1
PHÂN TÍCH 2 TÁC PHẨM “VỀ BỆNH ẤU TRĨ, TẢ KHUYNH VÀ
TÍNH TIỂU TƯ SẢN” VÀ “CÁCH MẠNG VƠ SẢN VÀ TÊN PHẢN
BỘI CAU-XKY”
NỘI DUNG
I. TÁC PHẨM “VỀ BỆNH ẤU TRĨ, TẢ KHUYNH VÀ TÍNH TIỂU
TƯ SẢN”
(Tác phẩm hiện nay in trong V.I.Lênin, toàn tập, t.36; Nxb CTQG, H, 2005,
tr.347-387).
1. Hoàn cảnh lịch sử - Lý do viết tác phẩm
a) Hoàn cảnh lịch sử
- V.I.Lênin viết và in tác phẩm vào ngày 09, 10, 11/5/1918, được đăng trên
báo “Sự thật”, các số 88, 89 và 90.
- Tháng 3-5/1918 là thời kỳ tạm ngừng chiến đầu tiên do việc ký hòa ước
Bretlytop đem lại.
Nhưng từ tháng 1-1918 đến tháng 3-1918, Đức, Áo, Hung gây chiến tranh
với Liên Xơ. Để phân hố kẻ thù, giảm bớt sự nguy hiểm đối với chính quyền
Xôviết, V.I.Lênin đã ký với Đức hiệp ước Bretlytop nhằm tranh thủ những ngày
hồ bình để xây dựng và củng cố chính quyền. Liên Xơ phải dốc tồn lực để
chống “thù trong, giặc ngoài”, bảo vệ nhà nước non trẻ.
- Tháng 3/1918 để bảo vệ thành quả cách mạng, thoát ra khỏi chiến tranh
V.I.Lênin đã ký hòa ước Bretslytop, nhiều người cả Đảng viên chống lại.
- Nga vừa ra khỏi CTTG lần 1, chính quyền Xơ viết đã được củng cố trên
tồn quốc nhà nước cơng nơng đầu tiên đã nắm được vị trí chủ đạo ở một số
ngành kinh tế quốc dân nó chứng tỏ nước Nga bước vào sự phát triển bước đầu.
- Chính quyền nhà nước tập trung vào giải quyết những nhiệm vụ trước
mắt.
V.I.Lênin tiếp tục đề ra những nguyên tắc cơ bản của một kế hoạch khoa
học nhằm xây dựng CNXH ở nước Nga (chuyển chính sách cộng sản thời chiến
-> chính sách kinh tế mới; phát triển giai cấp công nhân lực lượng lãnh đạo xã
hội) xây dựng đồn kết cơng – nơng.
2
- Nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo của Đảng Bơnsêvích bắt tay vào xây
dựng xã hội mới trong những điều kiện hết sức khó khăn.
+ Nhà nước Xơ viết được thành lập nhưng đang nằm trong vòng vây của
CNĐQ.
+ Các lực lượng phản động trong nước được sự giúp đỡ của CNĐQ tiến
hành cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại chính quyền Xơ viết.
+ Tình trạng lạc hậu về KT-XH kỹ thuật và tàn dư VH do chế độ cũ để lại.
ĐCS Nga và nhân dân Liên xô đã từng bước biết khắc phục khó khăn xây
dựng XH mới giữ vững chính quyền để xây dựng CNXH.
- GCCN giữ vị trí trung tâm và địa vị lãnh đạo xã hội.
+ Sau khi đập tan chính quyền tư sản đã thiết lập ngay chính quyền vơ sản
đi vào điều hành đất nước.
+ CM ở Nga sau khi giành chính quyền.
GCCN đã liên minh cùng với nhân dân và các tầng lớp lao động khác và
đặc biệt đã đề ra được những chiến lược sách lược đúng để bảo vệ chính quyền.
- Sự phản kháng điên cuồng của CNĐQ và các thế lực thù địch phản động
chống chính quyền Xơ viết.
Cả về chống chính quyền cả về lý luận xây dựng CNXH (lực lượng trong
nước và nước ngoài ) => xuất hiện nhiều tư tưởng: Chủ nghĩa cơ hội - xét lại,
phái dân túy, phái mác xít hợp pháp, đặc biệt là ở Nga nổi lên tính tự phát tiểu tư
sản vì ở Nga đa số là nơng dân -> tác động rất lớn đến việc xây dựng CNXH =>
V.I.Lênin nếu khơng chống lại nó khơng làm rõ để cho nơng dân hiểu thì khơng
thể xây dựng được CNXH=> V.I.Lênin viết tác phẩm.
b) Lý do viết tác phẩm
- Nhằm giải thích cho cán bộ Đảng viên hiểu chính sách đối nội, đối ngoại
của nhà nước CCVS trong thời kỳ này.
- Vạch trần tính chất ngây thơ và những lời lẽ sai lầm của nhà nước XHCN
cánh tả bênh vực cho tính tiểu tư sản.
2. Kết cấu của tác phẩm
Gồm phần mở đầu và 6 phần theo các mục:
3
- Phần mở đầu: Tập trung nêu rõ lý do viết tác phẩm (tr.349).
- Phần I: V.I.Lênin tập trung phân tích quan điểm của người cánh tả xung
quanh việc ký kết hịa ước Bretslitop (tháng 3/1918); đồng thời giải thích đúng
đắn đường lối của ĐCS đề ra trong giai đoạn này (tr.349-354).
- Phần II: V.I.Lênin tập trung nói nhiều về vấn đề BVTQ (tr.354- 359).
Phân tích các cuộc chiến tranh như thế nào là CT chính nghĩa và phi nghĩa.
Theo V.I.Lênin, phải theo QĐ của GCVS thì mới chỉ rõ tính chất của cuộc chiến
tranh.
- Phần III: V.I.Lênin tập trung phân tích làm sâu sắc về CNTB nhà nước và
đề cập đến các thành phần kinh tế trong TKQĐ trình bày tính tự phát tiểu tư sản,
nói rõ cuộc đấu tranh của những người vơ sản để chống lại tính tự phát tiểu tư
sản chỉ rõ những sai lầm của những người XHCN cách mạng cánh tả trong việc
nghiên cứa CNTB nhà nước, tính tiểu tư sản (tr.359- 387).
- Phần IV và V:
+ V.I.Lênin phân tích để cho mọi người hiểu làm thế nào để xây dựng thành
công CNXH, đặc biệt nhấn mạnh giai cấp cơng nhân phải có liên minh và sự
ủng hộ của giai cấp nông dân.
+ Phê phán một số quan điểm khác nhau: quan điểm của Bukhan, Kêrenlky
về sự thỏa hiệp với giai cấp tư sản.
+ Đề cập đến vấn đề giành và giữ chính quyền cách mạng, củng cố nhà
nước CCVS.
- Phần VI: Phân tích những nhiệm vụ để xây dựng CNXH đề cập đến giai
đoạn cao của CNCS.
3. Những nội dung về lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học trong tác
phẩm
a) Tư tưởng về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trên cơ sở thực tiễn nước Nga, V.I.Lênin đã khái quát lên tư tưởng về
TKQĐ lên CNXH.
- Quan niệm chung về TKQĐ (tr.362).
4
+ Trong TKQĐ gồm nhiều thành phần, nhiều bộ phận của cả CNXH và
CNTB.
+ V.I.Lênin đã phê phán nguồn gốc sai lầm về kinh tế của “những người
cộng sản cánh tả” (tr.362).
* Thứ nhất, “những người cộng sản cánh tả” không hiểu bước quá độ từ
chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội là thế nào mà nó lại khiến chúng ta có
quyền và có căn cứ để tự gọi mình là nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết.
