa chặt chẽ. Trình độ phát triển và mức sống của nhân
_____________
1. Các năm 2006, 2007 và ước năm 2008, tỷ trọng trồng trọt,
chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp là 73,7 - 24,5 - 1,8;
73,7 - 24,4 - 1,9; 72 ®Õn 73 - 25 ®Õn 26 - 1,9 (%).


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

17

dân các vùng còn có sự khác biệt khá lớn và có xu hướng
ngày càng mở rộng.
3. Huy động và sử dụng các nguồn lực, cả nội lực và
ngoại lực vào phát triển kinh tế - xà hội còn hạn chế, hiệu
quả còn thấp. Mặc dù vốn đầu tư toàn xà hội đà đạt tỷ lệ
khá cao so với GDP nhưng hiệu quả sử dụng còn thấp và
vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu phát triển đất nước; cơ
cấu đầu tư dàn trải chậm khắc phục; chất lượng quy hoạch
còn thấp; đầu tư công kém hiệu quả, còn nhiều lÃng phí,
thất thoát; đầu tư tư nhân manh mún; vốn FDI đầu tư chủ
yếu là ở những vùng thuận lợi, ít đầu tư vào công nghiệp
chế biến sâu sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp chế tạo,
công nghiệp công nghệ cao, gần đây có xu hướng đầu tư
nhiều hơn vào kinh doanh bất động sản, khai thác tài

nguyên. Sự yếu kém của hệ thống kết cấu hạ tầng giao
thông, điện, của chất lượng nguồn nhân lực kéo dài đà trở
thành điểm nghẽn cản trở sự phát triển. Phân cấp quyết
định đầu tư là cần thiết nhưng do chất lượng quy hoạch và
quản lý quy hoạch thấp, lại chưa gắn việc phân cấp với
thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, giám sát nên đà làm
tăng thêm tình trạng đầu tư dàn trải, hiệu quả thấp; trong
đó có cả những quyết định sai về chủ trương đầu tư. Công
tác đền bù, giải phóng mặt bằng chậm, khó khăn kéo dài, ở
một số dự án chi phí đền bù quá cao; thủ tục lập, đấu thầu,
phê duyệt, giải ngân, thanh quyết toán chậm trễ, kéo dài
làm phần lớn các dự án đều chậm hoàn thành, chậm đưa
vào khai thác, sử dụng và vẫn không khắc phục được những
kẽ hở gây tham nhũng, lÃng phí. Chỉ số ICOR ngày càng
cao, cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực ở vào thời

18

văn kiện đảng toàn tập

điểm có trình độ phát triển như ta1. Đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) thực hiện thấp hơn nhiều so với vốn đăng ký.
4. Đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế nhà
nước và kinh tế tập thể còn nhiều hạn chế, chưa củng cố, tăng
cường được vị trí chủ đạo và vai trò nền tảng của các thành
phần này trong nền kinh tế.
Việc tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nước thành công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty cổ phần
chậm; còn nhiều vướng mắc trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. Tốc

độ tăng trưởng, tỷ trọng của doanh nghiệp nhà nước trong nền
kinh tế giảm dần; chi phí sản xuất, tiêu tốn nguyên vật liệu
gia tăng nhưng chậm cải thiện, làm hạn chế vai trò chủ đạo
của kinh tế nhà nước2. Việc xác định giá trị tài sản doanh
nghiệp nhà nước khi cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuê còn có
sơ hở (chưa tính đúng, đủ giá trị quyền sử dụng đất, lợi thế
kinh doanh), một số trường hợp đà gây thất thoát tài sản
của Nhà nước, tạo nên bức xúc trong xà hội3. Chính sách bán
_____________
1. ICOR các năm 2005, 2006, 2007 của Việt Nam là 4,85,
5,04, 5,38; còn của Philíppin là 2,92, 2,69, 2,13; cđa Malaixia lµ
4,0, 3,57, 3,48; cđa Trung Qc lµ 4,16, 4,0, 3,71.
2. Chỉ số phát triển của doanh nghiệp nhà nước năm 2006 là
6,17%, năm 2007 là 6,02%, tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước trong
GDP giảm xuống, năm 2006 là 37,39%, năm 2007 là 36,43%.
3. Trong 3 năm 2006 - 2008, đà cổ phần hóa 520 doanh nghiệp
nhà nước, mà chủ yếu là trong 2 năm 2006, 2007 theo Nghị định
187 của Chính phủ, chưa tính giá trị đất và lợi thế doanh nghiệp
vào giá trị tài sản doanh nghiệp. Từ năm 2008, việc cổ phần hóa
thực hiện theo Nghị định 109 của Chính phủ, có tính giá trị đất và
lợi thế kinh doanh vào giá trị doanh nghiệp thì viƯc cỉ phÇn hãa
diƠn ra rÊt chËm, hÇu nh­ ch­a thực hiện được.


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

19

cổ phần ưu đÃi cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp
để tạo được sự gắn kết người lao động với doanh nghiệp khi cổ

phần hoá còn nhiều lúng túng. ở nhiều nơi đà diễn ra việc
mua gom, tập trung cổ phần vµo mét sè ng­êi (nhÊt lµ diƯn
doanh nghiƯp mµ Nhµ nước không nắm cổ phần chi phối) làm
cho cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở những doanh
nghiệp này trở thành tư nhân hóa. Các doanh nghiệp nhà
nước sau cổ phần hóa, nhất là doanh nghiệp nhà nước không
nắm cổ phần chi phối, hoạt động của tổ chức đảng, công đoàn,
đoàn thanh niên gặp khó khăn nhiều hơn trước, vai trò bị mờ
nhạt dần. Nhiều tập đoàn, tổng công ty chưa phát huy tốt lợi
thế và thế mạnh của các doanh nghiệp quy mô lớn, tốc độ tăng
trưởng và hiệu quả kinh doanh chưa tương xứng với sự đầu tư
và những ưu đÃi về nhiều mặt của Nhà nước cho doanh
nghiệp; vẫn chưa tách bạch và còn lẫn lộn giữa độc quyền nhà
nước với độc quyền doanh nghiệp, làm hạn chế các thành phần
kinh tế khác phát triển; trong một số lĩnh vực bao cấp qua giá
kéo dài, chưa tính đúng, tính đủ chi phí trong hạch toán kinh
doanh gây thiệt hại lớn cho Nhà nước, xà hội và cả doanh
nghiệp; một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước chưa
tập trung đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh chính tạo
thành những cú đấm quan trọng và cần thiết của nền kinh
tế, lại đầu tư ra các lĩnh vực khác gây phân tán nguồn lực,
giảm hiệu quả đầu tư, tăng thêm nhiều rủi ro trong cơ chế thị
trường (như đầu tư kinh doanh chứng khoán, bất động sản,
kinh doanh tín dụng), góp phần gây ra tình trạng lạm phát
vừa qua. Năng lực quản trị doanh nghiệp nhà nước còn thấp.
Quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa lúng túng, sơ
hở; còn rất nhiều doanh nghiệp vẫn chưa rõ tổ chức nào là đại
diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp, chịu trách

