Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

báo cáo app bot chat tự động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.61 KB, 30 trang )

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN...............................................................................................................I
MỤC LỤC................................................................................................................... II
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ.....................................................................IV
DANH MỤC BẢNG BIỂU.........................................................................................V
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................VI
A. MỞ ĐẦU..............................................................................................................VII
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................VII
2. Mục tiêu đề tài.................................................................................................VIII
3. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................VIII
4. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................VIII
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.......................................................VIII
B. NỘI DUNG..............................................................................................................9
Chương 1........................................................................................................................
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỎI VÀ GIẢI ĐÁP................................................9
1.1. Hệ thống câu hỏi và giải đáp thắc mắc................................................................9
1.2. Phân loại mơ hình trả lời câu hỏi.......................................................................10
1.2.1. Phân loại theo miền ứng dụng.....................................................................10
1.2.2. Phân loại theo khả năng trả lời mẫu hỏi.....................................................11
1.2.3. Phân loại theo mức độ dài, ngắn của câu hỏi..............................................11
1.3. Sự cần thiết phải ứng dụng hệ thống câu hỏi và trả lời...................................12
1.4. Tiết kiệm chi phí cho nhà trường.......................................................................13
1.5. Các bước chung của hệ thống hỏi đáp..............................................................13
1.6. Các điều kiện để đảm bảo ứng dụng thành cơng trên mạng máy tính...........14
1.6.1. Về cơ sở vật chất:.........................................................................................14
1.6.2. Về nhân lực:..................................................................................................14
Chương 2........................................................................................................................
TRIỂN KHAI HỆ THỐNG HỎI ĐÁP.....................................................................16
2.1. Lựa chọn bài toán...............................................................................................16


I


2.1. Quy trình trao đổi thơng tin (hỏi đáp trực tuyến) giữa HSSV với Nhà trường
tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh.........................................................17
2.1.1. Quy trình áp dụng........................................................................................17
2.1.2. Mơ tả Quy trình áp dụng.............................................................................17
2.2. Hướng dẫn cài đặt hệ thống...............................................................................21
2.2.1. Mơi trường cài đặt.......................................................................................21
2.1.2. Công cụ cài đặt.............................................................................................22
2.1.3. Hướng dẫn sử dụng hệ thống hỏi đáp........................................................22
2.3. Một số kết quả đạt được.....................................................................................22
2.3.1. Giao diện câu hỏi..........................................................................................22
2.3.2. Giao diện tìm câu hỏi...................................................................................23
2.4. Hiệu năng............................................................................................................. 25
2.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm...........................................................................26
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN...............................................27
1. Những kết quả chính của đề tài:...........................................................................27
2. Hướng phát triển của luận văn:............................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................28
PHỤ LỤC....................................................................................................................29

II


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

Hình 1.1. Các bước chung của hệ thống hỏi đáp
.....................................................................................................................................
13

Hình 2.1. Màn hình giao diện đăng nhập hệ thống hỏi đáp trên mạng máy tính
.....................................................................................................................................
22
Hình 2.2. Màn hình giao diện đăng nhập hệ thống hỏi đáp trên mạng máy tính
.....................................................................................................................................
23
Hình 2.3. Màn hình giao diện đăng nhập hệ thống hỏi đáp trên mạng máy tính
.....................................................................................................................................
23

III


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Mơ tả quy trình áp dụng .............................................................................17
Bảng 2.2: Thông tin phần cứng ...................................................................................21
Bảng 2.3: Các công cụ phần mềm được sử dụng ........................................................21

IV


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
Q&A
HSSV
PHP
AI
ML


Tiếng anh
Question answering system
Hypertext Preprocessor
Artificial Intelligence
Machine Learning

Chú giải
Hệ thống hỏi đáp
Học sinh sin viên
Ngơn ngữ lập trình kịch bản
Trí tuệ nhân tạo
Học máy

V


A. MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế kỷ XXI là thế kỷ của văn minh, trí tuệ của sự phát triển khoa học kỹ thuật,
nên rất cần có những con người trẻ tuổi, có trình độ và năng lực sáng tạo cao, có khả
năng tiếp nhận cái mới nhanh chóng và biết thay đổi linh hoạt, thích nghi kịp thời với
sự thay đổi của xã hội hiện đại, đại diện cho một thế hệ tiên tiến mới. Tuổi trẻ là nền
tảng cho một đời người, với sinh viên, những người đang ngồi trên ghế giảng đường
đại học là qng thời gian vơ cùng quan trọng để tích lũy kiến thức, kinh nghiệm,
phương pháp tư duy, bản lĩnh chính trị... từ đó thể hiện tài năng, cống hiến trí tuệ, sức
lực của mình vào sự phát triển chung của đất nước.
Vậy, để có những sinh viên học tập tốt, có tư duy độc lập, sáng tạo trong nghiên
cứu khoa học, đóng góp trí tuệ và năng lực của mình vào sự phát triển của đất nước,

