Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

41 nguyễn thanh thúy bài luận giữa kỳ môn tư tưởng HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.45 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

BÀI LUẬN GIỮA KỲ MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Họ và tên: Nguyễn Thanh Thúy
Lớp
: POL 1001 4 (Thứ 2)
Khóa
: QH2019
Mã số sinh viên: 19041354

Hà Nội – 21/10/2021

1. Nêu cảm nhận của anh/chị về mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh.


Em đến với mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với tinh thần là bản thân sẽ
được học về những tư tưởng, phẩm chất, quan điểm sâu sắc của Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Thế nhưng điều khiến em bất ngờ là môn học này không
quá chú trọng vào lý thuyết trên sách vở mà quan trọng ở việc rút ra được
gì cho bản thân qua những bài học và từ đó vận dụng trong cuộc sống.
Thơng qua những câu chuyện, những hành động của Bác em thấy được
những nét tính cách đẹp, tư tưởng, đạo đức và phong cách sống đáng học
hỏi của Bác.
Những tư tưởng mang tính thời đại, giá trị nhân văn cao cả như: tư tưởng
về độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội; độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải
phóng con người đã là kim chỉ nam chỉ đường rẽ lối cho dân tộc ta để xây
dựng xã hội tốt đẹp và cuộc sống hạnh phúc.
Bên cạnh đó, chính những đức tính tiết kiệm, giản dị, ham học hỏi, yêu


lao động, quý trọng thời gian, coi trọng chữ tín, công bằng, quyết tâm,
biết quan tâm và sẻ chia, ngăn nắp trật tự….và rất nhiều nhữing đức tính
quý báu khác cũng là những điều rất đáng học hỏi từ Bác.
2. Trong Tư tưởng Hồ Chí Minh, anh/chị tâm đắc tư tưởng nào nhất?
Vì sao?
Em tâm đắc nhất với tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Đạo đức là một
trong những vấn đề quan tâm hàng đầu và xuyên suốt toàn bộ sự nghiệp
cách mạng của Hồ Chí Minh. Điều quan trọng nhất làm nên tư tưởng này
chính là Bác khơng chỉ đơn thuần để lại những tác phẩm lý luận về đạo
đức mà trên tất cả, Bác chính là hiện thân mẫu mực nhất của những hành
vi đạo đức. Như trong câu chuyện Giữ lời hứa, sau hai năm mới trở lại
Pác Bó nhưng Bác vẫn khơng qn mang tặng chiếc vòng bạc cho em
nhỏ mà Bác hứa sẽ mua tặng. Hay có một lần được bồi dưỡng một bát


chè thì Bác nhất quyết sẻ một nửa cho đồng chí liên lạc đêm. Một lần
khác cơng tác ở Việt Bắc, Bác nhất quyết khơng để hai đồng chí bộ đội
mang hộ ba lơ cho mình, Bác nói: “Chỉ có lao động thật sự mới đem lại
hạnh phúc cho con người” 1. Những câu chuyện tưởng như nhỏ nhặt
nhưng lại khiến em vơ cùng xúc động vì tấm lịng đáng q vơ ngần ln
tràn đầy tình u thương của Người.
Có thể nói, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là một cuộc cách mạng trên
lĩnh vực đạo đức ở Việt Nam, là sự chắt lọc và nâng cao truyền thống đạo
đức của dân tộc Việt Nam, những giá trị của tư tưởng đạo đức phương
Đông và phương Tây, đặc biệt quan trọng là những tư tưởng đạo đức của
C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin. Nền đạo đức mới mang bản chất của
giai cấp công nhân được gọi là “đạo đức cách mạng”. Đạo đức là gốc, là
nguồn, là nền tảng, bởi người cách mạng phải có cái tâm trong sáng, cái
đức cao đẹp. Người chỉ rõ: “Cũng như sơng thì có nguồn mới có nước,
khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo.

Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy
cũng không lãnh đạo được Nhân dân” 2. “Người cách mạng phải có đạo
đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng
vẻ vang” 3. Điều đó cho thấy, theo Hồ Chí Minh, đạo đức là vấn đề mang
tính tồn diện ở mọi con người. Người thường xuyên nhắc nhở chúng ta
cần nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân. Trong mối
quan hệ với chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh cho rằng: “Chủ nghĩa cá nhân
là một kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội” 4

1 Trích cuốn sách "Một số lời dạy và mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ
Chí Minh", Nxb Chính trị quốc gia, H.2007.