20


văn kiện đảng toàn tập

nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn, các hoạt động đầu tư, kinh
doanh của doanh nghiệp; đà có sơ hở trong quản lý đầu tư,
kinh doanh và cơ chế tiền lương, tiền thưởng ở doanh nghiệp;
mặt khác các doanh nghiƯp 100% vèn nhµ n­íc vµ doanh
nghiƯp nhµ n­íc nắm cổ phần chi phối vẫn chưa được quyền
tự chủ trên một số mặt, hạn chế sự năng động của doanh
nghiệp. Hiệu quả sản xuất, kinh doanh của nhiều nông, lâm
trường thấp, kéo dài, nhưng việc sắp xếp, đổi mới cơ chế, chính
sách còn chậm.
Đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể
còn nhiều hạn chế, khó khăn nhất là khu vực nông nghiệp;
tốc độ tăng tr­ëng, tû träng kinh tÕ tËp thĨ trong nỊn kinh tế
giảm dần. Hầu hết các tổ hợp tác, hợp tác xà nhỏ, vốn, quỹ ít,
phạm vi hoạt động hẹp, chỉ làm được một số khâu hỗ trợ kinh
tế hộ. Nhiều tổ hợp tác tổ chức và hoạt động thiếu ổn định;
một bộ phận hợp tác xà yếu kém kéo dài nhiều năm, nhất là
hợp tác xà nông nghiệp cũ chuyển đổi, trong đó, nhiều hợp
tác xà tồn tại trên danh nghĩa.
(5) Việc xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xà hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu cầu của công
cuộc đổi mới toàn diện và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Chưa xác định rõ và tạo được sự thống nhất cao về những đặc
trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa,
về thể chế kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa. Hệ
thống pháp luật, cơ chế, chính sách chưa đầy đủ, đồng bộ,
thiếu ổn định, chồng chéo. Tiến độ xây dựng các văn bản pháp
luật, đề án, chính sách vừa chậm vừa thiếu đồng bộ so với kế

hoạch. Chức năng điều tiết của Nhà nước trong nền kinh tế
thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa còn nhiÒu néi dung


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

21

22

văn kiện đảng toàn tập

chưa được xác định rõ. Bao cấp qua giá, lÃi suất vẫn còn. Chất
lượng công tác xây dựng quy hoạch, quản lý thực hiện quy
hoạch phát triển các ngành, các vùng còn thấp. Hệ thống phân
phối yếu, chậm được củng cố trước yêu cầu hội nhập, có nguy
cơ các tập đoàn phân phối lớn của nước ngoài chiếm lĩnh thị
trường bán lẻ trong nước. Quản lý thị trường nội địa bị buông
lỏng; việc ngăn chặn buôn lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng
đạt kết quả thấp. Quản lý đất đai, nhất là đất sản xuất nông
nghiệp, đất đô thị lỏng lẻo, sử dụng đất lÃng phí. Chính sách
đất đai (nhất là chính sách tài chính) chậm đổi mới gây khó
khăn cho việc chuyển đất đai thành nguồn lực phát triển kinh
tế, cho tích tụ, tập trung đất phát triển sản xuất nông nghiệp
quy mô lớn và cho công tác đền bù giải phóng mặt bằng để
phát triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng và đô thị. Tổ chức bộ
máy quản lý nhà nước, đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều bất
cập, một bộ phận không nhỏ trình độ yếu, quan liêu, tham
nhũng, gây cản trở sự phát triển đất nước. Điều hết sức đáng
quan tâm là những yếu tố bảo đảm định hướng xà hội chủ

nghĩa của nền kinh tế chưa được tăng cường, còn nhiều hạn
chế, yếu kém: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể tăng trưởng
chậm hơn nhiều so với các thành phần kinh tế khác, hiệu quả
thấp, chiếm tỷ trọng ngày càng giảm đi trong tổng sản phẩm
nội địa (GDP)1. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên nhiều
mặt còn thấp. Việc thực hiện tiến bộ, công bằng xà hội trên
nhiều lĩnh vực đạt kết quả thấp so với yêu cầu, tạo nên bøc

xóc x· héi ë mét sè lÜnh vùc (gi¸o dơc - đào tạo, chăm sóc sức
khoẻ nhân dân, chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp xÃ
hội, giữa các vùng, miền; tội phạm, tệ nạn xà hội gia tăng...).

_____________

_____________

1. Tỷ träng kinh tÕ nhµ n­íc vµ kinh tÕ tËp thĨ năm 2006
chiếm 43,92% GDP, năm 2007 còn 42,62% GDP (đầu nhiệm kỳ Đại
hội IX của Đảng, 2 thành phần này chiếm 48% GDP).

1. Số trường mầm non ngoài công lập đến nay là 5.942 trường,
chiếm 51% tổng số các trường mầm non; số trường đại học, cao
đẳng ngoài công lập đạt khoảng 16,8%.

III- Về PHáT TRIểN GIáO DụC - ĐàO TạO,
KHOA HọC - CÔNG NGHệ, CáC VấN Đề Y Tế,
VĂN Hóa, XÃ HộI
Những mặt đạt được
1. Giáo dục - đào tạo đạt được một số tiến bộ, đà triển
khai thực hiện có kết quả các chính sách phát triển giáo

dục mầm non, giáo dục phổ thông, đại học và đào tạo nghề.
46/63 tỉnh, thành phố đà hoàn thành phổ cập trung học cơ
sở. Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục - đào tạo
ở các cấp học, ngành học tiếp tục đổi mới; hoàn thành việc
đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông từ
lớp 1 đến lớp 12. Cơ sở vật chất cho giáo dục, đào tạo tăng
đáng kể. Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục
phổ thông, đào tạo nghề và đại học đà bước đầu được thực
hiện. XÃ hội hóa giáo dục và đào tạo đạt được một số kết
quả; số lượng cơ sở và số lượng học sinh, sinh viên đào tạo
ở các cơ sở ngoài công lập ngày càng tăng1. Các hoạt động
khuyến học và mạng lưới trung tâm học tập cộng đồng
phát triển mạnh. Giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, vïng kinh


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

23

24

văn kiện đảng toàn tập

tế - xà hội khó khăn được quan tâm phát triển hơn. Thực
hiện nhiều chính sách hỗ trợ học sinh nghèo, trẻ khuyết
tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, con em đồng bào các
dân tộc thiểu số. Một số tiêu cực trong nhà trường được
quan tâm khắc phục.
Tỷ lệ nhập học đúng độ tuổi khối mầm non, tiểu học,
trung học đều tăng. Số sinh viên đại học, cao đẳng năm 2008

