LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường và thời gian đi thực tập tại
Ngân hàng TMCP phát triển nhà TP. Hồ Chí Minh- chi nhánh Hà Nội –QTK
Thành cơng, với mục đích tiếp cận hoạt động kinh doanh thực tế cuả ngân hàng
nhằm bổ sung kiến thức học ở trường, được sự hướng của cô giáo TS. Nguyễn
Thị Aí Liên, cùng với sự giúp đỡ tận tình của anh Trần Thái Linh và các anh chị
tại QTK thành công- HDbank Hà Nội, em đã tiếp cận được những kiến thưc
thực tế để hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này.
Nội dung của bản báo cáo thực tập tổng hợp của em được chia làm 3
phần:
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH HÀ NỘI.
PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA HD BANK CHI NHÁNH
HÀ NỘI.
PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA HD
BANK – CHI NHÁNH HÀ NỘI.
Bản báo cáo này cịn mang nhiều tính chủ quan , em rất mong nhận được
sự góp ý của thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn .
1
PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH HÀ NỘI
1. Lich sử hình thành và quá trình phát triển của HD bank và HDbank - chi
nhánh Hà Nội.
1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Ngân hàng phát triển nhà
TP.Hồ Chí Minh.
Thành lập : Ngày 04/01/1990 Ngân Hàng TMCP Phát Triển Nhà TP. Hồ Chí Minh
(HDbank) được thành lập. là một trong những ngân TMCP đầu tiên của cả nước với
vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng. đến thời điểm cuối năm 2010, HD bank đã đạt được
vốn điều lệ là 3.000 tỷ đồng.
Chiến lược phát triển : trong xu hướng hội nhập của ngành tài chính ngân hang Việt
Nam để phát triển và hội nhập kinh tế toàn cầu, HD bank đã thực hiện thành công giai
đoạn 1 ( 2009-2010 ) của dự án tái cấu trúc (2009-2012) nhằm mục tiêu xây dựng HD
bank thành một ngân hang bán lẻ , đa năng tiếp cận chuẩn mực quốc tế trong quản lý;
tăng cường năng lực tài chính ; phát triển cơng nghệ hiện đại ;xây dựng và phát triển
nguồn nhân lực vững mạnh ,chuyên nghiệp ; cung cấp các sản phẩm đa dạng,trọn gói
với chất lượng cao đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của mọi đối tượng khách hang. Song
song với việc xây dựng ngân hang bán lẻ, HDbank bước đầu xây dựng mơ hình ngân
hang đầu tư để tói đa hóa hiệu quả kinh doanh vốn.
Mạng lưới hoạt động: đến tháng 9/ 2011 HDbank có 115 điểm giao dịch trên tồn
quốc, có mặt tại hầu hết các trung tâm kinh tế lớn cảu cả nước như TP.HCM, Hà Nội,
Đà Nẵng,NHa Trang ,Bình Dương, Cần Thơ,Long An ,Vững Tàu, Đồng Nai, Nghệ
An,An Giang , Hải Phịng, Đắc Lắc,Bắc Ninh…
1.2. Lịch sử hình thành và q trình phát triển của HD bank - chi nhánh Hà
Nội.
Chi nhánh HDBank Hà Nội là đơn vị hạch toán phụ thuộc của ngân hàng TMCP
phát triển nhà TP. HCM được thành lập theo quyết định số 1300/ QĐ- NHNN ngày
27/06/2006 của ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có con dấu và có nhiệm vụ thực hiện
các hoạt động theo quy định của ngân hàng. Chi nhánh Hà Nội được đặt tại số 91B
2
Nguyễn Thái Học, phường Điện Biên, quận Ba Đình Hà Nội. Chi nhánh Hà Nội được
thành lập nhằm cung cấp các dịch vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng
và dịch vụ khác, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động kinh doanh và yêu cầu
mở rộng mạng lưới chi nhánh của HDBank tại các tỉnh, thành phố ngoài địa bàn Tp
HCM, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp các dịch vụ của HDBank
đến khách hàng.
Đến thời điểm 31/12/2007, chi nhánh Hà Nội có 3 Phịng giao dịch (PGD) trực
thuộc bao gồm: Phịng giao dịch Đống Đa, PGD Hồn Kiếm, PGD Cầu Giấy. Qua quá
trình mở rộng hoạt động của chi nhánh, trong năm 2008, chi nhánh Hà Nội mở thêm
các phòng giao dịch Hồng Hà, PGD Hai Bà Trưng, PGD Thái Thịnh, PGD Trung Hịa,
PGD Hà Đơng và PGD Tây Đơ.