sinh viên phải luôn học hỏi, tìm tịi, khám phá những cái mới, họ cần phải có thơng tin,
tri thức, từ nhà trường, từ xã hội, họ cần được cung cấp, đáp ứng và thỏa mãn đầy đủ
thơng tin trong q trình nghiên cứu khoa học, học tập và giải trí của mình khi còn là
những sinh viên trên giảng đường đại học.
Trong đề tài này, nhóm tác giả tập trung xây dựng, quản lý các câu hỏi, các thắc
mắc của sinh viên tại trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh, từ đó đưa ra những đề
xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin của sinh viên, nâng cao chất lượng và hiệu quả
trong q trình học tập, nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
đào tạo trong nhà trường và giáo dục đại học ở Việt Nam.
Hiện tại việc tiếp nhận, giải quyết và trả lời câu hỏi thắc mắc hoặc yêu cầu của
học sinh - sinh viên trong hoạt động đào tạo của các trường Đại học - Cao đẳng ... là
rất lớn. Các hoạt động tiếp nhận câu hỏi và trả lời câu hỏi hiện nay đều là hoạt động
mang tính thủ cơng mà chưa có cơng cụ nào trợ giúp. Việc tiếp nhận và xử lý cịn
chậm, thiếu chính xác và chưa cơng khai minh bạch. Các câu hỏi và yêu cầu của người
dùng thì đi vào nhiều lĩnh vực và thuộc nhiều đối tượng trả lời khác nhau, việc lựa
VI


chọn đúng đối tượng trả lời gây khó khăn và hiểu nhầm cho người dùng dẫn đến các
câu hỏi và yêu cầu thường không được trả lời thỏa đáng
Xuất phát từ nhu cầu thực tế tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh,
nhận thức được nhu cầu và tính cấp thiết của vấn đề này và qua khảo sát thực tế, nhóm
đề tài nhận thấy việc triển khai “Nghiên cứu xây dựng và quản lý hệ thống câu hỏi
và giải đáp thắc mắc tại trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh”, trong hoạt
động quản lý và hỗ trợ người học một cách nhanh nhất về câu hỏi và câu trả lời (Q&A)
liên quan các vướng mắc thường gặp của sinh viên về hoạt động đào tạo, công tác học
sinh, sinh viên, do một số Phịng, Khoa chun mơn đào tạo phụ trách.
2. Mục tiêu đề tài
Hệ thống câu hỏi và giải dáp thắc mắc được xây dựng nhằm mục đích hỗ trợ,
giúp các bạn sinh viên dễ dàng tra cứu thơng tin, giúp cho nhà trường có nền tảng để

hỗ trợ các câu hỏi của sinh viên trong quá trình học, và cũng giúp đơn giản hoá việc
hỏi-đáp giữa sinh viên và nhà trường. Hệ thống này bảo đảm nguồn thơng tin là chính
xác từ nhà trường trực tiếp đưa ra, hạn chế thông tin xấu, sai lệch; bảo đảm tính cập
nhật của thơng tin nhằm đưa thơng tin tới sinh viên một cách kịp thời.
Các tính năng cần đáp ứng:
- Quản lý dữ liệu ngân hàng câu hỏi, câu trả lời
- Ghi nhận các câu hỏi khác nhau từ phía người sử dụng từ đó đưa ra những gợi
ý trả lời từ các đon vị chuyên môn
- Phân luồng câu hỏi theo các lĩnh vực, theo khoa chuyên môn.
3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về hệ thống các câu hỏi, ngơn ngữ lập trình mã nguồn mở PHP.
Quy chế đào tạo, các quy định về công tác quản lý HSSV, các hệ thống câu hỏi và giải
đáp tư vấn tuyển sinh; vận dụng vào việc đưa ra câu hỏi và trả lời các câu hỏi tại
trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phân luồng câu hỏi (phân tích câu hỏi) là pha đầu tiên trong kiến trúc chung của
một hệ thống hỏi đáp, có nhiệm vụ tìm ra các thơng tin cần thiết làm đầu vào cho q
trình xử lý của các pha sau (trích chọn tài liệu, trích xuất câu trả lời, …). Vì vậy phân
tích câu hỏi có vai trị hết sức quan trọng
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
VII


Xây dựng, cài đặt và vận hành một mơ hình câu hỏi/trả lời với mục tiêu của đề
tài là tiết kiệm được nhân lực và thời gian trong quá trình tiếp nhận, và giải quyết các
yêu cầu của học sinh - sinh viên trong trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh.

