Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thương mại sản xuất tân úc việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.82 KB, 65 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN TM – SX TÂN ÚC VIỆT
I - TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.
1. Giới thiệu về cơng ty.
Hình thành từ năm 1999, Tiền thân của công ty Tân Úc Việt (TUV) có tên gọi là
Cơng ty TNHH TM-SX Tân Úc Việt là nhà phân phối độc quyền về hàng thực phẩm - đồ
uống cho các công ty thực phẩm hàng đầu trên thế giới. Với mục tiêu trở thành doanh
nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa tại Việt Nam.
Từ ngày 10/10/2007, Công ty TNHH TM-SX Tân Úc Việt chính thức chuyển đổi
từ Cơng ty TNHH TM-SX thành Cơng ty Cổ Phần TM-SX Tân Úc Việt (viết tắt TUV
CORP) .Từ vốn điều lệ ban đầu khi thành lập năm 1999 với 3 tỷ đồng, đến nay vốn điều lệ
của TUV CORP lên đến 30 tỷ đồng.
 Tên giao dịch đầy đủ
 Tên Tiếng Anh
Trụ sở chính: 
 Địa chỉ

: Cơng Ty Cổ Phần TM – SX Tân Úc Việt.
: Tan Uc Viet Production & Trading Corporation.

: Lô 60, Đường số 2, KCN Tân Tạo, Phường Tân Tạo,
Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh.
 Điện thoại:    +(848) 3 7543 488 – 3 7543 489
 Fax:
+(848) 3 7543 483
 MST:


0301860263
 Số tài khoản: 000 659 413 37 Tại NH Sacombank
PGD Trần Huy Liệu.
 Website :    www.tanucviet.com.vn
Chi nhánh văn phòng Hà Nội:
 Địa chỉ: Số 5, Ngõ 125 Trung Kính, Phường Trung Hịa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
 Điện thoại: (04) 62694 118
 Fax: (04) 62694 120
2. Lịch sử hình thành và Phát triển.
Cơng ty TNHH SX - TM Tân Úc Việt được thành lập vào ngày 22/11/1999
Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đ ( Ba tỷ đồng)
Năm 2002: Hợp tác với tập đoàn Irish Dairy Board cho ra đời dòng sản phẩm sữa bột
mang thương hiện ARTI.
Năm 2004: Đạt giải vàng an toàn thực phẩm.
Năm 2005:
- Đạt phần thưởng công nhận Doanh nghiệp Úc đạt thành tích trong việc phát triển phân
phối hàng hóa nhập khẩu từ Úc, mang thương hiệu Úc vào thị trường Việt Nam (Giải III).
- Nhận được bằng khen tại “ Hội chợ triển lãm đồ uống tại Việt Nam lần thứ 5”.
Năm 2006:

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu


- Phân phối độc quyền sản phẩm khoai tây chiên giòn Mister Potato (Nhập khẩu từ
Malaysia) và nước uống không gas (Nhập khẩu từ Singapore).
- Đạt phần thưởng công nhận Doanh nghiệp Úc đạt thành tích trong việc phát triển phân
phối hàng hóa nhập khẩu từ Úc, mang thương hiệu Úc vào thị trường Việt Nam (Giải I).
- Đạt được bằng khen tại “Hội chợ triển lãm FESTIVAL Huế 2006” (Thành tích xuất sắc).
Năm 2007:
Chuyển đổi từ công ty TNHH sang công ty Cổ phần theo giấy phép số 4103008077
cấp ngày 10/10/2007 do sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp, với vốn điều lệ
30.000.000.000đ ( Ba mươi tỷ đồng)
Tháng 11/2007 được sự hợp tác và hỗ trợ kỹ thuật từ Tập đoàn sữa Ireland – Irish
Dairy Board cùng sự nỗ lực nghiên cứu của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, Cty đã cho ra đời
dòng sản phẩm sữa cao cấp, với những chức năng chuyên biệt như Arti Gain, Arti Gold.
Năm 2008:
Được Ban Quản Lý các Khu Chế Xuất và công nghiệp TP.HCM (HEPZA) cấp giấy
chứng nhận đầu tư số 41221000087, có trụ sở và nhà xưởng tại KCN Tân Tạo, Lô 60,
Đường số 2, P. Tân Tạo, Q. Bình Tân TP.HCM.
Năm 2010:
Cơng ty tiếp tục tăng quy mô vốn, thu hút đầu tư, sản xuất và kinh doanh thêm 5
mặt hàng sữa bột dinh dưỡng cao cấp và hợp tác phân phối với 10 tập đoàn sản xuất thực
phẩm lớn trên thế giới.
Với sự đa dạng về sản phẩm, TUV hiện có trên 70 mặt hàng để thõa mãn nhu cầu
đa dạng của người tiêu dùng. Sản phẩm chính là các mặt hàng về Sữa gồm nhiều chuẩn
loại như Sữa bột, Bột dinh dưỡng, Sữa tươi, Phô mai, Rượu, Nước giải khát không gas,
Sữa đậu nành, Khoai tây chiên…
II – ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH.
1. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Hiện nay Công ty Cổ phần TM – SX Tân Úc Việt đang đầu tư vào các lĩnh vực sau:
Mua bán rượu bia, nước giải khát;
Hợp tác phân phối tại thị trường Việt Nam: Nước Giải Khát Yeo’s (Singapore),

Bánh Snack, Khoai tây chiên Mister Potato (Malaysia),Sữa tươi tiệt trùng Harvey Fresh
(Australia), Mì Spaghetti San Remo (Australia)…;
Được sự hợp tác và hỗ trợ kỹ thuật từ Tập Đoàn sữa Ireland- Irish Dairy Board
cùng sự nỗ lực nghiên cứu của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, Công ty đã cho ra đời các sản
phẩm sữa mang thương hiệu ARTI có chất lượng tốt, phù hợp  với thu nhập của người tiêu
dùng Việt Nam. Cơng ty sản xuất các dịng Sản phẩm với nhiều quy cách khác nhau mang
tên: Arti gain, Arti Gold Mum, Arti Gold Canxi, Arti Gold Hi-Canxi, Arti Grow A +
Advance, Arti sữa bột nguyên kem, Arti dinh dưỡng..v..v…
2. Thị trường tiêu thụ.
Công ty Cổ phần TM - SX Tân Úc Việt  đã xây dựng và phát triển một mạng lưới
phân phối rộng khắp trải dài từ Bắc vào Nam.

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

Bằng sự cố gắng nỗ lực khơng ngừng, hiện tại cơng ty có trên 80 NPP hệ thống phân phối
sản phẩm của Tân Úc Việt, Ngồi ra Cơng ty cịn phân phối cho hệ thống trường học (Khu
vực TPHCM, Miền Đông,Miền Tây) và Hệ thống Siêu Thị trên tồn quốc.
3. Doanh thu đạt được
Cơng ty đạt doanh thu bình quân hơn 130 tỷ đồng / năm.
4. Nguyên vật liệu sử dụng và các nhà cung cấp chủ yếu:
4.1. Nguyên liệu sử dụng.

- Sữa bột nguyên liệu ( Argentina)
- Vitamin các loại
- Chất phụ gia, bảo quản

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

- Hương liệu các loại
- Đường sản xuất
- …v..v…..