* Thứ hai, họ đã để lộ tính tiểu tư sản của họ chính là vì họ khơng nhìn thấy
tính tự phát tiểu tư sản là kẻ thù chính của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
* Thứ ba, khi đưa ra con ngáo ộp “chủ nghĩa tư bản nhà nước”, họ đã để lộ
ra là họ không hiểu rằng nhà nước Xô viết về kinh tế khác hẳn nhà nước TS.
+ Chỉ ra thực chất quá độ của nền kinh tế Nga: Chưa phải là chế độ XHCN
thực thụ mà đang trong bước chuyển lên CNXH.
“Có lẽ, khơng một người nào khi nghiên cứu vấn đề kinh tế của nước Nga
lại phủ nhận tính chất quá độ của nền kinh tế ấy. Có lẽ cũng khơng có người
cộng sản nào lại phủ nhận điều sau đây: danh từ nước Cộng hịa xơ viết xã hội
chủ nghĩa có nghĩa là Chính quyền xơ viết quyết tâm thực hiện bước chuyển lên
chủ nghĩa xã hội, chứ hồn tồn khơng có nghĩa là đã thừa nhận chế độ kinh tế
mới là chế độ xã hội chủ nghĩa” (tr.362).
+ Chỉ ra các thành phần kinh tế trong TKQĐ (tr.363).
Có 5 thành phần kinh tế:
1) Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa là một phần lớn có tính chất tự
nhiên;
2) Sản xuất hàng hóa nhỏ (trong đó bao gồm đại đa số nơng dân bán lúa
mì);
3) Chủ nghĩa tư bản tư nhân;
4) Chủ nghĩa tư bản nhà nước;
5) Chủ nghĩa xã hội.
5
Trong các thành phần kinh tế này thì thành phần nào chiếm ưu thế với một
nước tiểu nông như nước Nga thì tính tự phát tiểu tư sản chiếm ưu thế -> đây là
đặc điểm lớn -> phải nắm vững đặc điểm này.
+ Cuộc đấu tranh chủ yếu của giai cấp cơng nhân của nhà nước CCVS
chính là đấu tranh chống lại tính tự phát tiểu tư sản, cuộc đấu tranh của CNXH
chống lại giai cấp tiểu tư sản và CNTB tư nhân. Các lực lượng tiểu tư sản CNTB
tư nhân tìm mọi cách phá hoại CNXH: tìm cách đầu tư phá hoại…
+ Việc sử dụng CNTB nhà nước trong điều kiện nước Nga lúc đó sử dụng
CNTB là tất yếu vì:
* Những người cộng sản cánh tả khơng hiểu và khơng nhất trí sử dụng
CNTB nhà nước mà phải đánh gục đập tan giai cấp tư sản.
* Kinh tế CNXH cịn rất thấp giai cấp cơng nhân chưa có đủ khả năng để
lãnh đạo phát triển kinh tế một cách hoàn chỉnh.
=> Sử dụng CNTB nhà nước là một bước tiến trong điều kiện lúc bấy giờ
nếu chính quyền xơ viết mà thiết lập được CNTB nhà nước thì đó là một thắng
lợi to lớn và CNXH được củng cố. V.I.Lênin kịch liệt phê phán những người
cánh tả xung quanh vấn đề CNTB nhà nước những người cánh tả không hiểu
bước quá độ từ CNTB -> CNXH họ bộc lộ rõ tính tiểu tư sản, những người cánh
tả khơng hiểu rằng nhà nước xơ viết khác hồn tồn với nhà nước tư sản.
- V.I.Lênin cho rằng khi sử dụng CNTB nhà nước tất yếu phải trả một
khoản học phí rất lớn nhưng có ích cho GCCN và chỉ khi nào GCCN thực hiện
được tính chất quản lý KT-XH với quy mơ lớn thì CNXH mới được củng cố
vững chắc.
+ Chủ nghĩa tư bản nhà nước vẫn là một bước tiến to lớn dù cho (tơi cố ý
nêu ví dụ về con số để nêu bật lý lẽ đó) chúng ta phải trả một khoản lớn hơn
hiện nay, bởi vì trả “học phí” là một việc đáng giá, vì cái đó có ích cho cơng
nhân, vì việc chiến thắng được tình trạng hỗn độn, tình trạng suy sụp về kinh tế
và hiện tượng lỏng lẻo là cái quan trọng hơn hết, vì việc để tình trạng vơ chính
phủ của những kẻ tiểu tư hữu tiếp tục tồn tại là một mối nguy lớn nhất, đáng sợ
nhất, nó sẽ làm cho chúng ta bị diệt vong (nếu chúng ta không chiến thắng nó)
6
một cách dút khốt, cịn trả một khoản lớn hơn cho chủ nghĩa tư bản nhà nước
thì điều ấy khơng những không làm cho chúng ta bị diệt vong, trái lại, có thể đưa
chúng ta đến chủ nghĩa xã hội bằng con đường chắc chắn nhất (tr.366).
+ Chừng nào mà GCCN học biết cách giữ gìn trật tự nhà nước chống tình
trạng vơ chính phủ của tiểu tư hữu, chừng nào mà giai cấp công nhân học được
cách sắp đặt tổ chức SX với quy mơ lớn tồn quốc, trên cơ sở TBCN - nhà nước,
thì khi ấy — xin thứ lỗi cho cách diễn đạt của tôi — tất cả những con chủ bài
đều nằm trong tay công nhân, và sẽ bảo đảm cho CNXH được củng cố (tr.367).
- V.I.Lênin tập trung phân tích tệ đầu cơ trong TKQĐ: Cơ sở kinh tế của
những kẻ đầu cơ là tầng lớp những kẻ tư hữu và CNTB tư nhân.
“Những người cộng sản cánh tả” là ở chỗ không hiểu sự thật ấy. Bọn đầu
cơ, bọn gian thương, bọn phá hoại độc quyền của nhà nước, đó là kẻ thù chính
trong “nội bộ” nước ta, kẻ thù của các biện pháp KT của CQ xô viết (tr.364).
Chúng ta thừa biết rằng: Cơ sở kinh tế của tệ đầu cơ là tầng lớp những kẻ
tiểu tư hữu vô cùng rộng rãi ở nước Nga và CNTB tư nhân, có đại diện của mình
trong mỗi người tiểu tư sản. Chúng ta biết rằng hàng triệu vòi của con thuồng
luồng tiểu tư sản ấy đang quấn lấy một số tầng lớp riêng biệt của công nhân lúc
ở chỗ này lúc ở chỗ nọ, rằng nạn đầu cơ đang chui vào mọi chân lông kẽ tóc của
đời sống KT-XH nước ta, chứ khơng phải là độc quyền nhà nước (tr.364).
b) Những nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội (biện pháp)
- Xây dựng nền kỹ thuật hiện đại.
Khơng có kỹ thuật tư bản chủ nghĩa quy mô lớn được xây dựng trên những
phát minh mới nhất của khoa học hiện đại, khơng có một tổ chức nhà nước có kế
hoạch có thể khiến cho hàng chục triệu người phải tuân theo hết sức nghiêm
khắc một tiêu chuẩn thống nhất trong công việc sản xuất và phân phối sản phẩm,
thì khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội được (tr.368).
- Tăng cường sự lãnh đạo của giai cấp cơng nhân, nâng cao vai trị của nhà
nước CCVS.
Đồng thời nếu khơng có sự thống trị của GCVS trong nhà nước thì cũng
khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội được: đó cũng là một điều sơ đẳng (tr.368).
7
- Thực hiện liên minh công - nông.
Ở nước ta, nhân tố thắng lợi không phải là ở chỗ công nhân, tức vơ sản,
hồn tồn chiếm ưu thế trong dân số tồn quốc và ở tính tổ chức cao của họ, mà
là ở chỗ vô sản được sự ủng hộ của những nông dân nghèo khổ và bị phá sản rất
mau (tr.374).