Trong quá trình mở rộng hoạt động của ngân hàng, giữa năm 2008, PGD Hoàn
Kiếm và PGD Cầu Giấy được nâng cấp thành chi nhánh độc lập và phân bổ quản lý
các PGD. Đến thời điểm hiện tại, chi nhánh Hà Nội quản lý 3 phòng GD trực thuộc là
PGD Đống Đa, PGD Hồng Hà, PGD Hai Bà Trưng. Và tới hết năm 2009 thì HDBank
Hà Nội có thêm 3 PGD nữa là: PGD Lê Trọng Tấn, PGD Linh Đàm, PGD Hà Thành.
Hiện tại, trụ sở của chi nhánh HD bank Hà Nội mới chuyển về địa điểm mới tại 8B
Lê Trực ,Ba Đình,Hà Nội từ cuối tháng 3/2011.
Tính đến thời điểm 12/07/2011, tại ngân hàng TMCP phát triển nhà tp.HCM -chi
nhánh Hà Nội (HDbank Hà Nội) có 9 Phịng giao dịch (PGD) và 5 Quỹ tiết kiệm
(QTK) trực thuộc bao gồm: PGD Hai Bà Trưng, PGD Hà Thành, PGD Đống Đa, PGD
Hồng Văn Thái, PGD Linh Đàm, PGD Đơng Đơ, PGD Vạn Xuân, PGD Nam Đô,
PGD Kinh Đô, và QTK Thành Cơng, QTK Hồng Hà, QTK Hồng Mai, QTK Thương
Đình ,QTK Yên Thái.
3
2. Sơ đồ tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại HD
bank Hà Nội.
2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy.
SƠ ĐỒ 1.1 :TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CHI NHÁNH HDBANK HÀ NỘI
GĐ Chi Nhánh
PGĐ
KHDN
Phòng
KHDN
PGĐ
KHCN
Phòng
KHCN
PGĐ phụ
trách PGD
9 Phịng
giao dịch
5 Qũy tiết
kiệm
PGĐ KT&
HTTD
Phịng Kế
Tốn -CNTT
Phịng QL &
HTTD
Phịng
Hành
Chính
Phịng QL
Rủi Ro
Phịng
Thanh tóan
quốc tế.
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
2.2.1. Ban Giám đốc.
Giám đốc chi nhánh : điều hành mọi hoạt động của Ban giám đốc, Giám đốc
chi nhánh thục hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật và
ngân hàng cấp trên và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
4
Phó giám đốc: là người cố vấn tham mưu trợ giúp Giám đốc trong quá trình
quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong phạm vi cho phép được sự ủy nhiệm
của Giám đốc. Phó giám đốc có quyền thay mặt Giám đốc ra quyết định và chịu trách
nhiệm pháp lý trước các quyết định đó.
Có 4 phó giám đốc gồm : PGĐ khách hàng doanh nghiệp,PGĐ khách hàng cá nhân,
PGĐ kế tốn- CNTT & hỗ trợ tín dụng và PGĐ phụ trách các PGD ( được đưa về 1
PGD).
2.2.2. Phòng khách hàng doanh nghiệp , phòng khách hàng cá nhân.
Phòng KHDN gồm các chuyên viên khách hàng và chuyên viên thẩm định.
Chuyên viên quan hệ khách hàng : tiếp thị và tiếp xúc khách hàng , tiếp nhận
các nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, thu thập thông tin và tài liệu
cần thiết từ khách hàng, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ đề xuất các chình sách áp
dụng đối với khách hàng , thông báo các điều kiện của HDbank cho khách hàng và
duy trì mối quan hệ giữa HDbank với khách hàng, kiểm tra sau giải ngân , tiếp thị ,
cham sóc khách hàng , bán sản phẩm tín dụng và sản phẩm huy động vốn cho khách
hàng.
Chuyên viên thẩm định: trực tiếp phân tích thẩm định các khoản cho vay của
khách hàng thồng qua các báo cáo , tài liệu và thẩm định trực tiếp tình hình sản xuất
kinh doanh , thẩm định TSĐB của khách hàng, lập tờ trình thẩm định.
Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề
xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng.
Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định tổng hợp phân tích, thực hiện yêu cầu quản lý
tín dụng, rủi ro tín dụng của Chi nhánh theo quy định.
2.2.3. Phịng kế toán – ngân quỹ- CNTT .
Quản lý kế toán, tổ chức thực hiện tổ chức và chỉ đạo việc hạch tốn kế tốn,
phản ánh chính xác trung thực kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản, nguồn vốn và phân tích
kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Quản lý tài chính, quản lý các loại vốn, quỹ cơng nợ
Trực tiếp nhận tiền gửi của tổ chức kinh tế, huy động vốn dân cư, thực hiện
nghiệp vụ tín dụng và một số loại dịch vụ ngân hàng theo sự phân công của Ban giám
đốc.
5
Thực hiện các dịch vụ như dịch vụ chuyển tiền, thanh toán thẻ, thu đổi ngoại
tệ, thu đổi tiền mặt, ngân quỹ.
