TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÀNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG (DRC)
GIAI ĐOẠN 2018 – 2020.
GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠNH
SVTH: TRƯƠNG THỊ DIỆU HƯƠNG
LỚP: K23 – QTC
MSSV: 23202311401
Đà Nẵng, 05/2021
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau vơ cùng
gay gắt để có thể tồn tại và phát triển bền vững, có chỗ đứng trên thị trường. Đặc biệt khi
các nước trên thế giới cùng tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu thì cạnh tranh không những
chỉ trong phạm vi trong nướcc mà còn mở rộng ra với các doanh nghiệp khu vực và trên thế
giới. Việc này giúp các doanh nghiệp trong nước có thêm cơ hội để mở rộng thị trường và
tìm kiếm thêm đối tác, nhà cung ứng có nhiều lợi thế, tuy nhiên nó cũng làm cho hoạt động
kinh doanh cũng sẽ khó khăn hơn rất nhiều do có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh hơn.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng cần có một nguồn vốn
lớn mạnh, vốn là cơ sở, là nền tảng cho mọi quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Thiếu
vốn để đầu tư kinh doanh hay sử dụng nguồn vốn một cách lãng phí cũng đồng nghĩa với
việc doanh nghiệp tự đào thải mình.
Tất cả các doanh nghiệp khi bắt đầu thành lập đã phải có trong tay một nguồn vốn cố
định dùng để hình thành nên các yếu tố tài sản đầu tiên để có thể bắt tay vào sản xuất kinh
doanh. Vì vậy các nhà quản trị khơng thể khơng quan tâm một cách thích đáng đến nguồn
vốn này. Đặc biệt từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường, mọi doanh nghiệp đều phải tự
đứng trên đơi chân của chính mình, khơng cịn sự hỗ trợ tuyệt đối từ phía Nhà nước như
trước kia. Vì thế mà việc tổ chức tốt hoạt động kinh doanh, xây dựng một hệ thống tài chính
vững mạnh hỗ trợ cho sự phát triển của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Có một đồng
vốn cố định đầu tư cho hoạt động kinh doanh đã khó thì việc sử dụng có hiệu quả đồng vốn
đó lại càng khó hơn.
Do vậy việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
là vấn đề hết sức quan trọng, nó là điều kiện tiên quyết, là chìa khóa cho mọi sự thành công.
Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng là một công ty cổ phần chuyên về sản xuất nên
nguồn vốn nói chung và nguồn vốn cố định của công ty rất quan trọng và chiếm tỷ trọng
lớn. Vì vậy, cơng ty phải nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn cố định một cách
cẩn thận để đem lại những lợi nhuận lớn cho công ty.
Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Cao Su Đà Nẵng được sự giúp đỡ của các
cô/ chú, anh/chị công tác trong Công ty em đã hiểu về tình hình thực tế về hoạt động sử
dụng vốn cố định của Cơng ty và đã hồn thành được đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần Cao Su Đà Nẵng”.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, các cô chú, các anh chị đang công tác tại
các phịng ban của Cơng ty cao su Đà Nẵng, đặc biệt là các anh, chị Phịng Kế Tốn và
Phịng Kế Toán Bán hàng, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong thời gian thực tập để
giúp em hoàn thiện hơn kiến thức của mình đã học và hồn thành bài báo cáo này.
Với những kiến thức của sinh viên đang thực tập tại doanh nghiệp em đã cố gắng tìm
hiểu về doanh nghiệp, về hiệu quả sử dụng Vốn cố định. Do thời gian thực tập có hạn, chắc
chắn khóa luận vẫn cịn thiếu sót. Rất mong được quý thầy cô, các cô chú và các anh chị ở
cơng ty thơng cảm, có nhiều ý kiến đóng góp thân tình để khóa luận được củng cố.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cao Su Đà Nẵng đã tạo
điều kiện cho em tiếp xúc cọ sát với thực tế một cách toàn diện, đồng thời nhờ sự hướng dẫn
tận tình của Giảng viên hướng dẫn đã giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1 Những vấn đề cơ bản về vốn cố định của công ty
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn
1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của vốn cố định
1.1.3 Vai trò của vốn cố định
1.2 Sử dụng vốn cố định trong công ty
1.2.1 Hoạch định nhu cầu vốn cố định
1.2.2 Nguồn huy động cho nhu cầu vốn cố định
1.2.2.1 Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp
1.2.2.2 Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp
1.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định
1.3.1 Khái niệm và đặc điểm hiệu quả sử dụng vốn vố định
1.3.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
1.3.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
1.4.1 Nhân tố chủ quan
1.4.2 Nhân tố khách quan
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định là một tất yếu trong cơ chế thị trường
cạnh tranh gay gắt. Phân tích hiểu quả sử dụng vốn cố định đóng vai trị quan trọng trong
phân tích hoạt động kinh doanh. Thông tin mang lại từ việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn
cố định góp phần giúp công ty nâng cao khả năng khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh,
mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, tăng nhanh tốc độ hoạt động của công ty nhằm đem lại
cho công ty lợi nhuận và lợi nhuận ngày càng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội.
Chương 1 của luận văn đã trình bày các nội dung:
- Khái quát chung về vốn, vốn cố định.
- Các vấn đề lý luận về phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định trong công ty.
- Các chỉ tiêu về phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Trên cơ sở chương 1 đề ra chương 2 tiến hành thu thập số liệu phân tích đánh giá
thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cao su Đà Nẵng.
3
-
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY
CAO SU ĐÀ NẴNG
2.1 Giới thiệu chung về cơng ty Cao Su Đà Nẵng
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG
Tên tiếng anh: DANANG RUBBER JOINT STOCK COMPANY
Giấy chứng nhận ĐKDN số: 0400101531 đăng ký lần đầu ngày 31/12/2005, thay đổi lần thứ
13 ngày 22/07/2016
Vốn điều lệ: 1.187.926.050.000 đồng
Trụ sở chính: Lơ G, Đường Tạ Quang Bửu, Phường Hòa Hiệp Bắc, Quận Liên Chiểu, TP. Đà
Nẵng
Số điện thoại: (0236) 3771 405
Số fax: (0236) 3771 400
Website: www.drc.com.vn
Email:
Mã cổ phiếu: DRC
Logo công ty:
2.1.2 Khái quát về kết quả kinh doanh của công ty
Bảng 2.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018-2020 của Công ty
(ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Doanh thu
thuần
Chi phí
LNST
Năm
2018
Năm
2019
Năm
2020
2019/2018
Tỷ trọng
Giá trị
%
3.551.098 3.858.107 3.646.641 307.009
8.65%
2020/2019
Tỷ trọng
Giá trị
%
-211.466
-5.48%
3.385.442 3.557.449 3.342.592 172.007
5.08%
-214.857
-6.04%
140.949
250.526
256.317 109.577
77.74%
5.791
2.31%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2018 – 2020)
Qua bảng 2.1 và biểu đồ 2.1 kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cao su Đà
Nẵng ta thấy được giai đoạn 2018 – 2020 tình hình kinh doanh của cơng ty có sự thay đổi
theo chiều hướng tích cực, đặc biệt có chiều hướng tăng mạnh ở năm 2019 và giảm nhẹ ở
năm 2020, cụ thể như sau:
- Về doanh thu:
Năm 2019 tăng so với doanh thu năm 2018 là 307,009 triệu đồng ( tương ứng tăng
8,65%). Năm 2020 lại có chiều hướng giảm nhẹ so với doanh thu năm 2019 là 211,466 triệu
đồng ( tương ứng giảm 5,48% ). Nguyên nhân doanh thu năm 2019 tăng so với năm 2018 là
vì năm 2019 nhờ nỗ lực của tồn thể Cơng ty trong cơng tác sản xuất kinh doanh sau khi
hoàn thành nhà máy lốp Radial tồn thép cơng suất 600,000 lốp/năm đã góp phần gia tăng
sản lượng. Cùng với những chiến lược đúng đắn khi tận dụng tối đa cơ hội từ chiến tranh
thương mại để mở rộng thị trường phân phối.
Đối với năm 2020 lại có chiều hướng giảm nhẹ so với năm 2019 là vì từ đầu năm
2020, tình hình dịch bệnh bắt đầu từ Trung Quốc, sau đó lây lan sang Việt Nam và các nước
trên thế giới. Do ảnh hưởng của dịch Covid – 19, doanh thu tiêu thụ giảm mạnh vào 2 quý
đầu năm, do Chính phủ Việt Nam yêu cầu người dân ở nhà và các thị trường chính của DRC
cũng bị phong tỏa, bao gồm Brazil và Mỹ. Vào những tháng cuối năm, khi tình hình dịch
4
bệnh được kiểm sốt Cơng ty bắt đầu hoạt động khởi sắt trở lại nhưng cũng chỉ khắc phục
được một phần vì vậy nên có xu hướng giảm nhẹ 5,48%.
-Về chi phí:
Nhìn vào số liệu qua các năm 2018 – 2020 thì chi phí biến động khơng ổn định. Cụ
thể: năm 2019 là 3,557,449 triệu đồng, tăng 172,007 triệu đồng ( tương ứng tăng 5,08%) so
với năm 2018. Năm 2020 là 3,342,592 triệu đồng, giảm 214,857 triệu đồng ( tương ứng
giảm 6,04%) so với năm 2019. Chi phí của cơng ty qua tăng, giảm không đều qua các năm
nhưng mức tăng không quá mạnh, điều này là một dấu hiệu tốt giúp đem lại nhiều doanh thu
và lợi nhuận hơn cho cơng ty. Chi phí giảm nhờ vào bộ phận quản lý của công ty làm việc
hiệu quả, giúp làm giảm chi phí nhưng vẫn mang lại doanh thu cao cho công ty.
-Về lợi nhuận:
Cụ thể lợi nhuận năm 2019 là 250,526 triệu đồng tăng 109,577 triệu đồng so với năm
2018 ( tương ứng tăng 77,74% ). Năm 2020 là 256,317 triệu đồng tăng 5,791 triệu đồng
(tương ứng tăng 2,31%) so với năm 2019. Nguyên nhân nhờ việc hoàn thành dự án nhà máy
Radial giai đoạn 2 và đi vào hoạt động ổn định, công suất sản xuất tăng cao. Cùng với
những chiến lược đúng đắn mang lại doanh thu cao cho cơng ty cùng với chi phí giảm đã
giúp lợi nhuận thu về tăng mạnh vào năm 2019.