- Về nhiệm vụ của những người cộng sản.
+ Về nhiệm vụ thì Bukharin hồn tồn im hơi lặng tiếng.
+ V.I.Lênin nhấn mạnh:
Thứ nhất, người cộng sản phải chú ý nhiều hơn đến nhiệm vụ ngày mai chứ
không phải đến nhiệm vụ hôm qua; thứ hai, quyển sách nhỏ này của tơi viết
trước khi những người bơn-sê-vích cướp được chính quyền, khi ấy người ta
chưa thể đem những lý lẽ tiểu tư sản tầm thường ra tặng cho những người bơnsê-vích như: “ấy, sau khi cướp được chính quyền, thì đương nhiên các anh bắt
đầu cất cao giọng hát về kỷ luật...” (tr.385).
- V.I.Lênin tiếp tục đề cập đến giai đoạn cao của HTKTXH CSCN (tr.385,
386).
+ Giai đoạn cao là làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
* “...Chủ nghĩa xã hội sẽ chuyển thành chủ nghĩa cộng sản... vì người ta sẽ
quen tn theo những điều kiện thơng thường của đời sống tập thể, mà khơng
cần có bạo lực và khơng cần có phục tùng” (tr.385).
“... Giai đoạn cao của CNCS” (làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu)
“giả định rằng năng suất lao động lúc đó sẽ khác năng suất lao động ngày nay và
khơng cịn con người tầm thường ngày nay nữa, con người có thể vung phí “vơ
ích” của cải chung và địi hỏi những điều không thể thực hiện được, như bọn học
sinh trường dịng trong tác phẩm của nhà văn Pơ-mi-a-lốp-xki” (tr.386).
+ Để tiến tới CNCS thì yêu cầu XH và nhà nước phải kiểm soát nghiêm
ngặt mức độ lao động và tiêu dùng.
“...Từ nay cho đến khi giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản xuất hiện,
những người xã hội chủ nghĩa yêu cầu xã hội và nhà nước kiểm soát thật nghiêm
ngặt mức độ lao động và mức độ tiêu dùng” (tr.386).
8
+ Thực hiện kiểm kê kiểm soát các hoạt động của xã hội.
“...Thống kê và kiểm sốt, đó là điều chủ yếu cần thiết cho cả việc tổ chức,
lẫn hoạt động đều đặn của xã hội cộng sản chủ nghĩa, trong giai đoạn đầu của
nó” (tr.95). Và sự kiểm sốt ấy phải được tiến hành tốt không những đối với
“một thiểu số không đáng kể những nhà tư bản, những ơng chủ nhỏ muốn duy
trì các thói quen tư bản chủ nghĩa”, mà còn đối với những kẻ nào trong cơng
nhân “đã bị chủ nghĩa tư bản hủ hóa q độ” (tr.96) và những “bọn ăn bám, bọn
con cha cháu ông, bọn ăn cắp cùng tất cả những bọn khác bảo vệ truyền thống
của chủ nghĩa tư bản” (tr.96).
Điều đáng chú ý là Bukharin khơng nhấn mạnh điểm đó.
- V.I.Lênin cho rằng chỉ đến CNCS thì chế độ dân chủ mới bắt đầu tự tiêu
vong.
c) Phê phán các quan điểm sai trái, những nhận thức khơng đúng về q
trình xây dựng CNXH
- Những quan điểm không căn cứ vào điều kiện và tình hình cụ thể của
nước Nga lúc bấy giờ như quan điểm của Bukharin.
Nhưng Bukharin đã rơi vào sai lầm, vì Bu-kha-rin khơng nghĩ đến đặc
điểm cụ thể của tình hình lúc này ở Nga - tình hình lúc này chính là đặc biệt, vì
hiện nay, so với bất cứ nước Anh hay nước Đức nào, giai cấp vô sản Nga chúng
ta cũng đều tiên tiến hơn về mặt chế độ chính trị của nước ta và về mặt sức
mạnh của chính quyền cơng nhân, nhưng đồng thời lại lạc hậu hơn những nước
lạc hậu nhất ở Tây Âu về mặt tổ chức một chủ nghĩa tư bản nhà nước có quy củ,
về mặt trình độ văn hóa, về mặt mức độ chuẩn bị cho việc “thực hiện” chủ nghĩa
xã hội trong lĩnh vực sản xuất vật chất (tr.375).
- Quan điểm thỏa hiệp với giai cấp tư sản (Kêrenxky, tr.377).
Sự thỏa hiệp của thời Kêrenxky đó đưa lại kết quả là giao CQ cho GCTS
đế quốc, mà vấn đề chính quyền lại là vấn đề căn bản của mọi cuộc CM.
- Tính tiểu tư sản của những người CS cánh tả phái Mensevich (tr.377).
+ Sự thỏa hiệp của một bộ phận những người bơn-sê-vích vào tháng Mười Mười một 1917 có nghĩa hoặc là sợ GCVS cướp được chính quyền, hoặc là
9
muốn chia đều chính quyền khơng những với “những người bạn đường không
chắc chắn” như những người XHCN - CM cánh tả, mà với cả những kẻ địch như
hạng Tséc-nốp và men-sê-vích, bọn địch này tất nhiên sẽ ngăn cản chúng ta làm
những việc cơ bản như giải tán Quốc hội lập hiến, đập tan không thương tiếc
bọn Bô-ga-ép-xki, thiết lập dứt khốt các thể chế xơ viết và tiến hành tịch thu.
+ Hiện nay chính quyền đã giành được, đang được giữ vững và củng cố
trong tay một đảng, đảng của giai cấp vơ sản, thậm chí khơng cịn có “những
người bạn đường khơng chắc chắn” nữa. Hiện nay, khi khơng có và thậm chí
khơng thể nói đến chuyện chia xẻ chính quyền, chuyện từ bỏ chun chính của
vơ sản chống lại giai cấp tư sản, mà cịn nói đến thỏa hiệp thì chẳng khác nào lắp
lại như vẹt những câu kệ đã học thuộc lịng nhưng khơng hiểu gì hết. Sau khi
tiến đến chỗ có thể và phải quản lý đất nước, chúng ta đã không tiếc tiền bạc để
thu hút về phía mình những phần tử có văn hóa cao nhất do chủ nghĩa tư bản đào
tạo, và dùng họ vào việc chống lại sự ly tán của những người tiểu tư hữu — thế
mà gọi việc đó là “thỏa hiệp” thì như vậy có nghĩa là hồn tồn khơng biết nghĩ
gì về những nhiệm vụ kinh tế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
d) Vấn đề bảo vệ Tổ quốc, vấn đề chiến tranh và hịa bình
- Thừa nhận việc BVTQ là thừa nhận tính chất chính đáng và chính nghĩa
của chiến tranh.
Chỉ có theo quan điểm của giai cấp vô sản xã hội chủ nghĩa và cuộc đấu
tranh của nó nhằm giải phóng bản thân mình; cịn các quan điểm khác thì chúng
ta không thừa nhận. Nếu giai cấp vô sản đã chiến thắng giai cấp tư sản nước
mình, mà tiến hành chiến tranh để củng cố và phát triển chủ nghĩa xã hội thì khi
ấy chiến tranh là chính đáng và “thiêng liêng” (tr.358).
- Các giai cấp bóc lột tiến hành chiến tranh đều nhằm củng cố địa vị của
chúng vì thế đều là chiến tranh phi nghĩa.
Nếu giai cấp bóc lột tiến hành chiến tranh để củng cố sự thống trị của giai
cấp chúng thì đó là cuộc chiến tranh tội lỗi, và “chủ nghĩa bảo vệ tổ quốc” trong
cuộc chiến tranh đó lại bỉ ổi và phản lại chủ nghĩa xã hội (tr.358).
