Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân minh đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.34 KB, 88 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN
TH
Ơ
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH
DOANH
---------- 
----------
LUẬN VĂN TỐT
NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
T
ẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MINH Đ
ỨC
Giáo

Viên

Hư ớng

Dẫn
Sinh

Viên

Th
ực

Hiệ n
NGUYỄN NGỌC LAM NGÔ THỊ HỒNG ĐÀO
Mã số SV: 4053519


Lớp Kế toán- Khóa 31
Cần Thơ -
2009
LỜI CẢM
ƠN
  
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ
và đặc biệt là quý thầy cô bộ môn Kế toán- Kiểm toán, những người đã truyền
thụ kiến thức chuyên ngành cho em trong bốn năm học vừa qua.
Xin gởi lời cảm ơn đến các cán bộ của Trung tâm học liệu trường Đại Học
Cần Thơ, các thủ thư của thư viện khoa Kinh Tế, thư viện thành phố Cần Thơ đã
giúp đỡ tư liệu để em hoàn thành tốt luận văn của mình.
Em xin gởi lời cảm ơn đến Giám đốc cùng toàn thể nhân viên doanh nghiệp
tư nhân Minh Đức đã tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện tốt việc nghiên cứu đề
tài này. Em xin kính chúc quý doanh nghiệp gặt hái nhiều thắng lợi lớn hơn nữa
trong thời gian tới.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Lam người đã tận tình
giúp đỡ, cung cấp những ý kiến quý báu và hướng dẫn em trong quá trình làm
luận văn.
Con xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ, cùng gia đình đã tạo điền kiện
cho con hoàn thành tốt quá trình học tập. Đồng thời, tôi xin được gởi lời cảm ơn
các bạn sinh viên lớp kế toán tổng hợp K31 trường Đại Học Cần Thơ đã ủng hộ
và giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả và kính chúc mọi người dồi
dào sức khỏe.
Ngày….tháng…….năm
2009
Sinh viên thực
hiện
Ngô Thị Hồng

Đào
LỜI CAM
ĐOAN
  
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi
th
ực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Ngày……tháng…..năm
2009
Sinh viên thực hiện
Ngô Thị Hồng
Đào
ii

iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC
TẬP
  
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày…..tháng….năm
2009
Giám đốc doanh
nghiệp
(Ký
tên & đóng d

u)
iv
BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC
  
Họ và tên người hướng dẫn: ..........................................................................................
Học vị:............................................................................................................................
Chuyên
ngành:
...............................................................................................................
Cơ quan công tác: ..........................................................................................................
Tên học viên: .................................................................................................................

Mã số sinh
viên:
.............................................................................................................
Chuyên
ngành:
...............................................................................................................
Tên đề tài: ......................................................................................................................
........................................................................................................................................
NỘI DUNG NHẬN
XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào
t
ạo
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
2. Về hình
th
ức
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề
t
ài
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận
văn

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, …)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
6. Các nhận xét
khác
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2009
Người nhận
xét
v
MỤC
LỤC
  
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU
.....................................................................................

1
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN
CỨU........................................................


1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN
CỨU .........................................................................

1
1.2.1. Mục tiêu chung
.......................................................................................

1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
.......................................................................................

2
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
......

2
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm
định..................................................................

2
1.3.2. Câu hỏi nghiên
cứu

.................................................................................

2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN
CỨU............................................................................


2
1.4.1. Địa bàn nghiên
cứu

.................................................................................

2
1.4.2. Thời
gian

.................................................................................................

2
1.4.3. Đối tượng nghiên
cứu ............................................................................

3
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI
LIỆU

.............................................................................

3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.......4
2.1. PHƯƠNG PHÁP
LUẬN ..............................................................................

4
2.1.1. Những vấn đề cơ bản về phân tích tình hình tài chính

...........................

4
2.1.1.1. Khái niệm về phân tích tài
chính

.....................................................
4
2.1.1.2. Nhiệm vụ, ý nghĩa phân tích tình hình tài chính
.............................
4
2.1.2. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
...............................................

5
2.1.2.1. Phân tích biến động theo thời gian
..................................................
5
2.1.2.2. Phân tích kết cấu và biến động kết
cấu

............................................
5
2.1.3. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh

....................