2.2.4. Phịng quản lý và hỗ trợ tín dụng.
Kiểm định và định giá TSĐB tuân thủ đầy đủ các quy định của HDbank và của
pháp luật về nhận TSĐB.
Tham gia/tiếp nhận kết quả đinh giá TSĐB cảu ban định giá đối với những
trường hợp cụ thể theo quy định của HDbank.
Soạn thảo hợp đồng tín dụng, thế chấp, cầm cố ,bảo đảm bằng tài sản cảu bên
thứ ba, các hợp đồng chứng từ có lien quan khách, làm thủ tục công chứng, dăng ký
giao dịch đảm bảo.
Kiểm tra điều kiện giải ngân, đảm bảo đáp ứng đày đủ các điều kiện theo phe
duyệt.
Lập và ký tờ trình phê duyệt giải ngân đối với hợp đồng cho vay hạn mức /giải
ngân nhiều lần.lập và trình ký khế ước/ giấy nhận nợ khi hồ sơ vay hợp lệ, đầy đủ.
Nhập liệu , giải ngân vào TK khách hàng.luân chuyển Hồ sơ giải ngân cho kế
toán giao dịch.
Theo dõi lịch trả nợ của khách hàng. Thông báo khách hàng trả nợ gốc và lãi.
Thực hiện thanh lý hợp đồng tín dungjkhi khách hàng trả hết nợ gôc và lãi.
Theo dõi và thực hiện các thủ tục xử lý nợ quá hạn.
2.2.5. Phòng thanh toán quốc tế.
Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh, riêng việc chuyển tiền
ra nước ngồi sẽ được thực hiện tại trụ sở chính của HDB tại thành phố HCM
Dịch thuật các chứng từ, tài liệu có liên quan đến lĩnh vực thanh tốn quốc tế
cho ngân hàng và khách hàng.
2.2.6. Phịng hành chính.
Thực hiện cơng tác hành chính quản trị
Thực hiện các mặt tổ chức cán bộ, quản lý lao động, chính sách tiền lương,
thưởng, bảo hiểm
Tham gia đào tạo cán bộ, huấn luyện, nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân
viên, thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỳ luật,…
6
Tham gia thực hiện phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, thực hiên cơng tác hành
chính, quản trị, bảo vệ, hậu cần, phục vụ các mặt hoạt động của chi nhánh.
2.2.7. Phòng quản lý rủi ro.
Quản lý danh mục đầu tư tín dụng, theo dõi diễn biến của thị trường đói với
danh mục đầu tư.
Xác định và ghi nhận rủi ro tác nghiệp, theo dõi và đánh giá mức độ thiệt hại
do sai phạm tác nghiệp trong hoạt động tín dụng.
Báo cáo và đánh giá danh mục đầu tư, đề suất phương pháp kiểm soát rủi ro.
Tái thẩm định và giám sát cho vay tín dụng.
3. Những hoạt động kinh doanh của HD bank – chi nhánh Hà Nội.
Hoạt động chính của HDbank Hà Nội bao gồm các hoạt động :
-
huy động vốn ngắn hạn, trùng hạn ,dài hạn với các hình thức tiền gửi có kỳ
hạn, khơng kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi.
-
Tiếp nhận vồn đầu tư phát triển của các tổ chức trong nước.
-
Vay vốn các tổ chức tín dụng khác.
-
Cho vay ngắn hạn ,trung hạn,dài hạn.
-
Chiết khấu thương phiếu,trái phiếu và giấy tờ có giá.
-
Hùn vốn và liên doanh.
-
Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng, kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc
theo tiêu chuẩn quốc tế ở thị trường trong nước và thị thường nước ngoài.
-
Thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, huy động vốn từ nước ngồi và
các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài,v.v…
4. Các kết quả hoạt động kinh doanh của HD bank – chi nhánh Hà Nội.
4.1. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản tại HD bank Hà Nội.
7
Bảng 1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN TẠI HDB HÀ NỘI GIAI
ĐOẠN 2007-2011.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Lợi nhuận sau
thuế
2. Tổng tài sản
3. Nợ quá hạn
4. Nợ xấu
5. Tổng nợ
6. Thu nhập từ lãi
7. Chi phí lãi
8.ROA=(1)/(2)
9. Tỷ lệ nợ quá hạn=
(3)/(5)
10. Tỷ lệ nợ xấu =(4)/
(5)
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
17,823
11,265
13,604
19,037
18,862
4,441,119
43,055
42,180
2,279,964
204,132
201,350
0.4%
3,421,661
47,746
43,717
1,625,156
173,505
171,407
0.33%
1,763,774
15,580
15,580
1,217,197
221,185
225,507
0.77%
2,321,586
45,373
21,219
2,072,943
243,501
242,205
0.82%
2,418,205
45,487
24,321
1,856,569
269,203
263,954
0.78%
1.89%
2.94%
1.28%
2.19%
2.45%
1.85%
2.69%
1.28%
1.02%
1.31%
(Nguồn: Báo cáo tài chính HDBank Hà Nội)
Nhìn vào bảng ta có thể thấy, hoạt động của chi nhánh năm 2008 kém hiệu quả hơn
trước và tiềm ẩn những vấn đề, đặc biệt trong hoạt động tín dụng. Tính đến cuối năm
2008, chi nhánh giảm dư nợ xuống 654,807 triệu, tức khoảng 29% so với năm 2007.