2.2 Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty cao su Đà Nẵng
2.2.1 Phân tích tài sản – nguồn vốn
Tình hình tài sản
Tổng giá trị tài sản của công ty lớn hay nhỏ, tăng hay giảm phân bổ cho từng loại tài
sản tương ứng với từng khâu, từng giai đoạn trong q trình phát triển của cơng ty là hợp lý
hay không sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động tài chính của mình. Do đó, cơng ty
cần phải thực hiện tốt việc phân tích nội dung này để đánh giá sự hợp lý trong quá trình sử
dụng cung cấp thông tin cho cấp quản lý để điều hành cơng ty.
Để có cái nhìn tổng qt về tình hình tài sản của công ty trong giai đoạn 2018 – 2020
ta sẽ phân tích sự biến động về tài sản của công ty qua bảng sau :
Bảng 2.2 Cơ cấu tài sản của Công ty cao su Đà Nẵng giai đoạn 2018 – 2020
( Đơn vị tính : triệu đồng )
Năm
2019
Năm
2020
2019/2018
Tỷ
Giá
trọng
trị
%
Chỉ tiêu
Năm
2018
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
1.245.
695
1.377.1 1.311.5
57
09
131.4
62
I.Tiền và các khoản tương
đương tiền
50.923
45.704
188.81
0
5.219
II.Các khoản phải thu
314.89
3
142.36
7
131.02
7
172.5
26
10.25
%
54.79
%
III.Hàng tồn kho
845.64 1.152.6
3
33
787.95
4
306.9
90
36.30
%
10.55
%
2020/2019
Tỷ
Giá
trọng
trị
%
65.64
8
4.77
%
143.1
06
313.1
1%
11.34
0
364.6
79
7.97
%
31.64
%
5
4.39
%
17.26
6
211.9
23
196.8
82
197.6
42
16.09
4
277.5
72
47.37
%
15.92
%
15.62
%
15.73
%
23.90
%
10.25
%
-
-
-
-
-
-
-
-
34.234
36.451
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
1.586.
955
1.331.1 1.119.2
23
00
I.Tài sản cố định
1.516.
512
1.260.4 1.063.6
83
01
1.Tài sản cố định hữu hình
1.511.
652
1.256.3 1.058.6
30
88
II.Tài sản dài hạn khác
65.951
67.346
51.252
1.395
2.12
%
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
2.832.
650
2.708.2 2.430.7
81
09
124.3
69
Tỷ lệ đầu tư vào TSNH
(TSNH)/(Tổng TS)
Tỷ lệ đầu tư vào TSDH
(TSDH)/(Tổng TS)
43.98
%
50.85
%
56.0%
49.2%
53.717
53.96
%
46.04
%
2.217
6.48
%
16.12
%
16.88
%
16.89
%
IV.Tài sản ngắn hạn khác
255.8
32
256.0
29
255.3
22
( Nguồn : Báo cáo tài chính các năm 2018 – 2020 công ty cao su Đà Nẵng )
6
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tỷ trọng tổng tài sản của Công ty trong giai
đoạn 2018 – 2020
( Đơn vị tính : % )
Nhận xét:
Để đánh giá tính hợp lý trong việc sử dụng nguồn vốn cố định ta cần phân tích cơ cấu
tài sản của cơng ty, tỷ trọng đầu tư vào từng bộ phận tài sản. Đây là cơ sở để đưa ra giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Qua bảng 2.2 và biểu đồ cơ cấu tài sản của
công ty trong 3 năm 2018, 2019, 2020 ta thấy giá trị tổng tài sản của Công ty cao su Đà
Nẵng giai đoạn 2018 – 2020 có xu hướng giảm xuống, cụ thể là:
Năm 2019 tổng tài sản của công ty giảm 124,369 triệu đồng, tương ứng giảm 4,39% so
với năm 2018. Năm 2020 tổng tài sản của công ty lại giảm mạnh 277,571 triệu đồng, tương
ứng giảm 10,25% so với năm 2019.
Tổng tài sản của cơng ty giảm tương đối mạnh là vì dưới tác động của dịch Covid –
19 làm cho nhu cầu thị trường giảm, nên DRC giảm hàng tồn kho. Hàng tồn kho giảm là
nguyên nhân dẫn đến tổng tài sản giảm mạnh. Thêm vào đó, sự biến động cũng đến từ việc
giảm giá trị của tài sản dài hạn, cụ thể là làm giảm giá trị máy móc thiết bị (TSCĐ hữu
hình ) do khấu hao nhà máy Radial giai đoạn 1. Nguyên nhân làm giảm xuống của tổng tài
sản giai đoạn 2018 – 2020 được lý giải cụ thể như sau:
-Tài sản ngắn hạn
TSNH của cơng ty có xu hướng biến động qua các năm.
Năm 2019 tăng 131,462 triệu đồng tương ứng tăng 10,55% so với năm 2018, điều này
cho thấy công ty đang mở rộng quy mô tài sản của cơng ty để phục vụ cho q trình mở
rộng kinh doanh theo kế hoạch của công ty. Trong đó có khoản mục Tiền và các khoản
tương đương tiền giảm nhẹ 5,218 triệu đồng ( 10,25% ) công ty đã cắt giảm bớt khả năng dự
trữ tiền để giảm thiểu chi phí cất trữ, quản lý tiền và tập trung mạnh vào đầu tư trong tương
lai nhằm đem lại nhiều hơn cho công ty. Tiếp theo là các khoản phải thu của công ty giảm
mạnh 172,526 triệu đồng ( 54,79% ) cơng ty đã quản lý, tính tốn hợp lý khoản mục này
nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn, thị trường tiêu thụ ngày càng khó khăn nên
cơng ty thực hiện chính sách nới lỏng kỳ thu tiền bình quân. Hàng tồn kho của năm 2019
tăng mạnh 306,989 triệu đồng (36,3%) vì cơng ty là cơng ty sản xuất nên phải địi hỏi ln
có tỷ trọng hàng tồn kho ở mức phù hợp. HTK tăng cũng làm ảnh hưởng trực tiếp đến
TSNH.
Đến năm 2020 TSNH của công ty có xu hướng giảm nhẹ 65,648 triệu đồng tương ứng
giảm 4,77% so với năm 2019 do ảnh hưởng của dịch Covid – 19 nên cũng ảnh hưởng một
phần đến việc mở rộng quy mô tài sản. Cụ thể Tiền và các khoản tương đương tiền tăng
mạnh 143,105 triệu đồng gấp 3 lần so với năm 2019, do tiền và các khoản tương đương tiền
có tính thanh khoản cao, cơng ty tăng quy mô tiền để tăng khả năng thanh toán đối với nhà
cung ứng nguyên vật liệu nhằm nâng cao uy tín của cơng ty đồng thời giúp cơng ty chủ
động hơn đối với những thay đổi bất thường trong quá trình hoạt động kinh doanh. Các
khoản phải thu lại tiếp tục giảm nhẹ 11,340 triệu đồng ( 7,98%) giảm các khoản phải thu sẽ
giúp giảm tỷ lệ nợ xấu của công ty xuống giúp công ty dễ huy động tiền hơn. Hàng tồn kho
năm 2020 giảm nhẹ 364,678 triệu đồng (31,64%) vì dưới tác động của dịch Covid – 19 làm
cho nhu cầu thị trường giảm.
Nguyên nhân của việc TSNH tăng, giảm thất thường là do lĩnh vực hoạt động của
công ty là kinh doanh săm, lốp,... nên cần lượng lớn TSNH để phục vụ cho hoạt động kinh
doanh và cũng tùy thuộc vào điều kiện kinh tế mà cơng ty nên đưa ra các chính sách quản lý
và dự trữ tiền mặt cũng như hàng tồn kho phù hợp.
7
Tỷ lệ đầu tư vào TSNH giai đoạn 2018 - 2020 tăng lên lần lượt là 43,98%, 50,85% và
53,96%. Công ty đang chú trọng vào đầu tư ngắn hạn để có thể tham gia vào chu trình kinh
doanh tốt hơn, số vòng quay vốn cao hơn và khả năng thanh tốn tốt hơn, tạo uy tín và phát
triển kinh doanh cho công ty.
-Tài sản dài hạn
Bên cạnh sự biến động tăng nhẹ của tài sản ngắn hạn thì tài sản dài hạn của cơng ty có
xu hướng giảm xuống.
Năm 2019 TSDH của công ty giảm 255,831 triệu đồng, tương ứng giảm 16,12% so
với năm 2018. Năm 2020 TSDH của công ty lại tiếp tục giảm 211,923 triệu đồng, tướng
ứng giảm 15,92% so với năm 2019.
Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu TSDH là tài sản cố định hữu hình. Trong 3 năm
qua, ta thấy tài sản cố định hữu hình của cơng ty có xu hướng giảm xuống. Cụ thể như sau:
năm 2019 là 1,256,330 triệu đồng giảm 255,322 triệu đồng, tương ứng giảm 16,89% so với
năm 2018. Năm 2020 là 1,058,688 triệu đồng, tương ứng giảm 15,73% so với năm 2019.
Nguyên nhân là do sau khi đầu tư vào dự án nhà máy Radial giai đoạn, chi phí khấu
hao của Công ty khá lớn dẫn đến TSDH giảm vào năm 2019. Bên cạnh đó giảm giá trị của
TSDH, cụ thể là giảm giá trị máy móc thiết bị ( TSCĐ hữu hình ) do khấu hao nhà máy
Radial giai đoạn 1 cũng là nguyên nhân dẫn đến TSDH giảm xuống. Do đặc thù công ty là
công ty sản xuất nên quá trình khấu hao các trang thiết bị tài sản cố định cũng rất nhanh.
Tài sản cố định vơ hình và tài sản dài hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu giá trị
tài sản của công ty. Qua các năm cũng có sự biến đổi nhưng không đáng kể, không ảnh
hưởng nhiều đến sự thay đổi của cơ cấu tài sản.
Tỷ lệ đầu tư vào TSDH của công ty trong giai đoạn 2018 – 2020 giảm xuống lần lượt là :
56%, 49,2% và 46,04% vì nền kinh tế đang bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid – 19 nên thị
trường không ổn định việc đầu tư vào TSDH không đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty có
nhiều rủi ro nên cơng ty quyết định giảm lượng đầu tư vào TSDH.