6
2.1.3.1. Phân tích biến động theo thời gian

..................................................
6
2.1.3.2. Phân tích kết cấu và biến động kết
cấu............................................
6
2.1.4. Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp
..........

7
2.1.4.1. Nhóm chỉ tiêu thanh
toán.................................................................
7
2.1.4.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng
vốn ...............................................
8
2.1.4.3. Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận
................................................................
10
2.1.4.4. Chỉ tiêu cơ cấu tài chính
................................................................
13
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
..............................................................

14
vi
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
...............................................................

14

2.2.2. Phương pháp phân tích số
liệu..............................................................

14
Chương 3: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MINH
Đ
ỨC
-16
3.1. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MINH
ĐỨC

................

16
3.2. TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP HIỆN NAY
.......

16
Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH
NGHIỆP
TƯ NHÂN MINH ĐỨC
....................................................................................

22
4.1.
ĐÁNH
GIÁ
CHUNG
TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TRONG

BA NĂM
QUA.......22
4.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
............................................

22
4.1.1.1. Phân tích tình hình tài
sản..............................................................

22
4.1.1.2. Phân tích tình hình nguồn
vốn

.......................................................

27
4.1.2. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh

.................

31
4.1.2.1. Phân tích biến động theo thời gian
................................................

31
4.1.2.2. Phân tích theo chiều
dọc

................................................................


34
4.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÓM CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CHỦ YẾU CỦA
DOANH NGHIỆP
...............................................................................................
36
4.2.1. Nhóm chỉ tiêu thanh
toán.....................................................................

36
4.2.1.1. Các khoản phải thu
........................................................................

37
4.2.1.2. Các khoản phải trả
.........................................................................

39
4.2.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng
vốn ...................................................

41
4.2.2.1. Số vòng quay vốn
chung................................................................

42
4.2.2.2. Số vòng luân chuyển hàng
hóa ......................................................

43

4.2.2.3. Thời hạn thanh toán
.......................................................................

43
4.2.3. Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận
......................................................................

45
4.2.4. Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài
chính ............................................................

51
4.3.

NHỮNG

THUẬN

LỢI



KHÓ

KHĂN

CỦA

DOANH


NGHIỆP

HIỆN
NAY...........53
4.3.1. Thuận
lợi

..............................................................................................

53
4.3.2. Khó
khăn

..............................................................................................

53
4.4. ĐỀ XUẤT NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
...................

54
4.4.1. Nâng cao khả năng thanh toán của doanh nghiệp
...............................

54
4.4.2. Vấn đề quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh.........................................

54
vii
4.4.3. Về tình hình công nợ và khả năng thanh toán

.....................................

55
vii

4.4.4. Giảm tỷ trọng hàng tồn
kho

.................................................................

55
4.4.5. Về công tác
Marketing.........................................................................

56
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................
57
5.1. KẾT
LUẬN................................................................................................

57
5.2. KIẾN
NGHỊ

...............................................................................................

57

viii


DANH MỤC BIỂU
BẢNG
  
Trang
Bảng 1: Phân tích biến động tài sản theo thời gian
.............................................
23
Bảng 2: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của tài sản
................................
26
Bảng 3: Phân tích biến động nguồn vốn theo thời
gian

.......................................
29
Bảng 4: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của nguồn
vốn..........................
30
Bảng 5: Phân tích biến động theo thời gian của các khoản mục trên báo cáo kết
quả hoạt động kinh
doanh

....................................................................................
32
Bảng 6: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu các khoản mục trên báo cáo kết
quả hoạt động kinh
doanh

....................................................................................
35

Bảng 7: Bảng so sánh hệ số công nợ qua các năm
..............................................
36
Bảng 8: Bảng phân tích tình hình công nợ phải thu
............................................
37
Bảng 9: Bảng vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình
quân...............
38
Bảng 10: Bảng phân tích tình hình công nợ phải trả
...........................................
39
Bảng 11: Bảng phân tích các hệ số thanh toán
....................................................
39
Bảng 12: Vòng quay vốn chung
..........................................................................
42
Bảng 13: Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay
....................
43
Bảng 14: Thời hạn thu tiền
..................................................................................
44
Bảng 15: Thời hạn trả tiền
...................................................................................
44
Bảng 16: Hệ số lãi
gộp.........................................................................................
45