Mặc dù tổng dư nợ giảm xuống đáng kể, nợ xấu và nợ quá hạn đều tăng cả về số tuyệt
đối cũng như tỷ trọng trong tổng dư nợ.
Hoạt động của chi nhánh cũng đi xuống trong năm 2008, xét về mặt lợi nhuận và tỷ
lệ sinh lời trên tổng tài sản. Năm 2008, tổng tài sản giảm xuống đáng kể. Tổng tài sản
giảm 1,019,458 triệu đồng, tương đương khoảng gần 23% so với năm 2007. Tỷ lệ
ROA năm 2008 giảm nhẹ, từ 0,4% năm 2007 xuống còn 0.33% năm 2008, điều này
phản ánh hiệu quả hoạt động của chi nhánh đang có những vấn đề chưa giải quyết
được. Một trong những nguyên nhân chủ quan của kết quả này đến từ hoạt động tín
dụng, với tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn tăng cao đã làm ảnh hưởng đến thu nhập cũng
như hiệu quả sử dụng vốn của chi nhánh.Như vậy, có thể thấy năm 2008 là một năm
hoạt động khơng tốt của chi nhánh.
Năm 2009 thì do tình hình kinh tế nói chung dần hồi phục và hoạt động kinh doanh
của CN đã hiệu quả hơn cụ thể là ROA tăng đáng kể. Lợi nhuận sau thuế tăng cho dù
8
cơ cấu tài sản giảm. Điều đặc biệt là tỷ lệ nợ quá hạn cũng đã giảm đáng kể chỉ cịn ở
mức 1.28%. Có thể nói chất lượng tín dụng năm 2009 đã được cải thiện đáng kể.
Năm 2010, hoạt động kinh doanh của chi nhánh đã được ghi nhận là khá tích
cực,cụ thể lợi nhuận sau thuế của CN tăng khoảng 40% so với năm 2009, tổng tài sản
của chi nhánh cũng tăng lên so với năm 2009. Nhưng tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên đáng kể
trong khi đó tỷ lệ nợ xấu giảm. điều này là do cuộc khủng hoảng tài chính đang ảnh
hưởng đến khả năng thanh tốn của một só khách hàng khiến tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên.
Nhưng tỷ lệ xấu giảm rõ rệt cho thấy chi nhánh đã cải thiện trong hoạt động tín dụng.
đạt được kết quả này cũng là một phần công cuộc tái cấu trúc của HDbank.
Do NHNN hạn chế trong việc mở PGD, năm 2011 HDbank Hà Nội đã mở thêm 3
Qũy tiếp kiệm cùng với việc tiếp thị, giới thiệu và đưa vào nhiều sản phẩm mới theo
chương trình chung của HDbank đã giúp cho hoạt động kinh doanh đạt được hiệu quả.
Đến hết 12/2011, HDbank Hà Nội và các PGD ,Qũy tiết kiệm đạt lợi nhuận sau thuế là
18,862 triệu đồng, nợ quá hạn là 45,487 triệu đồng chiếm 2.54% tổng nợ và nợ xấu là
24,321 triệu đồng chiếm 1,31% tổng nợ.
Trong giai đoạn 2007-2011, một số chỉ tiêu của chi nhánh như lọi nhuận, ROA tăng
lên, nợ xấu có xu hướng giảm. cùng với sự bất ổn kinh tế và cuộc khủng hoảng tài
chinh thế giới đang diễn ra đã khiến cho tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên.
4.2. Hoạt động tín dụng tại HDbank Hà Nội.
9
Bảng 2.CƠ CẤU DƯ NỢ THEO LOẠI HÌNH TÍN DỤNG TẠI HDBANK HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2007-2011.
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2007
(6 tháng cuối
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
năm)
STT Chỉ tiêu
1
Vay CK
2
GTCG
Vay bổ sung
.
.