Tóm lại, qua phân tích tình hình biến động của tài sản ta nhận thấy Cơng ty cổ phần
Cao su Đà Nẵng là một doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp có tỷ trọng tài sản dài hạn tương
đối hợp lý nhất là TSCD của công ty, điều này chứng tỏ công ty đã chú trọng tới việc mua
sắm cải tạo TSCD để mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm tăng năng suất lao động, tăng chất
lượng sản phẩm. Bên cạnh đó ta nhận thấy tài sản ngắn hạn của cơng ty tăng nhẹ qua các
năm.
Tình hình nguồn vốn
Chúng ta tiến hành phân tích tình hình nguồn vốn để tìm hiểu chính sách tài trợ của
cơng ty.
Để có cái nhìn tổng qt về tình hình nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2018 –
2020 ta sẽ phân tích sự biến động về nguồn vốn của cơng ty qua bảng sau :
8
2019/2018
Chỉ tiêu
2020/2019
Tỷ trọng
Giá trị
%
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Giá trị
Tỷ trọng %
A.NỢ PHẢI TRẢ
I.Nợ ngắn hạn
1.Vay và nợ ngắn hạn
2.Phải trả người bán
II.Nợ dài hạn
1.307.498
1.076.190
743.416
-231.308
-17.69%
-332.774
-30.92%
1.062.362
706.639
243.483
245.136
927.104
531.967
223.062
149.085
742.184
305.544
224.126
1.232
-135.258
-174.672
-20.421
-96.051
-12.73%
-24.72%
-8.39%
-39.18%
-184.920
-226.423
1.064
-147.853
-19.95%
-42.56%
0.48%
-99.17%
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU
1.525.152
1.632.091
1.687.292
106.939
7.01%
55.201
3.38%
I.Vốn chủ sở hữu
1.525.152
1.632.091
1.687.292
106.939
7.01%
55.201
3.38%
0
0.00%
5.096
-277.572
2.54%
-10.25%
-
-
1.187.926
1.187.926
1.187.926
0
0.00%
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
115.209
201.006
206.102
85.797
74.47%
3.LNST chưa phân phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
2.832.650
2.708.281
2.430.709
-124.369
-4.39%
Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn
53.84%
60.26%
69.42%
(%)
Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cao su Đà Nẵng giai đoạn 2018 – 2020
( Đơn vị tính : triệu đồng )
( Nguồn : Báo cáo tài chính các năm 2018 – 2020 công ty cao su Đà Nẵng )
9
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu tỷ trọng nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn 2018 – 2020
( Đơn vị tính : % )
Nhận xét:
Nguồn vốn của cơng ty được cấu thành từ hai nguồn chính, bao gồm nợ phải trả và
vốn chủ sở hữu. Một cơ cấu vốn hợp lý và hiệu quả phải đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa
nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu của công ty, đồng thời phát huy tối đa ảnh hưởng tích
cực của địn bẩy tài chính trong kinh doanh, tạo dựng được tính thanh khoản cao trong sử
dụng vốn của công ty. Qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.3, cơ cấu tỷ trọng nguồn vốn của công ty
trong giai đoạn 2018 – 2020 có xu hướng giảm xuống, năm 2018 có giá trị là 2,832,650
triệu đồng , sang đến năm 2019 giảm 124,369 triệu đồng ( giảm 4,39%), năm 2020 nguồn
vốn tiếp tục giảm 277,571 triệu đồng, còn 2,430,709 triệu đồng, tương đương giảm 10,25%.
Sự giảm xuống này là do các sản phẩm lốp Trung Quốc không xuất khẩu sang được Mỹ nên
ứ đọng hàng gây ra lượng cung nhiều làm cho thị trường cạnh tranh khốc liệt. Nguyên nhân
làm giảm xuống của nguồn vốn giai đoạn 2018 – 2020 được lý giải cụ thể như sau:
- Nợ phải trả
Nợ phải trả của cơng ty có chiều hướng giảm xuống. Năm 2019 nợ phải trả của công
ty giảm 231,308 triệu đồng, tương đương giảm 17,69% so với năm 2018. Trong cơ cấu nợ
của công ty năm 2019, chiếm giá trị lớn nhất là nợ ngắn hạn, khoản mục cấu thành nợ của
DRC chủ yếu đến từ các khoản vay. Sau khi quyết toán dự án nhà máy sản xuất lốp Radial
giai đoạn 2, các khoản vay của công ty đều giảm mạnh. Cụ thể là vay và nợ ngắn hạn giảm
174,672 triệu đồng, tương ứng giảm 24,72%, vay dài hạn giảm 96,050 triệu đồng, tương
ứng giảm 39,25% so với năm 2018 là nguyên nhân dẫn đến tổng nợ phải trả của công ty
giảm. Những khoản nợ phải trả giảm dần cho thấy áp lực lãi vay của công ty đã giảm xuống
và những hoạt động đầu tư của công ty đang đi vào ổn định và mang lại lợi nhuận đáng kể
cho công ty.
Năm 2020 nợ phải trả của công ty giảm 332,773 triệu đồng, tương ứng giảm 30,92%
so với năm 2019. Trong cơ cấu nợ của công ty năm 2020, chiếm giá trị lớn nhất vẫn là nợ
ngắn hạn. Trong năm này, các chỉ tiêu nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều đã giảm so với năm
2019. Cụ thể là nợ ngắn hạn giảm 184,920 triệu đồng, tương ứng giảm 19,95%, nợ dài hạn
giảm 147,853 triệu đồng, tương ứng giảm 99,17%. Nhờ dòng tiền hoạt động mạnh, cơng ty
hạ địn bẩy, giảm đáng kể nợ ngắn hạn và gần như tất toán nợ dài hạn xuống cịn 1,232 triệu
đồng. Vì vậy, giảm bớt gánh nặng tài chính, thúc đẩy tăng trưởng lợi nhuận Cơng ty trong
thời gian tới.
- Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu của cơng ty có chiều hướng tăng. Năm 2019 VCSH tăng 106,939 triệu
đồng, tương ứng tăng 7,01% so với năm 2018. Năm 2020 VCSH của công ty tăng 55,201
triệu đồng, tương ứng tăng 3,38% so với năm 2019.
Sự tăng lên của vốn chủ sở hữu này là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng lên
lần lượt 140,948; 250,526; 256,316 triệu đồng. Vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên là do
công ty tăng cường huy động vốn từ chủ sở hữu và giữ lại lợi nhuận chưa phân phối để thực
hiện tái đầu tư. Từ đó cải thiện mức độ tự chủ tài chính của cơng ty.
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn của công ty giai đoạn 2018 – 2020 lần lượt
là 53,75%, 60,26% và 69,42% cho thấy cơng ty có tự chủ cao về tài chính, hơn một nửa tài
sản của cơng ty được tài trợ từ vốn chủ sở hữu. Đối với vốn chủ sở hữu trong 3 năm qua
chiếm tỷ trọng lớn trong cấu trúc nguồn vốn của công ty.
10
2.2.2. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cao su Đà Nẵng
Bảng 2.4 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cao su Đà Nẵng giai đoạn
2018 – 2020
( Đơn vị tính : triệu đồng )
2019/20218
2020/2019
Tỷ
Tỷ
Năm
Năm
Năm Giá
Giá
Chỉ tiêu
trọng
trọng
2018
2019
2020 trị
trị
%
%
1.DHBH và CCDV
2.Các khoản giảm trừ
doanh thu
3.Doanh thu thuần về
BH và CCDV
4.Gía vốn bán hàng
5.Lợi nhuận gộp về BH
và CCDV
6.Doanh thu HĐTC
7.68%
218.1
94
-5.40%
178.85 172.12
19.19
2
4
4
-9.69%
-6.728
-3.76%
3.551.0
97
3.858.
107
3.646.
641
307.0
09
8.65%
3.120.3
80
3.286.
729
3.047.
252
166.3
49
5.33%
430.71
7
11.602
571.37 599.38 140.6
32.66%
7
8
60
11.738 18.032 136
1.17%
82.130 67.881 16.05
16.35%
5
127.15 165.42 14.37
12.75%
3
4
7
61.437 62.018 7.336 13.56%
312.39 322.09 135.1
76.24%
6
5
37
794
67
3.678 82.25%
36
1.635
4.238 99.15%
3.749.1
44
4.036.
959
287.8
15
198.04
6
98.185
7.Chi phí tài chính
8.Chi phí bán hàng
9.Chi phí QLDN
10.Lợi nhuận thuần từ
HĐKD
11.Thu nhập khác
12.Chi phí khác
112.77
5
54.100
177.25
8
4.472
4.275
197
13.Lợi nhuận khác
14.Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
757
3.818.