đạt 191/1 vạn dân. Chất lượng học sinh tốt nghiệp các trường
cao đẳng, đại học, dạy nghề từng bước đáp ứng yêu cầu thị
trường lao động (khoảng 70% học sinh tìm được việc làm
trong vòng 1 năm sau khi ra trường); tỷ lệ lao động qua đào
tạo tăng, năm 2008 đạt 37%.
2. Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công
nghệ có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xà hội.
Nhiều văn bản pháp luật, cơ chế, chính sách thể chế hóa
quan điểm, đường lối của Đảng về khoa học và công nghệ đÃ
được xây dựng, ban hành và đi vào cuộc sống1, tạo lập được
môi trường pháp lý thuận lợi hơn cho hoạt động khoa học và
công nghệ. Cơ chế quản lý khoa học bước đầu được đổi mới,
nâng cao hơn tính tự chủ cho các cơ quan nghiên cứu khoa
học; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với các phát minh, sáng
chế, sáng tạo trên các lĩnh vực. Nghiên cứu lý luận chính trị,
khoa học xà hội nhân văn đà đóng góp vào đổi mới và phát
triển nhận thức, hoàn thiện quan điểm, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhµ n­íc. ViƯc tiÕp thu, øng dơng,

lµm chđ tiÕn bé khoa học - công nghệ trên một số lĩnh vực có
tiến bộ. Số lượng các sáng chế được đăng ký bảo hộ tăng 30%1,
công bố quốc tế tăng 30,4%2 so với giai đoạn 2003 - 2005.
Đầu tư đổi mới công nghệ, áp dụng các tiêu chuẩn và
quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với chuẩn mực quốc tế, áp
dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến trên một số
lĩnh vực được đẩy mạnh, giúp nhiều doanh nghiệp nâng cao
hiệu quả đầu tư, giảm chi phí và giá thành, tăng năng suất,
chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ. Thị trường công nghệ tiếp tục được mở rộng và phát
triển. Số lượng các giao dịch mua bán công nghệ tăng 46%

so với giai đoạn 2003 - 20053.
3. Công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân tiếp
tục được quan tâm. ĐÃ ban hành nhiều cơ chế, chính sách,
văn bản chỉ đạo, quy hoạch phát triển mạng lưới y tế và một
số chương trình mục tiêu quốc gia chăm sóc sức khoẻ nhân
dân. Nhà nước đà tăng cường đầu tư nâng cấp các cơ sở y tế,
mạng lưới khám chữa bệnh từ trung ương đến địa phương,
tỉnh, huyện, xÃ. Việc thực hiện có kết quả các chương trình y
tế tại cộng đồng và khám chữa bệnh ban đầu cho người bệnh

_____________

tháng 9-2008 là 2.179; giai đoạn 2003 - 2005 là 1.671.

1. Luật sở hữu trí tuệ, Luật chuyển giao công nghệ; Luật tiêu
chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; Luật chất lượng sản phẩm, hàng
hoá; Luật năng lượng nguyên tử; Luật công nghệ cao.

nghệ và thiết bị giai đoạn 2006 - tháng 9-2008 là 3.395; giai đoạn

_____________
1. Số lượng sáng chế (bao gồm cả giải pháp hữu ích) đăng ký
bảo hộ của người Việt Nam giai đoạn 2006 - tháng 9-2008 là 943;
giai đoạn 2003 - 2005 là 722.
2. Số lượng công bố quốc tế của người Việt Nam giai đoạn 2006 3. Số lượng các giao dịch mua bán công nghệ tại các chợ công
2003 - 2005 lµ 2.319.


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...


25

có thẻ bảo hiểm y tế, người nghèo tại xà đà góp phần tạo điều
kiện để người dân tiếp cận dịch vụ y tế cơ bản có chất lượng
hơn. Y tế dự phòng, công tác phòng, chống dịch bệnh được
tăng cường; đà kịp thời khống chế, ngăn chặn không để dịch
tiêu chảy cấp lan rộng, kéo dài; phòng chống có hiệu quả các
bệnh sốt xuất huyết, chân tay miệng...
Công tác xà hội hóa y tế bước đầu được thực hiện; các cơ
sở khám chữa bệnh tư nhân phát triển, thu hút được nhiều
nguồn vốn đầu tư trang bị những phương tiện kỹ thuật hiện
đại trong chẩn đoán và điều trị. Mức độ hưởng thụ các dịch
vụ y tế của người dân tăng lên.
4. Văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao được quan tâm
phát triển. Tăng cường xây dựng, củng cố các thiết chế văn
hóa; tiếp tục thực hiện các chương trình bảo tồn và phát huy
các giá trị văn hóa tiêu biểu của dân tộc, trong đó chú trọng
khuyến khích, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của
các dân tộc thiểu số. Hoạt động văn hóa ở cơ sở và phong trào
Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, các hoạt

26

văn kiện đảng toàn tập

hội có nhiều cố gắng, đạt kết quả tốt. Công tác đào tạo, bồi
dưỡng, nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động, giới
thiệu việc làm, xuất khẩu lao động được đẩy mạnh, giảm bớt
tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp của người dân ở thành
thị và nông thôn (trong 3 năm đà giải quyết việc làm mới cho

khoảng gần 5 triệu lượt lao động; số lao động và chuyên gia đi
lao động ở các nước đạt gần 250 nghìn người, nâng tổng số lao
động và chuyên gia Việt Nam làm việc ở nước ngoài lên trên
470 nghìn người, hàng năm gửi về nước trên 1,7 tỉ USD).
Công tác xóa đói, giảm nghèo tiếp tục được quan tâm, đạt
kết quả tích cực. Chuẩn nghèo được nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo
tiếp tục giảm ở tất cả các vùng, tỉnh, thành phố1. Trước tình
hình lạm phát, giá cả tăng cao, nhiều chính sách an sinh xÃ
hội mới đà được thực hiện để hỗ trợ, gióp ®ì ng­êi nghÌo,
ng­êi cã thu nhËp thÊp, ng­êi cã hoàn cảnh khó khăn. Các
hoạt động đền ơn đáp nghĩa, hỗ trợ gia đình chính sách, đồng
bào vùng bị thiên tai, bÃo, lũ lụt được đẩy mạnh. Các chính
sách bình đẳng giới, phát triển thanh niên, bảo vệ, chăm sóc

động thĨ dơc, thĨ thao cã b­íc ph¸t triĨn. B¸o chÝ, xuất bản,
phát thanh, truyền hình phát triển nhanh, phong phú, đa

_____________

dạng, có nhiều đóng góp tích cực. Công tác chỉ đạo, quản lý

1. Trong 2 năm 2006 - 2007, hộ nghèo tiếp tục giảm bình
quân trên 300 nghìn hộ/năm, năm 2006 tỷ lệ hộ nghèo còn 15,5%,
năm 2007 còn 14,8% (giảm được 7,2% so với cuối năm 2005).
Trong đó, Tây Bắc còn 32,4%, Đông Bắc 23,4%, đồng bằng sông
Hồng 10%, Bắc Trung Bộ 23,4%, duyên hải miền Trung 16,2%,
Tây Nguyên 21,3%, Đông Nam Bộ 5,1%, đồng bằng sông Cửu
Long 12,9%. Một số địa phương đà cơ bản xóa hết số hộ nghèo
theo chuẩn quốc gia (như Đà Nẵng, Bình Dương, Thành phố Hồ
Chí Minh) và áp dụng chuẩn nghèo mới của địa phương cao hơn

từ 1,5 - 2 lần so với chuẩn nghèo quốc gia.

