Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Tình Hình Sản Xuất Lâm Nghiệp Ở Việt Nam Giai Đoạn 20112014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 17 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2011- 2014


DANH SÁCH NHÓM
Nguyễn Lê Linh Châu
Võ Thị Kiều Anh
Nguyễn Thị Hằng
Huỳnh Kim
Hà Trương Quỳnh Thy
Trần Thị Nhật Thủy
Trần Thị Mỹ Huyền


MỤC LỤC
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. NỘI DUNG:

2.1. Tình hình thế giới và Việt Nam ảnh hưởng đến
lâm nghiệp.
2.2. Vài nét thị trường lâm sản ở Việt Nam.
2.3. Tình hình sản xuất lâm nghiệp ở Việt Nam
2.4. Tồn tại, hạn chế.
2.5. Nguyên nhân.
2.6. Cơ hội và thách thức
2.7. Giải pháp
3. KẾT LUẬN



ĐẶT VẤN ĐỀ:
Lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt.

Nói đến lâm nghiệp trước hết phải nói đến vai trò của
rừng trong nền kinh tế quốc dân và trong đời sống xã
hội. Trong luật Bảo vệ và phát triển rừng có ghi "Rừng là
tài nguyên quý báu của đất nước, có khả năng tái tạo là
bộ phận quan trọng của mơi trường sinh thái, có giá trị
to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền với đời
sống của nhân dân với sự sống còn của dân tộc".
Ngồi vai trị to lớn của lâm nghiệp thì lâm nghiệp
cũng là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh
tế quốc dân, ngành trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong
cơ cấu GDP của cả nước nói chung và trong lĩnh vực
nơng nghiệp nói riêng. Nhưng tình hình sản xuất lâm
nghiệp Việt Nam hiện nay đã và đang trải qua nhiều
biến động ảnh hưởng tới tới nền kinh tế quốc dân.


NỘI DUNG:
1. Tình hình thế giới và Việt Nam tác động đến ngành
lâm nghiệp:
Năm 2014, nền kinh tế thế giới được dự báo sẽ tăng trưởng
mạnh nhất trong 4 năm qua, đạt ở mức 3,5%. Tuy nhiên, nền kinh
tế thế giới vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức, tình hình thế giới
diễn biến phức tạp, khó lường: cạnh tranh giữa các nước, kinh tế
khơi phục chậm, cịn gặp nhiều khó khăn, quy định chặt chẽ hơn
về nguồn gốc, xuất xứ gỗ hợp pháp,... tiếp tục đặt ra những thách
thức lớn cho lĩnh vực xuất khẩu sản phẩm lâm sản của Việt Nam.


Ngành Lâm nghiệp Việt Nam bước vào tình trạng tiếp tục bị
ảnh hưởng bởi kinh thế thế giới trên đà phục hồi chậm, tăng
trưởng kinh tế của các nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu
Âu, đặc biệt là một số nước thành viên đang chịu ảnh hưởng của
nợ cơng vẫn cịn rất mờ nhạt