Bảng 17: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu sinh l
ời

......................................................
46
Bảng 18: Bảng phân tích
ROE.............................................................................
49
Bảng 19: Bảng chỉ tiêu cơ cấu tài
chính ..............................................................
51
Bảng 20: Bảng tổng hợp
......................................................................................
52
DANH MỤC
H
ÌNH
  
Trang
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân Minh
Đức...................
17
Hình 2: Biểu đồ hệ số thanh toán vốn lưu động
..................................................
40
Hình 3: Biểu đồ hệ số thanh toán hiện
hành

........................................................
40

Hình 4: Biểu đồ hệ số thanh toán
nhanh

..............................................................
41
Hình 5: Biểu đồ suất sinh lời của doanh thu –
ROS

............................................
46
Hình 6: Biểu đồ suất sinh lời của tài sản-
ROA...................................................
47
Hình 7: Biểu đồ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu-
ROE.....................................
47
Hình 8: Sơ đồ
Dupont

..........................................................................................
48
Hình 9: Biểu đồ chỉ tiêu cơ cấu tài chính
............................................................
51
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT
TẮT
  
CĐKT Cân đối kế toán
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
Đvt Đơn vị tính

KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh
ROA Suất sinh lời của tài sản
ROE Suất sinh lời vốn chủ sở hữu
ROS Suất sinh lời của doanh thu
TXTV Thị xã Trà Vinh
Tr.đ Triệu đồng
TÀI LIỆU THAM
KHẢO
  
1. Nguyễn Tấn Bình, (2004). Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê.
2. Th.s Nguyễn Công Bình, Đặng Kim Cương, (2008). Phân tích các báo cáo
tài
chính, NXB Giao thông vận tải.
3. TS. Nguyễn Trọng Cơ, PGS.TS. Ngô Thế Chi, (2002). Hướng dẫn thực
h
ành
kế toán và phân tích tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Thống Kê,
Hà Nội.
4. Trần Văn Chánh, Ngô Quang Huân, (2001). Quản trị tài chính doanh nghiệp,
NXB Đại học quốc gia TP. HCM.
5. Th.S Huỳnh Lợi, (2007). Kế toán quản trị, NXB Thống Kê.
6. PGS-TS Võ Thanh Thu, Nguyễn Thị My, (2004). Kế toán doanh nghiệp và
phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê.

www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân Minh Đức
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam

1 SVTH: Ngô Thị Hồng Đào
CHƯƠNG 1

GIỚI
THIỆU
1.1.
SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN
C

U
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh
doanh ở tất cả các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp tư nhân Minh Đức
nói riêng. Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu
đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh.
Để doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả như mong muốn, hạn chế những
rủi ro xảy ra, các nhà quản trị phải tiến hành phân tích tình hình tài chính tại
doanh nghiệp mình, đồng thời dự đoán điều kiện kinh doanh trong thời gian tới,
vạch ra chiến lược kinh doanh phù hợp. Việc thường xuyên tiến hành phân tích
tình hình tài chính sẽ giúp cho nhà quản trị thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại,
xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
đến tình hình tài chính, từ đó có giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình
hình tài chính. Việc phân tích tình hình tài chính chủ yếu dựa vào các báo cáo
thường niên của doanh nghiệp.
Các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và tình hình hoạt động kinh doanh
bằng các chỉ tiêu giá trị. Những báo cáo này do kế toán soạn thảo theo định kỳ,
nhằm mục đích cung cấp thông tin về kết quả và tình hình tài chính của doanh
nghiệp theo quy định của Bộ Tài Chính.
Tất cả các báo cáo tài chính đều là những tài liệu có tính lịch sử vì chúng nêu
lên những gì đã xảy ra trong một kỳ cá biệt nào đó. Nắm bắt được vai trò quan
trọng của việc phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp tôi quyết định chọn
đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân Minh Đức” làm
đề tài luận văn của mình.