765
-1.568
560
283.95
%
211.46
6
239.4
76
28.01
0
6.294
14.24
8
38.27
1
581
9.699
-5.48%
-7.29%
4.90%
53.62%
17.35%
30.10%
0.95%
3.11%
91.47%
4390.6
1.599
0%
-2.325 306.99
%
-726
177.45
5
313.15 320.52 135.6
76.47% 7.374 2.35%
3
7
98
26.12
36.506 62.627 64.210
71.55% 1.583 2.53%
15.Chi phí thuế TNDN
0
16.Lợi nhuận sau thuế 140.94 250.52 256.31 109.5 77.74
5.790 2.31%
TNDN
8
6
6
77
%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn năm 2018 – 2020 )
11
2.3
Phân tích vốn cố định của cơng ty
2.3.1 Phân tích tổng quan về vốn cố định
2.3.1.1 Phân tích tài sản và nguồn vốn dài hạn
Tài sản dài hạn
Bảng 2.5 Cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty cao su Đà Nẵng
Chỉ tiêu
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định
1.Nguyên giá TSCĐ hữu hình
2.Gía trị hao mịn lũy kế
3.Ngun giá TSCĐ vơ hình
4.Giá trị hao mịn lũy kế
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
(
2020/2019
Đ
Giá trị
Tỷ trọng % ơ
n
-211.923
-15.92%
Năm 2018
Năm 2019
2019/20218
Năm 2020 Giá trị
Tỷ trọng %
1.586.955
1.516.512
3.195.286
-1.683.633
9.593
-4.733
431
-
1.331.123
1.260.483
3.212.874
-1.956.544
9.593
-5.441
97
-
1.119.200
1.063.601
3.224.664
-2.165.976
9.593
-6.148
86
-
-255.831
-256.029
17.588
-272.910
0
-707
-334
-
-16.12%
-16.88%
0.55%
16.21%
0.00%
14.95%
-77.51%
-
-196.881
11.790
-209.432
0
-707
-10
-
3.923
65.951
3.060
67.346
3.849
51.252
-862
1.394
-21.98%
2.11%
788
-16.093
-15.62%
0.37%
10.70%
0.00%
13.00%
-10.47%
-
25.77%
-23.90%
vị tính : triệu đồng )
( Nguồn : Báo cáo tài chính các năm 2018 – 2020 cơng ty cao su Đà Nẵng )
12
Bảng 2.6 Nguồn hình thành vốn dài hạn của cơng ty giai đoạn 2018 – 2020
( Đơn vị tính : Triệu đồng )
2019/20218
2020/2019
Tỷ
Năm
Năm
Năm
Tỷ trọng
Chỉ tiêu
Giá trị
trọng
Giá trị
2018
2019
2020
%
%
Tổng
1.781.17
vốn dài 1.770.288
1.688.525 10.888
0.62%
-92.651
-5.20%
6
hạn
Vốn chủ
1.632.09
1.525.152
1.687.292 106.939 7.01%
55.201
3.38%
sở hữu
1
Vốn vay
244.716
148.665
812
-96.050 -39.25% -147.853 -99.45%
dài hạn
( Nguồn : Báo cáo tài chính các năm 2018 – 2020 công ty cao su Đà Nẵng )
Nhận xét:
Qua bảng 2.6 trên ta thấy, trong 3 năm qua tổng vốn dài hạn của công ty không ổn
định. Cụ thể năm 2019 tăng 10,888 triệu đồng, tương ứng tăng 0,62% so với năm 2018.
Năm 2020 giảm 92,651 triệu đồng, tương ứng giảm 5,2% so với năm 2019. Cơ cấu vốn biến
động không ổn định nhưng tỷ trọng so với tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty là ổn
định, như vậy là hợp lý đối với một cơng ty có quy mơ lớn hoạt động trong lĩnh vực sản
xuất cần có giá trị TSCD chủ yếu là máy móc thiết bị có giá trị lớn.
Vốn chủ sở hữu:
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chủ yếu từ vốn điều lệ, từ thặng dư vốn cổ phần
và từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Nhìn một cách tổng quát vốn chủ sở hữu của công
ty tăng là chủ yếu.
Vốn chủ sở hữu vào năm 2019 là 1,632,091 triệu đồng tăng 106,939 triệu đồng (tăng
7,01%) so với năm 2018. Năm 2020, vốn chủ sở hữu là 1,687,292 triệu đồng tăng nhẹ
55,201 triệu đồng (tương ứng tăng 3,38%) so với năm 2019. Vốn chủ sở hữu của công ty
tăng lên là do công ty tăng cường huy động vốn từ chủ sở hữu và giữ lại lợi nhuận chưa
phân phối để thực hiện tái đầu tư, đầu tư nhiều cho tài sản dài hạn dẫn đến cơ cấu nguồn
vốn của cơng ty có sự thay đổi. Điều này cho thấy cơng ty có khả năng tự chủ về tài chính
rất tốt.
Vốn vay dài hạn:
Nhìn vào bảng 2,6 trên cho ta thấy, điều đáng chú ý là vốn vay của công ty giảm. Cụ thể là:
Năm 2019 giảm 96,050 triệu đồng tương ứng giảm 39,25% so với năm 2018. Năm
2020, vốn vay dài hạn là 812 triệu đồng giảm 147,853 triệu đồng tương ứng giảm 99,45%
so với năm 2019.
Nguyên nhân vốn vay dài hạn của cơng ty giảm xuống là: sau khi quyết tốn dự án
nhà máy sản xuất lốp Radial giai đoạn 2, các khoản vay của công ty đều giảm mạnh. Những
khoản nợ phải trả giảm dần cho thấy áp lực lãi vay của công ty đã giảm xuống và những
hoạt động đầu tư của công ty đang đi vào ổn định và mang lại lợi nhuận đáng kể cho công
ty. Điều này cũng chứng tỏ một điều là công ty đang hạn chế sử dụng vốn vay.
Vay nợ cũng đồng nghĩa là rủi ro tài chính tăng cao, có khả năng dẫn đến nguy cơ
mất khả năng thanh tốn. Cịn nguồn vốn chủ sở hữu, tuy chi phí sử dụng vốn cao hơn
nhưng nó đảm bảo khả năng tự chủ về mặt tài chính, giảm rủi ro tài chính. Vì vậy công ty
cần cân nhắc cơ cấu vốn vay và vốn chủ sở hữu cho hợp lý để vừa đảm bảo về mặt tài
chính, vừa tăng được lợi ích cho chủ sở hữu.
13
2.3.1.2 Phân tích mối tương quan giữa tài sản dài hạn doanh thu và lợi nhuận
Bảng 2.7 Mối tương quan giữa tài sản dài hạn với doanh thu và lợi nhuận
( Đơn vị tính : triệu đồng )
Chỉ tiêu
Tài sản dài hạn
Doanh thu thuần
về BH và CCDV
Lợi nhuận sau
thuế TNDN
2019/20218
Tỷ trọng
Giá trị
%
2020/2019
Tỷ trọng
Giá trị
%
1.119.200
255.831
-16.12%
4.036.959
3.818.765
287.815
7.68%
211.923
218.194
250.526
256.316
109.577
77.74%
Năm
2018
Năm
2019
Năm
2020
1.586.955
1.331.123
3.749.144
140.948
5.790
-15.92%
-5.40%
2.31%
( Nguồn : Báo cáo tài chính các năm 2018 – 2020 công ty cao su Đà Nẵng )
Nhận xét:
Tài sản dài hạn:
Từ bảng 2.7 trên cho chúng ta thấy tài sản dài hạn của công ty có xu hướng giảm qua
các năm. Cụ thể như sau:
Năm 2019 TSDH của công ty giảm 255,831 triệu đồng, tương ứng giảm 16,12% so
với năm 2018. Năm 2020 TSDH của công ty lại tiếp tục giảm 211,923 triệu đồng, tướng
ứng giảm 15,92% so với năm 2019. Nguyên nhân là do sau khi đầu tư vào nhà máy Radial
chi phí khấu hao của công ty khá lớn dẫn đến tài sản dài hạn giảm. Bên cạnh đó, giảm giá trị
máy móc thiết bị do khấu hao nhà máy Radial giai đoạn 1 cũng là nguyên nhân dẫn đến tài
sản dài hạn giảm.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Năm 2019 doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 287,815 triệu đồng,
tương ứng tăng 7,68% so với năm 2018. Điều này làm làm tăng doanh thu thuần tạo điều
kiện làm tăng lợi nhuận kinh doanh giúp cơng ty thu hồi được vốn.
Năm 2020 có chiều hướng giảm 218,194 triệu đồng, tương ứng giảm 5,4% so với năm
2019. Vì ảnh hưởng của tình hình dịch Covid – 2019 nên doanh thu thuần bán hàng của
công ty bị ảnh hưởng nên làm giảm doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của
công ty. Bên cạnh đó cũng thiệt hại do thiên tai bão lũ vào cuối năm 2020 làm cho Miền
Trung bị thiệt hại rất nặng nề, sức mua thị trường tụt giảm.
Điều này cho thấy việc đầu tư vào TSCD là có lợi, do TSCD được sử dụng trong nhiều
kỳ kinh doanh nên nó sẽ làm tăng doanh thu cho các năm sau.
Lợi nhuận sau thuế TNDN:
Nhận thấy qua 3 năm qua, mặc dù trải qua đầy biến động điển hình như đầu năm 2020
vì ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid – 19 và thiên tai bão lụt vào cuối năm 2020 làm ảnh
hưởng đến miền Trung rất nhiều nhưng lợi nhận của công ty vẫn tăng khá cao đây là mặt
tích cực góp phần làm cho lợi nhuận sau thuế tăng.
Cụ thể: qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho ta thấy lợi nhuận
sau thuế của công ty tăng rõ rệt qua các năm.
Năm 2019 lợi nhuận sau thuế của công ty tăng mạnh 109,577 triệu đồng, tương ứng
tương 77,74% so với năm 2018. Năm 2020 tiếp tục tăng 5,790 triệu đồng, tương ứng tăng
2,31% so với năm 2019. Qua các số liệu trên cho thấy công ty có tình hình sản xuất kinh
doanh tương đối tốt, cơng ty đã đẩy mạnh bán ra để tăng doanh thu thuần. Để tiếp tục tăng
lợi nhuận sau thuế của công ty trong những năm tới công ty công ty phát huy đầu tư vào
TSCD, đồng thời đưa ra các chính sách quản lý hợp lý để có thể tăng doanh thu và lợi nhuận
nhiều hơn nữa.
14
Tóm lại, việc đầu tư vào TSCD là hợp lý vì nó làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho
cơng ty.
2.3.2 Phân tích các khoản mục trong tài sản dài hạn
Nguyên giá
Nguyên giá bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí mà Cơng ty bỏ ra để có được tài
sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản cố định đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Là công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nên tài sản được phân theo nguồn hình
thành và đặc trưng kỹ thuật.