VIII



B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỎI VÀ GIẢI ĐÁP
1.1. Hệ thống câu hỏi và giải đáp thắc mắc
Khái niệm Trợ lý ảo, Chatbot đang là chủ đề rất nóng từ nhiều năm nay, khi
chính thức các cơng ty lớn như Microsoft (Cortana), Google (Google Assistant),
Facebook (M), Apple (Siri), Samsung (Viv), WeChat, Slack đã giới thiệu các trợ lý ảo
của mình, là các hệ thống trả lời các câu hỏi. Chính thức đặt cược lớn vào cuộc chơi,
với mong muốn tạo ra một trợ lý ảo thực sự thông minh tồn tại trong hệ sinh thái các
sản phẩm của mình.
Tại Việt Nam, một số cơng ty như Hồ sơ y tế điện tử ERM.,JSC và Vietcare đã
phát triển tạo ra hệ thống trả lời các câu hỏi về kiến thức y khoa, hỏi đáp về sức khỏe
thông tin y tế, hay RiveHub, Subiz cũng đang cố gắng tạo ra cho mình một hệ thống
hỗ trợ, chăm sóc khách hàng và bán hàng tự động. Nhằm trợ giúp người dùng, khách
hàng của mình có những trải nghiệm tốt nhất về sản phẩm và cách dịch vụ cung cấp
Xây dựng hệ thống câu hỏi và trả lời vốn là một bài tốn khó thuộc lĩnh vực xử
lý ngơn ngữ tự nhiên. Chúng ta biết rằng ngôn ngữ tự nhiên vốn nhập nhằng, đa nghĩa,
việc xác định được ngữ nghĩa của câu hỏi cũng như đưa ra câu trả lời là một thách
thức không nhỏ. Không những vậy, giữa câu hỏi và câu trả lời còn tồn tại các quan hệ
“ngầm” hay phụ thuộc vào ngữ cảnh. Để đơn giản, hệ thống đưa ra nhiều câu hỏi khác
nhau sau đó đưa ra được câu trả lời, thơng tin hữu ích nhất phù hợp với câu hỏi.
Hệ thống câu hỏi và giải đáp có thể coi như một lựa chọn thứ hai bên cạnh hệ
thống truy tìm thơng tin khi người dùng muốn tìm kiếm thơng tin họ cần. Hệ thống
dựa vào thơng tin đầu vào là các từ khóa và trả về tập dữ liệu liên quan (có chứa các từ
khóa đó). Kết quả mà hệ thống truy tìm thơng tin (máy tìm kiếm) trả lại cho người
dùng là rất lớn, có thể lên đến hàng nghìn trang web mà phần nhiều không chứa thông
tin người dùng mong muốn. Trong khi đó, hệ thống câu hỏi và giải đáp nhận đầu vào
là câu hỏi dưới dạng ngôn ngữ tự nhiên của người dùng, trả lại các đoạn văn bản ngắn
chứa câu trả lời trực tiếp cho câu hỏi hoặc chứa những thông tin sát với mong muốn
của người dùng.


9


Theo đó một hệ thống câu hỏi và giải đáp được người dùng đánh giá là hữu ích
nếu đáp ứng được các tiêu chuẩn:
Tính hợp lý về thời gian (Timeliness): Câu trả lời phải được đưa ra trong thời
gian ngắn, ngay cả khi có hàng ngàn người dùng cùng truy nhập hệ thống một lúc. Các
nguồn dữ liệu mới cần phải được tích hợp vào hệ thống ngay khi chúng sẵn sàng để có
thể cung cấp cho người dùng câu trả lời cho những câu hỏi về các sự kiện có tính thời
sự.
Tính chính xác: Tính chính xác của hệ thống hỏi đáp tự động là cực kì quan
trọng bởi việc đưa ra câu trả lời sai còn tai hại hơn nhiều là không đưa ra câu trả lời.
Nghiên cứu về trả lời cần tập trung vào việc đánh giá tính đúng đắn của câu trả lời đưa
ra, bao gồm cả phương thức để phát hiện các trường hợp mà dữ liệu hiện thời không
chứa câu trả lời cho câu hỏi. Các thông tin mâu thuẫn trong dữ liệu cũng cần được tìm
ra và các thơng tin này cần được xử lý theo một cách phù hợp, nhất quán.
Tính khả dụng: Hệ thống trả lời câu hỏi cần đáp ứng được các yêu cầu cụ thể
của một người dùng. Hệ thống trả lời câu hỏi cần có khả năng khai phá câu trả lời từ
bất kì dạng dữ liệu gì (văn bản, web, cơ sở dữ liệu, …) và đưa ra câu trả lời dưới định
dạng mà người dùng mong muốn, cho phép người dùng miêu tả ngữ cảnh của câu hỏi
và cung cấp các thơng tin giải thích, trích dẫn nguồn cho câu trả lời.
Tính hồn chỉnh: Câu trả lời hoàn chỉnh cho câu hỏi của người dùng là điều mà
các hệ thống trả lời hướng tới.
Tính thích hợp của câu trả lời: Câu trả lời mà hệ thống trả lời đưa ra phải phù
hợp ngữ cảnh với câu hỏi.
1.2. Phân loại mơ hình trả lời câu hỏi
Mơ hình trả lời câu hỏi dựa vào một số kỹ thuật và các tiêu chí khác nhau, có
thể được phân loại như: Phân loại theo miền ứng dụng; Phân loại theo khả năng trả lời
mẫu hỏi; Phân loại theo mức độ dài, ngắn của câu hỏi; Phân loại theo hướng tiếp cận.

1.2.1. Phân loại theo miền ứng dụng
- Miền mở (Open Domain): Mơ hình trả lời câu hỏi trên miền mở cho phép
người dùng có thể tham đặt các câu hỏi với một chủ đề bất kỳ, không nhất thiết phải có
một mục tiêu rõ ràng hay một ý định cụ thể nào. Các cuộc trò chuyện trên mạng xã hội
như Facebook, Twitter và Reddit thường là miền mở, chúng có thể đi vào tất cả các
chủ đề. Số lượng các chủ đề thảo luận được đề cập đến là không giới hạn, do đó, tri