2. Vài nét về thực trạng thị trường lâm sản ở
nước
ta
hiện
nay
HơnDN
3900

nhà
95%
5%
Chiếm
DN
vốn
sở
nước
sở
chế
hữu
đầu
16%
hữu

biên
Nhà

tổng

nước
gỗ
nhân
nước
số

ngồi
DN
chế
của
biến
cả lâm
nướcsản


DN có
Mức
Quy
quy
46%
49%
93%
5,5%
1,2%
1,7%


độmơ
sử
vốn
quy
quy
quy
nhỏ
dung
đầu



cảlao

nhỏ
siêu
vừa
lớn
về
vừa,
động
số

nhỏ
2,5%
lượng
siêu quy
nhỏ
lao mơ

động
lớnlẫn vốn đầu tư


3. Thực trạng sản xuất lâm nghiệp Việt Nam
giai đoạn 2011- năm 2014:
Diện tích rừng trồng tập trung (nghìn ha)
250

212
200

205.1
187

150

100

50

0

2011

2012

2013

226.1

2014


Tình hình sản xuất lâm nghiệp 2011- 2014
ĐVT

Năm

Năm

Năm

Năm

Diện tích rừng trồng Nghìn ha

2011
212

2012
187

2013
205.1

2014
226.1

tập trung
Số cây trồng phân tán


Triệu cây

169

169.5

182.2

155.3

được Nghìn ha

547

_

_

_

chăm sóc
Diện tích khoanh ni Nghìn ha

942

_

_


_

tái sinh
Sản lượng khai thác gỗ

4692

5251

5608

6456

Sản lượng củi khai thác Triệu ste

26.6

27.4

28

29.1

Diện tích rừng bị cháy

Ha

1598

2091


1156

3157

Diện tích rừng bị chặt Ha

1917

1134

808

871

Diện

phá

tích

rừng

Nghìn m3


4. Tồn tại, hạn chế:
Công tác bảo vệ rừng tuy đã có nhiều chuyển biến

tích cực nhưng vẫn cịn diễn ra phức tạp ở một số

điểm nóng.
Tình trạng vận chuyển lâm sản, động vật hoang dã
trái phép chưa được ngăn chặn triệt để, đặc biệt là
ở các vùng giáp ranh, biên giới.
Việc xử lý, giải quyết các vụ vi phạm pháp luật về
bảo vệ và phát triển còn chậm. Số vụ vi phạm phải
xử lý hình sự đưa ra xét xử còn thấp
Kết quả trồng rừng chưa đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra
(mới đạt 88%).
Chất lượng rừng chưa được cải thiện rõ nét.
Tái cơ cấu ngành đã triển khai còn chưa chuyển
biến rõ nét trong thực tiễn.


5. Nguyên nhân:
Nhu cầu sử dụng lâm sản và động vật hoang dã quý hiếm

vẫn ngày càng cao, dẫn đến tình trạng bn bán, vận
chuyển lâm sản và động vật hoang dã trái phép ngày càng
tinh vi, việc xử lý, ngăn chặn gặp rất nhiều khó khăn.
Do tình hình kinh tế xã hội suy thối, các doanh nghiệp
khó khăn về vốn, do đó đầu tư của xã hội cho trồng rừng
giảm.
Địa bàn đất trồng rừng hiện nay phần lớn phân bố ở vùng
xa xơi, địa hình phức tạp, nên việc triển khai trồng rừng
phịng hộ, đặc dụng rất khó khăn.
Nhận thức về lâm nghiệp của các ngành các cấp chưa đầy
đủ và tồn diện.
Hệ thống chính sách lâm nghiệp thiếu đồng bộ, chưa phù
hợp với chủ trương xã hội hoá nghề rừng và cơ chế thị

trường.


Việc thực hiện xã hội hóa lâm nghiệp chưa có chuyển biến

rõ rệt, quản lý rừng và đất rừng còn nhiều bất cập
Hệ thống tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp chưa thống
nhất, cịn phân tán, chia cắt
Khoa học cơng nghệ chưa tạo được sức bật, làm chuyển
biến căn bản hiệu quả kinh tế của nghề rừng, chưa gắn
kết với sản xuất và thị trường, chưa có định hướng đầy đủ
cho phát triển giống cây trồng lâm nghiệp
Mạng lưới tổ chức khuyến lâm còn rất thiếu và yếu.
Đầu tư cho ngành Lâm nghiệp và nghề rừng còn rất thấp
so với nhu cầu
Nhu cầu sử dụng đất để canh tác, chuyển đổi mục đích sử
dụng rừng vẫn cịn rất lớn
Chu kỳ sản xuất của cây lâm nghiệp dài, lợi nhuận thấp,
nhiều rủi ro và phân bố chủ yếu ở những vùng miền núi có
điều kiện kinh tế, xã hội kém phát triển; tính cạnh tranh
của cây rừng rất thấp so với nhiều cây trồng khác.