VLĐ
Tỷ
(triệu
trọng
đ)
(%)
75,764
57,16
1,510,92
66.27
381,262
23.46
251,960
24,786
18.7
308,251
13.52
674,602
41.51
533,619
Số tiền
(triệu đ)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(triệu đ)
Tỷ
Tỷ
Số tiền
trọng
(%)
Số tiền
trọn
Số tiền
(triệu đ)
g
(triệu đ)
3
Vay XNK
14,103
10.64
199,724
8.76
261,163
16.07
208,628
4
Vay khác
17,894
13.5
261,056
11.45
308,130
18.96
222,990
100
1,625,156 100
Tổng dư nợ
132,54
8
100
2,279,96
4
1,217,197
(%)
20.7
0
43.8
4
17.1
4
18.3
2
100
Tỷ
trọng
(%)
413,759
19.96
947,740
45.72
370,020
17.85
347,011
16.74
2,072,943
100
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình dư nợ chi nhánh HDBank Hà Nội)
10
Bảng tổng hợp trên cho thấy những biến động đáng kể trong hoạt động cho vay của
chi nhánh trong giai đoạn 2007-2011. Sau nửa cuối năm 2007 chi nhánh mới đi vào
hoạt động với nhiều trở ngại, đến năm 2008 tổng dư nợ tại chi nhánh đã tăng vọt lên
2,279,964 triệu đồng. Như vậy, chi nhánh đã rất nhanh chóng thích ứng với mơi
trường địa bàn và xây dựng được mối quan hệ khách hàng trong một thời gian ngắn.
Thời gian này, chi nhánh có thuận lợi từ phía mơi trường kinh doanh, do năm 2007 là
năm mà các hoạt động tài chính diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, đến năm 2009, khi mà
mơi trường kinh doanh xấu đi thì chi nhánh lại khơng kịp điều chỉnh thích ứng, dẫn
đến xu hướng giảm dư nợ đáng kể. Dư nợ năm 2009 còn 1,625,156 triệu đồng, giảm
khoảng 30% so với thời kì 2007. Nhưng đến năm 2011 tổng dư nợ của chi nhánh đã
tăng mạnh trở lại ,tỷ trọng cho vay bổ sung vốn lưu động đã tăng lên 45,72% và vốn
vay xuất nhập khẩu cũng tăng lên 17,85%.
Đặc điểm của hoạt động tín dụng chi nhánh HDBank Hà Nội là trong cơ cấu tín
dụng của chi nhánh, hoạt động cho vay chiết khấu chứng từ có giá chiếm tỷ trọng rất
lớn so với loại hình cho vay truyền thống của ngân hàng. Đặc điểm này xuất phát từ
thực tế thời gian hoạt động của chi nhánh là chưa lâu, bắt đầu từ tháng 6 năm 2007,
hơn nữa chi nhánh Hà Nội là một trong những chi nhánh đầu tiên của HDBank tại Hà
Nội. Điều này khiến cho chi nhánh bị hạn chế về nhiều mặt, bao gồm quan hệ khách
hàng, uy tín, thơng tin khách hàng,… Trong những điều kiện khơng thuận lợi đó, chi
nhánh đã lựa chọn tập trung phát triển loại hình cho vay chiết khấu, vốn là loại hình
cho vay khá an tồn để dần dần tạo chỗ đứng trên địa bàn, tạo dựng mối quan hệ mà
vẫn hạn chế được rủi ro.Tuy nhiên, hướng đi này khiến cho ngân hàng bị hạn chế về
khả năng đa dạng hóa sản phẩm cho vay và đối tượng khách hàng. Nhận thức được
điều này,chi nhánh đã dần thay đổi cơ cấu cho vay, đặc biệt chú trọng đến vay bổ sung
vốn lưu động và XNK.điều này phù hợp với nhu cầu vốn của thị trường.
4.3. Hoạt động huy động vốn tại HD bank Hà Nội.
4.3.1. Tình hình huy động vốn theo loại hình huy động.
11
Bảng 3. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN THEO LOẠI HÌNH HUY ĐỘNG TẠI HDBANK HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2007-2011.
Đơn vị : triệu đồng
(N
Năm 2007(6
gu
:
tháng cuối
ST
T
Chỉ tiêu
số
Tiền gửi
2
Tiền vay
3
4
Phát hành
GT CG
Tiền ký
quỹ
Tổng số
Năm 2009
271,52
Tỷ
trọn
Tỷ
Tổng số
g%
trọng
3,859,857
97.81
4,585
1.63
68,863
1.74
0
0
0
4,776
1.7
100
280,88
6
Tổng số
%
96.67
5
Tỷ
trọng
%
3,103,38
Tỷ
Tổng số
ồn
Năm 2011
Năm 2010
năm)
Tổng
1
Năm 2008
trọng
Tỷ
Tổng số
(%)
trọng
(%)
98
4,421,767
98.75
5,858,920
98.1
47,184
1,49
34,926
0.78
81,225
1.36
0
0
0
0
0
0
0
17,561
0.45
14,250
0.45
21,045
0.47
32,251
0.54
3,946,281
100
100
4,477,739
100
5,972,396
100
4
3,166,71
8
bảng tổng hợp tình hình huy động vốn HDbank Hà Nội).