10


thức yêu cầu được tạo ra để trả lời các câu đối thoại thuộc miền mở trở nên khó hơn.
Tuy nhiên, việc thu thập trích rút dữ liệu từ miền này khá phong phú và đơn giản.
- Miền đóng (Close Domain): Mơ hình trả lời câu hỏi thuộc miền đóng thường
tập trung vào trả lời các câu hỏi đối thoại liên quan đến một miền cụ thể, ví dụ như:
Đào tạo, công tác HSSV, Qui chế, tư vấn ngành nghề, tư vấn tuyển sinh, ...
Trong một miền đóng cụ thể, khơng gian các mẫu hỏi input và output là có giới
hạn, bởi vì các hệ thống này đang cố gắng để đạt được một mục tiêu rất cụ thể. Hệ
thống hỗ trợ kỹ thuật (Technical Customer Support) hay Tư vấn và hỗ trợ mua hàng
(Shopping Assistants) là các ứng dụng thuộc miền đóng. Các hệ thống này khơng thể
đối thoại về “Chính trị” hay “Pháp luật”, chúng chỉ cần thực hiện các nhiệm vụ cụ thể
một cách hiệu quả nhất có thể. Chắc chắn, người dùng vẫn có thể hỏi bất cứ gì, nhưng
hệ thống khơng u cầu phải xử lý những trường hợp ngoại lệ này.
1.2.2. Phân loại theo khả năng trả lời mẫu hỏi
Các hệ thống có khả năng trả lời các mẫu hỏi liên quan đến sự vật, hiện tượng,
không gian, thời gian, … Câu trả lời là các từ khóa, chuỗi ký tự trong một tài liệu văn
bản hoặc cơ sở dữ liệu tri thức.
+ Mô hình luận đơn giản: Sử dụng các câu trả lời có sẵn trong dữ liệu sau đó
suy luận để tìm mối liên hệ giữa câu trả lời và câu hỏi.
+ Mơ hình tổng hợp: Mẫu hỏi thường là về danh sách, cách thức, nguyên nhân,
kết quả, … Câu trả lời được trích rút từ nhiều mẫu trả lời

+ Mơ hình lập luận tương tự: Mơ hình trả lời cần trích xuất được các luận
chứng và sử dụng lập luận tương tự để tìm ra câu trả lời. Mẫu câu hỏi có tính chất suy
đốn, câu trả lời ẩn trong dữ liệu.
1.2.3. Phân loại theo mức độ dài, ngắn của câu hỏi
Trả lời một mẫu câu hỏi càng dài thì càng khó để tự động hóa nó. Các đoạn đối
thoại văn bản ngắn (Short-text Conversations) thì dễ hơn, trong đó mục tiêu là tạo ra
một câu trả lời đơn cho một mẫu hỏi đơn đầu vào. Ví dụ, bạn có thể nhận một mẫu hỏi
cụ thể từ một người dùng và có thể trả lời lại một câu trả lời thích hợp.
Ví dụ:
Q: Khi đi thi sinh viên cần mang theo gì?
A: Cần mang theo thẻ sinh viên.

11


Trong khi đó, các câu hỏi dài (Long-text Conversations) cần nhiều điểm ngắt và
cần giữ được trạng thái những gì đã được viết ra.
Ví dụ:
Q: Em là sinh viên của lớp MMT_K9 ạ. Em muốn hỏi là điểm môn xác suất
thống kê em có học lại và đã thi. Em đã đủ điểm qua rồi nhưng sao trên hệ thống chưa
thấy ghi điểm cho em ạ? Mong các thầy cô kiểm tra giúp em ạ.
A: Học lại hệ liên thông do các Khoa giảng dạy trực tiếp tổ chức, kết quả thi sẽ
được cập nhật luôn lên hệ thống quản lý đào tạo của nhà trường em nhé
1.3. Sự cần thiết phải ứng dụng hệ thống câu hỏi và trả lời
Nhằm giúp các bạn sinh viên dễ dàng tra cứu thơng tin, giúp cho nhà trường có
nền tảng để hỗ trợ các câu hỏi của sinh viên trong quá trình học, và cũng giúp đơn giản
hoá việc hỏi- đáp giữa sinh viên và nhà trường. Hệ thống này bảo đảm nguồn thơng tin
là chính xác từ nhà trường trực tiếp đưa ra, hạn chế thông tin xấu, sai lệch; bảo đảm
tính cập nhật của thơng tin nhằm đưa thơng tin tới sinh viên một cách kịp thời.
Theo các chuyên gia và từ kinh nghiệm của các trường đã thực hiên, việc áp

dụng hệ thống câu hỏi và giải đáp thắc mắc của sinh viên sẽ giúp giải quyết các vấn đề
sau:
- Với việc ra câu hỏi:
+ Giúp người ra câu hỏi nhanh chóng tìm được câu hỏi trong hệ thống. Khi số
lượng câu hỏi lớn, việc tra cứu, tìm các câu hỏi theo phương pháp thủ công mất nhiều
thời gian và công sức. Công cụ tra cứu sẽ giúp người ra đề tìm các câu hỏi nhanh và
thuận tiện.
+ Đảm bảo thuận tiện trong việc cập nhật cau hỏi và bảo mật cho cơ sở dữ liệu
câu hỏi: việc tham gia cập nhật câu hỏi có thể được cập nhật thẳng trực tiếp trên máy
chủ hoặc do các phòng chức năng, các khoa chuyên môn cập nhật từ xa qua Internet
thông qua hệ thống quản trị
- Với việc trả lời:
Hệ thống gồm các câu hỏi đáp về những vấn đề các bạn gặp phải khi sinh hoạt
trong trường. Các bạn sinh viên thường có nhiều câu hỏi khi bước vào môi trường mới
– môi trường đại học. Nội quy và cách thức giảng dạy của trường đại học có chút khác
biệt so với các cấp khác, đòi hỏi một sự tìm kiểu kỹ lưỡng và chính xác. Các vấn đề
các bạn muốn giải đáp được phổ biến trước khi nhập học, đồng thời có trong cơng văn