1.2.
MỤC TIÊU NGHIÊN
C
ỨU
1.2.1. Mục tiêu
c
hung
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm làm rỏ xu hướng, thực
trạng tài chính của doanh nghiệp, chỉ ra thế mạnh và bất ổn trong kinh doanh, từ
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam

2 SVTH: Ngô Thị Hồng Đào
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân Minh Đức
đó đề xuất những biện pháp quản trị t ài chính đúng đắn và kịp thời nhằm sử dụng
vốn có hiệu quả.
1.2.2. Mục tiêu cụ
thể
Mục tiêu 1: Đánh giá chung tình hình tài chính trong 3 năm qua 2006,
2007, 2008 (dựa trên 3 bảng báo cáo tài chính).
Mục
tiêu 2: Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.
1. Nhóm chỉ tiêu thanh toán.
2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn.
3. Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận.
4. Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính
Mục tiêu 3: Đề xuất những biện pháp quản trị tài chính nhằm khắc phục
những bất ổn mà doanh nghiệp đang gặp.
1.3.
CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN

C
ỨU
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm
định
Tình hình tài chính của doanh nghiệp trong 3 năm qua (2006, 2007, 2008)
vẫn ổn định, có xu hướng tăng trưởng cao.
Doanh nghiệp có những thuận lợi trong kinh doanh.
Tình hình tài chính doanh nghiệp trong 3 năm qua có xu hướng giảm, tốc độ
tăng trưởng kinh tế năm sau thấp hơn năm trước.
Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh.
1.3.2. Câu hỏi nghiên
c
ứu
Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay như thế nào?
Các nhóm chỉ tiêu kinh tế trong 3 năm qua của doanh nghiệp có gì thay đổi?
Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 3 năm qua theo xu hướng nào?
Doanh nghiệp có những thuận lợi và khó khăn gì trong kinh doanh?
Nếu doanh nghiệp đang có những bất lợi những đề xuất nào có thể giúp
doanh nghiệp khắc phục?
1.4.
PHẠM VI NGHIÊN
C
ỨU
1.4.1. Địa bàn nghiên
c
ứu
Chọn doanh nghiệp tư nhân Minh Đức làm địa bàn cho đề tài nghiên cứu.
1.4.2. Thời
gian
Số liệu thu thập cho đề tài nghiên cứu được lấy trong 3 năm từ năm

2006-2008.
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam

3 SVTH: Ngô Thị Hồng Đào
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân Minh Đức
1.4.3. Đối tượng nghiên
c
ứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là các chỉ số tài chính nhằm để đánh
giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong những năm qua.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI
LI
ỆU
Nguyễn Thanh Phương (2006). Phân tích các chỉ tiêu tài chính tại
doanh
nghiệp tư nhân Minh Đức. Bằng việc phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu của
doanh nghiệp bài phân tích đã cho biết rỏ tình hình tài chính của doanh nghiệp,
xu hướng và biện pháp khắc phục trong giai đoạn tới. Thông qua bài phân tích
này giúp tôi biết rỏ hơn về cách tính và phương pháp so sánh các tỷ số tài chính,
đồng thời hiểu rỏ hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong những năm
qua.
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam

4 SVTH: Ngô Thị Hồng Đào
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân Minh Đức
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
C

ỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP
LU
ẬN
2.1.1. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài
chính
2.1.1.1. Khái niệm về phân tích tài
chính
Phân tích tài chính vận dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích vào báo cáo
tài chính và các tài liệu liên quan nhằm rút ra các ước tính và các kết luận hữu ích
cho các quyết định kinh doanh. Phân tích tài chính là một công cụ sàng lọc khi lựa
chọn các ứng viên đầu tư hay sát nhập, và là công cụ dự báo các điều kiện và hậu
quả về tài chính trong tương lai. Phân tích tài chính là một công cụ chuẩn đoán
bệnh khi đánh giá các hoạt động đầu tư, tài chính và kinh doanh, và là công cụ
đánh giá đối với các quyết định quản trị và quyết định kinh doanh khác.
Phân tích tài chính không chỉ là một quá trình tính toán các tỷ số mà còn là
quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về các kết quả tài chính
hiện hành so với quá khứ nhằm đánh giá đúng thực trạng tài chính của doanh
nghiệp, đánh giá những gì đã làm được, nắm vững tiềm năng, dự kiến những gì
sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triệt để các điểm
mạnh, khắc phục các điểm yếu.
Nói cách khác, phân tích tài chính là cần làm sao cho các con số trên các
báo cáo tài chính “biết nói” để những người sử dụng chúng có thể hiểu rỏ tình hình
tài chính của doanh nghiệp và các mục tiêu, các phương án hoạt động kinh doanh
của những nhà quản lý các doanh nghiệp đó.
2.1.1.2. Nhiệm vụ, ý nghĩa phân tích tình hình tài
c
hính
a. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là phân

tích
đánh giá thực
trạng hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tiêu cực của việc thu- chi
tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố, từ đó đề ra
biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam

5 SVTH: Ngô Thị Hồng Đào
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân Minh Đức
b.
Ý
nghĩa
 Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình
hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch ra khả năng tiềm
năng về vốn của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn.
 Phân tích tình hình tài chính là công cụ quan trọng trong các chức năng
quản trị có hiệu quả của doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt
động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất
là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các
mục tiêu kinh doanh.
 Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác
quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện
các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước xem xét việc cho vay vốn…
2.1.2. Phân tích khái quát Bảng cân đối kế
toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh giá trị của tài
sản và nguồn vốn của một tổ chức tại một thời điểm nào đó, thường là ngày cuối

cùng của kỳ kế toán.
2.1.2.1. Phân tích biến động theo thời
gian
Phân tích biến động theo thời gian được thực hiện bằng cách so sánh giá trị
của chỉ tiêu ở các kỳ khác nhau với nhau. Việc so sánh được thực hiện cả về số
tuyệt đối lẫn tương đối. Kết quả tính theo số tuyệt đối thể hiện mức tăng (giảm)
của chỉ tiêu:
Mức tăng (giảm) = Mức độ
kỳ
sau – Mức độ
kỳ
tr
ước
Kết quả tính theo số tương đối phản ánh tỷ lệ tăng (giảm) của chỉ ti
êu
:
Tỷ
lệ tăng (giảm) = Mức tăng (giảm) : Mức độ
kỳ
tr
ước
Phân tích biến động theo thời gian cho ta thấy sự tăng (giảm) của tài sản,
nguồn vốn và từng khoản mục tài sản, nguồn vốn.
2.1.2.2. Phân tích kết cấu và biến động kết
cấu
Phân tích kết cấu và biến động kết cấu nhằm làm rỏ mối quan hệ giữa các
khoản mục tài sản trong tổng tài sản hay giữa các khoản mục nguồn vốn trong tổng
nguồn vốn, qua đó đánh giá việc sử dụng vốn, cơ cấu vốn…của doanh nghiệp.
GVHD: Nguyễn Ngọc Lam


6 SVTH: Ngô Thị Hồng Đào
www.kinhtehoc.net
Phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp tư nhân Minh Đức
Phân tích kết cấu nhằm đánh giá tầm quan trọng của từng khoản mục t ài sản
trong tổng tài sản, hay từng khoản mục nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, từ đó
đánh giá tính hợp lý của việc phân bổ vốn và đánh giá tình hình tài chính của
doanh nghiệp. Công thức tổng quát:
Tỷ lệ khoản mục tài
sản/ Tổng tài sản
=
Giá trị của các khoản mục tài sản
Giá trị của tổng tài sản
x 100
Tỷ lệ khoản mục
nguồn vốn/ Tổng
=
nguồn vốn
Giá trị của các khoản mục nguồn
vốn
x
100
Giá trị của tổng nguồn vốn
Phân tích biến động kết cấu nhằm đánh giá sự thay đổi về mặt kết cấu giữa
các khoản mục tài sản trong tổng tài sản hoặc giữa các khoản mục nguồn vốn trong
tổng nguồn vốn. Phân tích biến động kết cấu được thực hiện bằng cách so sánh kết
cấu giữa các kỳ với nhau, qua đó đánh giá biến động của từng khoản mục. Công
thức tổng quát như sau:
Mức tăng (giảm) về kết cấu =
Tỷ
lệ