báo chí, xuất bản được tăng cường, bước đầu khắc phục được
một số biểu hiện lệch lạc trong hoạt động báo chí, xuất bản.
Công tác chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long được thực
hiện tích cực. Giao lưu văn hóa, thể thao với các nước trong
khu vực, trên thế giới được mở rộng.
5. Giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo, thực hiện
chính sách đối với người có công và các chính sách an sinh x·


27

Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

28

văn kiện đảng toàn tập

trẻ em được chú trọng. Đấu tranh phòng, chống tội phạm, các
tệ nạn xà hội, tai nạn giao thông đạt được một số kết quả.
Những hạn chế, yếu kém

lo ngại, những hiện tượng tiêu cực trong giáo dục - đào tạo

1. Giáo dục và đào tạo còn nhiều hạn chÕ, u kÐm kÐo

phÝ... triĨn khai chËm, lóng tóng vµ nhận thức rất khác

dài, gây bức xúc trong xà hội nhưng chưa được tập trung


nhau. Định hướng liên kết đào tạo với nước ngoài chưa được

lÃnh đạo, chỉ đạo giải quyết. Trong sự nghiệp giáo dục toàn

xác định rõ phương châm chỉ đạo để xây dựng một nền giáo

1

còn nhiều, khắc phục còn chậm. Chủ trương xà hội hóa, đổi
mới quản lý, tăng tính tự chủ cho các trường, chính sách học

diện, dạy làm người, dạy nghề là yếu kém nhất ; giáo dục về

dục tiên tiến trên nền dân téc, tù chđ vµ x· héi chđ nghÜa,

lý t­ëng sèng, phẩm chất đạo đức yếu, học sinh thiếu hiểu

trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, nên còn rất

biết về truyền thống văn hóa, lịch sử của dân tộc, của Đảng,

lúng túng; quản lý sinh viên Việt Nam ở nước ngoài còn rất

về quyền lợi và nghĩa vụ công dân, ngoại ngữ, tin học, khả

lỏng lẻo.

năng tư duy độc lập, sáng tạo, kỹ năng thực hành, kỹ năng


2. Chưa nhận thức đầy đủ khoa học - công nghệ là lực

giao tiếp... yếu. Cơ cấu hệ thống giáo dục không hợp lý giữa

lượng sản xuất trực tiếp, phát triển khoa học - công nghệ là

các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; thành lập quá nhiều

quốc sách hàng đầu, cơ chế, chính sách quản lý và phát

trường đại học trong một thời gian ngắn trong khi đội ngũ

triển khoa học - công nghệ đổi mới còn chậm, chưa theo kịp

cán bộ giảng dạy và quản lý, cơ sở vật chất chưa được chuẩn

yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn đẩy mạnh công

bị kỹ; lĩnh vực đào tạo nghề chưa được quan tâm đúng mức,

nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, đầu tư toàn xÃ

phát triển quá chậm trong khi thực tiễn đòi hỏi rất cao.

hội cho khoa học - công nghệ còn thấp. XÃ hội hóa để huy

Chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học còn lạc hậu,

động nguồn lực cho phát triển khoa học - công nghệ và phát


chưa gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và yêu cầu sử dụng lao

huy quyền tự chủ của đơn vị khoa học - công nghệ chậm,

động của xà hội. Quy mô giáo dục, số lượng học sinh, sinh

quy chế dân chủ trong nghiên cứu khoa học chậm ban hành.

viên tăng nhanh nhưng chất lượng giáo dục có mặt bị buông

Cơ chế phản biện xà hội thực sự là cần thiết trên một số

lỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo đức, lối sống. Đạo đức,

lĩnh vực nhưng chưa được thực thi đầy đủ để tránh những

lối sèng cđa häc sinh, sinh viªn cã nhiỊu biĨu hiƯn rất đáng

quyết định chủ quan, không phù hợp thực tiễn với cuộc

_____________

sống. Còn thiếu những cơ sở nghiên cứu khoa học được

1. Tỷ lệ người được hỏi cho rằng, nền giáo dục đà đạt được các
mục tiêu dưới đây: dạy chữ 82%, dạy nghề 22%, dạy làm người
20%, khó trả lời 5% (nguồn: Ban Tuyên giáo Trung ương); sau 5
năm, giáo dục Việt Nam tụt 9 bậc, đứng vị trí 79/129 quốc gia được
phân loại (nguồn: UNESCO).


trang bị hiện đại, những cán bộ nghiên cứu đầu ngành có
trình độ cao. Nhiều đề tài nghiên cứu chưa gắn với thực
tiễn, với hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;
chất lượng các sản phẩm nghiên cứu khoa học nói chung


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

29

30

văn kiện đảng toàn tập

chưa cao. Thị trường khoa học - công nghệ bước đầu hình

vững chắc, tỷ lệ hộ tái nghèo còn cao. Sự chênh lệch về thu

thành nên tác động còn nhiều hạn chế. Trình độ công nghệ

nhập, sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, giữa

của nhiều ngành sản xuất, nhiều doanh nghiệp thấp, lạc

các vùng chưa được thu hẹp, còn có xu hướng tăng lên1. Số

hậu, ®ỉi míi c«ng nghƯ chËm.

hun, x· cã tû lƯ hé nghÌo cao cßn nhiỊu (cßn 61 hun cã tû


3. ChÝnh sách tiền lương, thu nhập chưa hợp lý; chất

lệ hộ nghèo trên 50%). Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn,

lượng cuộc sống của một bộ phận nhân dân bị giảm sút, có

tỷ lệ thất nghiệp thành thị còn cao. Quản lý xuất khẩu lao

nhiều khó khăn. Một số vấn đề xà hội bức xúc cũ và phát

động lỏng lẻo, còn nhiều sơ hở gây thiệt hại cho người lao

sinh mới chậm được giải quyết. Lương công chức, viên chức

động. Tiền lương thấp, điều kiện làm việc, ăn ở, sinh hoạt của

nhà nước thấp, điều chỉnh chậm trước những biến động

công nhân ở các khu công nghiệp tập trung còn rất khó khăn,

của giá cả trên thị trường, không thu hút và giữ được lao

thiếu thốn, gây nhiều bức xúc. Tình trạng đình công của công

động có chất lượng cao làm việc trong khu vực hành chính

nhân, khiếu kiện của nông dân, đặc biệt, các vụ khiếu kiện

nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, các cơ sở dịch vụ công.


đông người và có tổ chức tiếp tục diễn ra phức tạp. Tai nạn

Hiện tượng cán bộ, công chức, viên chức có trình độ chuyên

giao thông, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp còn cao. Tệ

môn cao bỏ cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp nhà

nạn ma túy vẫn phát triển, tái nghiện cao, đặc biệt trong

nước sang làm cho doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có

thanh niên; tệ nạn mại dâm, tội phạm hình sự, nhiều loại

vốn đầu tư nước ngoài đang có xu hướng tăng lên. Thực

hình tội phạm mới vẫn diễn biến phức tạp.
4. Chất lượng công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân
dân còn thấp. Năng lực chuyên môn của cán bộ và cơ sở vật
chất của y tế cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu dẫn đến tình trạng
quá tải ở các tuyến trên. Điều kiện chăm sóc y tế cho người
nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số còn nhiều
khó khăn; vẫn còn sự khác biệt lớn về chỉ số sức khỏe giữa

hiện chính sách bảo hiểm xà hội còn trong phạm vi hẹp,
chủ yếu là cán bộ, viên chức, công chức, công nhân trong
doanh nghiệp nhà nước, tỷ lệ người tham gia bảo hiểm của
toàn xà hội còn thấp; còn nhiều doanh nghiệp chưa đóng
bảo hiểm xà hội cho người lao động theo quy định của Luật
lao động, Luật doanh nghiệp.