10
- Cuộc chiến tranh mà nhân dân tiến hành để giành chính quyền và bảo vệ
đất nước -> chiến tranh chính nghĩa.
- Để chiến tranh thắng lợi muốn BVTQ XHCN phải đánh giá đúng so sánh
lực lượng.
Trách nhiệm của chúng ta là phải đánh giá hết sức cẩn thận lực lượng, cân
nhắc thật kỹ xem bạn đồng minh của chúng ta (giai cấp vơ sản quốc tế) có kịp
đến chúng ta khơng (tr.359).
- Phân tích làm rõ lợi ích của GCVS và lợi ích của GCTS là hồn tồn khác
nhau.
Lợi ích của tư bản là đập tan kẻ thù (GCVS cách mạng) từng bộ phận trong
khi cơng nhân tồn thế giới chưa liên hợp lại (trên thực tế, tức là bắt đầu tiến
hành cuộc CM). Lợi ích của chúng ta là phải làm hết mọi cái có thể làm được,
lợi dụng cả những cơ hội nhỏ nhất, để trì hỗn trận quyết chiến cho đến khi
(hoặc “cho đến sau” khi) các đội ngũ CM của đạo quân quốc tế vĩ đại đã liên
hợp lại (tr.359).
- Khi đã giành được chính quyền cách mạng thì BVTQ là tất yếu (tr.358).
Chúng ta là những người chủ trương bảo vệ tổ quốc kể từ ngày 25 tháng
Mười 1917. Điều này tơi đã nói nhiều lần một cách hồn tồn dứt khốt, và các
anh cũng khơng dám bác lại. Chính vì lợi ích “củng cố mối liên hệ” với chủ
nghĩa xã hội quốc tế nên nhất thiết phải bảo vệ tổ quốc XHCN. Nếu ai có thái độ
khinh suất đối với việc quốc phịng của một nước mà trong đó GCVS đã thắng,
thì người đó phá hoại mối liên hệ với CNXH quốc tế
e) Chính sách đối ngoại của nhà nước XHCN
- Nêu lại một số ý kiến của nhiều lực lượng cho rằng việc ký hịa ước đúng
hay khơng đúng.
+ Quan điểm của nhà nước XHCN cách mạng cánh tả: Họ không đặt thẳng
vấn đề ký hịa ước mà nói quanh nói quẩn
Điều đập vào mắt mọi người, trước hết là vô số những lời ám chỉ bóng gió
và quanh co về một vấn đề cũ là xét xem việc ký hòa ước Brétlitốp có đúng hay
khơng. “Cánh tả” khơng dám đặt thẳng vấn đề đó ra, cho nên họ nói quanh nói
11
quẩn đến nực cười, đưa ra hết lẽ này đến lý nọ, cố moi bới lý do, cố tìm đủ các
chữ: “một mặt thì thế này” và “mặt khác thì thế kia”, vấn đề nào họ cũng có ý
kiến,..., họ cứ cố khơng muốn nhìn thấy chính mình đang đập lại mình như thế
nào (tr.350).
+ Quan điểm của ĐCS và của V.I.Lênin: Việc ký hịa ước là hồn tồn đúng
được GCCC cũng như NDLĐ tán thành và phù hợp với điều kiện nước Nga lúc
bấy giờ.
Như vậy có nghĩa là những người tán thành hịa ước ấy là hồn tồn đúng
và lịch sử cũng đã chứng thực họ đúng, họ đã từng giảng giải cho những người
thích làm những việc có tiếng tăm thấy rằng cần phải biết đánh giá so sánh lực
lượng và đừng có giúp bọn đế quốc để cho chúng dễ gây chiến với chủ nghĩa xã
hội, khi mà chủ nghĩa xã hội còn yếu và khi mà điều kiện chiến đấu rõ ràng là
khơng có lợi cho chủ nghĩa xã hội (tr.352).
- Để củng cố nước Nga, củng cố nhà nước CCVS V.I.Lênin cùng Đảng
Bôn-sê-vich ký hịa ước Bretlytop với Đức (3/3/1918) là phù hợp (tr.350-351).
Vì:
+ Bảo đảm cho đất nước có hịa bình để củng cố chính quyền.
+ Làm sâu sắc thêm mâu thuẫn nội bộ CNĐQ.
+ Làm suy yếu sự cấu kết giữa các thế lực đế quốc với nhau.
“Việc ký hòa ước đã làm cho cuộc vật lộn giữa các cường quốc đế quốc với
nhau gay go thêm” (tr.351).
- Nếu ai đó chống lại việc ký hịa ước thì họ chính là đồ chơi trong tay bọn
đế quốc và rơi vào cạm bẫy của chúng.
Cho nên những người nào hồi đó chống lại việc ký hịa ước, thì khách quan
họ là đồ chơi trong tay bọn đế quốc, họ rơi vào cạm bẫy của chúng. Bởi vì
chừng nào cách mạng xã hội chủ nghĩa quốc tế chưa nổ ra trong một số nước, và
sức mạnh của nó chưa đủ chiến thắng được CNĐQ quốc tế, thì nghĩa vụ trực
tiếp của những người xã hội chủ nghĩa đã giành được thắng lợi trong một nước
(nhất là trong một nước lạc hậu) là không được nghênh chiến với những nước đế
quốc khổng lồ, mà phải cố tránh nghênh chiến để đợi cho cuộc vật lộn lẫn nhau
12
giữa bọn đế quốc làm cho lực lượng của chúng yếu thêm nữa và làm cho CM ở
các nước khác nhích đến gần hơn nữa (tr.351).
- Việc ký hịa ước là để có thời gian cho nước Nga ổn định để giải quyết
mọi công việc trong nước nhất là khi đó trong nước Nga đang xảy ra nội chiến.
4. Ý nghĩa của tác phẩm
- V.I.Lênin đã đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất của công cuộc xây
dựng CNXH trong TKQĐ chính sách đối nội đối ngoại của nhà nước XHCN
đầu tiên trên thế giới.
- Khái quát hóa kinh nghiệm của những bước đi đầu tiên -> CNXH mà
nhân dân Liên xô đã thực hiện trong khi vạch ra một con đường mới từ trước tới
nay chưa từng có trong lịch sử.
“Kinh nghiệm đã đi vào lịch sử, với tính cách là một thành quả của CNXH,
và căn cứ vào kinh nghiệm đó mà cách mạng quốc tế tương lai sẽ xây dựng lên
lâu đài XHCN của mình” (tr.473).
- Là cơ sở vận dụng vào xem xét đánh giá về đặc điểm, xu hướng biến đổi
KT,CT,XH trong TKQĐ ở nước ta về cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc,
tính chất các mâu thuẫn trong TKQĐ từ đó nhằm quán triệt đường lối đổi mới,
con đường đi lên CNXH các quan điểm chính sách giai cấp chính sách xã hội,
chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước ta hiện nay.
- Thơng qua tác phẩm có tác dụng phê phán những biểu hiện tả - hữu
khuynh về nhận thức và hành động của một số cán bộ Đảng viên hiện nay.
13
II. TÁC PHẨM “CÁCH MẠNG VÔ SẢN VÀ TÊN PHẢN BỘI CAUXKY”
(Tác phẩm viết 2 lần: Lần thứ nhất xuất bản vào tháng 10/1918; Lần thứ 2
xuất bản vào tháng 11/1918. Tác phẩm này hiện nay in trong V.I.Lênin, Toàn
tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2005, tr.285-416).
1. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm
- Sau một năm Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 nổ ra và giành thắng
lợi, chính quyền Xơ viết đứng vững nhưng đang đứng trước thử thách lớn.