12
Qua bảng dữ liệu trên cho thấy, tổng vốn huy động của chi nhánh tăng qua các năm,
riêng năm 2009 thì giảm nhẹ. Sau khi thành lập từ tháng 6 năm 2007, mặc dù chỉ mới
hoạt động được hơn một năm, tổng huy động của chi nhánh đã tăng từ 280,886 triệu
vào cuối năm 2007 lên 3,946,281triệu đồng vào cuối năm 2008. Tuy nhiên, trong năm
2009, nguồn vốn huy động giảm đáng kể khoảng 20% so với cuối năm 2008. Nhưng
nguồn vốn huy động đã tăng lên 4,477,739 triệu đồng, tăng 41,4% so với năm 2009.
Nhờ chi nhánh có những sản phẩm mới cùng với các chương trình khuyến mại đối với
khách hàng gửi tiền mà năm 2011 HDbank Hà Nội đã huy động được 5,972,396 triệu
đồng.
Nguồn vốn huy động tăng chủ yếu là do nguồn tiền gửi tăng cả về quy mô lẫn tỷ
trọng, nguồn tiền gửi luôn ở mức cao từ 95-99% trên tổng nguồn vốn huy động. Năm
2008 với mơi trường kinh tế có nhiều biến động, huy động tiền gửi của chi nhánh Hà
Nội giảm khoảng 20% so với cuối năm 2008, chiếm 98% tổng huy động vốn, tăng
8.9% so với năm 2007. Năm 2010, tiền gửi chiếm đến 98,75% và năm 2011 số tiền gửi
chiếm 98.1% tổng nguồn vốn huy động, giảm 0.65% so với năm 2010. Trong khi đó,
tỷ trọng của nguồn đi vay và ký qũy rất nhỏ và ngày càng giảm trong cơ cấu nguồn
vốn của chi nhánh.
4.3.2. Tình hình huy động theo thời hạn.
13
Bảng 4. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN THEO KỲ HẠN TẠI HDBANK HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2007-2011.
Đơn vị: triệu đồng.
2007
Năm
Có kỳ
hạn
Không
kỳ hạn
Tổng
2008
2009
Huy
Tỷ
động
trọng
(triệu đ)
%
251,224
89.44
3,651,443
92.53
29,662
10.56
294,383
280,886
100
3,946,281
Huy động
(triệu đ)
14
Tỷ
2010
2011
Tỷ
Huy động
Tỷ
Huy động
Tỷ
trọng
(triệu
trọng
( triệu
trọng
%
động)
(%)
đồng)
(%)
2,841,496 89.73
3,757,271
83.91 4,894,379
81.95
7.47
325,222
720,468
16.09 1,078,017
18.05
100
3,166,718 100
4,477,739 100
5,972,396
100
(Nguồn: báo cáo đánh giá tình hình huy động vốn HDbank Hà Nội)
trọng
%
Huy động
(triệu đ)
10.27
Dựa vào bảng số liệu trên thấy rằng, tiền gửi có kỳ hạn của chi nhánh ln ở mức trên
80% nhưng đang có xu hướng giảm dần. năm 2008 tiền gủi có kỳ hạn là 3,651,443
triệu đồng chiếm 92,53% nhưng đến năm 2010 thì tiền gửi có kỳ hạn đã giảm còn
83.91% và năm 2011 chỉ còn 81,95%. Như vậy tỷ trọng tiền gủi không kỳ hạn đang
tăng lên do sự bất ổn của nền kinh tê gần trong những năm gần đây ,bởi vậy,lãi suất
liên tục thay đổi và khách hàng gủi tiền có tâm lý muốn rút tiền bất cứ lúc nào để
chuyển vốn sang các ngân hàng khác có lãi suất cao hơn hoặc kênh đầu tư khác hấp
dẫn hơn như thị trường vàng hay ngoại hối.
15
PHẦN II:
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA HD BANK
CHI NHÁNH HÀ NỘI
1.
Tình hình quản lý hoạt động đầu tư của HD bank Hà Nội.
1.1. Hoạt động đầu tư phát triển của chi nhánh HDbank Hà Nội.
1.1.1. Nguồn vốn đầu tư huy động của chi nhánh.
Nguồn vốn đầu tư huy động của chi nhánh bao gồm:
-
Vốn tự có: là phần vốn thuộc sở hữu của ngân hàng HDbank mang tính chất ổn
định.vốn tự có của chi nhánh thể hiện bằng số tiền và tài sản mà chi nhánh nhận được
từ hội sở chính.
-
Tiền gủi tiếp kiệm: huy động tiền gửi tiếp kiệm là nghiệp vụ truyền thồng và thường
chiếm một tỷ trọng trên 95% tổng nguồn vốn huy động của CN. Hiểu được tầm quan
trọng của tiền gửi, HDbank cúng như chi nhánh Hà Nội đã đưa ra các biện pháp làm
tăng tính đa dạng sản phẩm tiền gửi bằng các dịch vụ đi kèm nhằm huy động tối đa
nguồn vốn này với sự cạnh tranh lớn trong khối ngân hàng.