Lạm phát tăng cao, thiên tai, lũ lụt, bệnh dịch liên tiếp
xảy ra đà làm đời sống của nhân dân, nhất là vùng bị thiên
tai, người nghèo, người ăn lương có thu nhập thấp khó khăn,
chất lượng cuộc sống bị giảm sút. Chuẩn nghèo chưa phản ánh
chính xác tình trạng hộ nghèo trong điều kiện lạm phát cao
như hiện nay. Tốc độ giảm nghèo có xu hướng chậm lại, chưa

_____________
1. Ước đến cuối năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là ở vùng
Tây Bắc là 31,5% và ở Đông Nam Bé, vïng cã tû lƯ nghÌo thÊp
nhÊt lµ 3,2%, chênh nhau hơn 9,8 lần. Chênh lệch thu nhập giữa
20% hộ giàu nhất với 20% hộ nghèo nhất năm 2004 là 8,34 lần,
năm 2006 là 8,37 lần và năm 2008 ước là 8,4 lần (nguồn: Bộ Kế
hoạch và Đầu tư).


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

31

các vùng. Quản lý hoạt động khám chữa bệnh tư nhân, quản
lý thuốc chữa bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm, giám sát
dịch tễ chưa chặt chẽ, phát sinh nhiều tiêu cực. Giá thuốc
cao, thuốc giả, kém chất lượng, ngộ độc thực phẩm còn nhiều.
XÃ hội hóa, huy động các nguồn lực phát triển y tế còn chậm.
Tiêu cực trong khám chữa bệnh, thiếu trách nhiệm và giảm
sút y đức trong một bộ phận cán bộ y tế gây bức xúc trong xÃ
hội. Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình bị buông lỏng,
không đạt kế hoạch về mức giảm tỷ lƯ sinh. Tû lƯ phơ n÷
sinh con thø 3 trong tổng số phụ nữ sinh con hằng năm vẫn

xấp xỉ 20%. Mất cân đối giữa nam và nữ trong cơ cấu dân số
là vấn đề rất đáng quan tâm. Chất lượng dân số giảm sút1.
5. Sự phát triển và chất lượng các hoạt động văn hóa,
thông tin, thể dục, thể thao còn nhiều mặt yếu kém. Đầu tư
cho văn hóa thấp. Việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống mặc dù có nhiều cố gắng nhưng làm được còn ít,
nhiều di tích văn hóa còn bị xuống cấp, xâm hại. Quản lý lễ
hội chưa chặt chẽ, chưa phân loại và hướng dẫn tổ chức phù
hợp với từng loại lễ hội. Các thiết chế văn hóa còn thiếu, khai
thác, sử dụng chưa hiệu quả. Mức hưởng thụ văn hóa của
nhân dân còn thấp, chênh lệch lớn giữa các vùng, các tầng
lớp dân cư. Chất lượng phong trào Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa còn hạn chế; danh hiệu gia đình văn
hóa, khu phố, thôn, bản văn hóa ở nhiều nơi chưa đúng thực
_____________
1. Tuổi thọ 71,3 tuổi; tuổi thọ khoẻ mạnh 58,2 tuổi; trẻ em dưới
5 tuổi suy dinh dưỡng 22,1%; 5% dân số bị tàn tật (do chiến tranh
để lại, tai nạn giao thông, tai nạn lao động...) (nguồn: Tổng cục
Thống kê - 2007).

32

văn kiện đảng toàn tập

chất, nặng về hình thức. Công tác quản lý các hoạt động văn
hóa (tổ chức biểu diễn, sản xuất băng, đĩa hình, karaoke, vũ
trường...), quản lý báo chí (cả báo viết, phát thanh, truyền
hình, internet, blog), xuất bản còn nhiều mặt buông lỏng, để
nảy sinh tiêu cực và khuynh hướng không lành mạnh, rất
bất lợi về công tác chính trị, tư tưởng. Việc chỉ đạo xử lý,

chấn chỉnh có kết quả bước đầu nhưng chưa cơ bản. Đạo đức
thể thao bị vi phạm, bạo lực trong thể thao chưa được ngăn
chặn, gây bức xúc trong dư luận.

IV- Về BảO Vệ TàI NGUYÊN, MÔI TRƯờNG
Những mặt đạt được
- Luật pháp, cơ chế, chính sách tiếp tục được sửa đổi, bổ
sung, hoàn thiện để giải quyết những yếu kém, bất cập và
những vấn đề mới phát sinh trong công tác bảo vệ tài
nguyên, môi trường. Đầu tư của Nhà nước cho hoạt động bảo
vệ tài nguyên, môi trường đà được chú trọng; thực hiện nhiều
chính sách khuyến khích thu hút đầu tư từ các nguồn vốn
khác cho công tác bảo vệ môi trường.
- Nhận thức về bảo vệ môi trường trong các cấp, các
ngành và các tầng lớp xà hội được nâng lên một bước; các
hoạt động phòng ngừa, kiểm soát và xử lý các cơ sở gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng được tăng cường. Độ che phủ
của rừng và các thảm thực vật có tăng lên, xu hướng suy
giảm đa dạng sinh học được hạn chế một bước. Công tác quy
hoạch, quản lý, bảo vệ và sử dụng tài nguyên đất, nước,
khoáng sản; công tác điều tra cơ bản về tài nguyên và môi


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

33

trường được quan tâm hơn; đà xây dựng kế hoạch, chương
trình quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X), đà bắt

đầu xây dựng một số chính sách, luật pháp về quản lý tài
nguyên, môi trường biển; tiến hành điều tra cơ bản, tổng
hợp tài nguyên, môi trường biển phục vụ hoạch định chiến
lược, chính sách, phân vùng và quy hoạch khai thác, sử
dụng biển và hải đảo hợp lý và bền vững.
Những hạn chÕ, u kÐm
- HƯ thèng chÝnh s¸ch, ph¸p lt vỊ tài nguyên và môi
trường vẫn còn nhiều bất cập, thiếu tính thống nhất và đồng
bộ; một số quy định mâu thn, chång chÐo, tÝnh kh¶ thi
thÊp. HiƯu lùc, hiƯu qu¶ quản lý nhà nước về tài nguyên, môi
trường chưa cao; các biện pháp, chế tài xử phạt còn thiếu,
chưa đủ mạnh để đủ răn đe. Đầu tư cho bảo vệ môi trường
còn thấp so với nhu cầu, dàn trải, chưa hiệu quả.
Sự tham gia của cả hệ thống chính trị trong công tác
kiểm tra, giám sát việc thực thi luật pháp, chính sách về
môi trường còn chưa tích cực và hiệu quả; vẫn còn tư tưởng
coi nhẹ vấn đề môi trường khi ban hành chính sách phát
triển kinh tế; việc rà soát, lồng ghép vấn đề môi trường
trong các quy hoạch, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh
tế - xà hội, phát triển ngành, lĩnh vực, vùng lÃnh thổ chưa
được thực hiện có hiệu quả.
- Tình trạng vi phạm pháp luật, khai thác tài nguyên bừa
bÃi gây ô nhiễm môi trường; các cơ sở sản xuất, kinh doanh
xả chất thải làm ô nhiễm môi trường không qua xử lý diễn ra
phổ biến, nhiều trường hợp kéo dài, gây hậu quả nghiêm
trọng; quản lý chất thải rắn còn nhiều bất cập; tình trạng lợi