- Do ảnh hưởng to lớn của cách mạng tháng Mười và sự lớn mạnh, trưởng
thành của phong trào công nhân trong từng nước mà các ĐCS đã được thành lập
ở hàng loạt nước.
Năm 1918 Đảng Cộng sản Đức, Phần Lan, Áo, Hung, Ba Lan, Hy Lạp, Hà
Lan đã được thành lập. Sự ra đời của các đảng cộng sản có ý nghĩa lịch sử to lớn
cho quá trình tiến tới thành lập một tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân Quốc tế 3 (1919-1943).
- Cùng với sự ra đời của các đảng cộng sản và sự phát triển phong trào
công nhân trong các nước tư bản thì phong trào đấu tranh của nhân dân lao động
ở các nước thuộc địa và phụ thuộc cũng lên cao.
- Trước tình hình đó, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động ngày
càng tăng cường đối phó bằng những thủ đoạn nham hiểm nhất.
Kẻ giúp ích đắc lực cho chúng là chủ nghĩa cơ hội. Một trong những phần
tử cơ hội nguy hiểm nhất là Cauxky (1854-1938) lãnh tụ của Đảng xã hội dân
chủ Đức và là một trong những lãnh tụ của Quốc tế II.
- Để vạch trần bộ mặt phản bội của Cauxky, V.I.Lênin bắt tay vào viết cuốn
“Cách mạng vô sản và tên phản bội Cauxky .
14
Với mục đích là “phải tìm đủ mọi cách để lật mặt nạ những kẻ phản bội
như Cauxky, và do đó, ủng hộ những nhóm cách mạng của những người vơ sản
thực sự quốc tế chủ nghĩa, đã có ở trong tất cả các nước” (tr.130).
- V.I.Lênin viết tác phẩm này từ tháng 10 -11/1918.
- Phụ lục II, viết vào tháng 11/1918 và được xuất bản trong năm đó ở
Matxcơva, do Nhà xuất bản Người cộng sản phát hành.
2. Bố cục và tư tưởng cơ bản của tác phẩm
a) Bố cục của tác phẩm
Ngoài Lời tựa và Phụ lục, tác phẩm “Cách mạng vơ sản và tên phản bội
Cauxky” có 8 đề mục chính:
- Cauxky biến Mác thành một người thuộc phái tự do tầm thường như thế
nào?
V.I.Lênin phê phán cuốn sách của Cauxky về nội dung căn bản của cách
mạng vô sản.
- Dân chủ tư sản và dân chủ vô sản.
V.I.Lênin phê phán quan điểm dân chủ tư sản của Cauxky, từ đó phân tích
bản chất ưu việt của dân chủ vơ sản.
- Có thể bình đẳng giữa kẻ bóc lột và người bị bóc lột khơng?
V.I.Lênin phê phán quan điểm về bình đẳng giữa kẻ bóc lột và người bị bóc
lột của Cauxky, từ đó khẳng định cịn kẻ bóc lột thì khơng có sự bình đẳng với
người bị bóc lột được.
- Các xơ viết khơng được biến thành những tổ chức nhà nước.
V.I.Lênin phê phán quan điểm của Cauxky lặp lại những lời Mác - tốp để
xuyên tạc về hình thức chun chính vơ sản ở nước Nga.
- Quốc hội lập hiến và Cộng hồ xơ viết.
V.I.Lênin phê phán quan điểm của Cauxky về quốc hội lập hiến - là thứ dân
chủ hình thức.
- Hiến pháp xơ viết.
15
V.I.Lênin phê phán phê phán quan điểm của Cauxky bàn về Hiến pháp xô
viết và khẳng định GCVS tước quyền bầu cử của bọn tư bản là phù hợp với
quan điểm của M-Ă.
- Chủ nghĩa quốc tế là gì?
V.I.Lênin phê phán quan điểm sai trái của những người Men-sê-vích,
Cauxky ủng hộ chiến tranh do chính phủ tư sản phát động. V.I.Lênin kêu gọi
những người vô sản hãy nổi dạy hướng về cách mạng và làm cách mạng giành
chính quyền như sách lược của Quốc tế III đã đề ra.
- Phụ lục 1: Đề cương về quốc hội lập hiến.
- Phụ lục 2 : Một quyển sách mới của Vanđécvenđơ nói về nhà nước.
b) Tư tưởng cơ bản của tác phẩm
Thông qua sự phê phán những quan điểm sai trái của Cauxky, V.I.Lênin đã
đấu tranh bảo vệ và phát triển những tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen về những
nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học.
3. Những vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học trong tác phẩm
a) Vấn đề chuyên chính vơ sản và bạo lực cách mạng
- Về chun chính vơ sản.
+ Vấn đề chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
* Khi vấn đề chính quyền đã được đặt ra như một mục tiêu trước mắt.
Thì có nghĩa là đã đặt cho giai cấp vô sản vấn đề lựa chọn giữa nền dân
chủ tư sản và chun chính vơ sản. V.I.Lênin chỉ rõ: “Vấn đề chun chính vơ
sản là vấn đề thái độ của nhà nước vô sản đối với nhà nước tư sản, của chế độ
dân chủ vô sản đối với chế độ dân chủ tư sản” (tr.291).
* Việc thừa nhận chuyên chính vô sản hay không là ranh giới phân biệt
người mác xít thực sự với người mác xít giả hiệu.
+ V.I.Lênin phê phán Cauxky đã xun tạc chun chính vơ sản rằng:
chun chính vơ sản chỉ là “câu cỏn con”, được C.Mác dùng có một lần hồi năm
1875, trong một bức thư” (tr292).
Lời nghị luận đó là sự xuyên tạc, nhạo báng chủ nghĩa Mác, là hoàn toàn từ
bỏ chủ nghĩa Mác.
16
+ V.I.Lênin đã vạch rõ rằng Cauxky thuộc lòng chủ nghĩa Mác, do đó
khơng thể khơng biết rằng M-A trong các thư từ và trong các tác phẩm đã xuất
bản, đã nhiều lần nói tới chun chính vơ sản, cả trước và sau Công xã Pari năm
1871.
* Cauxky là một người thuộc lòng các tác phẩm của Mác, nếu cứ xem tất
cả các văn kiện của hắn thì thấy hắn đã có sẵn trên bàn giấy hay cả một lơ ngăn
kéo phân chia cẩn thận tất cả những điều Mác đã viết để có thể trích dẫn ra
được.
* Thế mà lại xuyên tạc chủ nghĩa Mác một cách kỳ quặc như vậy, nếu sét
về cơ sở triết học của hiện tượng đó, thì như thế là đem chủ nghĩa triết trung và
thuật ngụy biện thay thế cho phép biện chứng.
* Đứng về phương diện chính trị và thực tiễn mà xét, thì như thế là cúi rạp
mình trước bọn cơ hội chủ nghĩa, tức là chung quy cúi rạp mình trước GCTS.
Sau khi nổ ra chiến tranh, ngày càng trở thành tinh thơng về cái nghệ thuật:
miệng thì nói mác-xít, nhưng trên hành động lại là kẻ làm tôi tớ cho GCTS.
* Để xun tạc khái niệm chun chính vơ sản, Cauxky đưa ra định nghĩa
rằng: Chun chính có nghĩa là xoá bỏ dân chủ (tr.295). Đã đưa ra một điều vô
lý kỳ quặc và một điều trái với sự thật, là vì hắn đã “quên mất” đấu tranh giai
cấp…
+ V.I.Lênin bác bỏ luận điệu đó và vạch rõ, chuyên chính khơng nhất thiết
có nghĩa là xóa bỏ DC. Chun chính là quyền lực CT của GC thống trị trong
XH có GC, bao giờ cũng có hai mặt gắn liền nhau: chuyên chính với GC bị trị
và dân chủ với GC thống trị.