Tiền gửi tiếp kiệm gồm tiền gửi tiếp kiệm của cư dân và tiền gửi của tổ chức kinh tế,
trong đó tiền gửi từ tổ chức kinh tế chiềm trên 50% tiền gửi tiếp kiệm. năm 2011 tiền
gửi tiếp kiệm từ tổ chức kinh tế chiếm 55.376% , trong đó không kỳ hạn chiếm
17.316%, ngắn hạn chiếm 31.75% và trung-dài hạn chiếm 6.313%.
Bảng 5: HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾP KIỆM QUA CÁC NĂM.
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ
tiêu
2007(6
tháng
Năm 2008
cuối
Năm
Năm
2009
2010
Năm
2011
năm)
Tiền
gửi
271,525
3,859,857
3,103,384
16
4,421,767
5,858,920
- Tiền vay: đây là khoản tiền chi nhánh vay từ các tổ chức tín dụng khác để có thể tài trợ
một số dự án cụ thể. Đây cũng là nghiệp vụ huy động vốn quan trọng của CN ngân
hàng , tuy nhiên nếu lượng vốn này quá lớn sẽ làm giảm lợi nhuận của chi nhánh, do
lãi suất thường cao hơn tiền gửi tiết kiệm cùng kỳ hạn. Bởi vậy, chi nhánh cũng hạn
chế và tính tốn rất cẩn thận khi huy động vốn này. Tỷ trọng huy động tiền vay đã
giảm qua các năm tuy số lượng vay của năm sau có tăng hơn năm trước.
Bảng 6: HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN VAY CÁC TỔ CHỨC TÌN DỤNG KHÁC.
Đơn vị: triệu đồng.
Năm 2007(6
Chỉ
tháng cuối
tiêu
Năm 2008
năm)
Tiền
vay
4,585
68,683
Năm
2009
47,184
Năm
2010
34,926
Năm
2011
81,225
- Tiền ký quỹ: là tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức tại chi nhánh HDbank Hà Nội nhằm
đảm bảo việc thực hiện một nghĩa vụ tài chính của tổ chức đó đối với chi nhánh hoặc
đối với các bên có liên quan. Tiền ký quỹ này cũng có xu hướng giảm qua các năm.
Năm 2007(6
Chỉ tiêu
tháng cuối
Năm 2008
năm)
Tiền ký
quỹ
4,776
17,561
Năm
2009
14,250
Năm
2010
21,045
Năm
2011
32,251
Bảng 7 : HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN KÝ QUỸ QUA CÁC NĂM.
Đơn vị: triệu đồng.
1.1.2. Cơ cấu đầu tư thực hiện.
17
Nguồn vốn huy động đầu tư sẽ được chi nhánh sử dụng để phục vụ hoạt động kinh
doanh và đầu tư phát triển xây dựng chi nhánh. Hàng năm, CN ln trích khoảng 10%
cho hoạt động đầu tư phát triển của chi nhánh.
Bảng 8 : CƠ CẤU PHÂN BỔ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG ĐẦU TƯ.
Năm 2008
Năm 2009
Tỷ
Chỉ tiêu
Số tiền
trọn
g
2,279,96
80.6
1,625,15
nợ cho vay
4
8
6
phát triển
Tổng
290,923
11.3
2
trọ
tiền
Tổng dư
Đầu tư
Tỷ
Số
ng
82.19
207,650
Năm 2011
Năm 2010
8.81
Tỷ
Số
tr
Số
tiền
ọn
tiền
g
1,217,19
7
231,072
87.02
9.72
2,072,94
3
254,048
2,570,88
1,832,80
1,448,26
2,326,99
7
6
9
1
Đơn vị: triệu đồng.
Bên cạnh một lượng vốn lớn thường trên 80% để cho vay thì chi nhánh sử dụng một
phần cịn lại để xây dựng cơ sở vật chất, đào tạo cán bộ và phát triển thị trường.
1.1.3. Tình hình đầu tư vốn vào các hoạt động đầu tư phát triển trong chi nhánh.
1.1.3.1. Đầu tư vào cơ sở vật chất.
Đầu tư vào cơ sở vật chất luôn được chi nhánh hết sức quan tâm. Nhằm tạo môi trường
làm việc thuận lợi cho cán bộ nhân viên trong ngân hàng và nhằm quản bá hình ảnh
thương hiệu cho ngân hàng, hàng năm chi nhánh đều tiến hành đầu tư cơ sở hạ tầng và
mua sắm các thiết bị làm việc cho cán bộ nhân viên.