12


nội quy nhà trường. Để tra cứu lại thông tin cần thiết, thay vì bạn phải tra cứu trong 1
cơng văn dài nhiều trang, bạn có thể vào Hệ thống giải đáp để tra cứu.
1.4. Tiết kiệm chi phí cho nhà trường
Sử dụng hệ thống câu hỏi và trả lời trực tuyến, mọi thơng tin và dữ liệu đều có
ở trên máy tính, nhà trường sẽ bớt đi khoản kinh phí cho việc in các thơng tin, qui chế,
thơng báo. Mọi thao tác diễn ra một cách nhanh chóng và tự động trên máy tính với cú
click chuột.
Sinh viên sẽ có ngay kết quả trả lời các câu hỏi mà mình đã hỏi mà khơng cần
phải chờ đợi. Với hình thức hỏi đáp này tiết kiệm được rất nhiều thời gian và kinh phí

cho nhà trường và xã hội.
1.5. Các bước chung của hệ thống hỏi đáp

Hình 1.1. Các bước chung của hệ thống hỏi đáp

13


Một hệ thống hỏi đáp thường gồm 3 bước chung sau:
Bước1-Phân tích câu hỏi: Bước phân tích câu hỏi tạo truy vấn cho bước trích
chọn tài liệu liên quan và tìm ra những thơng tin hữu ích cho bước trích xuất câu trả
lời.
Bước2-Trích chọn tài liệu liên quan: Bước này sử dụng câu truy vấn được tạo
ra ở bước phân tích câu hỏi để tìm các tài liệu liên quan đến câu hỏi.
Bước3-Trích xuất câu trả lời: Bước này phân tích tập tài liệu trả về từ bước 2
và sử dụng các thơng tin hữu ích do bước phân tích câu hỏi cung cấp để đưa ra câu trả
lời chính xác nhất.
Các hệ thống hỏi đáp hiện nay có kiến trúc rất đa dạng, tuy nhiên chúng đều
bao gồm ba phần cơ bản như trên. Sự khác nhau chính giữa các hệ thống là ở quá trình
xử lý trong từng bước, đặc biệt là ở cách tiếp cận trong việc xác định câu trả lời.
1.6. Các điều kiện để đảm bảo ứng dụng thành cơng trên mạng máy tính.
Để có thể thực hiện được việc ứng dụng hệ thống câu hỏi và giải đáp trên mạng
máy tính cần phải trang bị các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất, nhân lực
1.6.1. Về cơ sở vật chất:
Để triển khai được hệ thống hỏi đáp thì yếu tố cơ sở vật chất cần được quan tâm
đặc biệt bao gồm máy chủ, các máy tính cá nhân (máy trạm), và hệ thống mạng. Tùy
theo nhu cầu thực tế mà máy chủ cần có cấu hình mạnh hay yếu khác nhau, máy chủ
có thể chỉ là một máy tính có cấu hình mạnh hơn đủ để đáp ứng được yêu cầu truy
nhập từ các máy trạm vào máy chủ để lấy câu hỏi và trả lời
1.6.2. Về nhân lực:

Để hệ thống hỏi đáp trên mạng hoạt động tốt thì cần có sự tham gia tích cực từ
phịng chức năng, các khoa chun môn. Đặc biệt, giúp định hướng cho sinh viên ngay
từ đầu để sinh viên xác định phương pháp học cho phù hợp.
1.6.3. Về sinh viên:
Các Phòng chức năng, các khoa chun mơn, là những người đóng vai trị xây
dựng, phát triển và duy trì câu hỏi thì sinh viên cũng đóng một vai trị quan trọng trọng
trong hệ thống. Như đã đề cập ở trên, mục đích của hệ thống hỏi đáp nhằm giúp các
bạn sinh viên dễ dàng tra cứu thơng tin, giúp cho nhà trường có nền tảng để hỗ trợ các
câu hỏi của sinh viên trong quá trình học, và cũng giúp đơn giản hố việc hỏi-đáp giữa
sinh viên và nhà trường. Hệ thống này bảo đảm nguồn thơng tin là chính xác từ nhà

14


trường trực tiếp đưa ra, hạn chế thông tin xấu, sai lệch; bảo đảm tính cập nhật của
thơng tin nhằm đưa thông tin tới sinh viên một cách kịp thời.
Cho đến nay các hệ thống trực tuyến đã giải quyết được những yêu cầu tiện lợi
hơn. Ví dụ như mua sắm trên mạng: người sử dụng có thể truy cập vào một địa chỉ và
có thể mua sắm được nhiều mặt hàng của nhiều đơn vị sản xuất (Ví dụ amazon,
lazada). Yêu cầu của người mua hàng được các website này phân tích và đưa ra các đề
nghị sản phẩm hợp lý với người mua hàng nhờ vào các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI)
và học máy (ML) giúp cải thiện doanh thu bán hàng đáng kể và là thành phần không
thể thiếu trong các website bán hàng ngày nay.
Do vậy hệ thống phân luồng và trả lời câu hỏi rất thiết thực trong bối cảnh hiện
nay.

