Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG tại CÔNG TY TNHH MAKITECH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.26 MB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
TRUNG TÂM ĐTTT & BẰNG 2
---------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH
MAKITECH VIỆT NAM”

GVHD :

ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

SVTH

:

DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

LỚP

:

X25DNG - KTH - Hệ Từ xa

KHÓA :

X25DNG (2019 – 2022)

MSSV


2528231846

:

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2022


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Nội dung

TK

Tài khoản

CNV

Công nhân viên

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT


Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

Kinh Phí Cơng Đồn

TT-BTC

Thơng tư – Bộ tài chính

TCHC

Tổ chức hành chính

NLĐ

Người lao động

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TSCĐHH

Tài sản cố định hữu hình


NKC

Nhật ký chung

DN

Doanh nghiệp

SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG..........................................................................3
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN................................3
1.1.1. KHÁI NIỆM...............................................................................................3
1.1.2. ĐẶC ĐIỂM................................................................................................3
1.1.3. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN..............................................................................4
1.2. PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG..............................................4
1.2.1. PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG.........................................................................4
1.2.2. PHÂN LOẠI TIỀN LƯƠNG.....................................................................6
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TIỀN LƯƠNG................................................7
1.3.1. TÍNH TIỀN LƯƠNG THEO THỜI GIAN...............................................7
1.3.2. TÍNH TIỀN LƯƠNG THEO SẢN PHẨM.......................................................8
1.3.3. Tính tiền lương trong một số trường hợp đặc biệt..................................10

1.4. QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI, Y TẾ, KINH PHÍ CƠNG ĐỒN VÀ BẢO
HIỂM THẤT NGHIỆP.........................................................................................12
1.4.1. QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH).......................................................12
1.4.2. QUỸ BẢO HIỂM Y TẾ (BHYT)..............................................................13
1.4.3. KINH PHÍ CƠNG ĐỒN (KPCĐ)..........................................................13
1.4.4.QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP (BHTN)...........................................14
1.5. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG....15
1.5.1. CHỨNG TỪ KẾ TỐN...........................................................................15
1.5.2. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG..........................................................................15
1.5.3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TỐN....................................................................17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MAKITECH VIỆT
NAM........................................................................................................................ 23
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH MAKITECH VIỆT NAM..................24
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển.........................................................24
SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

2.1.2. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh.................................................................24
2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý........................................................................25
2.1.4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn..........................................................29
2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI

CƠNG TY TNHH MAKITECH VIỆT NAM...........................................32


2.2.1. Các hình thức tính lương tại cơng ty.......................................................32
2.2.2. Kế tốn tiền lương tại Cơng ty TNHH Makitech Việt Nam....................33
2.2.3. Kế tốn các khoản trích theo lương........................................................44
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN GĨP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ
TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG
TY TNHH MAKITECH VIỆT NAM...................................................................54
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH

MAKITECH VIỆT NAM..........54

3.1.1. Ưu điểm....................................................................................................54
3.1.2. Nhược điểm..............................................................................................54
3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN GĨP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH

MAKITECH VIỆT NAM..54

KẾT LUẬN............................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thế giới đầy biến động như hiện nay, nền kinh tế Việt Nam

cũng không ngừng đổi mới, phát triển mạnh mẽ theo xu hướng hòa nhập cùng với
thế giới. Nhiều cơng ty, xí nghiệp mọc lên tiến hành sản xuất đóng góp một phần
quan trọng thúc đẩy nền kinh tế quốc gia ngày một ổn định và phát triển. Bên cạnh
đó, mỗi doanh nghiệp phải làm chủ được nền kinh tế của mình, quản lý tốt việc kinh
doanh để tạo ra lợi nhuận, duy trì hoạt động của doanh nghiệp. Để thực hiện điều
này, các doanh nghiệp phải theo dõi quản lý hoạt động sản xuất của đơn vị, các hoạt
động thu, chi, trả tiền lương cho nhân viên,… Trong đó, tiền lương chiếm tỉ trọng
tương đối lớn trong tổng số chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
Đối với người lao động, tiền lương là nguồn thu nhập chính giúp họ đảm bảo
được cuộc sống của bản thân và gia đình. Việc trả lương đúng với thành quả lao
động của họ sẽ thúc đẩy tinh thần sáng tạo, làm việc hăng say trong qua trình lao
động; đồng thời là yếu tố quyết định đến chất lượng công việc. Chính vì vậy, doanh
nghiệp cần phải tăng cường cơng tác quản lý lao động, hạch toán tiền lương và các
khoản trích theo lương, một cách chính xác, kịp thời theo các chế độ quy định của
Nhà nước. Nếu doanh nghiệp vận dụng chế độ lương một cách hợp lý và có thể đưa
ra một số chính sách đãi ngộ cho nhân viên sẽ tạo ra động lực đẩy mạnh năng suất
lao động, tăng hiệu quả cho doanh nghiệp.
Đối với xã hội, tiền lương cịn có vai trị là địn bẩy kinh tế tác động trực tiếp
đến người lao động. Tiền lương cao hơn giúp cho người lao động có sức mua cao
hơn và điều kiện đó làm tăng sự thịnh vượng của cộng đồng: đóng góp một phần
đáng kể vào thu nhập quốc dân thông qua con đường thuế thu nhập và góp phần làm
tăng nguồn thu của chính phủ cũng như giúp cho chính phủ điều tiết được thu nhập
giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội.
Từ những vấn đề trên em nhận thấy rằng trong việc quản lý hoạt động của
Doanh nghiệp, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương giữ vai trị rất quan
trọng. Vì vậy, trong thời gian thực tập tại Cơng ty TNHH Makitech Việt Nam cùng
với sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên Ths. NGUYỄN LÊ NHÂN, em đã chọn
nghiên cứu đề tài “Hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích

SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY


1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

theo lương tại cơng ty TNHH Makitech Việt Nam” nhằm tìm hiểu rõ hơn về cơng
tác quản lý và hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương cho người
lao động.
Bố cục của chun đề ngồi lời nói đầu và kết luận gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận về Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty TNHH Makitech Việt Nam.
Chương 3: Một số ý kiến góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Cơng ty TNHH Makitech Việt Nam
Do nhận thức, trình độ cịn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên trong
chuyên đề tốt nghiệp của em khó tránh khỏi sự sai sót. Em rất mong nhận được ý
kiến của thầy cô và cán bộ trong công ty để chuyên đề của em được thêm hoàn
thiện.
Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, Phịng Kế tốn Cơng ty TNHH
Makitech Việt Nam đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành chun đề thực tập tốt
nghiệp của mình tại Cơng ty. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối
với sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn Ths. NGUYỄN LÊ
NHÂN đã giúp em hồn thành khóa luận tốt nhất có thể.
Sinh viên thực hiện

DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY


SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

2


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán

1.1.1. Khái niệm
Tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất một mặt là khoản chi phí sản xuất
hình thành nên giá thành sản phẩm, một mặt nhằm bù đắp lại hao phí sức lao động
của người lao động để tạơ ra sức lao động mới nhằm tiếp tục quá trình sản xuất.
Tiền lương là khoản chi phí phải trả cho ngươì lao động, cán bộ cơng nhân
viên về cơng sức lao động trong q trình sản xuất kinh doanh. Ngồi tiền lương,
người lao động còn được hưởng các khoản, tiền thưởng, trợ cấp ốm đau, tai nạn
lao động và những phúc lợi khác.
Vậy tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh
nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công
việc của họ.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp càng hiệu quả thì tiền lương
của người lao động sẽ gia tăng, những mức tăng tiền lương về nguyên tắc không
được vượt mức tăng năng suất lao động.
1.1.2. Đặc điểm
Tiền lương là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, là vốn ứng
trước và đây là một khoản chi phí trong giá thành sản phẩm.

Trong quá trình lao động sức lao động của con người bị hao mịn dần cùng với
q trình tạo ra sản phẩm. Muốn duy trì và nâng cao khả năng làm việc của con
người thì cần phải tái sản xuất sức lao động. Do đó tiền lương là một trong những
tiền đề vật chất có khả năng tái tạo sức lao động trên cơ sở bù lại sức lao động đã
hao phí, bù lại thơng qua sự thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của người lao động.
Đối với các nhà quản lý thì tiền lương là một trong những công cụ để quản lý
doanh nghiệp. Thông qua việc trả lương cho người lao động, người sử dụng lao
động có thể tiến hành kiểm tra, theo dõi, giám sát người lao động làm việc theo kế
hoạch tổ chức của mình để đảm bảo tiền lương bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu

SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

3


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

quả cao. Như vậy người sử dụng sức lao động quản lý một cách chặt chẽ về số
lượng và chất lượng lao động của mình để trả cơng xứng đáng.
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán
-Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp đầy đủ, kịp thời, chính xác số liệu về số
lượng, thời gian và kết quả lao động. Tính tốn và phân bổ tiền lương và các khoản
trích theo lương và các đối tượng hạch tốn chi phí một chính xác, hợp lý.
-Tổ chức, hướng dẫn các bộ phận trong doanh nghiệp ghi chép và luân chuyển
các chứng từ ban đầu về lao động và tiền lương, mở sổ cần thiết và hạch toán
nghiệp vụ lao động, tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp.
-Tính tốn chính xác và thanh tốn kịp thời các khoản tiền, tiền thưởng, trợ
cấp BHXH và các khỏan trích nộp theo đúng chế độ quy định.

-Tổ chức lập báo cáo về lao động, tiền lương, trợ cấp BHXH qua đó tiến hành
phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương của doanh nghiệp để có những
biện pháp nhằm giúp doanh nghiệp sử dụng lao động có hiệu quả.
1.2. PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG
1.2.1. Phân loại lao động
Tiền lương phải trả cho người lao dộng dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao
động, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động. Việc trả lương cho người lao
động theo chất lượng và số lượng có ý nghĩa trong việc động viên, thúc đẩy họ hăng
say lao động, sáng tạo, nâng cao năng suất lao động nhằm tạo ra nhiều của cải vật
chất cho xã hội nhằm nâng cao đời sống tinh thần, vật chất của mỗi thành viên trong
xã hội.
Đội ngủ lao động trong doanh nghiệp rất đa dạng về chun mơn, trình độ,
tuổi tác tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau nên để thuận tiện cho
công tác quản lý và hạch toán, cần thiết phải phân loại lao động. Phân loại lao động
là sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Lao
động trong doanh nghiệp thường được phân theo các tiêu thức sau:
1.2.1.1.Phân theo thời gian lao động
Theo cách phân loại này, toàn bộ lao động trong doanh nghiệp có thể chia
thành hai loại sau:

SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

4


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

a) Lao động thường xuyên: là lao động làm việc tại doanh nghiệp một các

thường xuyên trong suốt thời hạn hợp đồng (gồm cả hợp dồng ngắn hạn và hợp
đồng dài hạn).
b) Lao động tạm thời: là lao động làm việc tại doanh nghiệp mang tính thời
vụ.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm được tổng số lao động của
mình, từ đó có kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng và huy động khi cần thiết.
Đồng thời xác định được các khoản nghĩa vụ với người lao động và với Nhà nước
được chính xác.
1.2.1.2.Phân theo mối quan hệ với quá trinh sản xuất
Theo cách phân loại này, toàn bộ lao động trong doanh nghiệp có thể chia
thành hai loại sau:
a) Lao động trực tiếp sản xuất: Là bộ phận lao động tham gia trực tiếp vào
quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ.
b) Lao động gián tiếp sản xuất: Là bộ phận lao động tham gia một cách gián
tiếp vào q trình sản xuất, kính doanh của doanh nghiệp.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý của cơ
cấu lao động để có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với u cầu cơng việc
chính sách trả lương hợp lý, phân bổ chi phí nhân cơng theo đúng đối tượng chi phí
để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ hồng thành một cách chính xác.
1.2.1.3.Phân theo chức năng trong quá trình sản xuất, kinh doanh
Theo cách phân loại này, tồn bộ lao động trong doanh nghiệp có thể chia
thành ba loại sau:
a) Lạọ động thực hiện chứa năng sản xuất: là bộ phận lao động tham gia trực
tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ như
công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, nhân viên phân xưởng...
b) Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là bộ phận lao động tham gia
hoạt động tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ như nhân viên bán hàng, tiếp thị, nghiên cứu
thị trường...
c) Lao động thực hiện chức năng quản lý: là bộ phận lao động tham gia hoạt
động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp như nhân viên

SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

5


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính...
1.2.2. Phân loại tiền lương
Do tiền lương có nhiều loại khác nhau, chi trả cho các loại đối tượng khác
nhau nên tự phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp. Trên thực tế, tiền lương
được phân thành các loại khác nhau căn cứ vào các tiêu thức khác nhau
1.2.2.1.Phân theo tinh chất lương
Theo cách phân loại này tiền lương được phân thành các loại sau:
a) Tiền lương chính: là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời
gian thực tế làm việc, bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ
cấp có tính chất lương.
b) Tiền lương phụ: là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời
gian thực tế không làm việc nhưng chế độ quy định được hưởng lương như nghỉ
phép, hội họp, học tập, lễ, tết, ngừng sản xuất...
1.2.2.2.Phân theo đối tượng được trả lương
Theo cách phân loại này, tiền lương được phân thành các loại sau:
a)Tiền lương sản xuẩt: là bộ phận tiền lương trả cho các đối tượng thực hiện
chức năng sản xuất.
b) Tiền lương bán hàng: là bộ phận tiền lương trả cho các đối tượng thực hiện
chức năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.
c) Tiền lương quản lý: là bộ phận tiền lương trà cho các đối tượng thực hiện
chức năng quản lý.

1.2.2.3.Phân theo chức năng tiền lương
Theo cách phân loại này, tiền lương đựợc phân thành các loại sau:
a) Tiền lương trực tiếp: là bộ phận tiền lương trả cho lao động trực tiếp sản
xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ.
b) Tiền lương gián tiếp: là bộ phận tiền lương trả cho lao động tham gia gián
tiếp vào quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.4.Phân theo hình thức trả lương
Theo cách phân loại này, tiền lương được phân loại sau:
a)Tiền lương theo thời gian: là hình thức tiền lương trả cho người lao động căn
cứ vào thời gian làm việc thực tế.
SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

6


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

b)Tiền lương theo sản phẩm: là hình thức tiền lương trả cho người lao động
dựa trên số lượng và chất lượng của sản phẩm, khối lượng cơng việc hoặc dịch vụ
đã hồn thành được nghiệm thu.
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TIỀN LƯƠNG
1.3.1. Tính tiền lương theo thời gian
Theo hình thức này, tiền lương trả cho người lao động được tính theo thời gian
làm việc, cấp bậc và thang lương theo tiêu chuẩn Nhà nước qui định. Hình thức này
thường được áp dụng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, các cơ quan quản lý
hành chính hoặc những người làm cơng tác quản lý lao động gián tiếp tại các doanh
nghiệp. Hình thức trả lương theo thời gian cũng được áp dụng cho các đối tượng lao
động mà kết quả không thể xác định bằng sản phẩm cụ thể. Đây là hình thức tiền

lương được tính theo thời gian lao động, cấp bậc kỹ thuật, chức vụ và tháng lương
của người lao động.
Tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp,
việc tính trả lương theo thời gian có thể tiến hành trả lương theo thời gian giản đơn
và trả lương theo thời gian có thưởng.
* Trả lương theo thời gian giản đơn
- Lương tháng: Đã được quy định cho từng bậc lương trong bảng lương,
thường áp dụng cho nhân viên làm công việc quản lý hành chính, quản lý kinh tế.
- Lương ngày: Căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức lương
của một ngày để tính trả lương, áp dụng trả lương cho nhân viên trong thời gian học
tập, hội họp hoặc làm nhiệm vụ khác, người lao động theo hợp đồng ngắn hạn. Mức
lương này bằng mức lương tháng chia cho 26 ngày hoặc 23 ngày.
- Lương giờ: Căn cứ vào mức lương này chia cho 8 giờ và số giờ làm việc
thực tế, áp dụng để tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm.
* Trả lương theo thời gian có thưởng
Thực chất của hình thức này là sự kết hợp giữa tiền lương thời gian giản đơn
với tiền thưởng khi đảm bảo và vượt các chỉ tiêu đã quy định như: Tiết kiệm thời
gian lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động hay đảm bảo giờ
công, ngày công…

SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

7


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

1.3.2. Tính tiền lương theo sản phẩm

Theo hình thức này tiền lương tính trả cho người lao động căn cứ vào kết quả
lao động, số lượng và chất lượng sản phẩm công việc, lao vụ đã hoàn thành và đơn
giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm, công việc và lao vụ đó.
So với hình thức tiền lương thời gian, hình thức tiền lương sản phẩm có nhiều
ưu điểm hơn. Đó là quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lương theo số lượng, chất
lượng lao động, gắn chặt thu thập về tiền lương và kết quả.
Tuỳ theo mối quan hệ giữa người lao động với kết quả lao động, tuỳ theo yêu
cầu quản lý về nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng nhanh sản phẩm và chất lượng
sản phẩm mà doanh nghiệp có thể thực hiện theo các hình thức tiền lương sản phẩm
như sau:
* Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp khơng hạn chế
Hình thức này được áp dụng chủ yếu đối với công nhân trực tiếp sản xuất căn
cứ vào số lượng sản phẩm mà họ đã sản xuất ra và đơn giá của mỗi đơn vị sản
phẩm.
Tiền lương phải trả = Sản lượng thực tế x Đơn giá tiền lương
* Tiền lương sản phẩm gián tiếp
Đây là tiền lương trả cho công nhân viên phụ cùng tham gia sản xuất với cơng
nhân viên chính đã hưởng lương theo sản phẩm, được xác định căn cứ vào hệ số
giữa mức lương sản phẩm đã sản xuất ra. Tuy nhiên cách trả lương này có hạn chế:
Do phụ thuộc vào kết quả sản xuất của cơng nhân chính nên việc trả lương chưa
được chính xác, chưa thật sự đảm bảo đúng hao phí lao động mà cơng nhân phụ đã
bỏ ra.
* Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng
Đây là sự kết hợp tiền lương sản phẩm trực tiếp với tiền thưởng khi người lao
động hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu qui định như tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng
cao chất lượng sản phẩm…
* Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến
Tiền lương trả cho công nhân viên căn cứ vào số lượng sản phẩm đã sản xuất
ra theo hai loại đơn giá khác nhau: Đơn giá cố định đối với số sản phẩm trong mức
qui định và đơn giá luỹ tiến đối với số sản phẩm vượt định mức.

SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

8


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

* Tiền lương khốn
Có 2 phương pháp khốn: Khốn cơng việc và khốn quỹ lương.
+ Khốn cơng việc: Theo hình thức này, doanh nghiệp qui định mức tiền lương
cho mỗi công việc hoặc khối lượng sản phẩm hoàn thành. Người lao động căn cứ
vào mức lương này có thể tính được tiền lương của mình thơng qua khối lượng cơng
việc mình đã hồn thành.
Tiền lương khốn cơng việc = Mức lương qui định cho từng cơng việc x Khối
lượng cơng việc đã hồn thành
+ Khốn quỹ lương: Theo hình thức này, người lao động biết trước số tiền
lương mà họ sẽ nhận được sau khi hồn thành cơng việc và thời gian hồn thành
công việc được giao. Căn cứ vào khối lượng từng công việc hoặc khối lượng sản
phẩm và thời gian cần thiết để hồn thành mà doanh nghiệp tiến hành khốn quý
lương.
+ Khoán thu nhập
Doanh nghiệp thực hiện khoán thu nhập cho người lao động, điều này có nghĩa
là thu nhập mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động là một bộ phận nằm trong
tổng thu nhập chung của doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp áp dụng hình
thức trả lương này, tiền lương phải trả cho người lao động khơng tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh mà là một nội dung phân phối thu nhập của doanh nghiệp.
Thông qua Đại hội công nhân viên, doanh nghiệp thoả thuận trước tỉ lệ thu nhập
dùng để trả lương cho người lao động. Vì vậy, tiền lương của người lao động phụ

thuộc vào thu nhập thực tế của doanh nghiệp. Trong trường hợp này, thời gian và
kết quả của từng người lao động chỉ là căn cứ phân chia tổng quỹ lương cho từng
người lao động.
* Tiền lương theo sản phẩm tập thể: Là hình thức tiền lương trả cho cả một tập
thể khi cùng thực hiện chung một khối lượng cơng việc.
Theo hình thức này, trước hết tính tiền lương chung cho cả tập thể:
Tổng TL của cả tập thể = Khối lượng sp, cv hoàn thành x Đơn giá lương

SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

9


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

1.3.3. Tính tiền lương trong một số trường hợp đặc biệt
1.3.3.1 Trả lương làm thêm giờ
Đối với hình thức trả lương theo thời gian, khi làm thêm giờ ngoài giờ tiêu
chuẩn, người lao động (NLĐ) phải được trả lương làm thêm giờ theo các mức:
Nếu làm thêm vào ngày bình thường: ít nhất bằng 50% lương giờ của ngày làm
việc bình thường.
Nếu làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần: ít nhất bằng 200% lương giờ của ngày
làm việc bình thường.
Nếu làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương: ít nhất bằng 300%
lương giờ của ngày làm việc bình thường, chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có
hưởng lương đối với NLĐ hưởng lương ngày (khoản 1 Điều 97 Bộ luật lao động).
Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm hoặc lương khoán, nguyên tắc
chung là NLĐ được trả lương khi người sử dụng lao động (NSDLĐ) có yêu cầu làm