34

văn kiện đảng toàn tập


dụng nhập khẩu phế liệu để đưa chất thải, trong đó có chất
thải nguy hại vào nước ta còn nhiều, gây bức xúc trong xÃ
hội. Ngành công nghiệp và dịch vụ môi trường phát triển
chậm, không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
- Quy hoạch, kế hoạch và quản lý sử dụng đất, thăm dò,
khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản chÊt l­ỵng thÊp,
ch­a thËt sù phï hỵp víi thùc tiƠn, thường xuyên bị vi phạm;
việc chuyển mục đích sử dụng đất, khai thác khoáng sản
không theo quy hoạch vẫn chưa được khắc phục; công tác
định giá đất, đền bù, giải phóng mặt bằng vẫn còn nhiều hạn
chế dẫn đến tình trạng khiếu kiện của nhân dân kéo dài; thủ
tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử
dụng đất ở còn chưa thống nhất, gây phiền hà cho người dân.
- Việc đánh giá, điều tra cơ bản, bảo vệ, khai thác, sử
dụng tài nguyên và môi trường biển thực hiện còn chậm,
nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu, chưa đáp
ứng kịp đòi hỏi của công tác quản lý biển, đảo và đối phó với
thiên tai trong những năm tới.

V- Về TĂNG CƯờNG QUốC PHòNG,
AN NINH, ĐốI NGOạI
Những kết quả đạt được
1. Về quốc phòng
Nền quốc phòng toàn dân, toàn diện được triển khai xây
dựng rộng khắp, có bước phát triển mới cả về tiềm lực và thế
trận. Việc xây dựng thế trận lòng dân, xây dựng cơ sở chính
trị - xà hội, kết hợp phát triển kinh tế - xà hội với củng cè



Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

35

quốc phòng và an ninh được triển khai ở các cấp, các ngành,
các địa bàn, đặc biệt trên các địa bàn chiến lược, biển, đảo.
Các khu kinh tế - quốc phòng, quốc phòng - kinh tế được xây
dựng, nhất là trên địa bàn biên giới, ở vùng sâu, vùng xa đÃ
tạo thế trận và sức mạnh bảo vệ Tổ quốc tại chỗ, trên các địa
bàn, các hướng chiến lược quan trọng. Thế trận quốc phòng
toàn dân và thế trận an ninh nhân dân được kết hợp chặt chẽ
với nhau trên phạm vi cả nước và từng địa phương. Công tác
giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng được tăng cường, ý
thức bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa của các tầng lớp nhân
dân được nâng cao một bước. Phong trào toàn dân tham gia
củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xà hội
được đẩy mạnh, có hiệu quả.
Sự lÃnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với sự
nghiệp quốc phòng được giữ vững và tăng cường; đà bổ sung
và xây dựng một số văn bản quy phạm pháp luật, các chính
sách có liên quan đến nhiệm vụ quốc phòng; cơ chế cấp uỷ
đảng lÃnh đạo, chính quyền quản lý, điều hành, các cơ quan
ban, ngành, đoàn thể (nòng cốt là cơ quan quân sự) làm tham
mưu và tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng từng bước
được bổ sung, hoàn thiện.
Sự nghiệp xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính
quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại được đẩy mạnh. ĐÃ quan
tâm xây dựng, nâng cao chất lượng tổng hợp của quân đội,
trước hết là xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị; chú
trọng đổi mới nội dung huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu; từng

bước bổ sung vũ khí trang bị hiện đại; quan tâm đến đời sống
vật chất, tinh thần của quân đội; làm cho chất lượng tổng
hợp và sức mạnh chiến đấu của quân đội được nâng lên. Việc

36

văn kiện đảng toàn tập

thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với chế độ chính uỷ,
chính trị viên trong quân đội đạt được kết quả quan trọng;
chất lượng, hiệu quả công tác đảng, công tác chính trị trong
quân đội được nâng lên. Quân đội đà hoàn thành tốt nhiệm
vụ trong mọi tình huống, hoàn cảnh; làm tốt vai trò tham
mưu cho Đảng, Nhà nước và phối hợp tốt với các ngành, các
lực lượng chủ động phòng ngừa, tích cực tấn công làm thất
bại các âm mưu, thủ đoạn diễn biến hoà bình, kế hoạch
chống phá, gây bạo loạn, lật đổ của các thế lực thù địch; góp
phần giữ vững ổn định chính trị - xà hội, bảo vệ vững chắc
chủ quyền và toàn vẹn lÃnh thổ, bảo vệ vững chắc Tổ quốc xÃ
hội chủ nghĩa; tham gia tích cực và có hiệu quả vào các
chương trình phát triển kinh tế - xà hội của đất nước, các
hoạt động xóa đói, giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa
mới, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; là lực
lượng nòng cốt trong cứu hộ, cứu nạn, phòng, chống và khắc
phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh; giữ vững và phát huy
phẩm chÊt “Bé ®éi Cơ Hå” trong ®iỊu kiƯn míi.
2. VỊ an ninh
Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho
cán bộ, nhân dân ở các cấp, các ngành, các địa phương về
quan điểm, đường lối của Đảng, luật pháp, chính sách của

Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, về ý thức trách nhiệm
công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia, phòng, chống tội
phạm, giữ gìn trật tự an toàn xà hội được tăng cường với
nhiều hình thức phong phú. ĐÃ phát huy được sức mạnh
tổng hợp của cả hệ thống chính trị, sức mạnh của toàn dân,
với lực lượng công an nhân dân là nòng cèt trong sù nghiÖp