- Về bạo lực cách mạng.
+ Cauxky phủ nhận cách mạng bạo lực trong cuộc đấu tranh giành và giữ
chính quyền của GCVS.
* Cho rằng dùng bạo lực là xoá bỏ DC, là rơi vào những biện pháp cực
đoan.
* Khi GCVS và quần chúng lao động đã trở thành đa số thì nói đến sử dụng
bạo lực là vô lý, là thừa.
17
=> Tất cả những lập luận xét lại đó chỉ nhằm đi tới phủ nhận sự cần thiết
phải dùng bạo lực để đập tan nhà nước tư sản và thiết lập chun chính vơ sản.
Cauxky tun bố rằng, CCVS khơng phải là kết quả một cuộc CM bạo lực
mà chỉ là một trạng thái thống trị, khi GCVS, do nắm được đa số trong tuyển cử
mà giành được CQ, một trạng thái nhất định được sinh ra bằng con đường DC
(tr.297).
+ V.I.Lênin đã vạch ra sự dối trá, ngụy biện, xuyên tạc, gian lận, tất cả
những thủ đoạn đó của Cauxky để “tránh khơng nói đến cách mạng bạo lực”, và
chỉ rõ: Chuyên chính cách mạng của GCVS là một chính quyền do GCVS giành
được và duy trì bằng bạo lực đối với GCTS” đây là chân lý hiển nhiên đối với
mọi người đại biểu cho những người bị bóc lột đang ĐT để tự giải phóng
(tr.297).
+ Phê phán Cauxky, V.I.Lênin đã chỉ rõ rằng bạo lực là tất yếu trong cuộc
đấu tranh giành chính quyền.
* V.I.Lênin cịn nhấn mạnh rằng: GCTS cũng nhờ vào bạo lực mà giành
CQ từ tay giai cấp phong kiến. Vận mệnh của nó gắn liền với bạo lực phản cách
mạng.
* GCTS chiếm thiểu số trong XH chỉ có thể tồn tại ở địa vị thống trị nhờ có
bạo lực. Do đó phải dùng bạo lực CM để đập tan bạo lực phản CM của GCTS.
+ V.I.Lênin cũng nói rằng trong khi thừa nhận quy luật phổ biến của CM
bạo lực, những người mácxít khơng phủ nhận khả năng giành thắng lợi cho CM
bằng PP hồ bình.
(Thực tế cách mạng Mỹ giành thắng lợi bằng phương pháp hồ bình là hợp
lý. Cịn đến giai đoạn CNĐQ thì bạo lực là quy luật phổ biến).
+ V.I.Lênin đã viết CMVS không thể thành công được, nếu không phá hủy
bằng bạo lực bộ máy nhà nước TS. Tuy nhiên, vấn đề giành CQ cịn được đặt ra
dưới khía cạnh khác, khả năng giành thắng lợi cho CM bằng phương pháp hồ
bình.
+ V.I.Lênin cho rằng khả năng giành thắng lợi cho CM bằng phương pháp
hồ bình đã xuất hiện ở nước Anh, nước Mỹ những năm 70 của thế kỷ XIX.
18
Vì lúc đó CNTB ở những nước này cịn đang phát triển một cách hồ bình,
bộ máy quan liêu và CN quân phiệt chưa PT. Nhưng khi CNTB bước sang giai
đoạn ĐQCN thì ở các nước đó, điều kiện đó khơng cịn nữa thì khơng thể dùng
phương pháp hồ bình được.
+ Ở nước Nga, trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 7 năm 1917
cũng xuất hiện khả năng cách mạng có thể phát triển hồ bình. V.I.Lênin đã cố
gắng tranh thủ giành chính quyền bằng phương pháp hồ bình để tránh một cuộc
nội chiến đổ máu, nhưng khi khả năng này khơng cịn nữa, thì kịp thời lãnh đạo
GCVS và quần chúng lao động chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.
+ Cauxky còn phản đối việc GCVS sử dụng phương pháp chuyên chính, sử
dụng bạo lực để trấn áp sự phản kháng bằng bạo lực của giai cấp bóc lột.
Cauxky hỏi: “Có đa số rồi, thì chun chính để làm gì” (tr.318) và khơng
cần đập tan sự phản kháng của thiểu số.
+ V.I.Lênin đã dẫn lời của C.Mác và Ph.Ăngghen là “Để đập tan sự phản
kháng của GCTS”; “để làm cho bọn phản động phải khiếp sợ”; “để giữ vững
quyền uy của nhân dân có vũ trang chống lại GCTS”; “để GCVS có thể trấn áp
bằng bạo lực các kẻ thù của mình” (tr.318). Sự tồn tại giai cấp bóc lột và những
hoạt động phá hoại cách mạng của chúng buộc GCVS phải sử dụng bạo lực để
tự bảo vệ, điều đó là khách quan, khơng phải do ý muốn chủ quan của GCVS
cầm quyền.
+ V.I.Lênin đồng thời chỉ rõ chức năng tổ chức xây dựng của chun chính
vơ sản, coi đó là chức năng chủ yếu và là nhân tố quyết định thắng lợi của
CNXH.
b) Dân chủ vô sản và dân chủ tư sản
(tr.304, 309-316, 391, 392).
- Cauxky đưa ra cái gọi là “DC thuần tuý” nhằm cổ suý cho nền DC TS,
cho rằng nó là nền DC cho mọi GC, nó tồn tại vĩnh viễn và ngày càng hoàn
thiện.
19
- Phê phán luận điệu nguy hiểm trên đây của Cauxky, V.I.Lênin chỉ rõ “Dân
chủ thuần tuý” là một quan niệm phản khoa học, dân chủ bao giờ cũng là một
hình thái nhà nước và sẽ tiêu vong.
+ “Dân chủ thuần t” là quan niệm phi giai cấp vì nó không chỉ rõ dân chủ
cho giai cấp nào. Thực ra chỉ có dân chủ tư sản hay dân chủ vơ sản khơng có dân
chủ chung chung cho mọi giai cấp.
+ Dân chủ tư sản xét về mặt lịch sử, là một bước tiến bộ lớn, so với chế độ
phong kiến, nhưng DCTS chỉ là DC hạn chế, DC hình thức vì nó chỉ DC cho
bọn giàu có và gạt bỏ quần chúng ra khỏi những vị trí quan trọng trong bộ máy
nhà nước.
V.I.Lênin khẳng định: “Chế độ dân chủ tư sản, tuy là một tiến bộ lịch sử vĩ
đại so với thời trung cổ, song trước sau nó vẫn là và dưới chế độ tư bản nó
khơng thể khơng là một chế độ dân chủ chật hẹp, bị cắt xén, giả hiệu, giả dối,
một thiên đường cho bọn giàu có, một cái cạm bẫy và một cái mối giả dối đối
với những người bị bóc lột, đối với những người nghèo” (tr.305).
+ Nó tuyên bố quyền tự do dân chủ, nhưng khơng những khơng có điều
kiện để thực hiện quyền tự do dân chủ ấy; ngược lại, nó cịn đặt ra đủ thứ luật lệ
để ngăn cản quần chúng thực hiện nền dân chủ ấy. Những người lao động chỉ
được tự do bề ngoài, họ thực sự bị cột chặt vào quan hệ chủ thợ, quan hệ bóc lột
và bị bóc lột bằng hàng ngàn sợi dây vơ hình.
- Vì vậy “Chế độ dân chủ thuần tuý chẳng qua chỉ là một câu nói giả dối
của một kẻ thuộc phái tự do tìm cách lừa bịp cơng nhân” (tr.304).