thêm số lượng, khối lượng sản phẩm, cơng việc ngồi số lượng, khối lượng sản
phẩm, công việc làm trong giờ làm việc bình thường. Tiền lương trả cho NLĐ làm
thêm giờ trong trường hợp này căn cứ vào đơn giá sản phẩm và mức trả cũng áp
dụng tương tự như đối với hình thức trả lương theo thời gian.
Pháp luật hiện hành quy định, sau mỗi đợt làm thêm tối đa 07 ngày liên tục
trong tháng, NSDLĐ phải bố trí để NLĐ nghỉ bù số thời gin đã không được nghỉ.
Trường hợp khơng bố trí nghỉ bù đủ số thời gian thì phải trả lương làm thêm giờ
theo quy định nói trên (Điều 4 Nghị định 45/2013/NĐ-CP).
1.3.3.2. Trả lương làm việc vào ban đêm
-Đối với lao động trả lương theo thời gian, nếu làm việc vào ban đêm, thì
doanh nghiệp phải trả lương làm việc ban đêm theo cách tính sau:
Tiền lương làm việc vào ban đêm = Số giờ làm việc ban đêm x tiền lương
giờ thực trả x 150%
Trong đó:
+ Tiền lương giờ thực trả được tính như trên đã nêu.
+ Mức 150% gồm tiền lương giờ thực trả làm việc vào ban ngày và 50% tiền
lương giờ thực trả làm việc vào ban đêm.
+ Thời gian làm việc vào ban đêm theo quy định tại Điều 6, Nghị quyết số
SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

10


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ được xác định từ 22 giờ ngày
hôm trước đển 6 giờ ngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên Huế
trở ra phía Bắc, Từ 21 giờ từ hơm trước đến 5 giờ ngày hôm sau đối với các tỉnh,

thành phố từ Đà Nẵng trở vào phía Nam.
-Đối với lao động trả lương theo sản phẩm.
Đơn giá tiền lương của sản phẩm làm ban đêm = Đơn giá tiền lương của sản
phẩm làm trong giờ tiêu chuẩn vào ban ngày x 130%
-Trường hợp người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì tiền lương làm
thêm giờ được tính như sau:
+Đối với lao động trả lương theo thời gian
Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm = Số giờ làm thêm vào ban đêm x Tiền
lương giờ thực trả x 150% hoặc 200% hoặc 300%
+Đối với lao động trả lương theo sản phẩm:
Đơn giá tiền lương của sp làm thêm vào ban đêm = Đơn giá tiền lương
của sản phẩm làm vào ban đêm x 150% hoặc 200% hoặc 300%
Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm quy định như trên được lấy
trong quỹ tiền lương năm ứng với năm kế hoạch sản xuất, kinh doanh. Trong trường
hợp phát sinh số lượng, khối lượng công việc mới chưa xác định trong quỹ tiền
lương kế hoạch năm, doanh nghiệp cần làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm thì tiền
lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm này được bổ sung vào quỹ tiền lương
của doanh nghiệp và hạch tốn vào giá thành hoặc chi phí lưu thơng.
Mức trả lương làm thêm giờ bằng 150%; 200%; 300%, làm việc vào ban đêm
bằng 130% quy định như đã nói trên là mức bắt buột doanh nghiệp phải trả khi làm
thêm giờ, làm việc vào ban đêm, còn mức cao hơn thì người sử dụng lao động và
người lao động thoả thuận.
1.3.3.3. Trả lương ngừng việc:
Theo Điều 98 Bộ luật lao động, nếu việc ngừng việc là do lỗi của NSDLĐ thì
NLĐ được trả đủ tiền lương. Trường hợp ngừng việc là do lỗi của NLĐ thì bản thân
người đó không được trả lương trong thời gian ngừng việc. Tuy nhiên, đối với
những NLĐ khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc vì sự cố này thì sẽ được trả
lương theo mức do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối
SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY


11


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

thiểu vùng. Nếu vì sự cố về điện, nước mà khơng do lỗi của NSDLĐ, NLĐ hoặc vì
các nguyên nhân khách quan khác như thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm,
địch họa, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền hoặc vì lý do kinh tế thì tiền lương do hai bên thỏa thuận, nhưng không được
thấp hơn mức lương tối thiểu vùng.
1.3.3.4. Trả lương cho NLĐ trong thời gian đình cơng:
NLĐ khơng tham gi đình cơng nhưng phải ngừng việc vì lý do đình cơng thì
được trả lương ngừng việc và các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật về lao
động. NLĐ tham gia đình cơng khơng được trả lương và các quyền lợi khác theo
quy định của pháp luật, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác (Điều 218 Bộ
luật lao động).
1.4. QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI, Y TẾ, KINH PHÍ CƠNG ĐỒN VÀ BẢO HIỂM THẤT
NGHIỆP

1.4.1. Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH)
Bất kỳ một quốc gia nào cũng quan tâm đến chính sách an ninh xã hội để đảm
bảo vật chất góp phần ổn định đời sống cho những người lao động trong các trường
hợp đặt biệt như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức lao động phải nghĩ việc,
hưu trí, tử tuất.... Ở nước ta chính sách an ninh xã hội thể hiện một phần qua quỹ
Bảo hiểm xã hội.
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập
của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng

vào quỹ bảo hiểm xã hội.
Theo chế độ hiện hành, quỹ này được hình thành từ hai nguồn:
+ Người sử dụng lao động (doanh nghiệp): hàng tháng có trách nhiệm đóng x
% tính trên tổng tiền lưong của những người tham gia đóng BHXH trong đơn vị.
Phần đóng góp này được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Người lao động: hàng tháng có trách nhiệm đóng y% tính trên tiền lương
của mình và được trừ vào thu nhập hàng tháng.
Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH gồm tiền lương theo ngạch bậc, chức vụ,
hợp đồng và các khoản phụ cấp chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên, hệ số chênh
SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