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

37

bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xà hội.
Tình hình an ninh chính trị cơ bản ổn định, thế trận an ninh
nhân dân trên địa bàn cả nước, nhất là ở những vùng xung
yếu, trọng điểm được củng cố, tăng cường.
Lực lượng công an nhân dân đà phát huy vai trò nòng
cốt, xung kích trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ
gìn trật tự an toàn xà hội, nắm và kiểm soát được tình hình,
không để bị động, bất ngờ; kịp thời đề xuất với Đảng, Chính
phủ nhiều vấn đề cơ bản có tính chiến lược về quan điểm, chủ
trương, chính sách lớn và giải pháp xử lý các tình huống, các
vấn đề mới phát sinh trong quá trình hội nhập và phát triển
đất nước; phối hợp chặt chẽ với các ngành, các lực lượng khác
phát hiện, chủ động tấn công, đấu tranh ngăn chặn, vô hiệu
hóa làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các
thế lực thù địch, phản động. Công tác bảo vệ an ninh chính
trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng - văn hóa, giữ gìn trật
tự, kỷ cương, an toàn xà hội trên các địa bàn được chú trọng
và đạt được kết quả tích cực, đảm bảo an ninh trên các lĩnh

vực, địa bàn trọng điểm, bảo vệ an toàn các mục tiêu chính
trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng của đất nước. Công tác bảo
vệ an ninh nội bộ, bảo vệ bí mật nhà nước, giải quyết các
mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân được tăng cường một bước.
Công tác phòng, chống tội phạm, nhất là các loại tội phạm
nguy hiểm, tội phạm có tổ chức, tội phạm công nghệ cao, tội
phạm xuyên quốc gia, tội phạm ma tuý, tội phạm môi trường
được quan tâm chỉ đạo và đẩy mạnh. Tăng cường đấu tranh
phòng, chống các tệ nạn xà hội (cờ bạc, ma tuý, mại dâm),
bảo vệ bản sắc văn hóa, đạo đức của dân tộc... ĐÃ phát hiện,
xử lý nghiêm minh nhiều tội phạm kinh tế, như tham nhũng,

38

văn kiện đảng toàn tập

gian lận thương mại, lừa đảo, cố ý làm trái pháp luật gây hậu
quả nghiêm trọng.
Công tác xây dựng lực lượng công an nhân dân tiếp tục
được tăng cường. Cuộc vận động Công an nhân dân học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Vì nước quên
thân, vì dân phục vụ được đẩy mạnh và đạt kết quả tích cực.
Lực lượng công an nhân dân luôn tỏ rõ sự vững vàng về bản
lĩnh chính trị trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường,
hội nhập quốc tế.
3. Về đối ngoại
Quan hệ quốc tế của Nhà nước ta tiếp tục được chủ động
mở rộng và tăng cường, ngày càng đi vào chiều sâu, ổn định,
bền vững hơn, nhất là quan hệ với các nước láng giềng và
trong khu vực, các nước lớn và các trung tâm lớn của thế

giới, các nước bạn bè truyền thống và các nước đối tác quan
trọng. Sự tham gia có trách nhiệm và hoạt động tích cực của
Việt Nam tại Hội đồng Bảo an và các tổ chức thuộc Liên hợp
quốc, trong ASEAN, Phong trào Không liên kết, APEC,
ASEM, WTO, AIPA, AIPO... và các tổ chức, diễn đàn quốc tế
và khu vực đà góp phần nâng cao vị thế nước ta ở khu vực
và trên thế giới. ĐÃ cơ bản hoàn thành phân giới, đẩy
mạnh cắm mốc toàn tuyến biên giới trên đất liền với Trung
Quốc; tôn dày cột mốc biên giới với Lào; triển khai tích cực
công tác phân giới, cắm mốc biên giới trên đất liền với
Campuchia. Bảo vệ vững chắc ®éc lËp, chđ qun vµ toµn
vĐn l·nh thỉ, ®Êu tranh, ngăn chặn những hành động xâm
phạm chủ quyền của ta ở Biển Đông. ĐÃ tiến hành nhiều
hoạt động đối thoại cởi mở, thẳng thắn về nhân quyền, tự


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

39

do tín ngưỡng trên nhiều kênh, với nhiều đối tác và ở nhiều
địa bàn.
Công tác đối ngoại của Đảng tiếp tục được mở rộng và
phát triển, nhất là quan hệ với các đảng cộng sản cầm quyền
ở các nước xà hội chủ nghĩa, các đảng cộng sản và công nhân,
đảng cánh tả, phong trào cách mạng và tiến bộ có nhiều ảnh
hưởng ở từng khu vực và trên thế giới, các đảng cầm quyền,
đảng tham chính ở các nước trong khu vực và các nước đối
tác quan trọng với nước ta; tăng cường mối quan hệ trực
tiếp giữa lÃnh đạo cấp cao của ta với các chính khách hàng

đầu của các nước, làm cho chính giới các nước hiểu đúng
hơn về Việt Nam, tạo nhận thức chung và sự đồng thuận về
quan hệ giữa nước ta và các nước; thúc đẩy các nước có
chính sách hợp tác, thân thiện, ổn định, lâu dài víi ViƯt
Nam, ®ång thn víi lËp tr­êng cđa ViƯt Nam về các vấn đề
khu vực và quốc tế...
Công tác đối ngoại nhân dân tiếp tục được đổi mới theo
phương châm "chủ động, linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả"; lực
lượng tham gia ngày càng đông đảo; địa bàn hoạt động và đối
tác quan hệ ngày càng mở rộng Các tổ chức nhân dân ta tích
cực tham gia xây dựng hình ảnh tốt đẹp về Việt Nam trong
lòng bạn bè quốc tế; tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và thắt
chặt tình cảm đoàn kết, hữu nghị và hợp tác thân thiện giữa
nhân dân ta với nhân dân các nước; tích cực tham gia đối
thoại và đấu tranh dư luận về các vấn đề dân chủ, nhân
quyền, tôn giáo; đẩy mạnh vận động viện trợ phi chính
phủ nước ngoài; tham gia và đóng góp tích cực cho phong trào
đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xà hội...

40

văn kiện đảng toàn tập

Văn hóa đối ngoại, thông tin đối ngoại được đẩy mạnh,
góp phần tạo dựng trên thế giới hình ảnh về Việt Nam đổi
mới, phát triển năng động, hữu nghị với các nước, các dân
tộc, vì hòa bình, độc lập và phát triển. Công tác vận động
người Việt Nam ở nước ngoài đạt một số kết quả, một số chủ
trương, chính sách mới đà ban hành có tác dụng tích cực,

thúc đẩy bà con gắn bó với quê hương, đóng góp ngày càng
nhiều hơn trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
Sự lÃnh đạo thống nhất của Đảng, quản lý tập trung của
Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại được tăng cường. Sự
phối hợp giữa hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao của
Nhà nước và đối ngoại nhân dân, giữa đối ngoại với quốc
phòng và an ninh, giữa chính trị, kinh tế và văn hóa đối
ngoại, giữa thông tin đối ngoại và thông tin trong nước ngày
càng chặt chẽ...
Những hạn chế, yếu kém
1. Về quốc phòng
ý thức quốc phòng, ý thức bảo vệ Tổ quốc của một bộ
phận cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa cao, chưa đáp ứng
yêu cầu bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa trong điều kiện mới.
Nhận thức về bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập chủ quyền,
toàn vẹn lÃnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế
độ xà héi chđ nghÜa lµ mét trong hai nhiƯm vơ chiÕn lược của
cách mạng Việt Nam còn có những mặt hạn chế. Việc chỉ đạo
và tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc
phòng ở một số địa phương, cơ quan có lúc hiệu quả chưa cao.
Việc kết hợp giữa phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng
trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tÕ


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...