6.

hội
thách thức:




A. Cơ hội:
Nhu cầu thị trường lâm sản trong nước và
quốc tế tăng mạnh, nền kinh tế nước ta tiếp
tục phát triển ổn định
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cải thiện
môi trường đầu tư, xâm nhập thị trường lâm
sản thế giới, tiếp thu công nghệ tiên tiến và
đầu tư tài chính,
Đảng, Nhà nước và xã hội cũng như cộng
đồng quốc tế ngày càng quan tâm hơn đến
công tác bảo vệ và phát triển rừng.


B. Thách thức:
Dân số vẫn tiếp tục gia tăng, tình trạng di dân tự do

vẫn tiếp diễn và phương thức sử dụng đất nơng, lâm
nghiệp ít hiệu quả tạo ra sức ép liên tục vào rừng để
mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
Nhu cầu lâm sản ngày càng tăng đang tạo sức ép đối
với tài nguyên rừng và môi trường, đặc biệt đối với
rừng tự nhiên.
Sức cạnh tranh của sản xuất lâm nghiệp còn thấp.
Bất cập giữa yêu cầu phát triển nhanh, toàn diện và
bền vững với các nguồn lực hạn chế của ngành Lâm
nghiệp (nhân lực, cơ sở hạ tầng, vốn, trình độ quản lý
v.v...).
Tầm quan trọng của ngành Lâm nghiệp chưa được
đánh giá một cách đầy đủ, khách quan và công bằng.



7. Giải pháp
Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và xây dựng cơ chế,

chính sách mới thúc đẩy tái cơ cấu ngành, thúc đẩy ứng
dụng giống chất lượng cao.
Triển khai mạnh mẽ hơn các giải pháp xã hội hóa đầu tư
trong lâm nghiệp.
Tổ chức rà soát lại việc giao rừng, cho thuê rừng, xác nhận
quyền sử dụng rừng, đất rừng cho các thành phần kinh tế
tham gia theo quy định của Luật Bảo vệ và phát triển rừng.
Thực hiện tốt trách nhiệm quản lý nhà nước của các cấp về
rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh theo Quyết định
số 245/1998/QĐ-TTg, ngày 21/12/1998 của Thủ tướng
Chính phủ.
Xây dựng các mơ hình sản xuất tiên tiến, hiệu quả và tăng
đầu tư thâm canh rừng, thực hiện tốt các quy trình quy
phạm kỹ thuật lâm sinh.


Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước về lâm

nghiệp từ tỉnh đến cơ sở theo hướng gọn nhẹ,
hiệu quả. Tăng cường phân cấp cho địa phương,
cơ sở.
Đào tạo và nâng cao năng lực cho cán bộ quản
lý lâm nghiệp các cấp, các doanh nghiệp, cộng
đồng và hộ gia đình.
Đổi mới phương.thức giao kế hoạch theo giai
đoạn để chủ động trong việc chuẩn bị giống, vật

tư.
Tập trung nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao
công nghệ phục vụ tái cơ cấu ngành, giảm những
nghiên cứu tách rời nhu cầu thực tiễn.
Đổi mới hệ thống tổ chức quản lý ngành lâm


Kết luận:
Rừng nói riêng và ngành lâm nghiệp nói chung
khơng những có vai trị lớn đối với đời sống của con
người mà nó cịn là một ngành đóng góp khơng nhỏ
trong cơ cấu GDP của đất nước, giúp người dân có
thu nhập từ nghề trồng rừng… Rừng là một tài
nguyên vô giá đối với đất nước ta nhưng nếu chúng
ta khơng có các biện pháp khai thác rừng hợp lý,
hiệu quả nhất thì nó có thể bị cạn kiệt, hủy hoại,
chất lượng bị suy giảm… Mặt khác, rừng có thời
gian sinh trưởng và phát triển dài, vì vậy ngay từ
bây giờ chúng ta phải thực hiện ngay các biện pháp
trồng rừng, bảo vệ và khai thác rừng một cách có
hiệu quả và hợp lý nhất để rừng có thể phát huy
hết vai trị của nó.



×