Bảng 2.8 Tình hình biến động TSCD của Cơng ty cao su Đà Nẵng
( Đơn vị tính : triệu đồng )
2019/20218
Chỉ tiêu
I/Tổng nguyên giá TSCĐ
hữu hình
1.Nhà cửa vật kiến trúc
2.Máy móc thiết bị
3.Phương tiện vận tải
4.Thiết bị, dụng cụ quản
lý
II/Tổng ngun giá
TSCĐ vơ hình
1.Quyền sử dụng đất
2.Phần mềm máy tính
-
Năm
2018
Năm
2019
Năm
2020
2.916.88
0
855.255
2.023.34
3
37.999
3.195.28
6
872.556
2.284.69
0
37.756
3.212.87
4
872.807
2.302.50
3
37.281
281
281
19.262
10.460
8.802
Giá trị
Tỷ trọng
%
278.405
9.54%
17.301
2.02%
261.347
12.92%
-242
281
9.593
791
8.802
2020/2019
Tỷ
Giá
trọng
trị
%
-0.64%
17.58
8
251
17.81
2
-475
-1.26%
0
0.00%
0
0.00%
9.593
-9.668
-50.19%
0
0.00%
791
8.802
-9.668
0
-92.43%
0.00%
0
0
0.00%
0.00%
0.55%
0.03%
0.78%
( Nguồn : Báo cáo tài chính các năm 2018 – 2020 công ty cao su Đà Nẵng )
Bảng 2.9 Tuổi thọ TSCD tại công ty
( Đơn vị tính : Năm )
Loại tài sản cố định
Năm sử dụng
1. Nhà cửa vật kiến trúc
10 – 25
2. Máy móc, thiết bị
7 – 20
3. Phương tiện vận tải
6 – 10
4. Thiết bị dụng cụ quản lý
3–8
( Nguồn : Phòng kế tốn )
Hiện nay cơng ty trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng, để ghi giảm giá trị tài
sản trong thời gian hữu dụng ước tính với tỷ lệ khấu hao hàng năm như sau:
Phương tiện vận tải: 25%
Máy móc thiết bị: 10 – 33%
Đồ đạc văn phòng: 20 – 25%
Thiết bị dụng cụ quản lý: 10 – 25%
Tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao của từng tài sản cố định hàng năm là khơng đổi chi
phí khấu hao phân bổ vào giá thành sản xuất là tương đối ổn định, việc tính tốn đơn giản,
dễ làm, giúp tổng hợp hao mòn lũy kế, hỗ trợ cho TSCD kịp thời, tránh hao mòn và bổ sung
đổi mới TSCD.
Như vậy, về cơ bản công ty sử dụng định mức khung của Bộ Tài chính để trích chi phí
khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Với phương pháp khấu hao theo đường
thẳng công ty đã sử dụng rõ ràng là có ưu điểm là cách tính tốn đơn giản, dễ làm. Ngoài ra,
khi sử dụng phương pháp này thì tổng mức khấu hao tài sản cố định được phân bổ đều đặn
15
trong các năm sử dụng của tài sản cố định và không gây đột biến giá thành sản phẩm và chi
phí hàng năm. Tuy nhiên, sử dụng phương pháp khấu hao này thì khả năng thu hồi vốn của
cơng ty là chậm cũng như không phản ánh đúng lượng hao mịn thực tế.
2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty
Đối với công ty kinh doanh về lĩnh vực săm, lốp như Công ty cao su Đà Nẵng thì vốn
cố định chiếm một phần khơng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty. Phân tích
hiệu quả sử dụng tài sản cố định là quá trình tìm hiểu, đánh giá tình trạng sử dụng tài sản cố
định – vốn cố định trong từng kỳ. Từ đó, cơng ty có thể đưa ra những biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng tài sản cố định – vốn cố định tại cơng ty trong tình hình thực tế kế hoạch
sử dụng nhằm huy động và khai thác tốt nhất tài sản cố định cũng như vốn cố định của công
ty. Cho nên việc tổ chức và sử dụng vốn cố định để đạt tới hiệu quả cao nhất cũng là một
vấn đề đóng tầm quan trọng lớn với Ban lãnh đạo công ty. Sau đây, ta sẽ đi sâu vào phân
tích tình hình tổ chức, quản lý và sự dụng vốn cố định một kcách cụ thể.
2.4.1 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Bảng 2.10 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu
1.Lợi nhuận sau
thuế TNDN
2.Ngun giá
TSCĐ bình qn
Hiệu quả sử
dụng TSCĐ (1)/
(2)
Đơn vị
tính
2019/20218
Tỷ
Giá trị
trọng %
Năm 2018
Năm
2019
Năm
2020
Triệu đồng
140.948
250.526
256.316
Triệu đồng
3.070.511
3.213.674
3.230.031
%
0.05
0.08
0.08
109.57
8
143.16
3
2020/2019
Tỷ trọng
Giá trị
%
77.74%
5.790
2.31%
4.66%
16,357
0.51%
-
0.00
-
0.03
( Nguồn : Báo cáo tài chính các năm 2018 – 2020 cơng ty cao su Đà Nẵng )
Nhận xét:
Hiệu quả sử dụng TSCĐ phản ánh trình độ sử dụng TSCĐ của cơng ty để đạt được kết
quả cao nhất với chi phí về TSCĐ là thấp nhất. Hiệu quả sử dụng TSCD cho biết trung bình
một đồng TSCD sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ
việc sử dụng TSCD là có hiệu quả. Nhìn bảng trên ta có thể thấy hiệu quả sử dụng TSCD
của DRC tăng dần qua các năm từ 2018 – 2020 tương ứng đạt ngưỡng 6%; 8%; 8%. Điều
này cho thấy, mức tăng mạnh nhất là ở năm 2019, 2020 là 8% tức là cứ một đồng TSCD sẽ
tạo ra được 0,1 đồng lợi nhuận. Đối với năm 2018 thì cứ một đồng TSCD tạo ra được 0,05
đồng lợi nhuận thấp hơn so với năm 2019,2020.
Nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD và nguyên giá TSCD
bình qn của cơng ty tăng đều qua các năm dẫn đến hiệu quả sử dụng TSCD qua các năm
tăng. Cơng ty có sự quản lí tốt TSCD và sự đầu tư hợp lí và có lợi nhuận. Nâng cao hiệu quả
sử dụng TSCD chính là kết quả của việc cải tiến tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn
chỉnh kết cấu TSCD, hoàn thiện những khâu yếu kém hoặc lạc hậu của quy trình cơng nghệ.
Đồng thời, sử dụng có hiệu quả TSCD hiện có là một trong những biện pháp tốt nhất để sử
dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả.
2.4.2 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Bảng 2.11 Phân tích chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ của Cơng ty
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm
2018
Năm
2019
Năm
2020
2019/20218
Tỷ
Giá trị
trọng
%
2020/2019
Tỷ
Giá trị
trọng
%
16
1.Doanh
thu thuần
2.Nguyên
giá TSCĐ
bình quân
Hiệu suất
sử dụng
TSCĐ (1)/
(2)
Triệu
đồng
3.551.097
3.858.107
3.646.641 307.010
8.65%
-211.466
-5.48%
Triệu
đồng
3.070.511
3.213.674
3.230.031 143.163
4.66%
16.357
0.51%
Lần
1.16
1.20
-
-0.07
-
1.13
0.04
( Nguồn : Báo cáo tài chính các năm 2018 – 2020 công ty cao su Đà Nẵng )
Nhận xét:
Hiệu suất sử dụng TSCD còn được gọi là sức sản xuất TSCD phản ánh một đồng
TSCD trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu
suất sử dụng TSCD càng cao. Năm 2019, hiệu suất sử dụng TSCD của công ty là 1,2 lần
tăng 0,04 lần so với năm 2018, tức là một đồng TSCD tạo ra được 1,2 đồng doanh thu. Đối
với năm 2020, hiệu suất sử dụng TSCD của công ty là 1,13 lần giảm 0,07 lần so với năm
2019, con số này có nghĩa là cứ một đơng TSCD thì tạo ra được 1,13 đồng doanh thu cho
công ty.
Nguyên nhân của việc này xuất phát từ hai yếu tố: một là doanh thu thuần của công ty
không ổn định tăng ở năm 2019 (tăng 307,010 triệu đồng ), giảm ở năm 2020 (giảm 211,466
triệu đồng) vì do tình hình dịch bệnh, thiên tai bão lụt nên dẫn đến doanh thu không ổn định.
Hai là do nguyên giá TSCD bình quân tăng lên ( tăng 159,520 triệu đồng ) qua các năm.
Qua chỉ tiêu này cho thấy hiệu suất sử dụng TSCD của công ty cao đem lại nhiều doanh thu
cho công ty. Điều này chứng minh công ty sử dụng TSCD tương đối hiệu quả.
2.4.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Bảng 2.12 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty
Chỉ tiêu
1.Lợi
nhuận
thuần từ
hoạt động
SXKD
2.Vốn cố
định bình
qn
Hiệu quả
sử dụng
vốn cố
định (1)/
(2)
2019/20218
Tỷ
Giá trị
trọng
%
Đơn
vị tính
Năm 2018
Năm
2019
Năm
2020
Triệu
đồng
177.258
312.396
322.095
135.138
Triệu
đồng
1.517.444
1.388.496
1.162.871
%
0.12
0.22
0.28
2020/2019
Giá trị
Tỷ
trọng %
76.24%
9.699
3.10%
-128.948
-8.50%
-225.625
-16.25%
0.11
-
0.05
-
( Nguồn : Báo cáo tài chính các năm 2018 – 2020 công ty cao su Đà Nẵng )
Nhận xét:
Hiệu quả sử dụng vốn cố định được đo lường bằng tỷ lệ giữa lợi nhuận thu được trong
kỳ và số vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ. Hiệu quả sử dụng vốn cố định cho biết
một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế trong kỳ. Chỉ tiêu này càng
lớn, hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao.
Nhìn vào số liệu đã phân tích ở trên ta thấy hiểu quả sử dụng vốn cố định có chiều
hướng tăng dần qua các năm từ 2018 – 2020 tương ứng đạt ngưỡng 0,12% ; 0,22% ; 0,28%.
17
Điều này cho thấy, mức tăng mạnh nhất vào năm 2020 là 0,28% (28%) tức là cứ một đồng
vốn cố định bỏ ra thì thu về được 0,28 đồng lợi nhuận. Sau đó là năm 2019 có hiệu quả sử
dụng vốn cố định là 0,22% (22%) tức là cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu được về 0,22
đồng lợi nhuận. Cuối cùng thấp nhất là năm 2018, có hiệu quả sử dụng vốn cố định là
0,12% (12%) tức là cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì đem về được 0,12 đồng lợi nhuận.
Việc hiệu quả sử dụng vốn cố định biến động là do sự biến động rõ rệt trong tình hình hoạt
động kinh doanh của công ty cụ thể như sau:
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tăng. Năm 2019 là 312,396
triệu đồng tăng 135,138 triệu đồng, tương ứng tăng 76,24% so với năm 2018. Năm 2020 giá trị
là 322,095 triệu đồng tăng 9,699 triệu đồng, tương ứng tăng 3,1% so với năm 2019.
Vốn cố định bình quân của công ty giảm. Năm 2019 giá trị là 1,388,496 triệu đồng
giảm 128,948 triệu đồng, tương ứng giảm 8,5% so với năm 2018. Năm 2020 là 1,162,871
triệu đồng giảm 225,625 triệu đồng, tương ứng giảm 16,25% so với năm 2019.