kỳ
trước –
Tỷ
lệ
kỳ
sau
2.1.3. Phân tích khái quát Báo cáo kết quả hoạt động kinh
d
oanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của một kỳ (tháng, quý, năm)
2.1.3.1. Phân tích biến động theo thời
gian
Tương tự như trường hợp của bảng cân đối kế toán, khi phân tích biến động
theo thời gian của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng thực hiện so sánh
các chỉ tiêu ở các kỳ khác nhau
2.1.3.2. Phân tích kết cấu và biến động kết
cấu
Khi phân tích kết cấu, chỉ tiêu doanh thu thuần được xác định là quy mô
tổng thể, tương ứng tỷ lệ 100%. Các chỉ tiêu khác của báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh được xác định tỷ lệ theo kết cấu chiếm trong quy mô tổng thể đó.
Qua việc xác định tỷ lệ các chỉ tiêu chi phí, lãi chiếm trong doanh thu thuần
nhà quản trị sẽ đánh giá được hiệu quả của một đồng doanhthu thuần tạo trong kỳ.
2.1.4. Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh
nghiệp
2.1.4.1. Nhóm chỉ tiêu thanh
t
oán
Đây là nhóm chỉ tiêu không chỉ có nhà quản trị quan tâm mà còn được sự
quan tâm của chủ sở hữu và đặc biệt là các chủ nợ.

Hệ số khái quát về
Tổng các khoản phải thu
công nợ
=
Tổng các khoản phải trả
Để có tình hình chung về công nợ, ta dùng hệ số khái quát để xem xét sự
tương quan giữa các khoản chiếm dụng lẫn nhau trước khi đi vào phân tích chi tiết.
Công nợ là những phát sinh tất yếu trong quá trình kinh doanh, do đó duy trì và
điều kiển công nợ một cách có kế hoạch và trôi chảy là một nghệ thuật trong kinh
doanh. Các chỉ tiêu cụ thể xem xét tình hình này là: các khoản phải thu và các
khoản phải trả.
a. Các khoản phải
thu
Các khoản phải thu được phân tích qua hai chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Số

vòng

quay

các

khoản phải thu
=
Các khoản phải thu
Số ngày thu tiền
=
360
Số vòng quay các khoản phải

thu
Số vòng quay càng cao chứng tỏ tình hình quản lý và thu nợ tốt, doanh
nghiệp có khách hàng quen thuộc ổn định và uy tín, thanh toán đúng hạn. Mặt
khác, số vòng quay quá cao thể hiện phương thức bán hàng cứng nhắc, gần như
bán hàng thu bằng tiền mặt, khó cạnh tranh và mở rộng thị trường.
b. Các khoản phải
trả
 Hệ số thanh toán vốn lưu động
Trong tổng số tài sản lưu động bao gồm rất nhiều khoản mục có tính thanh
khoản khác nhau, hệ số thanh toán vốn lưu động là tỉ lệ giữa tài sản có khả năng
chuyển hóa thành tiền để trả nợ (tiền và các chứng khoán ngắn hạn) chiếm trong
tài sản lưu động.
Hệ số thanh toán
vốn lưu động
Tiền và các chứng khoán ngắn hạn
=
Tài sản lưu động
Trong đó, Vốn lưu động = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán vốn lưu động thấp chứng tỏ khả năng thanh toán của vốn lưu
động thấp, tuy nhiên quá cao lại biểu hiện tình trạng ứ đọng vốn, kém hiệu quả.
 Hệ số thanh toán ngắn
hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn nay còn gọi là hệ số thanh toán hiện hành hay hệ số
thanh khoản
Hệ số thanh toán hiện hành
=
Tổng tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Hệ số này biểu thị sự cân bằng giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn
hạn, ý nghĩa của hệ số là mức độ trang trải của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn

mà không cần tới một khoản vay mượn thêm. Hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1(≥ 1)
chứng tỏ sự bình thường trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
 Hệ số thanh toán
nhanh
Hệ số thanh toán nhanh
=
Tiền và các chứng
khoán
ngắn
hạn
Nợ ngắn
hạn
Hệ số thanh toán nhanh đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động
trước các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán
nhanh càng cao. Tuy nhiên, hệ số quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn
lưu động, tập trung quá nhiều vào vốn bằng tiền và chứng khoán ngắn hạn có thể
không hiệu quả.
2.1.4.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng
vốn
Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu được sự quan tâm đặc biệt của chủ sở hữu
vốn và là thước đo năng lực nhà quản trị doanh nghiệp.
a. Số vòng quay vốn
c
hung
Số vòng quay vốn chung là hệ số tổng quát về số vòng quay tổng tài sản tức
là so sánh mối quan hệ giữa tổng tài sản và doanh thu hoạt động. Hệ số vòng

×