Trang 3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp
4.2. Vật tư sử dụng.
- Vật tư lon các loại
- Vật tư hộp các loại
- Vật tư thùng các loại

GVHD: Hồ Xuân Hữu

- Vật tư nắp, muỗng các loại
- Vật tư túi, gói các loại
- ….v...v…..

4.3. Các nhà cung cấp chủ yếu.
- Tus Holding PTY.LTD: Cung cấp Sữa bột nguyên liệu ( Nhập khẩu từ Argentina)
- Công ty TNHH TM & DV Ánh Sáng Châu Á: Cung cấp Hương liệu, Vitamin, chất phụ

gia, bảo quản …
- Công ty TNHH SX Thành Thành Công: Cung cấp đường sản xuất .
- HARVEY FRESH.Ltd: Cung cấp UHT Full Cream 1L, UHT Skim Milk 1L (Nhập khẩu
từ Úc)
- Công ty TNHH In Bao Bì Giấy Khơi Ngun: Cung cấp thùng, hộp đựng sữa.
- Công ty TNHH SX BB Kim Loại&In Trên Kim Loại: Cung cấp lon sữa, muỗng, nắp sữa
- Cty TNHH Hịa Lợi Phát: Cung cấp muỗng, nắp sữa.
- Cơng ty CP SXTM Và In Ấn Trí Việt: Cung cấp thùng, hộp đựng sữa.
- ….v…v…
5. Cơ cấu chi phí.
Tại cơng ty, Các chi phí phát sinh được Kế tốn hạch toán chi tiết theo các TK sau:
- TK 632: Giá vốn hàng bán
- TK 635: Chi phí Tài Chính
- TK 641: Chi phí bán hàng.
+ TK 6411: Chi phí nhân viên
+ TK 6412: Chi phí bao bì
+ TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng
+ TK 6417: Chi phí, dịch vụ mua ngồi
+ TK 6418: Chi phí bằng tiền khác
- TK 642: Chi phí Quản lý Doanh Nghiệp
+ TK 6421: Chi phí nhân viên
+ TK 6423: Chi phí dụng cụ, đồ dung
+ TK 6424: Chi hhí Khấu hao TSCĐ
+ TK 6425: Phí, lệ phí
+ TK 6427: Chi phí, dịch vụ mua ngồi
+ TK 6428: Chi Phí bằng tiền khác
Cơ cấu chi phí TUV cụ thể như sau:
- Giá vốn hàng bán chiếm 62.3% Tổng Chi phí trong kỳ.
- Chi phí Tài Chính chiếm 2.5% Tổng Chi phí trong kỳ.
- Chi phí Bán hàng chiếm 26.5% Tổng Chi phí trong kỳ.

- Chi phí Quản lý Doanh nghiệp chiếm 8.7% Tổng Chi phí trong kỳ.
6. Tài sản và cơ cấu Tài sản.
Tài sản của công ty được theo dõi chi tiết trên các TK sau:
- TK 2111: Nhà cửa vật kiến trúc
- TK 2112: Máy móc thiết bị
- TK 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn
- TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý
Cơ cấu Tài sản TUV cụ thể như sau:
- Tài sản ngẵn hạn chiếm 38.4% Trên tổng Tài sản
- Tài sản dài hạn chiếm 61.6% Trên tổng Tài sản

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

7. Vốn và cơ cấu vốn.
Vốn điều lệ : 30.000.000.000 Việt Nam đồng
- Mệnh giá cổ phần: 10.000đ
- Số CP và giá trị cổ phần đã góp: 3.000.000 Cổ phần, Giá trị: 30.000.000.000đ
- Số Cổ phần được quyền chào bán: 0 Cổ phần
Cơ cấu vốn cụ thể như sau:
Tên cổ đông


Loại Cổ
phần

Số lượng

Phổ thông
Từ Đông Hải (Tu Tony
Ưu đãi
DH)
Từ Đông Bảo (Tu Ben Phổ Thông
Dong Bao)
Trần Ngọc Tuyết
Phổ thông
Tổng cộng

Giá trị Cổ
phần (Ngàn
đồng)

Tỷ lệ góp vốn
( %)

2.000.000

20.000.000

66.67

400.000


4.000.000

13.33

300.000

3.000.000

10

300.000
3.000.000

3.000.000
30.000.000

10
100

III – CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY.
1 Sơ đồ tổ chức.

HĐ Quản
Quản Trị
Trị

Tổng
Tổng Giám
Giám Đốc
Đốc


Phó
Phó Tổng
Tổng Giám
Giám Đốc
Đốc

Phịng
Phịng Hành
Hành Chính
Chính -- Nhân
Nhân Sự
Sự
Phịng
Phịng XN
XN Khẩu
Khẩu

Phịng
Phịng Kế
Kế Tốn
Tốn

Phịng
Phịng Dịch
Dịch Vụ
Vụ

Phịng
Phịng Kỹ

Kỹ Thuật
Thuật

Phịng
Phịng Kinh
Kinh Doanh
Doanh

Phòng
Phòng QLý
QLý Kho
Kho

Phòng
Phòng Marketing
Marketing

Phòng
Phòng Sản
Sản Xuất
Xuất

BP
BP Mua
Mua Hàng
Hàng

Nguyên
Nguyên Liệu
Liệu

HT
HT Siêu
Siêu Thị
Thị
HT
HT Truyền
Truyền Thống
Thống

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty.
SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
 Hội đồng Quản trị:
Là cơ quan quản lý của cơng ty, có quyền nhân danh công ty trước Phấp luật, thực hiện
việc bầu ra Chủ Tịch HĐQT và Tổng Giám Đốc
 Tổng Giám Đốc:
- Quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
- Quản lý, bố trí nguồn nhân lực. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty trong từng
thời kỳ.
 Phó Tổng Giám Đốc :

- Thay mặt tổng giám đốc giải quyết một số công việc thuộc thẩm quyền.
- Đôn đốc tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của cơng ty.
 Phịng Hành chính – Nhân sự :
- Tổ chức hành chính: Hoạch định, tổ chức, phối hợp và kiểm sốt việc trao đổi thơng tin
của tồn cơng ty gồm thơng tin nội bộ và bên ngồi. Thực hiện các chính sách cho người
lao động, quản lý nghiệp vụ văn phòng.
- Quản lý nhân sự: Tham mưu cho BGĐ chức năng, quyền hạn và trách nhiệm các phịng
ban, cán bộ cơng nhân viên. Xây dựng hệ số lương, thưởng phù hợp với công ty trong từng
giai đoạn, điều phối nguồn nhân lực. Xây dựng chỉ số đánh giá năng lực, thành tích nhân
viên, thực hiên cơng tác tuyển dụng…
 Phòng Xuất Nhập Khẩu : Chịu trách nhiệm tiếp nhận đơn hàng từ khách hàng, đặt
hàng tư nhà Cung cấp về các mặt hàng Xuất, Nhập khẩu; nhận và thực hiện các thông báo
từ cảng, các thủ tực, chứng từ cần thiết, thủ tục lưu công lưu bãi, thủ tục Xuất – Nhập
hàng….
 Phòng kinh doanh :
Lập kế hoạch khảo sát, nghiên cứu thị trường kinh doanh thành phẩm, hàng hố đầu ra, tìm
hiểu thơng tin về giá cả thị hiếu của người tiêu dung; Tìm kiếm khách hàng. Kiểm soát
hoạt động xuất hàng tại kho cho khách hàng và thơng báo tiến trình nhận – giao hàng.
 Phòng dịch vụ khách hàng :
Theo dõi và chuyển đơn hàng cho nhà phân phối: Tiếp nhận các thông tin từ khách hàng,
thơng tin bán hàng từ phịng kinh doanh (đơn đặt hàng nhà phân phối, ý kiến khách hàng,
báo cáo bán hàng). Liên hệ bãi xe để giao hàng đúng thời hạn.
 Phòng Marketing :
- Lập kế hoạch khảo sát thị trường, dự tốn nguồn kinh phí cho hoạt động
- Xây dựng chương trình khuyến mãi, quảng cáo, chương trình phục vụ khách hàng thơng
qua các buổi hội nghị, hội thảo,…
- Xây dựng hình ảnh thương hiệu thơng qua các phương tiện truyền thông, đề xuất các biện
pháp cải tiến sản phẩm cũ, thiết kế mẫu mã, bao bì, nhãn mác,… cho sản phẩm mới.
 Bộ Phận mua hàng :
- Chịu trách nhiệm tìm Nhà cung cấp, so sánh giá cả, chất lượng các mặt hàng để tìm ra