2 Hồ Chí Minh. Tồn tập. Tập 5. H. NXB Chính trị quốc gia, 2002, tr. 252 – 253
3 Hồ Chí Minh. Tồn tập. Tập 9. H. NXB Chính trị quốc gia, 2002, tr. 283
4 Hồ Chí Minh. Tồn tập. Tập 12. H. NXB Chính trị quốc gia, 2002


Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Bác Hồ đã nêu 23 tiêu chuẩn thuộc
“tư cách một người cách mạng”, chủ yếu là những tiêu chuẩn về đạo đức
“chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, cịn nhiều
người hay hơn mình. Mình giỏi, cịn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu,
tự đại tức là thối bộ. Phải ln cầu tiến bộ, ln tự kiểm điểm, tự phê
bình. Đối với người: chớ nịnh hót người trên. Chớ xem khinh người dưới.
Phải chân thành, khiêm tốn, phải thật thà, đồn kết. Đối với việc: phải để
cơng việc nước lên trên, trước việc tư, việc nhà. Đã phụ trách việc gì, thì
quyết làm cho kỳ được, cho đến nơi, đến chốn, khơng sợ khó nhọc, khơng
sợ nguy hiểm. Việc thiện thì dù nhỏ mấy cũng làm. Việc ác thì dù nhỏ
mấy cũng tránh...”. 5
Một mặt, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở để đội ngũ cán bộ, đảng
viên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức. Trong Di chúc, Người căn dặn: “mỗi

đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự
cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch,
phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của
nhân dân” 6
Mặt khác, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở những chuẩn mực đạo
đức cơ bản của con người Việt Nam hiện tại và tương lai. Chủ tịch Hồ
Chí Minh quan niệm đạo đức là nhân tố quyết định sự thắng lợi của mọi
công việc, phẩm chất, uy tín của mỗi con người. “Tuy năng lực và công
việc của mỗi người khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ;
nhưng ai giữ được đạo đức đều là người cao thượng” 7
Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn đặc biệt quan tâm, chú trọng tình thương u
con người và tinh thần quốc tế trong sáng. Đó khơng dừng lại ở lịng trắc
5 Hồ Chí Minh. Tồn tập. Tập 5. H. NXB Chính trị quốc gia, 2002, tr 637
6 Hồ Chí Minh. Tồn tập. Tập 15. H. NXB Chính trị quốc gia, 2002, tr. 611 – 612
7 Hồ Chí Minh. Tồn tập. Tập 9. H. NXB Chính trị quốc gia, 2002, tr. 508


ẩn, mà còn được nâng lên ở tầm cao, gắn tình u thương với khát vọng
giải phóng con người khơng phân biệt màu da, chủng tộc, giai cấp, tôn
giáo khỏi những áp bức, bất cơng. Tình u thương con người ở Người
vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia, dân tộc. “Bất cứ nơi nào chiến đấu
cho độc lập tự do, ở đó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay
cao. Bất cứ ở đâu chiến đấu cho hịa bình và cơng lý, ở đó có Hồ Chí
Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao. Ở bất cứ đâu, nhân dân chiến đấu
cho một thế giới mới, chống lại đói nghèo, ở đó có Hồ Chí Minh và ngọn
cờ Hồ Chí Minh bay cao”8
3. Trong những bài học mà anh chị rút ra cho bản thân khi học Tư
tưởng Hồ Chí Minh, anh/chị thích bài học nào nhất? Nếu vận dụng
bài học đó vào học tập và cuộc sống của bản thân thì anh/chị sẽ làm
gì?

Mơn học đã dạy em rằng lý luận phải gắn liền với thực tiễn, mà ở đây là
áp dụng vào chính cuộc sống của mình, từ những người thân bên cạnh
mình. Hình ảnh Bác Hồ với lịng u thương con người được thể hiện sâu
sắc qua mỗi lời nói, việc làm và cả trong những lời căn dặn của Bác trong
bản Di chúc thiêng liêng. Em còn nhớ rất kĩ vào một buổi học khi được
nghe về giây phút trước lúc lâm chung Bác nói muốn uống chút nước dừa
vì "nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà". Thêm vào đó, lời cuối cùng trong Di
chúc của bác khiến em vô cùng xúc động “tơi để lại mn vàn tình
thương u cho tồn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu
thanh niên và nhi đồng." 9 Cho đến lúc đi xa, Bác vẫn để lại trên cõi đời
này muôn vàn tình thương u cho tồn thể dân tộc.
Mơn học đã nhắc nhở em trân trọng từng giây phút được ở bên cạnh
người thân, đừng ngần ngại thể hiện tình yêu thương và quý trọng của
8 Trích lời phát biểu của Chủ tịch Hội đồng Hịa bình thế giới Romet Chandra.
9 Hồ Chí Minh. Tồn tập. Tập 12. H. NXB Chính trị quốc gia, 2002, tr 512


mình dành cho người thân yêu, em đã dành thời gian nói chuyện với mẹ
mình nhiều hơn, tặng món q nho nhỏ cùng lời chúc và lời yêu thương
tới mẹ vào ngày 20/10 vừa rồi, việc mà trước nay em vẫn khá ngại ngùng.
Em rất vui khi đã đem đến cho mẹ niềm vui nho nhỏ như vậy.



×