Cùng với sự mở rộng phát triển trên địa bàn Hà Nôi, chi nhánh cũng đã mở them các
PGD và các quỹ tiếp kiệm. cho đến nay chi nhánh đã có 9 PGD và 5 QTK. Bởi vậy
cơng tác đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm thiết bị , máy móc đã được quan tâm
đũng mực. chi nhánh đã trang bị them được nhiều máy vi tính, máy in,máy kiểm đếm
18
Tỷ
trọn
g
84.05
10.92
tiền, máy soi tiền giả và nhiều trang thiết bị khác. Việc tạo cảnh quan làm việc cũng
được chi nhánh quan tâm không chỉ tạo không gian làm việc tốt cho cán bộ mà cịn
mang lại khơng gian thoải mái , sự phục vụ chuyên nghiệp , sự tin cậy khi khách hàng
đến với chi nhánh.
Bảng 9 : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VỐN VÀO CƠ SỞ HẠ TẦNG.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
Năm
Năm
Năm
2008
2009
2010
2011
Nhà cửa, vật kiến trúc
84,540
52,173
81,620
86,344
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
55,946
32,600
33,670
53,100
truyền dẫn
Thiết bị dụng cụ quản
35,155
14,600
25,890
30,141
lý
Tài sản khác
5,124
3,500
7,600
5,170
4,800
3,100
5,174
(Nguồn: phòng kế toán-ngân quỹ)
5,900
Do chi nhánh HDbank Hà Nội mới đi vào hoạt động được 5 năm thêm vào đó thì chi
nhánh cũng là chi nhánh đầu tiên có mặt tại Hà Nội bởi vậy gặp rất nhiều khó khăn.
Tuy gặp nhiều khó khăn nhưng CN cũng đã ngày càng phát triển và mở rộng.
-
Năm 2008 chi nhánh mở thêm 3PGD nâng tổng số PGD lên 6, chi nhánh đã phải đầu
tư để sủa chữa và nâng cấp 3 PGD mới, mua sắm toàn bộ các trang thiết bị phục vụ
hoạt động của PGD như mua máy vi tính, máy in…
-
Năm 2009 chi nhánh mở thêm 3 PGD.
-
Đến năm 2010 chi nhánh mở thêm 2 PGD và 2 QTK.
-
Năm 2011, chi nhánh lại mở rộng địa bàn và thêm 3 QTK nữa. Đặc biệt, chi nhánh
cũng chuyển sang trụ sở mới để hoạt động.
Như vậy, hoạt động đầu tư cơ sở hạ vật chất trong thời gian qua diễn ra khá mạnh mẽ.
Mỗi năm đều sửa chữa nhà của, mua mới máy móc thiết bị và các phương tiện vận tải
chuyền dẫn… từng bước mở rộng và xâm nhập thị trường.
1.1.3.2. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
19
Bảng 10: CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HDBANK HÀ NỘI.
Số nhân viên
Trình độ
31/12/2009
31/12/2010
Thời điểm
30/6/2011.
SL
%
SL
%
SL
%
- Đại học và trên đại học
78
80,41
91
81,25
118
81,95
- Cao đẳng
08
8,25
04
3,57
05
3,47
-Trung cấp
07
7,22
10
8,93
12
8,33
-Tốt nghiệp phổ thông trung học.
04
4.12
07
6,25
09
6,25
Tổng
97
100%
112
100%
144
100%
( Nguồn: phịng hành chính.)
Cùng với việc tiếp tục tái cấu trúc hoạt đông ,mở rộng và phát triển của chi nhánh số
lượng cán bộ , nhân viên cuả chi nhánh cũng tăng lên. Tính đến thời điểm 30/6/2011,
chi nhánh HDbank Hà Nội đã có 144 nhân sự ký hợp đồng chính thức tăng 28,57% so
với cuối năm 2010 do chi nhánh mở thêm 3 quỹ tiết kiệm. qua bảng cơ cấu nguồn
nhân lực cho thấy số lượng nhân viên tại chi nhánh ngày càng tăng lên. Nhân viên có
trình độ đại học và trên đại học tăng chiếm tỷ lệ trên 80% ,cho đến ngày 30/6/2011
nhân viên có trình độ trên đại học và đại học đã chiếm 81,95% trong tổng số nhân
viên.
*Chính sách nhân sự.
Ngân hàng là ngành hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ tiền tệ bởi vậy yếu tố con người
luôn được HDbank xem là yếu tố cốt lõi. Cùng với chính sách nhân sự của
HDbank ,chi nhánh Hà Nội đang từng bước xây dựng nguồn nhân lực trẻ, năng
động,hiệu quả ,sẵn sang chung tay vì sự phát triển chung của HDbank.
Bởi vậy chi nhánh HDbank Hà Nội luôn tạo điều kiên thuận lọi nhất để nhân viên làm
việc trong môi trường tốt nhất,ổn định công việc nhằm phát huy khả năng, có định
hướng phát triển nghề nghiệp.
20