NCC tốt nhất.

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

- Lập kế hoạch thu mua về nguyên vật liệu chính nguyên vật liệu phụ vật tư xây dựng cơ
bản, trang thiết bị phân tích,…
 Phịng kế tốn :
- Tổ chức hệ thống kế toán, ghi chép mọi hoạt động kinh tế phát sinh theo nguyên lý và
chuẩn mực hạch toán kế toán Việt Nam.
- Thường xun kiểm tra, kiểm sốt, tính hợp lý, hợp lệ của từng loại chi phí, đối chiếu
cơng nợ phải thu, phải trả của tồn cơng ty. Định kỳ, kiểm tra các báo cáo của phân xưởng
sản xuất.
- Thực hiện các biện pháp cải tiến như cải tiến chi phí phù hợp theo pháp luật, cải tiến các
khoản cơng nợ tránh tình trạng vốn bị ứ đọng trong khâu thanh tốn, cải tiến cơng tác quản
lý nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
 Phòng kỹ thuật : Tổ chức chỉ đạo kỹ thuật sản xuất cho các phân xưởng, nghiên cứu
cải tiến sản phẩm, ứng dụng công nghệ sản xuất mới trong sản xuất, tham vấn kỹ thuật sữa
chữa và các cơng trình xây dựng cơ sở vật chất.
 Phòng sản xuất :
- Lập kế hoạch sản xuất, xác định nhu cầu về số lượng vật tư đảm bảo đủ cho sản xuất.
- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu khi nhập kho, bán thành phẩm, thành phẩm trong sản

xuất, vật tư bao bì, máy móc thiết bị, cơng cụ lao động,…
 Quản lý kho :
- Chịu trách nhiệm quản lý và bảo quản toàn bộ các loại hàng hóa, tài sản, vật tư tại kho .
- Tiến hành kiểm kê đối chiếu sổ sách cùng kế toán nhằm phát hiện hàng thừa hoặc thiếu
để báo cáo BGĐ hằng tháng.
- Thực hiện đúng nguyên tắc nhập xuất hàng hóa theo hóa đơn do kế tốn lập, đối chiếu số
liệu với kế toán phân loại mặt hàng theo từng chủng loại và theo khu vực.
3. Nguồn nhân lực.
Từ 17 nhân viên ngày đầu thành lập (1999) đến nay công ty đã có hơn 400 nhân viên với
nhiều trình độ khác nhau, trong đó, chỉ cơng nhân sản xuất tại phân xưởng và bộ phận vận
chuyển, giao hàng là lao động phổ thông; Đội ngũ nhân viên kinh doanh, nhân viên văn
phịng của cơng ty một số ít có trình độ trung cấp, cịn lại đều có trình độ từ cao đẳng trở
lên, và đều có chun mơn, nghiệp vụ.
IV- TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY.
1. Chức năng của Hệ thống kế tốn.
Bộ máy kế tốn cơng ty thực hiện và phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Chịu trách nhiệm cung cấp các báo cáo theo yêu cầu và khi cần thiết cho các Cơ quan Nhà
nước theo quy định, cung cấp thông tin, báo cáo cho BGĐ, các Phịng ban khi có u cầu.
1.4.2. Tổ chức bộ máy kế toán.

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu


Kế Toán trưởng

Kế toán Tổng Hợp

KT Lương

KT thanh toán

KT Bán Hàng

KTBH Kênh
siêu thị

KT BH Kênh
Siêu thị

KT Công nợ

Thủ Quỹ

KT Kho

KT BH Kênh
truyền thống

Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
1.4.3. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận:
 Kế toán trưởng :
- Tổ chức hướng dẫn bộ phận kế toán thực hiện đúng và kịp thời chế độ kế toán theo chuẩn

mực kế tốn và chính sách, chủ trương của BGĐ cơng ty đề ra.
- Kiểm tra tồn bộ các báo cáo của kế toán viên theo quy định.
- Kiểm tra việc thực hiện thanh tốn các chi phí bằng tiền, thanh toán qua ngân hàng, các
hợp đồng kinh tế về tính chính xác, hợp lý, hợp lệ và tính trung thực của chứng từ kế tốn.
- Phân tích báo cáo tài chính; tham mưu cho BGĐ về tình hình tài chính và thuế. Lập kế
hoạch tài chính cho BGĐ theo năm
 Kế toán tổng hợp :
- Lập báo cáo thuế tháng, báo cáo tài chính quý, năm theo quy định của nhà nước.
- Thực hiện, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện cơng tác kế tốn theo phần mềm.
- Thực hiện các phần hành kế toán: TSCĐ, lương và các khoản trích theo lương, chí phí trả
trước, chi phí chờ phân bổ, chênh lệch tỷ giá thanh toán.
- Thực hiện nhập kho thành phẩm, cân đối tồn kho để xuất hóa đơn bán ra.
- Hạch tốn chi phí , tính giá thành và tổng hợp kế toán
- In và lưu trữ tồn bộ sổ sách kế tốn, hồ sơ quyết tốn
 Kế tốn tiền lương:
- Dựa vào bảng chấm cơng hàng ngày và bảng kết quả cơng việc, kế tốn tính lương, phụ
cấp, hoa hồng, thưởng cho từng nhân viên;
- Lập bảng lương trình lên BGĐ xét duyệt, chuyển lương, đóng Bảo Hiểm và chịu trách
nhiệm về những vấn đề liên quan…