12


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

lệch bảo lưu (nếu có).
Quỹ BHXH ở nước ta là một quỹ tài chính tập trung. Tồn bộ số tiền trích lập
là (x+y)% các doanh nghiệp phải có trách nhiệm nộp lên cho cơ quan BHXH địa
phương theo quy định. Trường hợp các doanh nghiệp nộp chậm BHXH thì phải nộp
phạt tính trên số tiền nộp chậm theo lãi suất ngắn hạn của ngân hàng vào thời điểm
truy thu.
1.4.2. Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT)
Bảo hiểm y tế bắt buộc là hình thức bảo hiểm được áp dụng đối với các đối
tượng theo Luật định để chăm sóc sức khỏe, khơng vì mục đích lợi nhuận do Nhà
nước tổ chức thực hiện.
Hiện nay, có 06 nhóm đối tượng phải tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc theo
Nghị định 146/2018/NĐ-CP:

- Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng;
- Nhóm do cơ quan BHXH đóng;
- Nhóm do ngân sách Nhà nước đóng;
- Nhóm được ngân sách Nhà nước hỗ trợ mức đóng;
- Nhóm tham gia BHYT theo hộ gia đình;
- Nhóm do người sử dụng lao động đóng.
Về đối tượng, BHYT áp dụng cho những người tham gia đóng bảo hiểm y tế
thông qua việc mua thẻ bảo hiểm trong đó chủ yếu là người lao động. Theo quy
định của chế độ tài chính hiện hành thì quỹ BHYT được hình thành từ 2 nguồn:
+ 1,5% tiền lương cơ bản do người lao động đóng.
+ 3% quỹ tiền lương cơ bản tính vào chi phí sản xuất do người sử dụng lao
động chịu.
1.4.3. Kinh phí cơng đồn (KPCĐ)
Cơng đồn là một tổ chức của đoàn thể đại diện cho người lao động, nói lên
tiếng nói chung của người lao động, đứng ra đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho người
lao động, đồng thời Cơng đồn cũng là người trực tiếp hướng dẫn thái độ của người
lao động với công việc, với người sử dụng lao động.
Đối tượng đóng Các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp không thành lập tổ chức
công đoàn
SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

13


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

Mức đóng 2% của quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của người lao động
Phương thức đóng - Đóng theo tháng, mỗi tháng một lần cùng thời điểm đóng

BHXH bắt buộc cho người lao động;
1.4.4.Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)
Quỹ bảo hiểm thất nghiệp là quỹ tiền tệ được hình thành chủ yếu tư đóng góp
của người sử dụng lao động và người lao động, đùng hỗ trợ cho người lao động có
tham gia đóng góp quỹ khi bị nghĩ việc ngồi ý muốn, gồm trợ cấp thất nghiệp, hỗ
trợ học nghề, hồ trợ tìm việc làm.
Đó là chế độ bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm,
hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì và tìm kiếm việc làm trên cơ sở đóng vào
Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
Nguồn hình thành Quỹ BHTN gồm: Người lao động đóng bàng 1% tiền lương,
tiền cơng tháng đóng BHTN, người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương,
tiền cơng đóng BHTN của những người lao động tham gia BHTN, hằng tháng, Nhà
nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng đóng BHTN của những
người lao động tham gia BHTN, tiền sinh lời của hoạt động đầu tư quỹ và các
nguồn thu hợp pháp khác.
Người lao động sẽ được hưởng BHTN khi đáp ứng đủ 3 điều kiện sau: Đã
đóng BHTN đủ 12 tháng trờ lên trong vòng 24 tháng trước khi bị mất việc làm hoặc
chấm dứt HĐLĐ, HĐLV, đã đăng ký với cơ quan lao động khi bị mất việc làm,
chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLV và chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày
đăng ký với cơ quan lao động. Khi người lao động đáp ứng đủ 3 điều kiện trên thi
được hưởng trợ cấp thất nghiệp do tổ chức bảo hiếm xã hội chi trả, được hỗ trợ học
nghề, hỗ trợ tìm việc làm và được hưởng chế độ bảo hiểm y tế trong thời gian
hưởng trợ cấp thất nghiệp.
BHXH
Doanh nghiệp
Người lao động
Tổng

BHYT


KPCĐ

17,5

3

8

1.5

25,5

4.5

SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

BHTN
2

2

Tổng
1

23,5

1

10.5


2

34

14


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

1.5. KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.5.1. Chứng từ kế tốn
- Bảng chấm cơng nhân viên theo tháng.
- Bảng thống kê khối lượng sản phẩm trong tháng.
- Đơn giá tiền lương theo sản phẩm.
- Biên bản nghiệm thu khối lượng cơng việc đã hồn thành.
- Hợp đồng giao khốn.
- Danh sách những người lao động theo nhóm lao động thời vụ.
- Bảng lương đã được phê duyệt.
- Phiếu chi, ủy nhiệm chi trả lương.
- Phiếu trả lương cho từng cá nhân.
- Bảng tính thuế TNCN hàng tháng.
- Bảng tính BHXH, BHYT, BHTN.
- Các quyết định lương, tăng lương, xin nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng lao
động.
- Các chứng từ khác có liên quan...
1.5.2. Tài khoản sử dụng
1.5.2.1. Phải trả cho người lao động
- TK 334 (Phải trả cho người lao động): Tài khoản này dùng để phản ánh các

khoản phải trả và tình hình thanh tốn các khoản phải trả cho người lao động của
doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả
khác thuộc về thu nhập của người lao động và lao động thuê ngoài.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334:
Bên Nợ:
-Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã
trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động.
-Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động.
-Các khoản tiền lương và thu nhập của người lao động chưa lĩnh, chuyển sang
các khoản thanh tốn khác.
Bên Có:
Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải
SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

15


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

trả, phải chi cho người lao động.
Số dư bên Có:
Phản ánh các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản
khác còn phải trả cho người lao động
Số dư bên Nợ (nếu có)
Phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng
và các khoản khác cho người ỉao dộng.
Tài khoản 334 phải được hạch toán chi tiết theo 2 nội dung: Thanh toán tiền
lương và thanh tốn các khoản khác.

Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 3341 “ Phải trả công nhân viên”: phản ánh các khoản phải trả và
thanh tốn các khoản phải trả cho cơng nhân viên về tiền lương, tiền thưởng có tính
chất lương, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân
viên.
Tài khoản 3348 “ Phải trả người lao động khác”: Phản ánh các tài khoản phải
trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngồi cơng
nhân viên của doanh nghiệp về tiền cơng, tiền thưởng có tính chất tiền cơng và các
khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động.
1.5.2.2. Phải trả, phải nộp khác
Tài khoản 338 Phải trả, phải nộp khác: Tài khoản này dùng để phản ánh tình
hình thanh tốn về các khoản phải trả, phải nộp ngoài các tài khoản cho cơ quan
pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH, BHYT,
BHTN các khoản cho vay, cho mượn tạm thời, giá trị tài sản thừa chờ xử lý...
Liên quan đến hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, tài khoản
này dùng để phản ánh tình hình trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ tại doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 338 liên quan đến hạch tốn tiền
lương và các khoản trích theo lương:
Bên Nợ
-BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ đã nộp cho cơ quan quăn lý.
-Trợ cấp BHXH, BHTN phải trả cho công nhân viên trong kỳ.
SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

16


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN


-KPCĐ đã chi tại doanh nghiệp.
-Xử lý giá trị tài sản thừa, các khoản đã trả, đã nộp khác.
Bên có
-Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ .
-BHXH, BHTN và KPCĐ vượt chi được cấp bù.
Số dư bên Có
Phản ánh BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan
quản lý hoặc số quỹ để lại cho doanh nghiệp chưa chi hết.
Số dư bên Nợ (nếu có):
Phản ánh số BHXH, BHTN và KPCĐ vượt chi chưa được cấp bù.
Liên quan đến các khoản trích theo lưong có các Tài khoản cụ thuể như sau:
- TK 3382 (Kinh phí cơng đồn): TK này phản ánh tình hình trích và thanh
tốn Kinh phí cơng đồn tại đơn vị.
- TK 3383 (Bảo hiểm xã hội): TK này phản ánh tình hình trích và thanh tốn
Bảo hiểm xã hội tại đơn vị.
- TK 3384 (Bảo hiểm y tế): TK này phản ánh tình hình trích và thanh toán Bảo
hiểm y tế tại đơn vị.
- TK 3386 (Bảo hiếm thất nghiệp): TK này dùng để phản ánh tình hình trích và
đóng Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động ở đơn vị theo quy định của pháp luật
về bảo hiểm thất nghiệp. Doanh nghiệp phải mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi và
quyết toán riêng Bảo hiểm thất nghiệp.
Bên Nợ: số Bảo hiểm thất nghiệp đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm
thất nghiệp.
Bên Có:
-Trích bảo hiểm thất nghiệp vào chi phí sản xuất, kinh doanh;
-Trích bảo hiểm thất nghiệp khấu trừ vào lương của cơng nhân viên.
Số dư bên Có: số bảo hiểm thất nghiệp đã trích nhưng chưa nộp cho cơ quan
quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
1.5.3. Phương pháp kế toán

1.5.3.1. Phương pháp kế toán tiền lương
-Khi ứng lương cho người lao động, kế toán ghi:
SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

17


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

Nợ TK 334
Có TK 111, 112
-Khi tính tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động, ghi:
Nợ TK 622: số tiền phải trả cho công nhân sản xuất
Nợ TK 627: số tiền phải trả cho nhiên viên phân xưởng.
Nợ TK 641: Số tiền phải trả cho nhân viên bán hàng.
Nợ TK 642: số tiền phải trả cho nhân viên QLDN.
Nợ TK 241: Số tiền phải trả người lao động XDCB.
Có TK 334: Tổng số tiền phải trả người lao động.
-Chi phí tiền ăn ca phải trả cho người lao động, ghi:
Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241
Có TK 334: Phải trả cho người lao động.
-Khi tính tiền thưởng phải trả cho người lao động, ghi:
Nợ TK 3531: Tiền thưởng thi đua.
Nợ TK 3532: Tiền trợ cấp trích từ quỹ phúc lợi.
Có TK 334: Phải cho người lao động.
-Khi tính tiền BHXH ( ốm đau, thai sản, tai nạn lao động..) phải trả người lao
động, ghi:
Nợ TK 338 (3383): Tiền trợ cấp từ quỹ BHXH.