41

ngày càng sâu rộng, có lúc, có nơi thiếu chặt chẽ, phối hợp
không đồng bộ. Sự nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân

cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại tuy
đà tích cực đẩy mạnh nhưng do tác động của tình hình và
chưa đủ các điều kiện bảo đảm nên triển khai thực hiện
còn nhiều khó khăn.
2. Về an ninh
Công tác nắm tình hình, tham mưu cho cấp ủy đảng,
chính quyền các cấp, các ngành về lÃnh đạo, chỉ đạo thực
hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh ở địa bàn có nơi, có lúc còn
chưa nhạy bén, kịp thời, bị động, lúng túng khi xử lý các tình
huống phức tạp nảy sinh. Một bộ phận cán bộ, đảng viên,
nhân dân có biểu hiện mơ hồ trong nhận thức về diễn biến
hòa b×nh”, vỊ “tù diƠn biÕn” trong néi bé ta, vỊ đối tác, đối
tượng, về bảo vệ bí mật nhà nước; công tác quản lý nhà nước
về an ninh quốc gia trên một số lĩnh vực, nhất là kinh tế đối
ngoại, quản lý xuất nhập cảnh, quản lý người nước ngoài,
quản lý biên giới, quản lý chất cháy nổ, vũ khí chưa thật chặt
chẽ, đúng quy trình, quy chế. Công tác b¶o vƯ an ninh néi bé,
an ninh kinh tÕ, an ninh nông thôn, nhất là an ninh trên lĩnh
vực tôn giáo, dân tộc, an ninh tư tưởng văn hóa, an ninh
thông tin, bảo vệ bí mật nhà nước còn có những sơ hở. Tình
hình an ninh trên những lĩnh vực này còn tiềm ẩn nhiều yếu
tố phức tạp. Tình trạng lộ, lọt bí mật quốc gia còn xảy ra khá
nghiêm trọng ở một số ngành, đơn vị, địa phương chưa được
ngăn chặn, khắc phục. Sự phối hợp giữa các lực lượng trong
thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, quốc phòng, đối ngoại
và phát triển kinh tế - xà hội có lúc, có việc chưa chặt chẽ,

42

văn kiện đảng toàn tập


nhất là trên các địa bàn chiến lược, khu vực biên giới, biển,
đảo và trên lĩnh vực tuyên truyền đối ngoại.
3. Về công tác đối ngoại
Công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược về đối ngoại có
mặt còn hạn chế; sự phối hợp giữa các cơ quan nghiên cứu,
tham mưu về đối ngoại chưa thường xuyên. Có trường hợp
còn lúng tóng trong viƯc xư lý, hãa gi¶i søc Ðp tõ phía các
nước lớn. Sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên trách về đối
ngoại ở Trung ương, giữa hoạt động đối ngoại trong các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh có lúc,
có nơi chưa thật chặt chẽ Việc triển khai các thỏa thuận
giữa lÃnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước ta với các nước
nhìn chung còn chậm và chưa được chỉ đạo tập trung. Việc
chấp hành Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối
ngoại có lúc, có nơi chưa nghiêm; một số đoàn đi công tác
nước ngoài chưa thực sự hiệu quả, còn trùng lặp về nội dung
và địa bàn, kết quả công tác vận động người Việt Nam ở nước
ngoài còn một số mặt hạn chế.

VI- Về CÔNG TáC XÂY DựNG ĐảNG,
Hệ THốNG CHíNH TRị Và PHáT HUY DÂN CHủ
1. Về công tác xây dựng Đảng
Những kết quả đạt được
1. Công tác xây dựng Đảng về chính trị được tăng cường.
Việc cụ thể hóa để triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội X


Báo cáo của bộ chính trị số 143/tlhn...


43

của Đảng về cơ bản đà được hoàn thành trong nửa nhiệm kỳ
qua, trong đó tập trung vào công tác xây dựng Đảng và phát
triển kinh tế. Bộ Chính trị, Ban Bí thư đà ra nhiều nghị
quyết, chỉ thị, kết luận về những vấn đề lớn trong tất cả các
lĩnh vực kinh tế - xà hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại,
xây dựng Đảng và hệ thống chính trị để triển khai thực
hiện Nghị quyết Đại hội, các nghị quyết của Ban Chấp hành
Trung ương, giải quyết kịp thời các vấn đề lớn của Đảng,
của đất nước; chỉ đạo tiếp tục nghiên cứu, vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tổng kết
thực tiễn để bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội, phát triển,
hoàn thiện hơn ®­êng lèi ®ỉi míi ®Êt n­íc, con ®­êng ®i lªn
chđ nghÜa x· héi ë n­íc ta.
ViƯc häc tËp, qu¸n triƯt và tổ chức thực hiện nghị quyết
được đổi mới một bước. Đề cao hơn vai trò, trách nhiệm của
cấp ủy, người đứng đầu cấp ủy trong giới thiệu, quán triệt
nghị quyết tại địa phương, cơ quan, đơn vị; coi trọng hơn việc
thảo luận, đối thoại và xây dựng chương trình hành động của
cấp ủy để thực hiện nghị quyết. Bộ Chính trị, Ban Bí thư
bước đầu coi trọng việc chỉ đạo việc cụ thể hóa, thể chế hóa
Nghị quyết Trung ương thành các đề án cụ thể, giao các cơ
quan có liên quan chuẩn bị, trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư
và cơ quan nhà nước ban hành để đưa nghị quyết của Đảng
vào cuộc sống. Việc tổ chức học tập, nghiên cứu chuyên đề đối
với các đồng chí trong Bộ Chính trị, Ban Bí thư bước đầu
được thực hiện, có kết quả tốt.
Công tác đôn đốc, kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc thực

hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng được coi trọng hơn.

44

văn kiện đảng toàn tập

(2) Công tác xây dựng Đảng về tư tưởng tiếp tục được
tăng cường và đổi mới. Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X)
về Công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới
và Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa X) về
Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong
thời kỳ mới, các kết luận số 41-TB/TW, 68-TB/TW của Bộ
Chính trị về tăng cường sự lÃnh đạo của Đảng đối với báo
chí đà tác động tích cực đối với các lĩnh vực này. Công tác
nghiên cứu lý luận, tuyên truyền quan điểm, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, những điển
hình tiên tiến trên các lĩnh vực, thành tựu của công cuộc đổi
mới đất nước được đẩy mạnh. Việc đổi mới và nâng cao chất
lượng giáo dục lý luận chính trị trong hệ thống các trường
chính trị, các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên
nghiệp trong cả nước được quan tâm. Báo chí, phát thanh,
truyền hình, xuất bản tiếp tục phát triển nhanh, có nhiều
đóng góp tích cực. Các sinh hoạt văn hóa, văn học, nghệ
thuật phát triển phong phú, đa dạng. ĐÃ bước đầu có tiến
bộ trong việc khắc phục những biểu hiện lệch lạc, xa rời tôn
chỉ, mục đích, chạy theo thị hiếu thấp kém, vì lợi ích vật
chất trong hoạt động báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ.
Đấu tranh phản bác các luận điệu xuyên tạc, vu cáo, chống
phá Đảng, Nhà nước của các thế lực thù địch được quan tâm
chỉ đạo nhiều hơn. Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh được triển khai thực hiện sâu
rộng trong cả hệ thống chính trị và toàn xà hội, làm cho
toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc hơn về những nội
dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng và tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh, tạo được những chuyển biến về nhận thức


×