15


CHƯƠNG 2

TRIỂN KHAI HỆ THỐNG HỎI ĐÁP
2.1. Lựa chọn bài tốn
Trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh (ĐHCNQN) hiện tại đang đào tạo
trên 2000 sinh viên với nhiều ngành nghề đào tạo (Thạc sĩ, Đại học chính quy, Đào tạo
nghề), với 2 cơ sở đào tạo có vị trí cách xa nhau Cơ sở 1 (Phường Yên Thọ, Thị Xã
Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh), Cơ sở 2 (Phường Minh Thành, Thị xã Quảng Yên,
Tỉnh Quảng Ninh).
Để nâng cao chất lượng giảng dạy của cán bộ, giáo viên cũng như kết quả học
tập của học sinh, sinh viên trong trường nhà trường đã đầu tư xây dựng một cổng
thông tin điện tử nhằm giúp sinh viên tra cứu thông tin và gửi thắc mắc liên quan đến
quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên qua mạng internet.
Tuy nhiên việc giải đáp thắc mắc của toàn bộ sinh viên gặp phải một số khó
khăn do hiện tại bộ phận trả lời được nằm tại nhiều cơ sở, nhiều phòng ban, sinh viên
chủ yếu sử dụng các kênh thông tin không chính thức như Facebook, gây nên hiện
tượng khơng tìm được câu trả lời thỏa đáng.
Nhu cầu giải đáp phục vụ cho quá trình nghiên cứu và học tập của sinh viên cịn
gặp nhiều khó khăn nên trường ĐHCNQN đã xây dựng hệ thống giải đáp trực tuyến
nhằm giúp giải đáp sinh viên một cách nhanh chóng và thiết thực.
Việc tin học hóa cổng hỏi đáp đã giúp việc quản lý việc học tập và trao đổi
trong nhà trường trở nên thuận tiện hơn, giúp cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên
trong trường giải quyết được những thắc mắc giúp học tập đạt kết quả tốt hơn, do đó
yêu cầu đặt ra cần phải xây dựng một hệ thống trao đổi thơng tin trực tuyến trong nhà
trường có thể tự động phân luồng câu hỏi một cách chính xác từ người hỏi đến đúng
người có khả năng trả lời là cấp thiết.

16


2.1. Quy trình trao đổi thơng tin (hỏi đáp trực tuyến) giữa HSSV với Nhà trường
tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh

2.1.1. Quy trình áp dụng

2.1.2. Mơ tả Quy trình áp dụng
Bảng 2.1. Mơ tả quy trình áp dụng
TT Bước thực hiện

Người

Nội dung thực hiện

Kết quả thực

thực hiện

hiện
Quản trị hệ thống thiết lập
hệ thống trao đổi thông tin Phân

1

Thiết lập hệ thống

Quản trị hệ
thống

quyền,

giữa học sinh sinh viên thiết lập chức
với


nhà

trường.

Phân năng cho các

quyền, chức năng cho các bộ phận liên
đơn vị, bộ phận liên quan quan
đến hệ thống

2

3

Xác định đơn vị trả Ban
lời HSSV
Xây

dựng

hàng câu hỏi

giám

hiệu
ngân P.

Ban giám hiệu xác định
đơn vị trả lời thắc mắc của
học sinh sinh viên


Chức Phịng

năng và Cá chun
nhân/Đơn

chức
mơn

lời học sinh
sinh viên được
xác định

năng/khoa




nhân/đơn vị được phân
17

Các đơn vị trả


cơng trả lời xây dựng các
vị trả lời

4
5


câu

hỏi,

tình

huống

thường gặp...
Quản trị hệ Quản trị hệ thống thiết lập Cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu

thống
cơ sở dữ liệu
được thiết lập
Cơ sở dữ liệu tri Quản trị hệ Quản trị hệ thống thiết lập Cơ sở dữ liệu
thức

thống

cơ sở dữ liệu tri thức
tri thức
Quản trị hệ thống thiết lập
kênh trao đổi thông tin

6

Kênh


trao

đổi Quản trị hệ cho phép học sinh sinh

thông tin

thống

viên đặt câu hỏi, các đơn
vị được phân công trả lời

Kênh trao đổi
thông tin được
thiết lập

sinh viên
Học sinh sinh viên đặt câu Học sinh sinh
7

Đặt câu hỏi

HSSV

hỏi trên hệ thống trao đổi viên đặt câu
thơng tin

hỏi

Phịng
8


9

10

11
12

Tiếp nhận nội dung
câu hỏi

năng/khoa
chun

Xác định có câu
trả lời/phân luồng

Chuyển

đến



nhân/đơn vị trả lời

Tiếp

chức

nhận


câu

hỏi và xác nhận
Trả lời trực tiếp

Tiếp nhận nội dung câu
hỏi của học sinh sinh viên

mơn
Phịng

Kiểm

chức

hỏi đã có trong cơ sở dữ

năng/khoa

liệu tri thức. Xác định

chun

phân luồng hay trả lời câu

mơn
Phịng

hỏi.