Nhìn chung, hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty ngày càng tăng chứng tỏ rằng
công ty sử dụng vốn cố định bình qn ngày càng có hiệu quả, giúp cho tình hình lợi nhuận
của cơng ty ngày càng ổn định.
2.4.4 Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Bảng 2.13 Phân tích chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định của Cơng ty
Chỉ tiêu
1.Doanh thu
thuần
2.Vốn cố
định bình
qn
Hiệu suất sử
dụng vốn cố
định (1)/(2)
Đơn
vị
tính
2019/20218
Tỷ
Năm 2020 Giá trị
trọng
%
2020/2019
Tỷ
Giá trị
trọng
%
Năm
2018
Năm
2019
Triệu
đồng
3.551.097
3.858.107
3.646.641
307.010
8.65%
-211.466
Triệu
đồng
1.517.444
1.388.496
1.162.871
-128.948
-8.50%
-225.625 -16.25%
Lần
2.34
2.78
3.14
0.44
-
0.36
-5.48%
-
( Nguồn : Báo cáo tài chính các năm 2018 – 2020 cơng ty cao su Đà Nẵng )
Nhận xét:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh một đồng vốn cố định có thể đảm bảo tạo ra
được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố
định ngày càng cao. Nhìn bảng trên ta có thể thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định của công
công ty đều rất lớn, cho thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty là rất tốt, mặc dù
trong năm 2020 vừa qua nền kinh tế Việt Nam gặp phải ảnh hưởng bởi dịch Covid – 19 và
thiên tai bão lụt nhưng doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh vẫn ổn định.
Năm 2018 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 2,34 lần cho thấy cứ một đồng vốn cố
định có thể đảm bảo tạo ra được 2,34 đồng doanh thu, có thể thấy cơng ty đã sử dụng vốn cố
định một cách hợp lí, hiệu quả, đem lại nhiều doanh thu cho công ty.
Năm 2019, hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty là 2,78 lần tăng 0,44 lần so với
năm 2018 cho thấy cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra được 2,78 đồng doanh thu, công
ty đã sử dụng vốn cố định một cách hợp lí hơn đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty.
Vào năm 2020, ta thấy hiệu suất lại tiếp tục tăng 3,14 lần tăng 0,36 lần so với năm
2019, cơng ty vẫn duy trì ổn định cách sử dụng vốn cố định ngày càng hợp lý hơn để một
đồng vốn cố định có thể đảm bảo tạo ra 3,14 đồng.
18
Tóm lại, ta thấy chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định của cơng ty rất cao. Cơng ty
có sự quản lí tốt vốn cố định và sự đầu tư hợp lý đem lại nhiều doanh thu cho công ty mặc
dù trải qua rất nhiều biến động về kinh tế.
2.4.5 Hàm lượng vốn cố định
Bảng 2.14 Phân tích chỉ tiêu hàm lượng vốn cố định của Công ty
Chỉ tiêu
1.Vốn cố định
bình qn
2.Doanh thu
thuần
Hàm lượng vốn
cố định (1)/(2)
Đơn vị
tính
Năm
2018
Năm
2019
Năm
2020
Triệu
đồng
Triệu
đồng
1.517.
444
3.551.
097
1.388.
496
3.858.
107
1.162.
871
3.646.
641
Lần
0.43
0.36
0.32
2019/20218
Tỷ
Giá trị
trọng
%
2020/2019
Giá trị
Tỷ
trọng %
-128.948
-8.50%
-225.625
-16.25%
307.010
8.65%
-211,466
-5.48%
-0.07
-
-0.04
-
( Nguồn : Báo cáo tài chính các năm 2018 – 2020 công ty cao su Đà Nẵng )
Nhận xét:
Hàm lượng vốn cố định của Công ty càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố
định càng cao. Hàm lượng vốn cố định cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao
nhiêu đồng vốn cố định. Qua bảng trên ta thấy được hàm lượng vốn cố định của cơng ty
giữa các năm có xu hướng giảm xuống.
Trong năm 2018 hàm lượng vốn cố định của cơng ty là 0,43 lần có nghĩa là để tạo ra
một đồng doanh thu thuần thì cơng ty cần 0,43 đồng vốn cố định. Từ đó cho thấy hiệu suất
sử dụng vốn cố định của công ty vào năm 2018 khá thấp.
Vào năm tiếp theo 2019, hàm lượng vốn cố định của công ty là 0,36 lần giảm 0,07
lần so với năm 2018. Có nghĩa là để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cơng ty cần 0,36
đồng vốn cố định.
Tiếp đến là năm 2020, hàm lượng vốn cố định của công ty là 0,32 lần giảm 0,04 lần
so với năm 2019 có nghĩa là để tạo một đồng doanh thu thuần thì cơng ty cần 0,32 đồng vốn
cố định.
Hàm lượng vốn cố định giảm từ 0,43 lần ( 2018 ) xuống 0,32 lần ( 2020) điều này là
tín hiệu tốt vì cơng ty tốn ít chi phí hơn để tạo ra doanh thu thuần. Tóm lại hàm lượng vốn
cố định của công ty ở mức cao, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty thấp,
nguyên nhân chủ yếu do công ty
2.5 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty
Trong giai đoạn 2018 – 2020 là giai đoạn khó khăn chung của toàn bộ nền kinh tế
trong nước và ngoài nước, đặc biệt là tình hình dịch bệnh đã khiến cho nhiều ngành khác
gặp khó khăn. Cơng ty cao su Đà Nẵng đã duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh ổn
định trong môi trường bất ổn của thị trường, tuy tăng trưởng chậm lại nhưng đó cũng là
những nổ lực, cố gắng khơng ngừng nghỉ của tồn bộ cơng ty. Tuy nhiên, sau khi phân tích
hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty cao su Đà Nẵng, ta thấy được cơng
ty vẫn cịn tồn tại nhiều điểm yếu trong việc đầu tư và chú trọng đến hiệu quả, hiệu suất sử
dụng vốn cố định của cơng ty.
• Những kết quả đạt được
Qua q trình tìm hiểu thực tế và nghiên cứu, phân tích dữ liệu, các chỉ số tài chính
nói chung và vốn cố định nói riêng, ta thấy cơng ty cao su Đà Nẵng đã đạt được những kết
quả sau:
19
Tuy giai đoạn 2018 – 2020 là những năm khó khăn chung của nền kinh tế nhưng
Công ty cao su Đà Nẵng vẫn hoạt động đem lại lợi nhuận, không bị bỏ rơi vào tình trạng
thua lỗ hay khơng tăng trưởng như các công ty cùng ngành khác.
Tỷ trọng nợ phải trả của công ty giảm xuống và tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng lên,
cho thấy công ty đang ngày càng chú trọng đến việc nâng cao vốn chủ sở hữu của công ty,
hạn chế khoản vốn đi vay, làm tăng tính ổn định trong việc trả nợ, tăng tính thanh khoản
cho cơng ty, giảm chi phí phát sinh khi đi vay và trả lãi tiền vay, tăng uy tín của cơng ty
trên thị trường.
Năm 2018, sau khi đầu tư nhà máy Radial giai đoạn I, với công suất 300.000
lốp/năm và hiện đã hoạt động vượt công suất thiết kế, Cơng ty đã hồn thành xong giai
đoạn 2 của nhà máy nâng cơng suất lên 600.000 lốp/năm. Việc hồn thành giai đoạn II của
nhà máy Radial là một bước đi mới, mang lại cơ hội tăng trưởng cả về sản lượng và doanh
thu cho DRC.
Công ty đã hợp tác thành công với Black Donuts Engineering Inc, một doanh
nghiệp hàng đầu thế giới về tư vấn chuyển giao công nghệ, sản xuất lốp xe ô tô nhằm nâng
cao chất lượng sản phẩm, sản xuất lốp Radial theo tiêu chuẩn Công nghệ Châu Âu, đưa
dòng lốp Radial của DRC trở thành dịng sản phẩm có chất lượng vượt trội, nâng thương
hiệu DRC lên tầm cao mới.
Tận dụng tối đa cơ hội từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung thông qua việc đẩy
mạnh lốp Radial toàn thép (TBR) vào thị trường Mỹ, góp phần rút ngắn khoảng cách cơ
cấu doanh thu nội địa và xuất khẩu khi kim ngạch xuất khẩu tăng gần 30% (đạt 74 triệu
USD) so với năm 2018.
Công ty đã thực hiện nghiêm túc quy chế quản lý tài chính của Nhà nước, đặc biệt
là trong quản lý và sử dụng TSCD, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng năng lực sản xuất.
Cơ cấu TSCD là máy móc thiết bị chiếm phần lớn nguồn TSCD của công ty, phù
hợp với yêu cầu về lĩnh vực hoạt động của cơng ty. Các máy móc thiết bị ln được tập
trung đầu tư, bảo dưỡng hàng năm. Đây là yếu tố quan trọng giúp công ty đạt lợi nhuận
cao.
Công tác kiểm tra, chăm sóc, bảo dưỡng máy móc, thiết bị đã được quản lý chặt
chẽ; hạn chế tối đa việc dừng sản xuất do sự cố thiết bị, giúp công ty chủ động trong việc
triển khai thực hiện các kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường, giảm được chi sửa chữa
máy móc thiết bị.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định – tài sản cố định của công ty đều tăng, cho thấy hiệu
suất sử dụng vốn cố định – tài sản cố định của công ty là rất tốt. Mặc dù trong những năm
vừa qua nền kinh tế Việt Nam có nhiều khó khăn, biến động nhưng cơng ty hoạt động và
kinh doanh vẫn ổn định.
• Những hạn chế tồn tại
Bên cạnh những kết quả tích cực trên, việc sử dụng vốn cố định – tài sản cố định tại
Cơng ty cao su Đà Nẵng vẫn cịn những hạn chế sau:
Trong những tháng cuối năm 2018, mặt bằng lãi suất của các ngân hàng thương mại
có dấu hiệu tăng cao, kéo theo việc làm tăng chi phí lãi vay trong cơ cấu hoạt động của các
Doanh nghiệp Việt Nam cũng như quốc tế, bao gồm cả DRC, từ đó ảnh hưởng trực tiếp
đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Sản lượng tiêu thụ lốp Bias gần như sụt giảm toàn bộ ở phân khúc lắp ráp.