Trong lịch sử, chế độ dân chủ tư sản đã từng thay thế chế độ phong kiến và
chế độ dân chủ vô sản thay thế chế độ dân chủ tư sản.
- V.I.Lênin chỉ rõ là cần lợi dụng dân chủ tư sản.
Tức là biết nêu ra những khẩu hiệu dân chủ phản ánh nguyện vọng bức
thiết của quần chúng, biết lợi dụng những thiết chế dân chủ do GCTS tạo ra.
+ Để thâm nhập vào quần chúng, lôi cuốn họ để cô lập giai cấp tư sản và
đấu tranh chống những ảnh hưởng của chủ nghĩa cơ hội trong quần chúng.
20
+ Thông qua cuộc đấu tranh cho dân chủ mà tập dượt quần chúng, nâng họ
lên trình độ giác ngộ XHCN.
+ Cần thấy rõ sự hạn chế của dân chủ tư sản, biết tổ chức cuộc đấu tranh
thủ tiêu nó, xây dựng một nền dân chủ khác về chất.
Vận dụng tư tưởng của V.I.Lênin, các ĐCS cần lãnh đạo cuộc ĐT cho DC,
nhưng khơng lúc nào được giam hãm mình trong hệ ý thức tư sản, bằng lòng với
DC tư sản, coi đó là tuyệt đỉnh mà phải ln ln hướng về DC vô sản; nâng
cuộc ĐT giành DC lên cuộc ĐT cho CNXH, vì chỉ có CNXH mới có DC thực
sự.
- Vạch rõ bản chất và ý nghĩa to lớn của chính quyền xơ viết với tính cách
là một nền dân chủ thật sự.
V.I.Lênin chỉ ra rằng: “Xôviết là tổ chức trực tiếp của chính quần chúng lao
động và bị bóc lột, tổ chức này tạo điều kiện thuận lợi cho họ có khả năng tự
mình tổ chức và quản lý nhà nước bằng mọi cách” (tr.312).
- Chế độ DCVS là một trong những hình thức của nó là CQ Xô viết đã PT
và mở rộng chế độ DC một cách chưa hề thấy ở một nơi nào trên TG, chính là vì
lợi ích của tuyệt đại đa số dân cư, vì lợi ích của những người bị bóc lột và lao
động.
V.I.Lênin cho rằng: “Chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư
sản nào cũng dân chủ hơn gấp triệu lần: Chính quyền xơ viết so với nước cộng
hồ tư sản dân chủ nhất thì cũng dân chủ hơn gấp triệu lần” (tr.312-313).
c) Vấn đề chiến tranh, hồ bình và chủ nghĩa quốc tế vô sản
Vấn đề CT, HB trong giai đoạn ĐQCN là vấn đề quan hệ đến sinh mệnh
của hàng ngàn triệu người trên TG. Đó cũng là thử thách mới nhất đối với các
GC, các đảng phái và từng cá nhân con người trước thử thách đó.
- Cauxky bộc lộ lập trường sơ vanh ủng hộ chính phủ TS tiến hành chiến
tranh, hô hào GCCN và NDLĐ ở các nước bắn giết lẫn nhau vì lợi ích của
GCTS nước mình.
V.I.Lênin khẳng định: “Cuộc chiến tranh đế quốc 1914 -1918 là một cuộc
chiến tranh giữa hai tập đoàn tư sản đế quốc chủ nghĩa để phân chia thế giới,
21
phân chia của ăn cướp được; để cướp đoạt và bóp nghẹt các dân tộc nhỏ yếu”
(tr.363).
V.I.Lênin vạch mặt tính chất cơ hội của Cauxky đã đặt GCTS nước mình
lên trên hết, mà không nghĩ đến những mối liên hệ quốc tế, làm cho cuộc chiến
tranh trở nên chiến tranh ĐQCN và biến GCTS nước mình thành mắt xích trong
sợi dây chuyền những vụ cướp bóc ĐQCN. Lập trường của Cauxky là lập
trường của chủ nghĩa dân tộc TTS. Chủ nghĩa dân tộc TTS là chủ nghĩa dân tộc
hẹp hòi, mù quáng của những người TTS lạc hậu.
- Cauxky còn lên án việc những người Bơnsêvích ký hồ ước Brétlitốp một
cách riêng rẽ để giành lấy hồ bình ngay tức khắc là vi phạm CNQT.
- V.I.Lênin đã vạch trần bản chất cơ hội và bộ mặt phản bội của Cauxky về
chủ trương “bảo vệ tổ quốc” của ông ta.
Về mặt lý luận là hồn tồn mơ hồ, về mặt chính trị là đem chủ nghĩa dân
tộc tư sản thay cho chủ nghĩa quốc tế.
- V.I.Lênin lập luận rằng chiến tranh chỉ là sự kế tục chính trị.
Vì vậy, tính chất của một cuộc chiến tranh không phải là ai tấn công trước,
cũng không phải ai đang ở trên lãnh thổ của ai mà ở chỗ giai cấp nào phát động
chiến tranh, ở chỗ nhằm mục đích gì.
V.I.Lênin cho rằng: “Tính chất của một cuộc chiến tranh là thế nào (phản
động hay cách mạng) không phải là ở chỗ ai đã tấn công, cũng không phải là ở
chỗ (kẻ thù) là ở nước nào, mà là ở chỗ này: GC nào đang tiến hành cuộc chiến
tranh ấy, cái chính trị mà cuộc chiến tranh ấy kế tục là chính trị gì?” (tr.365).
- Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, xét cả hai phía đều là sự tiếp tục của
chính trị ĐQCN, nó là kết quả của tình trạng cạnh tranh do chế độ tư hữu đẻ ra.
Do đó, nó là cuộc chiến tranh ĐQCN. Chiến tranh đã bắt nguồn từ CNĐQ
thì con đường chấm dứt chiến tranh không thể nào khác ngồi con đường cách
mạng lật đổ GC bóc lột, thiết lập nền chun chính của giai cấp vơ sản trên tồn
thế giới. V.I.Lênin khẳng định: “Bổn phận của tơi, bổn phận của người đại biểu
của GCVS cách mạng là phải chuẩn bị cuộc CMVS thế giới, con đường duy
nhất để thốt khỏi những khủng khiếp của cuộc giết chóc có tính chất thế giới”
22
(tr.365).
- V.I.Lênin chỉ rõ quân đội là công cụ bạo lực, là chỗ dựa của giai cấp bóc
lột để duy trì địa vị thống trị của giai cấp bóc lột.
Chủ nghĩa Mác khẳng định phải đập tan bộ máy nhà nước cũ – mà trước
hết là đập tan cơ quan bạo lực của nó là quân đội và bộ máy quan liêu.
Những người Bơnsêvích ra sức tác động làm rã rời quân đội cũ, quân đội
của Nga hoàng, của GCTS, là thực hiện nguyên tắc đó. Dĩ nhiên giai cấp vơ sản
phải có qn đội của mình. V.I.Lênin nói: “Cơng nhân có vũ trang là mầm mống
của một quân đội mới, là tế bào tổ chức của một chế độ XH mới”. Khi bàn về
CNĐQ thì Cauxky cho rằng: “CNQT là ở chỗ ủng hộ chính phủ đế quốc nước
mình” cũng như phái Mensêvích và phái XHCH - CM đã ủng hộ Kêrenxki ; là ở
chỗ bưng bít các hiệp ước bí mật của chính sách đó, lừa dối nhân dân bằng
những lời đường mật: chúng tơi “địi”, họ nói thế, các con dã thú phải trở thành
hiền lành, chúng tơi “địi” các chính phủ đế quốc phải “chấp nhận khẩu hiệu hồ
bình khơng thơn tính, khơng bồi thường”. Theo Cauxky, đó là CNQT.