chức

Chuyển câu hỏi của sinh

năng/khoa

viên đến cá nhân/đơn vị

chuyên

được phân công trả lời

môn

nhân/đơn
vị trả lời


tra

Nội dung câu
hỏi được tiếp
nhận

câu

Câu hỏi được
chuyển đến các
cá nhân/đơn vị

trả lời

Cá nhân/ Đơn vị trả lời Câu hỏi được
tiếp nhận câu hỏi
Bước này kiểm tra câu hỏi
18

tiếp nhận


13

14

Trả lời câu hỏi

Hiển thị nội dung
trả lời

nhân/đơn

xem có thể trả lời trực

vị trả lời


tiếp không
Cá nhân/Đơn vị trả lời trả Câu hỏi của

nhân/đơn


lời câu hỏi của sinh sinh

vị trả lời
Phịng

viên

chức
năng/khoa
chun
mơn
Phịng

15

Chấp

nhận

câu

trả lời

chức
năng/khoa
chun
mơn
Phịng


16



thể

hiệu

chỉnh

chức
năng/khoa
chun

viên

được trả lời

Hiển thị nội dung trả lời
câu hỏi của sinh viên

Nội dung câu
trả

lời

được

hiển thị


Bước này kiểm tra xem
nội dung câu trả lời có
được

chấp

nhận

hay

khơng

Kiểm tra có thể chỉnh sửa
câu trả lời hay khơng

mơn
Phịng
17

Chỉnh

sửa

nội

dung trả lời

chức
năng/khoa
chun


Chỉnh sửa lại nội dung trả
lời cho câu hỏi

Nội dung trả
lời được chỉnh
sửa

mơn
Phịng
18

Cơng bố câu trả
lời

chức
năng/khoa

Công bố câu trả lời

chuyên

Câu

trả

lời

được công bố


môn
19
20

Xem

nội

trả lời
Thỏa
hỏi

mãn

dung

HSSV

câu HSSV

Học sinh sinh viên xem
nội dung câu trả lời
Học sinh sinh viên xem
câu trả lời, kiểm tra xem
19

Nội dung câu
trả

lời


hiển thị

được


nội dung trả lời đã thỏa
mãn với câu hỏi của mình
chưa
Học sinh sinh viên căn cứ
Đánh

giá

mức

hài lịng

nội dung câu trả lời Đánh giá mức
HSSV

nhận được, thời gian được độ

hài

hẹn trả lời... để đánh lịng
giá mức độ hài lịng
Phịng

Tổng


hợp

hình

trao

Tổng hợp tình hình trao

tình chức
đổi năng/khoa

thơng tin

chun

đổi thơng tin giữa học
sinh sinh viên và nhà
trường

mơn

Tổng hợp tình
hình trao đổi
thơng tin

Ban giám hiệu và các cá
Xem

báo


cáo

tình

hình

trao

đổi thơng tin

BGH

và nhân/đơn vị trả lời có thể



xem được báo cáo tình

nhân/đơn

hình trao đổi thơng tin

vị trả lời

giữa học sinh sinh viên và

Xem báo cáo
tình hình trao
đổi thông tin


nhà trường

2.2. Hướng dẫn cài đặt hệ thống
2.2.1. Môi trường cài đặt
Cấu hình phần cứng, phần mềm các gói đi kèm thực nghiệm được sử dụng
trong đề tài được mô tả trong hai bảng sau đây:
Bảng 2.2: Thông tin phần cứng
TT

Tên thiết bị

Cấu hình
Máy chủ GPU: BL460c Gen9:
Chip: 2xE5-2680 v3/12Core 2.5Ghz

1

Máy chủ xử lý dữ liệu Ram: 16G DDR4 RAM
Ổ cứng: 02x300G SAS 10K
Chíp GPU: VIDIA Grid K2 PCIe GPU
20

Ghi chú


Dell Inspiron 5378
2

Máy tính lập trình


Chip: Intel Kaby Lake Core i7 - 7500U
Ram: 8GB DDR4
Ổ cứng: SSD 256GB

Bảng 2.3: Các công cụ phần mềm được sử dụng
TT

Tên phần

Chức năng

Nguồn

mềm
1

Netbeans

2

XAMPP

3

MySQL

4

Windows 10


5

Windows
Server 2013

/>
Cơng cụ lập trình

wnload/nb100/nb100.html
Máy chủ web đa nền tảng />nguồn mở
download.html
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Thuộc XAMPP
tự do nguồn mở

Hệ điều hành máy tính lập
m/en us/download/windows.as
trình
px

Hệ điều hành máy chủ

m/en us/download/windows.as
px

2.1.2. Công cụ cài đặt
- Sử dụng công cụ phân tách tự xây dựng trên nền tảng Netbeans. Cơ sở dữ liệu
lưu trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL (10.4.17-MariaDB).
- Công cụ giao tiếp trả lời trực tuyến tự xây dựng trên nền tảng Asp.net 4.5

- Ứng dụng giao diện trên nền web gồm: HTML5, CSS, JQuery, Bootstrap,
Websocket.
- Thực hiện cài đặt xampp trên ổ đĩa C với thư mục lưu trữ là C:\xampp
- Đặt địa chỉ IP tại máy chủ có địa chỉ 192.168.1.7
- Chạy chương trình điều khiển xampp: vào C:\xampp, mở file
xampp_control.exe, kích vào Start để chạy dịch vụ Apache và Mysql.
2.1.3. Hướng dẫn sử dụng hệ thống hỏi đáp
- Mở trình duyệt internet truy cập vào địa chỉ:
http://192.168.1./hoidapqui
21


hoặc vào địa chỉ:
- Màn hình giao diện xuất hiện, nhập Username và Pasword để vào hệ thống:

Hình 2-1. Màn hình giao diện đăng nhập hệ thống hỏi đáp trên mạng máy tính

2.3. Một số kết quả đạt được
2.3.1. Giao diện câu hỏi

Hình 2-2. Màn hình giao diện đăng nhập hệ thống hỏi đáp trên mạng máy tính
2.3.2. Giao diện tìm câu hỏi

22


Hình 2-3. Màn hình giao diện đăng nhập hệ thống hỏi đáp trên mạng máy tính
Câu hỏi sau khi được hệ thống tiếp nhận sẽ được xử lý và chuyển đến bộ phận
có liên quan trả lời.
Câu hỏi

Thầy cơ cho e hỏi chút ạ, e có đưa e vừa
thi xong muốn nộp hồ_sơ vào trường mà
mình chưa biết là thủ_tục như thế nào,
phải đến phòng_ban nào để nộp, và
thời_gian làm_việc trong ngày và trong
tuần với ạ. E xin cảm ơn :))
Xin phép cho em hỏi lịch_thi lại môn
vật_lý đại_cương hè này được không ạ!