Xu hướng tồn cầu hóa và hội nhập kinh ngày càng sâu rộng, các sản phẩm nước
ngoài được tham gia thị trường Việt Nam tạo nên một thị trường cạnh tranh khốc liệt. Mỹ
liên tục sử dụng biện pháp áp thuế với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc nhằm gây áp
lực, dẫn đến nhóm ngành săm lốp cũng bị ảnh hưởng. Sản lượng lốp từ Truong Quốc
20
không xuất khẩu vào được thị trường Mỹ đã gây khủng hoảng thừa lốp tại các thị trường
còn lại, làm tăng áp lực cạnh tranh cho công tác bán hàng của DRC tại cả thị trường nội
địa lẫn xuất khẩu.
Cuối năm 2019, đã bùng nổ dịch bệnh Covid – 19 tại Trung Quốc, gây gián đoạn
chuỗi cung ứng nhiều sản phẩm hàng hóa của thế giới cũng như tác động đến các đơn hàng
của công ty.
Việc chuyển đổi tiêu chuẩn từ Euro 2 sang Euro 4 đã tác động lớn đến sản lượng tiêu
thụ lốp Bias ( giảm 38.892 chiếc ) cũng như lợi nhuận của DRC, khi biên lợi nhuận của lốp
Bias đóng góp hơn 60% biên lợi nhuận của Công ty.
Do ảnh hưởng bởi dịch Covid – 19, ngành săm lốp chịu ảnh hưởng không hề nhỏ,
dẫn đến thực trạng chung là tình hình kinh doanh của cơng ty gặp nhiều khó khăn, lợi nhuận
liên tục sụt giảm so với cùng kỳ năm trước. Tại drc, nguyên vật liệu chủ yếu là nhập khẩu từ
Trung Quốc nên chịu ảnh hưởng nghiêm trọng khi các chính sách giãn cách xã hội của
chính phủ được áp dụng vào nửa đầu năm 2020.
Doanh thu chủ yếu của Công ty chủ yếu từ xuất khẩu nhưng do ảnh hưởng của dịch
làm cho tình hình xuất khẩu khó khăn hơn bao giờ hết.
Thiệt hại do thiên tai bão lụt vào cuối năm 2020 làm cho Miền Trung bị thiệt hại rất
nặng nề, sức mua thị trường tụt giảm, thanh khoản khó khăn, nhà phân phối chỉ nhận hàng
cầm chừng không dám bỏ vốn ra đầu tư.
Các khoản chi phí trong cơng ty có sự biến động khơng ổn định, khơng những chi phí
quản lý tăng mà giá vốn hàng bán cũng tăng theo, nhiều khi tỷ lệ tăng còn nhanh hơn tỷ lệ
tăng của doanh thu và lợi nhuận.
Giá thành sản xuất cao. Qua bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
giai đoạn 2018 – 2020, ta thấy giá vốn hàng bán luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong doanh thu
thuần dẫn đến lợi nhuận của công ty tăng thấp.
Biến động về nguồn nhân lực cũng gây ra không ít khó khăn trong hoạt động sản
xuất, năng suất và chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, cạnh tranh việc làm ở khu vực Đà Nẵng
ngày càng gay gắt, người lao động có nhiều lựa chọn về mơi trường làm việc và mức thu
nhập hợp lý hơn. Vì vậy, tình trạng người lao động nghỉ việc tại công ty diễn ra liên tục,
công ty phải tuyển dụng mới để bù đắp. Thiệt hại rất lớn cho DRC là người nghỉ việc là lao
động lâu năm có tay nghề cao, tuyển mới thì cần phải có thời gian đào tạo nên ảnh hưởng cả
về năng suất và chất lượng sản phẩm.
Nguyên nhân:
• Việt Nam trải qua 02 đợt lây lan dịch Covid-19, đặc biệt là lần lây nhiễm trong cộng
đồng lần 2 vào cuối tháng 7/2020 mà Đà Nẵng là tâm dịch, thành phố phải thực hiện giãn
cách xã hội làm cho hoạt động sản xuất của công ty phải dừng nửa tháng 8/2020, hoạt động
bán hàng nội địa bị ảnh hưởng do công tác vận chuyển bị hạn chế làm cho doanh thu tiêu
thụ nội địa giảm. Thiệt hại do thiên tai bão lũ vào cuối năm 2020 làm cho Miền Trung bị
thiệt hại rất nặng nề, sức mua thị trường tụt giảm, thanh khoản khó khăn,
• Các nhà máy lốp TBR của Trung Quốc đầu tư tại các nước ngoài Trung Quốc đi vào
hoạt động và xuất sản phẩm vào các thị trường chủ lực của DRC với giá thấp, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến kết quả xuất khẩu của DRC.
• Xu hướng tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, các sản
phẩm nước ngoài được tham gia thị trường Việt Nam tạo nên một thị trường cạnh tranh
khốc liệt. Mỹ liên tục sử dụng biện pháp áp thuế với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc
nhằm gây áp lực. Bên cạnh đó, nhóm ngành săm lốp cũng bị ảnh hưởng, sẳn lượng lốp từ
Trung Quốc không xuất khẩu vào được thị trường Mỹ đã gây khủng hoảng thừa lốp tại các
21
thị trường còn lại, làm tăng áp lực cạnh tranh cho cho công tác bán hàng của DRC tại cả thị
trường nội địa lẫn xuất khẩu.
• Nam Mỹ là thị trường xuất khẩu lốp Radial lớn nhất của nước ta đang gặp khó khăn
do đồng tiền Brazil bị mất giá, lãi vay ngân hàng Argentina tăng cao.
• Tình hình giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh khiến cho hoạt động kinh doanh của
DRC gặp nhiều khó khăn.
• Cơng tác bán hàng trong năm qua tiếp tục chịu nhiều áp lực do mức độ cạnh tranh
trên thị trường vô cùng khốc liệt. Xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng, tình trạng gian lận
thương mại đối với mặt hàng lốp ô tô nhập khẩu từ Trung Quốc vẫn chưa được khắc phục.
Đến nay Việt Nam vẫn chưa áp dụng được rào cản kỹ thuật để hạn chế lốp Trung quốc chất
lượng kém, giá rẻ tràn vào thị trường nội địa gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất
trong nước.
• Do kim ngạch xuất khẩu lốp ôtô từ Việt Nam vào Mỹ trong năm 2019 tăng đột biến
nên ngày 13/5/2020 Bộ thương mại Hoa Kỳ đã chính thức tiến hành điều tra việc bán phá
giá lốp ôtô tải nhẹ và lốp xe du lịch có xuất xứ tại Việt Nam, sau đó sẽ đến lốp ơtơ tải
nặng… đây cũng là một thách thức cho các doanh nghiệp sản xuất săm lốp ơtơ tại Việt Nam
trong đó có DRC.
• Ngồi ra, đồng tiền Real của Brazil mất giá có thời điểm lên đến 40% làm cho gần
như nhu cầu của thị trường quay sang tiêu thụ lốp nội địa Brazil do giá lốp nhập quá cao.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Ở chương 2 này đã nêu lên được thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định
tại Công ty cao su Đà Nẵng ( DRC ).
Nội dung chương 2 bao gồm các phần sau:
- Trình bày sơ lược về tổng quan công ty cao su Đà Nẵng như: Giới thiệu về q trình hình
thành và phát triển của cơng ty, cơ cấu bộ máy của công ty và các đặc điểm chức năng,
nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý của cơng ty.
- Phân tích tình hình tài chính của cơng ty giai đoạn 2018 – 2020 thơng qua 2 bảng cơ cấu
tài sản – nguồn vốn và bảng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phân tích thực trạng nguồn vốn cố định của cơng ty cao su Đà Nẵng .
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty trong 3 năm qua điển hình như hiệu
quả, hiệu suất sử dụng vốn cố định, hàm lượng vốn cố định, hiệu quả, hiệu suất sử dụng
TSCD.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty về các kết quả đạt được, cũng như
những hạn chế cịn mắc phải.
Tóm lại, chương 2 này đã giới thiệu tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của
công ty cao su Đà Nẵng trong giai đoạn năm 2018 – 2020 và trình bày về thực trạng sử
dụng vốn cố định tại công ty, từ đó đưa ra những đánh giá cụ thể về ưu và nhược điểm của
công ty trong việc sử dụng vốn cố định. Từ đó làm cơ sở để đưa ra những giải pháp trong
chương 3 nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
22
CHƯƠNG 3 KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY
3.1 Định hướng hoạt động của Công ty cao su Đà Nẵng
3.1.1 Phương hướng hoạt động của Công ty cao su Đà Nẵng
3.1.2 Dự báo tình hình tài chính của Cơng ty năm 2021
Nhận định năm 2021 cịn nhiều khó khăn và thách thức bởi tình hình dịch bệnh Covid
– 19 vẫn chưa hồn tồn được kiểm soát, luật thuế chống bán phá giá sản phẩm săm lốp
Trung Quốc của chính phủ Brazil hết hiệu lực vào tháng 5/2020, trong khi đó thơng tin về
việc gia hạn đối với quy định này còn khá mơ hồ, do đó DRC có thể sẽ chịu rủi ro cạnh
tranh với săn lốp Trung Quốc ở thị trường Brazil trong thời gian tới. Đây sẽ là những
nguyên nhân chính tác động mạnh đến tình hình tài chính của Cơng ty Cao su Đà Nẵng.
Có hai phương pháp để dự báo báo cáo tài chính: phương pháp tỷ lệ phần trăm theo
doanh thu và phương pháp chỉ tiêu theo kế hoạch.
- Phương pháp tỷ lệ phần trăm theo doanh thu: là phương pháp dự toán bắt đầu bằng
cách dự đoán doanh thu và sau đó biểu diễn các khoản mục thay đổi tỉ lệ theo doanh thu.
Đây là một phương pháp dự báo nhu cầu tài chính ngắn hạn và đơn giản. Khi áp dụng
phương pháp này đòi hỏi người thực hiện phải hiểu đặc thù sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp (quy trình sản xuất, tính chất của sản phẩm, tính thời vụ...) và phải hiểu tính quy luật
của mối quan hệ giữa doanh thu với tài sản, tiền vốn, phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Phương pháp chỉ tiêu theo kế hoạch: là phương pháp dựa trên những thơng tin có liên
quan đến thời kì có liên quan mà doanh nghiệp dự kiến xây dựng báo cáo tài chính cho nó.