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu


 Kế toán thanh toán :
- Tập hợp chứng từ thanh toán, lập kế hoach chi và lên bảng kê chi tiền mặt hàng tuần.
- Theo dõi phát sinh Ngân hàng, cập nhật và báo cáo hàng ngày lên BGĐ.
- Theo dõi hợp đồng nhập khẩu trực tiếp, hợp đồng mua nội địa, các khoản thanh tốn chi
phí cố định của cơng ty.
- Lập phiếu thu, chi, ủy nhiệm chi để thanh toán các chứng từ gốc hợp lệ đã được duyệt.
- Lập các chứng từ mua ngoại tệ và chuyển trả nhà cung cấp nước ngoài.
- Lập và in sổ chi tiết tiền quỹ, tiền gởi ngân hàng, trình ký, đóng dấu cơng ty và sau đó
đóng thành tập để lưu trữ.
 Kế tốn bán hàng:
- Báo cáo tình hình nhập xuất tồn tồn bộ hàng hóa theo tuần, tháng.
- Báo cáo doanh thu, doanh số nhân viên theo tuần, tháng.
- Chịu trách giải quyết các vấn đề thuộc khu vực mình phụ trách như: Hóa đơn, hàng hóa,
Đơn đặt hàng….
- Lập phiếu xuất bán hàng, theo dõi và tập hợp đơn hàng bán hàng lẻ hàng ngày ( cuối
tháng tổng hợp lại để xuất hóa đơn GTGT)
- Lập phiếu nhập, xuất kho, đổi trả hàng tồn bộ thành phẩm, hàng hố khi được phê duyệt
- Lưu giữ hồ sơ chứng từ phần hành mình phụ trách.
Kế tốn cơng nợ:
- Theo dõi cơng nợ phải thu, phải trả
- Đối chiếu công nợ định kỳ
- Báo cáo công nợ cho BGĐ hàng tuần
- Phân công, sắp xếp Nhân viên đi thu nợ
- Đôn đốc khách hàng trả nợ, đề ra phương án giải quyết đối với nợ quá hạn….
 Thủ quỹ :
- Báo cáo tình hình thu chi và tồn hàng ngày với BGĐ.
- Lập phiếu thu, chi quỹ tiền mặt của tồn cơng ty TUV.
- Theo dõi các khoản tạm ứng, kiểm tra tồn bộ chi phí cơng tác của nhân viên, lập hồ sơ
chuyển khoản chi phí cơng tác.

- Thực hiện việc lưu chuyển kịp thời các chứng từ , tài liệu đến các phần hành liên quan để
công việc được tiếp tục.
- Cuối mỗi ngày kiểm kê và phân loại tiền mặt nộp cho BGĐ.
- Giữ nhiệm vụ lưu trữ và bảo quản sổ quỹ tiền mặt.
 Kế toán kho :
- Chịu trách nhiệm theo dõi Nhập – Xuất – Tồn nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa,
báo cáo lên BGĐ.
- Hàng kỳ đối chiếu số lượng sổ sách với thực tế.
- Theo dõi đơn hàng, Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho…
4. Hình thức kế tốn, hình thức ghi sổ:
4.1. Hình thức kế tốn.
Nhằm chun mơn hố ,tiết kiệm chi phí đồng thời đảm bảo tính tập trung, thống
nhất và chặt chẽ trong việc kiểm tra, giám sát chỉ đạo công tác kế tốn được kịp thời. Cơng
ty TUV Corp hiện đang áp dụng hình thức kế tốn tập trung, tồn bộ cơng việc kế tốn
được giải quyết tập trung tại phịng kế tốn của cơng ty.

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

Theo hình thức này tất cả các cơng việc kế tốn như: phân loại, kiểm tra chứng từ
ban đầu, định khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp, chi tiết và lập báo cáo, thông tin kinh tế đều
được thực hiện tập trung ở phòng kế tốn của cơng ty.

4.2. Hình thức ghi sổ và tổ chức xử lí thơng tin.
Cơng ty sử dụng hình thức ghi sổ “Nhật ký chung” trên Phần Mềm kế tốn. Tồn
bộ khối lượng cơng việc kế tốn được tập trung xử lý bằng Phần Mềm kế toán từ khâu ghi
sổ, cập nhật số liệu đến lập báo cáo.
Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu: Sổ nhật ký chung, Các
sổ nhật ký đặc biệt, sổ Cái, Sổ chi tiết, tổng hợp các loại tài khoản…
Trình tự ghi sổ kế tốn:

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn.

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

5. Chứng từ sử dụng.
Ngồi các chứng từ sử dụng trong cơng tác kế tốn mẫu quy định của Bộ Tài
Chính, cơng ty cịn tạo thêm một số biểu mẫu chứng từ mới phù hợp với đặc điểm riêng
của công ty.
Hệ thống chứng từ sử dụng tại cơng ty gồm có:
Lao động tiền lương: bảng chấm công, bảng lương,….
- Hàng tồn kho: Báo cáo xuất nhập tồn nguyên vật liệu, báo cáo kiểm kê cuối tháng, phiếu
xuất kho, phiếu nhập kho, …
- Hàng hoá: hoá đơn bán hàng, phiếu đề nghị xuất hàng, phiếu giao hàng thành phẩm, đơn

đặt hàng, thẻ kho phân xưởng sản xuất,….
- Tiền tệ : phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, chứng từ ngân hàng, báo cáo kiểm kê quỹ cuối
tháng,…
- Tài sản cố định: Bảng kê theo dõi tăng giảm tài sản cố định, bảng tính khấu hao tháng,…
6. Hệ thống báo cáo.
- Báo cáo tuần: Được lập trình lên BGĐ và Kế Toán Trưởng
+ Báo cáo chi tiết bán hàng, báo cáo Doanh thu (Do KT bán hàng lập);
+ Báo cáo Nhập - Xuất – Tồn vật tư, hàng hóa, Thàng phẩm… (Do KT kho lập)
+ Báo cáo Thu – chi (Do thủ quỹ lập)
+ Báo cáo công nợ phải thu – Phải trả (Do KT công nợ lập)
- Báo cáo Tháng : Được lập trình lên Cơ quan Thuế, BGĐ và Kế Toán Trưởng
+ Báo cáo thuế GTGT ( Do Kế toán Tổng hợp lập)
+ Báo cáo Tổng hợp tình hình hàng hóa, vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, báo cáo thu - chi, cơng
nợ, thanh tốn, báo cáo tồn kho… (Do KT từng bộ phận liên quan lập gửi lên Kế toán
trưởng và Kế toán trưởng tổng hợp trình BGĐ)
+ Bảng tính giá thành sản phẩm ( KT Tổng hợp thực hiện )
- Báo cáo Quý: Được lập trình lên cơ quan Thuế và BGĐ
+ Tờ khai Thuế TNDN tạm nộp theo từng quý
+ Tờ khai Thuế TNCN
- Báo cáo năm: Được lập trình lên Cơ Quan Thuế , HĐQT và BGĐ
+ Báo cáo tài chính
+ Hồ sơ quyết toán Thuế : Thuế TNDN, thuế TNCN
7. Chính sách kế tốn áp dụng .
- Niên độ kế toán
: Từ 01/01 đến 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng
: Đồng Việt Nam
- Chế độ & hình thức kế toán áp dụng: Thi hành theo QĐ 15/2006/QĐ – BTC, sử dụng
hình thức kế tốn máy, áp dụng phần mền kế tốn theo hình thức nhật ký chung.
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo giá thực tế

- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Phương pháp bình quân gia quyền cuối tháng
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: Giá gốc
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng.

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

CHƯƠNG II:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM
I. KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT.
1. Khái niệm sản xuất.
Sản xuất là một quá trình được tổ chức diễn ra với sự tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp của con người đến các đối tượng sản xuất (nguyên liệu, vật liệu) với sự hỗ trợ của
phương tiện lao động và tư liệu lao động (máy móc, thiết bị, cơng cụ, dụng cụ…) với mục
đích tạo ra một hay nhiều loại sản phẩm khác nhau theo kế hoạch định trước.
2. Khái niệm chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về lao động sống (chi phí
nhân cơng) và lao động vật hóa (chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao) mà doanh
nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
Nói cách khác, chi phí là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ quá trình sx và tiêu thụ sản phẩm.

3. Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu.
3.1. Phân loại theo tính chất kinh tế (yếu tố chi phí).
Theo cách phân loại này thì CPSX phát sinh có cùng nội dung kinh tế được sắp
chung vào một yếu tố, bất kể nó phát sinh ở bộ phận nào, sử dụng cho mục đích gì.
Phân loại chi phí theo yếu tố nhằm cung cấp thơng tin về chi phí một cách cụ thể
phục vụ cho việc xây dựng, phân tích định mức vốn lưu động. Tùy theo yêu cầu và trình độ
quản lý mà cơ quan tài chính quy định các yếu tố chi phí cho phù hợp.
Theo quy định hiện hành ở Việt Nam tồn bộ chi phí được phân chia thành các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu
- Chi phí nhân cơng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngồi
- Chi phí bằng tiền khác
3.2. Phân loại theo công dụng kinh tế chi phí (khoản mục chi phí).
Cách phân loại này dựa trên cơng dụng của chi phí trong q trình sản xuất. Theo quy định
hiện hành giá thành sản phẩm bao gồm các khoản mục chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân cơng trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Ngồi ra, chi phí sản xuất cịn được phân loại theo một số tiêu thức khác như:
- Chi phí ban đầu và chi phí biến đổi
- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
- Chi phí khả biến và chi phí bất biến
- Chi phí năm trước và chi phí năm nay
- Chi phí chờ phân bổ và chi phí trích trước
- ….
II. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1. Giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và
lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành.

2. Phân loại giá thành sản phẩm.
SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

2.1. Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành.
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm chia làm ba loại:
+ Giá thành kế hoạch: là giá thành được xác định trước khi bước vào kinh doanh và
được tính trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự tốn chi phí của kỳ
kế koạch.
+ Giá thành định mức: là giá thành được xác định trước khi bắt đầu vào sản xuất và
được căn cứ vào các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế
hoạch. Giá thành định mức luôn luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức
chi phí trong q trình thực hiện kế hoạch.
+ Giá thành thực tế: là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành việc chế tạo
sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trên sổ kế toán.
2.2. Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí.
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm chia làm hai loại:
+ Giá thành sản xuất (giá thành phân xưởng): là chỉ tiêu phản ánh chi phí liên quan
đến sản xuất và chế tạo sản phẩm, dịch vụ cung ứng trong phạm vi phân xưởng. Giá thành
sản xuất bao gồm các chi phí: NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản
xuất chung.
+ Giá thành tồn bộ (giá thành tiêu thụ): là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát

sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ. Giá thành tồn bộ được tính
bằng cách lấy giá thành sản xuất cộng với (+) chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp.
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Về thực chất chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất. Tất cả
những khoản chi phí (phát sinh trong kỳ, kỳ trước chuyển sang) và các chi phí trích trước
có liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên
chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền tồn
bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối
lượng cơng việc, sản phẩm đã hồn thành trong kỳ.
Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau:
Chi
sảntaxuất
dởAC
dang
đầu + BD – CD,Chi
phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Quaphí
sơ đồ
thấy:
= AB
hay:
kỳ
D
A
Tổng
Chi phí B Chi phí SX C
Chi phí
giá thànhTổng=giásản
xuất

phát sinh trong Chi phí sản -xuất sản
xuất cuối
thành
sản+phẩm
dở dang
sản phẩm
dở dang
kỳ ( đã trừ các khoản
kỳ dở dang
hồn thành
đầu kỳ
thu hồi ghi giảm trừ chi phí)
cuối kỳ
III. NHIỆM VỤ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM.
 Tổ chức cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn
thành cho phù hợp với đặc điểm sản xuất và quy trình cơng nghệ của doanh nghiệp.
 Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời tồn bộ các chi phí phát sinh trong q trình
sản xuất, ngăn ngừa kịp thời những biểu hiện lãng phí, tổn thất khơng đáng có.

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu


 Tham gia vào việc xây dựng các chỉ tiêu hạch toán nội bộ và việc giao chỉ tiêu đó cho
phân xưởng và các bộ phận có liên quan.
 Xác định giá trị sản phẩm dở dang, tính giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, dịch
vụ hoàn thành, tổng hợp kết quả hạch toán kinh tế của các bộ phận sản xuất, kiểm tra việc
thực hiện dự toán CPSX và kế hoạch giá thành sản phẩm
 Lập báo cáo về CPSX và giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
giá thành, phát hiện mọi khả năng tiềm tàng để phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm.
IV. ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM.
1.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

Xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định giới hạn về mặt phạm vi cần được tập
hợp để phục vụ cho việc kiểm sốt chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về quy trình sản xuất cũng như đặc điểm sản
xuất sản phẩm mà đối tượng hạch toán CPSX có thể là:
+ Loại sản phẩm (nhóm sản phẩm)
+ Đơn đặt hàng
+ Giai đoạn sản xuất
+ Phân xưởng sản xuất…
2. Đối tượng tính giá thành.
Xác định đối tượng tính giá thành là xác định đối tượng mà hao phí vật chất được
doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất đã được kết tinh trong đó nhằm định lượng hao phí cần
được bù đắp cũng như tính tốn được kết quả kinh doanh.
Tùy theo đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là:
+ Chi tiết sản phẩm
+ Bán thành phẩm
+ Sản phẩm hoàn chỉnh

+ Đơn đặt hàng
+ Hạng mục cơng trình…
3. Kỳ tính giá thành.
Tùy theo chu kỳ sản xuất dài hay ngắn cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm mà xác
định kỳ tính giá thành phù hợp. Kỳ tính giá thành có thể là cuối mỗi tháng, cuối mỗi quý,
cuối mỗi năm hoặc khi đã thực hiện hoàn thành đơn đặt hàng, hồn thành hạng mục cơng
trình…
V. TRÌNH TỰ HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT.
1. Trình tự hạch tốn chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