- V.I.Lênin phê phán Cauxky, đó là sự phản bội hoàn toàn.
V.I.Lênin đã khẳng định: “CNQT là ở chỗ đoạn tuyệt với những người xã
hội - sô vanh (tức là bọn vệ quốc) của nước mình và với chính phủ đế quốc của
nước mình, tiến hành đấu tranh cách mạng chống lại chính phủ ấy, lật đổ nó, sẵn
sàng hy sinh những lợi ích dân tộc lớn nhất (thậm chí phải ký hồ ước Brétlitốp)
nếu điều đó có lợi cho sự phát triển của cách mạng cơng nhân quốc tế”.
Với niềm tự hào to lớn của Cách mạng tháng Mười vĩ đại, V.I.Lênin nói lên
lịng trung thành của những người Bơn-sê-vích với CNQT vơ sản. Sách lược của
những người cộng sản Nga, V.I.Lênin viết: “Là sách lược duy nhất quốc tế chủ
nghĩa, vì nó đã làm hết cả những gì có thể thực hiện được trong riêng một nước
để phát triển, ủng hộ, thức tỉnh cách mạng trong tất cả các nước”.
- Chủ nghĩa Bơn-sê-vích chỉ cho các dân tộc con đường đúng đắn để thoát
khỏi những sự khủng khiếp của chiến tranh và chủ nghĩa đế quốc.
V.I.Lênin viết: “Hiểu ngày càng rõ ràng hơn rằng chủ nghĩa Bơn-sê-vích đã
vạch ra con đường đúng đắn để tránh khỏi những cảnh khủng khiếp của chiến
23
tranh và của chủ nghĩa đế quốc và hiểu rõ rằng chủ nghĩa Bơn-sê-vích là mẫu
mực sách lược cho tất cả các nước”.
Chính vì vậy mà quần chúng tất cả các nước ngày càng tin chắc rằng chủ
nghĩa Bơn-sê-vích có thể dùng làm kiểu mẫu sách lược cho tất cả mọi người.
Bọn cơ hội bác bỏ, xuyên tạc kinh nghiệm của CM tháng Mười Nga và phủ
nhận ý nghĩa quốc tế của đường lối chiến lược sách lược Bơn-sê-vích. Chúng
nói rằng đó là một cuộc cách mạng nổ ra ở một nước lạc hậu là đại đa số dân cư
là nơng dân thì kinh nghiệm của nó, đường lối, chiến lược, sách lược của nó
khơng có ý nghĩa phổ biến với các nước, càng khơng có ý nghĩa với các nước tư
bản chủ nghĩa phát triển.
d) Lý luận về liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
- Cauxky chứng minh rằng nước Nga lạc hậu nên chưa có đủ điều kiện làm
cách mạng XHCN mà phải dừng lại trong khuân khổ cách mạng tư sản
- Cauxky cho rằng Chính quyền xơ viết là một nền chun chính, nhưng
khơng phải là nền chun chính vơ sản và cịn buộc tội giai cấp vơ sản, chính
đảng của GCVS đã đem nền chuyên chính trao vào tay GCND tiểu tư sản.
Với lập luận như vậy, chuyên chính ở nước Nga lúc đó là chun chính
nơng dân. Cauxky đã coi CCVS là chun chính nơng dân, buộc tội những
người Bơn-sê-vích đưa nội chiến vào nông thôn, điều lực lượng công nhân vũ
trang về nơng thơn để tịch thu thóc lúa của bọn phú nông cấp phát cho dân
nghèo thành thị và nơng thơn. Vì thế tính chất của cuộc CM là tính chất tư sản.
- Cauxky chủ trương chế độ dân chủ thuần tuý, chủ trương rằng giai cấp
cách mạng và những người bị bóc lột, phải phục tùng đa số dân cư.
V.I.Lênin đã chỉ rõ: “Đấy là một mớ hẩu lốn, một thứ mơ hồ thượng hạng,
chứ không phải là phân tích kinh tế” (tr.381).
- Để vạch trần bản chất cơ hội của Cauxky, V.I.Lênin đã khẳng định: “Tiến
trình của cuộc cách mạng đã xác nhận lập luận của chúng ta là đúng.
- Sau khi GCCN đã cùng với giai cấp nơng dân hồn thành cuộc cách mạng
dân chủ tư sản, GCVS Nga đã chuyển hẳn sang cách mạng XHCN.
24
- Thông qua việc phê phán những quan điểm cơ hội của Cauxky, V.I.Lênin
đã khẳng định LM C-N có vai trị to lớn với cuộc CM của GCCN.
Nhưng nơng dân vẫn là “một khối”, vì thế phải phân tích địa vị, thái độ của
nông dân, và các tầng lớp khác để nhận thức rõ ưu điểm, nhược điểm của nông
dân từ đó có quan điểm liên minh cơng – nơng đúng đắn. V.I.Lênin viết: “GCVS
liên hiệp với nông dân, trung lập giai cấp tư sản tự do chủ nghĩa và tiêu diệt
hoàn toàn chế độ quân chủ, chế độ thời trung cổ, chế độ đại địa chủ” (tr. 375).
- V.I.Lênin đã lập luận một cách sâu sắc và chỉ rõ tầm quan trọng của các
biện pháp cách mạng của chính quyền Xơ viết là phải quốc hữu hố ruộng đất và
quốc hữu hố cơng nghiệp.
Việc quốc hữu hố ruộng đất do chun chính vơ sản tiến hành ở nước
Nga, đã bảo đảm được chắc chắn nhất việc hoàn thành cuộc CM dân chủ tư sản.
4. Ý nghĩa của tác phẩm
- Những luận điểm trong tác phẩm: “Cách mạng vô sản và tên phản bội
Cauxky” của V.I.Lênin đã trở thành một bộ phận khăng khít của lý luận mác xít
về cách mạng xã hội chủ nghĩa. V.I.Lênin đã khái quát kinh nghiệm của cuộc
cách mạng XHCN tháng Mười vĩ đại và những kinh nghiệm của những năm đầu
tiên của Chính quyền Xơ viết dưới sự lãnh đạo của Đảng Bơn-sê-vích.
- Tác phẩm “Cách mạng vô sản và tên phản bội Cauxky” của V.I.Lênin là
tác phẩm nổi tiếng mang tính đảng, tính khoa học và tính chiến đấu.
Nó là vũ khí lý luận để hiểu thực chất sự xuyên tạc hiện nay của kẻ thù đối
với lý luận cách mạng.
- Tác phẩm đóng một vai trị to lớn trong lịch sử phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế, giúp cho các đảng cộng sản và những người cộng sản có
được phương pháp luận khoa học để làm giàu thực tiễn đấu tranh CM hiện nay.
- Với cách mạng Việt Nam, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trung
thành và vận dụng sáng tạo các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - V.I.Lênin vào
tình hình cụ thể ở Việt Nam đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo đưa cách mạng
Việt Nam giành được nhiều thắng lợi to lớn.
* Liên hệ trách nhiệm người giáo viên KHXH&NVQS:
25
- Tích cực học tập CNM-L,T2.H, xây dựng lý tưởng sống cao đẹp.
- Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất chính tri, đạo đức, lối sống,
phương pháp, tác phong của người quân nhân cách mạng.
- Chủ động học tập, cơng tác, nâng cao trình độ mọi mặt, đặc biệt là nghiệp
vụ chuyên môn.
- Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HCM.
- Thường xuyên chăm lo đến đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho cán
bộ, chiến sĩ ở đơn vị.
- Tích cực xây dựng mơi trường văn hóa qn sự nhân văn, mẫu mực, trong
sạch, lành mạnh trong đơn vị.
- Kiên quyết đấu tranh chống lại những biểu hiện nhận thức và hành động
sai trái, nhất là những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ./.