Có TK 334: Phải trả cho người lao động.
-Khi khấu trừ vào lương của người lao động như tiền tạm ứng, BHXH, BHYT,
BHTN tiền thu bồi thường theo quyết định xử lý, ghi:
Nợ TK 334: Phải trả cho người lao động.
Có TK 141: Số tiền tạm ứng.
Có TK 338: sổ BHXH, BHYT, BHTN khấu trừ vào lương.
Có TK 138 (1388): Tiền thưởng, tiền bồi thường phải thu.
-Khi tính thuế thu nhập của người lao động phải nộp Nhà Nước, ghi:
Nợ TK 334: Phải trả cho người lao động.
Có TK 333 (3335): số thuế thu nhập cá nhân phải nộp Nhà nước.
-Khi thanh toán tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền thưởng, BHXH, trả thay
lương, tiền ăn ca..., ghi:
SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

18


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

+ Nếu thanh toán bằng tiền:
Nợ TK 334: Phải trà cho người lao động.
Có TK 111, 112
+ Nếu thanh tốn bằng vật tư, sản phẩm:
Nợ TK 334: Phải trả cho người lao động
Có TK 512: Doanh thu nội bộ.
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp ( nếu có).
Đồng thời xác định giá vốn, ghi:
Nợ TK 632

Có TK 152,153, 154, 155
1.5.3.2. Hạch tốn tổng hợp các khoản trích theo lương
-Khi trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định, ghi:
Nợ TK 622: Các khoản trích theo lương của cơng nhân sản xuất
Nợ TK 627: Các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng
Nợ TK 641: Các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng
Nợ TK 642: Các khoản trích theo lương của nhân viên QLDN
Nợ TK 334: BHXH, BHYT trừ vào lương người lao động
Có TK 338: Các khoản trích theo lương người lao động.
Chi tiết:

Có TK 338(2): KPCĐ
Có TK 338(3): BHXH
Có TK 338(4): BHYT
Có TK 338(6): BHTN

-Khi nộp BHXH (25,5%), KPCĐ ( 2%), BHTN (2 %) cho cơ quan quản lý quỹ
và nộp BHYT (4,5%) để mua thẻ cho người lao động, ghi:
Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384, 3386)
Có TK 111, 112
-Khi nhận kinh phí do cơ quan BHXH cấp theo dự toán để trả cho người lao
động, ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 338
-Tính BHXH phải trả cho người lao động khi nghỉ ốm đau, thai sản..ghi:
SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

19



KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

Nợ TK 338
Có TK 334
-Khi chi tiêu BHXH và KPCĐ tại đơn vị, ghi:
Nợ TK 338
Có TK 111, 112
-BHXH và KPCĐ chi vượt được cấp bù, ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 338
-Tính số tiền bào hiểm thất nghiệp trừ vào lương của công nhân viên, ghi:
Nợ TK 334 Phải trả người lao động
Có TK 338 Phải trả, phài nộp khác (3386).
-Khi nộp bảo hiểm thất nghiệp cho cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp,
ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3386)
Có các TK 111, 112.
1.5.3.3.Hạch tốn trích trước tiền lương nghỉ phép
Theo chế độ, hàng năm người lao động của doanh nghiệp được nghỉ phép
nhưng vẫn hưởng lương. Để tránh sự biến động lớn của chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm do việc nghỉ phép của công nhân giữa các tháng không đồng đều, các
doanh nghiệp thường trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp sản
xuất. Hạch tốn trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sàn xuất là kỹ thuật
để đảm bảo chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm được hợp lý:
Mức trích trước tiền lương nghĩ phép = Tiền lương thực tế trả cho công
nhân sản xuất x Tỷ lệ trích trước
Tỷ lệ trích trước = Tổng TL nghĩ phép theo kế hoạch của CNSX
Tổng TL theo kế hoạch của CNSX

-Khi trích trước tiền lương nghi phép của cơng nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp.
Có TK 335: Chi phí phải trả.
-Cuối tháng, tổng hợp tiền lương nghi phép thực tế phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất, ghi:
SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

20


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ NHÂN

Nợ TK 335: Chi phí phải trả.
Có TK 334( 3341): Phải trả người lao động.
-Khi có sự chênh lệch giữa số trích trước với số thực tế phải trả, ghi:
+Nếu số trích trước nhỏ hơn thực tế phải trả thì trích trước bổ sung:
Nợ TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp.
Có TK 335: Chi phí phải trả.
+Nếu số trích trước lớn hơn thực tế phải trả thì ghi giảm chi phí:
Nợ TK 335: Chi phí phải trả.
Có TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp.
1.5.3.4. Phương pháp kế tốn hạch tốn thuế thu nhập cá nhân
a) Tài khoản sử dụng:
TK 3335 (Thuế thu nhập cá nhân): Phản ánh số thuế thu nhập cá nhân phải
nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
Kết Cấu
Giảm
Tăng

Bên Nợ
Bên Có
Số thuế TNCN đã nộp vào Ngân sách Số thuế TNCN phải nộp vào Ngân sách
Nhà nước
Số dư bên Nợ:

Nhà nước.
Số dư bên Có:

Thể hiện số thuế TNCN đã nộp lớn hơn Thể hiện số thuế TNCN còn phải nộp vào
số thuế phải nộp cho Nhà nước
Ngân sách Nhà nước
b) Cách hạch toán thuế TNCN trong các trường hợp cụ thể:
-Khi thực hiện tính và khấu trừ số thuế TNCN trừ vào lương cho người lao
động:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động
Có TK 3335: số thuế thu nhập cá nhân phải khấu trừ
-Trường hợp doanh nghiệp trả lương (lương chưa bao gồm thuế) - Doanh
nghiệp nộp thay thuế TNCN cho người lao động thì số thuế TNCN này sẽ được tính
vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN (Trên HĐLĐ phải ghi rõ: Doanh nghiệp
nộp thay thuế TNCN cho người lao động)
Nợ 641/642/154/62...

SVTH: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG MY

21


×