+ Bước 1: Mở sổ (hoặc thẻ) hạch toán chi tiết CPSX theo từng đối tượng tập hợp chi phí
(phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm…). Sổ được mở riêng cho từng
tài khoản 621, 622, 627, 154, 631, 142, 242, 335, 641, 642. Căn cứ để ghi vào sổ là sổ chi
tiết các tài khoản tháng trước và các chứng từ gốc, các bảng phân bổ (tiền lương, các khoản
trích theo lương, vật liệu, dụng cụ, khấu hao…), bảng kê chi phí theo dự tốn. Sổ có thể
được mở riêng cho từng đối tượng hoặc mở chung cho nhiều đối tượng.
+ Bước 2: Tập hợp các chi phí phát sinh có liên quan cho từng đối tượng hạch tốn.
+ Bước 3: Tổng hợp tồn bộ chi phí phát sinh theo từng nội dung thuộc từng đối tượng
hạch toán vào cuối kỳ làm cơ sở cho việc tính giá thành. Đồng thời, lập thẻ tính giá thành

sản phẩm, dịch vụ theo từng loại. Căn cứ để lập thẻ tính giá thành từng loại sản phẩm, dịch
vụ là các thẻ tính giá thành sản phẩm kỳ trước, sổ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinh
doanh kỳ này và biên bảng kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng với bảng kê
khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ.
2. Trình tự hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất.
+ Bước 1: Tập hợp CPSX phát sinh theo ba khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
+ Bước 2: Tổng hợp các khoản CPSX phát sinh, phân bổ CPSX chung cho các đối tượng
có liên quan và tiến hành kết chuyển các khoản chi phí này về tài khoản tính giá thành.
+ Bước 3: Tổng hợp CPSX phát sinh trong kỳ và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+ Bước 4: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
VI. KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT.
1. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
1.1 Khái niệm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí về nguyên vật liệu (nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu, năng lượng…) sử dụng trực tiếp vào quy trình sản xuất công nghệ
sản phẩm hoặc liên quan trực tiếp đến q trình cung cấp dịch vụ.
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp trong kỳ được xác định như sau:
CPNVLTT
Số NVL
trong kỳ
= đưa vào sử dụng trong kỳ

Số NVL
Số NVL
còn lại
sử dụng vượt
cuối kỳ
trên mức bình thường


Số NVL cịn lại cuối kỳ là số nguyên vật liệu để lại nơi sản xuất hoặc nộp lại trong kho.
Số NVL sử dụng vượt trên mức bình thường là số nguyên vật liệu phát sinh thêm do sử
dụng lãng phí hoặc sản xuất ra sản phẩm hỏng ngồi định mức.
1.2 Phương pháp hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào đối tượng hạch
tốn chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành.

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

Chi phí NVL trực tiếp phát sinh gồm chi phí nguyên liệu, vật liệu ( Bao gồm NVL
chính và NVL phụ) được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong
kỳ SXKD. Chi phí NVL phải tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng.
+ Đối với chi phí nguyên vật liệu chính: khi NVL chính xuất kho sử dụng cho một
loại sản phẩm duy nhất đã xác định cụ thể thì kế tốn chỉ cần ghi trực tiếp chi phí NVL
trực tiếp vào đối tượng tính giá thành. Trường hợp NVL chính xuất kho sử dụng cho nhiều
loại sản phẩm hoặc cùng loại sản phẩm nhưng có quy cách, phẩm chất khác nhau thì căn
cứ vào định mức tiêu hao NVL, hệ số phân bổ quy định, tỷ lệ với trọng lượng sản phẩm
được sản xuất…để phân bổ trị giá NVL đã sử dụng.
Mức phân bổ chi phí NVL chính dùng cho từng loại sản phẩm có thể được áp dụng
theo công thức sau:
Mức phân bổ
Tổng trị giá NVL chính thực tế

CPNVL chính
xuất sử dụng
cho từng loại =
X
sản phẩm
Tổng khối lượng của các sản phẩm

Khối lượng
của từng
loại sản phẩm

+ Đối với nguyên vật liệu phụ: có thể được phân bổ cho từng đối tượng tính giá
thành theo những tiêu thức giống như NVL chính.
1.3 Chứng từ, tài khoản sử dụng và kế toán các nghiệp vụ chủ yếu.
+ Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, Hóa đơn mua vật liệu (trường hợp mua NVL
đưa ngay vào sử dụng, khơng qua nhập kho), Phiếu báo vật liệu cịn lại cuối kỳ (vật liệu để
lại nơi sản xuất để kỳ sau sử dụng), Phiếu nộp kho vật liệu (vật liệu sử dụng không hết, nộp
lại kho), Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu …
+ Tài khoản sử dụng: TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản 621 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí
nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong quá trình sản xuất với nội dung kinh tế và kết cấu như
sau:

Tài khoản 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

- Giá trị thực tế nguyên liệu, vật liệu
xuất dung trực tiếp cho hoạt động sản
xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ
trong kỳ hạch toán

Tổng số phát sinh Nợ

- Giá trị nguyên, vật liệu sử dụng không hết
nhập lại kho;
- Kết chuyển giá trị nguyên liệu, vật liệu
thực tế sử dụng cho SXKD trong kỳ vào
TK154 “ Chi phí sản xuất, kinh doanh dở
dang” hoặc TK631 “Giá thành sản phẩm”
- Kết chuyển giá trị nguyên liệu, vật liệu
trực tiếp vượt mức bình thường vào TK 632
“ Giá vốn hàng bán”
Tổng số phát sinh Có

TK này khơng có số dư cuối kỳ
+ Kế tốn tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được phản ánh qua sơ đồ sau:
TK 621 – Chi phí NVLTT

TK 152


Xuất NVL dùng cho sản xuất

TK 154,631

Cuối kỳ kết chuyển CP
NVL trực tiếp
TK 632

TK 111,112,331,141

Kết chuyển CP
NVL vượt mức

NVL mua sử dụng ngay
TK 152

TK 133
NLV sử dụng không hêt
Thuế GTGT

nhập lại kho

Được khấu trừ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.
2.1. Khái niệm.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh tốn cho cơng
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ như: tiền lương chính, tiền lương phụ,
các khoản trợ cấp có tính chất lương và các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ do người
sử dụng lao động chịu tính vào chi phí SXKD theo một tỷ lệ quy định trên số tiền lương

phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp.

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

2.2. Phương pháp hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp vào đối tượng hạch tốn
chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành.
Chi phí nhân cơng trực tiếp có thể liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi
phí hoặc có thể liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí.
Chi phí nhân cơng trực tiếp thường được tổ chức theo dõi chi tiết cho từng loại sản
phẩm, chủ yếu là tiền lương nhân công trực tiếp tham gia sản xuất. Trường hợp chi phí
nhân cơng liên quan đến nhiều đối tượng chi phí, do đó khơng thể tách riêng để theo dõi thì
kế tốn phải tiến hành phân bổ vào các đối tượng tính giá thành khác nhau theo những tiêu
thức thích hợp như định mức lao động, định mức tiền cơng kế hoạch…
Mức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng đối tượng được xác định theo công
thức sau:
Mức phân bổ
CPNCTT
cho từng đối
tượng

Tổng CPNCTT

=

X
Tổng tiền lương theo định mức

Tiền lương định
mức của NCTT sản
xuất sản phẩm
tương ứng

2.3. Chứng từ, tài khoản sử dụng và kế toán các nghiệp vụ chủ yếu.
+ Chứng từ sử dụng:
Bảng chấm cơng, Bảng chấm cơng làm thêm giờ, Bảng thanh tốn tiền lương , Bảng
thanh toán tiền thưởng, Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành, Bảng thanh
tốn tiền làm thêm giờ, Bảng thanh tốn tiền th ngồi, Hợp đồng giao khoán, Biên bảng
thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khốn, Bảng kê trích nộp các khoản theo lương, Bảng
phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
+ Tài khoản sử dụng: TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp
Tài khoản 622 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí
nhân cơng trực tiếp trong q trình sản xuất với nội dung kinh tế và kết cấu như sau:
Tài khoản 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp

- Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia
q trình sản xuất sản phẩm bao gồm:
tiền lương, tiền cơng lao động và các
khoản trích BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định
phát sinh trong kỳ.
Tổng số phát sinh Nợ


- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp
vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất,
kinh doanh dở dang” hoặc bên Nợ TK
631 “Giá thành sản xuất”.
- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp
vượt mức vào TK 632.
Tổng số phát sinh Có

TK này khơng có số dư cuối kỳ
+ Kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp được phản ánh qua sơ đồ:

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

TK 334

TK 622 – Chi phí NCTT
Tiền lương phải trả NCTT

TK 154,631

Kết chuyển CPNCTT để xác

định giá thành
TK 632

TK 335
Tiền lương nghỉ
phép phải trả

Trích trước tiền
lương nghỉ

cho công nhân

phép của công
nhân SX

Kết chuyển CP
vượt mức

TK 338
Các khoản trích theo lương

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp
3. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung.
3.1. Khái niệm.
Chi phí sản xuất chung là chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm hoặc
thực hiện dịch vụ nhưng khơng liên quan trực tiếp (khơng phải chi phí ngun vật liệu trực
tiếp hay chi phí nhân cơng trực tiếp) mà liên quan gián tiếp.
Chi phí sản xuất bao gồm tất cả các khoản chi phí sản xuất ngồi hai khoản mục chi
phí như trên:
- Chi phí lao động gián tiếp, phục vụ, tổ chức quản lý sản xuất tại phân xưởng.

- Chi phí nguyên vật liệu dùng trong máy móc thiết bị.
- Chi phí cơng cụ dụng cụ dùng trong sản xuất.
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, TSCĐ khác dùng trong hoạt động sản xuất.
- Chi phí dịch vụ th ngồi phục vụ sản xuất như: điện, nước, sửa chữa, bảo hiểm
tài sản tại xưởng sản xuất.
3.2. Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất chung vào đối tượng hạch tốn
chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành.
Chi phí sản xuất chung thường được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất hoặc bộ
phận cung cấp dịch vụ và phân loại theo chi phí cố định, chi phí biến đổi. Chi phí sản xuất
chung cố định chỉ được tính vào giá thành theo mức bình thường (tính trên cơng suất bình
thường của máy móc thiết bị), phần chi phí sản xuất chung cố định vượt mức tính vào chi
phí kinh doanh (giá vốn hàng bán). Chi phí sản xuất chung biến đổi tính vào giá thành theo
chi phí thực tế phát sinh.
Để phân bổ chi phí sản xuất chung kế tốn thường chọn tiêu thức phân bổ như: chi
phí sản xuất chung dự tốn, tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất, .…. Mức phân bổ chi
phí sản xuất chung cho từng đối tượng có thể xác định theo công thức sau:

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

Mức phân bổ
CPSXC
=
cho từng loại SP


GVHD: Hồ Xuân Hữu

Tổng CPSXC phát sinh
X
Tổng tiền lương NCTTSX

Lương NCTT
sản xuất từng loại
sản phẩm

3.3. Chứng từ, tài khoản sử dụng và kế toán các nghiệp vụ chủ yếu.
+ Chứng từ sử dụng:
Phiếu xuất kho, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, Bảng phân bổ tiền
lương, Bảng phân bổ khấu hao, Hóa đơn dịch vụ.
+ Tài khoản sử dụng: TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Tài khoản 627 dùng để theo dõi tình hình tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí
sản xuất chung thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất với nội dung kinh tế và kết cấu
như sau:
TK 334,338

TK–627
Chisản
phíxuất
SXCchung
Tài khoản 627
Chi–phí

Lương và các khoản trích theo lương
- Các chi phí SXC phát sinh trong kỳ,

gồm: lương, phụ cấp lương, tiền ăn giữa
ca của các công nhân viên quản lý phân
TK 152,153…
xưởng,
bộ phận, đội sản xuất, các khoản
trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ
Chihiện
phí hành;
Vật liệu, dụng cụ
theo tỷ lệ quy định
- Khấu hao TSCĐ dùng cho
Sảnhoạt
xuấtđộng của
phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất và
những
chi phí khác liên quan đến hoạt
TK 142,242,335
động phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất.
Phân bổ chi phí trả trước
Tổng số phát sinh Nợ
TK 214

TK 154, 631

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất
Kết chuyển chi phí sản xuất
chung vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản
vàodởgiá
thành
xuất,được

kinh tính
doanh
dang”
hoặc bên Nợ TK
631 “Giá thành sản xuất”.
- Kết chuyển biến phí sản xuất chung vượt
trên mức bình thường vào TK 632.
- Chi phí SXC cố định khơng phân bổ được
ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do
mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn
mức cơng suất bình thường.
Tổng số phát sinh Có

TK này khơng có số dư cuối kỳ

TK 627 gồm có
TKkhấu
cấp 2:
Chi6 phí
hao TSCĐ
- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
- TK 6272: Chi phí vật liệu
- TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
- TK331…
6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK
- TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi
- TK 6278: Chi
Chi phí
phí dịch

bằngvụ
tiền
khác
mua
ngồi
+ Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung được phản ánh qua sơ đồ sau:
TK 133

Thuế GTGT khấu trừ
TK 111, 112
SVTH: Nguyễn Thị Oanh
Chi phí bằng tiền khác

Trang 20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

của nhân viên phân xưởng

TK 632

và trích trước

CPSXC cố định khơng phân
bổ vào giá thành,

được ghi nhận vào giá vốn

TK 111,112

Khoản thu giảm chi

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung
VII. KẾ TỐN TẬP HỢP CP SX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1. Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX).
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh thường
xun, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán.
Tài khoản sử dụng làm cơ sở tổng hợp chi phí để tính giá thành: TK 154 – Chi phí
sản xuất, kinh doanh dở dang. TK 154 có nội dung kết cấu như sau:
Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

SDĐK: Chi phí sản xuất KD dở dang
kỳ trước chuyển qua
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử

dụng máy thi cơng, chi phí SXC phát sinh
trong kỳ liên quan đến SXSP;
- Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang cuối kỳ (nếu doanh nghiệp sử
dụng phương pháp kiểm kê định kỳ).

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất như:
phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng
không sửa chữa được…
- Giá trị nguyên vật liệu, hàng hóa gia cơng
xong nhập kho.
- Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm đã
hoàn thành nhập kho hay dịch vụ cung cấp
cho khách hàng.
- Chi phí thực tế của khối lượng dịch vụ đã
hoàn thành cung cấp cho khách hàng.