Phần dự báo tài chính năm 2021 của Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng sử dụng
phương pháp dự báo tài chính theo phần trăm doanh thu, căn cứ vào tỉ lệ tăng trưởng doanh
thutrong các kỳ trước, cùng với việc phân tích ngành nghề kinh doanh và chiến lược cạnh
tranh cua công ty đặt ra trong bối cảnh kinh tế. Các chỉ tiêu còn lại biến đổi theo tỉ lệ phần
trăm so với doanh thu.
Cụ thể, dự báo tỉ lệ tăng trưởng doanh thu là 6%.
Bảng 2.15 Bảng dự báo báo cáo kết quả hoạt động của công ty dự
kiến năm 2020
( ĐVT: triệu đồng )
Khoản mục
Số liệu quá khứ
Dự kiến 2021
2020
Cơ sở dự báo
1.Doanh thu thuần
3.646.641
6%
3.865.440
2.Giá vốn hàng bán
3.047.252
83.56%
3.229.962
3.Lợi nhuận gộp
599.388
635.478
4.Chi phí bán hàng
165.424
4.54%
175.491
5.Chi phí quản lý
62.018
1.7%
65.713
6.Chi phí khác
1.635
0.05%
1.933
7.Lợi nhuận trước thuế
320.527
392.341
8.Thuế TNDN
64.210
78.468
10.Lợi nhuận sau thuế
256.316
313.873
Doanh thu thuần năm 2021 dự báo tăng 6% (3,646,641 – 3,865,440 triệu đồng).
Giá vốn hàng bán: lấy doanh thu dự kiến năm 2021 nhân 83,56% vì giá hàng bán
chiếm 83,56% doanh thu, vì trong năm 2021 cịn ảnh hưởng của dịch bệnh nên giá nhập
nguyên vật liệu vẫn cao vì vậy giá vốn sẽ cao hơn năm 2020.
Chi phí bán hàng chiếm 4,54% doanh thu.
23
3.2.1
Chi phí quản lý chiếm 1,7% doanh thu.
Chi phí khác ước tính tăng 0,05% so với năm 2020.
Thuế TNDN là 20%.
3.2 Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty
Tăng cường công tác mở rộng thị trường là giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cố định
Nguồn lực tài chính vững mạnh, sản phẩm đa dạng, uy tín là điều kiện thuận lợi cho
Công ty mở rộng thị trường bởi hiện nay thị trường chính của Cơng ty chỉ ở khu vực miền
Trung. Hiện nay ở hầu hết các doanh nghiệp dù ít hay nhiều cũng đã chú ý đến cơng tác tiếp
cận, mở rộng thị trường. Công tác tiếp cận, mở rộng thị trường tạo ra chất lượng, hiệu quả,
giá cả và sự phục vụ phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Công ty cao su Đà Nẵng kinh doanh sản xuất săm lốp nên thị tường hoạt động hết sức
rộng lớn, đối tượng khách hàng cũng khá nhiều. Để có thể mở rộng thị trường, cơng ty cần
phải xây dựng được uy tín đối với các đối tượng khách hàng này.
Mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ với bạn hàng nước ngoài.
Đưa thương hiệu DRC vươn xa ra các nước trong khu vực trên thế giới.
Mở ra cơ hội cho DRC tìm kiếm các khách hàng tổ chức như các tập đồn sản xuất ơ
tơ, các cơng ty khai thác và xây dựng công trường.
Tạo động lực cải thiện các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng các tiêu
chuẩn quốc tế.
Để tiếp cận và mở rộng thị trường một các có hiệu quả và phù hợp với tình hình thực
tế hoạt động của Cơng ty thì phải tiến hành như sau:
Thứ nhất, phát triển các thị trường hiện tại.
- Đối với thị trường Châu Á: ngồi những khách hàng quen biết cũ, cơng ty cần trực
tiếp đưa sản phẩm của mình đến chào hàng với các điều kiện về thanh tốn, vận tải, bảo
quản thích hợp và ưu ái hơn các công ty khác để mở rộng thị trường. Thực hiện nhanh
chóng, gọn nhẹ vấn đề giao nhận cho khách hàng, đảm bảo chữ tín trong hợp đồng ký kết.
- Đối với thị trường Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu : đối với những thị trường này thì
cơng ty nên tiếp tục duy trì những khách hàng cũ, cán bộ phòng xuất khẩu nên thường
xuyên chủ động điện thoại hỏi thăm để giữ liên lạc với các khách hàng cũ đồng thời đẩy
mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để tìm kiếm khách hàng mới.
Thứ hai, phòng kinh doanh cần được bổ sung thêm nhân viên để tiến hành tìm kiếm
thơng tin về thị trường, tìm kiếm các nguồn tin về các dự án kinh doanh. Phịng kinh doanh
cịn có nhiệm vụ thu nhập thơng tin về khả năng và hạn của các đối thủ cạnh tranh. Nắm
được khả năng và hạn chế của họ trên các phương diện trình độ của cán bộ nhân viên kỹ
thuật, tiềm lực về vốn, về máy móc thiết bị,...để từ đó có kế hoạch phù hợp phát triển kinh
doanh.
Phòng kinh doanh còn phải dự báo sự phát triển và mọi biến động của thị trường để
khi có bất cứ một dự án nào vào thời điểm nào Công ty cũng có thể kịp thời điều chuyển cán
bộ, nhân viên cũng như máy móc thiết bị đáp ứng được yêu cầu khắt khe nhất của khách
hàng.
Như vậy, công tác mở rộng thị trường đặt ra địi hỏi cho cơng ty là phải đề ra một kế
hoạch phát triển cặn kẽ, đặc biệt là lập kế hoạch sử dụng vốn. Việc sử dụng vốn theo kế
hoạch sẽ làm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Tiếp tục nghiên cứu phát triển sản phẩm mới để tạo ra nhiều sản phẩm mang tính khác
biệt, đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu của thị trường. Tăng cường đầu tư cho công tác
marketing, nghiên cứu thị trường hiện tại và tương lai nhằm đáp ứng chiến lược phát triển
24
của công ty. Quan tâm hơn nữa công tác marketing, quảng bá thương hiệu DRC tại thị
trường nước ngoài.
3.2.2 Tăng cường việc đầu tư đổi mới, bổ sung và tìm nguồn tài trợ cho TSCD
Phương thức tiến hành
- Tăng cường đầu tư, mua sắm nhà cửa vật kiến trúc: với năng lực phát triển đã gây dựng
được sự uy tín, cơng ty cần quan tâm xây dựng cải tạo thêm khu vực trụ sở văn phòng
khang trang hơn, sơn sửa cải tạo cho khu vực cổng chính,... Đây chính là bộ mặt, là nơi xây
dựng thiện cảm đối với các công tác.
- Đầu tư mua trang thiết bị sản xuất: vì máy móc thiết bị sản xuất chiếm tỷ lệ lớn nguồn
TSCD của công ty nên việc lựa chọn máy móc tập trung đầu tư thay mới là điều rất quan
trọng, không thế không thực hiện. Việc ra quyết định thay thế mua mới TSCD dựa trên một
số yếu tố:
Trong việc lựa chọn máy móc cho một cơng việc cụ thể, điều thiết yếu là phải kiểm tra
một các kỹ càng cơng suất của thiết bị. Máy móc có cơng suất lớn hơn u cầu của cơng
việc thì dùng nó sẽ khơng hợp lý, trong khi đó máy móc có cơng suất thấp hơn u cầu của
cơng việc sẽ hay bị hư hỏng và chi phí bảo trì cao.
Một số biện pháp để có thể có được máy móc sản xuất với những ưu điểm và hạn chế
riêng nhất định:
Mua theo phương thức trả ngay bằng tiền mặt: Mua trả ngay bằng tiền mặt các thiết bị
là phương án có hiệu quả ngay trong việc sử dụng TSCD. Tuy nhiên, đó là biện pháp cứng
nhắc và có ảnh hưởng đến lượng tiền mặt của cơng ty. Do đó, cơng ty cần phải tính tốn
xem giữa việc bỏ tiền ra mua và việc đầu tư khoản tiền đó cho cơng việc khác thì việc nào
hiệu quả hơn. Nên so sánh việc mua thiết bị với việc giành quyền sử dụng thiết bị theo một
phương thức khác.
Thuê mua: Mua máy móc sản xuất theo phương thức thuê mua là việc trả trước một
khoản tiền như là để đặt cọc, thường khoản 30%, phần cịn lại sẽ trả trước khi hết ½ thời
gian sử dụng máy. Tổng chi phí mua theo phương pháp này bao giờ cũng cao hơn phương
thức trả tiền ngay, song quỹ tiền mặt để lưu thông sẽ được cải thiện do quyết định này của
nhà sản xuất. Lý tưởng nhất là máy móc thiết bị tạo được một khoản lợi nhuận bằng với chi
phí cho đến khi nó đến hạn phải trả.
Đánh giá hiệu quả của giải pháp
Việc thực hiện thành công đổi mới công nghệ, thay mới TSCD để đảm bảo năng suất
của TSCD, nâng cao năng lực cạnh trạnh của công ty, tiết kiệm chi phí quản lý, sửa chữa tài
sản cố định thường xuyên.
Trong ngắn hạn có thể tác động làm giảm nguồn tài sản tiền của công ty nhưng về dài
hạn đảm bảo khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cho cơng ty.
Hàng năm ngồi số vốn cơng ty bổ sung hàng năm, cơng ty cần tích cực huy động như
vốn vay tín dụng, dù phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định nhưng đây là biên pháp duy nhất
đáp ứng được nhu cầu trang bị TSCD, máy móc thiết bị cho Cơng ty.
Đối với TSCD là nhà cửa, vật kiến trúc không trực tiếp vào sản xuất kinh doanh, Công
ty cần phân định riêng giá trị tài sản này.
Cơng ty cần tích cực huy động các nguồn vốn tài trợ cho tài sản cố định như: Vay vốn
của các tổ chức tín dụng, tăng cường liên doanh, liên kết, huy động từ nguồn tiền nhàn rỗi
của các cán bộ nhân viên, hoặc thông qua thị trường tài chính,...
25