Trả lời

Em vào trang tuyển_sinh của nhà_trường
để

biết

thông_tin

nhé:

/>
Em xem lịch_thi trên tài khoản cá nhân

trang
e cảm ơn!
Xin cho e hỏi làm thế nào để kiểm_tra Em
đăng_nhập
vào

trang


mình đã hồn_thành đủ tín_chỉ để đủ tinchi.qui.edu.vn theo tài_khoản đã được
điều_kiện xét tốt_nghiệp chưa ạ? E xin cấp để kiểm_tra nhé, nếu khơng được em
cảm ơn

qua phịng Đào_tạo để được các thầy cô
23


giải_đáp.
Tất cả các hoạt động về đoàn của Đoàn
thanh niên đều được thông báo rộng rãi
và triển khai đến các Liên chi đồn bằng
văn bản và có kế hoạch cụ thể. Hàng
tháng BCH Đoàn trường yêu cầu BCH
các Liên chi đồn họp và triển khai các
nội dung cơng việc của Đoàn trường đến
100% ĐVTN đồng nghĩa với việc mỗi
chi đoàn ít nhất cũng phải tổ chức sinh
Cho em hỏi những giải pháp để sinh viên
tham gia đầy đủ các hoạt động đoàn thể
để được rèn luyện toàn diện.

hoạt 1 lần/tháng để triển khai các nội
dung công việc và các hoạt động của
Đồn trường.
Việc nhận được văn bản hay thơng báo
muộn BCH đoàn trường sẽ xem xét,
kiểm ta lại từ các đ/c Bí thư Liên chi
đồn trong việc triển khai Kế hoạch. Tuy

nhiên các đ/c bí thư chi đồn cần chủ
động cập nhật thơng tin trên website của
trường hàng ngày.
Đồn trường cần có sự tham gia góp ý,
hiến kế hoạt động để phong trào thêm

Trong thời gian chờ nhận bằng tốt
nghiệp, sinh viên có được nhận bằng tốt
nghiệp tạm thời hay không?

phong phú đa dạng.
Khi công bố quyết định tốt nghiệp, SV
hồn tồn có thể nhận ngay giấy chứng
nhận tốt nghiệp tạm thời tại phịng Đào
tạo (nếu có nhu cầu).

2.4. Hiệu năng
Kết quả thực nghiệm dựa trên dữ liệu thu thập từ ngày 01/04/2021 đến nay:
Mẫu dữ liệu câu hỏi được thu thập dựa trên hệ thống tiếp nhận câu hỏi và phân
luồng. Việc đánh giá đạt dựa trên các kết quả đánh giá được xác định dựa trên đánh giá
mức độ hài lòng của học sinh – sinh viên. Cụ thể như sau:
24


- Sinh viên đăng nhập hệ thống và vào hệ thống tiếp nhận câu hỏi
- Sinh viên đặt câu hỏi và hệ thống tự động phân luồng vào bộ phận liên quan
tiếp nhận và trả lời.
- Sinh viên sau khi nhận câu trả lời thì có phản hồi “Cảm ơn” hoặc lựa chọn
chức năng đánh giá hài lòng (nhấn vào nút like).
Độ đo xác định hiệu năng của giải pháp phân luồng câu hỏi được tính như sau:


Hệ thống được đánh giá dựa trên 3 mẫu dữ liệu:
+ Mẫu số 1 từ ngày 01/01/2021 đến 01/02/2021 gồm 30 câu hỏi được phân
luồng.
+ Mẫu số 2 từ ngày 01/03/2021 đến 01/04/2021 gồm 40 câu hỏi được phân
luồng.
+ Mẫu số 3 từ ngày 01/05/2021 đến 25/05/2021 gồm 50 câu hỏi được phân
luồng.
Kết quả số lượng câu hỏi được đánh giá đạt và hiệu năng của hệ thống (mức độ
hài lòng) được thể hiện ở các bảng sau:
Mẫu số 1 từ ngày 01/01/2021 đến 01/02/2021
Dữ liệu câu hỏi
30

Đánh giá đạt
20

Hài lòng
66,6%

Mẫu số 2 từ ngày 01/03/2021 đến 01/04/2021
Dữ liệu câu hỏi
40

Đánh giá đạt
25

Hài lòng
62,5%


Mẫu số 3 từ ngày 01/05/2021 đến 25/05/2021
Dữ liệu câu hỏi
50

Đánh giá đạt
35

Hài lòng
70%

2.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm
- Qua quá trình thử nghiệm trên hệ thống kiểm tra đánh giá của nhà trường nhận
thấy phần lớn câu hỏi có độ dài > 80 ký tự.
25


×