Tổng số phát sinh Nợ

Tổng số phát sinh Có

SDCK: Chi phí SXKD dở dang cuối
kỳ
Tài khoản 154 được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng, bộ
phận sản xuất) và q trình tổng hợp chi phí sản xuất được phản ánh qua sơ đồ sau:
TK 621

TK 154 – Chi phí SXKD dở dang

Phân bổ, kết chuyển

Chi phí NVLTT

TK 152,156

(5) Hàng hóa, vật liệu gia cơng
chế biến hồn thành nhập kho

TK 622
TK 632

TK 155
(1) Phân bổ, kết chuyển
Chi phí NCTT

(6a) Sản phẩm
hồn thành
nhập kho

TK 627
(2) Phân bổ, kết chuyển
Chi phí SXC

(6b) Xuất bán
thành phẩm

(7) Sản phẩm, dịch vụ
hoàn thành tiêu thụ ngay

Khoản CP SXC cố định không phân bổ vào giá thành SP
được ghi nhận vào giá vốn

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất (theo phương pháp KKTX)
2. Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK).
Những đơn vị được sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ là những đơn vị có quy
mơ sản xuất kinh doanh nhỏ, khơng đồng thời tiến hành từ hai hoạt động sản xuất kinh
doanh trở lên. Khác với doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX để đánh giá hàng tồn
kho, trong các doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKĐK các nghiệp vụ phát sinh liên
quan đến hàng tồn kho thì khơng được ghi sổ liên tục.Vì vậy, cuối kỳ doanh nghiệp phải
SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên liệu, thành phẩm trong kho tại các phân xưởng
cùng với các sản phẩm dở dang để xác định chi phí của sản phẩm hồn thành.
Theo phương pháp này, kế toán sử dụng TK 631 “Giá thành sản xuất”. TK 631 cũng
được mở chi tiết theo đối tượng. Nội dung phản ánh:
Tài khoản 631 – Giá thành sản xuất
- Chi phí sản xuất kinh doanh, dịch vụ dở
dang đầu kỳ.
- Chi phí sản xuất kinh doanh, dịch vụ
thực tế phát sinh trong kỳ.

Tổng số phát sinh Nợ


- Giá thành sản phẩm nhập kho, dịch vụ
hoàn thành kết chuyển vào TK 632 “Giá
vốn hàng bán”.
- Chi phí sản xuất kinh doanh, dịch vụ dở
dang cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 “Chi
phí sản xuất, kinh doanh dở dang”.
Tổng số phát sinh Có

TK này khơng có số dư cuối kỳ
Có thể khái qt trình tự hạch tốn TK 631 theo sơ đồ sau:
TK 631

TK 154
- Kết chuyển giá trị sản phẩm
dở dang đầu kỳ

TK 154
(3) - Kiểm kê, xác định và kết
chuyển giá trị SPĐ cuối kỳ

TK 622,621,627

TK 632

(2)- Kết chuyển CP NVLTT,

(4) - Tổng giá thành sản xuất

NCTT, CP SXC


sản phẩm hoàn thành

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất (theo phương pháp KKĐK)
VIII. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm, bán thành phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế
biến cịn nằm trong quy trình sản xuất hoặc đã kết thúc giai đoạn chế biến nhưng chưa làm
thủ tục nghiệm thu, nhập kho thành phẩm.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở
dang cuối kỳ. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ có thể tiến hành trước khi tính giá thành
hoặc song song với khi tính giá thành. Cơng việc này được thực hiện như nhau trong cả hai
trường hợp KKTX và KKĐK.
Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ và tính chất của sản phẩm
mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
sau:
SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Theo phương pháp này chỉ tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phần chi phí
NVL trực tiếp, các chi phí cịn lại được tính vào chi phí sản xuất của sản phẩm hịan thành.
Cơng thức:
Chi phí

CP NVL trực tiếp CP NVL trực tiếp
sản xuất
dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ
dở dang =
cuối kỳ
Số lượng +
Số lượng
Tỷ lệ
SP hoàn
SP dở
X hoàn
thành
dang cuối
thành
kỳ

Số
Tỷ
lượng
lệ
SP dở X hoàn
dang
thành
cuối kỳ

X

Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp này thường được áp dụng ở những
doanh nghiệp có chi phí NVL trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất
và số lượng sản phẩm dở dang qua các kỳ ít biến động.

2. Đánh giá SPDD theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
Theo phương pháp này, CP SXDD cuối kỳ bao gồm tất cả các khoản mục chi phí sản
xuất. Số lượng SPDD cuối kỳ quy đổi theo sản phẩm hồn thành tương đương. Chi phí sản
xuất tính vào CP SXDD cuối kỳ khi đánh giá SPDD theo sản lượng hồn thành tương
đương được tính như sau:
Chi phí
sản xuất
dở dang =
cuối kỳ

CPSX dở dang + CPSX phát sinh
đầu kỳ
trong kỳ
X
Số lượng SP
hoàn thành
trong kỳ

+

Số lượng SP
dở dang
cuối kỳ

Số lượng
SP
dở dang
cuối kỳ

+ Những chi phí sản xuất sử dụng theo mức độ sản xuất và tham gia vào sản phẩm

hoàn thành và sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hồn thành thì được tính vào chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ theo cơng thức:
Chi phí
CP sản xuất
CP sản xuất
sản xuất
dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ
dở dang =
cuối kỳ
Số lượng +
Số lượng
Tỷ lệ
SP hoàn
SP dở
X hoàn
thành
dang cuối
thành
trong kỳ
kỳ

X

Số
Tỷ
lượng
lệ
SP dở X hoàn
dang
thành

cuối kỳ

Đánh giá sản phẩm dở dang theo theo phương pháp này tuy phức tạp nhưng chi phí sản
xuất dở dang cuối kỳ được tính tương đối chính xác. Vì vậy, phương pháp này được sử
dụng phổ biến ở các doanh nghiệp.
3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.
SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Hồ Xuân Hữu

Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá tương tự như
phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương.
Tuy nhiên, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính là chi phí định mức. Vì vậy, phương
pháp này chỉ phát huy tác dụng khi hệ thống định mức chi phí có độ chính xác cao.
Cơng thức:
Chi phí
sản xuất
dở dang
cuối kỳ

Số lượng SP
=




dở dang
cuối kỳ

Tỷ lệ
X

hồn
thành

Định
X

mức
chi phí

IX. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
Phương pháp tính giá thành là một hoặc hệ thống các phương pháp được sử dụng để
tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất đã
xác định cho từng đối tượng tính giá thành. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản
phẩm, yêu cầu quản lý về giá thành kế tốn có thể lựa chọn một trong các phương pháp
tính giá thành sau:
1. Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn).
Phương pháp này được áp dụng đối với những quy trình cơng nghệ sản xuất giản
đơn. Đối tượng tập hợp chi phí cũng là đối tượng tính giá thành.
Cơng thức:
Tổng giá thành
CPSX
CPSX

SP hồn thành = dở dang + phát sinh
trong kỳ
đầu kỳ
trong kỳ

CPSX
- dở dang
cuối kỳ

-

Phế liệu
thu hồi
(nếu có)

2. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp mà trong cùng một phân
xưởng hay cùng một quy trình cơng nghệ vừa thu được sản phẩm chính vừa thu được sản
phẩm phụ (sản phẩm phụ không phải là đối tượng tính giá thành và được định giá theo mục
đích tận thu). Giá trị sản phẩm phụ được ước tính căn cứ vào: giá thành kế hoạch, giá bán,
giá bán trừ lợi nhuận định mức.
Tổng giá thành
CPSX
CPSX
CPSX
SP hoàn thành = dở dang + phát sinh - dở dang
trong kỳ
đầu kỳ
trong kỳ
cuối kỳ


Giá trị
- SP phụ thu được

Phế liệu
thu hồi
(nếu có)

3. Phương pháp hệ số.
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một phân xưởng hay cùng một quy
trình công nghệ thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau nhưng khơng thể tổ chức theo dõi
chi tiết chi phí theo từng loại sản phẩm. Giữa các sản phẩm có hệ số quy đổi (sản phẩm có
hệ số bé nhất bằng 1, cịn gọi là sản phẩm chuẩn).
Cơng thức:

SVTH: Nguyễn Thị Oanh

Trang 25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×